KTBC: Thế nào là miêu tả.

Một phần của tài liệu GA L4 TUẦN 14 (2 BUỔI)- CHUẨN KT-KNS-BVMT-CỰC HOT (Trang 31 - 32)

- Cho HS rút ra kết luận GV chốt lại và gh

1.KTBC: Thế nào là miêu tả.

- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ của bài trước. - GV nhận xét.

2. Dạy bài mới.

GTB: bài học hơm nay sẽ giúp các em biết cách

viết bài văn miêu tả và viết nhung74 đoạn mở đoạn, kết đoạn thật hay và ấn tượng.

HĐ1: Phần nhận xét. Bài 1.

- Cho HS đọcyêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời miệng: a. Bài văn tả cái gì ?

b. Tìm các phần: Mở bài, Kết bài. Mỗi phần ấy nĩi lên điều gì ?

c. Các phần mở bài kết bài đĩ giống những cách mở bài và kết bài nào đã học.

d. Phần thân bài tả cái cối theo trình tự nào ? - GV nhận xét và chốt lại, dán bảng phần d.

Bài 2.

- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu HS dựa vào kết quả của bài tập 1 và vốn hiểu biết để trả lời câu hỏi. GV nhận xét và chốt lại.

HĐ2: Phần ghi nhớ.

- GV kết luận: Muốn tả đồ vật tinh tế, tỉ mỉ ta phải tả bao quát tồn bộ đồ vật, rồi tả những bộ phận cĩ đặc điểm nổi bật, khơng nên tả hết mọi chi tiết, mọi bộ phận vì như vậy sẽ lan man, dài dịng.

- Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK.HĐ3: Phần luyện tập. HĐ3: Phần luyện tập.

- 1 HS nêu, cả lớp nghe và nhận xét.

- HS nghe và nhắc lại tựa bài.

Bài 1.

- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS trả lời câu hỏi:

a. Tả cái cối xay gạo bằng tre.

b. - Phần mở bài: Cái cối xinh xinh … gian nhà trống (Giới thiệu cái cối.)

- Phần kết bài: cái cối xay cũng như những đồ dùng … từng bước anh đi. (Nêu kết thúc của bài).

c. Các phần mở bài và kết bài giống kiểu mở bài trực tiếp và kết bài mở rộng trong bài văn kể chuyện.

d.- Tả hình dáng theo trình tự từ bộ lớn đến bộ phận bé, từ ngồi vào trong, từ phần chính đến phần phụ.

- Tiếp theo tả cơng dụng của cái cối.

Bài 2.

- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.

- Khi tả 1 đồ vật, cần tả bao quát tồn bộ đồ vật, sau đĩ đi vào tả những bộ phận cĩ đặc điểm nổi bật kết hợp thể hiện tình cảm với đồ vật.

- HS nghe và ghi nhớ.

câu hỏi của bài tập.

- Cho HS suy nghĩ và nêu miệng các câu a, b, c. Câu d, yêu cầu HS làm bài vào vở. GV chấm bài và sửa bài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS trả lời miệng các ý a, b, c

a/ Câu văn miêu tả bao quát cái trống: Anh chàng trống này… phịng bảo vệ.

b/ Những bộ phận của cái trống được miêu tả: mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống. c/ Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống:

+ Hình dáng: trịn như cái chum, mình được ghép bằng những mảnh gỗ đều chằn chặn, nở ở giữa, khum nhỏ lại ở hi đầu, ngang lưng quấn hai vành đai to bằng con rắn cạp nong, nom rất hùng dũng, hai đầu buộc kín bằng da trâu thuộc kĩ, căng rất phẳng.

+ Âm thanh: Tiếng trống ồm ồm giục giã: Tùng! Tùng! Tùng!” – giục trẻ rảo bước tới trường/ Trống cầm càng theo nhịp “Cắc, tùng! Cắc, tùng!” để học sinh tập thể dục,/ trống xả hơi một hồi dài là học sinh được nghỉ.

d. HS tự làm vào vở:

+ Mở bài: Những ngày đầu cắp sách đến trường, cĩ một đồ vật gây cho tơi ấn tượng thích thú nhất, đĩ là tiếng trống trường.

+ Kết bài: Rồi dây, chúng tơi sẽ xa mái trường tiểu học nhưng âm thanh thơi thúc, rộn ràng của tiếng trống trường thuở ấu thơ vẫn vang vọng mãi trong tâm trí tơi.

3. Củng cố - dặn dị.

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả đồ vật.

Mĩ thuật

Một phần của tài liệu GA L4 TUẦN 14 (2 BUỔI)- CHUẨN KT-KNS-BVMT-CỰC HOT (Trang 31 - 32)