Pháp luật về đào tạo nghề thực trạng trong các doanh nghiệp tại tỉnh nam định

96 25 0
Pháp luật về đào tạo nghề thực trạng trong các doanh nghiệp tại tỉnh nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - - MAI DUY PHƯỚC THỎA THUẬN ẤN ĐỊNH GIÁ NHẰM HẠN CHẾ CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - - MAI DUY PHƯỚC THỎA THUẬN ẤN ĐỊNH GIÁ NHẰM HẠN CHẾ CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số : 60.38.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG VŨ HUÂN Bộ Tư pháp HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỎA THUẬN ẤN ĐỊNH GIÁ NHẰM HẠN CHẾ CẠNH TRANH 1.1 Khái niệm, chất pháp lý yêu cầu điều chỉnh pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm, chất pháp lý thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 1.1.2 Nhu cầu điều chỉnh pháp luật trường hợp miễn trừ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 1.2 Khái niệm, chất pháp lý yêu cầu điều chỉnh pháp luật thỏa thuận ấn định giá nhằm hạn chế cạnh tranh 1.2.1 Khái niệm, chất pháp lý thỏa thuận ấn định giá nhằm hạn chế cạnh tranh 1.2.2 Hậu pháp lý thỏa thuận ấn định giá nhằm hạn chế cạnh tranh yêu cầu điều chỉnh pháp luật 1.2.3 Các để xác định thỏa thuận ấn định giá nhằm hạn chế cạnh tranh bị kiểm soát xử lý 1.3 Kinh nghiệm pháp luật số nước việc điều chỉnh thỏa thuận giá nhằm hạn chế cạnh tranh 1.3.1 Kinh nghiệm pháp luật Hoa Kỳ 1.3.2 Kinh nghiệm pháp luật nước Châu Âu 1.3.3 Kinh nghiệm pháp luật Nhật Bản Chương : THỰC TRẠNG ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI CÁC THỎA THUẬN ẤN ĐỊNH GIÁ NHẰM HẠN CHẾ CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng quy định pháp luật điều chỉnh thỏa thuận ấn định giá nhằm hạn chế cạnh tranh Việt Nam 2.1.1 Khái niệm xác định thỏa thuận ấn định giá nhằm hạn chế cạnh tranh theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam 2.1.2 Các hình thức xử lý thỏa thuận ấn định giá nhằm hạn chế cạnh tranh theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam 2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật để điều chỉnh thỏa thuận ấn định giá nhằm hạn chế cạnh tranh Việt Nam 7 16 19 19 23 25 29 29 33 37 42 42 42 44 49 2.2.1 Thực trạng thỏa thuận ấn định giá nhằm hạn chế cạnh tranh thị trường Việt Nam thời gian qua 2.2.2 Thực trạng xử lý thỏa thuận ấn định giá nhằm hạn chế cạnh tranh 2.3 Một số nhận xét thực trạng điều chỉnh pháp luật thỏa thuận ấn định giá nhằm hạn chế cạnh tranh Việt Nam 2.3.1 Về quy định pháp luật cạnh tranh 2.3.2 Về thực tiễn áp dụng quy định pháp luật cạnh tranh Chương : MỘT SỐ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐỂ ĐIỀU CHỈNH HIỆU QUẢ CÁC THỎA THUẬN ẤN ĐỊNH GIÁ NHẰM HẠN CHẾ CẠNH TRANH 3.1 Những định hướng nhằm hoàn thiện pháp luật để điều chỉnh hiệu thỏa thuận ấn định giá nhằm hạn chế cạnh tranh 3.1.1 Cơ chế điều chỉnh pháp luật thỏa thuận ấn định giá phải gắn liền với sách cạnh tranh phù hợp, hiệu 3.1.2 Cơ chế điều chỉnh pháp luật thỏa thuận ấn định giá gắn liền với việc đảm bảo trình mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế khu vực 3.1.3 Cơ chế điều chỉnh pháp luật thỏa thuận ấn định giá gắn liền với việc đảm bảo cơng lợi ích Nhà nước, người tiêu dùng doanh nghiệp 3.1.4 Cơ chế điều chỉnh pháp luật thỏa thuận ấn định giá gắn liền với chế kiểm soát giá độc quyền 3.1.5 Cơ chế điều chỉnh pháp luật thỏa thuận ấn định giá gắn liền với mối quan hệ với quy định pháp luật khác 3.2 Kiến nghị giải pháp nhằm tăng cường hiệu điều chỉnh pháp luật thỏa thuận ấn định giá nhằm hạn chế cạnh tranh KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 57 65 65 69 73 73 73 74 75 76 77 78 86 88 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam trình phát triển kinh tế vận hành theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, vậy, pháp luật xem công cụ hiệu tay Nhà nước nhằm quản lý điều tiết vĩ mô hoạt động kinh tế, góp phần ổn định thị trường, đảm bảo trật tự công xã hội Cùng với hệ thống pháp luật kinh tế xây dựng ngày hoàn thiện nhằm điều tiết hiệu quan hệ kinh tế điều kiện kinh tế thị trường, pháp luật cạnh tranh Việt Nam đời góp phần quan trọng việc tạo lập mơi trường cạnh tranh bình đẳng lành mạnh kinh doanh, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng xã hội Thỏa thuận ấn định giá nhằm hạn chế cạnh tranh hành vi Luật Cạnh tranh năm 2004 quy định thực kiểm soát trường hợp gây hậu làm giảm, cản trở sai lệch việc cạnh tranh thị trường, tiến tới xóa bỏ cạnh tranh doanh nghiệp thống hành động, doanh nghiệp từ đối thủ cạnh tranh, thực thỏa thuận ấn định giá, họ khơng cịn chế cạnh tranh với Tuy nhiên, thỏa thuận ấn định giá nhằm hạn chế cạnh tranh gây hại cho cạnh tranh nói riêng kinh tế nói chung, thỏa thuận ấn định giá đơi có lợi cho kinh tế bên thực chiến lược liên doanh, hợp tác phát triển, chiến lược xây dựng tiêu chuẩn thống góp phần nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp lực cạnh tranh kinh tế Các trường hợp pháp luật cạnh tranh dự liệu cho phép làm thủ tục để miễn trừ trách nhiệm pháp lý Trên thực tế, có nhiều hoạt động chủ thể kinh tế thị trường nước ta vi phạm quy định Luật Canh tranh chưa xử lý cách nghiêm khắc, triệt để, gây nhiều bất ổn hoạt động kinh tế, ảnh hưởng đến quyền lợi doanh nghiệp khác người tiêu dùng xã hội Cụ thể, hai vụ việc hạn chế cạnh tranh điển hình nhắc đến nhiều Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam (Vinapco) ngừng cung cấp xăng dầu cho Công ty Pacific Airlines (PA) với lý Công ty Pacific Airlines không đồng ý với mức giá cung ứng xăng dầu Vinapco đề xuất Ở vụ thứ hai, doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ ký biên thỏa thuận ấn định phí lĩnh vực bảo hiểm xe giới Mới đây, sau Ngân hàng Techcombank nâng lãi suất huy động tiền gửi lên 17%/năm, ngân hàng thương mại Hiệp hội Ngân hàng thỏa thuận đưa mức lãi suất 14%/năm vi phạm quy định Luật Cạnh tranh Có thể nói, hoạt động hiệp hội số ngành (Bảo hiểm, Thép, Ngân hàng) thực tế có hành vi làm hạn chế cạnh tranh Ngành Ngân hàng có dấu hiệu vi phạm ấn định trần lãi suất tiền gửi Ngành Thép công khai thỏa thuận ấn định giá bán thép Thời gian qua, có dấu hiệu thỏa thuận ấn định giá bán mặt hàng sữa bột nhãn hiệu nước nhập Tuy nhiên, Hiệp hội Ngân hàng xin rút thỏa thuận nói trên, vụ việc Hiệp hội Thép không bị xử lý Với mong muốn thực nghiên cứu để làm rõ chất, hình thức biểu thỏa thuận ấn định giá nhằm hạn chế cạnh tranh hai góc độ tích cực tiêu cực, thực trạng áp dụng quy định vấn đề pháp luật cạnh tranh Việt Nam, đồng thời, dựa sở tham khảo số quy định pháp luật cạnh tranh nước tiên tiến, từ rút học kinh nghiệm mạnh dạn đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật cạnh tranh Việt Nam hành, góp phần vừa bảo vệ quyền tự kinh doanh doanh nghiệp, vừa bảo vệ lợi ích công cộng, nên tác giả lựa chọn đề tài “Thỏa thuận ấn định giá nhằm hạn chế cạnh tranh Việt Nam” để nghiên cứu làm Luận văn tốt nghiệp Cao học Luật Tình hình nghiên cứu Ở Việt Nam, trình nghiên cứu, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm đảm bảo để kinh tế vận hành theo chế thị trường phát triển, có số cơng trình nghiên cứu bước đầu pháp luật cạnh tranh, hành vi cạnh tranh không lành mạnh, vấn đề độc quyền kiểm soát độc quyền, như: “Chuyên đề cạnh tranh, chống cạnh tranh bất hợp pháp kiểm soát độc quyền” tác giả Đặng Vũ Huân đăng tải Thông tin Khoa học pháp lý, tháng 11 năm 1996 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp; “Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam” PGS.TS Nguyễn Như Phát – ThS Bùi Nguyên Khánh, Nxb Công an nhân dân năm 2001; “Cạnh tranh xây dựng pháp luật cạnh tranh Việt Nam nay” sách tham khảo PGS.TS Nguyễn Như Phát PGS.TS Trần Đình Hảo làm chủ biên, Nxb Công an nhân dân năm 2001; “Các vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm soát độc quyền kinh doanh” Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (CIEM) năm 2002; “Pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam” sách tham khảo TS Đặng Vũ Huân, Nxb Chính trị Quốc gia năm 2004 Ngồi ra, cịn có số báo khoa học đăng tạp chí chuyên ngành như: “Cạnh tranh pháp luật cạnh tranh nay” GS.TS Đào Trí Úc, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 11 năm 2000; “Đối tượng điều chỉnh pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh” PGS.TS Nguyễn Như Phát, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số năm 2000; “Pháp luật cạnh tranh Việt Nam: Nhu cầu, khả vài kiến nghị” TS Phạm Duy Nghĩa, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 11 năm 2000 Sau Luật Cạnh tranh năm 2004 ban hành, số cơng trình nghiên cứu tiếp tục sâu nghiên cứu luận giải quy định pháp luật cạnh tranh như: “Tìm hiểu Luật Cạnh tranh” tác giả Trần Minh Sơn, Nxb Tư pháp năm 2005; “Bình luận khoa học Luật Cạnh tranh” TS Lê Hồng Oanh, Nxb Chính trị Quốc gia năm 2005; “Phân tích luận giải quy định Luật Cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh” PGS.TS Nguyễn Như Phát ThS Nguyễn Ngọc Sơn, Nxb Tư pháp năm 2006; “Pháp luật cạnh tranh Việt Nam” tác giả TS Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc, ThS Nguyễn Ngọc Sơn, Nxb Tư pháp năm 2006; “Chính sách thực tiễn pháp luật cạnh tranh Cộng hoà Pháp Nxb Chính trị Quốc gia năm 2007; “Tiêu chí đánh giá tính cạnh tranh bất hợp pháp số nước số bình luận Luật Cạnh tranh Việt Nam” tác giả Nguyễn Văn Cương, năm 2006; “Hành vi hạn chế cạnh tranh – Một số vụ việc điển hình Châu Âu” - tài liệu tham khảo thuộc Dự án hỗ trợ thương mại đa biên (MULTRAP) Bộ Công Thương Việt Nam phối hợp thực năm 2009; “Chính sách cạnh tranh từ góc độ quốc gia phát triển” tác giả Bùi Nguyễn Anh Tuấn, năm 2010; “Điều chỉnh pháp luật thoả thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam nay” - Luận án Tiến sĩ tác giả Nguyễn Thị Nhung, năm 2011 Nhìn chung, cơng trình khoa học tiếp cận nghiên cứu pháp luật cạnh tranh phạm vi, mức độ khía cạnh khác Tuy nhiên, chưa có cơng trình đặt vấn đề nghiên cứu cách tồn diện, đầy đủ có hệ thống thỏa thuận ấn định giá nhằm hạn chế cạnh tranh bối cảnh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ vấn đề lý luận sở pháp lý việc xác định điều chỉnh thỏa thuận ấn định giá làm hạn chế cạnh tranh, thực trạng áp dụng quy định pháp luật cạnh tranh để xử lý trường hợp thời gian qua Việt Nam Cùng với việc tham khảo kinh nghiệm pháp luật số nước thực điều chỉnh thỏa thuận này, Luận văn đưa nhận xét, đánh giá kiến nghị để hoàn thiện quy định pháp luật cạnh tranh nhằm điều chỉnh vấn đề cách hiệu Để thực mục tiêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn gồm: Thứ nhất: Nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật cạnh tranh thỏa thuận ấn định giá nhằm hạn chế cạnh tranh Thứ hai: Phân tích quy định pháp luật cạnh tranh Việt Nam điều chỉnh thỏa thuận ấn định giá nhằm hạn chế cạnh tranh thực tiễn áp dụng Thứ ba: Xuất phát từ nghiên cứu vấn đề lý luận, từ thực tiễn trình áp dụng pháp luật cạnh tranh Việt Nam tham khảo pháp luật cạnh tranh số nước tiên tiến, Luận văn đưa nhận xét đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật cạnh tranh Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Pháp luật cạnh tranh nói chung có phạm vi rộng liên quan đến nhiều lĩnh vực pháp luật, đặc biệt hệ thống pháp luật kinh tế Bởi vậy, khuôn khổ luận văn tốt nghiệp cao học, với đề tài lựa chọn, tác giả sâu nghiên cứu chất, nội hàm thỏa thận ấn định giá nhằm hạn chế cạnh tranh, hậu pháp lý trình điều chỉnh pháp luật thỏa thuận theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam, đồng thời, có thực nghiên cứu so sánh pháp luật cạnh tranh số nước giới để rút học kinh nghiệm đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật cạnh tranh nhằm nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật loại thoả thuận Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thực dựa sở phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lê nin; quan điểm Đảng Nhà nước ta hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong trình nghiên cứu, Luận văn sử dụng phương pháp: phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, diễn giải, quy nạp, đánh giá, thống kê, v.v để thực nội dung nghiên cứu đặt Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn Kết nghiên cứu đề xuất, kiến nghị luận văn có ý nghĩa góp phần hồn thiện pháp luật cạnh tranh nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật thoả thuận ấn định giá nhằm hạn chế cạnh tranh Việt Nam Luận văn sử dụng làm tư liệu nghiên cứu, giảng dạy chuyên ngành Luật Cạnh tranh Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn kết cấu thành chương: Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận thoả thuận ấn định giá nhằm hạn chế cạnh tranh Chƣơng 2: Thực trạng điều chỉnh pháp luật thoả thuận ấn định giá nhằm hạn chế cạnh tranh Việt Nam Chƣơng 3: Một số đề xuất hoàn thiện pháp luật để điều chỉnh hiệu thoả thuận ấn định giá nhằm hạn chế cạnh tranh Việt Nam quan cạnh tranh; việc phát hành vi vi phạm thỏa thuân ấn định giá xã hội Khi kinh tế Việt Nam ngày phát triển với quy mô ngày rộng lớn với quan hệ kinh tế ngày phức tạp, phong phú, việc có thống cách hiểu áp dụng quy định pháp luật thỏa thuận ấn định giá, đảm bảo khơng có trở ngại, lúng túng q trình điều tra xử lý vụ việc thỏa thuận ấn định giá từ phía quan thực thi cạnh tranh biện pháp chống lại bên tham gia thỏa thuận ấn định giá vi phạm tìm cách né tránh, biện hộ lách luật tìm cách chịu chế tài nhẹ việc quy định không thống pháp luật cạnh tranh ngành luật khác 3.2 KIẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI CÁC THỎA THUẬN ẤN ĐỊNH GIÁ NHẰM HẠN CHẾ CẠNH TRANH Thứ nhất, cách tiếp cận điều chỉnh pháp luật cạnh tranh Việt Nam hành vi thỏa thuận ấn định giá nhằm hạn chế cạnh tranh Hiện nay, pháp luật cạnh tranh xem hành vi thỏa thuận ấn định giá loại thỏa thuận đen, tức thỏa thuận bị cấm tuyệt đối Chúng nhận thấy rằng, với mục tiêu ưu tiên hàng đầu Đảng Nhà nước kinh tế bảo vệ môi trường cạnh tranh, đảm bảo bình đẳng kinh doanh, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, tiêu chí cạnh tranh hàng đầu doanh nghiệp lợi ích khách hàng hưởng lợi từ trình cạnh tranh lành mạnh giá sản phẩm đời sống xã hội, đặc biệt điều kiện giá sinh hoạt ngày tăng Chính phủ ưu tiên nỗ lực kiềm chế lạm phát nhiều giải pháp tình hình Hơn nữa, theo kinh nghiệm nước tiên tiến có q trình 78 xây dựng, thực pháp luật cạnh tranh lâu đời Hoa Kỳ, Cộng đồng Châu Âu, Nhật Bản coi thỏa thuận ấn định giá thỏa thuận bị cấm tuyệt đối Ngoài ra, nhà lập pháp nhà kinh tế chưa thể chứng minh lợi ích hình thức thỏa thuận ấn định giá có lợi cho kinh tế, tức lợi ích nói chung Vì vậy, chúng tơi đề xuất cần sửa đổi quy định Luật Canh tranh văn hướng dẫn thi hành vấn đề theo hướng "bất hành vi thỏa thuận ấn định giá phải xem thỏa thuận bị cấm tuyệt đối" Thứ hai, chế phát trƣờng hợp thỏa thuận ấn định giá nhằm hạn chế cạnh tranh Bên cạnh nhiệm vụ phát hành vi thỏa thuận ấn định giá quan quản lý cạnh tranh, quan nhà nước có thẩm quyền người tiêu dùng, để tăng tính phịng ngừa khuyến khích hành vi tố giác phát hành vi thỏa thuận ấn định giá, coi việc tự giác thông báo đến quan quản lý nhà nước cạnh tranh hành vi thỏa thuận ấn định tình tiết giảm nhẹ, chưa thực khuyến khích bên mời tham gia tham gia vào thỏa thuận ấn định giá đứng tố giác hành vi Vì vậy, chúng tơi đề xuất nên quy định trường hợp hưởng miễn trách nhiệm pháp lý pháp luật cạnh tranh đưa hành vi tự giác báo cáo với quan cạnh tranh có cơng việc cung cấp thông tin, tài liệu, chứng giúp quan quản lý cạnh tranh phát hành vi thỏa thuận ấn định giá hưởng miễn trừ Thứ ba, vấn đề xác định thị trƣờng liên quan xác định thị phần Vấn đề thị trường liên quan thị phần vấn đề thường thay đổi theo thời gian quy mơ thị trường, thường xác định khó có tính chất tương đối Vì vậy, để xác định xác mức độ nguy hại hành vi thỏa thuận ấn định giá có chế tài phù hợp, cần quy định rõ thời 79 điểm điều tra thị trường liên quan thị phần thời điểm bên thực thỏa thuận ấn định giá thời điểm bắt đầu thực theo thỏa thuận ấn định giá đó, khơng phải xác định thời điểm điều tra Thứ tƣ, quy định hƣớng dẫn hành vi thỏa thuận ấn định giá nhằm hạn chế cạnh tranh Việc quy định hướng dẫn hành vi thỏa thuận ấn định giá nhằm hạn chế cạnh tranh (hướng dẫn khoản Điều Luật Canh tranh năm 2004) Nghị định 116/2005/NĐ-CP gồm 08 hành vi nhằm cụ thể hóa, chi tiết hành vi liên quan đến thỏa thuận ấn định giá giúp cho doanh nghiệp hiểu biết hành vi bị cấm, giúp cho quan thực thi pháp luật cạnh tranh dễ dàng xác định hành vi vi phạm, từ đó, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát xử lý hành vi cách xác Tuy nhiên, việc liệt kê hành vi có nhược điểm dễ bỏ lọt hành vi có chất liên quan đến ấn định giá hàng hóa, dịch vụ, ví dụ hành vi thỏa thuận khơng cạnh tranh chất lượng chiến dịch hậu , yếu tố ảnh hưởng đến giá hàng hóa, dịch vụ Vì vậy, nên học tập quy định pháp luật cạnh tranh nước tiên tiến có q trình xây dựng thực thi pháp luật cạnh tranh lâu đời Hoa Kỳ, Cộng đồng Châu Âu, Nhật Bản quy định khái niệm hành vi thỏa thuận ấn định giá, cịn dành quyền giải thích, vận dụng, xác định hành vi tùy vào vụ việc cụ thể cho quan thực thi pháp luật cạnh tranh Tịa án Có thể với kinh tế thị trường mẻ Việt Nam, quy định chi tiết mang tính liệt kê giúp việc triển khai, thực thi cách dễ dàng hiệu quả, nhiên, lâu dài quan hệ kinh tế ngày mở rộng tính chất ngày phức tạp đòi hỏi phải khắc phục hạn chế việc bỏ lọt hành vi thỏa thuận ấn định quy định 80 Thứ năm, chế xử lý thỏa thuận ấn định giá nhằm hạn chế cạnh tranh Để đảm bảo cho trình điều tra, xử lý kịp thời nhằm đảm bảo tính hiệu thi hành pháp luật cạnh tranh nói chung điều chỉnh pháp luật hành vi thỏa thuận ấn định giá nói riêng, mục đích nhằm bảo vệ mơi trường cạnh tranh, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng chống lại hành động bất hợp tác bên bị điều tra, quy định Luật Cạnh tranh văn hướng dẫn thi hành chưa có quy định xử lý hành vi né tránh, không hợp tác việc cung cấp tài liệu, chứng bên bị điều tra có yêu cầu quan điều tra vụ việc cạnh tranh, nguồn tài liệu, chứng bên bị điều tra quan trọng việc xác định hành vi vi phạm doanh nghiệp Vì vậy, chúng tơi đề xuất nên sửa đổi Luật Cạnh tranh năm 2004 văn hướng dẫn thi hành theo hướng đưa thêm vào quy định hành vi không chấp hành, không chịu hợp tác, né tránh việc cung cấp tài liệu, chứng cung cấp tài liệu, chứng sai lệch gây khó khăn cho cơng tác điều tra, xử lý hành vi thỏa thuận ấn định giá quan điều tra vụ việc cạnh tranh yêu cầu Đồng thời, cần quy định mang tính chế tài đủ sức răn đe, trừng phạt doanh nghiệp có hành vi khơng chịu hợp tác với quan điều tra vụ việc cạnh tranh trình điều tra Thứ sáu, địa vị pháp lý quan quản lý nhà nƣớc cạnh tranh Kinh tế Việt Nam ngày phát triển, đặc biệt hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế, tính chất phức tạp đa dạng quan hệ kinh tế ngày lớn hơn, đồng nghĩa có khả xuất hành vi phản cạnh tranh nói chung hành vi thỏa thuận ấn định giá nói riêng ngày tinh vi nhiều số lượng Như vậy, quan cạnh 81 tranh phải đối mặt với việc phải điều tra xử lý doanh nghiệp, tập đoàn với lực kinh tế quan xã hội lớn Điều đòi hỏi vị quan thực thi cạnh tranh phải độc lập, giao quyền lực cao để phù hợp với tính chất nhiệm vụ Có thể nói, với quan thực thi pháp luật cạnh tranh thành lập chưa lâu, việc quy định quan quản lý cạnh tranh thuộc Bộ Thương mại trước Bộ Công Thương phù hợp Tuy nhiên, để phù hợp với chức nhiệm vụ quan thực thi pháp luật cạnh tranh giai đoạn tới, đề xuất số giải pháp: Một là, quy định quan quản lý cạnh tranh quan trực thuộc Chính phủ Quốc hội nhằm nâng cao vị sưc mạnh quyền lực cho quan trình thực chức Hai là, để đảm bảo cho quan cạnh tranh hoàn thành nhiệm vụ thời gian tới, Nhà nước cần có đầu tư thích hợp sở vật chất hạ tầng lẫn đầu tư nhân lực cho quan chất lượng lẫn số lượng Ba là, trình điều tra xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh nói chung thỏa thuận ấn định giá nói riêng phức tạp địi hỏi người thực phải có lực chun mơn định, quy định tiêu chí điều tra viên thành viên Hội đồng cạnh tranh chưa có hội cho người có kinh nghiệm lĩnh vực cạnh tranh đối tượng làm việc hiệp hội thương nhân giàu kinh nghiệm Vì vậy, nên mở rộng đối tượng người khơng có đại học, mà cịn người có kinh nghiệm định lĩnh vực kinh doanh ngành nghề thương nhân lâu năm, có uy tín, người làm lâu năm hiệp hội ngành nghề 82 Thứ bảy, quy chế phối hợp phát xử lý thỏa thuận ấn định giá nhằm hạn chế cạnh tranh Phạm vi công việc liên quan đến xủ lý vụ việc thỏa thuận ấn định giá rộng lớn liên quan tới ngành nghề kinh tế, đòi hỏi phối hợp quan cạnh tranh với quan nhà nước hữu quan quan tra chuyên ngành, quan thuế, quan kiểm toán, quan cảnh sát điều tra kinh tế Vì vậy, chúng tơi đề xuất nên có quy định cụ thể việc phối hợp, hỗ trợ quan nói với quan cạnh tranh trình điều tra hành vi thỏa thuận ấn định giá nhằm phát xử lý kịp thời hành vi vi phạm Thứ tám, cần tăng cƣờng học tập kinh nghiệm quốc tế điều chỉnh pháp luật thỏa thuận ấn định giá nhằm hạn chế cạnh tranh Để đảm bảo pháp luật cạnh tranh nói chung chế điều chỉnh thỏa thuận ấn định giá nói riêng phát huy vai trị theo kịp với thay đổi thực tiễn kinh tế, cần phải học hỏi kinh nghiệm nước phát triển chế điều chỉnh pháp luật thỏa thuận ấn định giá, thường xuyên rà soát sửa đổi, hủy bỏ quy định Luật cạnh tranh văn hướng dẫn khơng cịn phù hợp Ngồi ra, cịn phải rà sốt, sửa đổi văn pháp luật chuyên ngành nhằm bảo đảm tính thống việc hiểu áp dụng quy định pháp luật cạnh tranh Thứ chín, tăng cƣờng thể chế để xây dựng môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh kinh doanh tăng cƣờng công tác truyền thơng Nhà nước cần có chiến lược bước dài hạn, phù hợp nhằm tạo dựng môi trường cạnh tranh công theo pháp luật, hạn chế sử dụng biện pháp can thiệp trực tiếp vào giá cả, phải có biện pháp vĩ mơ 83 để đảm bảo bình ổn giá thị trường, phát kịp thời trường hợp liên minh để ấn định giá, kể trường hợp ấn định giá bán lại Cần tạo lập hành lang pháp lý để thúc đẩy canh tranh lành mạnh lĩnh vực, ngành nghề kinh tế, tạo điều kiện để doanh nghiệp nước nâng cao lực cạnh tranh, độc lập kinh doanh khơng bị lệ thuộc doanh nghiệp đầu mối nước Yếu tố quan trọng việc thúc đẩy pháp luật cạnh tranh nghiêm chỉnh thực nhằm trì mơi trường cạnh tranh lành mạnh mong muốn Nhà nước xã hội việc doanh nghiệp nhận thức quy định pháp luật điều chỉnh hành vi thỏa thuận ấn định giá Để đạt điều này, cần phải có hình thức tuyên truyền pháp luật cạnh tranh phù hợp đến cho doanh nghiệp, biện pháp cụ thể tiến hành sau: - Khuyến khích doanh nghiệp xây dựng phận pháp chế cấu tổ chức doanh nghiệp nhằm tư vấn đắn cho doanh nghiệp thực hành vi hợp tác kinh doanh - Tổ chức chương trình hội thảo, giao lưu doanh nghiệp có lồng ghép chương trình giới thiệu pháp luật cạnh tranh - Khuyến khích hiệp hội tổ chức hoạt động tuyên truyền Luật Cạnh tranh cho doanh nghiệp biết - Tổ chức hình thức tuyên truyền pháp luật cạnh tranh phù hợp có hiệu phương tiện thông tin đại chúng truyền hình, báo chí, băng rơn nơi cơng cộng - Xuất ấn phẩm giới thiệu nội dung pháp luật cạnh tranh để doanh nghiệp tiếp cận, tìm hiểu - Củng cố phát triển phận tư vấn, hỗ trợ thuộc quan cạnh tranh nhằm giải đáp thắc mắc doanh nghiệp có yêu cầu 84 Tiểu kết Chƣơng Thỏa thuận ấn định giá nhằm hạn chế cạnh tranh hành vi Luật Cạnh tranh năm 2004 quy định thực kiểm soát trường hợp gây hậu làm giảm, cản trở sai lệch việc cạnh tranh thị trường, tiến tới xóa bỏ cạnh tranh doanh nghiệp thống hành động Tuy nhiên, pháp luật cạnh tranh Việt Nam không xem thỏa thuận ấn định giá loại thỏa thuận bị cấm tuyệt đối, mà bị coi bất hợp pháp phải gánh chịu biện pháp chế tài quan quản lý cạnh tranh đủ hai điều kiện: (i) Thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia thỏa thuận ấn giá từ 30% trở lên; (ii) Thỏa thuận không đáp ứng điều kiện hưởng miễn trừ Từ nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn vấn đề Chương Chương 2, đặc biệt nghiên cứu kinh nghiệm pháp luật số nước giới, kiến nghị đề xuất Chương với mong muốn nhằm tăng cường hiệu điều chỉnh pháp luật thỏa thuận ấn định giá nhằm hạn chế cạnh tranh Việt Nam, cần có sửa đổi, bổ sung hợp lý quy định pháp luật liên quan đến: Cách tiếp cận điều chỉnh pháp luật cạnh tranh Việt Nam hành vi thỏa thuận ấn định giá nhằm hạn chế cạnh tranh; chế phát xử lý; quy chế phối hợp phát xử lý; vấn đề điều tra để xác định thị trường liên quan xác định thị phần; địa vị pháp lý quan quản lý nhà nước cạnh tranh; yêu cầu tăng cường thể chế để xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh kinh doanh nói chung 85 KẾT LUẬN Kinh tế Việt Nam đạt nhiều thành tựu đáng kể từ xây dựng kinh tế thị trường nhiều thành phần, định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo hội nhập sâu rộng, toàn diện với kinh tế giới Cạnh tranh quy luật tất yếu thiếu kinh tế thị trường, nhiên cạnh tranh có tính hai mặt nó, mặt động lực phát triển kinh tế, mặt tạo tình trạng độc quyền, thao túng, bóp méo thị trường khơng kiểm sốt phù hợp Vì vậy, để đảm bảo trình kinh tế phát triển bền vững, pháp luật cạnh tranh với tư cách phận cấu thành pháp luật kinh tế Nhà nước xây dựng thực năm vừa qua Tuy nhiên, trình học hỏi nghiên cứu pháp luật cạnh tranh nói chung chế điều chỉnh pháp luật thỏa thuận ấn định giá nói riêng khơng chép nguyên văn quy định nước tiên tiến, mà địi hỏi có nghiên cứu, cân nhắc, chỉnh sửa để áp dụng phù hợp với đặc điểm riêng kinh tế Việt Nam để phát huy tối đa vai trò pháp luật cạnh tranh trì mơi trường cạnh tranh lành mạnh, đảm bảo quyền tự doanh nghiệp, bảo vệ quyền hưởng lợi người tiêu dùng xã hội Giá hàng hóa, dịch vụ thể chi phí xã hội bỏ ra, tiêu chí thể sức mạnh cạnh tranh doanh nghiệp tiêu chí lựa chọn người tiêu dùng Vì pháp luật liên quan điều chỉnh đến giá nói chung pháp luật điều chỉnh thỏa thuận ấn định giá nói riêng cần phải quy định thực cách nghiêm chỉnh, phù hợp với điều kiện thị trường kinh tế Việt Nam giai đoạn Qua nghiên cứu quy định pháp luật điều chỉnh thỏa thuận ấn định giá nước tiên tiến giới, có q trình xây dựng kinh tế thị 86 trường, xây dựng thực pháp luật cạnh tranh lâu đời, qua trình khảo cứu nhận xét, đánh giá thực trạng pháp luật điều chỉnh thỏa thuận ấn định giá Việt Nam, Luận văn đề xuất số giải pháp mang tính định hướng cụ thể chế pháp luật điều chỉnh thỏa thuận ấn định giá góp phần hồn thiện quy định pháp luật thực tiễn thực cụ thể pháp luật cạnh tranh nói chung pháp luật điều chỉnh thỏa thuận ấn định giá nói riêng, góp phần tạo điều kiện quyền kinh doanh doanh nghiệp, trì mơi trường cạnh tranh lành mạnh có lợi cho người tiêu dùng, góp phần đáp ứng phù hợp với quy định điều ước quốc tế song phương đa phương mà Việt Nam tham gia, thúc đẩy trình hội nhập kinh tế quốc tế./ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 – 2010, ngày 10/4/2006; Báo lao động số 83, ngày 26/4/2000; Bộ luật Dân năm 1995 Bộ luật Dân năm 2005; Bộ Tư pháp, Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa - Nxb Tư pháp, Hà Nội; Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Cơng Thương (2008), Quảng cáo góc độ cạnh tranh, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội; Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Công Thương (2010), Thông cáo báo chí việc điều tra xử lý vụ việc thỏa thuận 19 doanh nghiệp bảo hiểm; Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Công thương, Báo cáo kết cạnh tranh 10 lĩnh vực kinh tế năm 2010; Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Công thương, Báo cáo hoạt động thường niên Cục Quản lý cạnh tranh năm 2010; Nguyễn Văn Cương (2006), Tiêu chí đánh giá tính cạnh tranh bất hợp pháp số nước số bình luận Luật cạnh tranh Việt Nam, Nxb Tư pháp; 10 David Pender (2006) - Tư vấn thường trú Ủy ban Thương mại Liên bang Hoa Kỳ ASEAN, Bài phát biểu Tọa đàm mối quan hệ quan quản lý cạnh tranh quan điều tiết ngành Việt Nam vào ngày 23/08/2006 Hà Nội; 11 Dự án hỗ trợ thực thi sách PIAP - Cơ quan phát triển quốc tế Canada, Bộ Thương mại Việt Nam (2006), Luật Cạnh tranh Canada -một số hướng dẫn thi hành (Sách tham khảo), Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội; 12 Đại học Kinh tế - Luật (thuộc Đại học Quốc gia) Thành phố Hồ Chí Minh, 88 Giáo trình Luật Cạnh tranh, Dự án MULTRAP Liên minh Châu Âu tài trợ, Bộ Công Thương Việt Nam phối hợp thực hiện, Thành phố Hồ Chí Minh tháng 6/2010; 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 14 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 15 EU, Hiệp định thành lập Cộng đồng kinh tế Châu Âu 1957 (bản chỉnh lý), Luxemburg 1997 (các Điều từ 81 đến 87); 16 “Hành vi hạn chế cạnh tranh số vụ việc điển hình Châu Âu”, tài liệu tham khảo thuộc khuôn khổ Dự án hỗ trợ thương mại đa biên (MULTRAP) Bộ Công Thương Việt Nam phối hợp thực hiện; 17 TS Đặng Vũ Huân (2004), Pháp luật kiểm sốt độc quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh Việt Nam (Sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 18 TS Đặng Vũ Huân, Pháp luật kiểm soát giá độc quyền Việt Nam, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số chuyên đề tháng 10/2009; 19 TS Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc, ThS Nguyễn Ngọc Sơn, Pháp luật cạnh tranh Việt Nam, NXB Tư pháp 2006; 20 Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Liên Hợp Quốc - Ngân hàng Thế giới, Khuôn khổ cho việc xây dựng thực thi Luật Chính sách cạnh tranh, 2004; 21 Thời báo kinh tế Sài gòn số ngày 09/10/2008; 22 Luật Cạnh tranh năm 2004; 23 Luật Bảo vệ người tiêu dùng năm 2010; 24 Luật Doanh nghiệp năm 2005; 25 Luật Đấu thầu năm 2005; 89 26 Luật Đầu tư năm 2005; 27 Luật Viễn thông năm 2009; 28 Nghị định số 110/2005/NĐ-CP ngày 24/08/2005 quản lý hoạt động bán hàng đa cấp; 29 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/09/2005 việc quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh; 30 Nghị định số 120/2005/NĐ-CP ngày 30/9/2005 xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh; 31 Nghị định số 05/2006/NĐ-CP ngày 09/01/2006 việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Hội đồng cạnh tranh; 32 Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày 09/01/2006 việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh; 33 Nghị định số 111/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 về quản lý đấu thầu theo Luật Đấu thầu Luật Xây dựng; 34 Nghị định số 58/2008/NĐ-CP ngày 05/5/2008 thay Nghị định số 111/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006; 35 Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 thay Nghị định số 58/2008/NĐ-CP ngày 05/5/2008; 36 Nghị định 86/2002/NĐ-CP ngày 05/11/2002; 37 Nghị định 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001; 38 PGS.TS Phạm Duy Nghĩa (2004), Sách Chuyên khảo Luật kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; 39 Nguyễn Thị Nhung (2010), “Bàn đặc trưng pháp lý thỏa thuận HCCT”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số tháng 12 (225), tr 25 – 29; 40 Nguyễn Thị Nhung (2011), “Hoàn thiện quy định hành vi thỏa 90 thuận HCCT Luật Cạnh tranh”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, tr 51 – 55, 41 Pháp lệnh Giá ngày 10/5/2002; 42 PGS.TS Nguyễn Như Phát, ThS Lê Anh Tuấn (2006), “Một số quy định tố tụng cạnh tranh theo Luật Cạnh tranh Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (1); 43 PGS.TS Nguyễn Như Phát, ThS Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Phân tích luận giải quy định Luật Cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh, Nxb Tư pháp; 44 TS Nguyễn Như Phát, ThS Bùi Nguyên Khánh (2001), Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 45 Quyết định số 29/2005/QĐ-BBCVT ngày 25/8/2005 điều chỉnh mức sàn định hướng: Cước toán quốc tế cước kết cuối dịch vụ điện thoại quốc tế chiều đến Việt Nam; 46 Quyết định số 04/2006/QĐ-BBCVT ngày 17/01/2006 Bộ Bưu Viễn thơng quy định việc quản lý giá sàn cước toán quốc tế cước kết cuối dịch vụ điện thoại quốc tế; 47 Thời Báo kinh tế Sài Gòn số ngày 9/10/2008; 48 Viện Nhà nước Pháp luật (2002), Cạnh tranh xây dựng pháp luật cạnh tranh Việt Nam nay, Sách tham khảo, Supported by KAS, F.R.Germany, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 49 Vụ Pháp chế - Bộ Thương Mại (2003), Khuôn khổ pháp lý đa phương điều chỉnh hoạt động cạnh tranh Luật Cạnh tranh số nước vùng lãnh thổ, Tài liệu tham khảo, Hà Nội tháng 12/2003; 50 Black’s Law Dictionary; 51 N Gregory Mankiw, principle of economics, 1998; 91 52 Roger D.Blair&David L Kaserman, Antitrust Economics, Irwin, 1985; 53 Mario Monti, The New Shape of European Competition Policy; 54 Walter Goode, Từ điển sách thương mại quốc tế, Nxb Thống kê, 1997; 55 Shingo Seryo, Cartel and Bid Rigging; 56 UNCTAD, Model Law on Competition; 57 http://sgtt.vn/Kinh-te/131160/Thoa-thuan-ngam-thao-tung-gia-pho-bieno-nhieu-nganh.html ngày 14/10/2010; 58 www.tin247.com/thoa-thuan-tran-lai-suat-co-vi-pham-luat-canh-tranh-310049.html; 59 http://tuoitre.vn/Kinh-te/289144/Dong-loat-nang-muc-phi-baohiem%C2%A0xe-o-to.html; 60 www.baomoi.com/Info/Co-dau-hieu-thoa-thuan-an-dinh-gia-xangdau/50/5078516.epi, ngày 22/11/2010 92 ... số nhận xét thực trạng điều chỉnh pháp luật thỏa thuận ấn định giá nhằm hạn chế cạnh tranh Việt Nam 2.3.1 Về quy định pháp luật cạnh tranh 2.3.2 Về thực tiễn áp dụng quy định pháp luật cạnh tranh... VIỆT NAM 2.1 Thực trạng quy định pháp luật điều chỉnh thỏa thuận ấn định giá nhằm hạn chế cạnh tranh Việt Nam 2.1.1 Khái niệm xác định thỏa thuận ấn định giá nhằm hạn chế cạnh tranh theo pháp luật. .. 1.3.1 Kinh nghiệm pháp luật Hoa Kỳ 1.3.2 Kinh nghiệm pháp luật nước Châu Âu 1.3.3 Kinh nghiệm pháp luật Nhật Bản Chương : THỰC TRẠNG ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI CÁC THỎA THUẬN ẤN ĐỊNH GIÁ NHẰM HẠN

Ngày đăng: 17/03/2021, 14:12

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phƣơng pháp nghiên cứu

  • 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của Luận văn

  • 7. Kết cấu của Luận văn

  • 1.3.1. Kinh nghiệm của pháp luật Hoa Kỳ

  • 1.3.2. Kinh nghiệm của pháp luật các nƣớc Châu Âu

  • 1.3.3. Kinh nghiệm của pháp luật Nhật Bản

  • Tiểu kết Chương 1

  • 2.3.1. Về các quy định của pháp luật cạnh tranh

  • 2.3.2. Về thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật cạnh tranh

  • Tiểu kết Chương 2

  • Tiểu kết Chương 3

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan