Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
428,52 KB
Nội dung
Hướngdẫnhọcsinhlớp 11-Trung họcphổ
thông vậndụnghiểubiếtvềnghĩacủacâuvào
việc lĩnhhộivàtạolậpvănbản
Mai Thị Thùy
Trường Đại học Giáo dục
Luận văn ThS. ngành: Lý luận và phương pháp dạy học (Bộ môn Ngữ văn)
Mã số: 60 14 10
Người hướng dẫn: PGS.TS. Đỗ Việt Hùng
Năm bảo vệ: 2010
Abstract. Hệ thống hóa những kiến thức cơ bảnvềvăn bản, nghĩacủacâu trong lì
thuyết ngôn ngữ học. Chứng minh tình đúngđắncủaviệc tìch hợp dạy họcnghĩa
của câu với việclĩnhhộivàtạolậpvănbản trong chương trính lớp 11-Trung học
phổ thông (THPT) qua việc nghiên cứu thực trạng dạy họcnghĩacủacâuvà ứng
dụng của nó trong việclĩnhhộivàtạolậpvănbản trong chương trính lớp11 hiện
nay. Đề xuất các thao tác tổ chức cho họcsinhlớp11 hính thành kiến thức và tổ
chức hoạt động dạy học giúp họcsinhlớp11 rèn luyện kĩ năng vậndụnghiểubiết
về nghĩacủacâu để lĩnhhộivàtạolập các loại vănbản trong chương trính Ngữ văn
11. Thực nghiệm sư phạm nhằm xác nhận tình khả thi vàhiệu quả của đề tài.
Keywords. Phương pháp giảng dạy; Ngữ văn; Văn bản; Câu; Lớp11
Content
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Xuất phát từ các lì do khách quan và chủ quan sau đây:
1.1. Vai trò quan trọng củanghĩa trong học tập và đời sống
Trong quá trính giao tiếp bằng ngôn ngữ, điều kiện mang tình tiên quyết nhằm đạt được
hiệu quả giao tiếp là người phát phải sử dụng ngôn ngữ để truyền tải đầy đủ nội dung giao
tiếp, người nhận phải lĩnhhội trọn vẹn nội dung mà người phát đã phát.
Hiểu đúng, hiểu đầy đủ nghĩa ( nội dung giao tiếp) luôn là nhu cầu tất yếu của con người
trong đời sống. Trong xã hội bùng nổ thông tin như ngày nay, giáo dục không chỉ còn là
truyền tin- nhận tin. Quan niệm dạy học đang thay đổi theo xu hướng phát huy tình tìch cực
chủ động của người học. Qúa trính dạy học phải tác động đến các kĩ năng mềm cho người
học, các kĩ năng góp phần hính thành năng lực giải quyết các vấn đề ngoài cuộc sống, đặc
biệt là kĩ năng thu nhận và xử lì thông tin, bao gồm kĩ năng lĩnhhộivàtạolậpvăn bản.
Họcsinhlớp 11- THPT là đối tượng HS đang được trang bị kiến thức và hoàn thiện các
kĩ năng sống. Đây là thời gian lì tưởng để các em luyện tập các thao tác tư duy để từ đó hính
thành các năng lực sống. Một phần không nhỏ trong số các em sau khi tốt nghiệp THPT tham
gia trực tiếp vào đời sống lao động xã hội. Các em rất cần được trang bị kiến thức về ngữ
nghĩa và được rèn luyện kĩ năng vậndụng kiến thức đó để lĩnhhộivàtạolập các loại văn
bản. Từ đó có thể thìch ứng với xã hộithông tin như hiện nay. Đây là một nhiệm vụ của bộ
môn Ngữ văn trong nhà trường phổ thông.
1.2. Hiện nay, nghiên cứu về ngữ nghĩa nói chung vànghĩacủacâu tiếng Việt nói riêng
đã đạt được những thành tựu nhất định. Song lại chưa có công trính nghiên cứu ứng dụng
những thành tựu đó trong dạy học Ngữ văn ở bậc THPT.
1.3. Việcvậndụng những hiểubiếtvềnghĩacủacâu trong giảng dạy Ngữ văn theo hướng
tích hợp chưa được quan tâm đúng mức
Trong quá trính dạy học, người giáo viên Ngữ văn ở phổthông hiện nay gặp phải nhiều
vấn đề:
- Sự xuất hiện tràn lan của các loại giáo án mẫu “ theo hướng tìch hợp”, nhưng đa số giáo
án này không hoặc đã quên không tìch hợp một phương pháp tư duy sư phạm cho người giáo
viên, vô hính chung, tìch hợp khoa học đã đổi thành sự lắp ghép thiếu hệ thống.
-Yêu cầucủa chương trính hầu như bài nào, giờ nào cũng có vậndụng kiến thức, hoặc kĩ
năng A vào kiến thức kĩ năng B hoặc vào thực tiễn đời sống làm cho giáo viên rất lúng túng.
Yêu cầu này làm cho giáo viên phải lựa chọn và xây dựng một tư duy sư phạm đa chiều.
Vừa tư duy phương pháp, hính thức tổ chức dạy học cho học sinh, vừa tư duy hệ thống kĩ
năng cần vậndụng hợp lì nhất, hiệu quả nhất để rèn luyện cho học sinh.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên đã gợi cho chúng tôi ý tưởng chọn lựa một cách tổ
chức dạy học tìch hợp trên cơ sở giúp cho họcsinh có khả năng tìch hợp kiến thức và kĩ năng
đã học để tiếp nhận các kiến thức và kĩ năng khác. Chúng tôi lựa chọn đề tài “Hướng dẫnhọc
sinh lớp 11- trunghọcphổthôngvậndụnghiểubiếtvềnghĩacủacâuvàoviệclĩnhhộivàtạo
lập văn bản” để nghiên cứu với mong muốn sẽ góp phần lì giải nhiều vấn đề đặt ra trong việc
vận dụng dạy học tìch hợp trong dạy học Ngữ văn ở nhà trường phổthông hiện nay.
2. Ý nghĩacủa luận văn
2.1 Ý nghĩa lí luận
Đề tài được nghiên cứu sẽ góp phần sáng ỏ khái niệm tìch hợp dạy học, vậndụng thành tựu
nghiên cứu của tiếng Việt vào dạy học Ngữ văn nói chung vàvậndụnghiểubiếtvềnghĩacủa
câu vàolĩnhhộivàtạolậpvănbản nói riêng.
2.2 Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ có tác dụng thiết thực đối với giáo viên dạy ngữ văn ở
bậc THPT hiện nay khi dạy học chương trính Ngữ vănlớp 11. Những ứng dụng được trính
bày có thể là tư liệu tham khảo cho giáo viên áp dụng trong thực tế dạy häc Ng÷ v¨n lớp 11-
THPT ë ViÖt Nam hiÖn nay.
3. Lịch sử nghiên cứu
Chương trính giáo dục THPT hiện hành đã tìch hợp ba phân môn: văn học, làm vănvà
Tiếng Việt trước đây thành bộ môn duy nhất: Ngữ văn. Trên quan điểm dạy học tìch hợp ở ba
phân môn này, nhiều nghiên cứu về phương pháp dạy học tìch hợp trong bộ môn ngữ văn ở
nhà trường phổthông đã có những thành tựu nổi bật.
Đầu tiên phải kể đến cuốn “Phương pháp dạy học tiếng Việt” do Lê A chủ biên. Đây là
cuốn sách bám sát yêu cầu đổi mới dạy học tiếng Việt trong mối tương quan với các phân môn
Làm vănvàvăn học. Các tác giả đã xác định rất rõ về vai trò và tình ứng dụngcủa dạy học
tiếng Việt nói chung và phần nghĩacủacâu với các tri thức vềlĩnhhộivàtạolậpvăn bản.
Công trính thứ hai có ý nghĩa lớn trong việc dạy vàhọccâu là công trính “ Câu tiếng
Việt” của tác giả Nguyễn Thị Lương. Trong đó, tác giả đã đề cập đến việc giảng dạy câu theo
ngữ pháp chức năng vàviệc tìch hợp dạy học gắn ngữ với văn. Tác giả đã sử dụng nhiều ngữ
liệu trong chương trính ngữ vănphổthông để phân tìch các bính diện của câu. Nhưng tác giả
chưa đề cập đến việcvậndụng lì thuyết vềcâu như một công cụ tư duy hỗ trợ việclĩnhhộivà
tạo lậpvănbản cho họcsinh trong nhà trường phổ thông.
Qua khảo sát các tài liệu dạy học Ngữ văn hiện hành trong nhà trường Việt Nam( tài liệu
tiếng Việt), người viết nhận thấy có các công trính nghiên cứu việc ứng dụng ngôn ngữ học
trong dạy học Ngữ văn ở nhà trường phổthông như sau:
Cuốn “ Phân tích tác phẩm vănhọc trong nhà trường từ góc độ ngôn ngữ” của Nguyễn
Trọng Khánh; “ Ngôn ngữ học một số phương diện nghiên cứu liên ngành’’ Nguyễn Huy Cẩn
chủ biên, “ Tín hiệu thẩm mỹ trong tác phẩm văn học” của Mai Thị Bìch Phượng…
Nhín chung, các tác giả đều đề cập đến việc ứng dụng ngôn ngữ học trong tiếp nhận
văn học. Nhưng vấn đề dạy học tiếng Việt, đặc biệt là dạy họcnghĩacủacâu để giúp họcsinh
hính thành một vốn kiến thức để từ đó có thể lĩnhhộivàtạolậpvănbản từ góc độ khoa học
giáo dục thí chưa có tài liệu nào chuyên sâu.
Trong luận văn này, chúng tôi kế thừa những kết quả nghiên cứu nói trên và đưa ra
một giải pháp cho việc tìch hợp dạy học trong môn Ngữ vănvà trường hợp cụ thể là tổ chức
hướng dẫnhọcsinhlớp11vậndụnghiểubiếtvềnghĩacủacâuvàoviệclĩnhhộivàtạolập
văn bản
4. Mục tiêu nghiên cứu
4.1 Mục tiêu chung:
Tím và đề xuất những thao tác tổ chức vàhướngdẫnhọcsinhlớp11 THPT vậndụnghiểu
biết vềnghĩacủacâuvàoviệclĩnhhộivàtạolậpvăn bản.
4.2 Mục tiêu cụ thể:
Trong quá trính nghiên cứu, đề tài tập trung giải quyết các vấn đề sau đây:
- Hệ thống hóa những kiến thức cơ bảnvềvăn bản, nghĩacủacâu trong lì thuyết ngôn
ngữ học
- Chứng minh tình đúngđắncủaviệc tìch hợp dạy họcnghĩacủacâu với việclĩnhhộivà
tạo lậpvănbản trong chương trính lớp 11-THPT
- Đề xuất các thao tác tổ chức cho họcsinhlớp11 hính thành kiến thức vềnghĩacủacâu
- Đề xuất các thao tác tổ chức hoạt động dạy học giúp HS lớp11 rèn luyện kĩ năng vận
dụng hiểubiếtvềnghĩacủacâu để lĩnhhộivàtạolập các loại vănbản trong chương trính
Ngữ văn11
- Thực nghiệm sư phạm nhằm xác nhận tình khả thi vàhiệu quả của đề tài.
5. Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu theo mục tiêu đã đề xuất tại mục 4.
6. Mẫu khảo sát
- Khảo sát các tài liệu dạy học Ngữ văn hiện hành.
- Khảo sát thực tế dạy học tại trường THPT B Hải Hậu, Nam Định và trường THPT
Ngọc Hồi, Hà Nội.
7. Vấn đề nghiên cứu
Luận văn này xem xét những vấn đề sau đây:
- Tại sao họcsinh có thể vậndụnghiểubiếtvềnghĩacủacâuvàoviệclĩnhhộivàtạolậpvăn
bản?
- Giáo viên tổ chức hướngdẫnhọcsinh như thế nào để giúp các em có khả năng vậndụng
hiểu biếtvềnghĩacủacâuvàoviệclĩnhhộivàtạolậpvăn bản?
8. Giả thuyết nghiên cứu
Để giải quyết những vấn đề đã đặt ra, người viết sơ bộ đưa ra một số giả thuyết sau:
- Kiến thức vềnghĩacủacâu mà họcsinh được trang bị không chỉ là kiến thức ngữ pháp về
câu mà còn là lì luận, là phương pháp tư duy giúp họcsinh có thể vậndụng để lĩnhhộivàtạo
lập văn bản.
- Giáo viên cần tổ chức hướngdẫnhọcsinh hính thành và rèn luyện kĩ năng vậndụnghiểu
biết vềnghĩacủacâuvàoviệclĩnhhộivàtạolậpvănbản thường xuyên, liên tục trong các
giờ dạy và theo một quy trính khoa học như sau:
+/ Tổ chức các hoạt động dạy học nhằm trang bị kiến thức vềnghĩacủacâu cho họcsinh
theo hướng tìch hợp dạy học giữa tiếng Việt với Vănhọcvà Làm văn.
+/ Tổ chức các hoạt động dạy học thực hành, luyện tập cho họcsinh nhằm giúp họcsinh
hính thành kĩ năng vậndụng kiến thức vềnghĩacủa câu.
+/ Tổ chức các hoạt động dạy họcvănhọcvà làm văn theo hướng tìch hợp, tạo cơ hộivà
điều kiện cho họcsinhvậndụnghiểubiếtvềnghĩacủa câu.
9. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phân tìch các tài liệu về phương pháp dạy học, các thiết kế bài học Ngữ văn bậc THPT, các
tài liệu nghiên cứu ứng dụngcủa ngôn ngữ họcvàvăn học…
- Phương pháp quan sát, tổng kết thực tiễn
- Phương pháp thực nghiệm: tiến hành dạy học tại trường THPT Ngọc Hồi, Hà Nội và trường
THPT B Hải Hậu, Nam Định .
10. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chình của luận văn
được trính bày trong 4 chương:
Chương 1: Cơ sở lì luận
Chương 2: Thực trạng dạy họcnghĩacủacâuvà ứng dụngcủa nó trong việclĩnhhội
và tạolậpvănbản trong chương trính lớp11 hiện nay
Chương 3: Hướngdẫn HS lớp 11-THPT vậndụnghiểubiếtvềnghĩacủacâuvàoviệc
lĩnh hộivàtạolậpvănbản
Chương 4: Thực nghiệm sư phạm
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1. Cơ sở ngôn ngữ học
1.1.1. Vănbản
1.1.1.1. Khái niệm
Khái niệm vănbản được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, qua khảo sát chúng tôi
nhận thấy có một số cách định nghĩavănbảnphổ biến hiện nay như sau:
- Văn bản: “ Chuỗi các đơn vị kí hiệu ngôn ngữ làm thành một thể thống nhất bằng
mối liên hệ ý nghĩa mà thuộc tính cơ bảncủa nó là sự hoàn chỉnh về hình thức và
nội dung; sản phẩm của lời nói được định hình dưới dạng chữ viết hoặc in ấn” [34;
tr. 413]
Cách định nghĩa này khá phổ biến, và theo đó, vănbản được gắn với khái niệm văn tự,
chữ viết( bản chép tay, in ấn…)
- “ Vănbản không hoàn toàn đồng nhất với “ ngôn ngữ viết” mà bao gồm, hay đúng
hơn, là các hoạt động lời nói đã được “văn tự hóa” thành các phát ngôn. Một đơn
vị vănbản được tính bằng một hiệu lực giao tiếp có tính độc lập giao tiếp, hoàn
thành nhiệm vụ giao tiếp trong một hoàn cảnh phát ngôn nhất định. Đặc biệt nó
gắn với một chủ thể nhất định đã sáng tạo ra nó…”[30; tr. 69]
Cách định nghĩa thứ hai gắn vănbản với hoạt động giao tiếp, môi trường sản sinhvà tồn
tại củavăn bản.
Ở đây, chúng tôi nhận diện văn bản, phân loại vănbản sao cho phù hợp với việc truyền
thụ kiến thức cho họcsinhphổ thông, đặc biệt đảm bảo tình hệ thốngcủa chương trính Ngữ
văn bậc phổ thông. Ví vậy chúng tôi xin không bàn đến tình đúng sai của các định nghĩa, mà
từ các định nghĩa này, chúng tôi nhận ra những kiến thức quan trọng vềvănbản phục vụ cho
việc vậndụng dạy học được đặt ra ở đề tài nghiên cứu này.
1.1.1.2 Đặc điểm củavănbản
Dù định nghĩa theo cách nào, chúng ta cũng cần thừa nhận một số các đặc điểm cơ bản
của vănbản sau đây:
- Vănbản là một chỉnh thể ngôn ngữ về mặt cấu trúc nghĩa( nội dung) vàcấu trúc hính
thức.
+/Về mặt nội dung: vănbản có một chủ đề nhất định, toàn bộ vănbản gắn kết với nhau về
mặt ý nghiã, tập trung thể hiện một chủ đề. Điều này giúp ta phân biệt với các tổ hợp ngôn
ngữ không là văn bản- có nhiều câu, nhiều đoạn được ghép với nhau nhưng không có quan hệ
gí về ý nghĩa. Vănbản bao giờ cũng phải thể hiện được chủ đìch của người tạolập nó.
+/ Về mặt hính thức: các câu trong vănbản có những mối liên hệ, quan hệ nhất định.
Toàn bộ những mối liên hệ ấy tạo nên cấu trúc củavăn bản. Như vậy vănbản không đơn
thuần chỉ là chuỗi câu ghép lại. Mặt khác, tùy vào chủ đìch mà người tạolậpvănbản phải
chon lựa các phương tiện ngôn ngữ phù hợp, điều này tạo nên những cấu trúc khác nhau của
các loại văn bản.
- Vănbản tồn tại cả ở dạng nói và dạng viết
- Vănbản có thể dài và có thể ngắn
1.1.1.3. Phân loại vănbản
Chương trính lớp 10 THPT phân loại vănbản theo phong cách chức năng ngôn ngữ
bao gồm:
- Vănbản thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ( thư, nhật kì…)
- Vănbản thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật ( thơ, truyện…)
- Vănbản thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học( luận văn, luận án…)
- Vănbản thuộc phong cách ngôn ngữ hành chình(đơn, biên bản, …)
- Vănbản thuộc phong cách ngôn ngữ chình luận( hịch, tuyên ngôn…)
- Vănbản thuộc phong cách ngôn ngữ báo chì( bản tin, phóng sự…)
1.1.1.4. Lĩnhhộivăn bản(đọc -hiểu văn bản) ở nhà trường THPT
Lĩnhhộivănbản trong nhà trường không đơn thuần chỉ là một quá trính giải mã các kì
hiệu ngôn ngữ để nắm bắt được nội dungvăn bản, hiểu tác giả nói gí mà nó là bước nối liền
giữa dạy lĩnhhộivà tự lĩnh hội. HS được rèn luyện để trở thành người lĩnhhội có bản lĩnh,
sáng tạo.
1.1.1.5. Tạolậpvănbản ở trường THPT
Tạolậpvănbản (làm văn), là một phân môn quan trọng ở bậc THPT. HS được rèn luyện
để có thể tạolập được các kiểu vănbản từ dễ đến khó:
Tự sự→Miêu tả →Biểu cảm→ Ứng dụng →Thuyết minh→ Nghị luận.
Trong đó, chiếm đa số là tạolập kiểu vănbản nghị luận. HS được trang bị và rèn luyện kĩ
năng tạolập từ câu, đoạn đến bài văn.
1.1.2.Nghĩa củacâu
Như chúng tôi đã trính bày, nghĩacủacâu là vấn đề ìt được đề cập đến trong các tài liệu
giảng dạy tiếng Việt cho dù đây là yếu tố không thể thiếu đối với mỗi câu. Trong quá trính
giao tiếp, khi tạolập một câu, bao giờ nhân vật giao tiếp cũng muốn biểu hiện những ý nghĩa
nào đó. Nghĩa chình là cơ sở để tạolập câu, cũng chình là nội dung mà câu biểu thị.
Để đảm bảo tình khoa học đồng thời đảm bảo các nguyên tắc sư phạm, chúng tôi nhận
thấy những nội dung cơ bảnvềnghĩacủacâu cần xác lậpvà có ý nghĩavậndụng trong dạy
học Ngữ vănlớp11 cơ bản như sau:
Mỗi câu thường có hai thành phần nghĩa:
* Thành phần nghĩa thứ nhất là nghĩa sự việc ( còn gọi là nghĩa miêu tả, nghĩa biểu
hiện, nghĩa mệnh đề). Đó là nghĩa ứng với sự việc ( hay còn gọi là sự kiện, sự tính, sự thể)
trong hiện thực. Sự việc xảy ra trong hiện thực, được con người nhận thức và biểu hiện trong
câu, trở thành nghĩa sự việccủa câu. Mỗi câu biểu hiện một hoặc một số sự việc. Nghĩa sự
việc củacâu thường được biểu hiện nhờ những thành phần ngữ pháp như: chủ ngữ, vị ngữ,
trạng ngữ, khởi ngữ và một số thành phần phụ khác.
* Thành phần nghĩa thứ hai là nghĩa tính thái. Nghĩa tính thái có thể được bộc lộ tường
minh qua các từ ngữ tính thái trong câu, có thể hàm ẩn, nhưng câu nào cũng có nghĩa tính thái.
Nhiều loại nghĩa tính thái có thể hòa quyện với nhau trong một phương tiện ngôn ngữ, thậm chì
đan xen với nghĩa miêu tả.
Nghĩa tính thái là vấn đề phức tạp đối với họcsinhphổ thông. Chúng tôi chỉ tập trung
vào hai trường hợp có ý nghĩa thiết thực với việcvậndụng để lĩnhhộivàtạolậpvănbản
trong nhà trường phổthông hiện nay:
Một là: Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người phát đối với sự việc được đề cập
đến trong câu.
Khi đề cập đến sự việc nào đó, người phát không thể không bộc lộ thái độ, sự đánh giá
của mính đối với sự việc đó. Đó có thể là sự tin tưởng chắc chắn, sự hoài nghi, sự phỏng
đoán, sự đánh giá, …đối với sự việc.
Hai là: Tình cảm của người phát đối với người nhận
( thông qua các từ ngữ cảm thán, từ ngữ xưng hô, từ tình thái…)
1.1.3 Ứng dụng lí thuyết vềnghĩacủacâuvàoviệclĩnhhộivàtạolậpvănbản
Như chúng ta đã phân tìch ở phần 1 vềcấutạocủavăn bản, có thể nhận thấy mối liên hệ
hữu cơ, nòng cốt, biện chứng giữa nghĩacủacâu với văn bản.
Khi lĩnhhội hoặc tạolập một vănbản bao giờ các nhân vật giao tiếp cũng phải tình đến
yếu tố nghĩacủa nó. Kiến thức vềnghĩacủacâu như chiếc chía khóa để giải mã các vănbản
đồng thời là nền móng để tạolập các văn bản. Do đó, việc ứng dụng những thành tựu nghiên
cứu vềnghĩacủacâuvàoviệclĩnhhộivàtạolậpvănbản là điều vô cùng cần thiết.
1.2.Cơ sở tâm lí- giáo dục học
1.2.1 Quan điểm dạy học tích hợp trong dạy học Ngữ văn ở nhà trường phổthông
1.2.1.1 Quan điểm dạy học tích hợp
Các nhà khoa học thừa nhận những ưu thế của dạy học tìch hợp:
→ HS được lĩnhhội các năng lực song song với lĩnhhội kiến thức thông thường.
→ Hạn chế tính trạng quá tải, trùng lặp, dư thừa kiến thức nhằm tiết kiệm thời gian
trong đào tạo.
→ Rèn luyện kĩ năng vậndụng sáng tạo cho HS
→ Hính thành và rèn luyện tư duy tổng hợp, tư duy sáng tạo cho HS
1.2.1.2 Dạy học Ngữ văn bậc phổthông theo quan điểm tích hợp
Tìch hợp trong dạy học Ngữ văn, hiểu đơn giản nhất là thể hiện sự phối hợp giữa các
phần Văn học, Tiếng Việt và Làm văn. Chẳng hạn sử dụng những ngữ liệu từ các vănbản
văn học trong giờ học Tiếng Việt, phân tìch các ngữ liệu đó để rút ra các kết luận về các hiện
tượng ngôn ngữ. Từ đó, vậndụng những kết luận đó vào phân tìch các vănbảnvănhọc hoặc
ứng dụngvàotạolậpvăn bản.
Tìch hợp trong dạy học Ngữ văn là dạy kiến thức rèn luyện và phát triển các kĩ
năng.Dạy học tìch hợp không chỉ đạt mục tiêu truyền đạt kiến thức mà còn tạo ra kiến thức và
kĩ năng tổng hợp cho HS.
Tìch hợp trong dạy học Ngữ văn còn là tìch hợp các nội dung dạy học có tình chất liên
môn giữa Ngữ văn với các môn học khác và giữa các nội dung dạy học bộ môn với các vấn
đề mang tình thời sự, với các kĩ năng sống.
Tìch hợp cũng chình là tìch cực hóa việchọc tập củahọc sinh, biến quá trính “rót” kiến thức
của GV thành quá trính HS chủ động chiếm lĩnh kiến thức.
1.2.2. Vậndụng kiến thức vềnghĩacủacâuvàoviệclĩnhhộivàtạolậpvănbản là một
biểu hiện tích cực của dạy học tích hợp trong môn Ngữ vănVậndụng ( application) là khả năng vậndụng những gí đã biết, đã được họcvào giải
quyết một vấn đề nào đó ( một vấn đề đã biết- vậndụng tái tạo theo mẫu hoặc một vấn đề
mới- vậndụng sáng tạo, vào những tính huống hoàn toàn mới). Muốn vậndụng được tất yếu
phải làm chủ các nội dung đã được học.
Vậndụng đòi hỏi năng lực tổng hợp của người học. Người học trước hết phải chiếm
lĩnh và làm chủ các nội dunghọc tập. Không những thế, người học phải có khả năng phân
tìch, tổng hợp, đánh giá những nội dung đã họcvà những tính huống mới để có thể vậndụng
được những nội dung kiến thức đó. Vậndụng là một kĩ năng quan trọng cần được hính thành
và rèn luyện cho HS THPT. Đây là yêu cầu bắt buộc cần đạt được đề ra trong chương trính
các môn học.
Các nhà khoa học khẳng định mối quan hệ biện chứng giữa ngôn ngữ và tư duy. Ngôn
ngữ hiện thực hóa tư duy, tư duy biểu đạt bằng ngôn ngữ. Ví vậy, rèn luyện ngôn ngữ phải
gắn với rèn luyện tư duy. HS cần biết phân tìch, đánh giá tư duy được biểu thị qua ngôn ngữ.
Kiến thức vềnghĩacủacâu là khối kiến thức Tiếng Việt, HS không chỉ được truyền thụ
một khối kiến thức ngữ nghĩa đơn thuần mà được rèn luyện để hính thành kĩ năng vậndụng
kiến thức này vào quá trính đọc vàtạolậpvăn bản( quá trính học hai phân môn Vănhọcvà
Làm văn). Việcvậndụng này kìch thìch tình chủ động, tìch cực hoạt động củahọcsinh trong
giờ học Ngữ văn. Đồng thời hính thành, rèn luyện và nâng cao năng lực họcvăn cho HS. Đặc
biệt là năng lực lì giải vàtạolậpvăn bản.
1.2.3. Đặc điểm tâm lí đối tượng họcsinhlớp 11- THPT
HS lớp 11- THPT ở vào độ tuổi gần như đã phát triển hoàn thiện về trính độ tiếng Việt
thông qua giao tiếp hàng ngày. Đó là những kinh nghiệm thực tiễn quan trọng và quý báu
giúp các em trong quá trính hính thành những kĩ năng vậndụng mới. Dạy học tiếng Việt cho
các em trong độ tuổi này phần lớn là giúp các em có được sự ý thức khoa học trong việc sử
dụng những kinh nghiệm đó.
HS lớp 11- THPT là đối tượng đã được hoàn thiện kiến thức cơ sở về từ vựng, ngữ pháp
tiếng Việt, các loại văn bản, lì luận văn học; đã hính thành năng lực tiếp nhận vàtạolập các
loại vănbản ở bậc THCS. Ở bậc THPT, HS tiếp tục được nâng cao những tri thức và kĩ năng
đã họcvà rèn luyện ở lớp dưới.
HS lớp 11- THPT đã phát triển tư duy trừu tượng, điều này bộc lộ ở khả năng liên hệ kiến
thức, ở tư duy khái quát, tổng hợp, năng lực chiếm lĩnh tri thức một cách hệ thống, khả năng
vận dụng kiến thức và kĩ năng. Tư duy trừu tượng phát triển là một điều kiện thuận lợi cho
việc học tập các nội dungvềnghĩacủa câu- vốn là vấn đề khá trừu tượng. Đó cũng là một
thuận lợi cho HS để có thể vậndụnglinh hoạt kiến thức, có thể kĩ năng hóa các kiến thức đã
có.
HS lớp 11- THPT đã có vốn hiểubiếtvềvănhọc nói chung và ngôn ngữ vănhọc nói
riêng.
Cùng với sự phát triển của xã hộithông tin, các em rất cần có những công cụ tư duy hỗ
trợ để nâng cao năng lực chiếm lĩnhvàtạolập các loại vănbản khác nhau trong nhà trường
và ngoài đời sống xã hội. Hướngdẫn các em vậndụnghiểubiếtvềnghĩacủacâu để lĩnhhội
và tạolậpvănbản là giúp các em rèn luyện thêm một công cụ hữu ìch.
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG DẠY HỌCVẬNDỤNG KIẾN THỨC VỀNGHĨACỦA
CÂU VÀOVIỆCLĨNHHỘIVÀTẠOLẬPVĂNBẢN TRONG CHƢƠNG TRÌNH
NGỮ VĂNLỚP 11- THPT HIỆN NAY
2.1 Chƣơng trình Ngữ văn THPT hiện nay
2.1.1 Mục tiêu chung của môn Ngữ văn
Chương trính Ngữ văn cũng như chương trính các môn học khác là pháp lệnh của nhà
nước. Chương trính Ngữ văn hiện nay hướng tới các mục tiêu chình như sau:
- Môn Ngữ văn cung cấp cho HS những kiến thức phổ thông, cơ bản, hiện đại, có tình hệ
thống về ngôn ngữ ( trọng tâm là tiếng Việt) vàvănhọc ( trọng tâm là vănhọc Việt Nam),
phù hợp với trính độ phát triển của lứa tuổi và yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực trong thời kí
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Môn Ngữ văn hính thành và phát triển ở HS các năng lực sử dụng tiếng Việt, tiếp nhận
văn học, cảm thụ thẩm mĩ; phương pháp học tập, tư duy, đặc biệt là phương pháp tự học;
năng lực ứng dụng những điều đã họcvào cuộc sống.
- Môn Ngữ văn bồi dưỡng cho họcsinh tính yêu tiếng Việt, văn học, văn hóa; tính yêu gia
đính, thiên nhiên, đất nước, lòng tự hào dân tộc; ý chì tự lập, tự cường; lì tưởng xã hội chủ nghĩa;
tinh thần dân chủ, nhân văn; giáo dục cho HS trách nhiệm công dân, tinh thần hữu nghị và hợp tác
quốc tế, ý thức tôn trọng và phát huy các giá trị văn hóa củadân tộc và nhân loại.
2.1.2 Đặc điểm chương trình Ngữ văn bậc THPT
- Chương trính được xây đựng theo nguyên tắc tìch hợp “ 3 trong 1”: hợp nhất 3 phân
môn riêng lẻ ( Văn học, Tiếng Việt, Làm văn) thành một môn học duy nhất là Ngữ văn.
- Chương trính không phân bố nội dung dạy học các phân môn theo tình chất hệ thốngcấu
trúc mà theo nguyên tắc tìch hợp: xen kẽ và phối hợp phần Tiếng Việt với Làm vănvàVăn
học ở những nội dung gần gũi.
- Chương trính Ngữ văn THPT đề cao và coi kĩ năng vậndụng là một mục tiêu cần đạt
quan trọng chương trính.
Từ sự phân tìch trên đây, chúng tôi nhận thấy sự cần thiết phải hính thành một quy trính
khoa học cho người GV, giúp người GV trong việchướngdẫn HS các thao tác nhằm hính
thành và rèn luyện các kĩ năng vận dụng.
2.2 Thực trạng việc thực hiện tích hợp dạy học đối với bài nghĩacủacâu
2.2.1 Vị trí bài dạy “ Nghĩacủa câu” trong chương trình Ngữ vănlớp11 THPT
Bài dạy “ Nghĩacủa câu” được sắp xếp ở đầu học kí II, lớp11.
2.2.2 Thực trạng dạy học tích hợp nghĩacủacâu với lĩnhhộivàtạolậpvănbản
2.2.2.1. Thực trạng dạy họccủa GV
- Đa số GV ( tác giả của các thiết kế bài dạy) không coi trọng kiến thức vềnghĩacủacâuvà
việc tìch hợp các kiến thức đó với việclĩnhhộivàtạolậpvăn bản. Các giáo án hầu như dập
khuôn theo SGK và sách GV. Chúng tôi khảo sát 18 giáo án của GV đang đứnglớpvà 7 giáo
án lưu hành trên thị trường đối với bài dạy “ Nghĩacủa câu” thí có 23 giáo án sử dụng ngữ
liệu giống nhau, các bước lên lớp như nhau.
- Việc rèn luyện kĩ năng thực hành cho HS chỉ gói gọn trong 2 giờ dạy theo phân phối
chương trính, còn lại hầu như bị bỏ quên
- Không có một quy trính khoa học nhằm rèn luyện kĩ năng vậndụng kiến thức.
2.2.2.2 Thực trạng học tập của HS
HS ở bậc THPT học tiếng Việt rất hời hợt, đối phó, gần như không có ý thức suy xét, vận
dụng các kiến thức Tiếng Việt đã họcvào tiếp nhận các môn học khác.
Nghĩacủacâu là một nội dung kiến thức tiếng Việt nên không tránh khỏi tính trạng nói
trên. HS nắm bắt những kiến thức cơ bảnvềnghĩacủacâu một cách chung chung, không có
ý thức và khả năng vậndụng kiến thức vềnghĩacủacâuvàoviệclĩnhhộivàtạolậpvăn bản.
2.2.3. Các hiệu quả của dạy học tích hợp nghĩacủacâu với đọc hiểuvănbảnvàtạolập
văn bảnHọcnghĩacủa câu, các em không chỉ được học kiến thức tiếng Việt, làm giàu có
thêm tri thức ngôn ngữ cho các em mà các em còn được trang bị một công cụ tư duy để từ đó
phát triển các năng lực tiếp nhận , năng lực tư duy logic, năng lực tư duy tổng hợp, phân tìch
và sáng tạo.
Chƣơng 3: HƢỚNG DẪNHỌCSINHLỚP 11-THPT VẬNDỤNGHIỂUBIẾTVỀNGHĨACỦA
CÂU VÀOVIỆCLĨNHHỘIVÀTẠOLẬPVĂNBẢN
3.1. Trang bị kiến thức vềnghĩacủacâu cho HS lớp11
3.1.1. Định hướng nhận thức
Trang bị kiến thức vềnghĩacủacâu cho HS, trước hết phải hướng đến mục tiêu nhận thức
ở hai mức độ cơ bản:
Mức 1: Giúp HS biết ( nhớ, nhắc lại, nhận ra) các thành phần nghĩacủa câu.
Mức 2: Giúp HS thônghiểu ( chuyển đổi, giải thìch, cắt nghĩa, sắp xếp, diễn đạt) kiến thức
về nghĩacủacâu theo những yêu cầu khác nhau.
3.1.2. Định hướng tích hợp
Trang bị kiến thức vềnghĩacủacâu cho HS cần phải định hướng tìch hợp với các phần
đọc hiểuvàtạolậpvănbản nhằm tạo tiền đề cho việc rèn luyện kĩ năng vậndụng sau này.
Trong đó cần phải chú ý đến việc:
- Kiến tạo các bài tập tạolậpvănbản có tình gần gũi với hoạt động giao tiếp
- Kiến tạo các bài tập sử dụng ngữ liệu từ các tác phẩm vănhọc được giảng dạy trong nhà
trường.
3.2. Hình thành và rèn luyện kĩ năng vậndụng kiến thức vềnghĩacủacâu trong đọc -
hiểu vănbản
3.2.1. Thực hiện trong giờ luyện tập vềnghĩacủacâu
3.2.1.1. Kiến tạo các bài tập mang tính tích hợp với phần đọc hiểu
GV kiến tạo các bài tập nhận diện, phân tìch. Đây là loại bài tập cho sẵn ngữ liệu và yêu
cầu phân tìch, xác định, nhận diện kiến thức lì thuyết. GV chọn các ngữ liệu được lấy từ các
văn bản đọc hiểu mà HS đã được học. Các bài tập này thông thường gồm hai phần: phần nêu
yêu cầuvà phần dẫn ngữ liệu.
3.2.1.2. Hướngdẫn HS luyện tập trong đó chú trọng đến việc rèn kĩ năng lĩnhhộivănbản
thông qua việcvậndụng kiến thức vềnghĩacủacâu
GV thực hiện các bước:
Bước 1: GV gợi ý cho HS nhớ lại hoặc nhắc lại tri thức vềnghĩacủa câu. Bước 2: Vận
dụng vào ngữ liệu của bài tập để xác định đối tượng cần nhận diện, phân tìch.
Trước hết, GV cần định hướng cho HS một số các quy luật vậndụng khi xác định ngữ
liệu:
Ngữ liệu có đặc điểm gí?
Ngữ liệu thuộc kiểu vănbản nào?
Đối với các định luật, định lì, nguyên lì khoa học thí thành phần nghĩa biểu thị nào quyết
định?
Đối với các vănbảnvănhọc thí thành phần nghĩa nào cần đặc biệt chú ý?
Từ các gợi dẫn trên đây của GV, HS hính thành một hướngvậndụng mang tình hệ
thống.
Bước 3: Phân tìch đối tượng tím được để xác định đặc điểm của nó, đối chiếu với kiến
thức lì thuyết vềnghĩacủacâu đã học.
3.2.2.1. Đặc trưngcủa giờ đọc- hiểuvănbản ở trường THPT
Chúng tôi nhận thấy rằng, dù có những điểm khác nhau nhưng các nhà nghiên cứu và các
GV đứnglớp đều công nhận một số thao tác quan trọng trong dạy đọc- hiểuvănbản là:
- Hướngdẫn HS chuẩn bị cho giờ đọc- hiểuvăn bản.
- Tổ chức, hướngdẫn HS đọc diễn cảm/ trần thuật sáng tạo
- Đặt những câuhỏi tím hiểuvănbản
- Bính, giảng
- Hướngdẫn HS vậndụng tri thức
3.2.2.2. Hướngdẫn HS vậndụnghiểubiếtvềnghĩacủacâuvàoviệclĩnhhộivănbản
Thao tác 1: Hướngdẫn HS vậndụng kiến thức vềnghĩacủacâu trong hoạt động hướngdẫn
HS chuẩn bị cho giờ đọc- hiểu.
Qúa trính chuẩn bị bài không hoàn toàn lệ thuộc vào những cảm xúc mang tình tức thời.
Qúa trính này có thể chia làm hai giai đoạn:
- Đọc
- Muốn biết được vănbản nói gí.
* Các thao tác hướngdẫncủa GV
Hoạt động chuẩn bị bài là một hoạt động dạy học ví vậy với một hoạt động bao giờ
người GV cũng phải xác định:
- Mục tiêu của hoạt động
- Cách tiến hành hoạt động
- Thời lượng để thực hiện hoạt động
- Kết luận về hoạt động
Thao tác 2 Hướngdẫn HS vậndụng kiến thức vềnghĩacủacâu trong khi kiến tạo các câuhỏi
nhằm tím hiểuvănbản trong giờ đọc -hiểu văn bản.
Các thao tác kiến tạocâuhỏicủa GV theo hướng tìch hợp vậndụng kiến thức về
nghĩa của câu.
Sau khi đã xây dựng kế hoạch bài dạy, xác định các mục tiêu bài học… GV cần lập bảng
điều tiết, tổ chức các câu hỏi.
Bảng 3.1 Bảng điều tiết, tổ chức các câu hỏi:
Tên hoạt
động
Mục tiêu hoạt động
Dạng câuhỏi
Số
lượng
Nhận
thức
Tính
cảm
Kĩ năng
Biết
Hiểu
Vận dụng
1
2
3
Căn cứ vào bảng, GV xác định các yếu tố khả thi để có thể hướngdẫn HS vậndụnghiểu
biết vềnghĩacủacâu mà trả lời câu hỏi, nói cách khác là dẫn dắt HS vậndụng kiến thức về
nghĩa củacâu mà lĩnhhộivăn bản.
Bước tiếp theo, GV tiến hành viết câu hỏi.
3.3. Hình thành và rèn luyện kĩ năng vậndụng kiến thức vềnghĩacủacâu trong việc
tạo lậpvănbản
3.3.1. Thực hiện trong giờ luyện tập vềnghĩacủacâu
Để rèn kĩ năng vậndụng kiến thức vềnghĩacủacâu trong việctạolậpvăn bản, loại bài
tập tạolập là thìch hợp vàhiệu quả.
Bài lậptạolập là loại bài tập yêu cầu HS tự mính tạo nên sản phẩm ngôn ngữ theo một
yêu cầu nào đó. Việc thực hiện những bài tập này gắn với những hoạt động nói và viết hàng
ngày của HS nhưng vẫn ở dạng luyện tập theo yêu cầu.
Trong phạm vi giờ họcvềnghĩacủa câu, thời gian luyện tập trên lớp chỉ gói gọn trong
45 phút, GV phải kiến tạo nhiều loại bài tập khác nhau ví những mục tiêu khác nhau, ví vậy,
GV cần cân đối các loại bài tập cho vừa khớp với thời lượng và lực họccủa HS.
3.3.2. Thực hiện trong giờ làm văn
GV có thể tiến hành hướngdẫn HS vậndụng kiến thức vềnghĩacủacâu để rèn luyện kĩ
năng viết câu, viết đoạn, dùng từ trong giờ trả bài làm văn, cụ thể là trong khâu phân tìch và
sửa chữa lỗi. GV có thể thực hiện thông qua các thao tác tổ chức dạy học như sau:
- Chọn ngữ liệu ( câu văn) từ chình bài làm của HS; ngữ liệu phân chia làm hai loại: có lỗi và
không có lỗi.
- Cho HS phân tìch ngữ liệu theo định hướng: nghĩa sự việccủa câu, nghĩa tính thái của câu,
từ tính thái sử dụng có thìch hợp không, có thể thay thế từ tính thái đã dùng bằng từ tính thái
khác phù hợp hơn không.
- HS phân tìch và tự quyết định
- GV giảng giải thêm để HS có thể tự sửa lỗi trong chình bài làm của mính.
Chƣơng 4: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
4.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm
Thực nghiệm nhằm kiểm nghiệm và xác nhận tình khả thi, hiệu quả của đề tài.
[...]... giỏ trong cỏc bng sau õy: Lp Bng 4.5 Bng so sỏnh im trung bớnh ca bi kim tra S HS Giỏ tr trung bớnh Lp i chng 90 5,78 Th Lp thc nghim Chờnh lch 90 6,78 1, 00 Kt qu bi kim tra sau tỏc ng ca nhúm lp thc nghim l im trung bớnh 6,78, kt qu bi kim tra tng ng ca nhúm lp i chng l 5,78 iu ny cho thy cú s khỏc bit rừ rt v im trung bớnh kim tra Kt qu im kim tra trung bớnh ca nhúm thc nghim cao hn nhúm i chng 1,00...4.2 i tng, a bn, thi gian thc nghim Bng 4.1 i tng, a bn thc nghim a bn thc nghim i tng thc nghim Trng THPT B Lp thcnghim Hi Hu- Nam Lp S s nh 11A3 45 Trng THPT 11A1 Ngc Hi- H Ni GV V Th Thanh Thỳy Bựi Th Thanh Tõm 45 Lp i chng Lp S s 11A4 45 11A2 45 GV Nguyn Th Minh Nguyn Thng Thi gian thc nghim m bo tỡnh khỏch quan, chỳng tụi t chc dy thc nghim theo k hoch dy hc ca nh trng, ca t chuyờn mụn... Thit k bi dy Ng vn 11 NXB Giỏo dc 24 Phan Trng Lun (2003), Vn chng v bn c sỏng to, NXB HQG H Ni 25 Nguyễn Thị Lương (2009), Câu tiếng Việt, NXB Đi hc s phm 26 ng Lu, Tu t cỳ phỏp trong cõu vn Nguyn Tuõn, t/c Ngụn ng s 12, tr16-24, 2009 27 Lờ S, Hng dn hc sinh tip cn vn bn ngh lun t phng din ngụn ng, t/c Ngụn ng s 4, tr75-80, 2009 28 Tp chỡ Vn hc v tui tr (2008), Thiết kế bài dạy ngữ văn THPT- NXB giáo... Ng vn 11 NXB Giỏo dc 17 Nguyn Chỡ Hũa (2008), Cỏc phng tin liờn kt v t chc vn bn, NXB HQGHN 18 Vừ Lỡ Hũa, Cỏc c trng ngụn ng c bn ca vn bn túm tt, Tp chỡ Ngụn ng, s 4, tr28-40,nm 2009 19 Nguyn Vn Hip(2008), C s ng ngha phõn tớch ng phỏp NXB Giỏo dc 20 Nguyn Thỳy Hng (2007), i mi ỏnh giỏ kt qu hc tp mụn Ng vn hc sinh THCS v THPT NXB Giỏo dc 21 Vit Hựng (1998), Phỏt trin nng lc ngụn ng cho hc sinh trong... 10 Nguyn Hi Chõu (ch biờn,2006), Mt s vn i mi phng phỏp dy hc v kim tra ỏnh giỏ mụn Ng vn NXB H Ni 11 Nguyn Vit Ch, (2008), Phng phỏp dy hc tỏc phm vn chng trong nh trng NXB Giỏo dc 12 Trng Dnh (2008), Thit k dy hc Ng vn 11 theo hng tớch hp NXB Giỏo dc 13 Nguyn Vn ng (ch biờn, 2006), Thit k bi dy Ng vn 11 NXB H Ni 14 Cao Xuõn Ho (ch biờn,1999), Ng phỏp chc nng ting Vit- cõu NXB Giỏo dc 15 Lờ Bỏ Hỏn,... phng din ngụn ng, t/c Ngụn ng s 4, tr75-80, 2009 28 Tp chỡ Vn hc v tui tr (2008), Thiết kế bài dạy ngữ văn THPT- NXB giáo dục 29 Phạm Toàn (2006), Công nghệ dạy văn, NXB Gd 30 Trn Th Chung Ton (2010), Ch th vn bn v vn ging dy ting Nht cho sinh viờn Vit Nam Tp chỡ Ngụn ng s 4- 2010 tr.69 31 Nguyn Minh Thuyt- Nguyn Vn Hip (1999), Thnh phn cõu ting Vit, NBX HQG HN 32 Lờ Trỡ Vin (2006), Mt i dy vn, vit... to lp vn bn 4 Qua quỏ trớnh nghiờn cu v hon thnh ti, chỳng tụi xin a ra mt s kin ngh, xut nh sau: (1).Trong ton b chng trớnh Ng vn bc ph thụng, HS ch c hc 2 tit v ngha tng minh v hm ý lp 9, lờn lp 11 cng ch dnh thi lng 2 tit dy v ngha ca cõu Kin thc v ngha ca cõu l kin thc khú nhng li cn thit cho HS trong vic nõng cao nng lc s dng ngụn ng núi chung v ting Vit núi riờng Am hiu, cú k nng s dng v... nhiu cụng trớnh nghiờn cu ngụn ng rt cú giỏ tr cp nht Nhng ni dung lỡ thuyt v ngha ca cõu trong SGK cũn rt s lc, ch mc nhn din n gin, lm cho HS v GV lỳng tỳng khi phi phõn bit cỏc kin thc lp 9 v lp 11 Chỳng tụi kin ngh nờn xõy dng h thng kin thc v ngha ca cõu mt cỏch y hn, cp nht thụng tin thnh tu khoa hc hn khi a vo SGK v SGV 5 Tuy nhiờn, do thi gian cú hn, phng tin v a bn thc nghim cũn nhiu khú . Hướng dẫn học sinh lớp 11-Trung học phổ
thông vận dụng hiểu biết về nghĩa của câu vào
việc lĩnh hội và tạo lập văn bản
Mai Thị. lựa chọn đề tài Hướng dẫn học
sinh lớp 11- trung học phổ thông vận dụng hiểu biết về nghĩa của câu vào việc lĩnh hội và tạo
lập văn bản để nghiên cứu