Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
412,5 KB
Nội dung
Tuần 25: Thứ hai ngày 1 tháng 3 năm 2010. Tập đọc khuất phục tên cớp biển I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khoan thai nhng dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên cớp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa thắng sự hung ác, bạo ngợc. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh họa bài tập đọc SGK. III. Các hoạt động dạy - học: A. Bài cũ: - 2 HS đọc thuộc lòng bài Đoàn thuyền đánh cá và trả lời câu hỏi SGK. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc: - Đọc nối tiếp theo đoạn (2 3 lợt). - GV nghe kết hợp sửa sai, giải nghĩa từ và hớng dẫn cách ngắt nghỉ. - Luyện đọc theo cặp. - 1, 2 em đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: - Đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Tính hung hãn của tên chúa tàu đợc thể hiện qua những chi tiết nào? - Tên chúa tàu đập tay xuống bàn quát mọi ngời im; thô bạo quát bác sỹ Ly. - Lời nói và cử chỉ của bác Ly cho thấy bác là ngời nh thế nào? - Ông là ngời rất nhân hậu, điềm đạm nhng cũng cứng rắn, dũng cảm, - Cặp câu nào trong bài khắc họa hai hình ảnh đối nghịch nhau của bác sỹ Ly và tên c- ớp biển? - Một đằng thì đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị. Một đằng thì nanh ác hung hăng nh con thú dữ nhốt chuồng. - Vì sao Ly lại khuất phục đợc tên cớp biển hung ác? - Vì bác sỹ bình tĩnh và cơng quyết bảo vệ lẽ phải. - Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì? - Phải đấu tranh không khoan nhợng với cái xấu, cái ác. c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm: - HD học sinh đọc diễn cảm 1 đoạn. - 3 em đọc theo phân vai. - GV đọc mẫu 1 đoạn diễn cảm. - Đọc theo cặp 1 đoạn. - Thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét và cho điểm những em đọc hay. C. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học, dặn học sinh về chuẩn bị cho bài sau. --------------------------------------------------------------- Toán phép nhân phân số I.Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận xét về ý nghĩa của phép nhân hai phân số. - Biết thực hiện phép nhân hai phân số. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân phân số thông qua diện tích: - GV yêu cầu HS tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài 5 cm, rộng 3 cm. HS: S = 3 x 5 = 15 cm 2 . - GV nêu ví dụ: Tính S hình chữ nhật có chiều dài 54 m và rộng 3 2 m HS: Ta thực hiện phép nhân: 54 x 3 2 3. Tìm quy tắc thực hiện nhân phân số: a. Tính S hình chữ nhật đã cho. - Quan sát hình vẽ đã chuẩn bị nh SGK. - Hình vuông có diện tích bao nhiêu? - Hình vuông có diện tích 1m 2 - Hình vuông có? ô, mỗi ô có diện tích bao nhiêu m 2 ? - Hình vuông có 15 ô, mỗi ô có diện tích là: 15 1 m 2. b. Phát hiện quy tắc nhân 2 phân số: - Nêu từ phần trên ta có diện tích hình chữ nhật là: 15 8 3 254 =ì (m 2 ) 4. Thực hành: + Bài 1: GV nêu yêu cầu bài. - 3 HS lên bảng tính. - GV cùng cả lớp nhận xét. + Bài 2: - Nêu yêu cầu bài tập sau đó làm bài. - HS có thể rút gọn trớc rồi tính. a. 15 7 5 7 3 1 5 7 6 2 =ì=ì b. 18 11 2 1 9 11 10 5 9 11 =ì=ì + Bài 3: - Cho HS nêu các bớc giải bài toán. - GV chấm bài cho HS. - HS đọc và tóm tắt bài. Giải: Diện tích hình chữ nhật là: 35 18 5 3 7 6 =ì (m 2 ) Đáp số: 35 18 m 2 . C. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Dặn hs về hoàn thiện bài tập vào vở. ---------------------------------------------------------------- Khoa học ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt I. Mục tiêu: Giúp HS biết: - Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật. - Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong trồng trọt. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 94, 95 SGK. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu về ánh sáng ảnh hởng tới mắt. - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm. HS: Các nhóm quan sát hình và trả lời các câu hỏi trang 94, 95 SGK. - Th ký ghi lại các ý kiến của nhóm. - GV đi đến các nhóm kiểm tra và giúp đỡ. - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của mình. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận nh mục Bạn cần biết. - HS đọc SGK. 3. Hoạt động 2: Tìm hiểu về 1 số việc nên và không nên làm khi đọc, viết: - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ. - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi trang 99 SGK, yêu cầu HS nêu lý do lựa chọn của mình. - GV cho HS làm việc cá nhân theo phiếu học tập. - Làm bài vào phiếu học tập. 1. Em có đọc, viết dới ánh sáng quá yếu bao giờ không? a. Thỉnh thoảng. b. Thờng xuyên. c. Không bao giờ. C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học, hệ thống bài học. Dặn HS về chuẩn bị cho bài sau. ------------------------------------------------------------- Kể chuyện những chú bé không chết I. Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS kể lại đợc câu chuyện đã nghe có thể phối hợp với điệu bộ, nét mặt. - Hiểu nội dung câu chuyện, trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp đợc lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa SGK phóng to. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra: - 1 2 HS kể lại chuyện em đã làm để góp phần giữ xóm làng xanh, sạch đẹp. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. GV kể chuyện: - GV kể lần 1. - Cả lớp nghe. - GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa, đọc lời dới mỗi bức tranh kết hợp giải nghĩa từ khó. - GV kể lần 3. - Nghe và quan sát tranh. - Nghe, nhớ truyện. 3. Hớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: - Kể từng đoạn, kể toàn bộ câu chuyện. - 1 em đọc nhiệm vụ của bài kể chuyện. a. Kể chuyện trong nhóm: - Dựa vào lời kể của cô và tranh minh họa kể chuyện theo nhóm 24 em. - Cả nhóm trao đổi về nội dung câu chuyện, trả lời câu hỏi theo yêu cầu 3 (SGK). b. Thi kể chuyện trớc lớp: - Cả lớp và GV bình chọn bạn kể hay nhất. - 1 vài nhóm thi kể từng đoạn. - 1 vài em thi kể toàn bộ câu chuyện. - Mỗi nhóm hoặc cá nhân kể xong đều trả lời câu hỏi trong yêu cầu 3. - Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các chú bé? - Ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hy sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù. - Tại sao truyện có tên là Những chú bé không chết? - HS nối tiếp nêu ý kiến. C. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho mọi ngời nghe. ------------------------------------------------------------- Toán Bdhs: Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS ôn về: - Phép nhân phân số, biết thực hiện phép nhân hai phân số. - Vận dụng làm bài tập về nhân phân số. II. Đồ dùng dạy học: - Vở BT Toán 4. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS làm BT 1,2 tiết trớc. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD học sinh làm và chữa bài tập. - GV cùng HS ôn lại quy tắc nhân hai phân số. + Bài 1: GV nêu yêu cầu bài. - HS làm vở, chữa bài. - GV nhận xét, cho điểm. + Bài 2: - Nêu yêu cầu bài tập. - Cho HS tự làm và chữa bài. 18 11 2 1 9 11 10 5 9 11 =ì=ì - Làm vở, chữa bài. 12 3 4 3 3 1 8 6 9 3 =ì=ì + Bài 3: - Cho HS nêu các bớc giải bài toán. Tóm tắt: Hình chữ nhật có chiều dài: 7 6 m Chiều rộng: 5 3 m Tính S hcn = ? m 2 - GV chấm bài cho HS. - HS đọc và tóm tắt bài. Giải: Diện tích hình chữ nhật là: 35 18 5 3 7 6 =ì (m 2 ) Đáp số: 35 18 m 2 . C. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Dặn hs về hoàn thiện bài tập vào vở. Thứ ba ngày 2 tháng 3 năm 2010. Luyện từ và câu chủ ngữ trong câu kể: ai là gì? I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Nắm đợc ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?. - Xác định đợc chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?, tạo đợc câu kể Ai là gì? từ những chủ ngữ đã cho. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Phần nhận xét: + Bài tập1: - 1 em đọc nội dung bài tập, cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV dán băng giấy viết 4 câu kể Ai là gì? lên bảng. - GV nhận xét, chốt lời giải. - 4 em lên bảng gạch dới bộ phận CN: a. Ruộng rẫy/ là chiến trờng. Cuốc cày/ là vũ khí. Nhà nông/ là chiến sỹ. b. Kim Đồng và các bạn anh/ là những đội viên đầu tiên và của Đội ta. - Chủ ngữ các câu trên do những từ ngữ nào tạo thành - Do danh từ và cụm từ tạo thành. 3. Phần ghi nhớ: - 3, 4 em đọc ghi nhớ. 4. Phần luyện tập: + Bài 1: - Đọc yêu cầu, lần lợt thực hiện từng yêu cầu của bài tập. - Một số HS làm bài vào phiếu. - GV gọi HS lên dán phiếu. - Nhận xét, cho điểm. + Bài 2: - Đọc yêu cầu suy nghĩ phát biểu ý kiến. - GV chốt lại lời giải đúng: * Trẻ em/ là tơng lai của đất nớc. * Cô giáo/ là ngời Hà Nội. * Bạn Lan/ là ngời Hà Nội. * Ngời/ là vốn quý nhất. + Bài 3: - Đọc yêu cầu của bài tập. - Suy nghĩ tiếp nối nhau đặt câu. VD: Bạn Vân/ là học sinh giỏi lớp em. Hà Nội/ là thủ đô của cả nớc ta. Dân tộc ta/ là dân tộc anh hùng. - GV nhận xét, cho điểm. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học, dặn hs về hoàn thiện bài tập vào vở. ---------------------------------------------------------- Toán luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách nhân phân số với số tự nhiên và cách nhân phân số với số tự nhiên. - Biết thêm 1 ý nghĩa của phép nhân phân số với số tự nhiên là tổng của 3 phân số bằng nhau. - Củng cố quy tắc nhân phân số và biết nhận xét để rút gọn phân số. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn HS luyện tập: + Bài 1: GV hớng dẫn phép tính trong phần mẫu 9 2 x 5 - GV giới thiệu cách rút gọn. - Chuyển về phép nhân 2 phân số viết 5 thành 1 5 rồi vận dụng quy tắc đã học. 5 9 2 ì = 9 10 19 52 1 5 9 2 = ì ì =ì + Bài 2: - HD học sinh làm và chữa bài. - Nhận xét, cho điểm. - Nêu yêu cầu của bài tập rồi tự làm bài. 5 6 5 32 3 52 = ì =ì 5 6 5 25252 =++ Vậy: 5 25252 3 52 ++=ì + Bài 3: - GV gọi HS đọc đề bài, tóm tắt sau đó giải. - Đọc đầu bài suy nghĩ và làm bài vào vở. - 1 em lên bảng chữa bài. Tóm tắt: Hình vuông cạnh 7 5 m Tính chu vi và S hv ? - Nhận xét, chấm bài. Giải: Chu vi hình vuông là: 7 5 x 4 = 7 20 (m). Diện tích hình vuông là: 7 5 x 7 5 = 49 25 (m 2 ) Đáp số: Chu vi 7 20 m Diện tích 49 25 m 2 C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học, dặn hs về nhà hoàn thiện bài tập. --------------------------------------------------------- chính tả Nghe viết: khuất phục tên cớp biển I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong truyện Khuất phục tên cớp biển. - Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai r/d/g. II. Đồ dùng dạy - học: - Phiếu khổ to viết nội dung bài 2. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn HS nghe - viết: - GV đọc đoạn văn cần viết. - Lu ý HS các từ dễ viết sai. - HS theo dõi SGK. - Đọc thầm lại đoạn văn chú ý những từ viết sai. - GV đọc từng câu cho HS viết. - Gấp SGK, nghe đọc và viết bài vào vở. - GV đọc lại từng câu. - Soát lỗi chính tả. - Thu 7 - 10 bài chấm điểm và nhận xét. 3. Hớng dẫn HS làm bài tập: - GV nêu yêu cầu bài tập. + Bài 2: - GV và HS nhận xét, chốt lời giải đúng: - GV nhận xét, cho điểm. - Đọc lại yêu cầu, suy nghĩ làm bài vào vở bài tập. - 1 HS lên bảng làm. 2a. Không gian, bao giờ, dãi dầu, đứng gió, rõ ràng, khu rừng. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học, dặn hs về chuẩn bị bài sau. -------------------------------------------------------------- lịch sử trịnh nguyễn phân tranh I. Mục tiêu: Giúp HS biết: - Từ thế kỷ thứ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái. Đất nớc từ đây bị chia cắt thành Nam Triều và Bắc Triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài. - Nhân dân bị đẩy vào những cuộc chiến tranh phi nghĩa, cuộc sống ngày càng cực khổ, không bình yên. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ VN thế kỷ XVI XVII. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. - GV dựa vào SGK và tài liệu tham khảo để mô tả sự suy sụp của triều đình nhà Lê từ đầu thế kỷ XVI. - Nghe và theo dõi thông tin do GV cung cấp. 3. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. - GV giới thiệu cho HS về nhân vật lịch sử Mạc Đăng Dung và sự phân chia Nam Triều và Bắc Triều. HS: Cả lớp nghe GV kể. 4. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân. Trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập. - GV giao nhiệm vụ học tập cho các nhóm. - Năm 1592, ở nớc ta có sự kiện gì? - Năm 1592, Nam Triều chiếm đợc Thăng Long, chiến tranh Nam Bắc Triều mới đợc chấm dứt. - Kết quả cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn ra sao? - Đất nớc bị chia cắt, đàn ông phải ra trận để chém giết lẫn nhau ảnh h ởng nhiều đến sự phát triển của đất nớc. - Trình bày cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn. - Cuộc chiến tranh này đã gây ra hậu quả gì? - HS nêu ý kiến. Bài học: Ghi bảng. - Đọc bài học. C. Củng cố dặn dò: - GV hệ thống bài, nhận xét tiết học. Dặn HS về chuẩn bị cho bài sau. Thứ t ngày 3 tháng 3 năm 2010. Tập đọc bài thơ về tiểu đội xe không kính I. Mục tiêu: - Đọc lu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, hóm hỉnh thể hiện tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sỹ lái xe. - Hiểu ý nghĩa bài thơ. - Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy hoc: III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Ba HS đọc truyện giờ trớc và trả lời câu hỏi. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu và ghi tên bài: 2. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài: a. Luyện đọc: - GV nghe sửa lỗi phát âm, kết hợp giải nghĩa từ và hớng dẫn cách ngắt nhịp. - Nối nhau đọc 4 khổ thơ từ 2 3 lợt. - Luyện đọc theo cặp. - 1 2 em đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: - Đọc thầm các khổ thơ và trả lời câu hỏi. - Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sỹ lái xe? - Bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi. Ung dung buồng lái ta ngồi. Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng - Tình đồng chí đồng đội của các chiến sỹ đợc thể hiện trong những câu thơ nào? - Gặp bạn bè suốt dọc đờng đi tới. Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi - Hình ảnh những chiếc xe không có kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì? - Các chú bộ đội lái xe rất vất vả, rất dũng cảm, lạc quan, yêu đời, coi thờng khó khăn bất chấp bom đạn của kẻ thù. c. Hớng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ: - 4 em nối nhau đọc 4 khổ thơ. - GV đọc mẫu diễn cảm 1 đoạn. - Luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Thi đọc diễn cảm khổ 1 và 3. - Thi học thuộc lòng cả bài thơ. - GV nhận xét, khen ngợi HS đọc tốt. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn hs về luyện đọc bài, chuẩn bị cho bài sau. ----------------------------------------------------------------- Toán luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Bớc đầu nhận biết 1 số tính chất của phép nhân phân số: Tính giao hoán, kết hợp, nhân 1 tổng với 1 số. - Bớc đầu viết vận dụng các tính chất trên trong trờng hợp đơn giản. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hớng dẫn HS luyện tập: a. Giới thiệu tính giao hoán. - GV ghi lên bảng 2 biểu thức: 54 3 2 ì và 3 254 ì - Nhận xét, rút ra kết luận. HS: 2 em lên bảng tính sau đó so sánh kết quả. 15 8 54 3 2 =ì 15 8 3 254 =ì Vậy: 54 3 2 ì = 3 254 ì b. Giới thiệu tính chất kết hợp: - Thực hiện tơng tự phần a. ìì=ì ì 4 3 52 3 1 4 3 52 3 1 3. Thực hành: + Bài 1: - Đọc yêu cầu và tự làm. - 2 HS lên bảng làm. - GV cùng cả lớp chữa bài: 11 9 1122 229 22 11 3 22 3 22 11 3 22 3 = ì ì =ì ì=ìì C1: 3 1 30 10 52 6 552 3 1 2 1 ==ì=ì + C2: 52 3 1 522 1 52 3 1 2 1 ì+ì=ì + 3 1 30 10 15 2 10 2 ==+= C1: 105 34 105 51 52 21 17 21 17 5 3 +=ì+ì 21 17 105 85 == C2: 21 17 52 21 17 5 3 52 21 17 21 17 5 3 ì+ì=ì+ì 21 17 21 17 1 21 17 55 21 17 525 3 =ì=ì=ì += + Bài 2: GV nêu yêu cầu HS đọc đầu bài, tóm tắt và giải. - 1 em lên bảng làm. Giải: Chu vi của hình chữ nhật là: 15 44 2 3 254 =ì + (m) Đáp số: 15 44 m. + Bài 3: - Tơng tự HS làm bài rồi chữa bài. - GV chấm điểm cho HS. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn hs về ôn tập chuẩn bị cho bài sau. --------------------------------------------------------------- [...]... Bài 1: HS: Thử lại bằng phép nhân: 21 2 42 42 : 6 7 ì = = = 30 3 90 96 : 6 15 - 3 5 em đọc lại - Đọc yêu cầu, tự làm bài vào vở - 3 HS lên bảng làm - GV cùng cả lớp nhận xét + Bài 2: GV cho HS tính theo quy tắc vừa HS: Tự làm bài vào vở học - 3 4 em lên bảng: 3 5 3 8 24 - GV cùng cả lớp chữa bài: : = ì = 7 8 7 5 35 8 3 8 4 32 : = ì = 7 4 7 3 21 1 1 1 22 : = ì = 3 2 3 1 3 + Bài 3: GV cho HS tính theo... cho HS tính theo từng cột ba HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở phép tính - 2 HS lên bảng làm a + Bài 4: GV đọc bài toán - Cho HS làm và chữa bài 25 10 ì = 3 7 21 10 5 10 7 70 : 35 2 : = ì = = 21 7 21 5 1 05 : 35 3 1 em đọc lại, tóm tắt và làm bài vào vở - 1 em lên bảng giải Bài giải: Chiều dài của hình chữ nhật là: 2 3 : 3 4 = 8 9 (m) Đáp số: 8 9 m - Nhận xét, cho điểm C Củng cố dặn dò: - Nhận xét... Dạy bài mới: 1 Giới thiệu bài: 2 Giới thiệu cách tìm phân số của một số: 1 - 1 em nêu cách tính: - 3 của 12 quả cam là mấy quả cam? 12 : 3 = 4 (quả) Vậy 1 3 của 12 quả cam là 4 quả - GV nêu bài toán SGK - GV ghi bảng: 12 quả cam là 8 quả - GV nêu: Ta có thể 12 x Bài giải: 2 3 2 3 trong rổ nh sau: = 8 (quả) 3 Thực hành: + Bài 1: 2 3 số cam trong rổ là: 12 x Đáp số: 8 quả 2 3 = 8 (quả) - Đọc đầu bài và... A Bài cũ: B Dạy bài mới: 1 Giới thiệu bài: 2 Giới thiệu phép chia phân số: - GV nêu ví dụ: 7 Hình chữ nhật ABCD có diện tích 15 m2, - Nhắc lại cách tính chiều dài của hình chữ nhật khi biết diện tích và chiều rộng 2 - GV ghi bảng: chiều rộng 3 m 7 2 : 3 =? Tính chiều dài hình chữ nhật đó? 15 - GV hớng dẫn cách chia: Chiều dài 7 2 7 3 21 : = ì = 15 3 15 2 30 21 hình chữ nhật là 30 m - Quy tắc (ghi bảng)... cho bài sau Hoạt động tập thể Sơ kết tuần I Mục tiêu - Sơ kết các hoạt động của lớp trong tuần qua - Nêu kế hoạch hoạt động trong tuần tới - Giáo dục HS ý thức tự quản II Chuẩn bị - Nội dung: + Sơ kết tuần học 25 + Kế hoạch tuần 26 III Các hoạt động dạy học 1 ổn định tổ chức: Hát 2 Sơ kết công tác tuần trớc Lớp trởng đánh giá hoạt động của lớp về : - Đạo đức - Nề nếp... xếp loại khá của lớp là: 35 ì 3 = 21 5 (HS) Đáp số: 21 HS - GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài và cho điểm + Bài 2: - Đọc yêu cầu và tự làm - GV đọc bài, gọi HS tóm tắt, GV ghi bảng Bài giải: Chiều rộng của sân trờng là: 120 x 5 6 = 100 (m) Đáp số: 100m + Bài 3: - Đọc yêu cầu, làm vào vở - HD học sinh nêu các bớc giải bài tập - Một em lên bảng chữa bài Bài giải: Số HS nữ của lớp 4A là: - Nhận xét, cho... quan II Đồ dùng dạy học: - Vở BT Toán 4 III Các hoạt động dạy học chủ yếu: A Kiểm tra bài cũ: - HS làm lại BT 1 ,2 tiết trớc B Dạy bài mới: 1 Giới thiệu bài: 3 Thực hành: - Bài 1: - Đọc yêu cầu bài - Cho HS làm vở và chữa bài - Làm vở, chữa bài Bài giải: Số HS xếp loại giỏi của lớp 4A là: 30 2 = 12 (học sinh) 5 - GV nhận xét, chữa bài và cho điểm + Bài 2: Đáp số: 12 học sinh - Đọc yêu, làm và chữa bài... nghĩ phát biểu ý kiến - GV gợi ý: Các em thử chép lần lợt từng từ - 1 2 HS lên ghép ngữ ở cột A với lời giải nghĩa ở cột B sao cho - 2 HS đọc lại nghĩa của các từ sau khi ghép: tạo ra đợc nghĩa đúng với mỗi từ * Gan góc: Kiên cờng không lùi bớc * Gan lì: Gan đến mức trơ ra, không còn biết sợ là gì * Gan dạ: Không sợ nguy hiểm + Bài 4: GV nêu yêu cầu của bài tập HS: Suy nghĩ làm bài - 1 HS lên bảng làm... B Dạy bài mới: 1 Giới thiệu bài: 2 Hớng dẫn HS luyện tập: + Bài 1, 2: - 2 em nối nhau đọc nội dung bài tập - HD học sinh hiểu yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm 2 bản tin, tóm tắt nội dung mỗi tin bằng 1 2 câu viết lại vào vở bài tập - Nối nhau đọc tin đã tóm tắt - GV nhận xét, bổ sung ý kiến - Tin a (1 câu): Liên đội Trờng Tiểu học Lê - Tin b (1 câu): Hoạt động của 23 6 bạn học Văn Tám (An Sơn, Tam... giấy, bảng phụ III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: B Dạy bài mới: 1 Giới thiệu bài: 2 Hớng dẫn HS làm bài tập: + Bài 1: - HD học sinh hiểu yêu cầu bài - GV nhận xét, chốt lời giải đúng Các từ cùng nghĩa với dũng cảm là: Gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, gan góc, gan lì, bạo gạn, quả cảm + Bài 2: - GV nhận xét chốt lời giải đúng: Tinh thần * Hành động * * Xông lên Ngời chiến sỹ * Nữ du . 10 5 2 6 5 5 2 3 1 2 1 ==ì=ì + C2: 5 2 3 1 5 2 2 1 5 2 3 1 2 1 ì+ì=ì + 3 1 30 10 15 2 10 2 ==+= C1: 1 05 34 1 05 51 5 2 21 17 21 17 5 3 +=ì+ì 21 . 3 +=ì+ì 21 17 1 05 85 == C2: 21 17 5 2 21 17 5 3 5 2 21 17 21 17 5 3 ì+ì=ì+ì 21 17 21 17 1 21 17 5 5 21 17 5 2 5 3 =ì=ì=ì += + Bài 2: GV nêu yêu cầu