1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dấu hiệu hậu quả phạm tội trong mặt khách quan của tội phạm theo luật hình sự việt nam

109 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 859,03 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THU TRANG DẤU HIỆU HẬU QUẢ PHẠM TỘI TRONG MẶT KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THU TRANG DẤU HIỆU HẬU QUẢ PHẠM TỘI TRONG MẶT KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật hình Mã số : 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Trịnh Tiến Việt HÀ NỘI - 2012 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn bảo đảm độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn ch-a đ-ợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Lê Thu Trang mục lục Trang Trang phụ bìa Lời cam đoàn Mục lục Danh mục bảng mở đầu Ch-ơng 1: Các Vấn đề CHUNG Về Dấu Hiệu Hậu Quả Phạm Tội Trong Mặt Khách QUAN Của Tội Phạm Theo Luật Hình Sự Việt NAM 1.1 Khái niệm dấu hiệu mặt khách quan tội phạm 1.1.1 Khái niệm ý nghĩa việc nghiên cứu mặt khách quan tội phạm 1.1.2 Các dấu hiệu mặt khách quan tội phạm 10 1.2 Khái niệm, đặc điểm dấu hiệu hậu phạm tội 19 mặt khách quan tội phạm ý nghĩa dấu hiệu 1.2.1 Khái niệm hậu phạm tội 19 1.2.2 Các đặc điểm dấu hiệu hậu phạm tội 21 1.2.3 ý nghĩa dấu hiệu hậu phạm tội 28 1.3 Mối quan hệ dấu hiệu hậu phạm tội với dấu 31 hiệu khác mặt khách quan tội phạm 1.3.1 Mối quan hệ dấu hiệu hậu phạm tội với dấu hiệu 31 hành vi phạm tội 1.3.2 Mối quan hệ dấu hiệu hậu phạm tội với dấu hiệu không bắt buộc khác mặt khách quan tội phạm 32 Ch-ơng 2: Sự thể dấu hiệu hậu phạm tội 33 Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 hành thực tiễn áp dụng 2.1 Sự thể dấu hiệu hậu phạm tội theo Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 hành 33 2.1.1 Sự thể dấu hiệu hậu phạm tội với t- cách dấu hiệu định tội theo Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 hành 33 2.1.2 Sù thĨ hiƯn dÊu hiƯu hËu qu¶ víi t- cách dấu hiệu định khung theo Bộ luật hình năm 1999 hành 39 2.2 Thực tiễn áp dụng dấu hiệu hậu phạm tội, số tồn nguyên nhân 47 2.2.1 Thực tiễn áp dụng dấu hiệu hậu phạm tội 47 2.2.1.1 Tình hình giải loại án có dấu hiệu hậu phạm tội dấu hiệu bắt buộc phạm vi toàn quốc giai đoạn 2001-2010 47 2.2.1.2 Thực tiễn áp dụng dấu hiệu hậu phạm tội qua số án 51 2.2.2 67 Một số tồn nguyên nhân 2.2.2.1 Một số tồn 67 2.2.2.2 Những nguyên nhân 69 Ch-ơng 3: Hoàn thiện pháp luật giải pháp 72 nâng cao hiệu áp dụng quy định luật hình việt nam năm 1999 hành liên quan đến dấu hiệu hậu phạm tội 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 hành liên quan đến dấu hiệu hậu phạm téi 72 3.1.1 VỊ ph-¬ng diƯn thùc tiƠn 72 3.1.2 Về ph-ơng diện lập pháp 73 3.1.3 Về ph-ơng diƯn lý ln 74 3.2 Néi dung hoµn thiƯn mét số quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 hành dấu hiệu hậu phạm tội 74 3.2.1 Hoàn thiện quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 hành dấu hiệu hậu phạm tội liên quan đến việc định tội danh 74 3.2.2 Hoàn thiện quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 hành dấu hiệu hậu phạm tội liên quan đến việc định khung hình phạt 79 3.2.3 Hoàn thiện quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 hành liên quan đến tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình 84 3.3 Những giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định dấu hiệu hậu phạm tội theo Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 hành 85 3.3.1 Nâng cao lực, trình độ chuyên môn ý thức pháp luật ng-ời có thẩm quyền đặc biệt đội ngũ thẩm phán hội thẩm 85 3.3.2 Tiếp tục ban hành văn h-ớng dẫn áp dụng thống pháp luật 87 3.3.3 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhân dân 88 3.3.4 Tăng c-ờng vai trò Viện kiểm sát việc thực quyền công tố kiểm sát hoạt động t- pháp 91 kết luận 94 danh mục tài liệu tham khảo 96 Danh mục bảng Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Số liệu thống kê số tội phạm có dấu hiệu hậu phạm tội dấu hiệu bắt buộc theo Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 hành 34 2.2 Số liệu thống kê dấu hiệu hậu phạm tội với t- cách dấu hiệu định khung Bộ luật hình năm 1999 hành 39 2.3 Thống kê số liệu loại án có dấu hiệu hậu phạm tội dấu hiệu bắt buộc phải giải t-ơng quan với tổng số vụ án phải toàn quốc giai đoạn 2001 - 2010 48 mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong đời sống xà hội, "nếu thừa nhận: Tội phạm t-ợng tiêu cực xà hội, đấu tranh chống tội phạm đ-ợc coi điều tất yếu khách quan thiếu đ-ợc chế độ xà hội" [28, tr 5] Về vấn đề này, C Mác đà cho rằng: "Cũng nh- pháp luật, tội phạm hành vi cá nhân riêng biệt đấu tranh chống lại quan hệ thống trị phát sinh từ ý muốn đơn Trái lại, điều kiện phát sinh tội phạm giống nh- điều kiện phát sinh thống trị hành" [58, tr 11] Do đó, xà hội pháp luật đời không túy nhu cầu cai trị nhà n-ớc, công cụ bảo vệ giai cấp thống trị phần chủ yếu Pháp luật đáp ứng nhu cầu điều chỉnh quan hệ xà hội, thiết lập, trì kỷ c-ơng cho xà hội Nghị số 09/1998/NQ-CP "Về tăng c-ờng công tác phòng, chống tội phạm tình hình mới" ngày 31/7/1998 Chính phủ đà nhận định: Tình hình tội phạm n-ớc ta có xu h-ớng gia tăng diễn biến phức tạp Cơ cấu thành phần tội phạm có thay đổi, số niên phạm tội chiếm tỷ lệ ngày cao Đặc biệt tình trạng phạm tội có tổ chức nh- tham nhũng, buôn lậu, mua bán phụ nữ, xâm hại trẻ em phạm tội có sư dơng b¹o lùc, c-íp cđa, giÕt ng-êi, chèng ng-êi thi hành công vụ, đâm thuê, chém m-ớn, bảo kê nhà hàng hành vi phạm tội khác có tính chất côn đồ hÃn; gây hậu nghiêm trọng gây lo lắng cho toàn xà hội [12] Nh- vậy, yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm đòi hỏi không bảo vệ quan hệ xà hội đ-ợc luật hình xác lập bảo vệ đà bị tội phạm xâm hại, mà cần bảo vệ chúng (quan hệ xà hội đó) tr-ờng hợp ch-a bị xâm hại Đây yêu cầu có ý nghĩa tiên thể sách hình Nhà n-ớc ta Chính sách hình sự, nh- GS TSKH Đào Trí úc đà viết, "là phận sách pháp luật, định h-ớng, chủ tr-ơng việc sử dụng pháp luật hình vào lĩnh vực đấu tranh chống tội phạm phòng ngừa tội phạm" [53, tr 34] Cho nên, tr-ờng hợp tội phạm đà gây hậu nguy hiểm cho xà hội cần có nhìn nhận, đánh giá mức độ cho khách quan, xác công bằng, bảo đảm phân hóa trách nhiệm hình ng-ời phạm tội Tuy nhiên, Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 hành qua lần sửa đổi, bổ sung (gần năm 2009) đà có b-ớc phát triển v-ợt bậc để đáp ứng nhu cầu thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm, song tồn tại, hạn chế cần phải hoàn thiện, có quy định dấu hiệu hậu phạm tội với t- cách dấu hiệu định tội, dấu hiệu định khung; ch-a h-íng dÉn thèng nhÊt vỊ nã cÊu thµnh tội phạm vật chất hay với t- cách tình tiết tăng nặng định khung hình phạt dẫn tới thực tế nhầm lẫn cấu thành tội phạm vật chất cấu thành tội phạm hình thức, ảnh h-ởng tới việc định tội danh định hình phạt, qua bỏ lọt tội phạm ảnh h-ởng đến công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm Chính vậy, bối cảnh trình hội nhập diễn mạnh mẽ với xu toàn cầu hóa, tình hình xà hội ngày diễn biến phức tạp đặc biệt đòi hỏi gắt gao công cải cách t- pháp theo tinh thần Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Chiến l-ợc cải cách t- pháp đến năm 2020 với nội dung: "Sớm hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến lĩnh vực t- pháp phù hợp với mục tiêu chiến l-ợc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật", xây dựng nhà n-ớc pháp quyền việc hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật hình nói riêng để trở thành công cụ đắc lực nhà n-ớc ta công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, bảo vệ độc lập, chủ quyền lÃnh thổ, nh- quyền làm chủ nhân dân trở nên vô cấp thiết Do đó, học viên đà chọn đề tài: "Dấu hiệu hậu phạm tội mặt khách quan tội phạm theo luật hình Việt Nam" làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu Hiện nay, việc nghiên cứu tội phạm cấu thành tội phạm nói chung đà đ-ợc quan tâm d-ới góc độ bình diện khác Tuy nhiên, việc nghiên cứu độc lập, riêng rẽ, có hệ thống dấu hiệu "hậu phạm tội" mặt khách quan tội phạm đ-ợc đề cập gián tiếp thông hay việc phân tích chung tội phạm, sách chuyên khảo hay Giáo trình viết cụ thể theo ba nhãm nh- sau: * Nhãm thø nhÊt, bao gåm giáo trình, sách chuyên khảo, bình luận có công trình sau: 1) GS TSKH Lê Văn Cảm, Mục IV, phần II, Ch-ơng thứ t- - Tội phạm, Trong sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005; 2) PGS.TS Kiều Đình Thụ, Ch-ơng IX, Mặt khách quan tội phạm, Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 (Tập thể tác giả GS TSKH Lê Văn Cảm chủ biên); 3) GS TS Nguyễn Ngọc Hòa, Tội phạm luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1991; 4) GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa, Tội phạm cấu thành tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2004, 2008; 5) PGS.TS Kiều Đình Thụ, Tìm hiểu luật hình Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1996; Nxb Đồng Nai, 1998; 6) TS Trịnh Tiến Việt, B×nh ln khoa häc - thùc tiƠn vỊ mét sè vấn đề luật hình sự, Nxb T- pháp, Hà Nội, 2004; 7) Viện luật học, Những vấn đề lý luận tội phạm luật hình ViƯt Nam, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi, 1986; 9) B×nh luËn khoa häc Bé luËt h×nh sù, TËp 1, Phần tội phạm - Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Nxb Hà Nội, 1987; v.v * Nhóm thứ hai, bao gồm luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ sau: 1) Lê Đăng Doanh, Chủ thể tội phạm theo luật hình Việt Nam, Luận văn thạc 10 Làm tốt công tác đào tạo nguồn để bổ nhiệm thẩm phán, đổi chÕ bỉ nhiƯm thÈm ph¸n theo h-íng më réng ngn tuyển chọn thẩm phán không cán công tác ngành mà ng-ời luật gia, luật s- họ đáp ứng điều kiện theo quy định pháp luật, đáp ứng kịp thêi sù ph¸t triĨn cđa x· héi thêi kú công nghiệp hóa, đại hóa [69] Bên cạnh việc phát huy số l-ợng, trình độ lực chuyên môn cho đội ngũ cán cần đề cao ý thức pháp luật, tinh thân, ý thức pháp luật đội ngũ cán t- pháp nói chung thẩm phán, hội thẩm nói riêng Thẩm phán phải làm việc, xét xử theo l-ơng tâm công lý Tóm lại, việc tăng c-ờng nâng cao trình độ lực chuyên môn phẩm chất đạo đức, ý thøc ph¸p luËt cho c¸n bé t- ph¸p nãi chung đội ngũ thẩm nói riêng có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật hình Việt Nam dấu hiệu hậu phạm tội 3.3.2 Tiếp tục ban hành văn h-ớng dẫn áp dụng thống pháp luật Để phát huy đ-ợc sức mạnh pháp luật công tác đấu tranh chống tội phạm việc tăng c-ờng đội ngũ cán số l-ợng chất l-ợng vấn đề hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung quy định hệ thống pháp luật nói riêng có ý nghĩa rÊt quan träng viƯc ¸p dơng thèng nhÊt ph¸p luật Mục tiêu tổng quát ch-ơng trình đổi toàn diện công tác xây dựng, ban hành nâng cao chất l-ợng văn quy phạm pháp luật tiếp tục đổi hoàn thiện quy trình xây dựng hoàn thiện quy trình xây dựng, ban hành văn, quy phạm pháp luật; đề cao trách nhiệm quan công tác xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật; bảo đảm lÃnh đạo Đảng, phát huy dân chủ nhằm bảo đảm kịp thời, đầy đủ ngày nâng cao chất l-ợng văn pháp luật Việc ban hành văn quy phạm pháp luật có ý nghĩa vô quan trọng đặc biệt 95 bối cảnh trình hội nhập thay đổi ngày Tuy nhiên, việc ban hành quy phạm pháp luật cần phải đôi với việc tăng c-ờng hoạt động giải thích luật, pháp lệnh ủy ban th-ờng vụ quốc hội để việc áp dụng văn pháp luật đ-ợc thống nhất, có hiệu Đối với quy định pháp luật vấn đề dấu hiệu hậu tội phạm việc h-ớng dẫn quan nhà n-ớc có thẩm quyền đặc biệt Tòa án có ý nghĩa đặc biệt quan trọng xác định thiệt hại mà tội phạm gây d-ới dạng định tính, hay tr-ờng hợp quy định thiệt hại mà tội phạm gây d-íi nh÷ng tht ng÷ cã tÝnh tïy nghi, gãp phần xử lý ng-ời, tội, với mức độ sai phạm họ, tránh tr-ờng hợp làm oan, sai bỏ lọt tội phạm Để làm tăng hiệu áp dụng dấu hiệu hậu tội phạm thực tế khách quan cần có văn h-ớng dẫn thi hành d-ới nội dung sau: Thứ nhất, quy định cụ thể tr-ờng hợp mà loại tội có đặc điểm giống t-ơng tự dẫn tới gây nhầm lẫn áp dơng Cơ thĨ nh- téi giÕt ng-êi vµ téi cè ý gây th-ơng tích đặc biệt tr-ờng hợp hậu chết ng-ời không xảy Thứ hai, quy định việc áp dụng dấu hiệu hậu tội phạm tr-ờng hợp cụ thể cần hạn chế tr-ờng hợp dấu hiệu hậu đ-ợc ¸p dông mang tÝnh chÊt tïy nghi Thø ba, quy định cụ thể chi tiết khái niệm có tính trừu t-ợng nh-: "Hậu nghiêm trọng", "Đặc biệt nghiệm trọng" Việc áp dụng quy định có áp dụng nhóm tội nh- Tránh tr-ờng hợp áp dụng không thống quan có thẩm quyền với 3.3.3 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhân dân Công tác phổ biến giáo dục pháp luật hoạt động xét xử tòa án là: 96 Một phận công tác giáo dục trị, t- t-ởng Đảng, đ-ợc chủ thể tiến hành nhiều hình thức biện pháp tr-ớc đối t-ợng xác định nhằm truyền đạt tinh thân, nội dung pháp luật giúp cho đối t-ợng tác động hiểu hình thành họ tri thức pháp luật, tình cảm, hành vi phù hợp với đòi hỏi quy định pháp luật hành [57, tr 12] Mục đích việc tuyên truyền phổ biến pháp luật tới sâu rộng quần chúng nhân dân góp phần hình thành nâng cao văn hóa pháp lý cá nhân toàn xà hội Bởi lẽ, phần lớn quần chúng nhân dân vùng sâu, vùng xa, hiểu biết pháp luật hạn chế, chí có tr-ờng hợp vi phạm pháp luật mà Ví dụ: Tr-ờng hợp T.H N.M có quan hệ tình cảm yêu đ-ơng H.M (SN 1991) K.H (SN 1996), có quan hệ tình cảm yêu đ-ơng Nên đêm ngày 8/4/2011 sáng ngày 9/4/2011 nhà nghỉ B Y thuộc tỉnh P.T, M đà tiến hành giao cấu với với H lần đà biết rõ độ tuổi H Tại phiên tòa sơ thẩm M khai việc giao cấu với H có hoàn toàn tự nguyện hai bên M đà biết rõ độ tuổi H Do đó, hành vi giao cấu M vi phạm khoản điều 115 tội giao cấu với trẻ em hoàn toàn xác Nh-ng điều đáng nói đây, có nhiều tr-ờng hợp nh- M, họ thực hành vi mình, họ không ý thức đ-ợc việc phạm tội Bởi theo cách nghĩ giản đơn họ quyền tự yêu đ-ơng Chính vậy, hậu xảy chuyện tình trạng " Sự đà rồi" Do đó, để ngăn ngừa hành vi vi phạm nói chung, nh- thiệt hại hành vi phạm tội gây thực tế nói chung việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật có ý nghĩa sâu sắc Nó giúp cho ng-ời thực hành vi phải cẩn trọng suy nghĩ xem hành vi có vi phạm pháp luật hay không, hậu thực hành vi Đối với ng-ời có hành vi chuẩn bị pháp tội công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật giúp họ nhìn nhận sai lầm để chấm dứt hành vi sai phạm, hành vi đà gây hậu phạm tội công tác giáo dục pháp luật giúp họ lập công chuộc 97 tội, tự thú, cải tạo tốt để tái hòa nhập cộng đồng Về điều nguyên Tổng bí thĐỗ M-ời đà viết: "Xà hội có kỷ c-ơng, kỷ luật phải đ-ợc xây dựng ý thức xây dựng pháp luật ngày cao ng-ời, giáo dục thành viên cộng đồng xa hội thói quen nếp sống tuân thủ Hiến pháp, pháp luật Đó nội dung thiếu nhà n-ớc pháp quyền" [27, tr 89] Để làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật phải làm tốt công việc cụ thể sau: Thứ nhất, phải trang bị kiến thức pháp luật nói chung, pháp luật hình nói riêng; đặc biệt thói quen ứng xử tích cực theo quy định pháp luật Việc tuyên truyền thông qua văn liên quan đến quy chế dân chủ sở, phổ biến quyền công dân quyền ng-ời nh- nêu nghĩa vụ ng-ời công dân phải chịu có hành vi vi phạm pháp luật Thứ hai, th-ờng xuyên tổ chức câu lạc pháp luật, thi tìm hiểu pháp luật Tuyên truyền pháp luật thông qua nhiều hình thức nh- báo, đài, ph-ơng tiện thông tin truyền thông khác nh-: Đài phát ph-ờng, xà Thứ ba, th-ờng xuyên kiểm tra, đôn đốc, uốn nắn, sơ kết, tổng kết công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, tổng kết rút kinh nghiệm công tác phổ biến giáo dục Đặc biệt vùng sâu, vùng xa, việc cập nhật thông tin nhiều khó khăn nên cần có văn kịp thời tới địa ph-ơng để họ nắm bắt đ-ợc nội dung thay đổi tình hình Thứ t-, cần có chế độ khen th-ởng kịp thời nhằm mục đích động viên tới tất quần chúng nhân dân tham gia phong trào đấu tranh phòng, chống tội phạm Thu hút đông đảo quần chúng nhân dân việc phòng, ngừa, phát hiện, xử lý tội phạm giám sát, giáo dục họ Bởi lẽ công tác phòng chống tội phạm nói riêng công tác chung cá nhân, quan, tổ mà công việc chung, công việc toàn xà hội Nội dung đà đ-ợc đặt nhiều nghị Chính phủ mà cụ thể Nghị 98 số 09/1998/NQ- CP "Tăng c-ờng công tác phòng, chống tội phạm tình hình mới", nội dung lại đ-ợc tiếp tục đề cập Nghị sè 08- NQ/TW ngµy 2/1/2002 vỊ " Mét sè nhiƯm vụ trọng tâm công tác T- pháp thời gian tới", Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 "Chiến l-ợc cải cách T- pháp đến năm 2020" Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung -ơng Đảng; Tiếp đó, ngày 08/11/2004 Thủ t-ớng Chính phủ phải ban hành Chỉ thÞ sè 37/2004/ CT-TTg: "TiÕp tơc thùc hiƯn NghÞ qut số 09/1998/NQ-CP ch-ơng trình Quốc gia phòng, chống tội phạm Chính phủ đến năm 2020", với ý nghĩa đà tạo đ-ợc chuyển biến mạnh mẽ phát huy đ-ợc sức mạnh tổng thể công tác phòng, ngừa, chống tội phạm tình hình Cuối cùng, để công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục đạt hiệu cao, phải nghiêm minh xử lý hành vi vi phạm pháp luật lấy làm g-ơng để hạn chế hành vi vi phạm cộng đồng Nói tóm lại, việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật thời kỳ cần phát huy sức mạnh toàn dân Đó sức mạnh tổng thể, vững chắc, nhân tố để loại bỏ hành vi nguy hiểm cho xà hội khỏi cộng đồng 3.3.4 Tăng c-ờng vai trò Viện kiểm sát việc thực quyền công tố kiểm sát hoạt động t- pháp Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Đảng ta đà xác định phải đẩy mạnh xây dựng nhà n-ớc pháp quyền Xà hội chủ nghĩa nhà n-ớc nhân dân, nhân dân nhân dân Đảng lÃnh đạo Tổ chức hoạt động máy nhà n-ớc theo nguyên tắc tập trung, dân chủ Quyền lực nhà n-ớc thống nhất, có phân công phối hợp quan lập pháp, hành pháp t- pháp Đại hội nhấn mạnh tới việc thực chủ tr-ơng tiến hành cải cách t- pháp đến năm 2020, có việc thực chức công tố kiểm sát hoạt động t- pháp Viện kiểm sát Chính thế, để nâng cao hiệu 99 áp dụng pháp luật nói chung nh- quy định pháp luật dấu hiệu hậu phạm tội nói riêng cần tăng c-ờng vai trò Viện kiểm sát việc thực quyền công tố nhằm phát kịp hời xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật, góp phần đảm bảo cho pháp luật đ-ợc chấp hành nghiêm chỉnh thống Để làm đ-ợc điều Viện kiểm sát cần tiến hành số biện pháp sau đây: Thứ nhất, phải phát kịp thời sơ hở pháp luật nhtrong hoạt động quan t- pháp việc điều tra, truy tố, xét xử, để kiến nghị quan t- pháp khắc phục Thứ hai, cần nâng cao chất l-ợng hoạt động kiểm sát điều tra, tăng c-ờng trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, b-ớc xây dựng công tố mạnh đáp ứng nhu cầu công cải cách t- pháp Khi thực hành quyền công tố, Viện kiểm sát quan nhân danh quyền lực nhà n-ớc để đ-a ng-ời phạm tội tr-ớc Tòa, Viện kiểm sát phải nắm bắt quản lý đ-ợc tình hình tội phạm, kiểm sát đ-ợc việc giải tin báo tố giác tội phạm, áp dụng quyền pháp luật tố tụng hình quy định để phát xử lý tội phạm, phải phối hợp với quan điều tra tháo gỡ v-ớng mắc hoạt động điều tra, chịu trách nhiệm với quan điều tra kết điều tra, đảm bảo cho hoạt động điều tra đ-ợc khách quan toàn diện Thứ ba, cần nâng cao việc thực hành quyền công tố phiên tòa hình sự, đẩy mạnh chất l-ợng tranh tụng phiên tòa, khâu đột phá cải cách t- pháp Kiểm sát viên phiên tòa thay mặt Nhà n-ớc để thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động t- pháp, phải chủ động, kiên đấu tranh hoạt động sai trái, lệch lạc, xuyên tạc đ-ờng lối Đảng, nhà n-ớc Trong việc thực quyền công tố kiểm sát việc xét xử, kiểm sát viên phải nắm hồ sơ vụ án, nắm đ-ợc đặc điểm nhân thân, thái độ khai báo bị cáo ng-ời tham gia tố tụng khác 100 sở phân tích đánh giá tính chất nguy hiểm hành vi phạm tội, đánh giá hậu phạm tội mà hành vi gây để đề xuất mức án hợp lý, t-ơng xứng với mức độ hành vi phạm tội Đối với án hình mà hình phạt bị cáo nhẹ so với mức độ nguy hiểm mà hành vi gây có dấu hiệu trái pháp luật vi phạm tố tụng nghiêm trọng Viện kiểm sát phải kháng nghị để nâng cao chất l-ợng án, góp phần nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật hình dấu hiệu hậu phạm tội nói riêng pháp luật hình nói chung Thứ t-, cần xây dựng đội ngũ Kiểm sát viªn "võa hång võa chuyªn" võa cã kinh nghiƯm, nghiƯp vụ, vừa có tâm huyết Để làm đ-ợc điều kiểm sát viên phải tự nghiên cứu kinh nghiệm thông qua sách báo, thực tiễn nhằm nâng cao trình độ giải vụ án đ-ợc xác Nh- vậy, trình thực chiến l-ợc cải cách t- pháp, Đảng ta đà chủ tr-ơng tăng c-ờng vai trò Viện kiểm sát nhân dân hoạt động t- pháp Để làm đ-ợc điều này, Viện kiểm sát cấp cần phải tổ chức chu đáo việc nghiên cứu, tổ chức, học tập, nhận thức đầy đủ, chủ tr-ơng nghị đại hội Đảng lần thứ XI, nghị xây dựng Đảng, xây dựng thực thi pháp luật quan t- pháp ngành kiểm sát; quán triệt sâu sắc Nghị Đảng tăng c-ờng trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, gắn với hoạt động điều tra Có thể nói, chức thực hành quyền công tố Viện kiểm sát có chất Viện kiểm sát phải đảm bảo, định để hành vi phạm tội đ-ợc xử lý nghiêm minh, có pháp luật 101 kết luận Tóm lại, qua nghiên cứu đề tài: "Dấu hiệu hậu phạm tội mặt khách quan tội phạm theo luật hình Việt Nam" cho phép đ-a số kết luận chung d-ới Luận văn đà xây dựng đ-ợc khái niệm hậu phạm tội, đặc điểm dấu hiệu hậu phạm tội mối quan hệ dấu hiệu hậu phạm tội với dấu hiệu mặt khách quan tội phạm Điều có ý nghĩa lớn việc xác định hành vi nguy hiểm cho xà hội Bởi lẽ, t-ợng tồn cách độc lập mà phải nằm mối quan hệ biện chứng với nhau, phải thấy đ-ợc mối quan hệ biện chứng việc vận dụng quy định pháp luật vào thực tiễn xét xử đạt đ-ợc hiệu Đó sở lý luận để tác giả tiếp tục sâu nghiên cứu phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật Luận văn đà đ-a số liệu thống kê tội phạm có cấu thành vật chất phải giải phạm vi toàn quốc giai đoạn 2001 -2010; đà phân tích chứng minh số ví dụ điển hình thực tiễn xét xử việc định tội danh, định hình phạt, định khung hình phạt không đúng, không xác sở nghiên cứu đánh giá, phân tích dấu hiệu hậu phạm tội không Dẫn tới tr-ờng hợp bỏ lọt tội phạm, tuyên bố ng-ời phạm tội sai, xử nặng nhẹ hành vi ng-ời phạm tội Điều ảnh h-ởng lớn tới công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm Trên sở phân tích số liệu thống kê loại án việc phân tích số ví dụ điển hình nêu trên, luận văn đà đ-ợc tồn tại, v-ớng mắc thực tiễn áp dụng dấu hiệu hậu phạm tội đồng thời nguyên nhân tồn mặt khách quan, chủ quan Đó sở để tác giả đ-a đ-ợc đề xuất liên quan đến dấu hiệu hậu phạm tội 102 Trong giai đoạn xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền xà héi chđ nghÜa ViƯt Nam hiƯn nay, viƯc hoµn thiƯn hệ thống pháp luật nói chung, dấu hiệu hậu phạm tội nói riêng có ý nghĩa to lớn Việc đ-a h-ớng hoàn thiện quy định pháp luật dấu hiệu hậu phạm tội vấn đề định tội danh, định hình phạt, định khung hình phạt với tinh thần cải cách t- pháp đề Đó là, việc xác định tội phạm phải đảm bảo đ-ợc tính khách quan, ng-ời, tội, pháp luật để pháp luật thể đ-ợc vai trò to lớn công cụ hữu hiệu để trì bảo vệ trật tự xà hội Luận văn đà đ-a giải pháp đề nâng cao hiệu áp dụng dấu hiệu hậu phạm tội phải nâng cao lực, trình độ chuyên môn ý thức pháp luật ng-ời có thẩm quyền đặc biệt đội ngũ thẩm phán hội thẩm; tiếp tục ban hành văn h-ớng dẫn áp dụng thống pháp luật; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhân dân; tăng c-ờng vai trò Viện kiểm sát việc thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động t- pháp Nh- vậy, việc nghiên cứu sâu sắc mặt lý luận dấu hiệu hậu phạm tội luật hình Việt Nam d-ới góc độ khoa học việc làm cần thiết khoa học luật hình sù n-íc ta hiƯn 103 danh mơc tµi liƯu tham khảo Ban đạo thi hành Bộ luật hình (2000), Tài liệu tập huấn chuyên sâu Bộ luật hình năm 1999, Nhà in Bộ công an, Hà Nội Lê Cảm (2004), "Lý luận cấu thành tội phạm khoa học luật hình sự", Luật học, (2) Lê Cảm (2005), "Những vấn đề lý luận bốn yếu tố cấu thành tội phạm (trên sở Bộ luật hình năm 1999)", Tòa án nhân dân, Hà Nội, (7) Lê Cảm (2005), "Những vấn đề lý luận bốn yếu tố cấu thành tội phạm (trên sở Bộ luật hình năm 1999)", Tòa án nhân dân, Hà Nội, (8) Lê Văn Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo Phần chung Luật hình sự", Tập I, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Lê Văn Cảm (Chủ biên) (2005), Mục 4, Phần II, Ch-ơng IV, Sách chuyên khảo sau đại học: Những vấn đề khoa học Luật hình (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Văn Cảm (Chủ biên) (2007), Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Văn Cảm Nguyễn Ngọc Chí (đồng chủ biên), (2004), Cải cách tpháp Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Văn Cảm Trịnh Quốc Toản (2004), Định tội danh, lý luận h-íng dÉn mÉu vµ 350 bµi tËp thùc hµnh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên) (2001), Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Nguyễn Trí Chinh (2010), Vấn đề lý luận thực tiễn tội môi tr-ờng theo luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội 12 Chính phủ (1998), Nghị số 09/1998/NQ-CP ngày 31/7 tăng c-ờng công tác phòng, chống tội phạm tình hình mới, Hà Nội 104 13 Lê Đăng Doanh (1999), Chủ thể tội phạm theo luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 14 Lê Duẩn (1976) Tăng c-ờng pháp chế xà hội chủ nghĩa đảm bảo quyền làm chủ tập thể nhân dân, Nxb Sự thật Hà Nội 15 Nguyễn Đắc Dũng (2011), Tội vi phạm quy định điều khiển ph-ơng tiện giao thông đ-ờng luật hình Việt Nam (trên sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Bắc Ninh), Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002) Nghị số 48-NQ/ TW ng y 24/5 Bộ Chính trị Chiến l-ợc xây dựng v ho n thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định h-ớng đến 2020, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị sè 49-NQ/ TW ngà y 2/6 cđa Bé ChÝnh trÞ chiến l-ợc cải cách T- pháp đến năm 2020, Hà Nội 18 Đỗ Đức Hồng Hà (2005), "Về giải thích h-ớng dẫn áp dụng quy định Bé lt h×nh sù vỊ téi giÕt ng-êi - Tån giải pháp", Tòa án nhân dân, (1) 19 Nguyễn Ngọc Hòa (1991), Tội phạm luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 20 Nguyễn Ngọc Hòa (2008), Tội phạm cấu thành tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 21 Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên) (2003), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 22 Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên) (2010), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 23 Nguyễn Ngọc Hòa - Lê Thị Sơn (2006), Từ điển Pháp luật hình sự, Nxb Tpháp Hà Nội, Hà Nội 24 Phạm Quang Huy (2002), "Những dấu hiệu thuộc mặt khách thể có ý nghĩa phân biệt với vi phạm pháp luật khác", Kiểm sát, (1) 105 25 Nguyễn Thị Ngọc Linh (2010), Hành vi nguy hiểm cho xà hội với t- cách dấu hiệu bắt buộc thuộc mặt khách quan tội phạm, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 26 Nguyễn Phúc L-u (2007), "Hậu tội phạm vấn đề định khung hình phạt Bộ luật hình 1999", Nhà n-ớc pháp luật, Hà Nội, (2) 27 Đỗ M-ời (1995), "Xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền nhiệm vụ trọng tâm đổi hệ thống trị", Thông tin khoa học pháp lý, (12) 28 Đỗ Ngọc Quang (1999), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 29 Đinh Văn Quế (2004), Bình luận khoa học Bộ luật hình (Phần chung) Bộ luật hình sự, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 30 Đinh Văn Quế (2004), Bình luận khoa học Bộ luật hình (Phần tội phạm tội ma túy), Nxb Thành Hå ChÝ Minh, Thµnh Hå ChÝ Minh 31 Quốc hội (1985), Bộ luật hình năm, Hà Nội 32 Qc héi (1988), Bé lt tè tơng h×nh sù, Hà Nội 33 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hµ Néi 34 Qc héi (2003), Bé lt tè tơng hình sự, Hà Nội 35 Quốc hội (2009), Bộ luật hình năm (Sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 36 Phạm Văn Sinh - Phạm Quang Phan (Đồng chủ biên), (2010), Giáo trình Triết học, (Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 37 Kiều Đình Thụ (1998), Tìm hiểu Luật hình Việt Nam, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai 38 Kiều Đình Thụ (2007), "Ch-ơng IX, Mặt khách quan tội phạm", Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, (Tập thể tác giả Lê Văn Cảm chủ biên), Hà Nội 106 39 Vũ Ngọc Tiếu (1994), "Lỗi cố ý gián tiếp mối quan hệ nhân quả", Tòa án nhân dân, Hà Nội, (4) 40 Tòa án nhân dân tối cao (2001), Cơ sở lý luận thực tiễn việc áp dụng phần tội phạm Bộ luật hình năm 1999, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 41 Tòa án nhân dân tối cao (2001), Nghị số 01/2001/ NQ-HĐTP ngày 4/8 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao h-ớng dẫn áp dụng số quy định phần chung Bộ luật hình năm 1999, Hà Nội 42 Tòa án nhân dân tối cao (2003), Nghị số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17/4 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao h-ớng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình năm 1999, Hà Nội 43 Tòa án nhân dân tối cao (2003), Báo cáo công tác ngành Tòa án năm 2002 ph-ơng h-ớng nhiệm vụ công tác Tòa án năm 2003, Hà Nội 44 Tòa án nhân dân tối cao (2004) Các định giám đốc thẩm hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao năm 2003 - 2004 (Quyển 2), Hà Nội 45 Tòa án nhân dân tối cao (2004), Báo cáo công tác ngành Tòa án năm 2003 ph-ơng h-ớng nhiệm vụ công tác Tòa án năm 2004, Hà Nội 46 Tòa án nhân dân tối cao (2007), Báo cáo công tác ngành Tòa án năm 2006 ph-ơng h-ớng nhiệm vụ công tác Tòa án năm 2004, Hà Nội 47 Tòa án nhân dân tối cao (2008), Các định giám đốc thẩm hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao năm 2005, Hà Nội 48 Tòa án nhân dân tối cao (2008), Báo cáo công tác ngành Tòa án năm 2007 ph-ơng h-ớng nhiệm vụ công tác Tòa án năm 2008, Hà Nội 49 Tòa án nhân dân tối cao (2001 - 2010), Thống kê tình hình xét xử ngành tòa án nhân dân năm 2001 - 2010, Hà Nội 50 Trịnh Quốc Toản (2010), Một số vấn đề định hình phạt theo Bộ luật hình Việt Nam năm 1999, Chuyên đề khoa học, Hà Nội 51 Đào Trí c (Chủ biên) (1994), Tội phạm học Luật hình Luật tố tụng hình Việt Nam, Hà Nội 107 52 Đào Trí c (1995), Những vấn đề lý luận Nhà n-ớc pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Đào Trí c (2000), Luật hình Việt Nam, (Quyển 1) - Những vấn đề chung, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 54 Đào Trí úc (2005), "Cải cách t- pháp hình vần đề phòng, chống oan sai", Nhà n-ớc pháp luật, (4) 55 Viện Khoa học pháp lý (1987), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, (Tập 1) phần tội phạm, Nxb Pháp lý, Hà Nội 56 Viện Khoa học pháp lý (2004), Chuyên đề tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế số v-ớng mắc ph-ơng h-ớng hoàn thiện, Hà Nội 57 Viện Khoa học xét xử (2007), Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật hoạt động xét xử Tòa án nhân dân, Nxb Thanh niên, Hà Nội 58 Viện Luật học (1986), Những vấn đề lý luận tội phạm luật hình Việt Nam, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 59 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý (1995), Hình phạt luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Viện Nhà n-ớc Pháp luật (1986), Những vấn đề lý luận tội phạm luật hình sù ViƯt Nam, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi 61 Trịnh Tiến Việt (2003), Bàn mối quan hệ cấu thành tội phạm tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, Khoa học, (Chuyên san Kinh tế Luật), (3) 62 Trịnh Tiến Việt (2004), Bình luật khoa häc - Thùc tiƠn vỊ mét sè vÊn ®Ị cđa pháp luật hình sự, Nxb T- pháp, Hà Nội 63 Trịnh Tiến Việt (Chủ biên) (2010), Các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân theo luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Trịnh Tiến Việt Phan Thị Thủy (2003), "Bàn mối quan hệ cấu thành tội phạm tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự", Khoa häc, (Chuyªn san Kinh tÕ - LuËt), (2) 108 65 Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (2001), Giáo trình Luật hình (Phần chung), Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Vụ thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử hình - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2007), Tuyển chọn định giám đốc thẩm từ năm 2000 đến năm 2005, Nxb Công an nhân dân, Hµ Néi Trang web 67 Http: // luËt häc cafeluat.com 68 Http: // www.democary.com 69 ttp: // www.vksndtc.gov.vn/default aspinclude 70 Http:www.wisegeek.com 109 ... Về Dấu Hiệu Hậu Quả Phạm Tội Trong Mặt Khách QUAN Của Tội Phạm Theo Luật Hình Sự Việt NAM 1.1 Khái niệm dấu hiệu mặt khách quan tội phạm 1.1.1 Khái niệm ý nghĩa việc nghiên cứu mặt khách quan tội. .. điểm dấu hiệu hậu phạm tội 21 1.2.3 ý nghĩa dấu hiệu hậu phạm tội 28 1.3 Mối quan hệ dấu hiệu hậu phạm tội với dấu 31 hiệu khác mặt khách quan tội phạm 1.3.1 Mối quan hệ dấu hiệu hậu phạm tội. .. dấu hiệu mặt khách quan tội phạm; phân tích khái niệm, đặc điểm dấu hiệu hậu phạm tội mặt khách quan tội phạm, mối quan hệ dấu hiệu hậu phạm tội với dấu hiệu khác mặt khách quan tội phạm; 2)

Ngày đăng: 17/03/2021, 11:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w