Mặt khách quan của tội phạm với tư cách là một yếu tố cấu thành tội phạm

104 28 0
Mặt khách quan của tội phạm với tư cách là một yếu tố cấu thành tội phạm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ PHƯƠNG THÙY MẶT KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM VỚI TƯ CÁCH LÀ MỘT YẾU TỐ CẤU THÀNH TỘI PHẠM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ PHƯƠNG THÙY MẶT KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM VỚI TƯ CÁCH LÀ MỘT YẾU TỐ CẤU THÀNH TỘI PHẠM Chuyên ngành: LUẬT HÌNH SỰ Mã số: 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG VĂN HÙNG HÀ NỘI – 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………………… Chương KHÁI NIỆM MẶT KHÁCH QUAN VÀ DẤU HIỆU HÀNH VI KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM………………….4 1.1 Khái niệm, ý nghĩa việc nghiên cứu mặt khách quan tội phạm 1.2 Hành vi khách quan tội phạm…………………………… 1.2.1 Khái niệm hành vi khách quan tội phạm……………… 1.2.2 Đặc điểm hành vi khách quan tội phạm………………… 10 1.2.3 Hình thức thể hành vi phân nhóm hành vi khách quan tội phạm……………………………………………………… 13 1.2.4 Hành vi khách quan tội phạm giai đoạn thực tội pham………………………………………………… .18 1.2.5 Hành vi khách quan tội phạm đồng phạm…………… 24 KẾT LUẬN CHƯƠNG 32 Chương CÁC DẤU HIỆU KHÁC THUỘC MẶT KHÁCH QUAN CỦATỘI PHẠM…………………………………………………33 2.1 Hậu nguy hiểm cho xã hội tội phạm……………………….33 2.1.1 Khái niệm hậu nguy hiểm cho xã hội tội phạm……… 33 2.1.2 Các dạng thể hậu nguy hiểm cho xã hội tội phạm… 35 2.1.3 Ý nghĩa việc nghiên cứu hậu nguy hiểm cho xã hội tội phạm……… 38 2.2 Mối quan hệ nhân hành vi phạm tội hậu nguy hiểm cho xã hội tội phạm……………………………… 42 2.2.1 Nhận thức chung mối quan hệ nhân hành vi phạm tội hậu nguy hiểm cho xã hội tội phạm luật hình 42 2.2.2 Nội dung mối quan hệ nhân hành vi phạm tội hậu nguy hiểm cho xã hội tội phạm luật hình sự……… 44 2.2.3 Một số dạng quan hệ nhân hành vi phạm tội hậu nguy hiểm cho xã hội tội phạm luật hình sự……… 47 2.3 Các dấu hiệu khác thuộc mặt khách quan tội phạm……………48 2.3.1 Phương tiện phạm tội……………………………………………….48 2.3.2 Phương pháp, thủ đoạn phạm tội………………………………… 50 2.3.3 Thời gian phạm tội………………………………………………….52 2.3.4 Địa điểm phạm tội………………………………………………… 53 2.3.5 Hoàn cảnh phạm tội……………………………………………… 55 KẾT LUẬN CHƯƠNG ……………………………………………… ….58 Chương MẶT KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM ĐỐI VỚI VIỆC ĐỊNH TỘI DANH VÀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT…………60 3.1 Mặt khách quan tội phạm việc định tội danh………….60 3.1.1 Những vấn đề định tội danh…………………………… 60 3.1.2 Đánh giá mặt pháp lý hình vai trị dấu hiệu thuộc mặt khách quan tội phạm việc định tội danh………… 61 3.2 Mặt khách quan tội phạm việc định hình phạt… 76 3.2.1 Những vấn đề định hình phạt…………………… 76 3.2.2 Đánh giá mặt pháp lý hình vai trò dấu hiệu thuộc mặt khách quan tội phạm việc định hình phạt… 77 KẾT LUẬN CHƯƠNG ……………………………………………… ….92 KẾT LUẬN……………………………………………………………………93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………… 96 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tội phạm tượng xã hội - pháp lý tồn xã hội nào, thời đại khái niệm pháp lý tội phạm, cụ thể hoá điều luật cụ thể đường lối đấu tranh phòng, chống tội phạm Bên cạnh đó, mặt khách quan 123123của tội phạm để xây dựng chế định khác tội phạm hình phạt như: phân loại tội phạm, định tội danh, định hình phạt Các quy định để xây dựng Phần tội phạm, xếp hệ thống tội phạm theo khách thể, quy định cấu thành tội phạm, khung hình phạt cách quán Như vậy, nghiên cứu quy định Bộ luật hình Nó tượng tiêu cực tồn quốc gia, trái với pháp luật hình phản ánh pháp luật hình quốc gia với biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc hình phạt áp dụng chủ thể Trong luật hình sự, chất tội phạm thể cách tập trung thơng qua mặt khách quan hay nói cách khác, tội phạm phản ánh rõ nét thông qua biểu khách quan bên mà người nhận biết Vì vậy, quy định mặt khách quan tội phạm yếu tố xung quanh khái niệm tội phạm Bộ luật hình có ý nghĩa quan trọng hoạt động lập pháp áp dụng luật hình Thơng qua hoạt động lập pháp, mặt khách quan tội phạm biểu tội phạm, thấy mặt khách quan tội phạm nội dung xuyên suốt chế định tội phạm hình phạt, cụ thể hố điều luật sở pháp lý cho việc áp dụng pháp luật hình thực tiễn, nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm Xuất phát từ việc nghiên cứu khái niệm tội phạm vai trò mặt khách quan với tư cách yếu tố cấu thành tội phạm hoạt động lập pháp áp dụng pháp luật hình sự, đòi hỏi cần nghiên cứu mặt khách quan tội phạm cách đầy đủ, toàn diện Về mặt lý luận, việc nghiên cứu mặt khách quan tội phạm trước hết nhằm làm rõ vấn đề chung khái niệm tội phạm - khái niệm luật hình sự, xây dựng hồn thiện khái niệm khoa học tội phạm chế định khác có liên quan Việc nghiên cứu mặt lý luận quy định tội phạm mặt khách quan tội phạm góp phần phân tích đánh giá cách đầy đủ, có hệ thống chế định tội phạm hình phạt nói chung yếu tố thuộc mặt khách quan tội phạm nói riêng, qua đưa kiến nghị nhằm hồn thiện quy định Bộ luật hình sự, tạo điều kiện cho việc áp dụng quy định pháp luật hình tội phạm thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề mặt khách quan tội phạm yếu tố thuộc mặt khách quan tội phạm Phạm vi nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận yếu tố thuộc mặt khách quan tội phạm quy định pháp luật hình cụ thể hố điều luật tội phạm hình phạt Bộ luật hình hành Ngồi ra, luận văn cịn nghiên cứu dấu hiệu thuộc mặt khách quan tội phạm thực tiễn xét xử đề xuất việc hồn thiện quy định pháp luật hình có liên quan chế định tội phạm, hình phạt, cấu thành tội phạm sở nghiên cứu mặt khách quan tội phạm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích luận văn nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện nội dung, chất mặt khách quan yếu tố thuộc mặt khách quan tội phạm Ngồi ra, luận văn cịn nghiên cứu vai trị yếu tố số hoạt động thực tiễn pháp lý định tội danh, định hình phạt xây dựng khái niệm khoa học tội phạm luật hình Luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu mặt khách quan yếu tố thuộc mặt khách quan tội phạm phương diện lý luận chung quy định pháp luật hình hành Qua đó, nghiên cứu, phân tích, đánh giá sở khoa học sở pháp lý việc xây dựng chế định khác tội phạm, điểm chưa hợp lý, chưa hoàn thiện quy định để đề xuất việc chỉnh sửa hoàn thiện, tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng pháp luật hình thực tiễn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Trên sở lý luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp: phương pháp phân tích, phương pháp logic, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh kết hợp với phương pháp xã hội học, phương pháp tổng kết thực tiễn xây dựng luật áp dụng luật hình đấu tranh phịng chống tội phạm, hệ thống phân tích làm sáng tỏ vấn đề đặt luận văn Đóng góp mặt khoa học luận văn Thông qua việc nghiên cứu mặt khách quan tội phạm cách toàn diện đầy đủ, đặc biệt nghiên cứu ý nghĩa vai trò yếu tố thuộc mặt khách quan tội phạm chế định pháp luật hình tội phạm, phân loại tội phạm, hình phạt, định tội danh, định hình phạt, luận văn góp phần làm sáng tỏ nội dung thuộc mặt khách quan sở lý luận thực tiễn pháp lý, thơng qua hồn thiện quy định pháp luật hình Trên sở phân tích, làm sáng tỏ khái niệm mặt khách quan yếu tố thuộc mặt khách quan tội phạm mặt lý luận, luận văn góp phần đánh giá tính xác khoa học quy định tội phạm hình phạt Bộ luật hình hành, thơng qua đề xuất sửa đổi hồn thiện quy định theo hướng đầy đủ thống Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Những kết nghiên cứu luận văn góp phần làm sáng tỏ nội dung, chất vấn đề mặt khách quan tội phạm luật hình mặt lý luận thực tiễn pháp lý, góp phần hồn thiện chế định; tổng kết đánh giá việc xây dựng áp dụng quy định mặt khách quan tội phạm luật hình Việt Nam Bố cục luận văn Luận văn gồm Lời mở đầu, Ba chương, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Chương KHÁI NIỆM MẶT KHÁCH QUAN VÀ DẤU HIỆU HÀNH VI KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM 1.1 Khái niệm, ý nghĩa việc nghiên cứu mặt khách quan tội phạm Trong trình phát triển xã hội lồi người, thời đại nào, vai trị người khẳng định hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn Chỉ có người với ý thức nhận thức giới, tác động vào giới để cải tạo theo mục đích Sự tồn người giới vật chất cho thấy rằng, hồn cảnh mơi trường xung quanh tác động đến họ cách hay cách khác làm xuất người trình tâm lý diễn bên hành vi diễn bên ngồi Có thể nói rằng, hành vi xuất cách khách quan mối quan hệ người mơi trường xung quanh Trong hồn cảnh định, người có xử phù hợp khía cạnh pháp luật đạo đức Tuy nhiên, hành vi người lúc phù hợp pháp luật, số hành vi vi phạm pháp luật quy định “tội phạm” Tội phạm tượng tiêu cực tồn quốc gia Nó hành vi người hành vi có đặc trưng riêng Tất đặc trưng tội phạm chế định liên quan quy định pháp luật hình nước Căn vào đó, xác định hành vi bị coi tội phạm phải chịu chế tài tương ứng pháp luật quy định Ở Việt Nam, tội phạm luật hình quy định hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái pháp luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý hay vô ý Sự tồn người giới khách quan biểu hoạt động môi trường xung quanh thông qua hành vi Hành vi ln chứa đựng “tơi” chủ thể, mặt chủ quan Để nhận thức hành vi chủ thể thực hành vi ấy, phải thông qua diễn biến biểu bên ngồi, hay nói cách khác phải thơng qua mặt khách quan Chính vậy, nghiên cứu tội phạm, vấn đề đặt bên cạnh khái niệm quy định luật biểu bên ngồi tội phạm, diễn giới khách quan, người nhận thức nào, vai trò yếu tố tổng thể yếu tố cấu thành tội phạm thể sao? Bởi xét đến cùng, hành vi phạm tội thể thống yếu tố khách quan chủ quan, diễn biến tâm lý bên người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội biểu diễn bên mà ta nhận biết trực tiếp giác quan Hai mặt khách quan chủ quan tội phạm có liên hệ chặt chẽ với nhau, bên cạnh việc nghiên cứu mặt chủ quan, việc nghiên cứu mặt khách quan tội phạm với tư cách yếu tố cấu thành tội phạm cần thiết tội phạm thể cách rõ nét yếu tố thơng qua mặt khách quan, diễn biến bên mà người nhận thức không phụ thuộc vào ý thức chủ thể Bất kỳ tội phạm xảy thực tế khách quan có biểu diễn tồn bên ngồi mà người nhận biết trực tiếp Những biểu bao gồm: hành vi khách quan nguy hiểm cho xã hội, hậu nguy hiểm cho xã hội, mối quan hệ nhân hành vi hậu quả, dấu hiệu biểu việc thực hành vi phạm tội gắn liền với hành vi như: công cụ, phương tiện, phương pháp, thủ đoạn phạm tội, thời gian, địa điểm hoàn cảnh phạm tội Những biểu tạo thành mặt khách quan tội phạm với tư cách yếu tố cấu thành tội phạm Như vậy, mặt khách quan tội phạm mặt bên tội phạm, bao gồm biểu tội phạm diễn tồn bên giới khách quan[59, tr.91] Từ định nghĩa mặt khách quan tội phạm, đồng thời sở phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật hình nói chung thực tiễn xét xử nói riêng, khẳng định dấu hiệu thuộc mặt khách quan tội phạm bao gồm: hành vi phạm tội - hành vi nguy hiểm cho xã hội (bằng hành động không hành động); hậu phạm tội - hậu nguy hiểm cho xã hội (nếu quy định cấu thành tội phạm tương ứng); mối quan hệ nhân hành vi phạm tội hậu phạm tội; dấu hiệu không bắt buộc công cụ, phương tiện, phương pháp, thủ đoạn phạm tội, thời gian, địa điểm hoàn cảnh phạm tội Giữa biểu bên - mặt khách quan quan hệ tâm lý bên - mặt chủ quan hành vi phạm tội có mối quan hệ thống Những hành vi hoạt động người cụ thể, xâm hại nhằm xâm hại quan hệ xã hội định.[59, tr.64] Các yếu tố khách quan chủ quan có mối quan hệ chặt chẽ với thể hành vi phạm tội chủ thể Cùng với chủ thể, khách thể mặt chủ quan tội phạm, mặt khách quan tội phạm bốn yếu tố cấu thành tội phạm Trong cấu thành tội phạm, yếu tố thuộc mặt khách quan có ý nghĩa không giống Hành vi nguy hiểm cho xã hội dấu hiệu bắt buộc quy định tất cấu thành tội phạm, khơng có hành vi khơng có cấu thành tội phạm khơng thể có tội phạm Các dấu hiệu khác thuộc mặt khách quan dấu hiệu định tội dấu hiệu định khung hình phạt Mặt khách quan tội phạm có ý nghĩa quan trọng thực tiễn Căn vào biểu hành vi chủ thể thực số nội dung biểu khác, người ta biết tội phạm xảy ra, tình tiết, diễn biến vụ án, xác định tội số tội phạm quy định Bộ luật hình Do vậy, mặt khách quan tội phạm có ý nghĩa trước hết việc định tội “Các dấu hiệu thuộc mặt khách quan tội phạm xác định giúp cho quan bảo vệ pháp luật Tòa án phân biệt tội phạm cụ thể sở dấu hiệu điển hình nhà làm luật ghi nhận với tính chất dấu hiệu bắt buộc điều (khoản) tương ứng Phần tội phạm Bộ luật hình sự”[13, tr.5] Ngồi ý nghĩa việc định tội, dấu hiệu thuộc mặt khách quan tội phạm cịn có ý nghĩa việc định khung hình phạt Trong nhiều trường hợp, dấu hiệu thuộc mặt khách quan phản ánh dấu hiệu định khung cấu thành tội phạm tăng nặng số tội phạm Mặt khách quan cịn có ý nghĩa việc đánh giá mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội, xác định lỗi, đánh giá mức độ lỗi, mức độ trách nhiệm hình người thực hành vi Ngồi ra, thơng sở để Tịa án dựa vào tiến hành kiểm tra, đối chiếu xem tình tiết định khung tương ứng để định hình phạt phù hợp người bị kết án Ví dụ: Tại án số 57/2010/HSST ngày 20/4/2010 Toà án nhân dân Tỉnh Thái Nguyên tuyên án bị cáo Phạm Thị Loan (sinh năm 1975) phạm tội “cố ý gây thương tích” áp dụng khoản 2, Điều 104 Bộ luật hình sự; điểm p, khoản 1, Điều 46 Bộ luật hình xử phạt bị cáo 24 tháng tù Bị cáo bị xử lý hình hành vi phạm tội sau: ngày 07/6/2009, mâu thuẫn trồng vườn nhà Loan nhà anh Sầm Văn Cường nên hai bên chửi Chị Lý Thị Sính (vợ anh Cường) tát vào mặt Loan hai người giằng co làm Loan bị ngã Loan vùng dậy chạy nhà lấy dao khoắng xông đến chém trúng vào trán cánh tay phải anh Cường Hậu anh Cường tỷ lệ thương tật tồn 12%, xếp hạng tạm thời 8%, xếp hạng vĩnh viễn 4% Trong vụ án này, hậu tội phạm (tỷ lệ thương tật 12%) hoàn toàn phù hợp với hậu mô tả khoản Điều 104 Bộ luật hình sự: “Phạm tội gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ từ 11% đến 30%, thuộc trường hợp quy định điểm từ điểm a đến điểm k khoản Điều này, bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm” Hành vi bị cáo thuộc trường hợp phạm tội quy định điểm a khoản “dùng khí nguy hiểm” (con dao khoắng) Nếu khơng có tình tiết hậu tương ứng với khoản Như vậy, hậu phạm tội xác định tỷ lệ thương tật để định hình phạt tương ứng với khung hình phạt cấu thành định khung tăng nặng (hai năm đến bảy năm tù) Vai trò hậu tội phạm việc định hình phạt cịn thể chỗ, số trường hợp, nhà làm luật quy định “hậu nghiêm trọng, nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng” tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình trường hợp phạm tội nói chung Do vậy, hậu tội phạm đánh giá yếu tố phản ánh chất tội phạm tảng để xây dựng khung hình phạt Bộ luật hình Khung hình phạt quy định cụ thể Phần tội phạm thể tương xứng với 86 tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội thiệt hại hành vi gây đồng thời thể việc phân loại tội phạm cá thể hóa trách nhiệm hình người phạm tội Có thể thấy, nhiều điều luật, việc quy định khung hình phạt dựa vào hậu tội phạm mức độ thiệt hại xảy tội phạm Ví dụ: tội chiếm đoạt tài sản (Điều 137 Bộ luật hình sự), tội trộm cắp tài sản (Điều 138 Bộ luật hình sự), tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 140 Bộ luật hình sự) quy định khung hình phạt cụ thể gồm: khung (tù từ hai năm đến bảy năm) gây hậu nghiêm trọng; khung (tù từ bảy năm đến mười lăm năm) gây hậu nghiêm trọng; khung (tù từ mười hai năm đến hai mươi năm tù chung thân) gây hậu đặc biệt nghiêm trọng Vì vậy, hậu phải xác định xác có sở để định hình phạt áp dụng người phạm tội cách pháp luật Tuy nhiên, nhiều điều luật, hậu không quy định cụ thể mà quy định dạng mức độ nên việc xác định cịn gặp nhiều khó khăn, trở ngại lớn cho cơng tác xét xử Trong số điều luật quy định tội phạm Bộ luật hình năm 1999 (đã sửa đổi, bổ sung) có 202 điều luật quy định không cụ thể hậu tội phạm, phần lớn trường hợp hậu tội phạm đóng vai trị tình tiết định khung hình phạt Ví dụ: 10/13 điều luật thuộc chương XIV (các tội xâm phạm sở hữu), 55/59 điều luật thuộc chương XIX (các tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự công cộng), 13/14 điều luật thuộc chương XXI (các tội phạm chức vụ), 24/26 điều luật thuộc chương XXIII (các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm quân nhân) không quy định cụ thể hậu tội phạm quy định luật với tư cách dấu hiệu định tội dấu hiệu định khung hình phạt (tình tiết định khung tăng nặng) Chính vậy, để có sở đắn cho việc giải vụ án hình sự, quan chức cần phải có hướng dẫn cụ thể, thống trường hợp quy định hậu tội phạm mức độ “nghiêm trọng”, “rất nghiêm trọng” “đặc biệt nghiêm trọng” 87 e Vai trò quan hệ nhân hành vi khách quan hậu tội phạm dấu hiệu khác thuộc mặt khách quan tội phạm việc định hình phạt Mối quan hệ nhân hành vi khách quan tội phạm hậu nguy hiểm cho xã hội dấu hiệu bắt buộc mặt khách quan tội phạm Tuy không quy định trực tiếp với tư cách dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm hay cấu thành tội phạm tăng nặng quan hệ nhân hành vi phạm tội hậu phạm tội yếu tố quan trọng việc truy cứu trách nhiệm hình người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi tội phạm Xác định mối quan hệ này, có sở để định tội danh việc định hình phạt áp dụng với người phạm tội đặt Một người phải chịu hậu pháp lý bất lợi hành vi phạm tội hậu tội phạm hành vi họ gây nguyên nhân hay điều kiện khác Định tội danh định hình phạt hoạt động thực tiễn có mối quan hệ chặt chẽ, định hình phạt thực sở hoạt động định tội danh thực sau định tội danh xong Xác định mối quan hệ nhân hành vi khách quan hậu tội phạm điều kiện quan trọng để định tội danh xác, việc định tội danh xác tiền đề để định hình phạt có pháp luật Cũng giống hoạt động định tội danh, hoạt động định hình phạt, vai trò dấu hiệu khác thuộc mặt khách quan tội phạm ghi nhận thông qua số nội dung biểu sau: Trong nhiều trường hợp, dấu hiệu thuộc mặt khách quan tội phạm phương pháp, thủ đoạn phạm tội coi yếu tố phản ánh tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi - để Tịa án định hình phạt Phương pháp, thủ đoạn phạm tội cách thức thực hành vi có cách thức sử dụng công cụ, phương tiện Phương tiện phạm tội nguy hiểm; phương pháp, thủ đoạn phạm tội tinh vi, xảo quyệt mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội lớn.[36, tr.172] Do 88 vậy, dấu hiệu khác thuộc mặt khách quan tội phạm đánh giá tình tiết phản ánh tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội cao hẳn trường hợp thơng thường nên mức hình phạt áp dụng ngưòi phạm tội quy định nghiêm khắc Những dấu hiệu đặc điểm gắn liền với hành vi phản ánh tính chất hành vi chúng có vai trị định việc định hình phạt Các điều luật Phần tội phạm Bộ luật hình phần lớn quy định dấu hiệu khác thuộc mặt khách quan tội phạm dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm tăng nặng Nếu việc thực hành vi phạm tội phản ánh dấu hiệu khung hình phạt áp dụng hành vi thuộc khoản tương ứng quy định tình tiết định khung tăng nặng Ví dụ: tội cướp tài sản (Điều 133 Bộ luật hình sự) quy định vũ khí phương tiện nguy hiểm dấu hiệu cấu thành tội phạm tăng nặng (điểm d, khoản 2), Tội trộm cắp tài sản (Điều 138 Bộ luật hình sự), tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139 Bộ luật hình sự) quy định thủ đoạn xảo quyệt dấu hiệu cấu thành tội phạm tăng nặng (điểm đ, khoản 2), tội quấy nhiễu nhân dân (Điều 338 Bộ luật hình sự) quy định phạm tội khu vực chiến dấu hiệu cấu thành tội phạm tăng nặng (điểm c, khoản 2), tội buôn lậu (Điều 153 Bộ luật hình sự) quy định trường hợp lợi dụng chiến tranh, thiên tai, dịch bệnh hồn cảnh đặc biệt khó khăn khác dấu hiệu cấu thành tội phạm tăng nặng (điểm g, khoản 2) Những dấu hiệu quy định tình tiết định khung tăng nặng hành vi phạm tội chúng phản ánh tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội cao trường hợp thông thường Do vậy, mức hình phạt áp dụng người phạm tội quy định nghiêm khắc Ví dụ 1: Ngày 25/3/2007, đường chơi về, Nguyễn Đức Trọng, Nguyễn Đức Vượng Vũ Văn Tài gặp Trần Văn Duân ngược chiều với đe dọa: “Có tiền đưa hết cho tao” đồng thời rút ống tiêm túi quần cầm tay trái nói: “Chúng mày khơng đưa tiền tao đâm” Do biết Duân nghiện ma túy nặng bị nhiễm HIV/AIDS, với tâm lý sợ hãi nên Trọng, Vượng Tài đưa tiền, dây chuyền 89 bạc cho Duân Tổng giá trị tài sản mà Duân chiếm đoạt ba nạn nhân 385.000đồng Trong vụ án trên, thấy hành vi đe dọa Duân hành vi nguy hiểm cho sức khỏe tính mạng người bị đe doạ Bị cáo sử dụng “ống tiêm” để làm phương tiện đe dọa nạn nhân, buộc họ phải đưa tài sản cho mình, mục đích chiếm đoạt tài sản đạt “Ống tiêm” coi phương tiện nguy hiểm, thỏa mãn cấu thành định khung tăng nặng tội “cướp tài sản” (Điều 133 Bộ luật hình sự) với tình tiết sử dụng vũ khí, phương tiện thủ đoạn nguy hiểm khác (điểm d, khoản 2) Xét mục đích nhà sản xuất, ống tiêm nhằm phục vụ cho sống người Trong thực tế, ống tiêm sử dụng vào nhiều mục đích khác để tiêm thuốc chữa bệnh cho người, cho gia cầm, gia súc mục đích khác Do cấu tạo ống tiêm có đặc điểm đầu kim nhọn, rỗng, người phạm tội sử dụng để công đe dọa cơng khả nguy hiểm cho người bị công cao Phương tiện mà Duân sử dụng để thực hành vi cướp tài sản ống tiêm (dùng để đe doạ), bị cáo sử dụng ống tiêm để công thật người bị hại nguy hiểm đến sức khỏe tính mạng họ Trong quy định tội cướp tài sản, cần người phạm tội có hành vi sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực tức khắc cấu thành tội phạm Bị cáo Duân có hành vi đe dọa sử dụng vũ lực tức khắc (không đưa tiền Duân đâm) Do biết Duân người nghiện ma túy nặng lại bị nhiễm HIV/AIDS, khơng đưa bị sử dụng ống tiêm đâm vào người, gây thương tích bị nhiễm HIV/AIDS nên Trọng, Vượng Tài đưa tiền, dây chuyền bạc cho Duân Kết Duân chiếm đoạt tài sản nạn nhân Như vậy, với hành vi phạm tội nêu trên, có đủ sở để truy tố, xét xử Vũ Văn Duân tội cướp tài sản (Điều 133 Bộ luật hình sự) hình phạt áp dụng bị cáo định theo khung hình phạt tương ứng với tình tiết định khung tăng nặng “sử dụng phương tiện nguy hiểm” (điểm d, khoản 2) Hoàn cảnh phạm tội coi đánh giá mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm trường hợp phạm tội nói chung tình tiết cần 90 xem xét định hình phạt Điểm l khoản Điều 48 Bộ luật hình quy định: “Lợi dụng hồn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp, thiên tai, dịch bệnh khó khăn đặc biệt khác xã hội để phạm tội ” tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình “Phạm tội hồn cảnh đặc biệt khó khăn mà khơng phải tự gây ra” tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình Như vậy, trường hợp phạm tội nói chung, hồn cảnh phạm tội coi tình tiết tăng nặng hay giảm nhẹ trách nhiệm hình người phạm tội, vào mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi hoàn cảnh đặc biệt đưa tới hành vi 91 KẾT LUẬN CHƯƠNG Mặt khách quan yếu tố quan trọng tội phạm Tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm tất yếu tố cấu thành tội phạm định nói người phạm tội thực hành vi nguy hiểm cho xã hội thái độ chủ quan họ có ý nghĩa hình sự, khách thể bị xâm phạm bị đe dọa xâm phạm chủ thể bị truy cứu trách nhiệm hình Chính vậy, mặt khách quan tội phạm yếu tố đóng vai trị quan trọng việc định tội danh hành vi phạm tội Chỉ thơng qua mặt khách quan, nhận biết đầy đủ toàn diện tội phạm dấu hiệu cấu thành nên tội phạm cụ thể quy định điều luật tương ứng Bộ luật hình Đó sở để Tồ án truy cứu trách nhiệm hình xác định tội danh hành vi phạm tội Việc xem xét, đánh giá đầy đủ dấu hiệu thuộc mặt khách quan tội phạm quan trọng để định tội danh đúng, qua việc truy cứu trách nhiệm hình chủ thể có ý nghĩa hình phạt áp dụng đạt hiệu thực tế Cũng định tội danh, định hình phạt hoạt động thực tiễn pháp lý quan tư pháp hình thực sau hoạt động định tội tội danh Định tội danh tiền đề để định hình phạt cách xác Bên cạnh đó, dấu hiệu thuộc mặt khách quan đóng vai trị tình tiết định khung hình phạt định khung tăng nặng tương ứng với mức hình phạt cụ thể nên việc xác định mặt khách quan hành vi, hậu quả, yếu tố gắn liền với hành vi (phương tiện, thủ đoạn, thời gian, hoàn cảnh phạm tội ) quan trọng để định hình phạt áp dụng người bị kết án Nhận thức sâu sắc vai trò ý nghĩa mặt khách quan tội phạm sở để Toà án định hình phạt pháp luật Thơng qua đó, nâng cao tác dụng hình phạt hiệu răn đe, giáo dục pháp luật; nâng cao ý thức chấp hành pháp luật công dân, góp phần củng cố pháp chế trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa 92 KẾT LUẬN Mặt khách quan tội phạm nội dung cấu thành tội phạm Mặt khách quan tội phạm thể tội phạm bên giới khách quan mà người nhận biết cách đầy đủ thông qua dấu hiệu nên mặt khách quan có ý nghĩa quan trọng khoa học lý luận thực tiễn pháp lý Về mặt lý luận, mặt khách quan tội phạm sở khoa học để xây dựng hoàn thiện chế định tội phạm hình phạt chế định pháp lý có liên quan Về mặt thực tiễn, mặt khách quan tội phạm sở pháp lý vững để quan áp dụng pháp luật hình xác pháp luật, tránh bỏ lọt tội phạm xử oan người vơ tội Dưới góc độ khoa học luật hình sự, khái niệm mặt khách quan tội phạm phản ánh đầy đủ chất pháp lý khái niệm tội phạm Thơng qua việc phân tích mặt lý luận mặt khách quan tội phạm yếu tố thuộc mặt khách quan ghi nhận nhiều quy định Bộ luật hình khẳng định chất khái niệm tội phạm, xây dựng sở điều kiện để phân biệt tội phạm vi phạm pháp luật khác Những vấn đề lý luận chung mặt khách quan yếu tố thuộc mặt khách quan tội phạm sở để nghiên cứu phân tích đặc điểm, trường hợp yếu tố có liên quan tới nội dung đề cập tới Thông qua đó, nhận biết mặt khách quan tội phạm nói chung tội phạm cụ thể nói riêng cách bao qt tồn diện Nghiên cứu hành vi khách quan tội phạm số khía cạnh đặc điểm, biểu hành vi khách quan, hành vi khách quan giai đoạn thực tội phạm, hành vi khách quan thực đồng phạm giúp nhận thức sâu sắc đầy đủ ý nghĩa hành vi khách quan tội phạm cấu thành tội phạm nói chung tội phạm cụ thể nói riêng Bên cạnh việc nghiên cứu hành vi khách quan, luận văn làm sáng tỏ dấu hiệu khác mặt khách quan như: hậu tội phạm, mối quan 93 hệ nhân hành vi khách quan hậu nguy hiểm cho xã hội, yếu tố khác Nghiên cứu yếu tố mặt khách quan thể thống giúp có nhìn tổng thể tồn diện mặt khách quan tội phạm nội dung khác cấu thành tội phạm mặt chủ quan, khách thể, chủ thể tội phạm Vai trò yếu tố thuộc mặt khách quan tội phạm hoạt động định tội danh định hình phạt ghi nhận thơng qua quy định Bộ luật hình Theo đó, mặt khách quan tội phạm coi sở pháp lý sở thực tiễn hoạt động định tội danh thơng qua mặt khách quan, nhận biết đầy đủ toàn diện tội phạm dấu hiệu cấu thành nên tội phạm cụ thể quy định điều luật tương ứng Bộ luật hình Dựa sở này, quan có thẩm quyền xác định tội danh cụ thể hành vi phạm tội xảy thực tế kết luận chủ thể thực hành vi phạm tội mà Bộ luật hình quy định Định tội danh có ý nghĩa thực tiễn quan trọng Chỉ định tội danh việc định hình phạt áp dụng với người phạm tội xác, thơng qua đó, phát huy hiệu giáo dục hình phạt thực tế người phạm tội công dân xã hội Không thế, nhiều trường hợp, yếu tố thuộc mặt khách quan tội phạm hậu quả, phương tiện phạm tội, thời gian, hồn cảnh phạm tội đóng vai trị dấu hiệu định khung hình phạt Chính vậy, cần phải nhận thức đắn tồn diện vai trị yếu tố thuộc mặt khách quan tội phạm hoạt động định tội danh định hình phạt thực tiễn xét xử tội phạm, đồng thời quan chức cần phải có hướng dẫn cụ thể, thống để xác định yếu tố thực tiễn, tạo sở để giải có hiệu vụ án hình sự, đảm bảo xét xử người, tội, pháp luật, không bỏ sót tội phạm làm oan người vơ tội Trên sở kết nghiên cứu chung mặt khách quan tội phạm yếu tố thuộc mặt khách quan, có để sâu phân tích 94 vai trị ý nghĩa mặt khách quan tội phạm thực tiễn pháp lý thể thông qua hoạt động định tội danh định hình phạt quan tiến hành tố tụng chủ thể thực hành vi phạm tội Bất kỳ tội phạm biểu thơng qua mặt khách quan với dấu hiệu người nhận biết thực tế Mặt khác, yếu tố thuộc mặt khách quan tội phạm cịn có ý nghĩa quan trọng hoạt động thực tiễn xem xét hành vi cấu thành tội phạm cụ thể quy định Bộ luật hình Định tội danh tiền đề để định hình phạt xác, thơng qua đó, nâng cao hiệu hình phạt áp dụng người phạm tội nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm Những nghiên cứu lý luận mặt khách quan tội phạm tạo sở phân tích đánh giá việc định tội danh định hình phạt trường hợp khác trường hợp đồng phạm, trường hợp giai đoạn thực tội phạm Thơng qua đó, nâng cao hiệu hoạt động áp dụng luật hình thực tiễn, việc định tội danh định hình phạt nhiều trường hợp pháp luật đồng thời đáp ứng yêu cầu đặt ra, đặc biệt giai đoạn loại tội phạm xuất ngày tinh vi có diễn biến phức tạp Chính điều đặt cho nhà làm luật, nhà nghiên cứu người áp dụng pháp luật phải nhận thức sâu sắc toàn diện mặt khách quan yếu tố thuộc mặt khách quan tội phạm để nghiên cứu, xây dựng, hồn thiện áp dụng pháp luật hình cách hiệu nhất, đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm, thiết lập trật tự, kỷ cương đời sống xã hội đảm bảo pháp luật nói chung pháp luật hình nói riêng cơng cụ hữu hiệu để nhà nước quản lý xã hội giáo dục ý thức công dân 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Anh (chủ biên)(2009), Giáo trình Luật hình sự, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Văn Beo (2004), “Về việc xác định tội danh”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (8) Nguyễn Mai Bộ (2010), Các tội xâm phạm sở hữu Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Mai Bộ (2005), “Phạm tội nhiều lần Bộ luật hình sự”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (3) Mai Bộ (2005), “Thiệt hại hành vi phạm tội cướp gây ra”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (24) Mai Bộ (2005), “Tội giết người theo quy định Bộ luật hình năm 1999”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (14) Lê Cảm (2005), Giáo trình luật hình Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Cảm (2005), Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo phần chung luật hình (Tập I), NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 10 Lê Cảm & Trịnh Quốc Toản (2004), Định tội danh: Lý luận, hướng dẫn mẫu 350 tập thực hành, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Lê Cảm (2000), “Các đặc điểm tội phạm tính định xã hội chúng”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (7) 12 Lê Cảm (2004), “Lý luận cấu thành tội phạm khoa học luật hình sự”, Tạp chí Luật học, (2) 13 Lê Cảm (2005), “Những vấn đề lý luận bốn yếu tố cấu thành tội phạm (trên sở Bộ luật hình 1999)”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (7) 14 Lê Cảm (2005), “Những vấn đề lý luận bốn yếu tố cấu thành tội phạm (trên sở Bộ luật hình 1999)”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (8) 96 15 Lê Cảm (2004), “Khoa học luật hình sự: Một số vấn đề khái niệm, phương pháp nghiên cứu, thành tựu, hạn chế phương hướng”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (8) 16 Corsini R.J., “The Dictionary of Psychology” 17 Nguyễn Tiến Đạm (2002), “Phạm Văn Cơng khơng phải chịu trách nhiệm hình sự”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (8) 18 Nguyễn Sỹ Đại & Ngô Quỳnh Hoa (2004), Hỏi đáp tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự người, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Lê Văn Đệ (2004), Định tội danh định hình phạt luật hình Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 20 Lê Văn Đệ (2010), Định tội danh định hình phạt luật hình Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 21 Lê Văn Đệ (2010), Chế định nhiều tội phạm - Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 22 Nguyễn Minh Đức (2002), Một số vấn đề pháp luật hình tình thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Phạm Minh Giám & Nguyễn Tiến Đông (2000), “Bàn trường hợp phạm tội liên tục”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (9) 24 Đỗ Đức Hồng Hà (2009), Bài tập luật hình luật tố tụng hình sự, NXB Tư pháp, Hà Nội 25 Đỗ Đức Hồng Hà (2006), “Mặt khách quan tội giết người - Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Toà án nhân dân, (2) 26 Đỗ Đức Hồng Hà (2006), “Việc định tội danh trường hợp phạm tội gây hậu chết người”, Tạp chí Kiểm sát, (20) 27 Đỗ Đức Hồng Hà (2005), “Xử lý hành vi dùng vũ lực chống người thi hành cơng vụ nơi cơng cộng”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (7) 28 Nguyễn Ngọc Hoà (chủ biên)(1999), Từ điển giải thích luật học - Luật hình sự, Luật Tố tụng hình sự, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 97 29 Nguyễn Ngọc Hoà (2004), Cấu thành tội phạm - Lý luận thực tiễn, NXB Tư pháp, Hà Nội 30 Nguyễn Ngọc Hồ (2010), Mơ hình luật hình Việt Nam - Các bảng hệ thống sơ đồ, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 31 Nguyễn Ngọc Hoà (2006), “Kỹ thuật xây dựng cấu thành tội phạm việc hồn thiện Bộ luật hình sự”, Tạp chí Luật học, (4) 32 Nguyễn Ngọc Hồ & Lê Thị Sơn (2006), Từ điển pháp luật hình sự, NXB Tư pháp, Hà Nội 33 Nguyễn Thị Hoa (2004), Ảnh hưởng nhóm khơng thức tiêu cực hành vi vi phạm pháp luật trẻ em vị thành niên, Luận án tiến sĩ tâm lý học, Viện chiến lược chương trình giáo dục, Hà Nội 34 Trần Minh Hưởng & Nguyễn Văn Hiền (2002), Tìm hiểu tội phạm tội xâm phạm sở hữu, NXB Lao động, Hà Nội 35 Nguyễn Phúc Lưu (2005), “Hậu tội phạm vấn đề định khung hình phạt Bộ luật hình năm 1999”, Tạp chí Kiểm sát, (19) 36 Dương Tuyết Miên (2004), Định tội danh định hình phạt, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 37 Dương Tuyết Miên (2003), Quyết định hình phạt luật hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 38 Nguyễn Hữu Minh (2005), “Về mặt khách quan tội chống người thi hành công vụ Bộ luật hình 1999”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (24) 39 Đặng Thanh Nga (2006), “Từ khái niệm hành vi đến khái niệm hành vi phạm tội”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (6) 40 Nguyễn Nguyên (2006), “Một số vấn đề cần lưu ý xử lý hành vi gây thương tích cho người khác”, Tạp chí Kiểm sát, (20) 41 Đinh Văn Quế (2000), Tìm hiểu hình thành định hình phạt luật hình Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Đinh Văn Quế (2009), Bình luận khoa học tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 98 43 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Bộ luật hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 (đã sửa đổi, bổ sung ngày 19/6/2009), NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 44 Đỗ Hồng Thái (2005), “Những tình tiết coi dấu hiệu cấu thành tội phạm đồng thời coi dấu hiệu để định khung?”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (3) 45 Vũ Hồng Thiêm (2006), “Hoàng Ngọc Long phạm tội cố ý gây thương tích theo khoản Điều Bộ luật hình sự”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (6) 46 Vũ Hồng Thiêm (2005), “Bàn việc áp dụng số tình tiết định khung tăng nặng tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác”, Tạp chí Toà án nhân dân, (13) 47 Trần Quang Tiệp (2005), “Một số vấn đề lý luận chế định liên quan đến tội phạm”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (12) 48 Trần Quang Tiệp (2007), Đồng phạm luật hình Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội 49 Toà án nhân dân tối cao (2003), Các văn hình sự, dân sự, kinh tế, hành chính, lao động tố tụng, Hà Nội 50 Toà án nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2010), Bản án số 35/2010/HSST ngày 24/9/2010, Thái Nguyên 51 Toà án nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2010), Bản án số 75/2010/HSST ngày 20/5/2010, Thái Nguyên 52 Toà án nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2010), Bản án số 83/2010/HSST ngày 28/5/2010, Thái Nguyên 53 Toà án nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2010), Bản án số 81/2010/HSST ngày 28/5/2010, Thái Nguyên 54 Toà án nhân dân Thành phố Thái Nguyên (2002), Bản án số 39/HSST ngày 18/3/2002, Thái Nguyên 55 Toà án nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2010), Bản án số 57/2010/HSST ngày 20/4/2010, Thái Nguyên 99 56 Toà án nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2010), Bản án số 25/2010/HSST ngày 30/6/2010, Thái Nguyên 57 Toà án nhân dân Quận Đống Đa (2005), Bản án số 32/2005/HSST ngày 31/01/2005, Hà Nội 58 Trường Đại học Cảnh sát nhân dân (1999), Một số vấn đề Tâm lý học nghiệp vụ cảnh sát nhân dân, Hà Nội, 59 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Tập I), NXB Công an nhân dân, Hà Nội 60 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Tập II), NXB Công an nhân dân, Hà Nội 61 Nguyễn Văn Trượng (2005), “Hoàng Văn H phạm tội cướp giật tài sản”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (6) 62 Nguyễn Quang Tuyên (2006), “Nguyễn Huy Đức phạm tội cưỡng đoạt cướp tài sản hay tội cưỡng đoạt tài sản”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (8) 63 Đào Trí Úc (2001), “Tìm hiểu khái niệm đặc trưng tội phạm theo luật hình Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (6) 64 Nguyễn Như Ý, Đại Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội 100 ... thủ đoạn phạm tội, thời gian, địa điểm hoàn cảnh phạm tội Những biểu tạo thành mặt khách quan tội phạm với tư cách yếu tố cấu thành tội phạm Như vậy, mặt khách quan tội phạm mặt bên tội phạm, bao... mối quan hệ chặt chẽ với thể hành vi phạm tội chủ thể Cùng với chủ thể, khách thể mặt chủ quan tội phạm, mặt khách quan tội phạm bốn yếu tố cấu thành tội phạm Trong cấu thành tội phạm, yếu tố. .. hiệu Mặt khách quan yếu tố quan trọng cấu thành tội phạm, xác định mặt khách quan xác định yếu tố khác mặt chủ quan, khách thể, chủ thể tội phạm Vì vậy, việc nghiên cứu mặt khách quan tội phạm

Ngày đăng: 17/03/2021, 13:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Khái niệm, ý nghĩa của việc nghiên cứu mặt khách quan của tội phạm

  • 1.2. Hành vi khách quan của tội phạm

  • 1.2.1. Khái niệm về hành vi khách quan của tội phạm

  • 1.2.2. Đặc điểm của hành vi khách quan của tội phạm

  • 1.2.5. Hành vi khách quan của tội phạm trong đồng phạm

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

  • 2.1. Hậu quả nguy hiểm cho xã hội của tội phạm

  • 2.1.1. Khái niệm về hậu quả nguy hiểm cho xã hội của tội phạm

  • 2.1.2. Các dạng thể hiện hậu quả nguy hiểm cho xã hội của tội phạm

  • 2.1.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu hậu quả nguy hiểm cho xã hội của tội phạm

  • 2.3. Các dấu hiệu khác thuộc mặt khách quan của tội phạm

  • 2.3.1. Phương tiện phạm tội

  • 2.3.2. Phương pháp, thủ đoạn phạm tội

  • 2.3.3. Thời gian phạm tội

  • 2.3.4. Địa điểm phạm tộ

  • 2.3.5. Hoàn cảnh phạm tội

  • KẾT LUẬN CHUƠNG 2

  • 3.1. Mặt khách quan của tội phạm đối với việc định tội danh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan