1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản theo luật phá sản 2004

84 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 545,65 KB

Nội dung

Bộ Giáo dục Đào tạo tư pháp trường đại học luật hà nội nguyễn thị hường thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản theo luật phá sản 2004 Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60.38.50 luận văn thạc sĩ luật học Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Đình Hảo Hà nội - 2005 Với lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Đình Hảo; thầy, cô giáo, gia đình bạn bè động viên tận tình giúp đỡ trình hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hường Mục lục Trang Mở đầu Chương 1: vấn đề lý luận thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 1.1 Phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản vai trò 1.2 Trình tự thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 20 Chương 2: thực trạng quy định pháp luật 34 thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản theo luật phá sản 2.1 Thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 34 2.2 Hệ pháp lý việc đình thủ tục phục hồi hoạt động 64 kinh doanh doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Chương 3: số kiến nghị nhằm thực thi có hiệu lực, 69 hiệu quy định liên quan thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản theo luật phá sản 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện quy định liên quan thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 69 3.2 Ban hành văn hướng dẫn thi hành thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 70 3.3 Tiếp tục hoàn thiện quy định liên quan phục hồi theo Luật 71 phá sản để đảm bảo tính hiệu lực, hiệu trình áp dụng thực Kết luận 78 Danh mục tài liệu tham khảo 79 Bảng từ viết tắt luận văn LPS : Luật phá sản LPSDN : Luật phá sản doanh nghiệp HNCN : Hội nghị chủ nợ InsO : Luật điều chỉnh việc khả toán nợ Cộng hòa Liên bang Đức mở đầu Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Phá sản tượng thường gặp kinh tế thị trường Vì lý khác doanh nghiệp lâm vào tình trạng không trả nợ đến hạn, lúc doanh nghiệp có nguy bị quy luật thị trường đào thải đường phá sản Để cứu vãn doanh nghiệp trường hợp này, pháp luật phá sản nước nói chung thường qui định biện pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Trình tự, thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản phận quan trọng trình tự, thủ tục phá sản doanh nghiệp qui định Luật phá sản (LPS) 2004 Thủ tục nhằm tạo điều kiện, hội để doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản vượt qua tình trạng khả toán nợ đến hạn, tránh bị tuyên bố phá sản Bên cạnh đó, doanh nghiệp phục hồi thành công đảm bảo quyền, lợi ích cho chủ nợ người liên quan; công ăn việc làm cho người lao động; trì ổn định, trật tự xã hội từ làm lành mạnh hóa môi trường kinh doanh cho doanh nghiƯp Qc héi khãa IX th«ng qua Luật phá sản doanh nghiệp (LPSDN) ngày 30/12/1993 cã hiƯu lùc thi hµnh kĨ tõ ngµy 01/ 07/1994 có quy định chi tiết tương đối ®Çy ®đ néi dung thđ tơc phơc håi nh»m cøu vãn doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Song năm thực LPSDN nói chung thủ tục phục hồi nói riêng thể bất cập trình áp dụng việc phát huy hiệu thực tế thủ tục phục hồi qui định khâu trình giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Trước yêu cầu, đòi hỏi kinh tế thị trường, việc hoàn thiện khung pháp luật phá sản nói chung thủ tục phục hồi doanh nghiệp nói riêng cần thiết Ngày 15/06/2004 Quốc hội khóa XI thông qua LPS míi thay thÕ LPSDN (1993) vµ cã hiƯu lùc tõ ngày 15/10/2004 Thủ tục phục hồi LPS qui định theo hướng tách thành thủ tục tương đối độc lập thủ tục phá sản với nhiều qui định Vì vậy, việc nghiên cứu qui định thủ tục phục hồi LPS điều quan trọng cần thiết, sở đưa kiến nghị nhằm sớm đưa LPS vào sống đạt hiệu trình áp dụng Với mong muốn đó, mạnh dạn lựa chọn đề tài: Thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản theo Luật phá sản (2004) làm đề tài luận văn tốt nghiệp Cao học Luật Tình hình nghiên cứu đề tài Đến thời điểm nay, có nhiều công trình nghiên cứu thủ tục phá sản nói chung thủ tục phục hồi nói riêng Đó công trình: Báo cáo phúc trình đề tài "Đánh giá thực trạng, thực nghiên cứu, phân tích để khuyến nghị hoàn thiện pháp luật phá sản doanh nghiệp quy định khác có liên quan" Câu lạc Pháp chế doanh nghiệp PGS.TS Dương Đăng Huệ làm chủ nhiệm đề tài viết như: Thực tiễn giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp thời gian qua, khó khăn vướng mắc số đề xuất kiến nghị TS Nguyễn Văn Dũng; Một số vấn đề lý luận phá sản TS Trần Kim Hào ThS Nguyễn Kim Anh, Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương; Dấu hiệu xác định doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản PGS.TS Đặng Văn Thanh Các công trình viết nghiên cứu nội dung thủ tục phá sản doanh nghiƯp Tuy nhiªn, viƯc nghiªn cøu vỊ thđ tơc phơc hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản mức khiêm tốn Đặc biệt, thời điểm LPS ban hành cần có công trình nghiên cứu khoa học phân tích, đánh giá sâu qui định thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản với tư cách thủ tục độc lập Phương pháp nghiên cứu đề tài Trong trình thực đề tài, sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác- Lênin, sử dụng số phương pháp khoa học khác như: phân tích, so sánh, tổng hợp Bên cạnh việc nghiên cứu qui định pháp luật phá sản Việt Nam, tham khảo tài liệu pháp luật phá sản nước qui định vỊ thđ tơc phơc håi Tõ ®ã, cã sù so sánh, đối chiếu đánh giá khách quan qui ®Þnh thđ tơc phơc håi LPS Mơc ®Ých nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu luận văn làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn qui định pháp luật liên quan đến thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản qui định LPS Từ ®ã, ®­a mét sè ®Ị xt cho viƯc thùc thi tiếp tục hoàn thiện LPS Với mục đích đề tài có nhiệm vụ sau: - Làm rõ vấn đề mang tính lý luận thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản - Phân tích, đánh giá qui định pháp lt vỊ thđ tơc phơc håi cđa LPS, tõ ®ã nêu lên điểm mới, tiến hạn chế qui định - Đưa số kiến nghị, phương hướng nhằm sớm đưa LPS vào sống đạt hiệu lực, hiệu trình áp dụng thực Phạm vi nghiên cứu đề tài Phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản thủ tục quan trọng LPS Dưới góc độ pháp lý, phục hồi nghiên cứu nhiều góc độ khác Có thể biện pháp nhằm phục hồi doanh nghiệp thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Quá trình phục hồi diễn Tòa án Tòa án Song, khuôn khổ Luận văn Thạc sĩ cao học Luật, sâu nghiên cứu nội dung liên quan tới trình tự, thủ tục Tòa án áp dụng cho việc phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản qui định theo LPS 2004 Những đóng góp luận văn Luận văn công trình nghiên cứu tương đối toàn diện chi tiết qui định liên quan đến thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản bối cảnh LPS ban hành Vì vậy, luận văn có đóng góp sau: Thứ nhất: Lần LPS qui định thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản với tư cách thủ tục tương đối độc lập Vì vậy, việc nghiên cứu cách toàn diện có hệ thống qui định vỊ thđ tơc phơc håi sÏ gỵi më mét sè vấn đề để quan nhà nước có thẩm quyền lưu tâm trình ban hành văn h­íng dÉn thi hµnh LPS nãi chung vµ thđ tơc phục hồi nói riêng Thứ hai: Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng toàn qui định liên quan đến thủ tục phục hồi thực tiễn áp dụng qui định dù hạn chế thêi gian cã hiƯu lùc cđa LPS ch­a nhiỊu số vụ, việc phá sản Tòa án thụThứ ba: Qua trình nghiên cứu qui định LPS thủ tục phục hồi, đưa số đề xuất kiến nghị nhằm sớm đưa LPS vào sống, đạt hiệu lực, hiệu trình áp dụng thực Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Chương 2: Thực trạng qui định pháp luật thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Chương 3: Một số kiến nghị nhằm thực thi có hiệu lực, hiệu qui định liên quan thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Chương Những vÊn ®Ị lý ln vỊ thđ tơc phơc håi Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 1.1 Phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản vai trò 1.1 Khái niệm doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Trong kinh tế thị trường, tác động khách quan qui luật, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp gặp thua lỗ điều khó tránh khỏi Nguyên nhân xuất phát từ yếu tố khách quan yếu tố chủ quan nguyên nhân làm doanh nghiệp lâm vào tình trạng khả toán khoản nợ đến hạn Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản khái niệm dùng để tình trạng tài doanh nghiệp thời điểm định đặc trưng khoản nợ cụ thể Trong trình hoạt động kinh doanh, tình trạng tài có ý nghĩa định đến sống doanh nghiệp thương trường Song, pháp luật phá sản hầu không đưa khái niệm cụ thể doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản mà nêu tiêu chí, dấu hiệu để xác định tình trạng phá sản Vì vậy, vấn đề cốt lõi có ảnh hưởng đến nhiều nội dung LPS dấu hiệu để xác định doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Dấu hiệu để cá nhân, tổ chức có quyền nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp; để tòa án áp dụng thủ tục pháp lý định Hơn nữa, thể quan điểm Nhà nước tượng đặc thù xuất kinh tế thị trường mục đích thủ tục phá sản nói chung thủ tục phục hồi nói riêng Tùy thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội, hệ thống pháp luật khác quốc gia mà pháp luật phá sản có cách qui định khác tình trạng phá sản doanh nghiệp Nhìn chung, có hai tiêu chí xác định doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản tiêu chí định lượng tiêu chí định tính - Khuynh hướng xác định tình trạng phá sản doanh nghiệp dựa tiêu chí định tính theo doanh nghiệp bị coi lâm vào tình trạng phá sản tổng số nợ doanh nghiệp vượt khả toán doanh nghiệp Đây tiêu chuẩn chung trừu tượng, thực tế, khó khăn việc chứng minh doanh nghiệp khả toán nợ đến hạn việc xác định xác tổng số tài sản doanh nghiệp Vì vậy, trình xây dựng luật nhà lập pháp cố gắng đưa tiêu chí cụ thể để xác định doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản làm sở cho việc áp dụng thủ tục phá sản nói chung thủ tục phục hồi nói riêng Theo LPS Nhật Bản thủ tục tố tụng phá sản bắt đầu nợ xem khả toán khoản nợ đến hạn khả toán chung công ty trách nhiệm hữu hạn (như công ty cổ phần) tổng khoản nợ vượt tổng giá trị tài sản mà c«ng ty cã [12, tr 50] Theo LPS cđa Nga, doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản "mất khả đáp ứng yêu cầu chủ nợ toán hàng hóa (công việc, dịch vụ) kể việc khả bảo đảm toán phải nộp ngân sách quỹ ngân sách nghĩa vụ doanh nghiệp mắc nợ vượt tài sản cân đối cán cân toán doanh nghiệp mắc nợ"(Điều 1) * Khuynh hướng xác định tình trạng phá sản doanh nghiệp vào tiêu chí định lượng (hay gọi tiêu chí kế toán) theo doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản nợ không trả khoản nợ đến hạn với giá trị theo qui định pháp luật, khoản nợ không giới hạn nợ mang tính chất dân hay nỵ mang tÝnh chÊt kinh doanh 66 dơng thđ tục phục hồi Vì vậy, LPS tạo điều kiện để nhóm chủ nợ thể ý chí tự định đoạt vấn đề thuộc thẩm quyền LPS qui định điều kiện để thỏa thuận hợp lệ nhằm bảo vệ chủ nợ bảo đảm sở hữu khoản nợ nhỏ, hạn hạn chế thâu tóm Các chủ nợ bảo đảm sở hữu khoản nợ lớn Song, vấn đề đặt thông qua hình thức để có kết việc lấy ý kiến nhóm chủ nợ bảo đảm chưa toán Thẩm phán hay chủ nợ tiến hành với cach thức LPS không qui định cụ thể 2.2.2 Hệ pháp lý việc đình thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Theo qui định Điều 77- LPS, hệ pháp lý việc đình thủ tục phục hồi thể sau: Trường hợp Thẩm phán định đình thủ tục phục hồi hoạt Động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã coi không lâm vào tình trạng phá sản Trường hợp việc thi hành án dân việc giải vụ án bị đình theo qui định Điều57 Luật chưa thi hành chưa giải sau định đình thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản, việc thi hành án dân việc giải vụ án tiếp tục Tòa án định đình thủ tục phục hồi phải gửi trả lại hồ sơ vụ án cho Tòa án có thẩm quyền để giải vụ án theo qui định pháp luật Như vậy, việc định đình thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh Thẩm phán dẫn đến hệ pháp lý quan trọng doanh nghiệp coi không lâm vào tình trạng phá sản Điều có nghĩa hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phục hồi, doanh nghiệp có 67 khả chi trả khoản nợ cho chủ nợ nguy bị tuyên bố phá sản không Doanh nghiệp tiếp tục hoạt động thương trường có điều kiện tìm kiếm hội đối tác làm ăn Điều không mong muốn doanh nghiệp, chủ nợ mà mong muốn người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan Có thể nói, việc doanh nghiệp coi không lâm vào tình trạng phá sản có ý nghĩa quan trọng thân doanh nghiệp, chủ nợ mà có ý nghĩa kinh tế- x· héi rÊt lín BÊt kú mét chđ thĨ nµo tiến hành hoạt động kinh doanh, không mong muốn doanh nghiệp làm ăn thua lỗ đứng bờ vực bị phá sản Điều ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế mà ảnh hưởng đến uy tín, danh dự thân chủ doanh nghiệp Để vượt qua khó khăn đó, đòi hỏi chủ doanh nghiệp nghị lực sáng suốt để lựa chọn phương án phù hợp, khả thi để cứu vãn doanh nghiệp Vượt qua "hoạn nạn" đó, quyền lợi họ bảo vệ mà rút học, kinh nghiệm hoạt động quản lý sản xuất kinh doanh Đối với chủ nợ, doanh nghiệp thoát khỏi lâm vào tình trạng phá sản khả doanh nghiệp hoàn trả đầy đủ khoản nợ chưa toán lớn Bên cạnh quyền lợi chủ nợ bảo đảm, xung đột chủ nợ - nợ giải quyết, thương trường chủ thể tiếp tục đối tác trình hoạt động sản xuất, kinh doanh Đối với kinh tÕ- x· héi, ®iỊu ®ã cã ý nghÜa rÊt quan trọng Khi doanh nghiệp không coi lâm vào tình trạng phá sản, doanh nghiệp tiếp tục tạo sản phẩm vật chất giá trị tinh thần cho xã hội, đóng góp vào phát triển chung kinh tế quốc dân nộp thuế vào ngân sách cho Nhà nước Doanh nghiệp tạo công ¨n, viƯc lµm vµ ngn thu nhËp cho ng­êi lao động góp phần giải vấn đề thất nghiệp nước ta Bên cạnh đó, hạn chế tác động tiêu cực cho xã hội tính phản ứng dây chuyền doanh nghiệp khác doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản 68 Sau doanh nghiệp thoát khỏi lâm vào tình trạng phá sản, theo k2Điều 77 - LPS doanh nghiệp tiếp tục phải thực nghĩa vụ bị đình để áp dụng thủ tục phục hồi Mặc dù LPS có hiệu lực gần bảy tháng, song đến thời điểm nay, số vụ, việc yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp Theo số liệu Tòa kinh tế Hà Nội, thời gian qua Tòa thụ lý tất bốn vụ yêu cầu mở thủ tục phá sản, Tòa tuyên bố phá sản hai doanh nghiệp, vụ giai đoạn nộp đơn thụ lý yêu cầu mở thủ tục phá sản, vụ lại có khả áp dụng thủ tục phục hồi giai đoạn kiểm kê tài sản lập danh sách chủ nợ Hà Nội trung tâm kinh tế-xã hội nước, số lượng doanh nghiệp đăng ký hoạt động kinh doanh địa bàn tương đối lớn song đến thời điểm Tòa kinh tế thụ lý bốn vụ yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp Từ thực tế đó, suy đoán số lượng vụ, việc yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Tòa kinh tế Tĩnh, Thành phố khác nữa, chí có Tòa chưa thụ lý vụ, việc phá sản Như vậy, LPS có nhiều qui định mới, tiến tạo điều kiện thuận lợi để chủ thể có quyền nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phát doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản thực tế, LPS chưa thực phát huy hiệu Điều nghĩa số doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản nước ta ít, doanh nghiệp hoạt động kinh doanh lành mạnh, có lãi Trên thực tế số lượng doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản nhiều song tâm lý "ngại tòa" người dân thân doanh nghiệp điều quan trọng pháp luật chưa thực người dân coi công cụ hữu hiệu để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp 69 Chương Một sè kiÕn nghÞ nh»m thùc thi cã hiƯu lùc, hiƯu Các qui định liên quan thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản theo luật phá sản 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện qui định liên quan thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Có thể nói, phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản có ý nghĩa quan trọng nợ, chủ nợ nói riêng phát triển kinh tếxã hội nói chung Đối với nợ, trình phục hồi thành công doanh nghiệp tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh khôi phục khả toán khoản nợ, chủ nợ may hoàn trả đầy đủ khoản nợ lớn Bên cạnh đó, phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản góp phần tạo công ăn, việc làm cho người lao động, trì trật tự cho xã hội tạo môi trường kinh doanh lành mạnh cho doanh nghiệp Vì vậy, để phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội mới, không ngừng hoàn thiện văn pháp luật phá sản nói chung thủ tục phục hồi doanh nghiệp nói riêng Có thể nói, LPS đạo luật kết tinh học hỏi kinh nghiệm lập pháp phá sản nước giới vận dụng sáng tạo dựa điều kiƯn kinh tÕ- x· héi thĨ cđa ViƯt Nam Lần đầu tiên, thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản LPS qui định với tư cách thủ tục tương đối độc lập, có phân tách tương đối rõ ràng thủ tục phục hồi thủ tục lý tài sản doanh nghiệp với nhiều qui định mới, tiến Điều có nghĩa bên cạnh mục đích nhằm cứu vãn doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản LPS hướng tới bảo vệ tối đa quyền lợi cho chủ nợ Trong trình áp dụng thủ tục phục hồi, LPS tạo điều kiện để chủ nợ nợ chủ động xem xét, thỏa thuận giải vấn đề liên quan đến doanh nghiệp quyền lợi bên 70 Song bên cạnh đó, qui định thủ tục phục hồi bộc lộ hạn chế, vướng mắc định Để đạt hiệu lực, hiệu trình áp dụng thực qui định liên quan thđ tơc phơc håi trªn thùc tÕ, LPS thùc sù công cụ hữu hiệu bảo vệ quyền lợi cá nhân, tổ chức theo chế định thủ tục phục hồi cần hoàn thiện theo hướng sau 3.2 Ban hành văn hướng dẫn thi hành thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Đến thời điểm nay, LPS có hiệu lực gần bảy tháng song Chính phủ chưa ban hành Nghị định hướng dẫn thi hành LPS nói chung thủ tục phục hồi nói riêng Đối với tình hình lập pháp nước ta việc triển khai áp dụng văn Luật thùc tÕ ®iỊu ®ã cã ý nghÜa rÊt quan träng Khi văn Luật ban hành, tâm lý chờ văn hướng dẫn thi hành Luật trở thành "tiền lệ" quan áp dụng pháp luật Hơn nữa, công tác lập pháp nước ta nay, để văn Luật ban hành vào sống phát huy hiệu thực tế điều khó khăn Vì vậy, việc ban hành hệ thống văn hướng dẫn thi hành Luật quan nhà nước có thẩm quyền điều cần thiết LPS nói chung thủ tục phục hồi nói riêng không trường hợp ngoại lƯ Cã thĨ nãi, thđ tơc phơc håi lµ chÕ định thành công LPS, với nhiều qui định tiến bộ, lần thủ tục phục hồi qui định với tư cách thủ tục tương đối độc lập với thủ tục phá sản Do vËy, ThÈm ph¸n còng nh­ c¸c chđ thĨ kh¸c áp dụng qui định để phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp gặp phải khó khăn định Bên cạnh đó, đặc thù LPS vừa có qui định Luật nội dung vừa có qui định mang tính thủ tục Hơn nữa, chế định thủ tục phục hồi có nhiều qui định chung chung, thiếu rõ ràng, minh bạch chí mâu thuẫn Do vậy, để hiểu "đúng", hiểu "đủ" hiểu cách 71 quán qui định thủ tục phục hồi để vận dụng vào trình phục hồi doanh nghiệp cần thiết phải có giải thích, cụ thể hóa qui định từ văn hướng dẫn thi hành Luật quan nhà nước có thẩm quyền Mặc dù qui định liên quan thủ tục phơc håi doanh nghiƯp rÊt cÇn cã sù h­íng dÉn thi hành văn qui phạm pháp luật Luật để phát huy hiệu lực, hiệu trình áp dụng thực xong điều nghĩa văn phép sửa đổi, bổ sung đưa vào qui định Về nguyên tắc, văn hướng dẫn thi hành cụ thể hóa qui phạm qui định cách chung chung, hướng dẫn thực qui định thiếu rõ ràng có nhiều cách hiểu khác Để phát huy ưu điểm qui định liên quan đến thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản hạn chế vướng mắc trình áp dụng, việc ban hành văn hướng dẫn thi hành LPS nãi chung va thđ tơc phơc håi nãi riªng điều cần thiết Điều không mong mỏi quan áp dụng pháp luật mà chủ thể có quyền nghĩa vụ liên quan đến vụ, việc phá sản 3.3 Tiếp tục hoàn thiện qui định liên quan thủ tục phục hồi theo Luật phá sản để đảm bảo tính hiệu lực, hiệu trình áp dụng thực Để đánh giá tính hiệu lực, hiệu bất cập, hạn chế văn Luật thực tiễn thi hành giúp đánh giá cách xác khách quan Do thêi gian cã hiƯu lùc cđa LPS ch­a nhiỊu kết hợp với số yếu tố khách, chủ quan định kiểm chứng từ thực tiễn ®èi víi LPS nãi chung vµ thđ tơc phơc håi nói riêng nhiều hạn chế Vì vậy, đánh giá qui định thủ tục phục hồi để đưa giải pháp, phương hướng để hoàn thiện qui định gặp khó khăn định Dù vậy, trình xem xét, nghiên cứu qui định liên quan thủ tục phục hồi mạnh dạn đưa số kiến nghị sau: 72 Thứ nhất, pháp luật phá sản nên qui định yêu cầu mở thủ tục phục hồi nội dung đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp Mặc dù LPS qui định thủ tục phục hồi theo hướng phân tách thành thủ tục tương đối độc lập thủ tục phá sản Song, nói, sở pháp lý để doanh nghiệp áp dụng thủ tục phục hồi lại không LPS qui định LPS tạo điều kiện cho nợ- chủ nợ chủ động giải vấn đề quan trọng trình áp dụng thủ tục phục hồi song lại qui định để chủ thể thể ý chí nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Trên thực tế, nợ chủ nợ yêu cầu mở thủ tục phục hồi doanh nghiệp qui định thủ tục phục hồi phát huy tác dụng Vì vậy, LPS cần có qui định cụ thể để chủ thể đặc biệt doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản thể ý chí, nguyện vọng nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Theo chúng tôi, đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, LPS cần bổ sung thêm nội dung yêu cầu mở thủ tục phục hồi thủ tụcdoanh nghiệp Trong trường hợp chủ thể khác nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, sau nhận thông báo việc thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp muốn áp dụng thủ tục phục hồi chủ doanh nghiệp đại diện hợp pháp doanh nghiệp phải gửi đơn yêu cầu mở thủ tục phục hồi đến Tòa án có thẩm quyền Thứ hai, pháp luật phá sản cần có qui định nâng cao vai trò Hội nghị chủ nợ trình áp dụng thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Trong thủ tục tố tụng phá sản theo LPS Việt Nam nước giới, HNCN vừa loại thủ tục quan trọng vừa có vai trò thiết chế thể ý chí bên liên quan vụ việc phá sản Theo qui định LPS, HNCN có thẩm quyền định việc áp dụng 73 không áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thông qua không thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh đưa xem xét, định HNCN Tuy nhiên, xem xét vai trò HNCN trình áp dụng thủ tục phục hồi đưa số nhận xét sau: - Vấn đề trì quyền lực HNCN: Sau HNCN thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh, HNCN coi hoàn thành sứ mệnh không tồn thực thể pháp lý Trên thực tế, HNCN vai trò việc thực thi định thông qua LPS qui định đề cập đến quyền hạn, đặc biệt quyền giám sát HNCN HNCN thiết chế thông qua phương án trình thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Bên cạnh đó, LPS qui định quyền yêu cầu sửa đổi, bổ sung phương án phục hồi chủ nợ doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Thỏa thuận sửa đổi, bổ sung có giá trị pháp lý thỏa mãn điều kiện Luật định Song vấn đề đặt HNCN không hoạt động thông qua phương thức, chế để chủ thể thực điều Trong LPS nước giới, vai trò HNCN không dừng lại họp mà trì thông qua ủy ban, ủy ban HNCN bầu để thay mặt HNCN kiểm tra thực số quyền hạn HNCN Theo InsO Đức, ủy ban có quyền giám sát việc thực công việc quản lý tài sản người quản lý tài sản Từ tiếp cận vấn đề nêu trên, theo để hoàn thiện chế hoạt động HNCN, LPS cần phải tạo điều kiện mặt pháp lý để HNCN thực có vai trò trình mở thủ tục phá sản Vai trò không dừng lại việc thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh mà yêu cầu phải tham gia vào trình giám sát việc thực hiện, sửa đổi, bổ sung phương án phục hồi trình thực Theo chúng tôi, LPS nên 74 thiết kế tổ chức hoạt động mang tính thường trực HNCN ủy ban chủ nợ Các thành viên ủy ban chủ nợ chủ nợ đại diện cho nhóm chủ nợ khác nhau, địa vị pháp lý thành viên khác ủy ban chủ nợ Thứ ba, pháp luật phá sản cần hoàn thiện qui định vai trò người lao động trình áp dụng thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Người lao động doanh nghiệp vừa chủ nợ vừa nhân tố quan trọng góp phần thực thành công phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Song, LPS xem xét bảo vệ quyền lợi người lao động với tư cách chủ nợ phương diện lúc người lao động có hội thực để bảo vệ quyền lợi đặc biệt trình áp dụng thủ tục phục hồi Tại HNCN, đại diện cho người lao động đại diện cho công đoàn LPS qui định có quyền nghĩa vụ chủ nợ Chính qui định chưa rõ ràng tư cách chủ nợ người lao động vậy, trình áp dụng thủ tục phục hồi, đại diện cho người lao động đại diện cho công đoàn quyền tham gia định vấn đề quan trọng liên quan đến doanh nghiệp mặc dù, xét chất nợ lương khoản nợ bảo đảm Vì thế, xem xét vấn đề cho cần sửa đổi qui định theo hướng sau: - LPS nên cho phép người lao động trực tiếp làm đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, không thiết phải thực thông qua chế trung gian tổ chức công đoàn đại diện người lao động - Cho phép người lao động quyền biểu thông qua tất vấn đề đưa xem xét định HNCN Như vậy, LPS đảm bảo nguyên tắc bình đẳng chủ nợ người lao động chủ nợ bảo đảm đồng thời phản ánh tính đặc thù tố tụng phá sản 75 Thứ tư, pháp luật phá sản cần hoàn thiện qui định vai trò Thẩm phán trình áp dụng thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Tòa án chủ thể có vai trò quan trọng trình áp dụng thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Thông qua định Tòa án với tư cách chủ thể đại diện quyền lực Nhà nước nghị HNCN có giá trị pháp lý để thi hành Song xem xét qui định liên quan đến vai trò Tòa án, đề xuất số kiến nghị sau: - Giảm mức độ can thiệp Thẩm phán nội dung phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Theo qui định Đ70- LPS, nhận phương án phục hồi hoạt Động kinh doanh, Thẩm phán phải xem xét nội dung phương án phục hồi để định đưa phương án HNCN đề nghị sửa đổi, bổ sung thấy chưa đảm bảo qui định Đ69 LPS Với qui định này, LPS đặt nặng vai trò kiểm tra Thẩm phán nội dung phương án phục hồi Chúng cho điều kiện nay, Thẩm phán chưa đủ trình độ chuyên môn, kiến thức kinh tế thị trường để đánh giá nội dung phương án phục hồi Hơn nữa, phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản công việc chủ nợ nợ Do đó, can thiệp Thẩm phán vào nội dung phương án phục hồi dẫn đến mục ®Ých cđa viƯc ¸p dơng thđ tơc phơc håi sÏ khó đạt thực tế Theo chúng tôi, liên quan đến phương án phục hồi, LPS nên giao cho Thẩm phán ba nhiệm vụ sau: "một là, nhận phương án phục hồi kiểm tra mặt hình thức không xem xét mặt nội dung; hai là, định triệu tập chủ trì HNCN để xem xét phương án phục hồi; ba là, vào qui định LPS Thẩm phán có quyền phê chuẩn không phê chuẩn phương án phục hồi HNCN thông qua" [2, tr 66] - LPS cần qui định theo hướng tạo chủ động cho Thẩm phán việc công nhận Nghị phương án phục hồi hoạt động kinh doanh 76 Theo qui định LPS, vai trò Thẩm phán việc công nhận Nghị phương án phục hồi hoạt động kinh doanh tương đối bị động Việc định công nhận Nghị HNCN phương án phục hồi điều cần thiết để phương án phục hồi hoạt động kinh doanh có hiệu lực thi hành thực tế Tuy nhiên, vấn đề chỗ LPS không qui định Thẩm phán có quyền không công nhận Nghị phương án phục hồi hay không trường hợp Thẩm phán có quyền Theo chúng tôi, LPS nên qui định điều kiện cụ thể Thẩm phán có quyền không công nhận Nghị phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Theo qui định LPS số nước giới có hai điều kiện phổ biến: thứ nhất, có đơn yêu cầu bên có liên quan; thứ hai, người đưa yêu cầu chứng minh vi phạm nghiêm trọng qui định LPS trình xem xét, thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh HNCN Thiết nghĩ kinh nghiệm để sửa đổi, bổ sung qui định liên quan vai trò Thẩm phán việc công nhận Nghị phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Thứ năm, LPS cần qui định biện pháp chế tài chủ doanh nghiệp chủ nợ trình thực nghĩa vụ báo cáo tình hình thực phương án phục hồi doanh nghiệp giám sát việc thực phương án phục hồi doanh nghiệp Trong trình thực phương án phục hồi, doanh nghiệp chịu kiểm tra, giám sát Tòa án chủ nợ Thông qua kiểm tra, giám sát doanh nghiệp thực đầy đủ cam kết nội dung phương án phục hồi đồng thời giúp doanh nghiệp giải khó khăn, vướng mắc trình thực Thông qua báo cáo tình hình thực phương án phục hồi chủ doanh nghiệp cho Tòa án sáu tháng lần, kết hợp với thông tin phản ánh từ chủ nợ, Thẩm phán có thông tin xác, khách quan để đánh giá hiệu phương án phục hồi 77 doanh nghiệp Mặc dù, LPS qui định nghĩa vụ doanh nghiệp chủ nợ song LPS lại không qui định biện pháp chế tài chủ thể không thực đúng, thực không đầy đủ nghĩa vụ Thiết nghĩ, LPS qui định nghĩa vụ không đôi với qui định biện pháp chế tài nghĩa vụ không phát huy tác dụng thực tế Trên số kiến nghị nhằm hoàn thiện qui định thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản theo LPS để nâng cao tính hiệu lực, hiệu trình áp dụng thực hiện, đồng thời phát huy vai trò thủ tục phục hồi việc cứu vãn doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 78 Kết luận Phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản thủ tục nhằm tìm phương cách để cứu vãn doanh nghiệp Doanh nghiệp phục hồi thành công đảm bảo lợi ích cho chủ nợ, thân doanh nghiệp, công ăn việc làm thu nhập cho người lao động mà góp phần trì trật tự xã hội, lành mạnh hóa môi trường kinh doanh Song phá sản nói chung phục hồi doanh nghiệp nói riêng vấn đề mẻ Việt Nam, đặc biệt điều kiện nay, LPS qui định thủ tục phục hồi với tư cách thủ tục tương đối độc lập thủ tục phá sản với nhiều qui định tiến Bên cạnh đó, vấn đề chuyên gia pháp lý nói riêng giới luật học nói chung nghiên cứu hạn chế Có thể nói, đến thời điểm chưa có công trình khoa học nghiên cứu cách toàn diện, sâu sắc thủ tục phục hồi đặc biệt thủ tục phục hồi theo LPS Hơn nữa, thời gian LPS có hiệu lực chưa nhiều nên kiểm nghiệm từ thực tiễn LPS nhiều hạn chế Do vậy, trình nghiên cứu đề tài khoa học gặp phải khó khăn định Với mong muốn tìm hiểu qui định thủ tục phục hồi, luận văn nghiên cứu tương đối toàn diện vấn đề pháp lý liên quan đến thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Khi xem xét vấn đề này, luận văn có đối sánh với qui định thủ tục phục håi cđa mét sè n­íc trªn thÕ giíi còng nh­ LPSDN từ đưa nhận xét, đánh giá thực trạng qui định thủ tục phục hồi LPS Chúng mạnh dạn đưa điểm hạn chế, bất cập sở đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện qui định liên quan đến thủ tục phục hồi để qui định sớm vào sống đạt hiệu lực, hiệu trình áp dụng thực Tuy nhiên, điều kiện trình độ hạn chế, có nhiều vấn đề luận văn chưa có điều kiện nghiên cứu chuyên sâu thiếu sót định Vì vậy, mong nhận trao đổi để luận văn hoàn thiện 79 danh mục tài liệu tham khảo Ngô Cường (2002), Phương hướng nội dung dự án Luật phá sản Dương Đăng Huệ, Cao Đăng Vinh (2004), "Về dự thảo Luật phá sản", Nghiên cứu lập pháp, (4) Dương Đăng Huệ (2004), "Địa vị pháp lý chủ thể tham gia giải phá sản theo Luật phá sản", Tòa án nhân dân, Số chuyên đề Nguyễn Tấn Hơn (1994), Phá sản doanh nghiệp - Một số vấn đề thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trương Hồng Hải (2004), Luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam góc độ so sánh phương hướng hoàn thiện, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Đặng Văn Thanh (2004), "Dấu hiệu xác định doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản", Nghiên cứu lập pháp, (7) Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật Kinh tế, Nxb Đại häc Qc gia, Hµ Néi Lt doanh nghiƯp vµ văn hướng dẫn thi hành (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Luật phá sản doanh nghiệp (1993) 10 Nghị định số 189/CP ngày 23 tháng 12 năm 1994 Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật phá sản doanh nghiệp 11 Luật phá sản (2004) 12 Kỷ yếu tọa đàm tổ chức Việt Nam khuôn khổ dự án JiCa (2000 - 2003), 13 Kỷ yếu hội thảo phá sản doanh nghiệp (2001- 2002), Nhà pháp luật Việt - Pháp 80 14 Từ điển Tiếng Việt (1997), Nxb Đồng Nai 15 Từ điển Bách Khoa (2000), Nxb Trung tâm từ điển Bách Khoa 16 Trần Minh Tiến (2003), Thủ tục phục hồi doanh nghiệp mắc nợ Luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 17 Tòa án nhân dân tối cao (1994), Công văn 457/KHXX ngày 21 tháng năm 1994 việc áp dụng số qui định Luật phá sản 18 Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Luật Kinh tế, Nxb Tư pháp, Hà Nội 19 ủy ban Thường vụ Quốc hội (2004), Báo cáo giải trình, tiếp thu chỉnh lý dự thảo Luật phá sản trình Quốc hội th«ng qua 20 Friedrich Kubler, Jurgen Simon (1992), MÊy vÊn đề pháp luật kinh tế Cộng hòa Liên bang Đức, Nxb pháp lý, Hà Nội ... thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 5 Chương Những vấn đề lý luận thủ tục phục hồi Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 1.1 Phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá. .. lâm vào tình trạng phá sản theo luật phá sản 2.1 Thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 34 2.2 Hệ pháp lý việc đình thủ tục phục hồi hoạt động 64 kinh doanh doanh nghiệp lâm vào. .. dụng thủ tục phơc håi ®Ĩ cøu v·n doanh nghiƯp Thø ba, phơc hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản thủ tục đặc biệt Phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản thủ tục nằm thủ tục phá sản

Ngày đăng: 20/10/2018, 17:39

w