Kháng nghị phúc thẩm hình sự của viện kiểm sát nhân dân trong quá trình giải quyết vụ án hình sự

120 6 0
Kháng nghị phúc thẩm hình sự của viện kiểm sát nhân dân trong quá trình giải quyết vụ án hình sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT *** NGUYỄN THỊ THANH TÚ KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÌNH SỰ Chuyên ngành : Luật hình Mã số : 60 38 40 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2007 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI: KHOA LUẬT- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: Giáo sư - Tiến sĩ Đỗ Ngọc Quang Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 2007 Có thể tìm hiểu luận văn thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC TRANG Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài 01 Tình hình nghiên cứu 03 Phạm vi nghiên cứu đề tài 04 Mục đích nhiệm vụ đề tài 05 Cơ sở khoa học đề tài 06 Phương pháp nghiên cứu 06 Điểm đề tài 06 Cơ cấu luận văn 06 CHƯƠNG QUY ĐỊNH CHUNG CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ 07 KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM 1.1 Khái niệm kháng nghị phúc thẩm hình Viện kiểm sát trình giải vụ án hình 07 1.2 Quy định pháp luật tố tụng hình kháng nghị phúc thẩm hình Viện kiểm sát trình giải vụ án hình 13 1.2.1 Đối tượng kháng nghị phúc thẩm 13 1.2.2 Thời hạn kháng nghị phúc thẩm hình 20 1.2.3 Căn kháng nghị kháng nghị phúc thẩm hình 25 1.2.4 Bổ sung, thay đổi, rút kháng nghị phúc thẩm hình 28 1.2.5 Thẩm quyền kháng nghị phúc thẩm hình 31 1.2.6 Trình tự, thủ tục kháng nghị phúc thẩm hình 32 1.2.7 Hậu việc kháng nghị phúc thẩm hình 34 Kết luận chương 38 41 CHƯƠNG TÌNH HÌNH KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỪ NĂM 2002 ĐẾN NĂM 2006 2.1 Vài nét tổ chức máy Viện kiểm sát nhân dân 41 2.2 Những kết đạt tồn kháng nghị phúc thẩm hình Viện kiểm sát nhân dân từ năm 2002 đến năm 2006 43 2.2.1 Những kết đạt kháng nghị phúc thẩm hình Viện Kiểm sát nhân dân 43 2.2.2 Những tồn kháng nghị phúc thẩm hình Viện kiểm sát nhân dân 49 2.2.3 Những nguyên nhân gây nên tồn tại, thiếu sót kháng nghị phúc thẩm hình ngành kiểm sát nhân dân 65 Kết luận chương 76 CHƯƠNG NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHÁNG NGHỊ 78 PHÚC THẨM HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÌNH SỰ 3.1 Giải pháp hồn thiện pháp luật tố tụng hình kháng nghị phúc thẩm 78 3.2 Những giải pháp công tác tổ chức cán Viện kiểm sát nhân dân 89 3.2.1 Nâng cao trình độ lực trách nhiệm nghề nghiệp Kiểm sát viên ngành kiểm sát 89 3.2.2 Tăng cường lãnh đạo, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát lãnh đạo Viện kiểm sát cấp Viện kiểm sát cấp 94 3.2.3 Tăng cường phối hợp quan tư pháp giải kháng nghị phúc thẩm hình 97 3.3 Một số đề xuất với quan tư pháp trung ương 103 Kết luận chương 106 KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Viện kiểm sát nhân dân Đảng Nhà nước giao giữ vị trí quan trọng hoạt động tư pháp Từ thành lập nay, ngành kiểm sát nhân dân ngày lớn mạnh có tiến rõ rệt hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, góp phần tích cực vào việc phát hiện, điều tra, xử lý người, tội, hạn chế tỷ lệ án oan sai tố tụng hình sự, bảo vệ an ninh trị, an toàn xã hội pháp chế xã hội chủ nghĩa Điều góp phần tạo điều kiện cho nhịp độ phát triển kinh tế nước nhà liên tục bền vững Trong nhiều hoạt động ngành kiểm sát, kháng nghị dạng hoạt động quan trọng nhằm thực chức ngành kiểm sát Điều 19 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 quy định: “Khi thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình sự, Viện kiểm sát nhân dân có quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm án, định Toà án nhân dân theo quy định pháp luật…” Đặc biệt, kháng nghị phúc thẩm hình quyền riêng Viện kiểm sát Điều khẳng định Bộ luật tố tụng hình năm 1988 (Điều 206) Bộ luật tố tụng hình năm 2003 (Điều 232): “Viện kiểm sát cấp Viện kiểm sát cấp trực tiếp có quyền kháng nghị án định sơ thẩm” Tuy nhiên, cần nhận thức cách đầy đủ vừa quyền vừa trách nhiệm Viện kiểm sát nhân dân nhằm đảm bảo cho án, định Toà án cấp sơ thẩm tuân thủ quy định pháp luật hình sự, tố tụng hình Thực tiễn khẳng định, kháng nghị phúc thẩm hình biện pháp, cơng cụ sắc bén để kiểm tra lại tính hợp pháp án định sơ thẩm Thông qua việc xét xử phúc thẩm, Toà án cấp sửa chữa sai lầm việc áp dụng pháp luật Toà án cấp sơ thẩm; hướng dẫn Toà án cấp sơ thẩm khắc phục thiếu sót việc áp dụng pháp luật, đồng thời nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán án cấp sơ thẩm Vì thế, nói kháng nghị phúc thẩm hình Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hình có vai trị, ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhằm đảm bảo cho việc xét xử sơ thẩm người, tội, quy định pháp luật Trong năm vừa qua, thực tiễn hoạt động kháng nghị phúc thẩm Viện kiểm sát nhân dân có nhiều chuyển biến tích cực Nhưng bên cạnh cịn nhiều tồn tại, chưa phát huy hết chức năng, vai trị Vì thế, chất lượng công tác chưa cao, chưa đáp ứng địi hỏi tình hình Điều thể rõ nhiều kháng nghị không đạt yêu cầu nội dung lẫn hình thức, dẫn đến việc cấp phải rút kháng nghị Tồ án cấp phúc thẩm khơng chấp nhận nội dung kháng nghị Viện kiểm sát Đây thực trạng chung toàn ngành kiểm sát Qua số liệu thống kê cho thấy: năm 2004 tồn ngành có 1022 kháng nghị phúc thẩm có 140 kháng nghị bị rút cấp phúc thẩm (chiếm 14%); số 838 vụ có kháng nghị đưa xét xử phúc thẩm có 203 vụ, Tồ phúc thẩm khơng chấp nhận kháng nghị chiếm 25%.[31, tr 3] Thực trạng ảnh hưởng không tốt đến chất lượng hoạt động nghiệp vụ Viện kiểm sát Mặt khác, Bộ luật tố tụng hình có quy định chưa phù hợp, chưa tạo điều kiện cho hoạt động kháng nghị Viện kiểm sát như: chưa quy định để tiến hành kháng nghị phúc thẩm hình sự; hay có nhiều quy định định sơ thẩm, lại không quy định rõ định Toà án định thuộc đối tượng công tác kháng nghị phúc thẩm, nên việc kháng nghị định Toà án gần bị buông lỏng Về mặt lý luận thực tiễn nhiều quan điểm khác vấn đề kháng nghị phúc thẩm hình thực chức thực hành quyền công tố hay chức kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân Điều tạo nhận thức không thống quan tiến hành tố tụng Ngay ngành kiểm sát có nhiều quan điểm, nhiều cách hiểu khác gây khó khăn cho việc thực chức ngành Ngồi ra, cơng tác kháng nghị ngành kiểm sát chưa quan tâm mức góp phần làm cho công tác kháng nghị chưa thực phát huy hết vai trị q trình giải vụ án hình Để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp theo tinh thần Nghị số 08 ngày 02/01/2002 Nghị số 49 ngày 02/06/2005 Bộ trị nhằm “Xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao” [2, tr 2] Theo tinh thần đó, hoạt động ngành kiểm sát phải nâng cao mặt chất lượng đổi nhận thức, cách thức thực nhằm tạo chuyển biến chất cho hoạt động Chính lý trên, việc nghiên cứu đề tài: “Kháng nghị phúc thẩm hình Viện kiểm sát nhân dân giải vụ án hình sự” cần thiết phương diện lý luận thực tiễn nhằm đáp ứng yêu cầu chất lượng cơng tác kiểm sát hình thực hành quyền công tố ngành kiểm sát giai đoạn Xuất phát từ lý đó, tác giả chọn đề tài làm luận văn Thạc sỹ Luật học Tình hình nghiên cứu Đã có số cơng trình nghiên cứu, viết vấn đề liên quan đến kháng nghị phúc thẩm hình Viện kiểm sát nhân dân trình giải vụ án hình Cụ thể cơng trình như: Thủ tục xét xử vụ án hình sự: xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm tác giả Đinh Văn Quế; Tội phạm học, luật hình luật tố tụng hình Việt Nam tác giả Đào Trí Úc; Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình năm 2003 tác giả Phạm Văn Lợi, Trần Đình Nhã, Nguyễn Tất Viễn v.v Hay viết nhà luật học như: Khuất Văn Nga, Dương Thanh Biểu, Trịnh Khắc Triệu, Võ Quang Nhạn, Đặng Quang Phương v.v…đăng Tạp chí kiểm sát, tạp chí Luật học Một số giáo trình giảng dạy trường đại học chuyên ngành (Đại học Luật, Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội, Học viện An ninh, Đại học cảnh sát…) đề cập đến vấn đề Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu, viết giáo trình giảng dạy chưa sâu nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn công tác kháng nghị phúc thẩm hình Viện kiểm sát nhân dân Mặt khác, trình bày rõ trên, kháng nghị phúc thẩm hình Viện kiểm sát nhân dân chưa đáp ứng hết đòi hỏi thực tiễn, pháp luật điều chỉnh lĩnh vực nhiều vấn đề phải sâu nghiên cứu làm rõ Vì thế, tác giả cho việc nghiên cứu, tìm hiểu chế định cần thiết hữu ích Phạm vi nghiên cứu đề tài Theo quy định Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Bộ luật tố tụng hình sự, Viện kiểm sát nhân dân có quyền kháng nghị theo trình tự phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm Nhưng phạm vi đề tài sâu nghiên cứu quy định pháp luật tố tụng hình hành kháng nghị phúc thẩm hình sự; phân tích số liệu kháng nghị phúc thẩm hình tồn ngành kiểm sát nhân dân cụ thể sâu phân tích tình hình kháng nghị Viện kiểm sát nhân dân thuộc thành phố Hải Phòng năm gần (2002-2006); để từ đánh giá, nhận xét thực trạng kháng nghị Viện kiểm sát nhân dân Đồng thời, từ quy định pháp luật hành vấn đề thực trạng hoạt động kháng nghị phúc thẩm hình ngành kiểm sát, tác giả đưa giải pháp, kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật tố tụng hình lĩnh vực để nâng cao công tác kháng nghị phúc thẩm hình ngành kiểm sát nhân dân thời gian tới Cơ sở pháp lý nghiên cứu đề tài Hiến pháp năm 1992, Nghị số 08 ngày 02/01/2002 số 49 ngày 02/06/2005 Bộ trị, quy định Bộ luật tố tụng hình năm 1988, Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 số văn hướng dẫn quan tư pháp trung ương, quy chế nghiệp vụ ngành kiểm sát hoạt động kháng nghị phúc thẩm hình Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích luận văn làm sáng tỏ vấn đề mặt lý luận quy định cụ thể pháp luật Việt Nam kháng nghị phúc thẩm hình trình giải vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân Thơng qua việc phân tích tình hình kháng nghị phúc thẩm hình ngành kiểm sát nhân dân cụ thể sâu phân tích tình hình kháng nghị Viện kiểm sát nhân dân hai cấp thuộc thành phố Hải Phòng năm gần (2002-2006), luận văn đánh giá thực trạng công tác kháng nghị phúc thẩm Viện kiểm sát nhân dân Trên sở đó, luận văn đưa giải pháp, đề xuất có giá trị mặt lý luận thực tiễn để vận dụng có hiệu vào hoạt động kháng nghị phúc thẩm hình sự, nhằm nâng cao chất lượng hoạt động thời gian tới Đồng thời, đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nước ta vấn đề Để đạt mục tiêu trên, đề tài có nhiệm vụ sau: Một là, làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn kháng nghị phúc thẩm hình như: khái niệm kháng nghị phúc thẩm hình Viện kiểm sát trình giải vụ án hình sự; quy định pháp luật tố tụng hình kháng nghị phúc thẩm hình Viện kiểm sát trình giải vụ án hình Hai là, đánh giá thực trạng hoạt động kháng nghị phúc thẩm hình ngành kiểm sát nhân dân năm gần để tìm thiếu sót, tồn nguyên nhân thực trạng trên, nhằm xác định chất vấn đề Từ đó, tác giả đưa giải pháp cho phù hợp, tiến tới hoàn thiện chế định Bộ luật tố tụng hình Cơ sở khoa học đề tài Cơ sở lý luận: Luận văn dựa phương pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử Cơ sở thực tiễn: Thực tiễn hoạt động kháng nghị phúc thẩm hình ngành kiểm sát nhân dân thực tiễn hoạt động kháng nghị phúc thẩm hình Viện kiểm sát nhân dân thuộc thành phố Hải Phòng q trình giải vụ án hình Ngồi ra, luận văn dựa cơng trình nhà luật học quy định pháp luật Việt Nam lĩnh vực Phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp biện chứng khoa học kết hợp với số phương pháp nghiên cứu phương pháp thống kê, tổng hợp; phương pháp phân tích, lựa chọn; phương pháp đối chiếu, so sánh; phương pháp khảo sát thực tiễn; phương pháp hệ thống số phương pháp bổ trợ khác Điểm đề tài Kết đề tài tài liệu có tính chất hàn lâm học thuật chun khảo mà chủ yếu nghiên cứu, phân tích chế định kháng nghị phúc thẩm hình Viện kiểm sát trình giải vụ án hình cách có hệ thống sở lý luận thực tiễn, nhằm góp phần nâng cao chất lượng cơng tác kháng nghị phúc thẩm hình ngành kiểm sát, đồng thời hồn thiện pháp luật tố tụng hình lĩnh vực Cơ cấu luận văn kiểm sát hoạt động xét xử Toà án Viện kiểm sát kháng nghị định, án Tồ án có vi phạm pháp luật định Kháng nghị mở trình tự xét xử phúc thẩm, Tồ án cấp xét xử lại vụ án Toà án cấp bị kháng nghị hậu kháng nghị Tồ án cấp phúc thẩm sửa án sơ thẩm, huỷ án sơ thẩm chuyển hồ sơ vụ án để điều tra xét xử lại… Tuy nhiên, Toà án Viện kiểm sát hướng đến mục đích đảm bảo pháp chế nhà nước, bảo vệ công bằng, dân chủ pháp luật quyền lợi ích hợp pháp bị can, bị cáo, người tham gia tố tụng…thì vấn đề phối hợp hiệu bền vững Mục đích quan hệ phối hợp Viện kiểm sát Toà án để sở pháp luật chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giao hỗ trợ hoàn thành vai trị Đảm bảo xét xử người, tội, pháp luật Sự phối hợp chặt chẽ điều kiện khơng thể thiếu quan bảo vệ pháp luật để đảm bảo cho việc thực có hiệu nhiệm vụ đấu tranh phòng chống tội phạm Sự thể quan hệ phối hợp Toà án - Viện kiểm sát hai chiều Có nghĩa phối hợp Toà án hoạt động kháng nghị tạo tiền đề để Viện kiểm sát thực chức năng, nhiệm vụ Ngược lại, thơng qua kết công tác kháng nghị Viện kiểm sát giúp cho Toà án nâng cao hiệu hoạt động Ví dụ Tồ án thực tốt việc gửi định, án thời hạn cho Viện kiểm sát giúp cho Viện kiểm sát thực kháng nghị mà không bị thời hạn Ngược lại, việc phát vi phạm Toà án giúp cho Toà án sửa chữa sai lầm, thiếu sót việc áp dụng pháp luật, đúc rút kinh nghiệm công tác xét xử, hạn chế án oan sai, bỏ lọt tội phạm v.v Xây dựng chế phối hợp hai ngành kiểm sát Tồ án cơng việc thiết thực, góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng 102 công tác kháng nghị phúc thẩm hình Trước hết quan hệ hai ngành kiểm sát Toà án nói chung, sau quan hệ Tồ án Viện kiểm sát cấp (Viện phúc thẩm Viện kiểm sát nhân dân tối cao với Toà phúc thẩm Tồ án nhân dân tối cao; Phịng phúc thẩm Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh với Toà phúc thẩm Toà án nhân dân cấp tỉnh; Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện Toà án nhân dân cấp huyện) Quan hệ phối hợp Viện kiểm sát nhân dân tối cao Toà án nhân dân tối cao thể số Thông tư, Thông tư liên ngành số 01 ngày 15/0/1994 Bộ nội vụ - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn giải vụ án trọng điểm Tuy nhiên, hai ngành Toà án Viện kiểm sát chưa có văn pháp luật quy định riêng quan hệ phối hợp công tác kháng nghị phúc thẩm hình Mặt khác, pháp luật hành có liên quan đến cơng tác kháng nghị phúc thẩm hình có sửa đổi bổ sung Bộ luật tố tụng hình năm 2003 thay cho Bộ luật tố tụng hình năm 1988, luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 thay cho luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1981 Do vậy, việc ban hành quy chế phối hợp hai ngành Toà án Viện kiểm sát đòi hỏi cấp bách Đây sở để Viện kiểm sát Toà án cấp xây dựng quy chế phối hợp phù hợp với thực tiễn kháng nghị phúc thẩm địa phương Từ quy chế phối hợp Toà án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Toà án Viện kiểm sát cấp (Viện phúc thẩm Viện kiểm sát nhân dân tối cao với Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao; Phòng phúc thẩm Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh với Toà phúc thẩm Toà án nhân dân cấp tỉnh; Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện Tồ án nhân dân cấp huyện) xây dựng cho quy chế cụ thể Trong quy chế có nội dung như: việc tổ chức Hội nghị giao ban Toà án Viện kiểm sát 103 để thống xác định án trọng điểm, hoạc bàn biện pháp giải vụ án phức tạp, tham nhũng trước thời hạn luật định; tổ chức kiểm tra liên ngành Toà án - Viện kiểm sát để phát vi phạm nhằm kháng nghị khắc phục vi phạm; xây dựng phối hợp Kiểm sát viên Thẩm phán xét xử vụ án hình sự; hàng tháng tổ chức buổi trao đổi kinh nghiệm cán hai ngành để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc hoạt động mình; việc gửi án, định sơ thẩm theo thời hạn luật định; việc thông báo kết xét xử phúc thẩm Toà án cấp phúc thẩm cho Viện kiểm sát Cơ chế phối hợp Viện kiểm sát - Toà án cần thực cách nghiêm túc xây dựng sở soạn thảo nội dung phối hợp cụ thể triển khai thực thực tiễn Có vậy, phối hợp thực hiệu thực cách nghiêm túc cán hai ngành Ngoài ra, để nâng cao chất lượng hoạt động kháng nghị phúc thẩm hình sự, ngành kiểm sát phải có chế phối hợp tốt, hiệu Đó phối hợp ba Viện phúc thẩm Viện kiểm sát nhân dân tối cao với Viện kiểm sát cấp tỉnh, cấp huyện Đây phối hợp hai chiều: Viện kiểm sát cấp tỉnh, cấp huyện phải gửi kịp thời cho Viện kiểm sát xét xử phúc thẩm cáo trạng, báo cáo kết xét xử sơ thẩm, án sơ thẩm hồ sơ tài liệu khác Viện phúc thẩm yêu cầu Một số vụ án cần thiết phải kháng nghị phúc thẩm vướng mắc nguyên nhân khách quan Viện kiểm sát cấp tỉnh, cấp huyện phải có cơng văn đề nghị kháng nghị cấp Viện kiểm sát xét xử phúc thẩm thấy có kịp thời kháng nghị, khơng có kháng nghị có văn trả lời cho Viện kiểm sát cấp tỉnh, cấp huyện biết Đối với vụ án trọng điểm, phức tạp cấp huyện cần phối hợp chặt chẽ với Viện kiểm sát cấp tỉnh, án phức tạp cấp tỉnh cần phối hợp chặt chẽ với Viện phúc thẩm Viện kiểm sát 104 nhân dân tối cao từ giai đoạn xét xử sơ thẩm, tạo điều kiện cho cấp phúc thẩm nắm nội dung, hồ sơ vụ án, làm sở giải tốt vụ án giai đoạn phúc thẩm Khi Viện phúc thẩm có yêu cầu điều tra bổ sung Viện kiểm sát cấp phải đáp ứng yêu cầu nội dung thời gian Ngược lại, Viện thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử phúc thẩm trước xét xử phúc thẩm, phải gửi lịch xét xử thông báo Kiểm sát viên thực hành quyền công tố cho Viện kiểm sát cấp biết Những vụ án trọng điểm phức tạp, Kiểm sát viên phải làm việc với Lãnh đạo Viện kiểm sát địa phương, tranh thủ thêm ý kiến để thống quan điểm giải vụ án, nắm tình hình ý kiến Cấp uỷ, quyền dư luận quần chúng nhân dân địa phương vụ án Án có kháng nghị phúc thẩm phải báo cáo tập thể Lãnh đạo Viện cho ý kiến trước xét xử phúc thẩm Việc rút kháng nghị Viện kiểm sát nhân dân cấp tập thể Lãnh đạo Viện phúc thẩm định, song Kiểm sát viên tham gia xét xử phải trao đổi với Lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân cấp biết lý rút kháng nghị Sau đợt xét xử phúc thẩm, Viện kiểm sát xét xử phúc thẩm thông báo kết xét xử cho Viện kiểm sát nhân dân cấp biết Các kiến nghị yêu cầu Toà án cấp sơ thẩm khắc phục vi phạm, Viện kiểm sát xét xử phúc thẩm gửi cho Viện kiểm sát nhân dân cấp biết để tác động đến đơn vị Toà án Mặt khác, Viện kiểm sát xét xử phúc thẩm Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh thường xuyên thông báo rút kinh nghiệm cho Viện kiểm sát cấp trực tiếp thiếu sót, tồn cơng tác kháng nghị phúc thẩm hình Định kỳ sáu tháng, năm Viện kiểm sát cấp trực tiếp tổng hợp thông báo đến Viện kiểm sát cấp biết tình hình thụ lý giải án có kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm chất lượng kiểm sát xét xử phúc thẩm sơ thẩm, chất lượng kháng nghị phúc thẩm ngang cấp cấp gửi cho Viện kiểm sát cấp rút kinh nghiệm Ngoài biện pháp trên, định kỳ 105 đến hai năm, Viện thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử phúc thẩm tổ chức Hội thảo thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử án hình giúp Viện kiểm sát nhân dân cấp học hỏi kinh nghiệm lẫn Đây biện pháp tốt để nâng cao chất lượng hiệu công tác kháng nghị phúc thẩm hình 3.3 Một số đề xuất với quan tư pháp trung ương Đề xuất Viện kiểm sát nhân dân tối cao: Thứ nhất, việc tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cho Kiểm sát viên.Viện kiểm sát nhân dân tối cao cần đạo Trường cao đẳng kiểm sát tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên sâu khâu cơng tác, có tập trung đào tạo kỹ kháng nghị phúc thẩm cho Kiểm sát viên Vì cơng tác kháng nghị phúc thẩm Kiểm sát viên đóng vai trị vơ quan trọng Hiện kỹ năng, cách thức tiến hành kháng nghị điểm yếu đội ngũ Kiểm sát viên Các Kiểm sát viên chưa đạo tạo chuyên sâu lĩnh vực mà chủ yếu theo “lối mòn nghiệp vụ” mà chưa theo định Các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ tập trung đào tạo cho Kiểm sát viên kỹ trình tự thực kháng nghị phúc thẩm hình Đặc biệt cơng tác đào tạo tái đào tạo lại đội ngũ Kiểm sát viên Thứ hai, tổ chức biên chế cán cho ngành kiểm sát phương tiện làm việc Hiện Phịng thực hành quyền cơng tố kiểm sát xét xử phúc thẩm vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh nước đủ bố trí Kiểm sát viên chủ yếu tập trung vào việc kiểm sát xét xử vụ án theo thủ tục phúc thẩm (trung bình biên chế phịng từ đến cán bộ) Chưa có phận chuyên trách kiểm sát án xét xử sơ thẩm để phát có vi phạm kháng nghị kịp thời Do đó, cần xem xét tăng cường số lượng cán phù hợp cho Phịng thực hành 106 quyền cơng tố kiểm sát xét xử phúc thẩm Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, để làm tốt việc kiểm sát xét xử vụ án theo thủ tục phúc thẩm phải nghiên cứu tất án sơ thẩm để qua phát vi phạm phải kháng nghị ban hành kháng nghị kịp thời Mặt khác, số lượng Kiểm sát viên Viện kiểm sát cấp cịn tình trạng thiếu Do vậy, Viện kiểm sát nhân dân tối cao cần bổ sung kịp thời cho đơn vị ngành kiểm sát chưa đủ số lượng Kiểm sát viên theo biên chế ngành Cụ thể, Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện cần bổ sung 1.117 người; cấp tỉnh cần bổ sung 161 người, đặc biệt tỉnh miền Tây Nam Bộ tình trạng thiếu trầm trọng Về nguồn tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp trường đại học luật khoa luật trường đại học nước; cán đủ thời gian công tác điều kiện khác để xem xét bổ nhiệm Kiểm sát viên Hoặc trước mắt, thực việc luân chuyển cán bộ, cán tỉnh, thành phố thừa Kiểm sát viên theo biên chế cơng tác tỉnh cịn thiếu Hiện nay, đời sống cán ngành kiểm sát cịn nhiều khó khăn Trụ sở đa số Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện cũ kỹ, trật chội Trang thiết bị phục vụ cho công việc cịn nhiều thiếu thốn, lạc hậu Có Viện kiểm sát cấp huyện phải chung phòng làm việc cán với hội trường nên bất tiện, khơng có phịng tiếp dân riêng nên phải tiếp dân chung phịng với cán khác gây khó khăn giải cơng việc; có trụ sở mùa hè nóng, mùa mưa bị dột ướt Đối với trụ sở làm việc viện kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao cần có quan tâm đạo việc cho xây Đối với trang thiết bị phục vụ cho công việc máy vi tính, máy phơ tơ cịn thiếu qúa cũ kỹ hay hỏng hóc…Hiện có Viện kiểm sát cấp huyện có 03 máy vi tính nên không đảm bảo vừa làm công tác thống kê, báo cáo, kế tốn, đánh cáo 107 trạng…dẫn đến tình trạng phải gia hạn thời hạn truy tố không đủ máy vi tính làm việc Để cho cán bộ, Kiểm sát viên ngành kiểm sát yên tâm công tác, cống hiến cho ngành, lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân tối cao cần có quan tâm đầu tư Thứ ba, đề xuất đến Viện kiểm sát nhân dân tối cao sớm ban hành Quy chế thức thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử để có sở pháp lý việc thực chức nhiệm vụ ngành kiểm sát nói chung cơng tác kháng nghị phúc thẩm hình nói riêng Vì việc thực chức nhiệm vụ ngành kiểm sát dựa sở Quy chế tạm thời công tác thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình ban hành từ năm 2004 Thứ tư, đề xuất đến Viện kiểm sát nhân dân tối cao phối hợp với Toà án nhân dân tối cao sớm ban hành quy chế phối hợp hai ngành Viện kiểm sát Tồ án cơng tác kháng nghị phúc thẩm hình Hoặc trước mắt ban hành Thơng tư liên ngành Tồ án - Viện kiểm sát lĩnh vực này, tạo sở cho Viện kiểm sát nhân dân cấp Toà án nhân dân cấp xây dựng quan hệ phối hợp cấp Thứ năm, Viện kiểm sát nhân dân tối cao cần lấy ý kiến cán ngành kiểm sát khó khăn, vướng mắc việc thực chức năng, nhiệm vụ ngành nói chung cơng tác kháng nghị phúc thẩm hình nói riêng theo quy định Bộ luật tố tụng hình sự, Bộ luật hình hành Từ đó, Viện kiểm sát nhân dân tối cao tổng hợp đề xuất đến quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung cách kịp thời Đề xuất Toà án nhân dân tối cao: Thứ nhất, sớm ban hành quy chế phối hợp hai ngành Viện kiểm sát Tồ án cơng tác kháng nghị phúc thẩm hình Hoặc trước mắt ban hành Thơng tư liên ngành Toà án - Viện kiểm sát lĩnh vực này, tạo 108 sở cho Viện kiểm sát nhân dân cấp Toà án nhân dân cấp xây dựng quan hệ phối hợp cấp Thứ hai, đề xuất đến Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao đợi ban hành Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình sửa đổi, bổ sung, cần ban hành Nghị hướng dẫn vấn đề nhiều vướng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật nói chung cơng tác kháng nghị phúc thẩm hình nói riêng, tạo nhận thức thống ngành Tồ án Viện kiểm sát, góp phần nâng cao chất lượng cơng tác kháng nghị phúc thẩm hình Tuy nhiên, hướng dẫn Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao cần tham khảo lấy ý kiến từ ngành kiểm sát thực tiễn áp dụng để hướng dẫn thật đem lại hiệu Kết luận chương Từ việc tìm hiểu vấn đề chung kháng nghị phúc thẩm hình Viện kiểm sát nhân dân trình giải vụ án hình như: khái niệm kháng nghị phúc thẩm hình sự; quy định pháp luật tố tụng hành đối tượng, thời hạn, cứ, trình tự kháng nghị phúc thẩm hình v.v Qua việc phân tích tình hình kháng nghị phúc thẩm hình Viện kiểm sát nhân dân từ năm 2002 đến năm 2006 sâu phân tích tthực trạng kháng nghị Viện kiểm sát nhân dân thuộc thành phố Hải Phịng, để từ nêu lên tồn thiếu sót kháng nghị phúc thẩm hình Đồng thời, tìm nguyên nhân tồn thiếu sót trên, tác giả đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu kháng nghị phúc thẩm hình Viện kiểm sát Để nâng cao chất lượng công tác kháng nghị phúc thẩm hình ngành kiểm sát nhân dân phải có giải pháp cụ thể từ việc hồn thiện pháp luật tố tụng hình kháng nghị phúc thẩm đến công tác tổ chức cán ngành kiểm sát nhân dân như: giải pháp nâng cao trình độ, lực, trách nhiệm nghề nghiệp số lượng Kiểm sát viên Viện kiểm 109 sát nhân dân cấp; tăng cường lãnh đạo, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát lãnh đạo Viện kiểm sát cấp Viện kiểm sát nhân dân cấp dưới; tăng cường phối hợp quan tư pháp giải kháng nghị phúc thẩm hình Ngoài ra, tác giả đưa số đề xuất với quan tư pháp trung ương để công tác kháng nghị Viện kiểm sát thực cơng cụ hữu hiệu góp phần nâng cao chất lượng hoạt động tư pháp 110 KẾT LUẬN Kháng nghị phúc thẩm hình quyền pháp lý đặc thù Viện kiểm sát nhân dân nhằm đảm bảo cho việc xét xử Toà án người, tội, pháp luật Chính vậy, cơng tác kháng nghị phúc thẩm hình có vai trị, ý nghĩa quan trọng hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử sơ thẩm hình Do đó, nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn từ đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động kháng nghị phúc thẩm hình cần thiết nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng nói riêng hoạt động ngành kiểm sát nói chung theo tinh thần Nghị 08 Bộ trị thị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Kết nghiên cứu làm rõ sở lý luận, pháp lý đối tượng, thẩm quyền phạm vi công tác kháng nghị phúc thẩm hình Đặc biệt, làm rõ nhận thức công tác kháng nghị phúc thẩm vừa nhằm thực chức thực hành quyền công tố, vừa để thực chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật; làm rõ định Toà án cấp sơ thẩm đối tượng kháng nghị phúc thẩm hình sự… Qua nghiên cứu, đề tài đánh giá thực trạng hoạt động kháng nghị phúc thẩm hình ngành kiểm sát nhân dân, với mặt làm tồn tại, thiếu sót nguyên nhân gây nên tồn thiếu sót Trên sở đó, đề tài đưa nhóm giải pháp như: giải pháp hồn thiện pháp luật tố tụng hình sự; nâng cao trình độ lực, trách nhiệm nghề nghiệp số lượng Kiểm sát viên; tăng cường lãnh đạo, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát, kiểm sát lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân cấp với Viện kiểm sát nhân dân cấp dưới; tăng cường phối 111 hợp quan tư pháp giải kháng nghị phúc thẩm hình Trên sở nghiên cứu, đề tài đưa số kiến nghị đề xuất với quan tư pháp trung ương cơng tác sửa đổi, bổ sung hướng dẫn, giải thích pháp luật hình sự, pháp luật tố tụng hình liên quan dến hoạt động kháng nghị phúc thẩm hình sự, nhằm tạo nhận thức thống số vấn đề Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự…làm sở cho cơng tác kháng nghị phúc thẩm hình đạt chất lượng tốt Đề tài đề xuất với Viện kiểm sát nhân dân tối cao việc đạo Trường đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sát mở lớp bồi dưỡng kháng nghị phúc thẩm hình cho Kiểm sát viên; việc sớm ban hành Quy chế thức thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử…Đồng thời đề xuất đến Toà án nhân dân tối cao việc phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân tối cao sớm ban hành Quy chế phối hợp hai ngành Tồ án Viện kiểm sát cơng tác kháng nghị phúc thẩm hình sự; việc ban hành văn hướng dẫn thi hành Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình Mặc dù có nhiều cố gắng kết nghiên cứu đề tài giới hạn số vấn đề mà tác giả tổng kết, đánh giá Những giải pháp, kiến nghị, đề xuất nêu đề tài chưa phải đầy đủ toàn diện Do đó, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến chuyên gia ngành kiểm sát nhà luật gia để hoàn thiện vấn đề nghiên cứu 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các văn Nghị Đảng Nghị số 08 ngày 02/01/2002 Bộ trị “về số nhiệm vụ trọng tâm cơng tác tư pháp thời gian tới” Nghị số 49 ngày 02/06/2005 Bộ trị “về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” Các văn pháp luật Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp 1980 Hiến pháp năm 1992 sửa đổi Bộ luật tố tụng hình năm 1988 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1960 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1981, năm 1988, năm 1992 10 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 11 Nghị số 05/2005/NQ- HĐTP ngày 08/12/2005 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, việc hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ tư “Xét xử phúc thẩm” Bộ luật tố tụng hình 12 Thơng tư liên ngành số 01 ngày 15/10/1994 Bộ nội vụ - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn giải vụ án trọng điểm 13 Thông tư liên ngành số 01/LN ngày 08/12/1988 Toà án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Bộ luật tố tụng hình 14 Quyết định số 01/2003/QĐ/VKSTC-TCCB ngày19/02/2003 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao 15 Quy định số 02 ngày 13/10/2004 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao quy định cấu cán Viện kiểm sát nhân dân cấp 113 16 Quy chế kiểm sát xét xử hình ban hành kèm theo định số 48 ngày 06/08/1996 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao 17 Quy chế tạm thời công tác thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử hình ban hành kèm theo định số 121 ngày 16/09/2004 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao 18 Quy chế công tác KSĐT (ban hành kèm theo Quyết định số 83 ngày 24/03/1998 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao) 19 Quy chế công tác KSXX - HS (ban hành kèm theo Quyết định số 43 ngày 20/07/1998 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao) Các tài liệu khác 20 Báo cáo công tác tổ chức, cán Viện kiểm sát nhân dân cấp ngày 16/01/2007 Vụ tổ chức cán Viện kiểm sát nhân dân tối cao 21 Báo cáo tổng kết năm (2002, 2003, 2004, 2005, 2006) Viện kiểm sát nhân dân tối cao 22 Báo cáo tổng kết năm Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hải Phòng năm 2002, 2003, 2004, 2005, 2006 23 Báo cáo công tác kháng nghị Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hải Phịng năm 2002, 2003, 2004, 2005, 2006 24 Thơng báo rút kinh nghiệm số 126 ngày 18/03/2003 Viện thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử phúc thẩm Hà nội vụ án Nguyễn Văn Liêm phạm tội đánh bạc, năm 2002 25 Thông báo rút kinh nghiệm số 132 ngày 11/02/2007 Viện thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử phúc thẩm Hà nội vụ án Nguyễn Văn Ngữ phạm tội Trộm cắp tài sản, năm 2006 26 Thông báo rút kinh nghiệm số 78 ngày 01/12/2002 Viện thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử phúc thẩm Hà nội vụ án Lê Minh Lại phạm tội Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, năm 2002 114 27 Hồ sơ kiểm sát vụ án Nguyễn Văn Thanh phạm tội Cố ý gây thương tích, năm 2006 28 Thủ tục xét xử vụ án hình - tác giả Đinh Văn Quế, nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh 29 Tạp chí kiểm sát số năm 2004 30 Tạp chí kiểm sát số năm 2005 31 Tạp chí kiểm sát số năm 2005 32 Tạp chí kiểm sát số năm 2007 33 Tạp chí kiểm sát số năm 2007 115 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... niệm kháng nghị phúc thẩm hình Viện kiểm sát trình giải vụ án hình 07 1.2 Quy định pháp luật tố tụng hình kháng nghị phúc thẩm hình Viện kiểm sát trình giải vụ án hình 13 1.2.1 Đối tượng kháng nghị. .. phúc thẩm hình Viện kiểm sát trình giải vụ án hình sự; quy định pháp luật tố tụng hình kháng nghị phúc thẩm hình Viện kiểm sát trình giải vụ án hình Hai là, đánh giá thực trạng hoạt động kháng nghị. .. HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm kháng nghị phúc thẩm hình Viện kiểm sát trình giải vụ án hình Theo quy định Bộ luật tố tụng hình sự, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, kháng nghị phúc thẩm hình

Ngày đăng: 17/03/2021, 11:48

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.2.1. Đối tượng của kháng nghị phúc thẩm hình sự

  • 1.2.2. Thời hạn kháng nghị phúc thẩm hình sự.

  • 1.2.3. Căn cứ kháng nghị phúc thẩm hình sự.

  • 1.2.4. Bổ sung, thay đổi, rút kháng nghị phúc thẩm hình sự.

  • 1.2.5. Thẩm quyền kháng nghị phúc thẩm hình sự.

  • 1.2.6. Trình tự, thủ tục kháng nghị phúc thẩm hình sự.

  • 1.2.7. Hậu quả của việc kháng nghị phúc thẩm hình sự.

  • Kết luận chương 1

  • 2.1. Vài nét về tổ chức bộ máy Viện kiểm sát nhân dân.

  • Kết luận chương 2.

  • 3.2. Những giải pháp về công tác cán bộ của Viện kiểm sát nhân dân.

  • 3.3. Một số đề xuất với cơ quan tư pháp trung ương.

  • Kết luận chương 3

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan