Kháng nghị phúc thẩm hình sự của Viện kiểm sát nhân dân trong quá trình giải quyết vụ án hình sự

120 1K 1
Kháng nghị phúc thẩm hình sự của Viện kiểm sát nhân dân trong quá trình giải quyết vụ án hình sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT *** NGUYỄN THỊ THANH TÚ KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÌNH SỰ Chuyên ngành : Luật hình Mã số : 60 38 40 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2007 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI: KHOA LUẬT- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: Giáo sư - Tiến sĩ Đỗ Ngọc Quang Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 2007 Có thể tìm hiểu luận văn thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC TRANG Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài 01 Tình hình nghiên cứu 03 Phạm vi nghiên cứu đề tài 04 Mục đích nhiệm vụ đề tài 05 Cơ sở khoa học đề tài 06 Phương pháp nghiên cứu 06 Điểm đề tài 06 Cơ cấu luận văn 06 CHƯƠNG QUY ĐỊNH CHUNG CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ 07 KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM 1.1 Khái niệm kháng nghị phúc thẩm hình Viện kiểm sát trình giải vụ án hình 07 1.2 Quy định pháp luật tố tụng hình kháng nghị phúc thẩm hình Viện kiểm sát trình giải vụ án hình 13 1.2.1 Đối tượng kháng nghị phúc thẩm 13 1.2.2 Thời hạn kháng nghị phúc thẩm hình 20 1.2.3 Căn kháng nghị kháng nghị phúc thẩm hình 25 1.2.4 Bổ sung, thay đổi, rút kháng nghị phúc thẩm hình 28 1.2.5 Thẩm quyền kháng nghị phúc thẩm hình 31 1.2.6 Trình tự, thủ tục kháng nghị phúc thẩm hình 32 1.2.7 Hậu việc kháng nghị phúc thẩm hình 34 Kết luận chương 38 41 CHƯƠNG TÌNH HÌNH KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỪ NĂM 2002 ĐẾN NĂM 2006 2.1 Vài nét tổ chức máy Viện kiểm sát nhân dân 41 2.2 Những kết đạt tồn kháng nghị phúc thẩm hình Viện kiểm sát nhân dân từ năm 2002 đến năm 2006 43 2.2.1 Những kết đạt kháng nghị phúc thẩm hình Viện Kiểm sát nhân dân 43 2.2.2 Những tồn kháng nghị phúc thẩm hình Viện kiểm sát nhân dân 49 2.2.3 Những nguyên nhân gây nên tồn tại, thiếu sót kháng nghị phúc thẩm hình ngành kiểm sát nhân dân 65 Kết luận chương 76 CHƯƠNG NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHÁNG NGHỊ 78 PHÚC THẨM HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÌNH SỰ 3.1 Giải pháp hồn thiện pháp luật tố tụng hình kháng nghị phúc thẩm 78 3.2 Những giải pháp công tác tổ chức cán Viện kiểm sát nhân dân 89 3.2.1 Nâng cao trình độ lực trách nhiệm nghề nghiệp Kiểm sát viên ngành kiểm sát 89 3.2.2 Tăng cường lãnh đạo, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát lãnh đạo Viện kiểm sát cấp Viện kiểm sát cấp 94 3.2.3 Tăng cường phối hợp quan tư pháp giải kháng nghị phúc thẩm hình 97 3.3 Một số đề xuất với quan tư pháp trung ương 103 Kết luận chương 106 KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Viện kiểm sát nhân dân Đảng Nhà nước giao giữ vị trí quan trọng hoạt động tư pháp Từ thành lập nay, ngành kiểm sát nhân dân ngày lớn mạnh có tiến rõ rệt hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, góp phần tích cực vào việc phát hiện, điều tra, xử lý người, tội, hạn chế tỷ lệ án oan sai tố tụng hình sự, bảo vệ an ninh trị, an toàn xã hội pháp chế xã hội chủ nghĩa Điều góp phần tạo điều kiện cho nhịp độ phát triển kinh tế nước nhà liên tục bền vững Trong nhiều hoạt động ngành kiểm sát, kháng nghị dạng hoạt động quan trọng nhằm thực chức ngành kiểm sát Điều 19 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 quy định: “Khi thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình sự, Viện kiểm sát nhân dân có quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm án, định Toà án nhân dân theo quy định pháp luật…” Đặc biệt, kháng nghị phúc thẩm hình quyền riêng Viện kiểm sát Điều khẳng định Bộ luật tố tụng hình năm 1988 (Điều 206) Bộ luật tố tụng hình năm 2003 (Điều 232): “Viện kiểm sát cấp Viện kiểm sát cấp trực tiếp có quyền kháng nghị án định sơ thẩm” Tuy nhiên, cần nhận thức cách đầy đủ vừa quyền vừa trách nhiệm Viện kiểm sát nhân dân nhằm đảm bảo cho án, định Toà án cấp sơ thẩm tuân thủ quy định pháp luật hình sự, tố tụng hình Thực tiễn khẳng định, kháng nghị phúc thẩm hình biện pháp, cơng cụ sắc bén để kiểm tra lại tính hợp pháp án định sơ thẩm Thông qua việc xét xử phúc thẩm, Toà án cấp sửa chữa sai lầm việc áp dụng pháp luật Toà án cấp sơ thẩm; hướng dẫn Toà án cấp sơ thẩm khắc phục thiếu sót việc áp dụng pháp luật, đồng thời nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán án cấp sơ thẩm Vì thế, nói kháng nghị phúc thẩm hình Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hình có vai trị, ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhằm đảm bảo cho việc xét xử sơ thẩm người, tội, quy định pháp luật Trong năm vừa qua, thực tiễn hoạt động kháng nghị phúc thẩm Viện kiểm sát nhân dân có nhiều chuyển biến tích cực Nhưng bên cạnh cịn nhiều tồn tại, chưa phát huy hết chức năng, vai trị Vì thế, chất lượng công tác chưa cao, chưa đáp ứng địi hỏi tình hình Điều thể rõ nhiều kháng nghị không đạt yêu cầu nội dung lẫn hình thức, dẫn đến việc cấp phải rút kháng nghị Tồ án cấp phúc thẩm khơng chấp nhận nội dung kháng nghị Viện kiểm sát Đây thực trạng chung toàn ngành kiểm sát Qua số liệu thống kê cho thấy: năm 2004 tồn ngành có 1022 kháng nghị phúc thẩm có 140 kháng nghị bị rút cấp phúc thẩm (chiếm 14%); số 838 vụ có kháng nghị đưa xét xử phúc thẩm có 203 vụ, Tồ phúc thẩm khơng chấp nhận kháng nghị chiếm 25%.[31, tr 3] Thực trạng ảnh hưởng không tốt đến chất lượng hoạt động nghiệp vụ Viện kiểm sát Mặt khác, Bộ luật tố tụng hình có quy định chưa phù hợp, chưa tạo điều kiện cho hoạt động kháng nghị Viện kiểm sát như: chưa quy định để tiến hành kháng nghị phúc thẩm hình sự; hay có nhiều quy định định sơ thẩm, lại không quy định rõ định Toà án định thuộc đối tượng công tác kháng nghị phúc thẩm, nên việc kháng nghị định Toà án gần bị buông lỏng Về mặt lý luận thực tiễn nhiều quan điểm khác vấn đề kháng nghị phúc thẩm hình thực chức thực hành quyền công tố hay chức kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân Điều tạo nhận thức không thống quan tiến hành tố tụng Ngay ngành kiểm sát có nhiều quan điểm, nhiều cách hiểu khác gây khó khăn cho việc thực chức ngành Ngồi ra, cơng tác kháng nghị ngành kiểm sát chưa quan tâm mức góp phần làm cho công tác kháng nghị chưa thực phát huy hết vai trị q trình giải vụ án hình Để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp theo tinh thần Nghị số 08 ngày 02/01/2002 Nghị số 49 ngày 02/06/2005 Bộ trị nhằm “Xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao” [2, tr 2] Theo tinh thần đó, hoạt động ngành kiểm sát phải nâng cao mặt chất lượng đổi nhận thức, cách thức thực nhằm tạo chuyển biến chất cho hoạt động Chính lý trên, việc nghiên cứu đề tài: “Kháng nghị phúc thẩm hình Viện kiểm sát nhân dân giải vụ án hình sự” cần thiết phương diện lý luận thực tiễn nhằm đáp ứng yêu cầu chất lượng cơng tác kiểm sát hình thực hành quyền công tố ngành kiểm sát giai đoạn Xuất phát từ lý đó, tác giả chọn đề tài làm luận văn Thạc sỹ Luật học Tình hình nghiên cứu Đã có số cơng trình nghiên cứu, viết vấn đề liên quan đến kháng nghị phúc thẩm hình Viện kiểm sát nhân dân trình giải vụ án hình Cụ thể cơng trình như: Thủ tục xét xử vụ án hình sự: xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm tác giả Đinh Văn Quế; Tội phạm học, luật hình luật tố tụng hình Việt Nam tác giả Đào Trí Úc; Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình năm 2003 tác giả Phạm Văn Lợi, Trần Đình Nhã, Nguyễn Tất Viễn v.v Hay viết nhà luật học như: Khuất Văn Nga, Dương Thanh Biểu, Trịnh Khắc Triệu, Võ Quang Nhạn, Đặng Quang Phương v.v…đăng Tạp chí kiểm sát, tạp chí Luật học Một số giáo trình giảng dạy trường đại học chuyên ngành (Đại học Luật, Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội, Học viện An ninh, Đại học cảnh sát…) đề cập đến vấn đề Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu, viết giáo trình giảng dạy chưa sâu nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn công tác kháng nghị phúc thẩm hình Viện kiểm sát nhân dân Mặt khác, trình bày rõ trên, kháng nghị phúc thẩm hình Viện kiểm sát nhân dân chưa đáp ứng hết đòi hỏi thực tiễn, pháp luật điều chỉnh lĩnh vực nhiều vấn đề phải sâu nghiên cứu làm rõ Vì thế, tác giả cho việc nghiên cứu, tìm hiểu chế định cần thiết hữu ích Phạm vi nghiên cứu đề tài Theo quy định Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Bộ luật tố tụng hình sự, Viện kiểm sát nhân dân có quyền kháng nghị theo trình tự phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm Nhưng phạm vi đề tài sâu nghiên cứu quy định pháp luật tố tụng hình hành kháng nghị phúc thẩm hình sự; phân tích số liệu kháng nghị phúc thẩm hình tồn ngành kiểm sát nhân dân cụ thể sâu phân tích tình hình kháng nghị Viện kiểm sát nhân dân thuộc thành phố Hải Phòng năm gần (2002-2006); để từ đánh giá, nhận xét thực trạng kháng nghị Viện kiểm sát nhân dân Đồng thời, từ quy định pháp luật hành vấn đề thực trạng hoạt động kháng nghị phúc thẩm hình ngành kiểm sát, tác giả đưa giải pháp, kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật tố tụng hình lĩnh vực để nâng cao công tác kháng nghị phúc thẩm hình ngành kiểm sát nhân dân thời gian tới Cơ sở pháp lý nghiên cứu đề tài Hiến pháp năm 1992, Nghị số 08 ngày 02/01/2002 số 49 ngày 02/06/2005 Bộ trị, quy định Bộ luật tố tụng hình năm 1988, Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 số văn hướng dẫn quan tư pháp trung ương, quy chế nghiệp vụ ngành kiểm sát hoạt động kháng nghị phúc thẩm hình Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích luận văn làm sáng tỏ vấn đề mặt lý luận quy định cụ thể pháp luật Việt Nam kháng nghị phúc thẩm hình trình giải vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân Thơng qua việc phân tích tình hình kháng nghị phúc thẩm hình ngành kiểm sát nhân dân cụ thể sâu phân tích tình hình kháng nghị Viện kiểm sát nhân dân hai cấp thuộc thành phố Hải Phòng năm gần (2002-2006), luận văn đánh giá thực trạng công tác kháng nghị phúc thẩm Viện kiểm sát nhân dân Trên sở đó, luận văn đưa giải pháp, đề xuất có giá trị mặt lý luận thực tiễn để vận dụng có hiệu vào hoạt động kháng nghị phúc thẩm hình sự, nhằm nâng cao chất lượng hoạt động thời gian tới Đồng thời, đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nước ta vấn đề Để đạt mục tiêu trên, đề tài có nhiệm vụ sau: Một là, làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn kháng nghị phúc thẩm hình như: khái niệm kháng nghị phúc thẩm hình Viện kiểm sát trình giải vụ án hình sự; quy định pháp luật tố tụng hình kháng nghị phúc thẩm hình Viện kiểm sát trình giải vụ án hình Hai là, đánh giá thực trạng hoạt động kháng nghị phúc thẩm hình ngành kiểm sát nhân dân năm gần để tìm thiếu sót, tồn nguyên nhân thực trạng trên, nhằm xác định chất vấn đề Từ đó, tác giả đưa giải pháp cho phù hợp, tiến tới hoàn thiện chế định Bộ luật tố tụng hình Cơ sở khoa học đề tài Cơ sở lý luận: Luận văn dựa phương pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử Cơ sở thực tiễn: Thực tiễn hoạt động kháng nghị phúc thẩm hình ngành kiểm sát nhân dân thực tiễn hoạt động kháng nghị phúc thẩm hình Viện kiểm sát nhân dân thuộc thành phố Hải Phòng q trình giải vụ án hình Ngồi ra, luận văn dựa cơng trình nhà luật học quy định pháp luật Việt Nam lĩnh vực Phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp biện chứng khoa học kết hợp với số phương pháp nghiên cứu phương pháp thống kê, tổng hợp; phương pháp phân tích, lựa chọn; phương pháp đối chiếu, so sánh; phương pháp khảo sát thực tiễn; phương pháp hệ thống số phương pháp bổ trợ khác Điểm đề tài Kết đề tài tài liệu có tính chất hàn lâm học thuật chun khảo mà chủ yếu nghiên cứu, phân tích chế định kháng nghị phúc thẩm hình Viện kiểm sát trình giải vụ án hình cách có hệ thống sở lý luận thực tiễn, nhằm góp phần nâng cao chất lượng cơng tác kháng nghị phúc thẩm hình ngành kiểm sát, đồng thời hồn thiện pháp luật tố tụng hình lĩnh vực Cơ cấu luận văn ... niệm kháng nghị phúc thẩm hình Viện kiểm sát trình giải vụ án hình 07 1.2 Quy định pháp luật tố tụng hình kháng nghị phúc thẩm hình Viện kiểm sát trình giải vụ án hình 13 1.2.1 Đối tượng kháng nghị. .. phúc thẩm hình Viện kiểm sát trình giải vụ án hình sự; quy định pháp luật tố tụng hình kháng nghị phúc thẩm hình Viện kiểm sát trình giải vụ án hình Hai là, đánh giá thực trạng hoạt động kháng nghị. .. HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm kháng nghị phúc thẩm hình Viện kiểm sát trình giải vụ án hình Theo quy định Bộ luật tố tụng hình sự, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, kháng nghị phúc thẩm hình

Ngày đăng: 25/03/2015, 14:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.2.1. Đối tượng của kháng nghị phúc thẩm hình sự

  • 1.2.2. Thời hạn kháng nghị phúc thẩm hình sự.

  • 1.2.3. Căn cứ kháng nghị phúc thẩm hình sự.

  • 1.2.4. Bổ sung, thay đổi, rút kháng nghị phúc thẩm hình sự.

  • 1.2.5. Thẩm quyền kháng nghị phúc thẩm hình sự.

  • 1.2.6. Trình tự, thủ tục kháng nghị phúc thẩm hình sự.

  • 1.2.7. Hậu quả của việc kháng nghị phúc thẩm hình sự.

  • Kết luận chương 1

  • 2.1. Vài nét về tổ chức bộ máy Viện kiểm sát nhân dân.

  • Kết luận chương 2.

  • 3.2. Những giải pháp về công tác cán bộ của Viện kiểm sát nhân dân.

  • 3.3. Một số đề xuất với cơ quan tư pháp trung ương.

  • Kết luận chương 3

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan