Một số vấn đề pháp lý cơ bản bảo vệ quyền lợi của người lao động việt nam tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

131 11 0
Một số vấn đề pháp lý cơ bản bảo vệ quyền lợi của người lao động việt nam tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN NGUYÊN CƯỜNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN NGUYÊN CƯỜNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI Chun ngành : Luật quốc tế Mã số : 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Văn Thắng Hà Nội – 2009 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG - KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƢ NƢỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM, ĐỘI NGŨ VÀ QUYỀN LỢI CƠ BẢN CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƢ NƢỚC TẠI VIỆT NAM 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc Việt Nam 1.1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam 1.1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam 1.1.2 Các hình thức doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi 1.1.2.1 Doanh nghiệp liên doanh 1.1.2.2 Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước 1.1.2.3 Doanh nghiệp dự án 1.1.2.4 Doanh nghiệp Khu chế xuất 1.1.3 Vai trò doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi Việt Nam 1.2 KHÁI QUÁT VỀ ĐỘI NGŨ NGƢỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM VÀ QUYỀN LỢI CỦA HỌ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 1.2.1 Khái quát đội ngũ ngƣời lao động Việt Nam doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi Việt Nam 1.2.2 Quyền lợi ngƣời lao động Việt Nam doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc 1.2.2.1 Những quyền lợi người lao động Việt Nam doanh nghiệp có vốn đầu tư nước cần bảo vệ 1.2.2.2 Hợp đồng lao động Thỏa ước lao động tập thể - Cơ sở hình thành xác định quyền lợi người lao động Việt Nam doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi CHƢƠNG 2- THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN LỢI CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM VÀ VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẠI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI 2.1 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN LỢI CỦA NGƢỜI VIỆT NAM TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI 2.1.1 Về ký kết thực Hợp đồng lao đồng 2.1.2 Về ký kết thực Thỏa ƣớc lao động tập thể 2.1.3 Về thu nhập đời sống 2.1.4 Về thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi 2.1.5 Về điều kiện làm việc, an toàn – vệ sinh lao động 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CƠNG ĐỒN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƢ NƢỚC NGỒI 2.2.1 Khái niệm, vai trị, nhiệm vụ cơng đồn doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi 2.2.1.1 Khái niệm Cơng đồn 2.2.1.2 Đặc điểm hoạt động cơng đồn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam 2.2.1.3 Vai trị, nhiệm vụ cơng đồn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam 2.2.2 Những tồn hoạt động cơng đồn doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc 2.3 TRANH CHẤP VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Ở CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẤU TƢ NƢỚC NGOÀI 2.3.1 Khái quát tranh chấp lao động doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi 2.3.1.1 Khái niệm, hình thức tranh chấp lao động 2.3.1.2 Tình hình tranh chấp lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 2.3.2 Giải tranh chấp lao động doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc 2.3.2.1 Nguyên tắc giải tranh chấp lao động 2.3.2.2 Thẩm quyền trình tự giải tranh chấp lao động 2.4 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 2.4.1 Các công ƣớc khuyến nghị Tổ chức lao động quốc tế (ILO) 2.4.2 Kinh nghiệm số nƣớc giới 2.4.2.1 Kinh nghiệm số nước khu vực Đông Nam Á 2.4.2.2 Kinh nghiệm số nước khu vực Đông Bắc Á 2.4.2.3 Kinh nghiệm số nước khác 2.4.3 Một số học kinh nghiệm cho Việt Nam CHƢƠNG 3- MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM Ở CÁC DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƢ NƢỚC NGỒI 3.1 TÁC ĐỘNG CỦA XU HƢỚNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN LỰC LƢỢNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM Ở CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI 3.1.1 Xu hƣớng mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế: 3.1.2 Ảnh hƣởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu doanh nghiệp ngƣời lao động Việt Nam 3.1.3 Xu hƣớng cải tiến công nghệ sản xuất phƣơng thức quản lý 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật đầu tƣ 3.2.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật lao động doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc 3.2.2.1 Các giải pháp triển khai thực hợp đồng lao động theo pháp luật hành 3.2.2.2 Các giải pháp triển khai thỏa ước lao động tập thể theo quy định pháp luật hành 3.2.2.3 Các giải pháp cải thiện điều kiện lao động 3.2.2.4 Những giải pháp thời gian làm việc thời gian nghỉ ngơi 3.2.2.5 Các giải pháp tiền lương 3.2.2.6 Những giải pháp hoàn thiện chế giải tranh chấp lao động đình cơng 3.2.3 Tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc lao động 3.3 NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC CƠNG ĐỒN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƢ NƢỚC NGỒI 3.3.1 Thí điểm mơ hình hoạt động cơng đồn theo nghề nghiệp 3.3.2 Tích cực tham gia nâng cao chất lƣợng sống ngƣời lao động 3.3.3 Củng cố quan hệ hợp tác với doanh nghiệp, làm cầu nối ngƣời sử dụng lao động ngƣời lao động 3.3.4 Kiện toàn đội ngũ cán cơng đồn sở 3.3.5 Quy định khoản đóng góp 2% quỹ lƣơng cho kinh phí hoạt động cơng đồn doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong năm qua, với sách mở cửa hội nhập, việc gia nhập WTO, với hệ thống pháp luật Việt Nam bƣớc đƣợc hồn thiện, mơi trƣờng đầu tƣ đƣợc cải thiện, thu hút lƣợng lớn nhà đầu tƣ nƣớc vào Việt Nam Số doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi tăng nhanh, góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu, giải cơng ăn việc làm cho ngƣời lao động góp phần vào tăng trƣởng kinh tế đất nƣớc Đóng góp Khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc cho Ngân sách Nhà nƣớc giai đoạn 2001 - 2005 khoảng 3,67 tỷ đô-la Mỹ, với mức tăng nộp ngân sách năm sau cao năm trƣớc, năm 2006 đạt 1,4 tỷ USD, tăng 36,3% so với năm 2005 Khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc hỗ trợ Việt Nam cách tích cực việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại để Việt nam gia nhập ASEAN, ký kết thoả thuận khung với EU, bình thƣờng hóa quan hệ ký hiệp định thƣơng mại song phƣơng với Mỹ, tham gia trở thành thành viên thức Tổ chức Thƣơng mại Quốc tế (WTO), trở thành Ủy viên không thƣờng trực Hội đồng Bảo an liên hiệp quốc nhiệm kỳ 2008-2009 Tuy nhiên, tình trạng vi phạm pháp luật lao động nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi cịn xảy ra, nhƣ: hợp đồng lao động giao kết không loại; không nộp bảo hiểm xã hội nộp chậm; chƣa đăng ký nội quy lao động; thiếu hệ thống biển báo; dẫn an toàn lao động cho ngƣời lao động; kéo dài thời gian làm thêm; thời gian thử việc; sử dụng lao động nƣớc chƣa có giấy phép lao động; chƣa báo cáo định kỳ tai nạn lao động, bảo hộ lao động tháng, hàng năm với Sở Lao động - Thƣơng binh xã hội, chƣa xây dựng thang bảng lƣơng dẫn đến quyền lợi hợp pháp bên, đặc biệt ngƣời lao động chƣa đƣợc đảm bảo, tính nghiêm minh pháp luật chƣa đƣợc tơn trọng, ảnh hƣởng tiêu cực đến môi trƣờng đầu tƣ Thực trạng cho thấy, việc bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động Việt Nam doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngịai phải vấn đề đƣợc quan tâm thỏa đáng nhiều quan nhà nƣớc có thẩm quyền nhƣ ngƣời lao động, khn khổ pháp lý hồn thiện, cho vừa đảm bảo đƣợc quyền lợi ngƣời lao động Việt Nam, vừa tiếp tục khuyến khích doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi sản xuất, kinh doanh có hiệu quả, góp phần vào việc tăng trƣởng kinh tế đất nƣớc Xuất phát từ nhận thức này, chọn nội dung “Một số vấn đề pháp lý bảo vệ quyền lợi người lao động Việt Nam doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi” TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Hiện nƣớc ta, có số cơng trình, luận văn nghiên cứu lao động Việt Nam doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi nhƣng chuyên sâu dƣới góc độ kinh tế khơng chun sâu góc độ pháp lý Ở cấp độ luận văn có đề tài “Một số vấn đề quan hệ lao động doanh nghiệp ngồi quốc doanh doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam thời kỳ chuyển đổi kinh tế” tác giả Vũ Việt Hằng (năm 2004) Tuy nhiên, luận văn tập trung phân tích kỹ khía cạnh kinh tế quan hệ lao động, không nghiên cứu chuyên sâu góc độ pháp lý bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động Việt Nam doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi, đồng thời sở phân tích luận văn tình hình kinh tếxã hội giai đoạn từ 2003 trở trƣớc có phần chƣa phù hợp với giai đoạn Trong xu hội nhập nay, việc nghiên cứu cách có hệ thống đề tài “Một số vấn đề pháp lý bảo vệ quyền lợi người lao động Việt Nam doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi” mang ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Những kiến nghị đề tài hy vọng đem lại kết thiết thực cho việc hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động Việt Nam doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề tài đặt mục tiêu nghiên cứu chủ yếu nhƣ sau: - Nghiên cứu khái qt doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi, nghiên cứu cách có hệ thống đầy đủ quy phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi - Nghiên cứu tình hình triển khai thực tế quy phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động Việt Nam doanh nghiệp nƣớc Nghiên cứu kinh nghiệm thực pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động nƣớc giới - Thông qua việc nghiên cứu thực tiễn việc triển khai quy định pháp luật Việt Nam pháp luật nƣớc điển hình tiên tiến giới rút hạn chế quy định pháp luật Việt Nam ƣu điểm quy định pháp luật nƣớc điển hình tiên tiển giới để hƣớng tới hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam việc bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc PHƢƠNG PHÁP, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài sử dụng phƣơng pháp phân tích, so sánh, tổng hợp dựa sở tảng quan điểm vật biện chứng vật lịch sử để xem xét quan hệ lao động đời hoạt động kinh tế thị trƣờng doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi Việt Nam Luận văn sử dụng phƣơng pháp phân tích logic phân tích thực trạng xây dựng biện pháp nhằm hoàn thiện quan hệ lao động Trong đề tài này, tác giả tập trung nghiên cứu việc bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động Việt Nam doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi doanh nghiệp 100% vốn đầu tƣ nƣớc doanh nghiệp chủ đầu tƣ nƣớc liên doanh với chủ đầu tƣ nƣớc thành lập Đề tài không nghiên cứu tra, kiểm tra giám sát việc chấp hành Trƣớc hết tăng cƣờng công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật lao động cho bên có liên quan: Việc tuyên truyền giáo dục pháp luật lao động cần có kế hoạch cụ thể mang tính pháp chế khơng làm theo kiểu hình thức, đối phó Các đối tƣợng cần đƣợc cung cấp thƣờng xuyên kịp thời văn pháp luật, đặc biệt quy định Nhà nƣớc Những cách thức đƣợc thực thời gian vừa qua mở lớp tập huấn, gửi tài liệu, phân phát tờ rơi Tuy nhiên, điều kiện văn pháp luật đƣợc đƣa liên tục nhƣ việc tổ chức lớp tập huấn khó thực doanh nghiệp ngƣời lao động khơng có nhiều thời gian Vì vậy, cần biên soạn văn pháp luật thành tài liệu hƣớng dẫn ngắn gọn, với ngôn ngữ đơn giản dễ hiểu, dễ nắm bắt cho phù hợp với trình độ nhận thức số đơng Nhà nƣớc cần dành ngân sách thích đáng để in ấn cung cấp miễn phí tài liệu Nhà nƣớc cần tạo điều kiện cho ngƣời sử dụng lao động nƣớc tiếp cận hệ thống pháp luật lao động Việt Nam cách dễ dàng cách cho chuyển nguyên hệ thống sang ngôn ngữ phổ biến nhƣ tiếng Anh, tiếng Hoa, tiếng Nhật, tiếng Hàn cung cấp rộng rãi cho họ Hiện cấp giấy phép đầu tƣ cho doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngoài, Bộ Sở Kế hoạch – Đầu tƣ có bảng hƣớng dẫn cụ thể thực sách lao động Tuy nhiên cần kiểm tra mức độ hiểu biết pháp luật lao động Việt Nam, có đạt đƣợc cấp phép Đồng thời, sau cấp phép thành lập đăng ký kinh doanh cần tăng cƣờng hậu kiểm tra, tránh tình trạng nhiều doanh nghiệp hoạt động thời gian ngắn bí mật biến để lại khoản nợ lƣơng công nhân, nợ Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế Cuối cùng, công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật lao động, cần đặc biệt ý pháp huy vai trò to lớn trung tâm dịch vụ việc làm sở dạy nghề tổ chức có mối liên hệ thƣờng xuyên với ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động Tiếp theo, cần kiện toàn máy quản lý lao động cấp Để kiện toàn quan quản lý lao động, cần tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao chất 115 lƣợng cán Chúng cho lực lƣợng mảng kiến thức pháp luật lao động quan trọng bật Họ cần đƣợc ƣu tiên hàng đầu đợt tập huấn, bồi dƣỡng, cập nhật văn pháp luật Bên cạnh đó, họ phải có hiểu biết định quản lý nguồn nhân lực, tâm lý, có kỹ thƣơng lƣợng giải vấn đề quyền lợi Ở nơi đặc thù nhƣ Khu chế xuất - Khu công nghiệp cần ngƣời giỏi ngoại ngữ Đồng thời, cần hoàn thiện hệ thống cung cấp xử lý thông tin, chế độ báo cáo thƣờng xuyên, định kỳ doanh nghiệp cho quan quản lý lao động Cùng với công tác phổ biến, tuyên truyền pháp luật kiện toàn máy quản lý lao động cấp khơng nên coi nhẹ cơng tác kiểm tra xử phạt Để điều tiết quan hệ lao động có hiệu quả, cần biện pháp chế tài mạnh mẽ, kiên nhƣ phạt tiền, đình kinh doanh, rút giấy phép, chí khởi tố hình vi phạm nghiêm trọng Nghị định 113/CP nâng mức xử phạt lên buộc phải khắc phục hậu vi phạm Tuy nhiên, quy định dù có nghiêm khắc chặt chẽ đến đâu mà ngƣời thực không nghiêm hay việc giám sát, kiểm tra bị bng lỏng khơng có tác dụng Vì vậy, cần tăng cƣờng cơng tác giám sát, kiểm tra, xử phạt kịp thời hành vi vi phạm pháp luật lao động 3.3 NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC CÔNG ĐỒN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƢ NƢỚC NGỒI Tranh chấp lao động đình cơng làm ảnh hƣởng đến uy tín doanh nghiệp, tác động xấu đến sản xuất tiêu thụ sản phẩm, lãnh phí thời gian tiền ngƣời lao động nguyên nhân dẫn đến việc doanh nghiệp bị phá sản Ngồi cịn làm cho khơng khí lao động doanh nghiệp nề, suất lao động giảm sút, quan hệ chủ thợ thêm căng thẳng Để tạo đƣợc nhiều việc làm, đảm bảo thu nhập lợi ích ngƣời lao động doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi khơng bị xâm hại vai trị, trách nhiệm cơng đồn doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi nặng nề Vì cần phải quan tâm xây dựng tổ chức hoạt động cơng đồn sỏ 116 ngày có hiệu theo tình thần Nghị Đại hội lần thứ VIII cơng đồn Việt Nam: “Nâng cao chất lượng cơng đồn sở vững mạnh, khu vực liên doanh, đơn vị đủ điều kiện thành lập cơng đồn sở 60% cơng nhân, viên chức, lao động đồn viên cơng đồn” Theo chúng tơi, mục tiêu nâng cao hiệu hoạt động cơng đồn doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi năm tới cần phấn đấu đạt đƣợc là: - Hoạt động cơng đồn khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi phải thực tốt chức chăm lo bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ngƣời lao động Việt Nam - Hoạt động cơng đồn doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi phải góp phần xây dựng mối quan hệ hợp tác, bình đẳng, tơn trọng lẫn cơng đồn giới chủ, với ngƣời lao động, tạo động lực phát triển sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp đảm bảo hài hòa lợi ích ngƣời lao động, lợi ích giới chủ lợi ích Nhà nƣớc, xã hội - Hoạt động cơng đồn phải thực trung tâm đồn kết, tập hợp công nhân, lao động, không ngừng vận động phát triển đồn viên, xây dựng tổ chức cơng đồn sở vững mạnh - Hoạt động cơng đồn doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi phải góp phần nâng cao tình thần u nƣớc, u chủ nghĩa xã hội, ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp, xây dựng lối sống đạo đức, văn hóa cơng nhân, lao động Từ mục tiêu trên, để nâng cao hiệu hoạt động công đồn doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi cần thực giải pháp sau: 3.3.1 Thí điểm mơ hình hoạt động cơng đồn theo nghề nghiệp Khi kinh tế xã hội phát triển, cấu đội ngũ lao động thay đổi, tính đại giai cấp cơng nhân hình thành rõ nét cần thí điểm mơ hình phƣơng thức hoạt động cơng đồn khác sở tìm đƣợc mơ hình hoạt động phù hợp Ví dụ, thay thành lập cơng đồn sở hãng taxi riêng 117 biệt, thành lập nghiệp đoàn tài xế taxi Nghiệp đoàn tổ chức đối trọng tốt với hiệp hội doanh nghiệp taxi Nhƣ vậy, có tính liên thơng quyền lợi liên kết nghề nghiệp quy mơ rộng lớn Phƣơng thức quản lý cơng đồn theo ngành theo địa bàn phát huy đƣợc vai trị tổ chức cơng đồn song có nơi hoạt động cơng đồn cịn mang tính phong trào chung chung Nên thành lập thêm tổ chức cơng đồn theo nghề (cơng đồn thƣ ký, cơng đồn ngƣời lào cơng tác nhân sự, cơng đồn kế tốn viên …) nhằm tăng tính chun nghiệp hoạt động cơng đồn, tạo điều kiện để đoàn viên học hỏi lẫn nhau, nâng cao trình độ chun mơn nghề nghiệp Một thƣ ký, nhân viên nhân sự, kế toán viên làm việc nhiều ngành khác nhƣng tập hợp lại, hoạt động cơng đồn chung với giúp họ có đƣợc lợi ích thiết thực nghề nghiệp 3.3.2 Tích cực tham gia nâng cao chất lƣợng sống ngƣời lao động Một thƣớc đo hiệu hoạt động cơng đồn tạo đƣợc tin cậy ngƣời lao động Để thu hút họ, cơng đồn cần sâu sát, lắng nghe xúc, nhu cầu mối quan tâm thực nơi làm việc Bằng cách giải thích hành động thực tế, cơng đồn phải chứng minh giúp họ giải xúc đáp ứng đƣợc nhu cầu đáng Các cơng đồn sở cấp sở cần vào cách xây dựng mô hình sinh hoạt tinh thần địa bàn tập trung đông công nhân, đặc biệt khu nhà trọ, nhƣ tổ chức buổi họp mặt, giao lƣu, vui chơi, giải trí, thi đấu thể thao, biểu diễn văn nghệ, tun truyền chƣơng trình phịng chống tệ nạn xã hội Trong thời đại mới, ngƣời lao động nhiệt tình, khéo léo, cần cù thơi chƣa đủ Họ phải động, dám nghĩ, dám làm, có tảng học vấn định kiến thức chun mơn vững Với cơng nhân có chí tiến thủ, cơng đồn nên vận động doanh nghiệp tạo điều kiện cho họ đƣợc học tập nâng cao trình độ văn hóa chun mơn, cập nhật tri thức để theo kịp yêu cầu xã hội Bên cạnh khóa đào tạo tác phong cơng nghiệp, kỹ sống, giao tiếp, ứng xử Tất hoạt động góp 118 phần đáng kể cải thiện chất lƣợng sống cho ngƣời lao động Khi tiến hành chƣơng trình này, mặt, cơng đồn cần củng cố lòng tin cho doanh nghiệp đầu tƣ vào ngƣời đầu tƣ dài hạn, chắn mang lại lợi ích lâu dài cho doanh nghiệp Mặt khác, cơng đồn cần giáo dục nhắc nhở công nhân trách nhiệm với doanh nghiệp Đƣợc đào tạo nâng cao trình độ, tay nghề, đƣợc cải thiện sống tinh thần, công nhân phải biết chia sẻ khó khăn, biết cơng hiến lại cho doanh nghiệp Đó khơng đạo lý mà cịn thể cách ứng xử có văn hóa ngƣời cơng nhân đại 3.3.3 Củng cố quan hệ hợp tác với doanh nghiệp, làm cầu nối ngƣời sử dụng lao động ngƣời lao động Các doanh nghiệp tạo điều kiện cho cơng đồn hoạt động đóng góp kinh phí cho cơng đồn tin tƣởng cơng đồn chung sức hỗ trợ đắc lực cho họ việc ổn định quan hệ lao động nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Cụ thể cơng đồn giúp doanh nghiệp thực đầy đủ sách, pháp luật, chủ động tham gia soạn thảo nội quy lao động, quy định tiền lƣơng, thƣởng, chế độ trợ cấp phúc lợi cho ngƣời lao động, đồng thời giáo dục vận động ngƣời lao động chấp hành nội quy, xây dựng tác phong công nghiệp Thực tế cho thấy, xảy tranh chấp quan hệ lao động, đa số kiến nghị yêu sách ngƣời lao động hợp lý đƣợc ngƣời sử dụng lao động chấp thuận Ngƣợc lại, ngƣời lao động không nắm vững luật nên đấu tranh nhƣng đƣợc giải thích hiểu Tuy nhiên, lần nhƣ phải lãng phí vài ba ngày, sản xuất bị ảnh hƣởng, quan chức phải thời gian vào Giá mà mắc mứu nhƣ hai bên đƣợc dự báo tranh chấp manh nha đƣợc “tháo ngịi” từ ban đầu hạn chế đƣợc thiệt hại cách đáng kể Vai trò cầu nối cơng đồn đƣợc phát huy trƣờng hợp Nếu cán cơng đồn sâu, sát hợp tác tốt với hai bên chủ động ngăn ngừa tranh chấp từ gốc khơng để xảy hịa giải, phân xử 119 3.3.4 Kiện tồn đội ngũ cán cơng đồn sở Để bảo vệ quyền lợi đáng, hợp pháp ngƣời lao động cầu nối an lành họ với chủ doanh nghiệp, cơng đồn cần phải có cán thật có chất lƣợng Chất lƣợng đƣợc hiểu có nhiệt tâm, am hiểu chuyên môn luật pháp, vừa ngƣời làm cơng tác trị, vừa nhà hoạt động xã hội, vừa có khả tổ chức sản xuất, vừa có lĩnh đấu tranh Thực tế cho thấy đa số cán cơng đồn sở có nhiệt tình nhƣng cịn lúng túng, bị động việc thực nhiệm vụ, quyền hạn Trong tình hình này, để nâng cao chất lƣợng hoạt động họ, xin đề nghị lƣu ý số điểm sau: - Tạo độc lập kinh tế cho cán cơng đồn doanh nghiêp Chính khơng độc lập tiền lƣơng nên cán cơng đồn kiêm nhiệm hay rơi vào “há miệng mắc quai”, bị chủ doanh nghiệp chi phối khó bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động Vậy để thu nhập cán công đồn khơng phụ thuộc vào giới chủ Một số chun gia đề nghị phƣơng án sử dụng cán công đoàn chuyên trách tất doanh nghiệp nhƣng khó khăn vấn đề tài Theo chúng tôi, trƣớc hết phải tận dụng khả tăng nguồn thu cho ngân sách cơng đồn Kinh phí hoạt động cơng đồn từ trƣớc đến dựa vào nguồn cơng đồn phí, trích nộp doanh nghiệp, hoạt động kinh tế cơng đồn hợp tác hỗ trợ quốc tế, hai nguồn đáng kể Muốn tăng nguồn cơng đồn phí phải thực đƣợc nhiệm vụ lơi cuốn, động viên để tăng số ngƣời gia nhập tổ chức công đồn Muốn tăng nguồn trích nộp từ doanh nghiệp phải chứng minh đƣợc vai trị tích cực cơng đồn hoạt động doanh nghiệp… Mặt khác, sử dụng cán cơng đồn chun trách phụ trách số doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi, theo quy mơ mức độ phức tạp quan hệ lao động, nhƣ vậy, nhẹ bớt đƣợc khoản tiền lƣơng mà kinh phí cơng đồn phải trả - Tuyển chọn cán cơng đồn có lực: Theo quan điểm số ngƣời, bầu chọn cán cơng đồn, nên tìm ngƣời hăng hái nhiệt 120 tình, có thành tích cơng tác Tuy nhiên, nhƣ hồn tồn chƣa đủ Chúng tơi nghĩ hoạt động cơng đồn hoạt động đặc thù, địi hỏi phải tìm kiếm ngƣời có khả thật Họ phải hiểu biết rộng, có khả giao tiếp, có nhân tâm, biết thu phục lòng ngƣời, can đảm chấp nhận dấn thân Khó khăn mẫu ngƣời nhƣ vị trí cần, vị trí khác họ có quyền lợi, thu nhập cao Với hạn hẹp kinh phí, cơng đồn thu hút đƣợc họ khó mà giữ chân họ cịn khó Vì vậy, bên cạnh hy vọng cải tổ chế tài để cơng đồn mạnh tay khoản chi, chúng tơi cho cần tìm ngƣời nhiệt tình, động, cơng tâm, khơng danh lợi, ln tâm niệm làm việc nghĩa làm công tác công đồn Để phát xác tƣ chất phải cất cơng tìm kiếm, theo dõi q trình, áp dụng hình thức tuyển chọn bải nhƣ trắc nghiệm, vấn, giải tình … - Đẩy mạnh công tác đạo tào, bỗi dƣỡng cán cơng đồn: Việc đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ nội dung, phƣơng pháp, nghiệp vụ hoạt động từ lâu đƣợc cơng đồn cấp quan tâm Bên cạnh khóa đào tạo cán có trình độ đại học, khóa học ngắn hạn hay đợt tập huấn 2,3 ngày thƣờng xuyên đƣợc công đoàn cấp sở quan quản lý lao động tổ chức Học viên đƣợc nghe lịch sử hình thành phát triển tổ chức cơng đồn, kinh nghiệm hoạt động cơng đồn nhƣ, kinh nghiệm hoạt động cơng đồn nhƣ công tác nữ công, tuyên giáo, tra nhân dân, xây dựng tổ chức cơng đồn vững mạnh, kỹ thƣơng lƣợng tập thể , đƣợc thảo luận, rút kinh nghiệm cho cơng tác sau Về hình thức nhƣ bản, song điều cần nói mức độ tiếp thu học viên học nhƣ khả vận dụng kiến thức sau học Theo chúng tơi, tham khảo mơ hình đào tạo cán cơng đồn Đan Mạch, nƣớc Bắc Âu phát triển có quan hệ lao động hài hịa hoạt động cơng đồn hiệu Ở Trƣờng Cơng đồn Đan Mạch khơng có bậc đào tạo Đại học mà có đào tạo ngắn ngày với nội 121 dung thiết thực Chƣơng trình học đƣợc phân cấp cụ thể với nội dung khác cho đối tƣợng khác nhau: cán cơng đồn ngành hay địa phƣơng bồi dƣỡng kiến thức hoạt động cơng đồn Cán cấp Tổng liên đồn đƣợc đào tạo phƣơng pháp thƣơng lƣợng với giới chủ, kinh nghiệm diễn thuyết trƣớc đám đơng, cách trả lời vấn trƣớc truyền hình Trong đó, nội dung đào tạo Trƣờng Cơng đồn Việt Nam, có nhiều phần trùng với chƣơng trình trƣờng chun mơn thuộc hệ thống đào tạo chung nhà nƣớc Nên tách hẳn ra, gọi Trƣờng Cơng đồn đào tạo kỹ nghiệp vụ hoạt động công đồn thơi, cịn nội dung chun mơn học trƣờng lớp khác 3.3.5 Quy định khoản đóng góp 2% quy lƣơng cho kinh phí hoạt động cơng đồn doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi Tài sở, điều kiện đảm bảo cho cơng đồn hoạt động Thời gian trƣớc đây, việc thu phí cơng đồn doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi theo quy định Luật cơng đoàn năm 1990 Năm 1999, khủng hoảng kinh tế châu Á, đầu tƣ nƣớc vào Việt Nam bị suy giảm, Chính phủ ban hành Quyết định số 53/1999/QĐ-TTg, quy định khơng thu kinh phí cơng đồn doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi Theo đó, hoạt động cơng đồn khu vực gặp nhiều khó khăn, vai trị đại diện bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động bị hạn chế, cán cơng đồn sở thực chất ngƣời làm công ăn lƣơng từ chủ doanh nghiệp, khơng có quyền tự chủ tài Đến môi trƣờng đầu tƣ đƣợc cải thiện, để có kinh phí cho hoạt động cơng đồn, ngày 01/10/2008, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 133/2008/QĐ-TTg Bộ Tài ban hành Thơng tƣ số 17/2009/TT-BTC ngày 22/01/2009 việc trích nộp kinh phí Cơng đồn doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi, theo mức thu phí cơng đồn doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi 1% Tuy nhiên với mức thu phí cơng đồn 1% nhƣ nguồn kinh phí cơng đồn có cải thiện nhƣng không đảm bảo cho hoạt động 122 cơng đồn Để đảm bảo cơng thành phần kinh tế, tăng nguồn thu cho cơng đồn, đảm bảo tài cho hoạt động cơng đồn, tăng chủ động tài cho cán cơng đồn đồng thời nên cần có quy định thu phí cơng đồn 2% quỹ lƣơng doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi nhƣ doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác Tóm lại, kinh tế thị trƣờng, mâu thuẫn bên ngƣời sử dụng lao động muốn tối đa hóa lợi nhuận bên ngƣời lao động muốn tối đa hóa thu nhập, tất yếu tránh khỏi Nâng cao hiệu việc bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động Việt Nam doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi q trình lâu dài, phụ thuộc nhiều yếu tố, nhận thức lực chủ thể có vai trị định Ba nhóm giải pháp mà đề xuất gắn với quyền hạn trách nhiệm ba chủ thể quan hệ Trong số đó, giải pháp “Hồn thiện pháp luật đầu tư”, “Hoàn thiện pháp luật lao động”, “Nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức công đồn” giải pháp quan trọng, có ảnh hƣởng định đến việc nâng cao hiệu việc bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động Việt Nam doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi Ba nhóm giải pháp không độc lập với không tách bạch cách tuyệt đối Có giải pháp không thuộc trách nhiệm bên mà tiến hành phải đƣợc phối hợp đồng bên Ví dụ nhƣ để tăng cƣờng nhận thức pháp luật lao động cho bên liên quan, cần phối hợp ba phía: Cơ quan nhà nƣớc, tổ chức cơng đồn, doanh nghiệp thân ngƣời lao động 123 KẾT LUẬN Qua 20 năm vận động phát triển, kể từ Luật đầu tƣ nƣớc ngồi có hiệu lực (1988), khu vực kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi khẳng định đƣợc vị trí, vai trị kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa nƣớc ta Khu vực kinh tế có đóng góp quan trọng cho tăng trƣởng GDP, cho đầu tƣ phát triển xã hội, cho kim ngạch xuất tổng giá trị sản xuất công nghiệp, tạo thêm việc làm, tăng thu nhập ổn định sống cho phận lao động nƣớc ta Đồng thời thông qua làm việc dƣới giám sát, quản lý chuyên gia nƣớc ngoài, nề nếp làm việc mới, tác phong khẩn trƣơng, kỷ luật … đƣợc thiết lập bƣớc số phận lao động không nhỏ làm việc doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc Việt Nam Tuy nhiên, nhiều vấn đề phức tạp phát sinh quan hệ lao động đòi hỏi phải nghiên cứu giải cách kỹ lƣỡng khoa học Trên sở trình bày sở lý luận thực tiễn, kết hợp phƣơng pháp nghiên cứu, luận văn hoàn thành nhiệm vụ sau đây: Nghiên cứu khái qt hình thức, đặc điểm, vai trị doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi Nghiên cứu, phân tích kỹ lƣỡng đội ngũ cơng nhân, lao động doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc sở pháp lý quyền lợi họ Luận văn sâu vào phân tích thực trạng thực pháp luật quyền lợi ngƣời lao động Việt Nam doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi thơng 124 qua số liệu điều tra quan nghiên cứu công bố, số liệu thông tin tài liệu, tạp chí chuyên ngành Phân tích kỹ lƣỡng đặc điểm, vai trò, nhiệm vụ tồn hoạt động tổ chức cơng đồn doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi Phân tích ngun nhân, tình hình việc giải tranh chấp lao động doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc Nghiên cứu kỹ lƣỡng kinh nghiệm thực pháp luật quyền lợi ngƣời lao động nƣớc giới từ rút ƣu điểm để vận dụng vào Việt Nam Xác định xu hƣớng tác động đến lực lƣợng lao động Việt Nam doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc Việt Nam thời gian tới Qua thấy đƣợc thử thách trƣớc mắt có khoảng cách rõ rệt yêu cầu tình hình thực trạng quan hệ lao động Việt Nam Trên sở tác giả đề xuất số giải pháp thích hợp nhằm góp phần hồn thiện quan hệ lao động doanh nghiệp thuộc khu vực Hệ thống giải pháp đƣợc chia thành ba nhóm: - Các giáp pháp hoàn thiện pháp luật đầu tƣ - Các giải pháp hoàn thiện pháp luật lao động doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi - Các giải pháp nâng cao hoạt động tổ chức cơng đồn doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ luật lao động năm 2002 Lê Xuân Ba – Nguyễn Thị Kim Dung – Trần Hữu Hãn (2003), Một số vấn đề phát triển thị trường lao động Việt Nam, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Phan Đức Bình (2002), Hỏi đáp Bộ luật lao động, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội Byung-Naksong (2002), Kinh tế Hàn quốc trỗi dậy, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Mai Quốc Chánh (chủ biên) Phạm Đức Thành (1998), Giáo trình kinh tế lao động, Nhà xuất giáo dục Nguyễn Hữu Chí (2003), Pháp luật lao động Việt Nam, thực trạng phát triển Nhà xuất lao động – xã hội, Hà Nội David John Dick (2002), Những vấn đề liên quan đến Bộ luật lao động cần xem xét kiến nghị sửa đổi, Dự án SAVOT ILO, VCCI Tổng liên đoàn lao động Việt Nam Đặng Quang Điều (2009), Nâng cao chất lượng thương lượng ký kết thỏa ước lao động tập thể, tr.8, Tạp chí lao động cơng đồn, kỳ tháng 5/2009 Lê Thanh Hà (2009), Cần thiết lập chế quản lý tiền lương doanh nghiệp, tr.25, Tạp chí lao động xã hội số 361, tháng năm 2009 10 Harold.T.Amrine, Jonk.A.Ritchey (1995), Tổ chức sản xuất quản trị doanh nghiệp, Nhà xuất thống kê, ngƣời dịch Vũ Trọng Hùng 11 Vũ Việt Hằng (2000), Thương lượng tập thể - đôi nét thực tế Québec (Canada) vài suy nghĩ vấn đề Việt Nam, Tạp chí phát triển kinh tế số 122, tháng 4/2000 12 Vũ Việt Hằng (2004), Một số vấn đề quan hệ lao động doanh 126 nghiệp ngồi quốc doanh doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam thời kỳ chuyển đổi kinh tế, Luận án tiến sỹ kinh tế - Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 13 Hiến pháp Việt Nam năm 1992 14 Trần Thị Thu Hƣơng (2005), Hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 330, tháng 11/2005 15 Nguyễn Thị Hƣờng, Bùi Huy Nhƣợng (2004), Giáo trình quản trị dự án doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài-FDI, Nhà xuất thống kê 16 hpp://laodong.vn, ngày 13/8/2008 17 hpp://laodong.vn, ngày 15/7/2009 18 hpp://phapluattp.vn ngày 25/7/2009 19 hpp://tienphong,vn, ngày 19/10/2007 20 Quý Long, Kim Thƣ (2007), Các chế độ sách ưu đãi văn phòng đại diện, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam – Luật thuế thu nhập chế độ tiền lương mới, Nhà xuất tài 21 Bùi Sỹ Lợi, Thực trạng đình cơng Việt Nam cần thiết phải sửa đổi pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động, Tạp chí lao động xã hội số 246, 1-15/9/2004 22 Bùi Sỹ Lợi (2005), Tình trạng vi phạm pháp luật lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, Tạp chí lao động xã hội số 260, 115/9/2005 23 Luật Cơng đồn Việt Nam năm 1995 24 Luật doanh nghiệp năm 2005 25 Luật đầu tƣ năm 2005 26 Luật thƣơng mại năm 2005 27 Trần Mai (2002), Thực trạng tra lao động số nội dung sửa đổi 127 Bộ luật lao động có liên quan, Tạp chí lao động xã hội số 191, tháng 5/2002 28 Hồng Minh (2001), Quản trị nhân theo quan điểm ILO số vấn đề xem xét trình sửa đổi Bộ luật lao động, Tạp chí lao động xã hội số 179, tháng 10/2001 29 Trần Văn Nam (2005), Quản lý nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, Nhà xuất khoa học kỹ thuật 30 Trần Thị Minh Nguyệt (1997), Tịa án lao động Singapore, Tạp chí lao động xã hội số tháng 8/1997 31 Lƣu Bình Nhƣỡng (2001), Một số ý kiến hướng hồn thiện pháp luật lao động kinh tế thị trường, Tạp chí lao động xã hội số 174 tháng 5/2001 32 Nguyễn Ngọc Quân (1995), Hoàn thiện quan hệ lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam, Luận án Phó tiến sỹ khoa học kinh tế - Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 33 Tổng liên đoàn lao động Việt Nam (2008), Báo cáo tổng kết công tác bảo hộ lao động năm 2007, phương hướng nhiệm vụ công tác bảo hộ lao động năm 2008 cấp công đoàn 34 Lê Thị Hoài Thu (2002), Một số ý kiến đóng góp vào việc sửa đổi, bổ sung Bộ luật lao động, Tạp chí nhà nƣớc pháp luật số 1/2002 35 Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê năm 2006, 2007, 2008 36 Tổng liên đoàn lao động Việt Nam (2009), Báo cáo kết hoạt động cơng đồn tháng đầu năm, nhiệm vụ tháng cuối năm 2009, tr.12 37 Lê Thị Thu Trang (2006), Bàn lương tối thiểu doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam, Tạp chí tài tháng 2/2006 38 Trƣờng đại học luật Hà Nội (2007), Giáo trình luật lao động Việt Nam Nhà xuất công an nhân dân 39 Viện công nhân cơng đồn (2003), Nâng cao hiệu hoạt động cơng 128 đồn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, Nhà xuất lao động 40 Đào Quang Vinh (2009), Một số kinh nghiệm quản lý nguồn nhân lực châu Á bối cảnh khủng hoảng kinh tế, tr.1, Tạp chí lao động xã hội số 364, 1-15/8/2009 41 Lê Thành Ý (2009) Doanh nghiệp Việt Nam hội nhập kinh tế toàn cầu hội thách thức, tr.77, 78, Tạp chí quản lý kinh tế số 26, 5+6/2009 Tiếng Anh 42 Alton.W.J.Craig (1990) The system of Industrial Relation in Canada Third edition, Prentice Hall of Canada Inc 43 Dale Yoder, Paul D.Staudohar (1986) Personnel management & Industrial Relations, Prentice Hall of India 44 Daniel Quinn Mills (1994) Labor Management Relation; fifth edition Mc GRAW-HILL, Inc 45 Stanley H Masters, Colletta.H.Moser, Lloyd G.Reynodls (1991) Labor Economics an Labor Relation Tenth edition, Prentice Hall New Jersey 46 Tan Chwee Huat, Derek Torrington (1998) Humain Resource Management for Southeast Asia anh Hongkong Prentice Halle of Hongkong 129 ... lao động Việt Nam doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi Việt Nam 1.2.2 Quyền lợi ngƣời lao động Việt Nam doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc 1.2.2.1 Những quyền lợi người lao động Việt Nam doanh nghiệp. .. ? ?Một số vấn đề pháp lý bảo vệ quyền lợi người lao động Việt Nam doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi” TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Hiện nƣớc ta, có số cơng trình, luận văn nghiên cứu lao động Việt. .. quát doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam, đội ngũ quyền lợi người lao động Việt Nam Chương 2: Thực trạng thực pháp luật quyền lợi người lao động Việt Nam vấn đề giải tranh chấp lao động doanh

Ngày đăng: 17/03/2021, 14:03

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM, ĐỘI NGŨ VÀ QUYỀN LỢI CƠ BẢN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM

  • 1.1. KHÁI QUÁT VỀ CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC TẠI VIỆT NAM

  • 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt

  • 1.1.2. Các hình thức doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

  • 1.1.3. Vai trò của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

  • 1.2. KHÁI QUÁT VỀ ĐỘI NGŨ NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM VÀ QUYỀN LỢI CỦA HỌ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM

  • 1.2.1. Khái quát đội ngũ người lao động Việt Nam tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

  • 1.2.2. Quyền lợi cơ bản của người lao động Việt Nam tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

  • Chương 2 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM VÀ VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẠI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI

  • 2.1. THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI VIỆT NAM TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI

  • 2.1.1. Về ký kết và thực hiện Hợp đồng lao đồng

  • 2.1.2. Về ký kết và thực hiện Thỏa ước lao động tập thể

  • 2.1.3. Về thu nhập và đời sống

  • 2.1.4. Về thời gian làm việc, thời giờ nghỉ ngơi

  • 2.1.5. Về điều kiện làm việc, an toàn – vệ sinh lao động

  • 2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CÔNG ĐOÀN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI

  • 2.2.1. Khái niệm, vai trò, nhiệm vụ của công đoàn trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

  • 2.2.2. Những tồn tại của hoạt động công đoàn trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan