Hướng dẫn học sinh lớp 11 trung học phổ thông vận dụng hiểu biết về nghĩa của câu vào việc lĩnh hội và tạo lập văn bản

123 17 0
Hướng dẫn học sinh lớp 11 trung học phổ thông vận dụng hiểu biết về nghĩa của câu vào việc lĩnh hội và tạo lập văn bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC MAI THỊ THÙY HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 11- TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VẬN DỤNG HIỂU BIẾT VỀ NGHĨA CỦA CÂU VÀO VIỆC LĨNH HỘI VÀ TẠO LẬP VĂN BẢN Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học (Bộ môn Ngữ văn) Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ VIỆT HÙNG HÀ NỘI- 2010 Lời cảm ơn Tác giả xin cảm ơn Thầy giáo- Cơ giáo, Phịng-Ban trường Đại học Giáo dục- Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập, nghiên cứu bảo vệ đề tài nghiên cứu Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc PGS TS Đỗ Việt HùngNgười Thầy trực tiếp quan tâm, tận tình hướng dẫn giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin cảm ơn trường THPT B Hải Hậu trường THPT Ngọc Hồi đồng nghiệp tạo nhiều điều kiện thuận lợi để tác giả học tập, nghiên cứu thực nghiệm thành cơng đề tài nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng song luận văn chắn không tránh khỏi hạn chế Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến từ Thầy, Cô, bạn đồng nghiệp người quan tâm để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội tháng 11 năm 2010 Mai Thị Thùy DANH TỪ VIẾT TẮT PPDH Phương pháp dạy học THPT Trung học phổ thông HS Học sinh SGK Sách giáo khoa GV Giáo viên NXB Nhà xuất Vd Ví dụ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Ý nghĩa luận văn Lịch sử nghiên cứu 4 Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 6 Mẫu khảo sát Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Cơ sở ngôn ngữ học 1.1.1 Văn 1.1.2 Nghĩa câu 13 1.1.3 Ứng dụng lí thuyết nghĩa câu vào việc lĩnh hội tạo lập văn 20 1.2 Cơ sở tâm lí- giáo dục học 21 1.2.1 Quan điểm dạy học tích hợp dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thông 21 1.2.2 Vận dụng kiến thức nghĩa câu vào việc lĩnh hội tạo lập văn biểu tích cực dạy học tích hợp mơn Ngữ văn 23 1.2.3 Đặc điểm tâm lí đối tượng học sinh lớp 11- THPT 25 Tiểu kết chương 27 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG DẠY HỌC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VỀ NGHĨA CỦA CÂU VÀO VIỆC LĨNH HỘI VÀ TẠO LẬP VĂN BẢN TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 11- THPT HIỆN NAY 28 2.1 Chương trình Ngữ văn THPT 28 2.1.1 Mục tiêu chung môn Ngữ văn 28 2.1.2 Đặc điểm chương trình Ngữ văn bậc THPT 28 2.2 Thực trạng việc thực tích hợp dạy học nghĩa câu 36 2.2.1 Vị trí dạy “ Nghĩa câu” chương trình Ngữ văn lớp 11 THPT 36 2.2.2 Thực trạng dạy học tích hợp nghĩa câu với lĩnh hội tạo lập văn chương trình Ngữ văn lớp 11 37 2.2.3 Các hiệu dạy học tích hợp nghĩa câu với đọc hiểu văn tạo lập văn 39 Tiểu kết chương 40 Chƣơng 3: HƢỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 11-THPT VẬN DỤNG HIỂU BIẾT VỀ NGHĨA CỦA CÂU VÀO VIỆC LĨNH HỘI VÀ TẠO LẬP VĂN BẢN 41 3.1 Trang bị kiến thức nghĩa câu cho HS lớp 11 41 3.1.1 Định hướng nhận thức 42 3.1.2 Định hướng tích hợp 43 3.2 Hình thành rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức nghĩa câu đọc -hiểu văn 47 3.2.1 Thực luyện tập nghĩa câu 47 3.2.2 Thực đọc- hiểu văn 52 3.3 Hình thành rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức nghĩa câu việc tạo lập văn 64 3.3.1 Thực luyện tập nghĩa câu 64 3.3.2 Thực làm văn 66 Tiểu kết chương 68 Chƣơng 4: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 69 4.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 69 4.2 Đối tượng, địa bàn, thời gian thực nghiệm 70 4.3 Quy trình thực nghiệm 72 4.3.1 Nội dung thực nghiệm 72 4.3.2 Cách thức tiến hành 72 4.3.3 Kết thực nghiệm 97 Tiểu kết chương 100 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 101 danh mơc tµi liƯu tham kh¶o 103 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xuất phát từ lí khách quan chủ quan sau đây: 1.1 Vai trò quan trọng nghĩa học tập đời sống Trong trình giao tiếp ngơn ngữ, điều kiện mang tính tiên nhằm đạt hiệu giao tiếp người phát phải sử dụng ngôn ngữ để truyền tải đầy đủ nội dung giao tiếp, người nhận phải lĩnh hội trọn vẹn nội dung mà người phát phát Chúng mô tả sau: Tạo lập Người phát → Lĩnh hội Văn ← Người nhận Hiểu đúng, hiểu đầy đủ nghĩa (nội dung giao tiếp) nhu cầu tất yếu người đời sống Trong xã hội bùng nổ thông tin ngày nay, giáo dục không truyền tin- nhận tin Quan niệm dạy học thay đổi theo xu hướng phát huy tính tích cực chủ động người học Qúa trình dạy học phải tác động đến kĩ mềm cho người học, kĩ góp phần hình thành lực giải vấn đề sống, đặc biệt kĩ thu nhận xử lí thơng tin, bao gồm kĩ lĩnh hội tạo lập văn Chương trình Ngữ văn bậc THPT Việt Nam hướng tới mục tiêu hình thành phát triển học sinh lực sử dụng tiếng Việt, lực ứng dụng điều học vào thực tế sống Trong đó, việc trang bị kiến thức ngữ nghĩa rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào việc tạo lập lĩnh hội văn nội dung quan trọng để đạt mục tiêu Kiến thức kĩ hỗ trợ trực tiếp trình học tập môn Ngữ văn, môn học khác nhà trường trình giao tiếp HS Học sinh lớp 11- THPT đối tượng HS trang bị kiến thức hoàn thiện kĩ sống Đây thời gian lí tưởng để em luyện tập thao tác tư để từ hình thành lực sống Một phần khơng nhỏ số em sau tốt nghiệp THPT tham gia trực tiếp vào đời sống lao động xã hội Các em cần trang bị kiến thức ngữ nghĩa rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức để lĩnh hội tạo lập loại văn Từ thích ứng với xã hội thông tin Đây nhiệm vụ môn Ngữ văn nhà trường phổ thông 1.2 Hiện nay, nghiên cứu ngữ nghĩa nói chung nghĩa câu tiếng Việt nói riêng đạt thành tựu định Song lại chưa có cơng trình nghiên cứu ứng dụng thành tựu dạy học Ngữ văn bậc THPT 1.3 Việc vận dụng hiểu biết nghĩa câu giảng dạy Ngữ văn theo hướng tích hợp chưa quan tâm mức Chương trình giáo dục phổ thông Việt Nam hành đề xuất giải pháp khả quan nhằm tăng hiệu giáo dục tiết kiệm thời gian: dạy học theo tinh thần tích hợp ( gắn kết nội dung dạy kiến thức với nội dung rèn luyện kĩ năng, nội dung môn học hỗ trợ lẫn nhau, đơn vị kiến thức sau bao hàm kiến thức, kĩ học trước mức cao sâu theo nguyên tắc đồng tâm phát triển) Nằm xu hướng đó, chương trình ngữ văn nhà trường phổ thông Việt Nam kế thừa thành tựu ngành khoa học tiếng Việt, Văn học Làm văn Dạy học tích hợp môn Ngữ văn trường phổ thông thực cần thiết, phù hợp với xu hướng phát triển giáo dục đại Tuy nhiên, trình dạy học, người giáo viên Ngữ văn phổ thông gặp phải nhiều vấn đề: - Sự xuất tràn lan loại giáo án mẫu “theo hướng tích hợp”, đa số giáo án khơng qn khơng tích hợp phương pháp tư sư phạm cho người giáo viên, vơ hình chung, tích hợp khoa học đổi thành lắp ghép thiếu hệ thống -Yêu cầu chương trình nào, có vận dụng kiến thức, kĩ A vào kiến thức kĩ B vào thực tiễn đời sống làm cho giáo viên lúng túng Vd : khảo sát “Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn”- Bộ Giáo dục Đào tạo, 2006 với chủ đề có mức độ cần đạt vận dụng kiến thức, kĩ [4; tr 114]: + Tác giả văn học: biết vận dụng hiểu biết …để đọc- hiểu tác phẩm làm nghị luận tác giả văn học + Văn văn học: biết vận dụng kiến thức… vào việc đọc hiểu tạo lập văn + Thể loại: biết vận dụng kiến thức thể loại vào việc đọc hiểu tạo lập văn + Một số khái niệm lí luận văn học khác: biết vận dụng kiến thức… vào đọc hiểu văn viết nghị luận văn học Yêu cầu làm cho giáo viên phải lựa chọn xây dựng tư sư phạm đa chiều Vừa tư phương pháp, hình thức tổ chức dạy học cho học sinh, vừa tư hệ thống kĩ cần vận dụng hợp lí nhất, hiệu để rèn luyện cho học sinh Xuất phát từ vấn đề nêu gợi cho ý tưởng chọn lựa cách tổ chức dạy học tích hợp sở giúp cho học sinh có khả tích hợp kiến thức kĩ học để tiếp nhận kiến thức kĩ khác Chúng lựa chọn đề tài “Hướng dẫn học sinh lớp 11- trung học phổ thông vận dụng hiểu biết nghĩa câu vào việc lĩnh hội tạo lập văn bản” để nghiên cứu với mong muốn góp phần lí giải nhiều vấn đề đặt việc vận dụng dạy học tích hợp dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thông Ý nghĩa luận văn 2.1 Ý nghĩa lí luận Đề tài nghiên cứu góp phần sáng ỏ khái niệm tích hợp dạy học, vận dụng thành tựu nghiên cứu tiếng Việt vào dạy học Ngữ văn nói chung vận dụng hiểu biết nghĩa câu vào lĩnh hội tạo lập văn nói riêng 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài có tác dụng thiết thực giáo viên dạy ngữ văn bậc THPT dạy học chương trình Ngữ văn lớp 11 Những ứng dụng trình bày tư liệu tham khảo cho giáo viên áp dụng thực tế dạy học Ngữ văn lp 11- THPT Việt Nam Lịch sử nghiên cứu Chương trình giáo dục THPT hành tích hợp ba phân mơn: văn học, làm văn Tiếng Việt trước thành môn nhất: Ngữ văn Trên quan điểm dạy học tích hợp ba phân mơn này, nhiều nghiên cứu phương pháp dạy học tích hợp mơn ngữ văn nhà trường phổ thơng có thành tựu bật Đầu tiên phải kể đến “Phương pháp dạy học tiếng Việt” Lê A chủ biên Đây sách bám sát yêu cầu đổi dạy học tiếng Việt mối tương quan với phân môn Làm văn văn học Các tác giả xác định rõ vai trò tính ứng dụng dạy học tiếng Việt nói chung phần nghĩa câu với tri thức lĩnh hội tạo lập văn Các tác giả viết: “ Nổi bật phần ngữ pháp THPT…là phần ngữ nghĩa câu văn nghệ thuật Nhận thức nghĩa hiển ngôn hàm ngôn câu văn nghệ thuật, học sinh trang bị lí luận rèn luyện kĩ lĩnh hội ý nghĩa sâu xa, ý nghĩa hàm ẩn tác phẩm văn chương” [1;tr 123] danh mục tài liệu tham khảo Lờ A (chủ biên,2009), Phương pháp dạy học tiếng Việt NXBGiáo dục Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn NXB Giáo dục Diệp Quang Ban (2009), Ngữ pháp Việt Nam NXB Giáo dục Bộ Giáo dục đàotạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn NXB Giáo dục Bộ Giáo dục đào tạo (2010), Dự án Việt- Bỉ, Dạy học tích cực số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB Đại học sư phạm Bộ Giáo dục đào tạo(2010), Dự án Việt Bỉ, Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng NXB Đại học sư phạm Bộ Giáo dục đào tạo( 2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình SGK lớp 10- THPT NXB Giáo dục Nguyễn Huy Cẩn chủ biên (2008), Ngôn ngữ học số phương diện nghiên cứu liên ngành NXB Khoa học xã hội Đỗ Hữu Châu- Bùi Minh Tốn ( 2001), Đại cương ngơn ngữ học, tập NXB Giáo dục 10 Nguyễn Hải Châu (chủ biên,2006), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn NXB Hà Nội 11 Nguyễn Viết Chữ, (2008), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường NXB Giáo dục 12 Trương Dĩnh (2008), Thiết kế dạy học Ngữ văn 11 theo hướng tích hợp NXB Giáo dục 13 Nguyễn Văn Đường (chủ biên, 2006), Thiết kế dạy Ngữ văn 11 NXB Hà Nội 103 14 Cao Xuân Hạo (chủ biên,1999), Ngữ pháp chức tiếng Việt- câu NXB Giáo dục 15 Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (2004), Từ điển thuật ngữ văn học NXB Giáo dục 16 Lưu Đức Hạnh(2008), Thiết kế dạy Ngữ văn 11 NXB Giáo dục 17 Nguyễn Chí Hịa (2008), Các phương tiện liên kết tổ chức văn bản, NXB ĐHQGHN 18 Võ Lí Hịa, Các đặc trưng ngơn ngữ văn tóm tắt, Tạp chí Ngôn ngữ, số 4, tr28-40,năm 2009 19 Nguyễn Văn Hiệp(2008), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích ngữ pháp NXB Giáo dục 20 Nguyễn Thúy Hồng (2007), Đổi đánh giá kết học tập môn Ngữ văn học sinh THCS THPT NXB Giáo dục 21 Đỗ Việt Hùng (1998), Phát triển lực ngôn ngữ cho học sinh việc day học tiếng Việt NXB Giáo dục 22 Phan Trọng Luận(1999), Phương pháp dạy học văn NXB ĐHQG Hà Nội 23 Phan Trọng Luận( 2008), Thiết kế dạy Ngữ văn 11 NXB Giáo dục 24 Phan Trọng Luận (2003), Văn chương bạn đọc sáng tạo, NXB ĐHQG H Ni 25 Nguyễn Thị L-ơng (2009), Câu tiếng Việt, NXB §ại học sư phạm 26 Đăng Lưu, Tu từ cú pháp câu văn Nguyễn Tuân, t/c Ngôn ngữ số 12, tr16-24, 2009 27 Lê Sử, Hướng dẫn học sinh tiếp cận văn nghị luận từ phương diện ngôn ngữ, t/c Ngôn ngữ số 4, tr75-80, 2009 104 28 Tạp chí Văn học tuổi trẻ (2008), ThiÕt kế dạy ngữ văn THPTNXB giáo dục 29 Phạm Toàn (2006), Công nghệ dạy văn, NXB Gd 30 Trn Thị Chung Toàn (2010), Chủ thể văn vấn đề giảng dạy tiếng Nhật cho sinh viên Việt Nam Tạp chí Ngơn ngữ số 4- 2010 tr.69 31 Nguyễn Minh Thuyết- Nguyễn Văn Hiệp (1999), Thành phần câu tiếng Việt, NBX ĐHQG HN 32 Lª TrÝ ViƠn (2006), Mét đời dạy văn, viết văn- tập 4, NXB Giáo dục 33 Hồng Vân (bài vấn PGS TS Đỗ Việt Hùng), Tiếp cận mơn ngữ văn theo hướng tích hợp Báo Giáo dục & thời đại chủ nhật, số 3, 17-1-2010 34.Nguyễn Như Ý(2003), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học NXB Giáo dục 105 PHỤ LỤC CÁC GIÁO ÁN DẠY ĐỐI CHỨNG Đọc văn: HẦU TRỜI - Tản Đà - A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Hướng dẫn học sinh: KT: - Hiểu ý thức cá nhân, ý thức nghệ sĩ Tản Đà thể qua câu chuyện hầu Trời - Thấy cách tân nghệ thuật thơ quan niệm nghề văn tác giả KN: Có kĩ đọc hiểu thơ có yếu tố tự TĐ: - Yêu thích sáng tác Tản Đà B CHUẨN BỊ: - GV: +SGK, SGV – HS: + SGK + Giáo án + Bài soạn + Tài liệu Tản Đà C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC GIỜ HỌC I Ổn định tổ chức lớp II Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lòng Vội vàng III Nội dung *Giới thiệu bài: Trời sinh bác Tản Đà Q hương có cửa nhà không Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu chung - Gọi HS đọc tiểu dẫn ?Tìm hiểu tri thức cần thiết Tản Đà? I Tiểu dẫn - Tên thật: Nguyễn Khắc Hiếu (1889 1939) - Quê: Sơn Tây (nay Ba Vì – Hà Nội) - Lận đận đường thi cử, ông chuyển sang viết vă làm báo kiếm sống → người Việt Nam sinh sống nghề viết văn - Cá tính: + Phóng khống, đa tình, u đời - GV đọc lời nhận + Ngơng, thích giang hồ xê xét Hoài Thanh Tản dịch Đà - Sự nghiệp: Có vị trí đặc biệt VH nước nhà + Là bút tiêu biểu VHVN buổi giao thời, người tiên phong nhiều lĩnh vực + Được coi gạch nối VH truyền thống đại: “người dạo đàn mở đầu cho hịa nhạc tân kì Hoạt động 2: Đọc hiểu VB đương sửa” - Gọi HS đọc thơ + T/p: Nổi bật thơ GV: Điểm đặc biệt (xem SGK) thơ có “truyện thơ” II Đọc – hiểu văn ? Làm rõ tài hư cấu t/g Câu chuyện Hầu Trời qua câu chuyện hầu Trời ? → Là chuyện hoàn toàn hư cấu - Nhân vật: Tản Đà, Trời, vị chư Tiên ? Kể theo trình tự chi - Tình truyện: Tiếng ngâm thơ tiết diễn câu đêm làm “vang sơng Ngân Hà” chuyện? → tình lên hầu trời gắn liền với duyên nghiệp văn chương - Chọn chi tiết: Nằm → đun nước uống → ngâm văn → vang đến tận trời → trời sai tiên xuống → đưa lên trời → đón tiếp → mời đọc thơ → khen ngợi → kể lể danh tính, nỗi lịng → ? Em có nhận xét việc lạy tạ hư cấu nên câu chuyện - Dựng bối cảnh: Phịng văn, xứ Đồi, thơ Tản Đà? Thiên đình → bối cảnh phù hợp với câu chuyện diễn n/v ? Tìm câu thơ, ý thơ - Đối thoại tâm lí n/v: Tự nhiên, dung cho thấy nhìn dị, linh hoạt, đan cài miêu tả tâm lí thân, văn chương và dựng đối thoại nghề văn? => Việc lồng truyện vào thơ Tản Đà buổi giao thời thực cách tân - GV: Để cho Trời khen cách tự khen Cái nhìn nhà văn nghề văn - Về thân: ? Q/n Tản Đà văn T/g k/đ nhà văn có tài → nghề văn gì? ngơng Tản Đà + Văn dài tốt… - GV liên hệ: Bán văn + Văn giàu thay, lại lối buôn chữ kiếm tiền tiêu/ + Trời lại phê cho: “văn thật tuyệt”… Vợ dại thơ… → Điều thể nỗi buồn, nỗi → Văn chương gắn chặt đơn nhà thơ ko tìm tri âm với sống thường nhật, nơi hạ giới đặc biệt có tính - Về văn nghề văn: Phát biểu gián tiếp toán cẩn thận h/đ kinh doanh: có kẻ bán người mua, có thị trường tiêu thụ phải nghiên cứu thị trường (thị hiếu công chúng), phải đầu tư vốn liếng (vốn liếng cịn bụng văn đó), phải cải tiến, đa dạng hóa mẫu mã chất lượng (kể 10 cuốn, đủ văn thuyết lí, văn chơi, văn tiểu thuyết, văn vị đời, văn dịch…) ? Những biểu ý thức cá nhân, Tản Đà thơ gì? ? Nhận xét cách xwnh danh t/g thơ? GV liên hệ với lần xưng danh khác Tản Đà ? Nhận xét ý thức cá nhân Tản Đà? ? Tìm nét đổi nghệ thuật thơ Tản Đà thơ này? (về kết cấu, hình tượng, ngơn ngữ, cấu tứ…) GV: Trời chư tiên người bình thường, có cá tính qua câu chữ, qua hình tượng ngôn từ: Văn chương hoạt động tinh thần đặc biệt người, lúc này, nghề kiếm sống + “Nhờ trời văn bán + Anh gánh lên bán chợ trời + Vốn liếng cịn bụng văn + Giấy người mực người thuê người in… … chẳng đủ tiêu.” → Đặt thời điểm này, nhìn mẻ, xu văn chương nghề văn Ý thức “tôi” Tản Đà Biểu hiện: - Việc xưng danh: rõ ràng cụ thể, việc thấy VHVN (Nguyễn Du, HXH, Nguyễn Công Trứ, Tú Xương → chủ yếu nêu tên chữ, tên hiệu) - Tản Đà xưng danh: Tách tên, họ, quê quán, nước, chí địa cầu → dấu nụ cười hóm hỉnh sau vẻ thật → Ý thức cá nhân phát triển vượt bậc qua việc xưng danh → Chứa đựng thái độ tự tôn dân tộc, tâm yêu nước người dân nước - Khẳng định tài trước Trời tức trước thiên hạ → đầy kiêu hãnh - Tự nhận “ngơng” - Tự coi “trích tiên” => Ý thức biểu mẻ VH buổi giao thời Là ý thức người biết rõ tài mình, lĩnh thiên chức cao nhà văn Hoạt động 3: Tổng kết - HS đọc phần ghi nhớ Những cách tân nghệ thuật thơ - Chia thơ thành nhiều khổ kết cấu lồng khung (lồng truyện vào thơ, lồng yếu tố tự vào yếu tố trữ tình) - Giọng điệu khơi hài, lối kể chuyện bình dân, dung dị, tự nhiên: Trời nghe Trời bật buồn cười, chư Tiên ao ước tranh dặn… - Ngôn ngữ thơ gần gũi, nhiều ngữ Ngữ điệu thơ mang dáng dấp ngữ điệu nói - Hình tượng thơ: Ko cịn vẻ cổ điển ước lệ mà gần gũi, bình dân III Tổng kết “Hầu Trời” thơ hay, mẻ, thể ý thức cá nhân, nhìn t/g nghề văn văn chương, đồng thời cho thấy cách tân Tản Đà mặt thi pháp, tiêu biểu cho t/chất giao thời nghệ thuật thơ Tản Đà nói riêng xu hướng cách tân thơ ca Việt Nam đầu TK nói chung IV Củng cố bài: - HS học thuộc phần chữ to - BTVN: Những đóng góp Tản Đà cho cách tân thơ Việt Nam đầu kỉ - Soạn trước bài: Tràng giang Huy Cận GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Tuần 20 Phân môn: Tiéng việt Tiết 74 +78 NGHĨA CỦA CÂU I - MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: - Nắm nội dung hai thành phần nghĩa củacâu - Nhận biết phân tích hai thành phần nghĩa câu, diễn đạt nội dung cần thiết câu phù hợp với ngữ cảnh II – CHUẨN BỊ DẠY VÀ HỌC: Bảng, SGK, SGV , soạn giáo án cá nhân lên lớp II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1:Kiểm tra cũ: Mục tiêu: - Kiểm tra chuẩn bị HS - Kiểm trả kiến thức HS nắm học Cách thức tiến hành : GV nêu câu hỏi : Đọc thuộc dịch thơ lưu biệt xuất dương Nêu suy nghĩ em quan niệm chí làm trai HS PBC e rút cho ý thức trách BÀI nhiệm hồn cảnh hơm nay? Nhấn mạnh : Đọc thơ diễn cảm Nêu quan niệm phải tích cực Kết luận : HS nêu được: Thuộc thơ Quân tử - trách nhiệm cao đẹp nhà chí sĩ - học tinh tự giác yêu TQ làm tròn trchs nhiệm công dân TRẢ Hoạt động 2: Giới thiệu :Hai thành phần câu Mục tiêu: Tạo tâm cho tiết học Xác định trọng tâm học Cách thức tiến hành: Dùng dẫn chứng minh họa – hỏi HS : câu nói ngồii nghĩa thơng tin cịn có nghĩa : Vd: A! Mẹ Nhấn mạnh Nghĩa việc Nghĩa tình thái Kết luận : KHÁI NIỆM : Nghĩa việc - tình thái Hoạt động 3: Hai thành phần câu I HAI THÀNH PHẦN CỦA CÂU : Bƣớc 1: tìm hiểu ngữ liệu SGK Mục tiêu: Tìm hiểu ngữ liệu SGK Cách thức tiến hành: - So sánh cặp câu a1-a2;b1-b2 (SGK) GV gọi HS thực Nhấn mạnh : Sự giống khác nghĩa cặo câu: a1- a2, b1-b2 - Nhận xét thành phần nghĩa câu? Kết luận : 1/ So sánh hai câu cặp câu sau đây: a1 Hình rinh có thời ao ước có gia đình nho nhỏ (Nam Cao, Chí Phèo) a2 Có thời ao ước có gia đình nho nhỏ b1 Nếu tơi nói người ta lịng b2 Nếu tơi nói người ta lòng - Cả hai câu a1 a2 nói đến việc : Chí Phèo có thời (ao ước có gia đình nho nhỏ) Nhưng câu a1 kèm theo đánh giá chưa chắn việc qua từ “hình như”, câu a2 đề cập đến việc xảy HS theo dõi Hs CHÚ Ý BÀI Hs PHÁT BIỂU: Nghĩa tình thái Theo dõi ứng dụng HS đọc SGK thự theo yêu cầu so sánh cặp a1-a2, b1b2 Cá nhân theo dõi bổ sung Cả hai câu b1 b1 đề cập đến việc giả định (nếu tơi nói người ta lòng) Nhưng câu b1 thể đốn có độ tin cậy cao việc qua từ “chắc”, câu b2 đơn đề cập đến việc HS thảo luận , trình bày Theo dõi bổ sung Bƣớc 2: Tìm hiểu đút kết khái niệm 2/ Mỗi câu thƣờng có hai thành phần: nghĩa sư Tự ghi việc nghĩa tình thái Mục tiêu : Tìm hiểu : nghĩa việc – nghĩa tình thái Cá nhân theo Cách thức tiến hành : dõi , lắng Từ VD khái quát thành khái niệm nghe tự ghi - Thế nghĩa việc câu? - Phân tích ví dụ SGK, số loại việc phổ biến? - Thông thường, câu hai thành phần nghĩa hoà quyện vào Nhưng có trường hợp, câu có nghĩa tình thái Đó câu cấu tạo từ ngữ cảm thán Kết luận : Ví du : Dạ bẩm, y văn võ có tài Chà chà? + Câu l: Nghĩa việc biểu qua từ ngữ (y văn vẻ có tài cả) Nghĩa tình thái: Thái độ ngạc nhiên qua từ (thế ra) thái độ kính cẩn qua từ (dạ bẩm) + Câu 2: Chỉ có nghĩa tình thái: Bày tỏ thái độ thán phục qua từ cảm thán (chà chà!) Hoạt động 4: Nghĩa việc II NGHĨA SỰ VIỆC: Bƣớc 1: 1.Khái niệm Mục tiêu: Khái niệm nghĩa việc Cách thức tiến hành : Nêu định nghĩa nghĩa việc? Nhấn mạnh : Nghĩa việc phần thơng tin có câu Kết luận : - Nghĩa việc gọi nghĩa miêu tả (hay nghĩa biểu hiện, nghĩa mệnh đề) - Nghĩa việc câu thành phần ứng với việc mà câu đề cập đến - Một số loại việc phổ biến : + Câu biểu hành động: o Xuân Tóc Đỏ cắt đặt đâu vào xuống chờ người đưa (Vũ Trọng Phụng, Số Đỏ) + Câu biểu trạng thái tính chất, đặc điểm: o Trời thu xanh ngắt cao (Nguyễn Khuyến, Vịnh mùa thu) + Câu biểu trình: o Lá vàng trước gió khẽ đưa ( Nguyễn Khuyến, Câu cá mùa thu) + Câu biểu tư thế: o Lom khom núi tiều vài (Bà Huyện Thanh Quan, Qua đèo Ngang) + Câu biểu tồn tại: o Còn tiền, bạc, đệ tử Hết cơm, hết rượu, hết ơng tơi (Nguyễn Bình Khiêm, Thói đời)  Động từ tồn tại: (Cịn, hết)  Sự vật tồn tại: (Bạc, tiền, đệ tử, cơm, rượu, ông tôi) + Câu biểu quan hệ: o Đội Tảo tay vai vế làng (Nam Cao, Chí Phèo)  Quan hệ đồng nhất: (là) Nghĩa việc câu thường biểu nhờ từ ngữ đóng vai trị chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ số thành phần phụ khác Ghi nhớ: HS phát biểu Cá nhân theo dõi bổ sung Theo dõi , lắng nghe tự ghi HS nêu khái niệm Cá nhân theo dõi , lắng nghe Ghi Nghĩa câu bao gồm hai thành phần: nghĩa việc nghĩa tình thái Nghĩa việc nghĩa ứng với việc đề cập đến câu Nó thường biểu nhờ từ ngữ đóng vai trị, chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ số thành phần phụ khác Hoạt động 5: LUYÊN TẬP: Mục tiêu :Bài tập l: SGK/Tr.9 Cách thức tiến hành : Phân tích nghĩa việc câu thơ: Nhấn mạnh :Nghĩa việc câu Kết luận : Câu 1: Diễn tả hai việc trạng thái ( Ao thu lạnh lẽo / nước veo) Câu 2: Một việc - đặc điểm ( Thuyền - bè) Câu 3: Một việc - q trình (Sóng - gợn) Câu 4: Một việc - trình (Lá - đưa vèo) Câu 5: Hai việc: Trạng thái : (tầng mây - lơ lửng) Đặc điểm : (Trời - xanh ngắt) Câu 6: Hai việc Đặc điểm : (Ngõ trúc - quanh co) Trạng thái : (khách - vắng teo) Câu 7: Hai việc - tư (Tựa gối/ buông cần) Câu 8: Một việc - hành động (cá - đớp) Bài tập 2: SGK/Tr.9 Mục tiêu : Tách nghĩa việc nghĩa tình thái câu a, b, c Cách thức tiến hành : Tách nghĩa việc tình thái câu a, b, c GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm Nhấn mạnh : Làm rõ nghĩa việc tình thái HS đọc ghi nhớ SGK HS khảo sát nhóm Bàn luận đưa cách giải Cá nhân theo dõi , phát biểu bổ sung Tự ghi HS thực Kết luận : Nghĩa việc a) Có ơng rể quý Xuân danh giá sợ b) Hắn mình, chọn nhầm nghề c) Họ phân vân mình, khơng biết rõ gái có hư khơng Nghĩa tình thái a) Cơng nhận danh giá có (thực) phương (kể) cịn phương diện khác khơng (đáng lắm) b) Thái độ đoán chưa chắn (có lẽ) có ý nuối tiếc (mất rồi) c) Thái độ đoán (dễ) ý nhấn mạnh (đến ngang mình) tập theo u cầu SGK/Trang Hoạt động 6: Củng cố: Mục tiêu : Củng cố học – rèn luyện tập Cách thức tiến hành: Gv chốt lại kiến thức học : nghĩa tình thái nghĩa việc Nhấn mạnh : Kiến thức giáo khoa Kết luận : Ghi nhơ nghĩa việc Hoạt động 7: Dặn dò Mục tiêu Hướng dẫn HS làm BT nhà Cách thức tiến hành Dặn BT nhà soạn Nhấn mạnh : HS theo dõi Học cũ – soạn : Nghĩa tình thái ý Kết luận : HS thực nhà Lắng nghe ... dụng hiểu biết nghĩa câu vào việc lĩnh hội tạo lập văn bản? - Giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh để giúp em có khả vận dụng hiểu biết nghĩa câu vào việc lĩnh hội tạo lập văn bản? Giả thuyết nghiên... tài ? ?Hướng dẫn học sinh lớp 11- trung học phổ thông vận dụng hiểu biết nghĩa câu vào việc lĩnh hội tạo lập văn bản? ?? để nghiên cứu với mong muốn góp phần lí giải nhiều vấn đề đặt việc vận dụng. .. chức hướng dẫn học sinh lớp 11 vận dụng hiểu biết nghĩa câu vào việc lĩnh hội tạo lập văn Mục tiêu nghiên cứu 4.1 Mục tiêu chung: Tìm đề xuất thao tác tổ chức hướng dẫn học sinh lớp 11 THPT vận dụng

Ngày đăng: 16/03/2021, 22:35

Mục lục

  • DANH TỪ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN

  • 1.1. Cơ sở ngôn ngữ học

  • 1.1.1. Văn bản

  • 1.1.2. Nghĩa của câu

  • 1.1.3. Ứng dụng lí thuyết về nghĩa của câu vào việc lĩnh hội và tạo lập văn bản

  • 1.2. Cơ sở tâm lí- giáo dục học

  • 1.2.1. Quan điểm dạy học tích hợp trong dạy học Ngữ văn ở nhà trường phổ thông

  • 1.2.3. Đặc điểm tâm lí đối tượng học sinh lớp 11- THPT

  • Chương 2: THỰC TRẠNG DẠY HỌC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VỀ NGHĨA CỦA CÂU VÀO VIỆC LĨNH HỘI VÀ TẠO LẬP VĂN BẢN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 11- THPT HIỆN NAY

  • 2.1. Chương trình Ngữ văn THPT hiện nay

  • 2.1.1. Mục tiêu chung của môn Ngữ văn

  • 2.1.2. Đặc điểm chương trình Ngữ văn bậc THPT

  • 2.2. Thực trạng việc thực hiện tích hợp dạy học đối với bài nghĩa của câu

  • 2.2.1. Vị trí bài dạy “ Nghĩa của câu” trong chương trình Ngữ văn lớp 11 THPT

  • Chương 3: HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 11-THPT VẬN DỤNG HIỂU BIẾT VỀ NGHĨA CỦA CÂU VÀO VIỆC LĨNH HỘI VÀ TẠO LẬP VĂN BẢN

  • 3.1. Trang bị kiến thức về nghĩa của câu cho HS lớp 11

  • 3.1.1. Định hướng nhận thức

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan