Thừa kế thế vị theo quy định của pháp luật việt nam hiện hành

113 72 0
Thừa kế thế vị theo quy định của pháp luật việt nam hiện hành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ BÍCH PHƯỢNG Thừa kế vị theo quy định phỏp lut Vit Nam hin hnh luận văn thạc sĩ LUẬT Hµ néi - 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ BÍCH PHƯỢNG Thừa kế vị theo quy định pháp luật Việt Nam hnh Mó s : 60.38.30 luận văn thạc sĩ LUT Người hướng dẫn khoa học: TS Phùng Trung Tập Hµ néi - 2006 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Thị Bích Phượng MỤC LỤC Trang - Lời cam đoan - Mục lục - DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - Mở đầu - Chương 1: Khái quát thừa kế thừa kế vị 12 1.1 Khái niệm thừa kế 12 1.2 Khái niệm thừa kế vị đặc điểm thừa kế vị 16 1.2.1 Khái niệm thừa kế vị 16 1.2.2 Đặc điểm thừa kế vị 19 1.3 Sự hình thành phát triển thừa kế vị qua 24 thời kỳ lịch sử 1.3.1 Giai đoạn trước năm 1945 24 1.3.2 Giai đoạn từ năm 1945 đến 25 - Chương 2: Thừa kế vị thực trạng giải 32 tranh chấp thừa kế vị theo quy định pháp luật hành 2.1 Điều kiện nguyên tắc hưởng thừa kế vị 32 2.1.1 Điều kiện hưởng thừa kế vị 32 2.1.2 Nguyên tắc hưởng thừa kế vị 34 2.2 Các trường hợp thừa kế vị thực trạng giải 41 tranh chấp thừa kế vị 2.2.1 Thừa kế vị trường hợp thông thường 41 2.2.2 Thừa kế vị trường hợp cha con, mẹ 49 chết vào thời điểm 2.2.3 Thừa kế vị trường hợp có vi phạm khoản 52 Điều 643 – Bộ luật dân 2.2.4 Thừa kế vị có nhân tố ni 56 2.2.5 Thừa kế vị trường hợp riêng với cha kế, 63 mẹ kế 2.2.6 Mối quan hệ quyền cháu, chắt thừa kế 68 theo hàng ông bà cụ với thừa kế vị - Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật 73 thừa kế vị nâng cao hiệu xét xử tòa án tranh chấp thừa kế liên quan đến thừa kế vị 3.1 Những quan điểm đạo cần thiết hoàn thiện 73 quy định pháp luật thừa kế vị nâng cao hiệu xét xử tòa án tranh chấp thừa kế liên quan đến thừa kế vị 3.1.1 Những quan điểm đạo nhằm hoàn thiện pháp luật dân 73 3.1.2 Sự cần thiết hoàn thiện quy định pháp luật 75 thừa kế vị nâng cao hiệu xét xử tòa án tranh chấp thừa kế liên quan đến thừa kế vị 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu xét xử tòa án tranh 79 chấp thừa kế liên quan đến thừa kế vị 3.2.1 Những vấn đề cần rút kinh nghiệm tòa án xét xử 79 tranh chấp thừa kế liên quan đến thừa kế vị 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu xét xử tòa án 89 tranh chấp thừa kế liên quan đến thừa kế vị - Kết luận 98 - Danh mục tài liệu tham khảo 101 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân HN&GĐ Hơn nhân gia đình Nxb Nhà xuất TAND Tồ án nhân dân TTLT Thơng tư liên tịch XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Từ thời sơ khai xã hội loài người, nhà nước chưa xuất pháp luật chưa đời sở hữu thừa kế tài sản xuất tất yếu khách quan Cùng với phát triển xã hội loài người, thừa kế tài sản tồn tại, phát triển với phát triển xã hội có phân chia giai cấp dựa sở tư hữu tài sản Tuỳ thuộc vào chế độ xã hội khác mức độ phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ chế độ xã hội định, nhà nước thông qua pháp luật để điều chỉnh quan hệ thừa kế xã hội cho phù hợp Một quyền công dân Hiến pháp nhà nước ta từ năm 1946 đến bảo hộ quyền thừa kế di sản công dân Điều 58 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) khẳng định: “Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp quyền thừa kế công dân" Thừa kế di sản vấn đề thiết thân người, quần chúng nhân dân quan tâm, muốn hiểu biết Trong chế độ xã hội có giai cấp nào, vấn đề thừa kế có vị trí quan trọng chế định pháp luật thân phản ánh phần chất chế độ xã hội đó, chí cịn phản ánh tính chất giai đoạn trình phát triển chế độ xã hội Trên tinh thần Hiến pháp năm 1992, BLDS năm 2005 vừa ban hành bước phát triển q trình hồn thiện hệ thống pháp luật dân nước ta Quyền thừa kế cơng dân pháp điển hóa BLDS, quan hệ pháp luật thừa kế vị quy định nhằm bảo vệ trực tiếp quyền lợi cháu, chắt hưởng di sản ông, bà cụ trường hợp bố, mẹ cháu, chắt chết trước chết thời điểm với người Trước yêu cầu đổi đất nước, hoàn thiện hệ thống pháp luật nhiệm vụ quan trọng trình xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Ngày tháng 01 năm 2002, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 08/NQ/BCT “Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” ngày tháng 06 năm 2005 Bộ Chính trị ban hành Nghị số 49/NQ-TW “Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” đề mục tiêu “Xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam XHCN; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu lực hiệu cao” Ngày 22 tháng 02 năm 2006, Ban đạo cải cách tư pháp trung ương đề “Chương trình trọng tâm cơng tác tư pháp năm 2006” với nội dung: “nghiên cứu đề xuất vấn đề cần sửa đổi, bổ sung quy định theo tinh thần nội dung Chiến lược cải cách tư pháp vào Bộ luật dân sự” “Đẩy nhanh tiến độ khẩn trương xây dựng văn hướng dẫn thi hành Bộ luật dân sự” Tuy nhiên, thực tế phát triển kinh tế xã hội nảy sinh nhiều quan hệ dân mới, chưa pháp luật điều chỉnh kịp thời điều chỉnh chưa triệt để nên điều gây khơng khó khăn cho quan xét xử Hàng năm, có hàng ngàn vụ án tranh chấp thừa kế mà án nhân dân cấp phải giải pháp luật thừa kế quy định pháp luật liên quan đến thừa kế vị chưa thực đồng thống nhất, nhiều vụ tranh chấp thừa kế phải xét xử nhiều lần mà tính thuyết phục chưa cao Tranh chấp thừa kế loại tranh chấp phức tạp, đặc biệt tình hình tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất diễn gay gắt nay, tịa án cấp thường gặp nhiều khó khăn giải Thực tiễn áp dụng quy định thừa kế nói chung thừa kế vị nói riêng đặt nhiều vấn đề vướng mắc, đòi hỏi khoa học luật dân phải nghiên cứu, giải quyết; đặc biệt, xung quanh vấn đề thừa kế vị nhiều ý kiến khác nhau, chí trái ngược Sự pháp điển hóa lần thứ hai luật dân Việt Nam với việc thông qua BLDS năm 2005 nước ta đặt nhiệm vụ quan trọng cấp bách là: sở nghiên cứu quy định pháp luật dân hành, phải phân tích để làm sáng tỏ mặt khoa học vấn đề lý luận thừa kế vị, từ đề giải pháp khả thi nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu xét xử tòa án tranh chấp thừa kế liên quan đến thừa kế vị Trước tình hình địi hỏi cơng dân xã hội hoạt động tư pháp ngày cao, quan tư pháp phải thật chỗ dựa nhân dân việc bảo vệ công lý, quyền người, đồng thời công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật pháp chế XHCN Mặt khác, yêu cầu thực tế đặt hội nhập quốc tế, pháp luật nước ta cần có xích lại gần pháp luật nước khác giới, phù hợp với thông lệ quốc tế sở hữu thừa kế tài sản Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài, “Thừa kế vị theo quy định pháp luật Việt Nam hành”, mang tính cấp thiết, khơng lý luận, mà đòi hỏi thực tiễn Tình hình nghiên cứu: Ở nước ta, từ năm 1945 đến pháp luật thừa kế xây dựng hoàn thiện phù hợp với quan hệ xã hội XHCN, theo quyền lợi ích tài sản cơng dân ý bảo vệ phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Cùng với phát triển kinh tế – xã hội qua thời kỳ, quyền thừa kế nói chung quyền thừa kế theo pháp luật nói riêng cơng dân Việt Nam có biến đổi theo hướng ngày mở rộng Một nội dung quan trọng pháp luật thừa kế quan hệ pháp luật thừa kế vị Cùng với phát triển pháp luật thừa kế chế độ nước ta quan hệ pháp luật thừa kế vị dần xây dựng, củng cố, bổ sung ngày hồn thiện Các cơng trình nghiên cứu thừa kế nhà luật học nước nhiều, nhiên, số công trình này, thừa kế vị đề cập phần cơng trình nghiên cứu số khía cạnh, góc độ nhỏ lẻ, cá biệt Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Bách có cơng trình “Chế độ hôn sản thừa kế luật Việt Nam” (Nxb Thành phố Hồ Chí Minh (1993); Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Điện có cơng trình “Một số suy nghĩ thừa kế luật dân Việt Nam” (Nxb Trẻ, 1999); Tiến sĩ Phùng Trung Tập có cơng trình: “ Về quy định thừa kế theo pháp luật BLDS năm 1995: Những vướng mắc giải pháp hồn thiện” (Tạp chí Nhà nước pháp luật, số tháng năm 2003), “Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay” (Nxb Tư pháp, 2004), “Về việc cháu, chắt nội, ngoại thừa kế vị hưởng di sản thừa kế theo hàng ông, bà nội ngoại, cụ nội ngoại.” (Tạp chí Tịa án nhân dân, số 24 năm 2005);… Nhìn chung, nghiên cứu thừa kế có liên quan đến thừa kế vị có ý nghĩa đề cập điều kiện trước có BLDS năm 2005 Thừa kế vị quan hệ pháp luật thừa kế có tính nhạy cảm, phức tạp, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống quan hệ thừa kế này, chưa có phân tích từ lý luận đến thực tiễn xét xử tranh chấp thừa kế liên quan đến thừa kế vị để rút giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật thừa kế vị nâng cao hiệu xét xử tòa án tranh chấp thừa kế liên quan đến thừa kế vị Cơ sở lý luận, sở thực tiễn, phương pháp nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn: định Điều 676 677 – BLDS Vì vậy, dẫn tới nhiều cách hiểu khác áp dụng pháp luật không thống trường hợp: - Khi người nhận nuôi nuôi chết trước chết thời điểm với cha mẹ đẻ họ người ni họ có thừa kế vị khơng? - Khi người nuôi chết trước chết thời điểm với cha ni, mẹ ni người ni (con đẻ ni) có thừa kế vị không? Theo tác giả, pháp luật nên quy định theo hướng sau: - Trong trường hợp người nhận nuôi nuôi chết trước chết thời điểm với cha mẹ đẻ họ người ni họ khơng thừa kế vị Vì, người nhận nuôi nuôi với cha, mẹ nuôi người tồn quan hệ ni dưỡng, cịn ni người nhận ni ni cha, mẹ ni người khơng tồn quan hệ Người nuôi không đương nhiên trở thành cháu cha, mẹ người nuôi dưỡng Giữa người nuôi với cha, mẹ đẻ người nhận ni ni khơng có quan hệ huyết thống khơng có nghĩa vụ ni dưỡng, đó, khơng có quan hệ thừa kế nhau, kể quan hệ thừa kế vị - Còn trường hợp người nuôi chết trước chết thời điểm với cha ni, mẹ ni đẻ người nuôi thừa kế vị; nuôi người nuôi không thừa kế vị trường hợp Vì, đẻ người ni người ni có quan hệ huyết thống với nhau, cha mẹ người đẻ với ông bà nhận nuôi dưỡng cha mẹ họ lại có quan hệ ni dưỡng Như vậy, người đẻ người ni coi cháu ông bà nhận nuôi cha, mẹ họ Và việc quy định người đẻ người nuôi thừa kế vị cha, mẹ họ chết trước chết thời điểm với ơng, bà ni hồn tồn hợp lý 97 Trong thời gian tới, TAND tối cao cần xem xét, hướng dẫn trường hợp thừa kế vị có nhân tố ni nêu để việc áp dụng pháp luật thống  Về Điều 679 - BLDS: Quy định Điều 679 - BLDS quan hệ thừa kế riêng bố dượng, mẹ kế việc xác định quyền thừa kế theo pháp luật riêng cha kế, mẹ kế vấn đề phức tạp có nhiều quan điểm khác việc áp dụng quy phạm để giải tranh chấp thực tế phát sinh Như vậy, pháp luật thừa kế khơng thiếu chặt chẽ mà cịn khó áp dụng thống cấp tòa án Theo quy định Điều 38 – Luật HN&GĐ, riêng cha kế, mẹ kế có nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng nhưng, họ khơng chung sống với khơng có nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng Pháp luật nên quy định nghĩa vụ nuôi dưỡng riêng cha kế, mẹ kế không phụ thuộc vào nơi cư trú họ, mà phải vào việc họ có thực thể nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ hay không Muốn xác định “quan hệ chăm sóc, ni dưỡng nhau” coi có “quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ con” tòa án phải điều tra thành viên gia đình, gia tộc, hàng xóm thấy hai bên có quan hệ yêu thương, chăm sóc, quý trọng nhau, không phân biệt chung, riêng , người riêng coi bố dượng, mẹ kế bố mẹ đẻ ngược lại cho họ thừa kế Pháp luật không cần bắt buộc hai bên phải có quan hệ chăm sóc ni dưỡng hưởng thừa kế, mà phía chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ thừa kế 98 Nếu riêng cha kế, mẹ kế thể nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ bên chết trước họ thừa kế theo pháp luật cha con, mẹ Theo đó, người riêng thừa kế vị cháu ruột khác người cha kế, mẹ kế trường hợp người riêng chết trước chết thời điểm với cha kế, mẹ kế Quy định thuận tiện cho việc áp dụng quy phạm việc giải tranh chấp quyền thừa kế trường hợp cụ thể mà cịn phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội truyền thống tốt đẹp người Việt Nam quan hệ kế mẫu, kế phụ Tuy nhiên, xây dựng điều luật vấn đề thừa kế theo pháp luật riêng với cha kế, mẹ kế liên quan đến thừa kế vị cần lưu ý trường hợp sống, người riêng vợ chồng thể nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng cha kế, mẹ kế, bị kết án hành vi theo quy định điểm a,c,d khoản Điều 643 BLDS cha kế, mẹ kế trường hợp người riêng chết trước chết thời điểm với cha kế, mẹ kế người thừa kế vị (hưởng di sản) ông, bà cha kế, mẹ kế bố, mẹ cháu Vì vậy, Điều 679 – BLDS cần sửa sau: “Con riêng cha kế, mẹ kế không phụ thuộc vào nơi họ cư trú có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ từ phía từ hai phía thừa kế tài sản theo quy định Điều 676 cháu người riêng cịn thừa kế tài sản theo quy định Điều 677 Bộ luật này”  Về vấn đề thừa kế vị có nhân tố sinh theo phương pháp khoa học 99 Trong trường hợp sinh theo phương pháp khoa học cha, mẹ thực kỹ thuật hỗ trợ sinh sản có quan hệ xác định cha mẹ đẻ họ có quyền thừa kế Vì vậy, người sinh theo phương pháp khoa học chết trước chết thời điểm với cha, mẹ thực kỹ thuật hỗ trợ sinh sản con, cháu người sinh theo phương pháp khoa học thừa kế vị Người sinh theo phương pháp khoa học không quyền yêu cầu quyền thừa kế, quyền nuôi dưỡng người cho tinh trùng, cho nỗn, cho phơi Vì vậy, thừa kế vị đương nhiên không đặt người sinh theo phương pháp khoa học người cho tinh trùng, cho nỗn, cho phơi  Về thực tiễn xét xử Những sai sót tịa án thường mắc phải xét xử vụ án tranh chấp thừa kế cần khắc phục nhằm nâng cao chất lượng giải án, đáp ứng kịp thời địi hỏi xã hội tính chất phức tạp tranh chấp dân sự, đáp ứng nhiệm vụ giai đoạn - Trên sở nghị quyết, chương trình, kế hoạch Bộ trị, Ban đạo cải cách tư pháp trung ương TAND tối cao, để giải tranh chấp dân nói chung tranh chấp thừa kế nói riêng, thẩm phán cần nêu cao tinh thần trách nhiệm, cố gắng học tập để nâng cao trình độ nghiệp vụ, tập trung nghiên cứu văn pháp luật Bộ luật Dân Sự năm 2005, Bộ luật Tố tụng dân sự, Nghị Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân Tối cao văn pháp luật khác để vận dụng Khi giải vụ án, Thẩm phán phải tập trung nghiên cứu kỹ hồ sơ, trình xây dựng hồ sơ phải đảm bảo tính khách quan, thực quy định pháp luật tố tụng dân sự, thực tinh thần Nghị 100 08/NQ/BCT ngày 3/1/2002 Bộ Chính trị, cần đặc biệt trọng chất lượng tranh tụng phiên tòa Quyết định án phải vào kết tranh tụng phiên toà, áp dụng quy định pháp luật, đảm bảo lợi ích Nhà nước, tập thể, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Các quan nhà nước có thẩm quyền cần khẩn trương tập trung ban hành văn pháp luật hướng dẫn áp dụng BLDS năm 2005 để tòa án cấp thuận lợi hoạt động xét xử - Khi thụ lý vụ án tranh chấp thừa kế, mà vụ án có nhiều vấn đề mâu thuẫn, trước hết cần điều tra đầy đủ, tiến hành đối chất với nhân chứng giám định tài liệu để làm sáng tỏ chứng cứ, từ đó, xác định xác khối di sản thừa kế có đường lối để giải đắn vụ án Bên cạnh đó, cần xác định tư cách người tham gia tố tụng - Nếu vụ án chia thừa kế khơng có di chúc thẩm phán cần phải nắm quy định BLDS “Thừa kế theo pháp luật” Cần xác định xác thời điểm mở thừa kế xác định đầy đủ người thừa kế theo pháp luật Việc xác định thời điểm mở thừa kế quan trọng, vì, thời điểm mở thừa kế xác định xác định người hưởng thừa kế theo pháp luật thừa kế vị - Khi giải vụ án chia thừa kế, có người thừa kế theo pháp luật chết cần phải xác định họ chết vào thời điểm nào? Trước hay sau thời điểm mở thừa kế? Khi chết, họ có vợ, có khơng? Trong trường hợp áp dụng quy định BLDS thừa kế vị? Việc tịa án xác định khơng đầy đủ người thừa kế theo pháp luật dẫn đến giải sai vụ án Việc giải sai vụ án không xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp đương sự, mà án bị hủy, tòa án phải giải lại vụ án làm cho việc giải vụ án bị kéo dài 101 - Tòa án nhân dân tối cao tòa án cần tổ chức hội nghị chuyên đề rút kinh nghiệm xét xử án dân nhằm nâng cao chất lượng xét xử, áp dụng pháp luật thống toàn nghành Cụ thể, cần nhanh chóng ban hành văn hướng dẫn áp dụng pháp luật trường hợp thừa kế vị nêu để việc áp dụng pháp luật thống nhất, giảm tỷ lệ án bị sửa, hủy giảm chi phí, thời gian, cơng sức xét xử - Bên cạnh đó, cần xây dựng đội ngũ cán tư pháp sạch, vững mạnh Cần đảm bảo tuyển chọn đủ cán cho tòa án nhân dân cấp số lượng, có chất lượng chuyên môn đạt yêu cầu đặt ra, thực đổi việc tuyển chọn, bổ nhiệm chức danh tư pháp 102 KẾT LUẬN Quyền thừa kế công dân chế định pháp luật khẳng định hiến pháp từ Hiến pháp năm 1946 đến Hiến pháp năm 1992 Cùng với việc pháp luật thừa nhận bảo hộ, quy định quyền thừa kế công dân ngày bổ sung, củng cố hoàn thiện Một nội dung quan trọng pháp luật thừa kế quan hệ pháp luật thừa kế vị Từ năm 1945 đến nay, thừa kế vị pháp luật nhà nước ta quy định Thông tư số 1742-BNC ngày 18/09/1956 Bộ tư pháp, Thông tư số 594-NCPL ngày 27/08/1968 TAND tối cao, Thông tư số 81-TANDTC ngày 27/04/1981 TAND tối cao, Pháp lệnh thừa kế năm 1990, Bộ luật dân năm 1995 đến Bộ luật dân năm 2005 Trong Bộ luật dân năm 2005, thừa kế vị quy định Điều 677 trường hợp thừa kế liên quan đến thừa kế vị quy định điều: Điều 641- Việc thừa kế người có quyền thừa kế di sản mà chết thời điểm; Điều 678- Quan hệ thừa kế nuôi cha nuôi, mẹ nuôi cha đẻ, mẹ đẻ; Điều 679 – Quan hệ thừa kế riêng bố dượng, mẹ kế Mục đích thừa kế vị bảo vệ lợi ích cháu, chắt người để lại di sản trường hợp người để lại di sản chết trước chết thời điểm với người để lại di sản Pháp luật quy định thừa kế vị nhằm bảo vệ trực tiếp quyền nhận di sản cháu, chắt Khi có kiện pháp lý bố, mẹ cháu chết trước chết thời điểm với ơng, bà cháu vị bố mẹ để hưởng di sản thừa kế ông, bà theo suất mà bố, mẹ cháu hưởng sống vào thời điểm mở thừa kế 103 Với vấn đề: “Thừa kế vị theo quy định pháp luật Việt Nam hành”, kết nghiên cứu luận văn làm sáng tỏ khái niệm đặc điểm quan hệ pháp luật thừa kế vị, hình thành phát triển thừa kế vị qua thời kỳ lịch sử từ năm 1945 đến Luận văn nghiên cứu điều kiện nguyên tắc hưởng thừa kế vị, trường hợp thừa kế vị thực trạng giải tranh chấp thừa kế liên quan đến thừa kế vị theo quy định pháp luật hành, có so sánh với quy định pháp luật nước khu vực giới để có nhận xét, đánh giá, từ đề giải pháp hồn thiện quy định pháp luật thừa kế vị nâng cao hiệu xét xử tòa án tranh chấp thừa kế liên quan đến thừa kế vị Qua nghiên cứu hoạt động xét xử tòa án giải tranh chấp thừa kế, tác giả đưa nhận định vướng mắc, hạn chế TAND cấp việc áp dụng pháp luật để giải tranh chấp thừa kế liên quan đến thừa kế vị thời gian qua Từ đó, tác giả nhận thấy cần thiết phải hoàn thiện quy định pháp luật thừa kế vị, tập trung vào quy định chưa thật phù hợp khó áp dụng giải Đặc biệt vấn đề: thừa kế vị trường hợp có vi phạm khoản Điều 643 – BLDS, thừa kế vị có nhân tố ni, thừa kế vị trường hợp riêng với cha kế, mẹ kế Mặt khác, luận văn nhận định vấn đề cần rút kinh nghiệm tòa án xét xử tranh chấp thừa kế liên quan đến thừa kế vị, từ đưa giải pháp nâng cao hiệu xét xử tòa án việc giải tranh chấp Những kiến nghị hoàn thiện quy định thừa kế vị nước ta nâng cao hiệu xét xử tòa án tranh chấp thừa kế liên quan đến thừa kế vị đặt để thấy rằng: pháp luật thừa kế phải không 104 ngừng tiến triển hoàn thiện để phù hợp với phát triển xã hội phù hợp với yêu cầu hoàn thiện hệ thống pháp luật nhà nước ta thời kỳ xây dựng nhà nước pháp quyền Tuy Bộ luật dân năm 2005 vừa có hiệu lực thi hành cần phải tiếp tục sửa đổi, bổ sung để bước hoàn thiện cho phù hợp với tình hình kinh tế – xã hội nước ta giai đoạn trước mắt lâu dài Qua nghiên cứu trình áp dụng quy định Bộ luật dân vào việc giải tranh chấp thừa kế liên quan đến thừa kế vị tòa án nhân dân, tác giả nhận thấy: Tuy chế định thừa kế BLDS hành có quy định cụ thể, chi tiết có nhiều điểm tiến chế định khơng phải hoàn thiện đầy đủ Bởi vậy, pháp luật thừa kế nói chung quy định thừa kế vị BLDS nói riêng cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung kịp thời để đáp ứng nhu cầu sống Để thực tốt chủ trương Đảng Nhà nước ta nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, hoàn thiện pháp luật dân sự, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cơng dân quan hệ dân sự, bên cạnh việc sửa đổi, bổ sung quy định thừa kế vị cần rút kinh nghiệm thiếu sót tịa án thường mắc phải giải tranh chấp thừa kế liên quan đến thừa kế vị để nâng cao hiệu xét xử tòa án Những tranh chấp thừa kế tranh chấp dân tương đối phổ biến ngày có chiều hướng gia tăng Đặc biệt, tranh chấp liên quan đến di sản quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà thường xuyên xảy ngày phức tạp Những tranh chấp đòi hỏi tòa án cấp cần phải giải công bằng, triệt để, pháp luật để ổn định quan hệ gia đình, dịng tộc trật tự chung xã hội 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Mạnh Bách (1993), Chế độ hôn sản thừa kế luật dân Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Bộ Tư pháp, Bộ Cơng an, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2001), Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-BTP-BCATANDTC-VKSNDTC ngày 25/09/2001 Hướng dẫn quy định Chương XV “Các tội xâm phạm chế độ nhân gia đình” Bộ luật hình năm 1999 Nguyễn Văn Cừ, Ngơ Thị Hường (2003), Một số vấn đề lý luận thực tiễn Luật nhân gia đình năm 2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính phủ (2001), Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 3/10/2001 quy định chi tiết thi hành Luật nhân gia đình năm 2000 Chính phủ (2003), Nghị định số 12/2003/NĐ-CP ngày 12/02/1003 sinh theo phương pháp khoa học Mai Văn Duẩn (2003), Tìm hiểu pháp luật thừa kế, Nxb Văn hóathơng tin, Hà Nội Nguyễn Ngọc Điện (1999a), Một số suy nghĩ thừa kế luật dân Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Điện (1999b), Nghiên cứu tài sản luật dân Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Đàm Văn Hiếu (1981), Quyền nghĩa vụ công dân, Nxb Pháp lý, Hà Nội 10 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (1990), Nghị số 02/HĐTP ngày 19/10/1990 “Hướng dẫn áp dụng số quy định Pháp lệnh thừa kế” 101 11 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2000), Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 hướng dẫn áp dụng số quy định Luật nhân gia đình năm 2000 12 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2004), Nghị số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/08/2004 Hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải vụ án dân sự, nhân gia đình 13 Dương Bạch Long, Nguyễn Xuân Anh (2005), Tìm hiểu quy định pháp luật thừa kế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Hồng Lụa (2003), “Một vài ý kiến việc sửa đổi, bổ sung quy định thừa kế Bộ luật dân sự”, Tạp chí Tịa án nhân dân,(2) 15 Tưởng Duy Lượng (2002a), Một số vấn đề thực tiễn xét xử tranh chấp thừa kế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Tưởng Duy Lượng (2002b), “Một số vướng mắc kiến nghị phần thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật Bộ luật dân sự”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (8,9) 17 Nhà pháp luật Việt – Pháp (1998), Bộ luật dân nước Cộng hịa Pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Nhà pháp luật Việt – Pháp (2003), Hội thảo Bộ luật dân sửa đổi, Tài liệu tham khảo, Hà Nội 19 Nhà pháp luật Việt – Pháp (2004), Hội thảo Bộ luật dân sửa đổi, Tài liệu tham khảo, Hà Nội 20 Nhà xuất Chính trị quốc gia (1994), Những quy định pháp luật tài sản quyền sở hữu tài sản, Hà Nội 21 Nhà xuất Chính trị quốc gia (1995), Bộ luật dân thương mại Thái Lan, Hà Nội 102 22 Nhà xuất Chính trị quốc gia (1997), Bình luận Bộ luật dân sự, Hà Nội 23 Nhà xuất Chính trị quốc gia (2000), Bộ luật hình 24 Nhà xuất Chính trị quốc gia (2000), Luật nhân gia đình 25 Nhà xuất Chính trị quốc gia (2001), Hiến pháp Việt Nam 26 Nhà xuất Chính trị quốc gia (2005), Bộ luật dân 27 Nhà xuất Từ điển Bách Khoa (1999), Từ điển Luật học 28 Ph Ăng – ghen (1972), Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước, Nxb Sự thật, Hà Nội 29 Phùng Trung Tập (2003), “Về quy định thừa kế theo pháp luật Bộ luật dân năm 1995: Những vướng mắc giải pháp hoàn thiện”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (6) 30 Phùng Trung Tập (2004), Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội 31 Phùng Trung Tập (2005), “Về việc cháu, chắt nội, ngoại thừa kế vị hưởng di sản thừa kế theo hàng ông, bà nội, ngoại, cụ nội ngoại”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (24) 32 Tòa án nhân dân tối cao (2004), Quyết định giám đốc thẩm Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao năm 2003 - 2004 33 Tòa án nhân dân tối cao (2005), Các văn quy phạm pháp luật Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành pháp luật 34 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Tài liệu quán triệt triển khai thực Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/06/2005 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 35 Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội (2004), Báo cáo tổng kết công tác thi đua nghành TAND Thành phố Hà Nội năm 2004 103 36 Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội (2005), Báo cáo tổng kết công tác thi đua nghành TAND Thành phố Hà Nội năm 2005 37 Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội (2006a), Báo cáo tổng kết công tác năm 2005 phương hướng, nhiệm vụ năm 2006 TAND Thành phố Hà Nội 38 Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội (2006b), Báo cáo sơ kết công tác thi đua nghành TAND Thành phố Hà Nội tháng đầu năm 2006 39 Nguyễn Minh Tuấn (2003), “Bàn quyền nghĩa vụ người thừa kế”, Tạp chí luật học, (4) 40 Phạm Văn Tuyết (2003), “Bàn điều kiện người thừa kế”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (1) 41 Phan Đăng Thanh, Trương Thị Hòa (1989), Quyền thừa kế công dân, Nxb Pháp lý, Hà Nội 42 Ngô Văn Thâu (1987), Một số điều cần biết quyền dân công dân, Nxb Pháp lý, Hà Nội 43 Ngô Văn Thâu, Nguyễn Hữu Đắc (1996), Các thuật ngữ luật dân Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Trường Đại học luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 45 Trường Đại học luật Hà Nội (2000), Giáo trình luật dân sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 46 Viện khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (1995), Bình luận khoa học Bộ luật dân Nhật Bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Viện khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (1997), Bình luận khoa học số vấn đề Bộ luật dân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Viện khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (2001), Bình luận khoa học Bộ luật dân Việt Nam (tập III), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 104 49 Viện khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (2004), Bình luận khoa học Luật nhân gia đình năm 2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Viện khoa học xét xử – Tịa án nhân dân tối cao (2006), Tạp chí thơng tin khoa học xét xử, (1) 105 101 ... Pháp luật thừa nhận hai hình thức thừa kế là: Thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật Và lần pháp luật dân Việt Nam quy định ? ?thừa kế vị? ?? Theo quy định điều từ Điều 337 đến Điều 343 Dân luật. .. niệm thừa kế vị đặc điểm thừa kế vị 1.2.1 Khái niệm thừa kế vị 16 ? ?Thế vị" theo nghĩa triết tự thay vị trí Thừa kế vị việc người theo quy định pháp luật thay vị trí người chết để hưởng di sản thừa. .. tranh chấp thừa kế vị theo quy định pháp luật hành Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật thừa kế vị nâng cao hiệu xét xử tòa án tranh chấp thừa kế liên quan đến thừa kế vị 11 Chương

Ngày đăng: 17/03/2021, 15:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1 Khái niệm thừa kế.

  • 1.2 Khái niệm thừa kế thế vị và đặc điểm của thừa kế thế vị.

  • 1.2.1 Khái niệm thừa kế thế vị.

  • 1.2.2 Đặc điểm của thừa kế thế vị.

  • 1.3.1 Giai đoạn trước năm 1945.

  • 1.3.2 Giai đoạn từ năm 1945 đến nay.

  • 2.1 Điều kiện và nguyên tắc hưởng thừa kế thế vị.

  • 2.1.1 Điều kiện hưởng thừa kế thế vị.

  • 2.1.2 Nguyên tắc hưởng thừa kế thế vị.

  • 2.2.1 Thừa kế thế vị trong trường hợp thông thường.

  • 2.2.4 Thừa kế thế vị có nhân tố con nuôi.

  • 2.2.5 Thừa kế thế vị trong trường hợp con riêng với cha kế, mẹ kế.

  • 3.1.1 Những quan điểm chỉ đạo nhằm hoàn thiện pháp luật dân sự.

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan