Những quy định pháp luật về thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản thực trạng và giải pháp hoàn thiện

96 14 0
Những quy định pháp luật về thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản thực trạng và giải pháp hoàn thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ THU HÀ NHỮNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC PHỤC HỒI DOANH NGHIỆP LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ THU HÀ NHỮNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC PHỤC HỒI DOANH NGHIỆP LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Quang HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ THỦ TỤC PHỤC HỒI DOANH NGHIỆP LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN 1.1 Bản chất pháp lý thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 1.1.1 Khái quát thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 1.1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 1.1.1.2 Những để tiến hành thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 10 1.1.1.3 Điều kiện để xác định thời điểm doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 12 1.1.2 Những đặc trưng thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 13 1.2 Vai trò thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 15 1.3 Vai trò quan Tòa án thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 19 1.4 Quá trình hình thành phát triển chế định pháp luật thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Việt Nam 22 1.5 Pháp luật thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản số nước giới 23 1.5.1 Thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 23 Estonia 1.5.2 Thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 25 Hoa Kỳ Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC PHỤC HỒI 26 DOANH NGHIỆP LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN THEO LUẬT PHÁ SẢN VIỆT NAM 2004 2.1 Thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 26 theo quy định Luật phá sản năm 2004 Hội nghị chủ nợ 26 2.1.1.1 Triệu tập Hội nghị chủ nợ 26 2.1.1.2 Quyền hạn Hội nghị chủ nợ 28 2.1.1.3 Nghĩa vụ tham gia hội nghị chủ nợ 30 2.1.1 2.1.2 Điều kiện áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 32 2.1.2.1 Nợ doanh nghiệp 33 2.1.2.2 Khả hoạt động sản xuất doanh nghiệp 34 2.2 Xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh 34 doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 2.1.3 Trình tự, thủ tục thơng qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 38 2.1.3.1 Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 38 2.1.3.2 Thụ lý thủ tục Tòa án 43 2.1.3.3 Tổ chức quản lý tài sản 44 2.1.3.4 Các hoạt động kinh doanh pháp luật cho phép 45 trình thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 2.1.4 Trình tự, thủ tục thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 46 2.1.4.1 Điều kiện áp dụng thủ tục phục hồi 46 2.1.4.2 Xem xét, thông qua phương án phục hồi 47 2.1.4.3 Giám sát việc thực phương án phục hồi 48 2.1.4.4 Thời hạn thực phương án phục hồi 48 2.1.5 Đối với tổ chức tín dụng doanh nghiệp đặc thù kinh tế quốc dân 49 2.1.5.1 Dấu hiệu lâm vào tình trạng phá sản tổ chức tín dụng 49 2.1.5.2 Phục hồi khả toán trước thời điểm yêu cầu mở thủ tục tuyên bố phá sản phục hồi tổ chức tín dụng sau có định mở thủ tục yêu cầu tuyên bố phá sản tổ chức tín dụng 51 2.2 Hệ pháp lý việc đình thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 56 2.2.1 Các trường hợp đình thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 56 2.2.1.1 Doanh nghiệp bị thua lỗ 56 2.2.1.2 Doanh nghiệp thời hạn tốn mà khơng tốn khoản nợ chủ nợ yêu cầu 57 Hệ pháp lý việc đình thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 57 2.2.2 2.2.2.1 Hệ doanh nghiệp 57 2.2.2.2 Hệ bên có liên quan 58 2.3 Thực tiễn áp dụng pháp luật phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 59 2.3.1 Thực trạng áp dụng luật phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Việt Nam 59 Tình hình thụ lý, giải yêu cầu mở thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 59 2.3.2.1 Những ưu điểm thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản theo luật phá sản 2004 63 2.3.2.2 Những điểm hạn chế thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản theo luật phá sản 2004 66 2.3.2 Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN THỦ TỤC 72 PHỤC HỒI DOANH NGHIỆP LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN THEO LUẬT PHÁ SẢN VIỆT NAM 2004 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện quy định liên quan thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 72 3.2 Sửa đổi bổ sung quy định Luật phá sản (2004) thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 74 3.3 Cần tăng cường thi hành quy định thủ tục phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản theo quy định Luật phá sản năm 2004 79 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phá sản tượng thường gặp kinh tế thị trường lý khác doanh nghiệp lâm vào tình trạng khơng trả nợ đến hạn, lúc doanh nghiệp có nguy bị quy luật thị trường đào thải đường phá sản Để cứu vãn doanh nghiệp trường hợp này, pháp luật phá sản nước nói chung thường quy định biện pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Trình tự, thủ tục phục doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản phận quan trọng trình tự, thủ tục phá sản doanh nghiệp quy định luật phá sản 2004 Thủ tục nhằm tạo điều kiện, hội để doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản vượt qua tình trạng khả toán nợ đến hạn, tránh bị tuyên bố phá sản Bên cạnh đó, doanh nghiệp phục hồi thành cơng cịn đảm bảo quyền, lợi ích cho chủ nợ người liên quan; cơng ăn việc làm cho người lao động; trì ổn định, trật tự xã hội từ làm lành mạnh hóa mơi trường kinh doanh cho doanh nghiệp Quốc hội khóa IX thơng qua Luật phá sản doanh nghiệp ngày 30/12/1993 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/07/1994 có quy định chi tiết tương đối đầy đủ nội dung thủ tục phục hồi nhằm cứu vãn doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Song năm thực Luật phá sản doanh nghiệp nói chung thủ tục phục hồi nói riêng thể bất cập trình áp dụng việc phát huy hiệu thực tế thủ tục phục hồi qui định khâu trình giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Trước yêu cầu đòi hỏi kinh tế thị trường, việc hoàn thiện khung pháp luật phá sản nói chung thủ tục phục hồi doanh nghiệp nói riêng cần thiết Ngày 15/06/2004 Quốc hội khóa XI thơng qua Luật phá sản thay Luật phá sản doanh nghiệp (1993) có hiệu lực từ ngày 15/10/2004 Thủ tục phục hồi Luật phá sản qui định theo hướng tách thành thủ tục tương đối độc lập thủ tục phá sản với nhiều qui định Vì vậy, việc nghiên cứu qui thủ tục phục hồi Luật phá sản điều quan trọng cần thiết, sở đưa kiến nghị nhằm sớm đưa Luật phá sản vào sống đạt hiệu trình áp dụng Với mong muốn đó, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài: "Những quy định pháp luật thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Thực trạng giải pháp hoàn thiện" làm đề tài luận văn tốt nghiệp Cao học luật Tình hình nghiên cứu đề tài Đến thời điểm nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu thủ tục phá sản nói chung thủ tục phục hồi nói riêng Đó cơng trình: Báo cáo phúc trình đề tài "Đánh giá thực trạng, thực nghiên cứu, phân tích để khuyến nghị hoàn thiện pháp luật phá sản doanh nghiệp quy định khác có liên quan" Câu lạc Pháp chế doanh nghiệp PGS.TS Dương Đăng Huệ làm chủ nhiệm; Đề tài viết như: ''Thực tiễn giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp thời gian qua, khó khăn vướng mắc số đề xuất kiến nghị'', TS Nguyễn Văn Dũng: Đề tài ''Một số vấn đề lý luận phá sản", TS Trần Kim Hào ThS Nguyễn Kim Anh Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương; Đề tài "Dấu hiệu xác định doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản", PGS.TS Đặng Văn Thanh Các cơng trình viết nghiên cứu nội dung thủ tục phá sản doanh nghiệp Tuy nhiên, việc nghiên cứu thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản cịn mức khiêm tốn Đặc biệt, thời điểm nay, Luật phá sản giai đoạn sửa đổi bổ sung, cần có cơng trình nghiên cứu khoa học phân tích, đánh giá sâu quy định thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản với tư cách thủ tục độc lập Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Trong trình thực đề tài, tác giả sử dụng phương pháp luật chủ nghĩa Mác - Lênin, ngồi cịn sử dụng số phương pháp khoa học khác phân tích, so sánh tổng hợp Bên cạnh việc nghiên cứu quy định pháp luật phá sản Việt Nam, tác giả tham khảo tài liệu pháp luật phá sản nước ngồi qui định thủ tục phục hồi Từ đó, có so sánh, đối chiếu đánh giá khách quan quy định thủ tục phục hồi Luật phá sản Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu luận văn phân tích đánh giá thực trạng pháp luật thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Từ đó, đưa số giải pháp nhằm hồn thiện Luật phá sản Với mục đích đề tài có nhiệm vụ sau: - Làm rõ vấn đề mang tính lý luận thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản - Phân tích, đánh giá quy định pháp luật thủ tục phục hồi Luật phá sản, từ nêu lên ưu điểm, tiến hạn chế quy định - Đưa số kiến nghị, phương hướng nhằm hoàn thiện Luật phá sản 2004 Phạm vi nghiên cứu đề tài Phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản thủ tục quan trọng Luật phá sản Dưới góc độ pháp lý, phục hồi nghiên cứu nhiều góc độ khác Có thể biện pháp nhằm phục hồi doanh nghiệp thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Q trình phục hồi diễn Tịa án ngồi Tịa án Song, khuôn khổ luận văn thạc sĩ, tác giả sâu nghiên cứu nội dung liên quan tới trình tự, thủ tục Tịa án áp dụng cho việc phục doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản quy định theo Luật phá sản 2004 Những đóng góp luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu tương đối tồn diện chi tiết quy định liên quan đến thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản bối cảnh Luật phá sản ban hành Vì vậy, luận văn có đóng góp sau: Thứ nhất: Luật phá sản quy định thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản với tư cách thủ tục tương đối độc lập Vì vậy, việc nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống quy định thủ tục phục hồi gợi mở số vấn đề để quan nhà nước có thẩm quyền lưu tâm trình sửa đổi, bổ sung Luật phá sản nói chung thủ tục phục hồi nói riêng Thứ hai: Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng tồn quy định liên quan đến thủ tục phục hồi thực tiễn áp dụng quy định đó, làm sở thực tiễn cho việc hoàn thiện Luật phá sản 2004 Thứ ba: Quá trình nghiên cứu quy định Luật phá sản thủ tục phục hồi, luận văn đưa số giải pháp sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật thủ tục phục hồi nói riêng Luật phá sản nói chung Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Thứ tư: Hoàn thiện quy định pháp luật thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản sở tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm nước đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế nước Việc tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm nước yếu tố tốt việc hồn thiện pháp luật nói chung thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản nói riêng nước ta Việc tham khảo kinh nghiệm tốt nước lĩnh vực tư pháp nghị Đảng ta khẳng định Để đạt điều này, q trình hồn thiện pháp luật thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản cần phải tính đến thực tiễn vận động hoàng thiên phương án phục hồi động lực giúp doanh nghiệp khơi phục lại hoạt động kinh doanh cách bình thường 3.2 SỬA ĐỔI BỔ SUNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT PHÁ SẢN (2004) VỀ THỦ TỤC PHỤC HỒI DOANH NGHIỆP LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN Nếu Luật phá sản doanh nghiệp 1993 Việt Nam không quy định phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Luật phá sản năm 2004 tiến đưa mười điều khoản cụ thể thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Tuy nhiên, nghiên cứu mười điều khoản ta thấy chúng thủ tục pháp lý đơn lẻ, chưa phải mục tiêu mà Luật phá sản năm 2004 hướng tới Vì vậy, luận văn cho nhà làm luật Việt Nam phải đổi tư thay đổi cách tiếp cận xây dựng, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện Luật phá sản Việt Nam, phải coi việc phục hồi hoạt động kinh doanh nhằm tái tạo doanh nghiệp mục tiêu quan trọng Luật phá sản Cần phải sửa đổi, bổ sung số quy định Luật phá sản năm 2004 phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản sau: 76 Thứ nhất: Luật phá sản 2004 mở rộng đối tượng áp dụng quy định Điều - Luật phá sản năm 2004 Vận dụng kinh nghiệm từ số nước để, để mở rộng đối tượng quy định Điều - Luật phá sản năm 2004 cần phải bổ sung quy định phục hồi doanh nghiệp cần thiết Luận văn cho rằng, cần phải bổ sung đối tượng áp dụng luật theo hướng tổ chức, nhân có hoạt động sản xuất kinh doanh có đăng ký kinh doanh khơng phân biệt loại hình tổ chức, quy mô kinh doanh ngành nghề kinh doanh lâm vào tình trạng khả tốn nợ đến hạn bị đưa Tịa án giải theo thủ tục phá sản lý do: - Các chủ thể kinh doanh có cá nhân, hộ gia đình, hộ kinh tế cá thể cần bình đẳng với chủ thể kinh doanh khác doanh nghiệp việc sử dụng chế pháp luật quy định, có chế phá sản Nếu chẳng may kinh doanh thua lỗ chủ thể có chế xử lý nợ tổ chức sản xuất kinh doanh khác để có hội trở lại hoạt động sản xuất kinh doanh - Các chủ nợ theo chế bảo đảm cho họ quyền địi nợ pháp luật, tránh tình trạng bắt xiết nợ gây trận tự an toàn xã hội số trường hợp xẩy - Nhiều hộ gia đình có quy mơ kinh doanh lớn, làm ăn ăn với doanh nhân nước nên Luật phá sản cần sửa đổi cho phù hợp với Luật phá sản giới đất nước trở thành thành viên tổ chức thương mại giới Việc bổ sung đối tượng vào luật phá sản làm cho Luật phá sản Việt Nam năm 2004 phù hợp với thực tiễn hoạt động kinh doanh Việt Nam tương thích với Luật phá sản nước khác Thứ hai: Luật phá sản 2004 bổ sung thêm đối tượng có quyền nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp mắc nợ chủ nợ chủ yếu chủ nợ có bảo đảm cần tăng cường vai trị 77 chủ nợ bảo đảm để thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản có hiệu Theo Luật phá sản hầu giới, chủ nợ có quyền nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản có định việc nợ phục hồi hay lý tài sản, kiến nghị Tòa án áp dụng biện pháp cần thiết để bảo toàn tài sản nợ Tuy nhiên, luật phá sản nước, mục đích bảo vệ quyền lợi chủ nợ coi trọng Anh, Đức, Pháp thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản cơng cụ chủ yếu để giúp chủ nợ thu hồi lại số tiền mà nợ phải trả Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng, cần phải nghiên cứu, xem xét cách kỹ lưỡng có nên quy định chủ nợ có bảo đảm có quyền khởi kiện doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản hay khơng? Bởi lẽ vấn đề cịn nhiều điểm chưa rõ ràng Khi chủ nợ có bảo đảm khơng thu hồi nợ kỳ hạn, họ có quyền thi hành quyền lợi bảo đảm (như bán tài sản chấp, cầm cố) Vậy quyền bắt đầu thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản có quan hệ với quyền Tuy nhiên, nên thống với vấn đề muộn cho phép chủ nợ có bảo đảm quyền tham gia vào thủ tục tố tụng phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản bắt đầu Thứ ba: Cho phép doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản lựa chọn biện pháp phục hồi doanh nghiệp Theo Điều 69 - Luật phá sản năm 2004 Luật phá sản cần có quy định cho doanh nghiệp bị lâm vào tình trạng khả tốn nợ đến hạn gửi đơn đến Tịa án có quyền u cầu Tịa án áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh Hơn hết, doanh nghiệp người hiểu nắm rõ thực trạng tài khả phục hồi doanh nghiệp họ phải có suy nghĩ, hình thành biện pháp phục hồi mà họ cho khả thi Luật phá sản cần 78 quy định chế cụ thể nội dung Nếu phục hồi phải kèm theo phương án giải trình lựa chọn phương án phục hồi hoạt động kinh doanh để Tòa án xem xét đưa Hội nghị chủ nợ định Như vậy, việc giải nhanh hơn, nên luận văn nghĩ cần bổ sung thêm nội dung việc lựa chọn phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Thứ tư: Luật phá sản 2004 bổ sung quy định tăng cường vai trị Tịa án q trình phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Khi doanh nghiệp lâm vào tình trạng khả toán, để phục hồi hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp cần tới hỗ trợ Tịa án thơng qua Thẩm phán, ủy viên với nhiều quyền lực Vì luận văn cho cần tăng cường vai trò Tòa án Tòa án phải người kiểm tra, giám sát toàn quyền định Hội nghị chủ nợ nên có ý kiến đề xuất nội dung bản, giải pháp tốt để giúp doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản phục hồi lại hoạt động sản xuất kinh doanh cách có hiệu sở thực đầy đủ nhiệm vụ toán nợ chủ nợ Thứ năm: Luật phá sản 2004 bổ sung thêm giai đoạn giám sát quan giám sát vào trình thực thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp theo quy định Điều 73 - Luật phá sản năm 2004: Giai đoạn giám sát có ý nghĩa quan trọng q trình phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Vì cần bổ sung thêm giai đoạn giám sát vào thủ tục phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản để giai đoạn giám sát phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thực có hiệu Cần đưa vào chương VI - Luật phá sản 2004 quy định cho phép thành lập quan giám sát hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Đó chủ nợ, bên cạnh chủ nợ nên có Viện kiểm sát đại diện cho người lao động Đây 79 yếu tố nhằm xác định cho doanh nghiệp thực phương án phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nên thực tốt nhiệm vụ lợi ích bên Chính điều nên thiết nghĩ cần phải bổ sung thêm vào nội dung chương VI - Mục - Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh - Luật phá sản năm 2004 chức năng, nhiệm vụ quan Viện kiểm sát đại diện cho người lao động giai đoạn giám sát Thứ sáu: Luật phá sản năm 2004 chưa có quy định chủ nợ phát sinh mở thủ tục phá sản, thấy việc quy định cho phép chủ nợ xuất giai đoạn phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có tính khả thi cao Chính vậy, Luật phá sản năm 2004 nên bổ sung thêm quy định vị trí, vai trị, quyền chủ nợ q trình thực phương án phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Thứ bảy: Luật phá sản năm 2004 bổ sung quy định điều kiện cần thiết khả tài có khuyến khích Nhà nước có quy định có tính lãi khoản nợ áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhằm giảm gánh nhẹ tài cho doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Việc giảm nhẹ khó khăn tài cho doanh nghiệp mắc nợ giảm nợ, khơng tính lãi hồn tồn phụ thuộc vào kết hòa giải doanh nghiệp mắc nợ chủ nợ Nói cách khác khơng có hỗ trợ, khuyến khích luật thủ tục phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp hạn chế khả phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Vì vậy, đề tài kiến nghị nên bổ sung thêm quy định biện pháp giảm nhẹ tài cho doanh nghiệp Thứ tám: Về hậu Nghị công nhận phương án phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Theo Điều 72 - Luật phá 80 sản năm 2004, Thẩm phán định công nhận Nghị Hội nghị chủ nợ phương án phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nghị có hiệu lực tất bên có liên quan Kể từ ngày Nghị có hiệu lực, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bị chi phối phương án phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Doanh nghiệp có nghĩa vụ tuân thủ phương án chịu giám sát chủ nợ Thẩm phán Một câu hỏi đặt Nghị có hiệu lực điều cấm, hạn chế hoạt động kinh doanh doanh nghiệp luật quy định Điều 31 - Luật phá sản năm 2004 có đương nhiên bị chấm dứt hay khơng? Luật khơng có quy định cụ thể Nhưng với suy luận logic vấn đề hiểu điều cấm, hạn chế hoạt động kinh doanh doanh nghiệp quy định Điều 31 - Luật phá sản năm 2004 đương nhiên phải tạm đình thời hạn tối đa năm Thời hạn thực phương án phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải chấm dứt hiệu lực Mọi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp không phù hợp với phương án phục hồi Hội nghị chủ nợ thơng qua Tịa án cơng nhận giao dịch trái pháp luật bị tun bố vơ hiệu Vì vậy, Luật phá sản năm 2004 cần bổ sung thêm quy định hậu Nghị phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Hội nghị chủ nợ 3.3 CẦN TĂNG CƢỜNG THI HÀNH CÁC QUY ĐỊNH VỀ THỦ TỤC PHỤC HỒI HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT PHÁ SẢN NĂM 2004 Ngoài bất cập quy định thủ tục phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, vấn đề cần đặt nghiên cứu pháp luật phá sản Việt Nam việc thi hành quy định luật thủ tục phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản cịn gặp nhiều khó khăn khâu thực 81 Để khắc phục vấn đề này, luận văn đưa số giải pháp nhằm góp phần xây dựng việc thi hành quy định phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản có hiệu Thứ nhất: Nâng cao nhận thức, hiểu biết doanh nghiệp, người lao động chủ thể khác có liên quan tới hoạt động sản xuất kinh doanh vai trò Luật phá sản Như phân tích phần trên, thủ tục phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản khiến cho Luật phá sản trở nên hợp lý hơn, không đơn giản dừng lại chỗ chấm dứt hợp đồng doanh nghiệp làm ăn hiệu trước Để đạt hiệu cao thủ tục phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, pháp luật cần phải xây dựng quy định để nâng cao nhận thức toàn xã hội vai trò pháp luật phá sản ý nghĩa thủ tục phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Luật phá sản năm 2004 Đây việc làm gấp, sớm, chiều mà cịn bao gồm hoạt động tun truyền, phổ biến, giáo dục, hướng dẫn cho toàn xã hội thấm nhuần vai trò Luật phá sản Thứ hai: Cần tiếp tục đẩy mạnh, tăng cường giới thiệu tuyên truyền pháp luật phá sản lợi ích việc phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp như: Chủ nợ thu hồi khoản nợ mà doanh nghiệp mắc nợ phải trả, người lao động toán nợ lương khoản phụ cấp khác đồng thời họ không bị vệc làm việc tăng cường giới thiệu lợi ích phục hồi sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thơng qua biện pháp như: Phát động thi tìm hiểu Luật phá sản quy định thủ tục phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản với doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh 82 Thứ ba: Cần phải thay đổi quan niệm xã hội thủ tục phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Cho đến bây giờ, Việt Nam, thủ tục phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản chưa xác định thủ tục độc lập trình phá sản Đối với quan niệm chung, thủ tục phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản bước đệm mang tính chất hành cần phải vượt qua trước tiến hành thủ tục lý tài sản Đây quan niệm sai lầm cần phải thay đổi Tầm quan trọng thủ tục phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản lợi ích mà mạng lại cho xã hội cần phải nhấn mạnh quan tâm hàng đầu trước trình lý tài sản Thứ tư: Cần tăng cường tính chủ động doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Từ góc độ tiếp cận Luật phá sản, điều cần làm quan Nhà nước có thẩm quyền phải giúp cho doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản hiểu mục đích ý nghĩa thực thủ tục phá sản doanh nghiệp nhằm giúp cho doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản khơng cịn ngần ngại chủ động nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, từ tiến hành thủ tục phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Ngồi ra, tự thân doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản phải chủ động nỗ lực việc đề xuất phương án phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp doanh nghiệp muốn trở lại hoạt động kinh doanh bình thường Thứ năm: Cần phải quan tâm công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ Thẩm phán việc áp dụng quy định pháp luật phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Phá sản doanh nghiệp nói chung phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản nói riêng vốn phức tạp liên 83 quan đến nhiều lĩnh vực khác Do đó, quan hữu trách Tòa án nhân dân tối cao, Bộ tư pháp phải thường xuyên mở lớp học để cập nhật kiến thức tài kịp thời cho Thẩm phán Bên cạnh thường xuyên định kỳ tổ chức hội thảo chuyên đề tổng kết trao đổi kinh nghiệm xử lý phá sản Tòa án với để thống với quy cách xử lý vụ việc, góp phần làm cho Luật phá sản ngày hoàn thiện Thứ sáu: Cần phải giải tỏa yếu tố tâm lý Phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản biện pháp để thúc đẩy lưu thông vốn, nên vấn đề quan trọng tạo điều kiện cho doanh nghiệp mắc nợ có hội tổ chức lại hoạt động sản xuất kinh doanh Trường hợp áp dụng biện pháp mà doanh nghiệp khắc phục thực việc lý tài sản doanh nghiệp để chia cho chủ nợ Chỉ quan Nhà nước có thẩm quyền, chủ sở hữu người quản lý doanh nghiệp, chủ nợ, người lao động doanh nghiệp nhận thức đắn để lành mạnh hóa tình hình tài doanh nghiệp, cứu vãn doanh nghiệp hồn cảnh khó khăn, phục hồi doanh nghiệp trở lại hoạt động kinh doanh bình thường quy định luật phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản thực phát huy tác dụng việc cấu lại kinh tế 84 KẾT LUẬN Phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản thủ tục quan trọng thủ tục phá sản nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ nợ, người lao động, doanh nghiệp mắc nợ lợi ích tồn xã hội Vì vậy, pháp luật cần phải có quy định cụ thể trình tự, thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Có Luật phá sản tạo lập sở pháp lý để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ nợ, người lao động, doanh nghiệp mắc nợ đối tượng khác có liên quan thủ tục phá sản, sở xác định rõ quyền nghĩa vụ bên có liên quan trình thực thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Mặc dù Luật phá sản năm 2004 có chương quy định cho vấn đề phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, khắc phục nhiều bất cập quy định Luật phá sản doanh nghiệp năm 1993 như: Tăng thời gian quy định cho việc áp dụng thủ tục phục hồi, mở rộng quy định việc xác định quyền nghĩa vụ cho doanh nghiệp mắc nợ, tăng thêm biện pháp phục hồi, luật quy định nội dung chính, Nhà nước cần phải xây dựng thêm văn hướng dẫn thi hành để sớm áp dụng vào sống Mặt khác, nước ta q trình thực cơng đổi kinh tế để bắt nhịp với nhu cầu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nên không tránh khỏi bất cập, thiếu đồng liên thơng Do cần phải có quy định văn pháp luật khác đồng với quy định Luật phá sản Với mong muốn góp phần nhỏ bé vào công xây dựng pháp luật, luận văn nghiên cứu cách toàn diện thủ tục phục hồi doanh nghiệp 85 lâm vào tình trạng phá sản thủ tục phá sản, đánh giá thực trạng áp dụng thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Luật phá sản Việt Nam năm qua để từ tìm điểm hạn chế, khiếm khuyết bất cập cần phải khắc phục kịp thời để hoàn thiện hệ thống pháp luật phá sản Việt Nam nâng cao hiệu áp dụng đời sống kinh doanh Tuy nhiên, điều kiện nghiên cứu nhiều hạn chế, nhiều vấn đề luận văn chưa có điều kiện để sâu nghiên cứu Vì vậy, mong trao đổi để luận văn tiếp tục nghiên cứu sâu 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2002), Luật phá sản Estonia năm 1992, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội Bộ Tài (2002), Luật phá sản Mỹ, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội Chính phủ (1992), Nghị định số 189/CP ngày 23/12 hướng dẫn thi hành Luật phá sản doanh nghiệp 1993, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định số 94/2005/NĐ-CP ngày 15/7 giải quyền lợi người lao động doanh nghiệp hợp tác xã bị phá sản, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 67/2006/NĐ-CP ngày 11/7 hướng dẫn áp dụng Luật phá sản doanh nghiệp đặc biệt tổ chức hoạt động tổ quản lý, lý tài sản, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 05/2010/NĐ-CP ngày 18/01 áp dụng Luật phá sản tổ chức tín dụng, Hà Nội Chính phủ (2010), Quyết định số 2108/2010/QĐ-TTg ngày 18/11 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tái cấu Tập đồn Cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam, Hà Nội Lê Đăng Doanh (1994), "Luật phá sản doanh nghiệp, tiến quan trọng tạo lậpkhuôn khổ pháp lý cho chế thị trường", Thông tin lý luận, (6) Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01 Bộ Chính trị số trọng tâm cơng tác tư pháp thời gian tới giai đoạn 2005 - 2010, Hà Nội 87 10 Trần Kim Hào Nguyễn Kim Anh (1996), Một số vấn đề lý luận phá sản, Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, Hà Nội 11 Trần Khắc Hoàng (2002), "Một số vấn đề thực tiễn phá sản doanh nghiệp", Tòa án nhân dân, (Số chuyên đề) 12 Hội đồng Bộ trưởng (1990), Quyết định số 315/QĐ-HĐBT ngày 01/09 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng giải tình trạng doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ khơng có khả tốn nợ, Hà Nội 13 Nguyễn Tấn Hơn (1995), Phá sản doanh nghiệp - Một số vấn đề thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995 14 Dương Đăng Huệ (2004), "Địa vị pháp lý chủ thể tham gia giải phá sản theo Luật phá sản", Tòa án nhân dân, (Số chuyên đề) 15 Dương Đăng Huệ (2005), Pháp luật phá sản Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 16 Bùi Nguyên Khánh (1996), Pháp luật phá sản doanh nghiệp Luật kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Korobor In.I; Rubin B; Sandatkin, Tổng hợp tài liệu ngân hàng, Quyển I, (Tài liệu dịch tham khảo Bộ Tài chính) 18 Kosugi (2001), Luật phá sản Nhật Bản, Tài liệu Hội thảo Luật phá sản theo Dự án JICA (10-12 tháng năm 2001) 19 "Luật phá sản" (2004), Tòa án nhân dân, (Số chuyên đề) 20 Luật thương mại trung phần miền Trung Việt Nam (1942) 21 Phạm Duy Nghĩa (2003), "Đi tìm triết lý Luật phá sản", Nghiên cứu lập pháp, 11(34) 22 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật kinh tế, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 88 23 Đồng Thái Quang (2005), 'Thủ tục giải phá sản theo luật phá sản, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 24 Quốc hội (1990), Luật công đồn, Hà Nội 25 Quốc hội (1990), Luật cơng ty, Hà Nội 26 Quốc hội (1990), Luật doanh nghiệp, Hà Nội 27 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 28 Quốc hội (1993), Luật phá sản doanh nghiệp, Hà Nội 29 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 30 Quốc hội (2004), Luật phá sản, Hà Nội 31 Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 32 Quốc hội (2010), Luật tổ chức tín dụng, Hà Nội 33 Đặng Văn Thanh (2004), "Dấu hiệu xác định doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản", Nghiên cứu lập pháp, (7) 34 Tòa án nhân dân tối cao (1995-2009), Báo cáo tổng kết công tác ngành tòa án năm từ năm 1995 đến năm 2009, Hà Nội 35 Tòa án nhân dân tối cao (2005), Quyết định số 01/2005/QĐ-TANDTC ngày 27/4 chế độ làm việc Thẩm phán phụ trách tiến hành phá sản, Hà Nội 36 Tòa án nhân dân tối cao (2005), Nghị số 03/2005/NQ-TANDTC ngày 28/4 hướng dẫn thi hành số điều Luật phá sản, Hà Nội 37 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị số 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm, Hà Nội 38 Hoàng Trung (2006), "Giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp: ngổn ngang trăm mối", http://www.luatsudongnama.com.vn 39 Trường Đại học luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật thương mại, Nxb Tư pháp, Hà Nội 89 40 Hà Minh Tú (2003), Nguyên nhân việc áp dụng hạn chế pháp luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Vũ Thị Hồng Vân (2008), Quản lý xử lý tài sản phá sản theo quy định Luật phá sản Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 42 Việt Nam Cộng hòa (1972), Luật thương mại, Sài Gòn 90 ... 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC PHỤC HỒI 26 DOANH NGHIỆP LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN THEO LUẬT PHÁ SẢN VIỆT NAM 2004 2.1 Thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 26 theo quy định. .. luật phá sản năm 2004 có 10 điều quy định thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 1.5 PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC PHỤC HỒI DOANH NGHIỆP LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN... lâm vào tình trạng phá sản 1.1.2 Những đặc trƣng thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp lầm vào tình trạng phá sản thủ tục

Ngày đăng: 17/03/2021, 14:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 2.1.1. Hội nghị chủ nợ

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan