Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
565 KB
Nội dung
TUẦN14 : Từ 15 / 11 đến 19/ 11 / 2010 Thứ / ngày Mơn Tiết Tựa bài Hai SHDC 1 15 / 11 Tập đọc 2 Chú Đất Nung (GDKNS) Sáng Tốn 3 Chia một tổng cho một số Khoa học 4 Một số cách làm sạch nước.(GDBVMT) Chiều Đạo đức 1 Biết ơn thầy giáo, cơ giáo (tiết 1)(GDKNS) Kĩ thuật 2 Cắt ,khâu , thêu sản phẩm tự chọn Phụ đ TV 3 Ba Chính tả 1 Chiếc áo búp bê (nghe – viết) 16 / 11 Thể dục 2 GV bộ mơn thực hiện Sáng Tốn 3 Chia cho số có một chữ số LT&C 4 Luyện tập về câu hỏi Chiều Địa lí 1 HĐSX của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ(GDBVMT) HĐNGLL 2 Thi sáng tác: Đề tài Cơng ơn thầy cơ giáo. ƠL Tốn 3 Tư Kể chuyện 1 Búp bê của ai? 17 / 11 Anh văn 2 GV bộ mơn thực hiện Sáng Tốn 3 Luyện tập Tập đọc 4 Chú Đất Nung (tiếp theo)(GDKNS) Chiều TLV 1 Thế nào là miêu tả Lịch sử 2 Nhà Trần thành lập Phụ đ TV 3 Năm Thể dục 1 GV bộ mơn thực hiện 18 / 11 Âm nhạc 2 GV bộ mơn thực hiện Sáng LTVC 3 Dùng câu hỏi vào mục đích khác(GDKNS) Tốn 4 Chia một số cho một tích Chiều ƠL T.Việt 1 ƠL Tốn 2 ƠL T.Việt 3 Sáu Anh văn 1 GV bộ mơn thực hiện 19 / 11 TLV 2 Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật. Sáng Mĩ thuật 3 GV bộ mơn thực hiện Tốn 4 Chia một tích cho một số Chiều Khoa học 1 Bảo vệ nguồn nước(GDBVMT-GDKNS) ƠL Tốn 2 SHL 3 135 NS ngày 12 tháng 11năm 2010 ND: ngày 15 tháng 11 năm 2010 Sinh hoạt dưới cờ. ---------------------------------------- Tập đọc CHÚ ĐẤT NUNG (GDKNS) I. MỤC TIÊU - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kò só, ông Hòn Rấm, chú bé Đất). - Hiểu ND : Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.(trả lời được các CH trong SGK). -GDKNS: KN xác đònh giá trò,KN nhận thức, KN thể hiện sư tự tin. -HS rèn luyện, cố gắng trong học tâp. II. CHUẨN BỊ GV- Tranh minh họa bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết nội dung đoạn luyện đọc diễn cảm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: Văn hay chữ tốt - Gọi 2 HS đọc bài “ Văn hay chữ tốt” và trả lời câu hỏi theo nội dung đoạn mình vừa đọc. - Nhận xét và cho điểm. 2. Dạy bài mới. a/ Khám phá: Giới thiệu chủ điểm rồi giới thiệu bài: Tuổi thơ ai cũng có rất nhiều đồ chơi. Mỗi đồ chơi đều có một kỉ niệm, một ý nghĩa riêng. Bài học hơm nay các em sẽ làm quen với Chú Đất Nung. b/ Kết nối a: Luyện đọc. - Gọi 3 HS tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. + Kết hợp giúp HS phát âm đúng các từ khó đọc. + Giúp HS giải nghĩa một số từ ngữ khó. - Cho HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS giỏi đọc bài. - Giáo viên đọc diễn cảm tồn bài b:Tìm hiểu bài. - Cho HS đọc đoạn 1 (4 dòng đầu), hỏi: Cu Chắt có những đồ chơi nào? Chúng khác nhau như thế nào? - Cho HS đọc đoạn 2. (6 dòng tiếp), hỏi: Chú - 2 HS thực hiện theo u cầu của GV. Cả lớp nghe và nhận xét. - HS nghe và nhắc lại tựa bài. - 3 HS tiếp nối nhau đọc (2 lượt). + HS nêu từ khó: kị sĩ, cưỡi ngựa, đoảng, sưởi, vui vẻ … +1 HS đọc phần chú giải: Cả lớp đọc thầm. - Từng HS đọc cả bài theo cặp. - 1 HS, đọc cả bài. - HS nghe và theo dõi SGK. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi: Một chàng kị sĩ cưỡi ngựa rất bảnh, một nàng cơng chúa ngồi trong lầu son, một chú bé bằng đất. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm: trả lời: Đất từ người cu Đất giây bẩn hết quần áo của 2 người bột. 136 bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì? - Cho HS đọc đoạn còn lại để trả lời câu hỏi: + Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành Đất nung? (giáo viên chốt lại hướng đúng). + Chi tiết “ Nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì? - Cho HS đọc thầm cả bài để rút ra nội dung bài. GV chốt lại và ghi bảng :Chú bé Đất nung can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ c/ Thực hành - Gọi HS đọc cả bài theo cách phân vai. - Hướng dẫn HS giọng đọc sau đó cho luyện đọc 1 đoạn theo vai. + Giáo viên đọc mẫu.(dán bảng phụ). + Gọi HS đọc mẫu. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. d/Vận dụng Qua bài học này em rút ra bài học gì? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Chú Đất Nung ( tiếp theo). Chàng kị sĩ phàn nàn bị gây bẩn hết quần áo đẹp. Cu Chắt bỏ riêng 2 người bột vào trong lọ thủy tinh. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm: + Chú muốn được xơng pha làm nhiều việc có ích. + Phải rèn luyện trong thử thách, con người mới trở thành cứng rắn, hữu ích …. - HS nêu: Chú bé Đất nung can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ - 4 HS đọc theo các vai: người dẫn chuyện, chú bé Đất, chàng kị sĩ, ơng Hòn Rấm. - Luyện đọc đoạn: “Ơng Hòn Rấm cười .thành Đất Nung. + HS nghe và theo dõi bảng phụ. + 3 HS khá đọc theo vai: người dẫn chuyện, chú bé Đất, ơng Hòn Rấm. - 4 đến 6 nhóm HS thi đọc, cả lớp nhận xét và bình chọn. - HS nêu + HS nghe và nhận xét Tốn (tiết 66) CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ I. MỤC TIÊU - Biết chia một tổng cho một số. - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia cho một tổng cho một số trong thực hành tính. -Thực hánh tính chính xác, cẩn thận II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: Luyện tập chung. - Gọi HS lên sửa bài 4 tiết trước. - GV nhận xét và cho điểm. 2. Dạy bài mới. GTB: Giờ học hơm nay các em sẽ được làm quen với tính chất một tổng chia cho một số. Nhận biết tính chất 1 tổng chia cho 1 số. - 2 HS thực hiện, mỗi em giải 1 cách. - HS nghe và nhắc lại tựa bài. 137 - GV nêu 2 phép tính lên bảng: (35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7. - Yêu cầu HS tính và so sánh kết quả. - Hỏi: Khi chia 1 tổng cho 1 số, nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia thì ta có thể làm như thế nào ? - GV chốt lại: Khi chia 1 tổng cho 1 số, nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia ta có thể chia từng số hạng cho số chia rồi cộng các kết quả tìm được với nhau. HĐ1: •Bài 1. - Cho HS nêu yêu cầu của bài tập a. - Hướng dẫn HS làm 1 bài , sau đó cho HS tự làm bài còn lại. - Cho HS đọc yêu cầu của bài b. - Hướng dẫn HS phân tích mẫu, sau đó yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ. GV chấm bài và sửa bài. Mẫu: 12 : 4 + 20 : 4 Cách 1: 12 : 4 + 20 : 4 = 3 + 5 = 7 Cách 2: 12 : 4 + 20 + 4 = (12 + 20) : 4 = 32 : 4 = 8 - GV chốt: Vận dụng tính chất chia một tổng cho một số để tính bằng hai cách. HĐ2: •Bài 2. - Cho HS nêu yêu cầu. - Hướng dẫn HS phân tích mẫu, sau đó cho HS tự làm bài vào vở. GV chấm bài và sửa bài. Mẫu: (35 – 21) : 7 Cách 1: (35 – 21) : 7 = 14 + 7 = 2 Cách 2: (35 – 21) : 7 = 35 : 7 – 21 : 7 = 5 – 3 = 2 - Yêu cầu HS rút ra tính chất: Khi chia một hiệu cho một số, ta làm thế nào? - GV chốt: Chia một hiệu cho một số. - HS thực hiện tính và so sánh kết quả: (35 + 21) : 7 = 56 : 7 = 8. 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8. Vậy: (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7. - Ta có thể chia từng số hạng cho số chia rồi cộng các kết quả tìm được với nhau. - HS nghe, nhắc lại và ghi nhớ. •Bài 1. a/ HS đọc: Tính bằng hai cách. - 2 HS làm trên bảng lớp, cả lớp làm vào nháp, sau đó thống nhất kết quả: (15 + 35) : 5 Cách 1: (15 + 35) : 5 = 50 : 5 = 10. Cách 2:(15 +35) :5 = 15 : 5 + 35 : 5 = 3 + 7 = 10. (80 + 4) : 4 Cách 1: (80 + 4) : 4 = 84 : 4 = 21 Cách 2: (80 + 4) : 4 = 80 : 4 + 4 : 4 = 20 + 1 = 21 b/ HS đọc: Tính bằng hai cách (theo mẫu) - HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ. GV nhận xét và sửa bài. 18 : 6 + 24 : 6 Cách 1: 18 : 6 + 24 : 6 = 3 + 4 = 7 Cách 1: 18 : 6 + 24 : 6 = (18 + 24) : 6 = 42 : 6 = 7 60 : 3 + 9 : 3 Cách 1: 60 : 3 + 9 : 3 = 20 + 3 = 23 Cách 2: 60 : 3 + 9 : 3 = (60 + 9) : 3 = 69 : 3 = 23 •Bài 2. - 1 HS đọc: Tính bằng 2 cách (theo mẫu). - 1 HS làm trên bảng phụ, cả lớp làm vào vở, sau đó sửa bài. a/ (27 – 18) : 3 Cách 1: (27 – 18) : 3 = 9 : 3 = 3 Cách 2: (27 – 18) : 3 = 9 : 3 = 3 b/(64 – 32) :8 Cách 1: (64 – 32) : 8 = 32 : 8 = 4 Cách 2: (64 – 32) :8 = 64 : 8 – 32 : 8 = 8 – 4 = 4 - Ta lấy số bị trừ, số trừ chia cho số đó rồi trừ các kết quả tìm được cho nhau. 138 HĐ3: Bài 3.HS gioiû - Cho HS đọc đề bài. - Hướng dẫn HS tóm tắt bài tốn, sau đó gọi 1 HS làm trên bảng, cả lớp làm vào nháp. GV nhận xét và sửa bài. - GV chốt: Giải bài tốn về chia một tổng cho một số. 3. Củng cố - dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Chia cho số có một chữ số. Bài 3. - 1 HS đọc, cà lớp đọc thầm. - HS làm bài và sửa bài: Giải Số HS của cả hai lớp có là : 32 + 28 = 60 (học sinh) Số nhóm HS của cả 2 lớp có là: 60 : 4 = 15 (nhóm). ĐS: 15 nhóm. Khoa học MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC (GDBVMT: toàn phần) I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số cách làm sạch nước : lọc, khử trùng, đun sôi,… - Biết đun sôi nước trước khi uống. - Biết phải diệt hết các vi khuản và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước. - GDBVMT: GD cho HS hiểu đượcđ sự cần thiết phải đun nước sơi trước khi uống.( mức độ toàn phần ) II. CHUẨN BỊ GV - Hình trang 56, 57 trong SGK. - Phiếu học tập cho các nhóm: Để trống các dòng ở cột thứ tự và các dòng chữ nghiêng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: Ngun nhân làm nước bị ơ nhiễm - Những ngun nhân nào làm ơ nhiễm nước? - Nguồn nước bị ơ nhiễm có tác hại gì đối với sức khỏe của con người ? - GV nhận xét và cho điểm. 2. Dạy bài mới. GTB: Nguồn nước bị ơ nhiễm gây ra nhiều bệnh tật, ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Vậy chúng ta hãy làm sạch nước bằng cách nào? Bài học hơm nay sẽ giúp các em. HĐ1: Cách làm sạch nước thơng thường. Mục tiêu : hs biết một số cách làm sạch nước thơng thường. B1- Cho HS nêu các cách làm sạch nước mà gia đình hoặc địa phương em đã sử dụng. B2- GV chốt lại: Có 3 cách làm sạch nước: Lọc nước, khử trùng nước và đun sơi. B3- Cho HS thảo luận về tác dụng của từng cách làm sạch nước trên. GV nhận xét và chốt lại. - 2 HS trả lời câu hòi, mỗi em 1 câu. Cả lớp nghe và nhận xét. - HS nghe và nhắc lại tựa bài. - 1 vài HS nêu: Dùng bình lọc nước; dùng bể đựng cát, sỏi để lọc;… - HS nghe và nhắc lại: lọc nước, khử trùng nước và đun sơi. - Các nhóm thảo luận và trình bày: + Lọc nước: Tách các chất khơng hòa tan ra khỏi nước. + Khử trùng nước: Làm chết 1 số vi khuẩn nhưng nước thường bị hơi. + Đun sơi: Phần lớn vi khuẩn chết hết, mùi 139 B4- GV chốt: Làm sạch nước rất quan trọng. HĐ2: Thực hành lọc nước. Mục tiêu : hs biết làm sạch nước thơng thường. B1- Cho HS làm việc theo nhóm 4: Tiến hành lọc nước đơn giản. B2- Sau đó hỏi: Nước sau khi lọc đã uống được ngay chưa ? Tại sao ? B3. GV chốt: Nước sau khi lọc chưa thể uống ngay được vì phương pháp này khơng làm chết các vi khuẩn gây bệnh có trong nước HĐ3: Quy trình sản xuất nước sạch. Mục tiêu : hs biết quy trình sản xuất nước sạch. B1- Cho HS tiếp tục làm việc theo nhóm 4: Đọc thơng tin trong SGK và quan sát hình 2 để hồn thành phiếu bài tập. B2- Sau đó cho đại diện nhóm nêu lại thứ tự dây chuyền sản xuất nước sạch. thuốc khử trùng cũng hết. - HS nghe và ghi nhớ. - HS tiến hành lọc nước theo các bước như SGK trang 56. - HS trả lời: Nước sau khi lọc chưa thể uống ngay được vì phương pháp này khơng làm chết các vi khuẩn gây bệnh có trong nước. - HS trao đổi và hồn thành phiếu, sau đó trình bày. Cả lớp nhận xét và chốt lại kết quả. - 3 HS nêu, cả lớp nhận xét. Thứ tự Các giai đoạn của dây chuyền sản xuất nước sạch. Thơng tin. 6 Trạm bơm đợt 2. Phân phối nước sạch cho người tiêu dùng. 5 Bể chứa. Nước đã được khử sắt, sát trùng và loại trừ các chất bẩn. 1 Trạm bơm đợt 1. Lấy nước từ nguồn. 2 Dàn khử sắt – bể lắng. Loại chất sắt và những chất khơng hòa tan trong nước. 3 Bể lọc. Tiếp tục loại các chất khơng tan trong nước. 4 Sát trùng. Khử trùng. B3. GVchốt lại: Nước được sản xuất từ các nhà máy đảm bào được 3 tiêu chuẩn: khử sắt, loại bỏ các chất khơng tan trong nước và sát trùng. HĐ4: Phải đun sơi nước trước khi uống. Mục tiêu : hs biết phải đun sơi nước trước khi uống B1- Hỏi: + Nước được làm sạch bằng cách trên đã uống được ngay chưa? Tại sao ? + Muốn có nước uống được, ta phải làm gì? Tại sao ? B2 GV chốt lại: Phải đun sơi nước trước khi uống là điều cần thiết. - HS nghe, nhắc lại và ghi nhớ. - HS nêu: Nước này khơng uống ngay được và tuy nước đã sạch nhưng vẫn còn các vi khuẩn nhỏ sống trong nước. - Phải đun sơi nước để diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn lại trong nước. - HS nghe và ghi nhớ 140 3. Củng cố - dặn dò. - GDBVMT: Để thực hiện vệ sinh khi dùng nước các em phải làm gì? - GV liên hệ: Chúng ta cần giữ vệ sinh nguồn nước chung và nguồn nước tại mỗi gia đình, không để nước bẩn lẫn với nước sạch. - Cho HS đọc nội dung mục Bạn cần biết. - Chuẩn bị bài: Bảo vệ nguồn nước. - Giữ vệ sinh nguồn nước chung và nguồn nước tại gia đình mình. Khơng để nước bẩn lẫn nước sạch. - 3 HS đọc, cả lớp đọc thầm. Đạo đức (tiết 14) BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CƠ GIÁO. (2Tiết) ( GDKNS) I. MỤC TIÊU: - Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo. - Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo cô giáo. - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. GDKNS: KN lắng nghe tích cực, KN thể hiện sự kính trọng. II. CHUẨN BỊ GV- Các băng chữ cho HĐ3 tiết 1. HS - Kéo, giấy màu, bút màu cho HS tiết 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học. 1. KTBC:Hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ. - Vì sao cần phải hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ. - GV nhận xét và tun dương. 2. Dạy bài mới a/ Khám phá: - Bài học này sẽ giúp các em kính trọng, vâng lời thầy cơ giáo; giúp đỡ các thầy cơ giáo bằng những việc làm phù hợp. b/ Kết nối HĐ1: Xử lí tình huống (trang 20; 21 /SGK) Mục tiêu : HS biết xử lý tình huống và dưa ra dược hành vi phù hợp với yêu cầu. B1: - Cho HS quan sát tranh - Cho HS đọc tình huống và câu hỏi trong SGK. - u cầu HS làm việc theo nhóm 4 để trả lời câu hỏi. - 2 HS nêu. Cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe và nhắc lại tựa bài. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - Cho HS quan sát tranh - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS thảo luận và đưa ra cách giải quyết. . HS đạidiện các nhóm trình bày Cả lớp nhận xét. 141 B1: HS đạidiện các nhóm trình bày B3 : GV nhâïn xét chốt dù cô không dạy ta nữa nhưng chúng ta phải biết ơn cô vì cô đã không quản ngại gian khổ dạy dỗ chúng ta. HĐ2: Thảo luận theo nhóm đơi. (Bài 1). Mục tiêu : HS biết các biết tranh thể hiện hành vi thái độ kính trọng biết ơn thầy cô giáo. B1- Cho HS nêu u cầu của bài tập. - Cho HS thảo luận theo cặp: quan sát tranh và thảo luận để tìm ra đáp án. B2: HS nêu miệng B3- GV nhận xét và chốt lại. + Tranh 1; 2; 4 thể hiện thái độ kính trọng. + Tranh 3 : thể hiện thái độ khơng kính trọng. HĐ3: Bày tỏ ý kiến (Bài 2). Mục tiêu : HS biết cầu lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy cơ giáo.( giải thích) -B1:u cầu lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy cơ giáo. B2 :HS nêu bằøng cách giơ bông hoa đỏ( tán thành), xanh( không tán thán thành), trắng( phân vân). + Đối với thầy giáo, cơ giáo, ta phải có thái độ như thế nào ? + Tại sao phải biết ơn và kính trọng thầy cơ giáo? B3- GV nhận xét và chốt lại. Các việc làm a,b,d,đ,e, g . Việc làm c là sai. +Vì sao phải tơn trọng và biết ơn thầy giáo, cô giáo? Nêu các việc làm thể hiện lòng tôn trọng biết ơn thầy cô giáo? + Vì thầy cơ giáo vất vả dạy ta những điều hay, điều tốt, giúp ta nên người. Chúng ta cần cố gắng học tập rèn luyện GV Đưa ra ghi nhớ,vài hs đọc ghi nhớ c/ Thực hành. HĐ1: Trình bày các sáng tác và tư liệu sưu tầm được. Bài 3 Mục tiêu : HS biết cầu thảo luận, xây dựng tình huống thể hiện lòng biết ơn thầy cơ giáo B1- Cho HS đọc u cầu của bài tập. - Cho HS làm việc theo nhóm 6: tập trình bày tiểu Bài 1 - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - Từng cặp quan sát và nêu, cả lớp thống nhất kết quả: + Tranh 1; 2; 4 thể hiện thái độ kính trọng. + Tranh 3 : thể hiện thái độ khơng kính trọng. Bài 2 HS lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy cơ giáo. HS nêu bằøng cách giơ bông hoa đỏ( tán thành), xanh( không tán thán thành), trắng( tán thành).( giải thích) HS nhận xét + Vì thầy cơ giáo vất vả dạy ta những điều hay, điều tốt, giúp ta nên người. +Chúng ta cần cố gắng học tập rèn luyện +HS đọc ghi nhớ Bài 3 - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS thảo luận và xây dựng tiểu phẩm về chủ đề kính trọng và biết ơn thầy cơ giáo. - Từng nhóm trình bày, cả lớp nhận xét và bình luận tiểu phẩm. 142 phẩm mà nhóm xây dựng. B2- Tổ chức cho các nhóm trình bày tiểu phẩm trước lớp. B3.GV nhận xét và tun dương. Bài 4 Mục tiêu : HS nêu đượcmột số câu thơ ,ca dao, tục ngữ, bài hát thể hiện lòng biết ơn thầy cơ giáo B1- Cho HS nêu u cầu của bài tập. B2- Gọi HS tiếp nối nhau nêu những câu ca dao, tục ngữ nói về cơng lao của thầy cơ. B3- Hỏi: Các câu ca dao, tục ngữ khun chúng ta điều gì ? B4.GV nhận xét và chốt lại: Phải biết kính trọng và u q thầy cơ, vì thầy cơ dạy chúng ta điều hay lẽ phải giúp ta nên người. HĐ2: Xử lí tình huống. Mục tiêu : HS biết cầu thảo luận, xử lý tình huống thể hiện lòng biết ơn thầy cơ giáo B1- GV chia lớp thành 6 nhóm, u cầu thảo luận: Tình huống 1: Sáng nay đến lớp, cơ chủ nhiệm đang vất vả 1 tay ơm chồng vở bài tập của lớp làm hơm qua, tay kia cơ cầm chiếc cặp da rất nặng. Nếu em ở gần đó, em sẽ làm gì để giúp đỡ cho cơ ? Tình huống2: Em và 1 nhóm bạn trên đường đi học về thì gặp con 1 cơ giáo đang đi học về một mình. Nam liền nói: “ A! Nó là con cơ giáo Bính đấy, hơm qua cơ ấy mắng oan tớ. Hơm nay tớ phải trêu con bé này cho bõ tức.” Trước tình huống đó, em sẽ xử lí như thế nào ? B2- Cho các nhóm trình bày. B3.GV chốt lại những cách giải quyết đúng và hợp lí. d/ Vận dụng - Cho HS đọc lại ghi nhớ trong SGK. - Chuẩn bị bài: u lao động (Tiết 1) Bài 4. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - 1 vài HS nêu và nói ý nghĩa của câu mình vừa nêu. Cả lớp nhận xét. - HS nêu theo ý hiểu của bản thân. - HS nghe và ghi nhớ. - Các nhóm thảo luận : Nhóm 1, 2, 3: Tình huống 1 Nhóm 4, 5, 6: Tình huống 2 - Cử đại diện trình bày kết quả của nhóm mình Cả lớp nhận xét và chốt lại các cách giải quyết hay và hợp lí. - 3 HS đọc, cả lớp theo dõi và nhận xét PHỤ ĐẠO TOÁN I. MỤC TIÊU - Củng cố cho HS dạng toán chia một tổng (hiệu) cho một số. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học GV viết đề bài lên bảng, u cầu HS làm vào vở. Bài 1: Tính bằng hai cách HS làm vào vở. 143 a/ ( 25 + 45 ) : 5 b/ 24 : 6 + 36 : 6 GV Nhận xét, chửa bài Bài 2: Tính rồi rút ra nhận xét: a/ (50 – 15) : 5 b/ 50 : 5 – 15 : 5 c/ ( 50 – 15 ) : 5 GV Nhận xét: Khi chia một hiệu cho một số: Ta có thể lấy số bò trừ chia cho số đó rồi trừ đi thương của số trừ với số đó. Củng cố - Dặn dò. - GV thu vở chấm bài. - Nhận xét tiết học. 2 HS Làm bảng HS nhận xét chửa bài a/ ( 25 + 45 ) : 5 Cách 1: (25 + 45) : 5 = 70 : 5 = 14 C2: (25 + 45) : 5 = 25 : 5 + 45 : 5 = 5 + 9 = 14 C 1: 24 : 6 + 36 : 6 = 4 + 6 = 10 C 2: 24 : 6+ 36 : 6 =(24 + 36 ):6 =60 : 6 =10 3HS Làm bảng HS nhận xét chửa bài a/ (50 – 15) : 5 = 35 : 5 = 7 b/ 50 : 5 – 15 : 5 = 10 – 3 = 7 c/ ( 50 – 15 ) : 5 = 50 : 5 – 15 : 5 =10 – 3= 7 - Nhận xét: Khi chia một hiệu cho một số: Ta có thể lấy số bò trừ chia cho số đó rồi trừ đi thương của số trừ với số đó. NS ngày 12 tháng 11năm 2010 ND: ngày 16 tháng 11 năm 2010 Chính tả (tiết 14) CHIẾC ÁO BÚP BÊ. I. MỤC TIÊU. - Nghe – viết đúng bài CT ; trình bày đúng bài văn ngắn. - Làm đúng BT(2) a / b, hoặc BT(3) a/ b -HS viết bài cẩn thận ,chính xác II. CHUẨN BỊ GV - 3 tờ phiếu khổ to viết những câu văn có chỗ trống cần điền trong BT 2b. - 3 tờ A 4 để các nhóm thi làm BT 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: Người tìm đường lên các vì sao - Gọi HS viết trên bảng lớp các từ có vần im /iêm. - GV nhận xét. 2. Dạy bài mới. GTB: Tiết học này các em sẽ nghe – viết đoạn văn Chiếc áo búp bê. HĐ1: Hướng dẫn nghe – viết. - Giáo viên đọc mẫu đoạn văn. Hỏi: + Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê 1 chiếc áo - 2HS viết trên bảng lớp. cả lớp viết vào nháp: tiềm năng, phim truyện, hiểm nghèo. - HS nghe và nhắc lại tựa bài. - Nghe và theo dõi SGK - Chiếc áo rất đẹp: cổ cao, mép áo dài nền vải 144 [...]... vài HS làm bảng HS nhận xét chửa bài a/ (14 x 27) : 7 = 378 : 7 = 54 (14 x 27) : 7 = 14 : 7 x 27 = 2 x 27 = 54 b/ (25 x 24) : 6 = 600 : 6 = 100 (25 x 24) : 6 = 25 x (24 : 6) = 25 x 4 = 100 HS làm tập , 3 HS làm bảng HS nhận xét chửa bài (32 x 24) : 4 = 768 : 4 169 = 192 (32 x 24) : 4 = 32 : 4 x 24 = 8 x 24 = 192 (32 x 24) : 4 = 32 x (24 : 4) = 32 x 6 = 192 Bài 3: Một cửa hàng có 6 tấm vải, mỗi tấm 1... việc trong tuần 14 - Tổ trưởng báo cáo kết quả thi đua của tổ - Lớp trưởng nhận xét: Tun dương tổ thực hiện tốt các nề nếp, nhắc nhở tổ thực hiện chưa tốt Xếp hạng thi đua giữa các tổ - GV nhận xét chung, tun dương những cá nhân thực hiện tốt các nề nếp của trường và lớp (Lành, Nhàn, Nhân, Quỳnh,) Nhắc nhở những HS thực hiện chưa tốt để tuần sau được tốt hơn (Tấn, Dinh, Long, Ngọc) 2 Kế hoạch tuần 15... để nó hỏi xong một câu: ‘’ xinh nhỉ?’’ Cứ như là nó sợ để anh lính cưòi với bạn nó quá lâu - Chân thật , thành thật, ngay thật, quả thật, trật lất, trật tự, trầy trật trật xương, lật tẩy… - Lấc xấc, xấc xược, xấc láo, nói xấc, gang tấc, tấc đất, nhấc chân, bấc đèn, gió bấc NS ngày 14 tháng 11năm 2010 ND: ngày 19 tháng 11 năm 2010 Thể dục GV BỘ MƠN THỰC HIỆN Âm nhạc GV BỘ MƠN THỰC HIỆN Luyện từ và câu... - Chuẩn bị bài: Tiết kiệm nước ƠN LUYỆN TỐN I MỤC TIÊU Củng cố về chia một tích cho một số II CHUẨN BỊ HS VBT trang 81 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Bài 1: Tính bằng hai cách HS làm tập , vài HS làm bảng GV nhận xét chửa bài Bài 2: Tính bằng ba cách HS làm tập , 3 HS làm bảng GV nhận xét chửa bài Hoạt động học HS làm tập , vài HS làm bảng HS nhận xét chửa bài a/ (14. .. 42 khơng? + Cậu muốn chơi với chúng tớ, phải khơng? + Bạn thích chơi bóng đá à? Bài 5 - 1 HS nêu: Câu nào khơng phải là câu hỏi: 148 - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ về câu hỏi - Cho HS trao đổi theo cặp để tìm đáp án - Giáo viên chốt lại 3 Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài Dùng câu hỏi vào mục đích khác - 1 HS nhắc lại - HS phát biểu ý kiến, cả lớp nhận xét + Câu hỏi: a/ Bạn có thích chơi... 11 năm 2010 Kể chuyện (tiết 14) BÚP BÊ CỦA AI ? I MỤC TIÊU: - Dựa vào lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ (BT1), bước đầu kể lại được câu chuyện bằng lời kể của búp bê và kể được phần kết của câu chuyện với tình huống cho trước (BT3) - Hiểu lời khuyên qua câu chuyện : Phải biết giữ gìn, yêu quý đồ chơi - Lắng nghe và nhận xét được lời bạn kể II CHUẨN BỊ GV - Tranh minh họa... chuyện Sau đó gọi HS giỏi kể mẫu đoạn đầu của câu chuyện Bài 2 - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm - HS nghe GV hướng dẫn Sau đó 1 HS giỏi kể mẫu: Tơi là một con búp bê rất đáng u Lúc đầu, tơi ở nhà chị nga Chị Nga ham chơi, chóng chán Dạo hè, chị thích tơi, đòi bằng được mẹ mua tơi Nhưng ít lâu sau, chị bỏ mặc tơi trên nóc tủ cùng với những đồ chơi khác Chúng tơi đều bị bụi bám đầy người, rất bẩn - Cho HS... đùng, đồng đồng” làm cho mọi người giật nảy mình, tưởng như sấm đang ở ngồi sân, cất tiếng cười khanh khách 3 Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật (tập quan sát 1 cảnh vật trên đường em tới trường) Lịch sử (tiết 14) NHÀ TRẦN THÀNH LẬP I MỤC TIÊU: Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt 157 + Đến cuối thế kỉ XII... lớn Bài 2: Có hai kho lớn, mỗi kho chứa 145 80kg gạo và 1 kho bé chứa 10350kg gạo Hỏi trung bình mỗi kho chứa bao nhiêu kg gạo? GV nhận xét , chửa bài Củng cố - Dặn dò - GV thu vở chấm bài - Nhận xét tiết học 7528 52718 425763 2436 63897 3544 498 2813 244830 2 1 Số bé 254 2458 180933 6 7 1HSlàm bảng , HSnhận xét sửa bài Bài giải Số kg gạo hai kho lớn chứa là: 145 80 x 2 = 29160 (kg) Số kho có tất cả... một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số (chia hết, chia có dư) -HS vận dụng làm được các bài tập -HSlàm chính xác II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 145 1 KTBC: Chia 1 tổng cho 1 số - Gọi 2 HS lên bảng làm (20 + 28) : 4 - Nhận xét và cho điểm 2 Dạy bài mới GTB: Giờ học tốn hơm nay các em sẽ được rèn luyện cách thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số a) Trường . 5 Cách 1: (25 + 45) : 5 = 70 : 5 = 14 C2: (25 + 45) : 5 = 25 : 5 + 45 : 5 = 5 + 9 = 14 C 1: 24 : 6 + 36 : 6 = 4 + 6 = 10 C 2: 24 : 6+ 36 : 6 =(24 + 36 ):6. bảng phụ, cả lớp làm vào vở, sau đó sửa bài. a/ (27 – 18) : 3 Cách 1: (27 – 18) : 3 = 9 : 3 = 3 Cách 2: (27 – 18) : 3 = 9 : 3 = 3 b/(64 – 32) :8 Cách 1: