Hoạt động dạy học và kiến thức trọng tâm tuần 14 - Luyện tập về câu hỏi, miêu tả đồ vật, kiến thức lịch sử

MỤC LỤC

Củng cố - Dặn dò

Cả lớp nhận xét và chốt lại: Thứ tự các từ cần điền là: lất phất, đất dính, nhấc chân, bật lên, rất nhiều, bậc tam cấp, lật, nhấc bổng, bậc thềm.

CHIA CHO SỐ Cể MỘT CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

    - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Cánh diều tuổi thơ. xanh, khuy bấm như hạt cườm. - Bạn nhỏ rất yêu thương búp bê. - HS luyện viết trên bảng con. - Nghe và soát lại bài. - HS kiểm tra chéo vở nhau. - HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét và chốt lại: Thứ tự các từ cần điền là: lất phất, đất dính, nhấc chân, bật lên, rất nhiều, bậc tam cấp, lật, nhấc bổng, bậc thềm. - HS làm việc theo cặp. Sau thời gian quy định, đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét nhóm thắng cuộc: tìm được đúng và nhiều tính từ chứa tiếng có vần âc/ât:. GV BỘ MÔN THỰC HIỆN. Dạy bài mới. GTB: Giờ học toán hôm nay các em sẽ được rèn luyện cách thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số. a) Trường hợp chia hết. (Đặt tính; tính từ trái sang phải. Mỗi lần chia đều tính theo 3 bước: chia, nhân, trừ nhẩm). b) Trường hợp chia có dư.

    Luyện từ và câu (tiết 27) LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI

    CHUAÅN Bề

    Sau đó yêu cầu HS tự giải bài toán vào vở, 1 HS giải trên bảng phụ. - GV chốt: Giải bài toán có liên quan đến chia cho số có một chữ số.

    CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

      - Yêu cầu HS tự đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm, viết vào VBT. - 1 HS nêu: Tìm từ nghi vấn trong các câu sau - HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả.

      HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ ( GDBVMT: toàn phần)

      MỤC TIÊU

        GV chốt: Có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm troàng luùa. B4- GV chốt lại và GDBVMT: nguồn rau xứ lạnh này làm cho nguồn thực phẩm của người dân thêm phong phú và đem lại giá trị kinh tế cao. Ở đây trồng thêm cây vụ đông, nếu rét quá thì lúa, hoa màu sẽ bị chết.

        Nhiệt độ thường giảm nhanh mỗi khi có các đợt gió mùa đông bắc thổi về.

        Hoạt động ngoài giờ lên lớp (tiết 14)

        + Nhiệt độ thấp có thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp. Do vậy người dân phải có những biện pháp bảo vệ cây trồng, vật nuôi. - Em hãy kể một số biện pháp bảo vệ cây trồng vật nuôi mà em biết?.

        Nhờ đó nguồn thực phẩm thêm phong phú và mang lại giá trị kinh tế cao.

        TỔ CHỨC KỈ NIỆM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11 I. MỤC TIÊU

        - Tổ chức cho HS thực hiện các hoạt động chúc mừng thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam. - GV nhận xét và tuyên dương những HS nói hay, nói có ý được ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam. - Tiết mục văn nghệ: mời HS hát hoặc đọc những bài thơ, ca dao nói về tình cảm thầy và trò.

        - Lớp trưởng đại diện các bạn đọc lời chúc mừng thầy cô, ghi nhớ công ơn thầy cô đã dạy dỗ và hứa với thầy cô sẽ cố gắng học tập và rèn luyện.

        Kể chuyện (tiết 14) BÚP BÊ CỦA AI ?

        KTBC: KC được chứng kiến hoặc tham gia

        GV nhận xét và chốt lại bằng cách dán lời thuyết minh thay thế lời thuyết minh chưa đúng. - Yêu cầu HS suy nghĩ và tưởng tượng những khả năng có thể xảy ra trong tình huống cô chủ cũ gặp lại búp bê trên tay cô chủ mới. Cô chủ cũ ngạc nhiên nhna65 ra búp bê, song thấy vẻ sợ hãi của búp bê, dường như cô xấu hổ.

        - Câu chuyện khuyên phải biết yêu quý và giữ gìn đồ chơi./ Muốn bạn yêu mình, phải quan tâm đến bạn.

        Anh văn

        + Tranh 1: Búp bê bị bỏ quên trên nóc tủ cùng với những đồ chơi khác. - Hướng dẫn HS: Kể theo lời của búp bê là nhập vai mình là búp bê để kể lại câu chuyện. Nhưng ít lâu sau, chị bỏ mặc tôi trên nóc tủ cùng với những đồ chơi khác.

        Một hôm, tình cờ, búp bê gặp lại cô chủ cũ khi cùng cô chủ mới dạo chơi trên đường.

        GV BỘ MÔN THỰC HIỆN

        Sau đó 1 HS giỏi kể mẫu: Tôi là một con búp bê rất đáng yêu.

        LUYỆN TẬP

        MỤC TIÊU: Giúp HS rèn kĩ năng

          - Hỏi HS cách thực hiện các phép tính, sau đó cho HS làm vào vở.

          CHÚ ĐẤT NUNG (tiếp)

          CÁC HOẠT DẠY – HỌC

            + Vì Đất Nung đã được nung trong lửa, chịu được nắng, mưa, nên không sợ nước, không sợ bị nhũn chân tay khi gặp nước như hai người bột. + YÙ nghĩa là cần phải rèn luyện mới cứng rắn, chịu được thử thách, khó khăn, trở thành người có ích. - HS phát biểu tên truyện: Ai chịu rèn luyện, người đó trở thành hữu ích./ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.

            - HS nêu: Chú bé Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, cứu sống được người khác.

            THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ I. MỤC TIÊU

            KTBC: Ôn tập văn kể chuyện

            - GV chốt: Miêu tả là vẽ lại bằng lời những đặc điểm nổi bật cùa sự vật để giúp người đọc, người nghe hình dung được các sự vật ấy. Khi miêu tả, người viết phải phối hợp nhiều giác quan để quan sát khiến cho sự vật được miêu tả thêm đẹp hơn, sinh động hơn. - HS thống nhất kết quả: Câu văn miêu tả là: Đó là một chàng kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa tía, dây cương vàng và một nàng công chúa mặt trắng, ngồi trong mái lầu son.

            Sấm rền vang rồi bỗng nhiên “đùng đùng, đoàng đoàng” làm cho mọi người giật nảy mình, tưởng như sấm đang ở ngoài sân, cất tiếng cười khanh khách.

            Lịch sử (tiết 14)

            + Để tả được chuyển động của dòng nước, tác giả đã dùng những giác quan nào?. Sau đó yêu cầu mỗi HS đọc thầm đoạn thơ và viết câu văn miêu tả một hình ảnh trong đoạn thơ mình chọn vào VBT. - Chuẩn bị bài: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật (tập quan sát 1 cảnh vật trên đường em tới trường).

            Lỏ dừa như những cánh tay người đang sải bơi giữa dòng nước trắng xóa, mênh mông.

            NHÀ TRẦN THÀNH LẬP I. MỤC TIÊU

            KTBC:Cuộc k/c chống quân Tống…

            GTB: Cuối thời Lý, vua quan ăn chơi sa đọa, nhân dân đói khổ, giặc ngoại xâm lăm le xâm chiếm nước ta. Trước tình hình đó, nhà Trần lên thay nhà Lý.Bài học hôm nay giúp các em hiểu rừ hơn về điều đú. - GV chốt: Khi nhà Lý suy yếu, tình hình đất nước khó khăn, nhà Lý không còn gánh vác được việc nước nên nhà Trần thay thế nhà Lý là điều tất yếu.

            - Cho HS làm việc theo nhóm 4: Đọc phần còn lại trong SGK và hoàn thành phiếu, GV phát phiếu cho các nhóm.

            ÔN LUYỆN TOÁN I. MỤC TIÊU

            PHỤ ĐẠO TV I. MỤC TIÊU

            DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC ( GDKNS)

            KTBC: Luyện tập về câu hỏi

            Bài học hôm nay giúp các em biết, câu hỏi còn dùng để diễn đạt ý khác nữa. - GV chốt: Ngoài tác dụng dùng để hỏi, câu hỏi còn dùng để thể hiện thái độ khen, chê, khẳng định, phủ định hay yêu cầu, đề nghị một điều gì đó. + Câu này không nhằm hỏi điều gì mà nó nhằm khẳng định cu Đất có thể nung trong lửa.

            - Câu hỏi trong bài này có ý nghĩa là yêu cầu các cháu hãy nói nhỏ hơn.

            Toán (tiết 69)

            - Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài vào VBT, gọi 4 HS làm trên băng giấy.

            CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH I. MỤC TIÊU

            KTBC: Luyện tập

            - GV ghi 3 biểu thức lên bảng, yêu cầu HS tính giá trị của từng biểu thức rồi so sánh các giá trị đó với nhau. - Gọi HS tự làm bài vào vở theo mẫu, HS có thể làm tùy ý, miễn sao tích đó bằng số chia là được. - HS nêu: Khi chia một số cho một tích hai thừa số, ta có thể chia số đó cho một thừa số, rồi lấy kết quả tìm được chia tiếp cho thừa số kia.

            - 1 HS đọc: Chuyển mỗi phép chia sau thành phép chia một số cho một tích rồi tính (theo mẫu).

            CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU

            KTBC: Thế nào là miêu tả

            - GV kết luận: Muốn tả đồ vật tinh tế, tỉ mỉ ta phải tả bao quát toàn bộ đồ vật, rồi tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật, không nên tả hết mọi chi tiết, mọi bộ phận vì như vậy sẽ lan man, dài dòng. - Khi tả 1 đồ vật, cần tả bao quát toàn bộ đồ vật, sau đó đi vào tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật kết hợp thể hiện tình cảm với đồ vật. + Hình dáng: tròn như cái chum, mình được ghép bằng những mảnh gỗ đều chằn chặn, nở ở giữa, khum nhỏ lại ở hi đầu, ngang lưng quấn hai vành đai to bằng con rắn cạp nong, nom rất hùng dũng, hai đầu buộc kín bằng da trâu thuộc kĩ, căng rất phẳng.

            + Kết bài: Rồi dây, chúng tôi sẽ xa mái trường tiểu học nhưng âm thanh thôi thúc, rộn ràng của tiếng trống trường thuở ấu thơ vẫn vang vọng mãi trong tâm trí tôi.

            Mĩ thuật

            Cắc, tùng!” để học sinh tập thể dục,/ trống xả hơi một hồi dài là học sinh được nghỉ. + Mở bài: Những ngày đầu cắp sách đến trường, có một đồ vật gây cho tôi ấn tượng thích thú nhất, đó là tiếng trống trường.

            CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SOÁ I. MỤC TIÊU

            KTBC: Chia 1 số cho 1 tích

            - Gọi HS giỏi nêu cách thực hiện, sau đó gọi HS làm trên bảng, cả lớp làm vào nháp. - GV chốt: Vận dụng chia một tích cho một số để tính bằng cách thuận tiện nhất. - Yêu cầu HS nêu cách giải bài toán, sau đó Hs làm vào nháp, 1 HS làm bảng phụ.

            - HS nêu: Khi chia một tích hai thừa số, ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó (nếu chia hết), rồi nhân kết quả với thừa số kia.

            Khoa học (tiết 28) BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

              HĐ1: Những biện pháp bảo vệ nguồn nước Muùc tieõu: HS quan sỏt cỏc hỡnh trong SGK và nêu những biện pháp bảo vệ nguồn nước. B3- GV chốt lại và GDBVMT: Để bảo vệ nguồn nước, cần giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước; không đục phá ống dẫn nước; nhà tiêu phải làm xa nguồn nước. B1- Cho HS làm việc theo nhóm 4: tự tìm tình huống để đóng vai vận động mọi người trong gia đình bảo vệ nguồn nước.

              - GV nhận xét chung, tuyên dương những cá nhân thực hiện tốt các nề nếp của trường và lớp (Lành, Nhàn, Nhân, Quỳnh,).