Quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội theo luật hình sự việt nam trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh lào cai

128 11 0
Quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội theo luật hình sự việt nam trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN MẠNH THNG QUYếT ĐịNH HìNH PHạT ĐốI VớI NGƯờI CHƯA THàNH NIÊN PHạM TộI THEO LUậT HìNH Sự VIệT NAM (Trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Lào Cai) LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN MNH THNG QUYếT ĐịNH HìNH PHạT ĐốI VớI NGƯờI CHƯA THàNH NIÊN PHạM TộI THEO LUậT HìNH Sự VIệT NAM (Trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Lµo Cai) Chun ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: TS ĐẶNG QUANG PHƢƠNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Mạnh Thắng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 11 1.1 Khái niệm đặc điểm ngƣời chƣa thành niên phạm tội 11 1.1.1 Khái niệm người chưa thành niên 11 1.1.2 Các đặc điểm người chưa thành niên phạm tội 17 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 Khái niệm yêu cầu chung định hình phạt ngƣời chƣa thành niên 20 Khái niệm định hình phạt người chưa thành niên phạm tội 20 Các nguyên tắc định hình phạt người chưa thành niên 22 Các định hình phạt người chưa thành niên 28 Các nguyên tắc xử lý ngƣời chƣa thành niên phạm tội 35 Nguyên tắc áp dụng Bộ luật hình 35 Nguyên tắc truy cứu trách nhiệm hình 37 Nguyên tắc áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội 40 Các hình phạt đƣợc áp dụng ngƣời chƣa thành niên phạm tội 43 1.4.1 Hình phạt cảnh cáo 44 1.4.2 Hình phạt tiền 45 1.4 1.4.3 Hình phạt cải tạo không giam giữ 46 1.4.4 Tù có thời hạn 46 Chƣơng 2: QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI 48 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.4 Quy định Bộ luật hình năm 1999 định hình phạt ngƣời chƣa thành niên phạm tội 48 Quyết định hình phạt cảnh cáo người chưa thành niên phạm tội: 48 Quyết định hình phạt tiền người chưa thành niên phạm tội 49 Quyết định hình phạt cải tạo không giam giữ người chưa thành niên phạm tội 51 Quyết định hình phạt tù có thời hạn người chưa thành niên phạm tội 54 2.2 Quyết định hình phạt ngƣời chƣa thành niên trƣờng hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chƣa đạt 57 2.3 Tổng hợp hình phạt trƣờng hợp ngƣời chƣa thành niên phạm nhiều tội 60 Tình hình ngƣời chƣa thành niên phạm tội thực tiễn định hình phạt ngƣời chƣa thành niên phạm tội địa bàn tỉnh Lào Cai 64 2.4.1 Khái quát tình hình người chưa thành niên phạm tội địa bàn tỉnh Lào Cai 64 2.4.2 Tình hình tội phạm người chưa thành niên thực theo tội danh cụ thể 66 2.4.3 Thực tiễn định hình phạt người chưa thành niên phạm tội địa bàn tỉnh Lào Cai 69 Chƣơng 3: CÁC YÊU CẦU VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYẾT 2.4 ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐÚNG ĐỐI VỚI NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI 92 3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.1.4 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 Các yêu cầu định hình phạt ngƣời chƣa thành niên phạm tội địa bàn tỉnh Lào Cai 92 Yêu cầu cải cách tư pháp pháp chế xã hội chủ nghĩa 92 Yêu cầu bảo vệ quyền người, quyền trẻ em 93 Yêu cầu phòng ngừa người chưa thành niên phạm tội địa bàn tỉnh Lào Cai 94 Yêu cầu tình hình thực tế tỉnh Lào Cai 95 Các giải pháp bảo đảm việc định hình phạt ngƣời chƣa thành niên phạm tội 96 Kiế n nghi ̣hoàn thiê ̣n quy đinh ̣ pháp luâ ̣t hiǹ h sự hiê ̣n hành 96 Kiế n nghi ̣hoàn thiê ̣n quy đinh ̣ pháp luâ ̣t hiǹ h sự về quyế t đinh ̣ hình phạt người chưa thành niên phạm tội 100 Sớm triển khai , thành lập án chuyên trách người chưa thành niên pha ̣m tô ̣i 107 Mô ̣t số giải pháp khác 110 KẾT LUẬN 114 DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO 116 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Tổng hợp số người chưa thành niên phạm tội địa bàn tỉnh Lào Cai (giai đoạn 2010 – 2014) 65 Bảng 2.2 Các tội danh người chưa thành niên thực địa bàn tỉnh Lào Cai từ năm 2010 đến năm 2014 66 Bảng 2.3 Tổng số người chưa thành niên bị xét xử theo tội danh 05 năm (2010-2014) Bảng 2.4 Bảng kết xét xử 68 69 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ biểu đồ Trang Biểu đồ 2.1 Tổng số người chưa thành niên phạm tội Lào Cai giai đoạn 2010 – 2014 66 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu tình hình tội phạm người chưa thành niên thực vào tội phạm cụ thể giai đoạn (2010-2014) Biểu đồ 2.3 Tổng hợp kết xét xử giai đoạn từ 2010-2014 68 71 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nước ta coi nghiệp lớn đất nước, dân tộc Sự nghiệp đúc kết tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh giáo dục “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người” [2, tr 1] Một quan điểm, xuyên suốt đường lối sách Đảng Nhà nước Việt Nam coi người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển đất nước, trẻ em ví măng non, nguồn hạnh phúc gia đình, tương lai dân tộc, chủ nhân tương lai kế tục nghiệp phát triển đất nước Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định: Chính sách chăm sóc, bảo vệ trẻ em tập trung vào thực quyền trẻ em, tạo điều kiện cho trẻ em sống mơi trường an tồn lành mạnh, phát triển hài hồ thể chất, trí tuệ, tinh thần đạo đức Tuy nhiên, vấn đề người chưa thành niên phạm tội thu hút quan tâm xã hội quan bảo vệ pháp luật [3, tr 12] Trong năm qua thời điểm nay, tình trạng người chưa thành niên phạm tội Việt Nam nói chung địa bàn tỉnh Lào Cai nói riêng diễn biến phức tạp Việc giải vấn đề người chưa thành niên phạm tội việc làm cần thiết để giữ nghiêm ổn định trị trật tự an toàn xã hội, vấn đề phức tạp tế nhị Trước hết, xuất phát từ đặc điểm tâm lý phát triển, nhân cách chưa định hình, nhận thức chưa đầy đủ nên số em có hành vi phạm tội cách không tự giác Mặt khác, phạm tội em người phạm tội, đồng thời nạn nhân thiếu giáo dục, chăm sóc gia đình, nhà trường xã hội; hành động em nhiều bị chi phối hoàn trường hơ ̣p người chưa thành niên pha ̣m nhiề u tô ̣i chưa đủ 18 tuổ i theo hướng quy đinh ̣ hin ̀ h pha ̣t chung đố i với các tô ̣i thực hiê ̣n chưa đủ 18 tuổ i không quá mức cao nhấ t đươ ̣c áp du ̣ng đố i với tô ̣i nă ̣ng nhấ t Thứ ba : bổ sung điề u luâ ̣t quy đinh ̣ về cách thức tổ ng hơ ̣p hiǹ h pha ̣t trường hơ ̣p người chưa thành niên có nhiề u bản án Hiê ̣n , quy định người chưa thành n iên pha ̣m tơ ̣i ta ̣i Chương X Bộ luật hình không có mô ̣t quy đinh ̣ riêng biê ̣t về trường hơ ̣p tổ ng hơ ̣p hin ̀ h pha ̣t có nhiề u bản án nên về nguyên tắ c , Toà án phải áp dụng quy định chung Điều 51 Bộ luật hình , tức là áp du ̣n g đố i với người đã thành niên với hin ̀ h pha ̣t chung có thể lên tới 30 năm đố i với tù có thời ̣n và năm đố i với cải ta ̣o không giam giữ Viê ̣c áp du ̣ng sẽ gây thiê ̣t ̣i đế n các quyề n và lơ ̣i ić h của người chưa t hành niên Do đó , cầ n phải xây dựng điều luật quy định cách thức tổng hợp hình phạt trường hơ ̣p người chưa thành niên có nhiề u bản án nhằ m cu ̣ thể hoá mức hiǹ h phạt tối đa tổng hợp hình phạt trường hợp này Như vâ ̣y , từ những phân tích tác giả hồn tồn trí với dự thảo sửa đổi luật hình : Điều 75 Bộ luật hình đươ ̣c sửa đở i , bở sung sau: Điều 103 Tổng hợp hình phạt trường hợp phạm nhiều tội (sửa đổi) Khi xét xử lần người chưa thành niên phạm nhiều tội Tịa án định hình phạt tội tổng hợp hình phạt chung theo quy định Điều 54 Bộ luật Nếu hình phạt chung cải tạo khơng giam giữ mức hình phạt cao áp dụng khơng q 03 năm Nếu hình phạt chung tù có thời hạn mức hình phạt cao áp dụng không vượt 18 năm người chưa thành niên từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi phạm tội 12 năm người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phạm tội 105 Đối với người chưa thành niên phạm nhiều tội, có tội thực trước đủ 16 tuổi, có tội thực sau 16 tuổi, việc tổng hợp hình phạt áp dụng sau: a) Nếu mức hình phạt tuyên tội thực trước người đủ 16 tuổi nặng mức hình phạt tuyên tội thực sau 16 tuổi hình phạt chung khơng vượt q mức hình phạt cao người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi theo quy định khoản Điều này; b) Nếu mức hình phạt tuyên tội thực sau người đủ 16 tuổi nặng mức hình phạt tuyên tội thực trước 16 tuổi hình phạt chung khơng vượt q mức hình phạt cao người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi theo quy định khoản Điều Đối với người phạm nhiều tội, có tội thực trước đủ 18 tuổi, có tội thực sau đủ 18 tuổi, việc tổng hợp hình phạt áp dụng sau: a) Nếu mức hình phạt Tòa án tuyên tội thực người chưa đủ 18 tuổi nặng mức hình phạt áp dụng tội thực người đủ 18 tuổi, hình phạt chung khơng vượt q mức hình phạt cao quy định khoản Điều này; b) Nếu mức hình phạt Tịa án tun tội thực người đủ 18 tuổi nặng mức phạt áp dụng tội thực người chưa đủ 18 tuổi hình phạt chung áp dụng người thành niên phạm tội Điều 104 Tổng hợp hình phạt nhiều án (mới) Việc tổng hợp hình phạt trường hợp người phải chấp hành án mà lại bị xét xử tội phạm trước sau có án này, thực theo quy định Điều 55 Điều 56 Bộ luật 106 Hình phạt chung khơng vượt mức hình phạt cao quy định Điều 103 Bộ luật Với những sửa đổ i , bở sung trên, Bộ luật hình sẽ đảm bảo đươ ̣c quyề n lơ ̣i của người chưa thành niên pha ̣m tô ̣i xác đinh ̣ yế u tố tuổ i của người chưa thành niên pha ̣m tơ ̣i c ó vai trị quan trọng sách xử lí đớ i với ho ̣ đươ ̣c quy đinh ̣ ta ̣i khoản Điề u 14 Công ước 1966, khoản Điề u 41 CRC Ở đây, Bộ luật hình đã phân biê ̣t đươ ̣c ba trường hơ ̣p pha ̣m nhiề u tô ̣i ở các đô ̣ tuổ i khác , bao gờ m: phạm tội có tính chất nguy hiểm nhấ t đã thành niên , trường hợp tội thực chưa thành niên Các trường hợp có cách thức tổng hợp hình phạt khác với giới hạn tố i đa của hiǹ h pha ̣t chung cũng khác cho từng trường hơ ̣p Đây là sự phân hoá trách nhiê ̣m hiǹ h sự của người pha ̣m tô ̣i theo đô ̣ tuổ i của ho ̣ nhằ m bảo đảm quyề n người 3.2.3 Sớm triển khai, thành lập tồ án chun trách đớ i với người chưa thành niên pham ̣ tội Từ thực tiễn người chưa thành niên pha ̣m tô ̣i hiê ̣n cũng hoa ̣t đô ̣ng quyế t đinh ̣ hình pha ̣t của Toà án đố i với người chưa thành niên pha ̣m tô ̣i vẫn chưa đa ̣t hiê ̣u quả mong ̣i , viê ̣c sớm triển khai, thành lập Tồ án chun trách đớ i với người chưa thành niên pha ̣m tô ̣i là mô ̣t yêu cầ u rấ t cầ n thiế t cầ n phải thực hiê ̣n vì những lí sau - Luật tổ chức tòa án có hiệu lực pháp Luật từ ngày 24/11/2014 Tuy nhiên đến Tòa án cấp chưa triển khai, thành lập Tòa án Tòa án gia đình người chưa thành niên - Viê ̣c sớm triển khai, thành lập án giúp cho sách hình nhân đạo mục đích giáo dục áp dụng hiǹ h pha ̣t của nhà nước ta đố i với người chưa thành niên pha ̣m tô ̣i sẽ đươ ̣c đảm bảo Cho dù người chưa thành niên pha ̣m tô ̣i thế nào nữa thì mu ̣c đić h của viê ̣c quyế t đinh ̣ hình phạt phải giáo dục họ trở thành người có ích cho xã hội 107 - Bên ca ̣nh đó , viê ̣c sớm triển khai, thành lập Toà án dành cho người chưa thành niên còn góp phầ n nâng cao hiê ̣u quả của công tác xét xử đố i với người chưa thành niên, giúp việc định hình phạt đạt đư ợc hiệu cao Để đa ̣t đươ ̣c mu ̣c đić h này thì chỉ có toà án chuyên trách về người chưa thành niên, có hiểu biết cặn kẽ đặc điểm người chưa thành niên phạm tội làm Những người tiế n hành tố tụng sau đươ ̣c trải qua những công tác tâ ̣p huấ n cũng tham gia những lớp ho ̣c tâm lí người chưa thành niên có khả cảm hố , giáo dục, thú t phu ̣c đươ ̣c họ, giúp họ nhận sai lầm, khuyế t điể m củ a miǹ h để sửa chữa và vâ ̣y thì viê ̣c quyế t đinh ̣ hin ̀ h pha ̣t của Toà án mới đa ̣t đươ ̣c các mu ̣c đić h đề - Ngoài ra, viê ̣c thành lâ ̣p Toà án dành cho người chưa thành niên cùng với trin ̀ h tự , thủ tục tố tụng riêng biệt góp phần bảo vệ có hiệu quyề n và lơ ̣i ić h hơ ̣p pháp của người chưa thành niên , góp phần hạn chế những sai sót quá trin ̀ h tố tu ̣ng nhiề u người tiế n hành tố tu ̣ng vẫn không có sự phân biê ̣t về thủ tu ̣c tố tụng vụ án người chưa thành niên thực hiê ̣n Đồng thời việc thành lập án thúc đẩy viê ̣c hình thành mô ̣t đô ̣i ngũ những người tiế n hành tố tu ̣ng chuyên trách , có những kiế n thức về tâm , sinh lí của người chưa thành niên , có phương pháp tiếp cận kĩ phù hợp hoạt động tư pháp người chưa thành niên - Mô hình tổ chức toà án dành cho người chưa thành niên đã đươ ̣c nhiề u quố c gia ti ến giới áp dụng , đó có những quố c gia mà đă ̣c điể m tâm, sinh lí của người chưa thành niên cũng tương tự Viê ̣t Nam như: Thái Lan, Nhâ ̣t Bản… và đã đa ̣t đươ ̣c nhiề u hiê ̣u quả , đó có hiê ̣u quả về phịng ngừa tơ ̣i pha ̣m Từ những lí nêu trên, thấy việc sớm triển khai, thành lập Toà án dành cho người chưa thành niên việc làm cần thiế 108 t phải thực hiê ̣n cấp Toà án Trên sở nghiên cứu về viê ̣c xây dựn g toà án cho người chưa thành niên của mô ̣t số quố c gia thế giới , tác giả đề xuất mô ̣t số nô ̣i dung về chức , mô hiǹ h tổ chức cũng thẩ m quyề n xét xử Toà án sau: - Thứ nhấ t , về chức của toà án người chưa thành niên Tồ án có chức xét xử kin ́ các vu ̣ án hiǹ h sự có liên quan đế n người chưa thành niên Đồng thời, Toà án không áp dụng cách nghiêm ngặt thủ tục tố tu ̣ng hin ̀ h sự giải quyế t các vu ̣ án có l iên quan đế n người chưa thành niên.Bên ca ̣nh đó , Tồ án có phận kiểm tra xét nghiệm đặc điểm về thể chấ t cũng tâm sinh lí của người chưa thành niên Cuố i cùng, Toà án xem xét đầy đủ yếu tố phá p lí và xã hô ̣i quyế t đinh ̣ hiǹ h phạt người chưa thành niên phạm tội - Thứ hai là về mô hiǹ h tổ chức của Toà án Toà án người chưa thành niên cầ n phải đươ ̣c thành lâ ̣p mô ̣t Toà án chun trách các Tịa án nhân dân Với tở chức mô hiǹ h này thì Toà án người chưa thành niên vẫn thể hiê ̣n đươ ̣c những đă ̣c điể m của các vu ̣ án người chưa thành niên thực hiê ̣n , đồ ng thời, vẫn đảm bảo đươ ̣c tính thố ng nhấ t của ̣ thớ ng tư pháp và có tính khả thi cao Với tình hình của nước ta hiê ̣n , nế u muố n xây dựng mô hình tổ chức của toà án người chưa thành niên theo mơ hình Tồ án chun biệt với mơ ̣t ̣ thố ng tài phán riêng , đô ̣c lâ ̣p tương đố i với ̣ thố ng Tòa n nhân dân là chưa phù hơ ̣p và thiế u khả thi , nhấ t là liên quan đế n vấ n đề tài chính Theo tinh thầ n của Nghi ̣quyế t 49 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Tồ án người chưa thành niên thành lâ ̣p ở các Toà án tỉnh trực thuộc Tồ án cấp tỉnh , cịn Tịa án nhân dân Tối cao có Tồ chun trách Tồ chưa thành niên Bên ca ̣nh đó , ngành Toà án hiê ̣n chưa có đô ̣i ngũ những người tiế n hành tố tu ̣ng chuyên trách để giải nhữ ng vu ̣ án có bi ̣cáo là người 109 chưa thành niên nên ngành Toà án cầ n lựa cho ̣n mô ̣t số Thẩ m phán và Hô ̣i thẩ m có lực , đươ ̣c đào ta ̣o bản , có kinh nghiệm đê tiến hành tố tụng vu ̣ án có bi ̣cáo là người chưa thành niên Những người đươ ̣c lựa cho ̣n này tổ chức đào tạo khoá đặ c điể m tâm lí của người chưa thành niên, kĩ tiế p câ ̣n , trao đổ i với người chưa thành niên , kĩ về công tác giáo dục kĩ xét xử chuyên biệt người chưa thành niên phạm tội - Thứ ba, về thẩ m quyề n xét xử của Toà án người chưa thành niên Toà án người chưa thành niên sẽ có thẩ m quyền xét xử tất vụ án hình mà bị cáo người chưa thành niên phạm tội Đối với vụ án hình có nhiề u bi ̣cáo , đó có bi ̣cáo là người chưa thành niên , có bị cáo người đã thành niên thì cầ n phải xem xét tách vu ̣ án Nế u vu ̣ án tách bị cáo người thành niên xét xử theo thủ tục thơng thường cịn bị cáo người chưa thành niên sẽ đươ ̣c Toà án người chưa thành niên xét xử Tuy nhiên nế u vụ án khơng tách Tồ án người chưa thành niên sẽ xét xử toàn bô ̣ vu ̣ án nhằm đảm bảo thủ tục tố tụng đặc biệt bị cáo người chưa thành niên [25, tr 34] Để hoàn thiê ̣n mô hình về Toà án đố i với người chưa thành niên phạm tô ̣i cầ n phải có mô ṭ lô ̣ trình lâu dài với tình hình hiê ̣n thì viê ̣c sớm triển khai, thành lập Toà án người chưa thành niên cần thiết cầ n nhanh chóng triển khai thực hiê ̣n nhằ m thực hiê ̣n cũng nâng cao hiê ̣u đinh ̣ hình pha ̣t đố i với người chưa thành niên pha ̣m tô ̣i , hướng viê ̣c áp dụng hình phạt nhằm cải tạo , giáo dục người chưa thành niên trở thành những người có ích cho xã hô ̣i 3.2.4 Một số giải pháp khác Bên ca ̣nh những giả i pháp liên quan đế n viê ̣c hoàn thiê ̣n quy đinh ̣ pháp luâ ̣t hin ̣ hiǹ h pha ̣t đố i với người chưa thành ̀ h sự liên quan đế n viê ̣c quyế t đinh 110 niên pha ̣m tô ̣i cũng thành lâ ̣p Toà án đố i với người chưa thành niên , để nâng cao hiê ̣u quả quyế t đinh ̣ hiǹ h pha ̣t đố i với người chưa thành niên pha ̣m tô ̣i điạ bàn tỉnh Lào Cai thì cầ n phải thực hiê ̣n mô ̣t số giải pháp sau đây: + Nâng cao hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng tố tu ̣ng hiǹ h sự hoa ̣t đô ̣ng điề u tra truy tố ng ười chưa thành niên pha ̣m tô ̣i Sau thực hiê ̣n hành vi phạm tội người chưa thành niên thường phải trải qua giai đoạn tố tụng điề u tra và truy tố kéo dài , giai đoa ̣n xét xử thì thường diễn khoảng thời g ian ngắ n , nên hiê ̣u quả của hoa ̣t đô ̣ng điề u tra và thoa ̣t đô ̣ng thực hành quyề n công tố giữ vai trò quan tro ̣ng đố i với sự phu ̣c hờ i , tái hồ nhâ ̣p ̣ng đồ ng của người chưa thành niên Thái độ xử người tiến hành tố tụng, thủ tục tố tụng có tác động lớn đến tâm lí người chưa thành niên Nế u đươ ̣c tôn tro ̣ng và đố i xử công bằng thì thường các em phản ứng theo khuynh hướng ăn năn, hố i cải, nhâ ̣n lầ m lỗi và chiụ trách nhiê ̣m về hành vi sai trái của ̀ h Ngươ ̣c la ̣i nế u bi ̣đố i xử bấ t công thì dẫn đế n khuynh hướng phẫn uấ t, phản kháng cực đoan , khơng còn tin tưởng vào người lớn , vào tính nghiêm minh của pháp luâ ̣t người tiế n hành tố tu ̣ng thực thi , tâm lí này khiế n em có phản ứng bất cần, bấ t hơ ̣p tác dañ đế n mu ̣c đích cải ta ̣o, giáo dục viê ̣c áp du ̣ng hình pha ̣t sẽ không đa ̣t đươ ̣c[10, tr 40] Do đó, cầ n thực hiê ̣n mô ̣t số biê ̣n pháp nâng cao hiê ̣u quả của ng ̃ hoa ̣t đô ̣ng này, cụ thể sau: + Đào ta ̣o đô ̣i ngũ điề u tra viên , kiể m sát viên nhằ m nắ m vững chuyên môm vừa am hiể u đă ̣c điể m tâm lí của tuổ i vi ̣thành niên bởi phầ n lớn người chưa thành niên pha ̣m tô ̣i có tâm lí nă ̣ng nề , mă ̣c cảm, tự ti, bi quan, chán nản, nhiề u lúc quyê ̣t vo ̣ng , có thái độ thờ , bấ t cầ n , liề u liñ h Những đă ̣c điể m ấ y gây nhiề u khó khăn công tác điề u tra, truy tố , xét xử, cải tạo người chưa thành niên Trong đó , có thực tế là đô ̣i ngũ điề u tra viên , kiể m sát viên đề u không phải là cán bô ̣ chuyên trách để điề u tra , truy tố với riêng dố i tươ ̣ng người chưa thành niên Họ chưa qua khoá đào tạo tâm 111 sinh lí, khoa ho ̣c giáo du ̣c người chưa thành niên có hiểu biết rấ t ̣n chế [17, tr 44] + Áp dụng mơ hình tư pháp thân thiện người chưa thành niên – mô ̣t ̣ thố ng đươ ̣c thiế t kế phù hơ ̣p với những đă ̣c điể m tâm sinh lí của người chưa thành niên : cách xếp , trang trí phòng điề u tra đố i với người c hưa thành niên pha ̣m tô ̣i theo h ướng thân thiện Khi tiế p xúc với người chưa thành niên pha ̣m tô ̣i thì điề u tra viên nên mă ̣c thường phu ̣c để ta ̣o cảm giác gầ n gũi Đồng thời, thực hiê ̣n hoa ̣t đô ̣ng xét xử thì nên cho phép người chưa thành niên ngồ i ca ̣nh cha me ̣ hoă ̣c luâ ̣t sư của miǹ h để giảm bớt cảm giác lo sợ cho người chưa thành niên Cuố i cùng, viê ̣c giải về hành vi pha ̣m tô ̣i của ngư ời chưa phải đươ ̣c diễn đa ̣t bằ ng các ngôn ngữ đơn giảm , dễ hiể u để người chưa thành niên hiểu rõ sai lầm có nhiều trường hơ ̣p, người chưa thành niên pha ̣m tô ̣i có triǹ h đô ̣ văn hoá rấ t thấ p nên không hiể u rõ về tính chất nguy hiểm hành vi phạm tội [8, tr 39] + Tăng cường và nâng cao hoa ̣t đô ̣ng cải ta ̣o , giáo dục từ gia đình , nhà trường và chính quyề n điạ phương đố i với người chưa thành niên pha ̣m tơ ̣i bi ̣ áp dụng hình phạt k hông tước tự hoă ̣c đươ ̣c hưởng án treo Theo trường hơ ̣p người chưa thành niên pha ̣m tô ̣i bi ̣áp du ̣ng các hoa ̣i hình pha ̣t , biê ̣n pháp nêu thì gia đình và nhà trường cầ n phải có sự giúp đỡ người chưa thành niên nhâ ̣n thức đươ ̣ c những sai lầ m để sửa chữa Chính quyền địa phương cầ n phải có những chính sách riêng , giúp người chưa thành niên phạm tội không bị tự ti , mă ̣c cảm và có tư tưởng số ng bi ̣cách li khỏi xã hô ̣i Cơ quan, tổ chức đươ ̣c giao nhiê ̣ m vu ̣ giám sát , giáo dục người bị kết án có trách nhiệm phân cơng người trực tiếp giám sát , giáo dục tạo điều kiện để người đó đươ ̣c lao đô ̣ng , học tập, hoà nhập vào sống chung địa bàn khu dân cư , phố i hơ ̣p với nhà trường, quan tổ chức hữu quan khác và gia điǹ h giáo du ̣c, cảm hoá giúp họ sửa chữa lỗi lầm Chính quyền phải có trách 112 nhiê ̣m yêu cầ u người chưa thành niên pha ̣m tô ̣i thực hiê ̣n đầ y đủ các nghiã vu ̣ mình, có biện pháp ngăn ngừa giáo dục kịp thời người có biểu tiêu cực và thông báo cho quan bảo vê ̣ pháp luâ ̣t có thẩ m quyề n để xử lí cầ n thiế t Lực lươ ̣ng cảnh sát khu vực , công an xã , phường, tổ phường tổ dân phố , trưởng thôn nơi người chưa thành niên pha ̣m tô ̣i cư trú có trách nhiê ̣m phố i hơ ̣p với gia đin ̀ h , nhà trường việc giám sát , giáo dục, giúp đỡ người đó tiế n bô ̣ + Tăng cường đưa vụ án xét xử lưu động tới tận xã phường, thị trấn để tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho người dân (Không bao gồm vụ án có người chưa thành niên phạm tội) Đặc biệt vùng có nhiều đồng bào dân tộc sinh sống, vùng sâu vùng xa, có điều kiện kinh tế khó khăn có trình độ nhận thức pháp luật hạn chế Kết hợp với giáo dục nhà trường, gia đình để người chưa thành niên có hiểu biết quy định pháp luật qua lấy làm học để phòng tránh 113 KẾT LUẬN Quyết định hình phạt giai đoạn quan trọng hoạt động tố tụng Bởi việc định hình phạt xác, khách quan điều kiện cần thiết để đảm bảo cho người bị kết án tự ý thức cơng pháp luật thân họ thấy rõ lỗi lầm, sai phạm mà tâm cải tạo trở thành người cơng dân có ích cho xã hội, trực tiếp góp phần tích cực vào q trình đấu tranh, phịng, chống tội phạm Trong bối cảnh tình hình tội phạm người chưa thành niên gia tăng quy định pháp luật phịng, chống người chưa thành niên phạm tội nói chung định hình phạt họ nói riêng thực tiễn áp dụng quy định khơng đáp ứng địi hỏi thực tiễn việc nghiên cứu định hình phạt người chưa thành niên phạm tội Luật hình Việt Nam để đưa giải pháp nâng cao hiệu định hình phạt người chưa thành niên phạm tội yêu cầu cấp bách Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập trung vào vấn đề lý luận liên quan đến quy định hành định hình phạt người chưa thành niên phạm tội thực tiễn áp dụng quy định Tuy nhiên, để làm sở cho việc giải vấn đề khơng thể khơng nghiên cứu vấn đề liên quan đến người chưa thành niên phạm tội, hình phạt định hình phạt như: Làm rõ vấn đề lí luận liên quan đến khái niệm người chưa thành niên khái niệm người chưa thành niên phạm tội sở phân tích quy đinh ̣ của các Điề u ước quố c tế cũng quy đinh ̣ pháp luâ ̣t hình sự Viê ̣t Nam; Làm rõ đặc điểm người chưa thành niên phạm tội ; Phân tić h rõ những vấ n đề lí luâ ̣n chung về quyế t đinh ̣ hiǹ h pha ̣t cũng quy đinh ̣ pháp luâ ̣t hin ̣ hiǹ h pha ̣t đố i v ̀ h sự hiê ̣n hành về quyế t đinh chư thành niên pha ̣m tô ̣i; 114 ới người Phân tić h rõ các thông số về diễn biế n của tiǹ h hiǹ h tô ̣i pha ̣m người chưa thành niên thực hiê ̣n ta ̣i địa bàn tỉnh Lào Cai; Xác định thành công đã đa ̣t đươ ̣c cũng những vướng mắ c tồn qua việc đánh giá thực tiễn quyế t đinh ̣ hin ̀ h pha ̣t của Toà án nhân dân hai cấp tỉnh Lào Cai đố i với người chưa thành niên pha ̣m tô ̣i để đưa các giải pháp khắ c phu;̣c Xác định nguyên nhân dẫn đến vướng mắ c còn tồ n ta ̣i thực tiễn quyế t đinh ̣ hiǹ h pha ̣t của Toà án nhân dân hai cấp tỉ nh Lào Cai đố i với người chưa thành niên pha ̣m tô ̣i Từ nêu yêu cầu định hình phạt người chưa thành niên đề xuất những giải pháp cu ̣ thể nhằ m hoàn thiện quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t hiǹ h sự Viê ̣t nam về quyế t đinh ̣ hin ̀ h pha ̣t đố i với người chưa thành niên pha ̣m tô ̣i cũng nâng cao hiê ̣u quả của hoa ̣t đô ̣ng quyế t đinh ̣ h ình phạt ngư ời chưa thành niên phạm tội địa bàn tỉnh Lào Cai Với những nô ̣i dung nghiên cứu , tác giả mong muốn đóng góp mơ ̣t phầ n công sức viê ̣c hoàn thiê ̣n những quy đinh ̣ pháp luâ ̣t hiǹ h sự liên quan đế n viê ̣c quyế t đinh ̣ hì nh pha ̣t đố i với người chưa thành niên pha ̣m tô ̣i và nâng cao hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng quyế t đinh ̣ hình pha ̣t đố i với người chưa thành niên phạm tội ngành Tồ án Qua góp ý vào dự thảo sửa đổi Bộ luật hình năm 1999 115 DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Hà Anh (2006), Chế tài Hình sự đố i với trường hợp trẻ em là người chưa thành niên phạm tội, Nxb Tư pháp, Hà Nội Báo nhân dân (1958), “Bài nói bác Hồ lớp học trị giáo viên Cấp II, III toàn miền bắc ngày 13/9/1958”, Báo nhân dân, (1645), ngày 14/9/1958 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội toàn quốc lần thứ 9, Hà Nội Lê Văn Đệ (2004), Định tội danh định hình phạt, tr.161, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội Vũ Tuấn Đức Hà Hồng Sơn (2013), “Một số vấn đề tổng hợp hình phạt nhiều án theo quy định Điều 51 Bộ luật hình sự”, Tạp chí Tịa án, (6), tr 15 Nguyễn Minh Hải (2009), “Về nguyên tắ c quyế t đinh ̣ hình pha ̣t trường hơ ̣p chuẩ n bi ̣pha ̣ m tô ̣i, phạm tội chưa đạt người chưa thành niên phạm tội”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (16) Nguyễn Ngọc Hòa – Lê Thị Sơn (2006), Từ điển pháp luật Hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội Vũ Việt Hùng (2012), “Hoàn thiện quy định người chưa thành niên phạm tội, người bị hại người làm chứng trẻ em Bộ luật tố tụng hình sự”, Tạp chí kiểm sát, (06), tr 39 Lê Vũ Huy (2012), Bảo đảm quyền người người chưa thành niên phạm tội bằ ng các quy ̣nh về hình phạ t Luật Hình sự Viê ̣t Nam, Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ Luật học, Tp Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Thu Huyền (2010), “Những vấn đề cần xác định chuẩn bị xét xử vụ án hình mà bị cáo người chưa thành niên”, Tạp chí Tịa án, (17) 116 11 Liên hiệp quốc (1959), Tuyên bố quyền trẻ em, tr 12 Liên hiệp quốc (1989), Công ước quyền trẻ em , được Đại hội đồ ng Liên Hợp Quố c thông qua ngày 20/11/1989 13 Dương Tuyế t Miên (2007), Đi ̣nh tội danh và quyế t ̣nh hình phạt , NXB Lao đô ̣ng – Xã hội 14 Dương Tuyế t Mi ên (2009), “Quyế t đinh ̣ hình pha ̣t đố i với người chưa thành niên phạm tội”, Tạp chí Luật học, (04) 15 Đoàn Tấ n Minh (2009), “Cầ n sửa đổ i , bổ sung mô ̣t số quy đinh ̣ về người chưa thành niên pha ̣m tô ̣i luâ ̣t Hình sự năm 1999”, Viê ̣n Kiể m sát nhân dân tin ̉ h Tiề n Giang, Tạp chí Kiểm Sát, (20) 16 Đặng Thanh Nga (2008), “Mô ̣t số đă ̣c điể m tâm lí của người chưa thành niên pha ̣m tơ ̣i”, Tạp chí luật học, (1), tr 12 17 Lê Thi ̣Nga (2007), “Hồn thiện thủ tục tố tụng hì nh sự đớ i với NCTN phạm tội”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 24(102), tr 44 - 45, 60 18 Nguyễn Khắc Quang (2011), “Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm nhiều tội” Tạp chí Tịa án, (24), tr 31 19 Nguyễn Khắc Quang (2012), “Quyết định hình phạt người chưa thành niên chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt”, Tạp chí Tịa án, (8), tr 20 Nguyễn Khắ c Quang (2012), “Quyế t đinh ̣ hình pha ̣t trường hơ ̣p người chưa thành niên chuẩ n bi ̣pha ̣m tô ̣i , phạm tội chưa đạt” , Tạp chí Nhà nước pháp luật, (288), tr 52-56 21 Nguyễn Khắc Quang (2012), “Quyết định hình phạt tù có thời hạn người chưa thành niên phạm tội”, Tạp chí Tòa án, (7), tr 22 Quốc hội (2006), Bộ luật dân năm 2005, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Quốc hội (2006), Bộ luật hình năm 1999, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Quốc hội (2009), Bộ luật tố tụng hình năm 2003, tr 2, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 117 25 Quách Hữu Thái (2010), “Những vướng mắc thực tiễn xét xử người chưa thành niên phạm tội”, Tạp chí Tịa án, (6) 26 Vũ Thị Th (2010), “Bàn áp dụng hình phạt trục xuất người chưa thành niên pha ̣m tô ̣i Luâ ̣t Hiǹ h sự Viê ̣t Nam” , Tạp chí Toà án nhân dân, (21), tr 27 Nguyễn Mạnh Tiến (2010), “Bàn định hình phạt cải tạo không giam giữ người chưa thành niên phạm tội”, Tạp chí Tịa án, (2), tr 24 28 Ngũn Hữu Thế Tra ̣ch (2011), “Cơ sở lý luâ ̣n và thực tiễn của viê ̣c thiế t lâ ̣p toà án NCTN”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (3), tr 20-26 29 Trường Đại học Luâ ̣t Hà Nô ̣i (2005), Giáo trình Luật Hình Việt Nam , Tâ ̣p 1, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 30 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình tội phạm học, tr.98, NXB Công an nhân dân 31 Trường Đại học Luật TP HCM (2013), Giáo trình tội phạm học, tr.135, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam 32 Trường Đại học Luật TPHCM (2013), Giáo trình Luật Hình Việt Nam – Phần chung, tr.238, NXB Hồng Đức 33 Nguyễn Đức Tuất (2010),“Quyết định hình phạt người chưa thành niên chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt”, Tạp chí Tịa án, (1), tr.28 34 Viê ̣n nghiên cứu khoa ho ̣c pháp lý – Bô ̣ Tư pháp và Tổ chức cứu trơ ̣ trẻ em của Thuy ̣ Điể n (2000), Tăng cường lực ̣ thố ng tư pháp người chưa thành niên, Hà Nội 35 Trịnh Tiến Việt (2014), “Cần hoàn thiện chương X Bộ luật hình Việt Nam – Những vấn đề quy định người chưa thành niên phạm tội”, Tạp chí Tòa án, (7) 36 Quách Thành Vinh (2011), “Mấy vấn đề cần áp dụng người chưa thành niên phạm tội bị xử phạt tù”, Tạp chí Tịa án, (6) 118 37 Vụ pháp luật Hình – Hành chính, Bơ ̣ Tư pháp (2005), Qù n trẻ em pháp luật Viê ̣t Nam, Nxb Tư pháp 38 Nguyễn Thanh Vũ (2014), “Những kiến nghị hoàn thiện trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội đáp ứng yêu cầu sửa đổi toàn diện Bộ luật hình Việt Nam”, Tạp chí Tịa án, (16), tr II Tài liệu trang Web 39 http://hocvientuphap.edu.vn/; Tình hình tội phạm N nguyên nhân và các giải pháp CTN, thực trạng , 40 www.nclp.org.vn; Cầ n sửa đổ i, bổ sung quy ̣nh về quyế t ̣nh hình phạt trường hợp người chưa thành niên phạm nhiề u tợi Tồ án nhân dân tố i cao 119 ... LUẬT NGUYỄN MẠNH THNG QUYếT ĐịNH HìNH PHạT ĐốI VớI NGƯờI CHƯA THàNH NIÊN PHạM TộI THEO LUậT HìNH Sự VIệT NAM (Trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Lào Cai) Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình. .. hình phạt người chưa thành niên phạm tội; - Trên sở phân tích quy định pháp luật hình định hình phạt người chưa thành niên phạm tội thực trạng định hình phạt người chưa thành niên phạm tội địa bàn. .. chƣa thành niên phạm tội thực tiễn định hình phạt ngƣời chƣa thành niên phạm tội địa bàn tỉnh Lào Cai 64 2.4.1 Khái quát tình hình người chưa thành niên phạm tội địa bàn tỉnh Lào Cai

Ngày đăng: 17/03/2021, 15:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan