giao an 4 tuan 5 du

31 223 0
giao an 4 tuan 5 du

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 2 Đạo đức Bài 3: Biết bày tỏ ý kiến (2 tiết) I. Mục tiêu: -Biết được :Trẻ em cần phải đượcbày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. -Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác. II. Đồ dùng dạy học: GV:Tranh SGK. HS: các tấm bìa đỏ, xanh, vàng. III. Các hoạt động dạy học: Các HĐ chủ yếu HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1.Ổn định lớp: 2. KTBC: 3.Bài mới: GTB : HĐ1:Thảo luận nhóm(Tình huống T9-SGK) HĐ2:Thảo luận nhóm(BT1-SGK) HĐ3:Bày tỏ ý kiến(BT2-SGK) 4.Củng cố: 5.Dặn dò: -Cho hs hát. -Gọi hs đọc ghi nhớ bài Vượt khó trong ht. -N/xét Nêu y/c tiết học. - Cho HS đọc các tình huống 1, 2, 3, 4. - GV kết luận: Mỗi trẻ em có quyền có ý kiến riêng và bày tỏ ý kiến của mình. - GV cho HS làm BT1 SGK. - GV kết luận: Việc làm của bạn Dung là đúng; bạn Hồng, bạn Khánh là sai. - GV hướng dẫn HS giơ các tấm bìa để bày tỏ ý kiến: Màu đỏ : tán thành; màu xanh: phản đối; màu trắng: phân vân, lưỡng lự. - GV nêu từng ý kiến: - GV kết luận -Nhắc lại nd bài học. Gọi hs đọc lại ghi nhớ. -Dặn hs chuẩn bị tiết sau. -Nxét tiết học. - 2 hs đọc lại ghi nhớ. - HS đọc tình huống và thảo luận. - Các nhóm trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS đọc BT và thảo luận nhóm đôi. - 1 số nhóm trình bày - nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS giơ các tấm bìa và giải thích tại sao chọn tấm bìa đó. - 3, 4 HS đọc phần ghi nhớ. - 2 hs đọc lại ghi nhớ QS hd hs thảo luận Đến các nhóm gợi ý Gợi ý hs lựa chọn Tiết 3 Địa lý Trung du Bắc Bộ I. Mục tiêu: -Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình của trung du Bắc Bộ: +Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp. -Nêu được 1 số HĐ sản xuất chủ yếu của người dân Trung du Bắc Bộ: +Trồng chè và cây ăn quả là thế mạnh của vùng Trung du +Trồng rừng được đẩy mạnh. -Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc bộ:che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất đang bị xấu đi. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Bản đồ hành chính VN; bản đồ tự nhiên VN, tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ HS: SGK III. Các hoạt động dạy - học: Các HĐ chủ yếu HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: 2. KTBC: 3. Bài mới: GTB 1.Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải HĐ1: Làm việc cá nhân 2. Chè và cây ăn quả ở trung du HĐ2: Làm việc theo nhóm -Cho hs hát -Tại sao phải bảo vệ giữ gìn, khai thác khoáng sản hợp lý? -Nxét ghi điểm. -Nêu y/c tiết học. -Cho HS đọc mục 1-SGK ,QS tranh, trả lời câu hỏi: -Vùng trung du là núi, đồi hay đồng bằng? -Mô tả sơ lược vùng trung du. -Nêu nét riêng biệt của vùng tr/ du B/Bộ? -Nhận xét bổ sung. -Gọi HS lên chỉ bản đồ các tỉnh vùng trung du Bắc Bộ. -Cho hs làm việc theo nhóm. - Trung du Bắc Bộ thích hợp trồng cây gì ? - Hình 1, 2 cho biết Thái Nguyên và Bắc Giang trồng cây gì ? - Xác định hai vị trí đó trên bản đồ ? -Chè ở đây được trồng để làm gì? - 2 hs trả lời -Nxét và bổ sung. -Tìm hiểu SGK trả lời. - Vùng trung du là một vùng đồi . -Vùng đồi với các đỉnh tròn ,sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp. -Mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi. - 2 hs lên bảng chỉ bản đồ. -HĐ nhóm trả lời câu hỏi. -Đại diện trình bày. - Trồng nhiều cây ăn quả: cam, chanh, dứa, vải -Trồng nhiều chè và vải. - Lên bảng xác định vị trí. - Phục vụ trong nước và xuất Gợi ý hs nêu QS hd hs chỉ Đến các nhóm gợi ý 3. H/ động trồng rừng và cây công nghiệp HĐ3: Làm việc cả lớp 4. Củng cố: 5. Dặn dò: - Trung du Bắc Bộ đã xuất hiện trang trại chuyên trồng cây gì ? - GV nhận xét và kết luận -Vì sao ở vùng trung du Bắc bộ lại có đất trống đồi trọc? -Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi đây đã trồng những loại cây gì? -Nxét chốt lại nd bài học sgk, gọi hs đọc. -Vùng Trung du Bắc Bộ thường trồng cây gì?Vì sao? -Dặn hs chuẩn bị tiết sau. -Nxét tiết học. khẩu -Trồng cay ăn quả. - Nhận xét và bổ sung +Vì rừng bị khai thác cạn kiệt do đốt phá rừng làm nương rẫy để trồng trọt và khai thác gỗ bừa bãi. + Trồng rừng, cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả. 3-4 hs đọc. -2 hs nhắc lại. HD hs đọc sgk trả lời Tiết 3 Khoa học Bài 9: Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn I. Mục tiêu: -Biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và thực vật. - Nêu lợi ích của muối iốt. Nêu tác hại của thói quen ăn mặn II. Đồ dùng dạy - học: GV: Hình trang 20, 21SGK, Tranh ảnh quảng cáo về thực phẩm có chứa iốt HS: SGK III. Hoạt động dạy - học: Các HĐ chủ yếu HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: 2. KTBC: Bài mới: GTB HĐ1: Trò chơi thi kể các món ăn cung cấp nhiều chất béo * MT: Lập ra được danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất béo. HĐ2: Thảo luận về ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và thực vật * Mục tiêu: Biết tên một số món ăn vừa cung cấp Nêu ích lợi của việc ăn phối hợp HĐ3: Thảo luận về ích lợi của muối iốt và tác hại của ăn mặn * Mục tiêu: Nói về ích lợi của muối iốt. -Cho hs hát. -Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật? -Nxét ghi điểm. -Nêu y/c tiết học. * Cách tiến hành B1: Tổ chức - Chia lớp thành hai đội chơi B2: Cách chơi và luật chơi - Thi kể tên món ăn trong cùng thời gian 10’ B3: Thực hiện -Cho hai đội thực hành chơi - Theo dõi - Nxét tuyên dương đội thắng. * Cách tiến hành - Cho học sinh đọc lại danh sách các món ăn vừa tìm và trả lời câu hỏi: - Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp chất béo động vật và thực vật? - Cho học sinh QS tr/ ảnh tư liệu và thảo luận câu hỏi: -2 hs trả lời. - Nxét bổ sung. - Hai đội trưởng lên bốc thăm - HS theo dõi luật chơi - Lần lượt từng đội kể tên món ăn ( Món ăn rán như thịt, cá, bánh Món ăn luộc hay nấu bằng mỡ như chân giò, thịt, canh sườn Các món muối như vừng, lạc - 1 hs làm thư ký viết tên món ăn. - 2 đội treo bảng danh sách - Đọc lại danh sách vừa tìm. +Trong chất béo động vật có nhiều a-xít béo no. Trong chất béo thực vật có a-xít béo không no. Vì vậy sử dụng cả chất béo ĐV và TV để khẩu phần ăn có cả a-xít no và không no. - QS và theo dõi. QS hd hs thảo luận Nêu tác hại của thói quen ăn mặn 4. Củng cố: 5. Dặn dò: - Làm thế nào để bổ sung iốt cho cơ thể? - Tại sao không nên ăn mặn? - Nhận xét và kết luận -Gọi hs đọc mục BCB SGK. -Tại sao cần ăn phối hợp chất béo đv và chất béo tv? -Dặn hs chuẩn bị tiết sau. -Nhận xét tiết học. +Để phòng tránh các rối loạn do thiếu iốt nên ăn muối có bổ sung iốt + Ăn mặn có liên quan đến bệnh huyết áp cao. 3-4 hs đọc. - 2 hs nhắc lại. Gợi ý hs nêu Tiết 3 Khoa học Bài 10: Ăn nhiều rau và quả chín. Thực phẩm sạch và an toàn . Mục tiêu: - Biết được hàng ngày cần ăn nhiều rau và quả chín, sử dụng thực phẩm sạch và an toàn - Nêu được tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn. Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm II. Đồ dùng dạy - học: GV: - Hình trang 22, 23 sách giáo khoa; Sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối HS: SGK III. Hoạt động dạy - học: Các HĐ chủ yếu HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: 2. KTBC: 3. Bài mới: GTB HĐ1:Tìm lý do cần ăn nhiều rau quả chín * Mục tiêu: Hs biết giải thích vì sao phải ăn nhiều rau quả chín hàng ngày HĐ2: Xác định tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn * Mục tiêu: Giải thích thế nào là thực phẩm sạch và an toàn -Cho hs hát. -Nêu ích lợi của muối i-ốt và tác hại của việc ăn mặn? -Nxét ghi điểm -Nêu y/c tiết học. * Cách tiến hành B1: Cho hs xem sơ đồ tháp dinh dưỡng - HD hs quan sát B2: HD hs trả lời - Kể tên một số loại rau quả em ăn hàng ngày? - Nêu ích lợi của việc ăn rau quả? - Nhận xét và kết luận. * Cách tiến hành: B1: Cho HS qs hình 3, 4 thảo luận nhóm: B2: Trình bày kết quả. - Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn? - Làm thế nào để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm? -2 hs trả lời. - Nxét và bổ sung. -QS tháp dinh dưỡng cân đối để thấy được cả rau và quả chín đều được ăn đủ với số lượng nhiều hơn thức ăn chứa chất đạm chất béo. -Nhiều hs kể +Để có đủ vitamin và chất khoáng cho cơ thể. Các chất xơ trong rau quả còn giúp tiêu hoá. -Trao đổi nhóm - Đại diện trình bày. + Thực phẩm sạch và an toàn là được nuôi trồng theo quy trình hợp vệ sinh. -Để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm cần: QS hd hs làm việc Gợi ý hs trả lời 4. Củng cố: 5. Dặn dò: -Nhận xét chốt lại, gọi hs đọc mục BCB sgk. - Nêu lại tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn? -Dặn hs chuẩn bị tiết sau. -Nxét tiết học. +Chọn thức ăn tươi, sạch có giá trị dinh dưỡng +Dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ nấu ăn Thức ăn được nấu chín. Nấu xong nên ăn ngay 3-4 hs đọc -2 hs nêu. Tiết 4 Kĩ thuật Bài 3 : Khâu thường Các HĐ dạy học: (Tiết 2) Các HĐ chủ yếu HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: 2. KTBC: 3. Bài mới: GTB *HĐ1: HS thực hành khâu thường HĐ4: Đánh giá kq học tập của HS. 4. Củng cố: 5. Dặn dò: -Cho hs hát -KT dụng cụ học tập của hs. -Nêu y/c tiết học. -Gọi HS nhắc lại về kĩ thuật khâu thường ( phần ghi nhớ ) -Gọi HS lên bảng thực hiện khâu một vài mũi khâu thường để KT các thao tác cầm vải , cầm kim , vạch dấu đường khâu và khâu các mũi khâu thường theo đường vạch dấu. -Dùng tranh quy trình để nhắc lại kĩ thuật khâu mũi thường . -Nêu thời gian và yêu cầu thực hành. -QS uốn nắn những HS còn lúng túng. -T/c cho HS trưng bày sản phẩm thực hành . -Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: +Đường vạch dấu thẳng và cách đều dài của mảnh vải. +Các mủi khâu tương đối đều bằng nhau, không bị dúm và thẳng theo đường vạch dấu. +Hoàn thành đúng thời gian quy định. -Nxét, đánh giá kq học tập của HS. - Gọi hs nhắc lại các bước khâu thường. -Dặn hs chuẩn bị tiết sau. -Nxét tiết học. -2 hs nhắc lại 1-2 HS thực hiện khâu một vài mũi khâu thường. - Thực hành khâu mũi thường trên vải . -Trưng bày sản phẩm thực hành -Tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên. -1 hs nhắc lại. QS hd hs khâu Tiết 2 Lịch sử Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc I. Mục tiêu: -Biết được thời gian đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta: từ năm 179 TCN đến năm 938. -Nêu đôi nét về đời sống cực nhọc của nhân dân ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc: +Nhân dân ta phải cống nạp sản vật quí. +Bọn đô hộ đưa người hán sang ở lẫn với nhân dân, băt nhân dân ta phải học chữ hán, sống theo phong tục của người hán. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Phiếu học tập của HS , bảng phụ. HS: SGK III. Các hoạt động dạy - học: Các HĐ chủ yếu HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1.Ổn định lớp: 2. KTBC: 3. Bài mới: GTB HĐ1: Làm việc cá nhân HĐ2: Làm việc cá nhân Cho hs hát. -Kinh đô nước Âu Lạc ở đâu? Thời kì nước Âu Lạc quân sự phát triển như thế nào? -Nxét ghi điểm. -Nêu y/c tiết học - Y/c HS đọc sgk. - Phát phiếu học tập cho hs làm việc cá nhân. - Treo bảng phụ chưa điền nội dung và giải thích. - So sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ.? - Khi đô hộ nước ta các triều đại đã làm những gì? - Nhân dân ta đã phản ứng ra sao? - Nhận xét và kết luận. -Đưa ra bảng thống kê có ghi thời gian diễn ra các cuộc khởi nghĩa, gọi hs lên điền. - 2 HS trả lời - Nxét bổ sung. - Đọc SGK - Làm việc trên phiếu. - Vài em báo cáo - Nối tiếp lên điền trên bảng - Nhận xét -1 hs nêu. - Bắt phải theo phong tục người Hán, học chữ Hán. - Nhân dân không cam chịu sự áp bức, bóc lột của bọn thống trị nên liên tiếp nổi dậy, đánh đuổi quân đô hộ 2-3 hs lên hoàn thành bảng. VD: Năm 40 ( khởi nghĩa 2 QS hd hs hoàn thành bảng QS hd hs làm việc 4. Củng cố: 5. Dặn dò: -Nxét bổ sung. -Chốt lại nd bài học, gọi hs đọc. -Hệ thống lại bài học. Dặn hs chuẩn bị tiết sau. Nxét tiết học. Bà Trưng) Năm 248 (khởi nghĩa Bà Triệu) 3-4 hs đọc. Tuần 5 Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009 Tiết 1 Tập đọc Những hạt thóc giống I. Mục tiêu: -Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện. -Hiểu ND : Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3) II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh họa SGK, bảng phụ viết nd cần hd luyện đọc. - HS: SGK III. Các HĐ dạy học: Các HĐ chủ yếu HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1.Ổn định lớp: 2.KTBC: 3.Bài mới: GTB HĐ1:Luyện đọc HĐ2: Tìm hiểu bài -Cho hs hát -Gọi HS HTL bài Tre Việt Nam, trả lời câu hỏi nd bài -Nxét ghi điểm. -Nêu y/c tiết học( GT tranh) - Chia đoạn gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn ( 2, 3 lượt ) -Kết hợp sữa lỗi phát âm cho hs 1 số từ khó, cách ngắt nghỉ hơi đúng. -Cho HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc cả bài. -Đọc diễn cảm toàn bài. Câu 1: (SGK T47) Cho hs đọc thầm lại truyện trả lời. -Nxét Câu 2: (T47) Cho hs đọc thầm đoạn 1 trả lời. -2 hs thực hiện -Lần lượt 4 hs đọc 4 đoạn của bài. Đ1: 3 dòng đầu Đ2: 5 dòng tiếp Đ3: 5 dòng tiếp Đ4: Phần còn lại -2 hs ngồi cạnh luyện đọc. -1 hs đọc cả bài. +Chọn người trung thực để nhường ngôi. + Phát cho mỗi người dân một thúng thóc giống đã luộc kĩ về gieo trồng và hẹn: ai thu được nhiều thóc sẽ được Đến hd hs đọc đúng giọng HD hs đọc đoạn ứng với câu trả lời [...]... nêu từng câu cho hs trả lời 1/ QS biểu đồ trả lời a) Lớp 4A , 4 B , 5A , 5B , 5C b)Lớp 4A 35 cây , 4B trồng 25 cây, 5A trồng 45 cây, 5B trồng 40 cây, 5C trồng 23 cây c) Khối 5 có 3 lớp tham gia : 5A , 5 B, 5C d) Có 3 lớp: 4A, 5A, 5B e) Lớp 5A trồng nhiều cây nhất Lớp 5C trồng ít cây nhất -Nxét sữa chữa Bài 2: (a) QS hd hs thực hiện 4 Củng cố: 5 Dặn dò: -Cho hs tự làm vào SGK, gọi 1 hs lên điền vào... hành 4 Củng cố: 5 Dặn dò: Bài 1: (a, b, c) -Phát bảng nhóm cho 3 hs làm, cả lớp làm vào vở 1/ a) Trung bình cộng của 42 và 52 là : ( 42 + 52 ) : 2 = 47 b) Trung bình cộng của 36, 42 và 57 là : ( 36 + 42 + 57 ) : 3 = 45 c)Trung bình cộng của 34, 43 , 39 và 52 là : ( 34 + 43 + 39 + 52 ) : 4 = 42 -Nxét ghi điểm Bài 2: -Cho hs tự làm vào vở gọi 1 hs lên sữa 2/ 4 bạn cân nặng là : 36 + 38 + 40 + 34 = 148 ... cả 4 + 6 = 10 lít dầu -Nếu rót đều số lít dầu và 2 can thì mỗi can được bao -Nếu rót đều số lít dầu vào 2 nhiêu lít dầu ? can thì mỗi can có : 10 : 2 = 5 lít dầu -Y/c HS trình bày lời giải bài toán -1 hs trình bày GT: Can thứ 1 có 6 lít dầu, can thứ 2 có 4 lít dầu Nếu rót đều số lít dầu vào 2 can thì mỗi can có 5 lít dầu , ta nói trung bình mỗi can có 5 lít dầu Số 5 được gọi là trung bình cộng của 4. .. lớp tham gia: 4A e) 4B, 4C tham gia: 3 môn ( cùng tham gia môn đá cầu) 2/ a/ Số tấn thóc gia đình bác Hà thu hoạch được trong năm 2002 là : 10 x 5 = 50 ( tạ ) = 5 tấn b/ Số tấn thóc gia đình bác Hà thu hoạch được trong năm 2000 là : 10 x 4 = 40 ( tạ ) = 4 tấn Năm 2002 gia đình bác Hà thu được nhiều hơn năm 2000 là : 50 - 40 = 10 ( tạ ) - 1 hs nhắc lại QS hd hs làm Đến gợi ý hs làm Tiết 4 Toán Biểu đồ... lòng, thật tình *Từ trái nghĩa với trung thực:dối trá, gian dối, gian lận, gian manh, gian ngoan, gian xảo, gian trá, lừa bịp -Suy nghĩ tự dặt câu và nêu -Tiếp nối nhau đọc những câu văn đã đặt Gợi ý hs đặt câu Bài 3: -Dán lên bảng 2 tờ phiếu , mời 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào VBT -N/x tuyên dương Bài 4: -Tiến hành tương tự BT3 4 Củng cố: 5 Dặn dò: -N/x tuyên dương -Y/c hs nêu lại 1 số từ ngữ... hs lên bảng làm 4 Củng cố: 5 Dặn dò: -Nhận xét ghi điểm -Gọi hs nêu lại số con của 5 GĐ trên -Dặn hs chuẩn bị tiết sau -Nxét tiết học -Gia đình cô Mai , cô Lan , cô Hồng , cô Đào ,cô Cúc + GĐ cô Mai: 2 gái + GĐ cô Lan: 1 trai + GĐ cô Hồng: 1 trai, 1 gái + GĐ cô Đào: 1 gái + GĐ cô Cúc: 2 trai 1/ a) 4A, 4B, 4C b) 4 môn gồm:Bơi lội, nhảy dây, cờ tướng, đá cầu c)Có 2 lớp tham gia: 4A, 4C d) Cờ tướng có... trung bình mỗi can có 5 lít dầu Số 5 được gọi là trung bình cộng của 4 và -Nghe giảng 6 -Hỏi : Can thứ nhất có 6 lít dầu, can thứ hai có 4 lít dầu vậy trung bình mỗi can có -Trung bình mỗi can có 5 lít mấy lít dầu? dầu -Cho hs nêu cách tìm số trung bình cộng của 6 và 4? Nêu: 6 cộng 4 sau đó chia cho 2 : (6 +4) : 2= 5 *Bài toán 2: -Tiến hành HD hs tương tự bài 1 Y/c HS phát biểu quy tắc tìm *Muốn tìm số TB... trả lời 4 Củng cố: HĐcủa HS -Nhận xét ghi điểm -1 thế kỉ bàng bao nhiêu 1/ -Những tháng có 30 ngày: Gợi ý hs 4, 6, 9, 11 nêu -Những tháng có 31 ngày: 1, 3, 7, 8, 10, 12 -Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày -1 năm thường có 3 65 ngày, 1 năm nhuận có 366 ngày 2/ 3 ngày = 72 giờ 4 giờ = 240 phút 8 phút = 48 0 giây 1/3 ngày = 8 giờ 1 /4 giờ = 15 phút 1/2 phút = 30 giây Đến nhắc hs mqh giờ, phút, giây 3/ a) Quang Trung... là: 138+132+130+136+1 34= 670(cm) Trung bình số đo chiều cao của mỗi bạn là : 670 : 5 = 1 34 ( cm) Đáp số : 1 34 cm -Nxét ghi điểm 4 Củng cố: -Gọi hs nhắc lại cách tìm số trung bình cộng -2 hs nhắc lại 5 Dặn dò: -Dặn hs chuẩn bị tiết sau HTĐB Đến hd hs thực hiện Đến hd hs làm từng bước Gợi ý hs làm -Nxét tiết học Tiết 4 Toán Biểu đồ I Mục tiêu: -Bước đầu có hiểu biết về biểu đồ tranh -Biết đọc thông tin... 143 ) : 3=120 b/ ( 35 + 12 + 24 + 21 + 43 ): 5 = 27 -Nxét ghi điểm Bài 2: -Cho hs làm vào vở, phát bảng nhóm cho 3 hs làm 2/ Số dân tăng thêm của cả 3 năm là: 96 + 82 + 71 = 249 ( người) Trung bình mỗi năm dân số của xã đó tăng thêm số người là : 249 : 3 = 83 ( người) Đáp số : 83 người -Nxét ghi điểm hs Bài 3: -Cho hs làm bài theo cặp, phát bảng nhóm cho 2 cặp hs làm 3/ Tổng số đo chiều cao của cả 5 . gian dối, gian lận, gian manh, gian ngoan, gian xảo, gian trá, lừa bịp -Suy nghĩ tự dặt câu và nêu. -Tiếp nối nhau đọc những câu văn đã đặt Gợi ý hs 1 số từ Gợi ý hs đặt câu 4. Củng cố: 5. . cảm 4. Củng cố: 5. Dặn dò: -Nxét Câu 3: (T47) Y/c hs đọc đ2 trao đổi cặp trả lời. -Nxét Câu 4: (T47) y/c hs đọc thầm đ3 ,4 suy nghĩ trả lời. -Gợi ý hs nêu nội dung chính của bài - Gọi 4 HS. (SGK T47) Cho hs đọc thầm lại truyện trả lời. -Nxét Câu 2: (T47) Cho hs đọc thầm đoạn 1 trả lời. -2 hs thực hiện -Lần lượt 4 hs đọc 4 đoạn của bài. Đ1: 3 dòng đầu Đ2: 5 dòng tiếp Đ3: 5 dòng

Ngày đăng: 13/07/2014, 18:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài 3: Biết bày tỏ ý kiến (2 tiết)

    • Bài 9: Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn

    • III. Hoạt động dạy - học:

      • Bài 10: Ăn nhiều rau và quả chín. Thực phẩm sạch và an toàn

      • III. Hoạt động dạy - học:

      • Tiết 2 Lịch sử

        • Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc

        • III. Các hoạt động dạy - học:

        • I. Mục tiêu:

        • II. Đồ đùng dạy - học:

        • III. Các HĐ dạy - học:

        • I. Mục tiêu:

        • II. Đồ đùng dạy - học:

        • III. Các HĐ dạy - học:

        • I. Mục tiêu:

        • II. Đồ đùng dạy - học:

        • III. Các HĐ dạy - học:

        • I. Mục tiêu:

        • III. Các HĐ dạy - học:

        • I. Mục tiêu:

        • III. Các HĐ dạy - học:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan