Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá giảng viên tại trường đại học y tế công cộng

123 10 0
Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá giảng viên tại trường đại học y tế công cộng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHÙNG VĂN THÙY BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2014 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHÙNG VĂN THÙY BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Đức Chính HÀ NỘI – 2014 ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, cán bộ, giảng viên Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ trình học tập thực luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Nguyễn Đức Chính, người tận tâm, nhiệt tình hướng dẫn khoa học giúp đỡ tơi suốt thời gian thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, phòng ban chức năng, Khoa/Bộ môn thuộc Trường Đại học Y tế Công cộng ủng hộ, cộng tác, giúp đỡ tơi nhiệt tình q trình điều tra, khảo sát, thu thập liệu liên quan đến đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tác giả kính mong nhận ý kiến góp ý thầy cô giáo, nhà khoa học, bạn bè, đồng nghiệp người quan tâm để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 13 tháng 11 năm 2014 Tác giả Phùng Văn Thùy iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BGD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo BM Bộ môn CK1 Chuyên khoa cấp ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội ĐHYTCC Đại học Y tế công cộng GS TS Giáo sư Tiến sĩ KTX Ký túc xá NCS Nghiên cứu sinh PGS.TS Phó Giáo sư Tiến sĩ ThS Thạc sỹ YTCC Y tế công cộng iv MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục biểu đồ, sơ đồ vi MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ GIẢNG VIÊN 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề .6 1.2 Các khái niệm đề tài 9 1.2.1 Quản lý 11 1.2.2 Biện pháp quản lý 13 1.2.3 Giảng viên 14 1.2.4 Đánh giá, đánh giá giảng viên 16 1.2.5 Các chức đánh giá 1.3 Nội dung quản lý hoạt động đánh giá giảng viên 18 18 1.3.1 Xác định mục đích đánh giá giảng viên 19 1.3.2 Xác định chức trách, tiêu chuẩn đánh giá giảng viên 21 1.3.3 Thu thập phân loại thông tin đánh giá 1.4 Các yêu cầu đánh giá giảng viên 28 28 1.4.1 Tính mục đích 29 1.4.2 Tính quy chuẩn 30 1.4.3 Tính khách quan Tiểu kết Chương .31 v Chương 2: THỰC TIỄN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG 32 2.1 Khái quát Trường Đại học Y tế công cộng 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 32 32 34 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ 2.1.3 Quy mô, ngành nghề đào tạo 35 36 2.1.4 Cơ cấu tổ chức trường đội ngũ giảng viên, giảng viên, CBCNV 39 2.1.5 Hệ thống sở vật chất kỹ thuật nhà trường 2.2 Thực trạng Quản lý hoạt động đánh giá giảng viên trường Đại học Y tế công cộng .41 2.2.1 Căn pháp lý hoạt động đánh giá giảng viên trường Đại 41 học Y tế công cộng 2.2.2 Mục đích 41 2.2.3 Tổ chức xây dựng tiêu chuẩn công bố tiêu chuẩn 43 67 2.2.4 Xây dựng thực thi Quy trình đánh giá giảng viên 2.2.5 Quy định nguồn thông tin hoạt động đánh giá giảng viên 70 trường Đại học Y tế công cộng 73 2.2.6 Tổ chức sử dụng kết đánh giá mục đích đánh giá 74 2.2.7 Đánh giá hoạt động đánh giá giảng viên trường ĐHYTCC Tiểu kết Chương .79 vi Chương 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG 80 3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp 80 3.2 Các biện pháp quản lý 82 3.2.1 Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức giảng viên mục 82 đích hoạt động đánh giá 84 3.2.2 Hoàn thiện tiêu chuẩn đánh giá giảng viên 91 3.2.3 Hoàn thiện hệ thống thu thập thông tin đánh giá giảng viên 97 3.2.4 Hồn thiện quy trình đánh giá giảng viên 100 3.2.5 Hoàn thiện quy định sử dụng kết đánh giá giảng viên 102 3.2.6 Mối quan hệ biện pháp 103 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp Tiểu kết Chương 104 105 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 105 105 Khuyến nghị 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 109 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Tên bảng Trang Định mức thời gian làm việc 50 Định mức chuẩn giảng dạy 52 Hệ số quy đổi giảng 53 Hệ số quy đổi nghiên cứu khoa học 57 Bảng so sánh hệ số quy đổi giảng trường ĐHYTCC với quy định Bộ Giáo dục Đào tạo 59 Bảng 2.6 Bảng so sánh hệ số quy đổi tham gia hội đồng trường ĐHYTCC với quy định Bộ Giáo dục Đào tạo 60 Bảng 2.7 Bảng đối chiếu hệ số quy đổi 61 Bảng 2.8 Bảng phân bổ giảng kỳ năm học 2012 – 2013 61 Bảng 2.9 Bảng kết điều tra tiêu chuẩn đánh giá giảng viên 63 Bảng 2.10 Bảng quy đổi kết đánh giá giảng viên 69 Bảng 2.11 Nội dung sinh viên đánh giá giảng viên 71 Bảng 2.12 Bảng hình thức khen thưởng 73 Bảng 3.1 Bảng mối quan hệ mục đích mục tiêu đánh giá giảng viên 83 Bảng 3.2 Bảng diễn giải cập nhật theo quy định quan quản lý nhà nước 85 Bảng 3.3 Bảng diễn giải cập nhật quy định theo thực tế 85 Bảng 3.4 Bảng đề xuất thay đổi hệ số quy đổi giảng 87 Bảng 3.5 Bảng kiểm dự giảng 95 Bảng 3.6 Bảng đăng ký kế hoạch cá nhân giảng viên theo năm học 96 Bảng 3.7 Bảng thống kê giảng theo học kỳ 97 Bảng 3.8 Bảng đề xuất phương án tổng hợp kết đánh giá giảng viên 100 Bảng 3.9 Bảng kết khảo nghiệm biện pháp quản lý hoạt động đánh giá giảng viên trường ĐH YTCC 103 viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1 Quy mô đào tạo Trường Đại học YTCC từ năm 2001 đến năm 2013 36 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ 2.4 Biểu đồ phân bổ giảng kỳ năm học 2012-2013 62 Biểu đồ Tỷ lệ vượt định mức chuẩn giảng dạy 63 Biểu đồ Tỷ lệ giảng viên vượt định mức chuẩn giảng dạy năm học 2010 – 2011 63 Biểu đồ 2.5 Biểu đồ Tỷ lệ giảng viên vượt định mức chuẩn giảng dạy năm học 2011 – 2012 66 Biểu đồ 2.6 Biểu đồ Tỷ lệ giảng viên vượt định mức chuẩn nghiên cứu khoa học năm học 2010 – 2011 66 Biểu mẫu 3.1 Biểu mẫu thống kê giảng trực tuyến 98 Biểu mẫu 3.2 Biểu mẫu thu thập thông tin giảng 99 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức Trường Đại học YTCC 39 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ Quy trình đánh giá giảng viên 67 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ chu trình hồn thành tiêu chuẩn đánh giá giảng viên 86 ix MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục xây dựng đội ngũ cán hai nội dung lớn tư tưởng Hồ Chí Minh Suốt đời mình, Người ln chăm lo bồi dưỡng, huấn luyện đội ngũ cán vừa hồng vừa chuyên để gánh vác nghiệp cách mạng Người dặn thầy cô giáo cán quản lý giáo dục lớp học trị giáo viên cấp II, cấp III toàn miền Bắc, ngày 13/9/1958: “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người Chúng ta phải đào tạo công dân tốt cán tốt cho nước nhà Nhân dân, Đảng, Chính phủ giao nhiệm vụ đào tạo hệ tương lai cho cơ, Đó trách nhiệm nặng nề vẻ vang”[12, tr.93] Về công tác cán bộ, Người khẳng định “cán gốc công việc”, Người yêu cầu “phải biết cán bộ” “hiểu biết cán bộ” để có kế hoạch bồi dưỡng, huấn luyện, sử dụng phù hợp Theo Người đánh giá xác định xác lực cán bộ, yếu chỗ đào tạo thêm, mạnh chỗ xếp cơng việc phù hợp để từ “tìm thấy nhân tài mới” Người khẳng định đến tính tồn diện đánh giá cán bộ: ''nhận xét cán khơng nên xét ngồi mặt, xét lúc, việc mà phải xét kỹ tồn cơng việc cán bộ'' [11, tr.497] Theo quan điểm Người, đánh giá cán có vai trị quan trọng phát triển tổ chức, đặc biệt giáo dục, người đào tạo người tương lai Đánh giá người dạy để giúp họ nhìn thấy điểm mạnh mình, phát huy hướng dẫn cho người khác, đồng thời thảo luận đưa kế hoạch để bồi dưỡng, hoàn thiện thêm kỹ công tác đào tạo Đánh giá cán giảng dạy phải thực liên tục Trong bối cảnh mới, kinh tế nước ta hội nhập mạnh mẽ với kinh tế giới Yêu cầu nguồn nhân lực có chất lượng cao phát triển nhanh bền vững đặt cấp bách Đảng ta xác định giáo dục quốc sách hàng đầu, giáo dục vừa mục tiêu, vừa động lực Bảng 3.8: Bảng đề xuất phương án tổng hợp kết đánh giá giảng viên Chức trách Điểm tổng cộng Nguồn Sinh viên Đồng nghiệp Tự đánh giá 20 10 Giảng dạy 70 - Hoạt động lớp 50 20 - Tư vấn lớp 20 15 Nghiên cứu 10 10 Dịch vụ chuyên môn 10 10 Bổn phận cơng đồn 10 10 Tổng cộng 100 35 05 50 15 Bảng cho thấy mối tương quan phù hợp nhiệm vụ giảng viên đảm bảo tính khách quan, tồn diện hoạt động đánh giá giảng viên 3.2.5 Hoàn thiện quy định sử dụng kết đánh giá giảng viên 3.2.5.1 Mục đích biện pháp - Đảm bảo tính mục đích hoạt động đánh giá 3.2.5.2 Nội dung biện pháp - Xây dựng kế hoạch phát triển giảng viên - Tạo động lực phát triển giảng viên - Gắn mục tiêu nghề nghiệp cá nhân giảng viên với mục tiêu phát triển nhà trường 3.2.5.3 Cách thức thực biện pháp a Xây dựng kế hoạch phát triển giảng viên Dựa kết đánh giá giảng viên, Khoa/Bộ môn tổng hợp thông tin từ kế hoạch cá nhân giảng viên, so sánh với mục tiêu phát triển nhà trường, nguồn kinh phí huy động xây 100 dựng kế hoạch đào tạo giảng viên đơn vị Các khóa đào tạo hướng tới hoàn thiện kỹ nghề nghiệp, khắc phục hạn chế kỳ đánh giá trước chế tham gia hoạt động nâng cao lực chuyên môn khác Các đơn vị cần ghi nhận đầu khóa học để so sánh, đối chiếu với kết giảng viên thời gian Kế hoạch đào tạo đơn vị cần phải đảm bảo tính phù hợp, tiết kiệm tránh đầu tư dàn trải không hiệu b Tạo động lực phát triển giảng viên Việc sử dụng kết đánh giá cần phải lưu ý đến động lực giảng viên bao gồm: - Lương (vật chất) - Thăng tiến (sự công nhận) Cần xây dựng chế độ lương thưởng tương ứng với thành tích mà giảng viên đạt Bên cạnh chế độ ưu tiên lĩnh vực nghiên cứu khoa học hỗ trợ kinh phí tham dự hội thảo ngồi nước, kinh phí đăng tải báo cần tính đến địn bẩy quan trọng cho việc tạo động lực phát triển giảng viên c Gắn mục tiêu nghề nghiệp cá nhân giảng viên với mục tiêu phát triển nhà trường Sự phát triển nghề nghiệp giảng viên có gắn bó mật thiết với phát triển chung nhà trường tách rời Nhà trường có giảng viên có uy tín cao lĩnh vực chuyên môn lợi lớn việc phát huy vai trị vận động sách đơn vị chủ quản Đội ngũ giảng viên chất lượng sở vững để nhà trường hoạch định mục tiêu chiến lược có mức độ cao việc thực thi kế hoạch chiến hiệu Để đạt điều này, nhà trường cần liên tục thông báo kế hoạch ngắn hạn, dài hạn để giảng viên có điều chỉnh mục tiêu nghề nghiệp cho phù hợp Bên cạnh đó, nhà trường tổ chức 101 luân chuyển giảng viên có lực phù hợp khơng phù hợp tới vị trí khác nhằm phát huy hết lực họ Các định hành cần kèm biện pháp thuyết phục phù hợp để giảng viên hiểu gắn bó lâu dài với nhà trường 3.2.6 Mối quan hệ biện pháp Hoạt động đánh giá giảng viên gồm hoạt động đan xen liên tục nhau: hình thành kết mong đợi hay xây dựng chuẩn cho công tác đánh giá; thu thập chứng; sử dụng chứng Để phát huy hiệu hoạt động đánh giá giảng viên, cần cải thiện chất lượng, hiệu tất hoạt động Trong giai đoạn tiếp theo, Trường Đại học Y tế áp dụng đồng biện pháp quản lý mối quan hệ tương tác khơng thể tách rời chúng Biện pháp quản nâng cao nhận thức giảng viên mục đích hoạt động đánh giá giúp giảng viên hiểu rõ mục tiêu mà lãnh đạo nhà trường hướng tới giảng viên đóng vai trị trung tâm Biện pháp góp phần thúc đẩy giảng viên tham gia tích cực vào việc xây dựng, hoàn thiện tiêu chuẩn đánh giá công việc họ cung cấp thông tin xác thực tế cơng việc họ Ở phía ngược lại, nhà trường cần phải xây dựng chế, sách phù hợp sử dụng kết đánh giá nhằm thực tạo động lực cho giảng viên phát triển Tất hoạt động đánh giá cần thông báo công khai tổ chức thảo luận để thống cách hiểu, thống cách làm, thống từ mục đích xây dựng đến việc sử dụng kết Ở giai đoạn phát triển khác chế sách, định hướng chiến lược nhà trường, trường Đại học Y tế cơng cộng áp dụng linh hoạt biện pháp nhằm khắc phục hạn chế, phát huy điểm mạnh hoạt động đánh giá, mục đích hoạt động đánh giá khơng nằm ngồi ba mục đích: tạo động lực cho giảng viên, phát triển giảng viên gắn liền phát triển nghề nghiệp giảng viên với định hướng phát triển chung nhà trường 102 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp Để khẳng định cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất, tác giả tổ chức lấy ý kiến giảng viên, cán quản lý đào tạo, nghiên cứu khoa học tổ chức cán biện pháp đề xuất Tổng số người xin ý kiến 80 người (số phiếu phát 80, số phiếu thu 80) Bảng 3.9: Bảng kết khảo nghiệm biện pháp quản lý hoạt động đánh giá giảng viên trường ĐH YTCC TT Biện pháp Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức giảng viên mục đích hoạt động đánh giá Hoàn thiện tiêu chuẩn đánh giá giảng viên Hồn thiện hệ thống thu thập thơng tin đánh giá giảng viên Hồn thiện quy trình đánh giá giảng viên Hoàn thiện quy định sử dụng kết đánh giá giảng viên Mức độ cần thiết (%) Rất Không Cần cần cần thiết thiết thiết Tính khả thi (%) Rất Không Khả khả khả thi thi thi 77.5 22.5 87.5 12.5 91.25 8.75 81.25 18.75 56.25 43.75 57.5 42.5 86.25 13.75 67.5 32.5 97.5 87.5 12.5 2.5 Nhận xét Bảng kết cho thấy biện pháp quản lý hoạt động đánh giá giảng viên đánh giá cao mức độc cần thiết khả áp dụng vào thực tế trường Đại học Y tế công cộng Một số lưu ý giảng viên phản ánh phiếu khảo sát như: cần công khai hình thức thi đua khen thưởng đầu kỳ đánh giá để giảng viên biết mục tiêu để phấn đấu, đặc biệt vấn đề thưởng Không nên để đến cuối kỳ đánh giá họp định phương án chi trả 103 Tiểu kết Chương Trên sở lý luận hoạt động đánh giá giảng viên phân tích thực tế thực đánh giá giảng viên trường Đại học Y tế công cộng, luận văn đề xuất biện pháp quản lý mang tính tồn diện, tổng thể hệ thống: - Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức giảng viên mục đích hoạt động đánh giá - Hoàn thiện tiêu chuẩn đánh giá giảng viên - Hồn thiện hệ thống thu thập thơng tin đánh giá giảng viên - Hồn thiện quy trình đánh giá giảng viên - Hoàn thiện quy định sử dụng kết đánh giá giảng viên Các biện pháp khảo nghiệm bước đầu khẳng định tính khả thi việc nâng cao chất lượng hoạt động đánh giá với vai trò sở để phát triển giảng viên nhà trường Các biện pháp có mối quan hệ qua lại tương hỗ tách rời, đòi hỏi nhà trường cần áp dụng đồng để khắc phục hạn chế tồn hoạt động đánh giá giảng viên thực tạo động lực gắn bó, cống hiến giảng viên với nhà trường 104 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Luận văn phân tích làm sáng tỏ số luận điểm đánh giá, đánh giá nội dung quản lý hoạt động đánh giá giảng viên Đây sở lý luận để tác giả tiến hành khảo sát thực tiễn quản lý hoạt động đánh giá giảng viên trường Đại học Y tế thời gian từ năm học 2010 – 2011 trở lại Luận văn mơ tả mơ hình đánh giá giảng viên áp dụng nhà trường So sánh, phân tích mơ hình với khung lý thuyết để điểm tích cực phù hợp với thực tiễn điểm hạn chế cần khắc phục Dựa sở lý luận thực tiễn hoạt động đánh giá giảng viên trường Đại học Y tế công cộng, tác giả đề xuất nhóm biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động đánh giá giảng viên đơn vị công tác: - Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức giảng viên mục đích hoạt động đánh giá - Hoàn thiện tiêu chuẩn đánh giá giảng viên - Hoàn thiện hệ thống thu thập thơng tin đánh giá giảng viên - Hồn thiện quy trình đánh giá giảng viên - Hồn thiện quy định sử dụng kết đánh giá giảng viên Tác giả đề xuất áp dụng biện pháp cách đồng để tăng tính hiệu tất biện pháp, việc áp dụng rời rạc không thống dẫn đến hậu tiêu cực, cản trở động lực phát triển giảng viên nhà trường Trong trình áp dụng quy định cần tham khảo mơ hình tiêu biểu trường Đại học khác có quy mơ, đặc thù nghề nghiệp đào tạo Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Để nâng cao chất lượng hoạt động đánh giá giảng viên nói riêng 105 nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên nói chung, Bộ Giáo dục Đào tạo cần tiếp tục tổ chức nghiên cứu, xây dựng ban hành sách phù hợp với yêu cầu quản lý đặc thù quản lý ngành: - Bổ sung quy định chế độ đào tạo bồi dưỡng lực chuyên môn cho giảng viên trường Đại học; Xây dựng chương trình đào tạo phương pháp giảng dạy tiên tiến cho giảng viên trường Đại học; - Hoàn thiện quy định, hướng dẫn lấy ý kiến phản hồi người học hoạt động giảng dạy giảng viên; 2.2 Đối với Trường Đại học Y tế công cộng - Tiếp tục phát huy quy chế công khai, dân chủ việc xây dựng hoàn thiện tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá giảng viên; - Hồn thiện văn hoạt động đánh giá giảng viên như: thành lập Hội đồng giáo dục Khoa, xây dựng quy chế hoạt động cho Hội đồng Khoa; cập nhật thường xuyên tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá…; - Hoàn thiện quy chế sử dụng kết đánh giá giảng viên đơn vị: chế tài chính, chế hỗ trợ nghiên cứu khoa học, chế hỗ trợ nâng cao lực; - Tổ chức phân tích mối liên hệ chất lượng nguồn tuyển kết học tập sinh viên để đưa dự báo cho đội ngũ giảng viên góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy; - Hoàn thiện hệ thống phần mềm quản trị trường học nhà trường góp phần nâng cao hiệu nguồn thông tin thu thập quy trình đánh giá giảng viên; - Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng lực cho đội ngũ cán quản lý hoạt động đánh giá giảng viên: cán phòng Tổ chức cán bộ, phòng Đào tạo Ban Khảo thí đảm bảo chất lượng nội dung quản lý hoạt động đánh giá nói chung đánh giá giảng viên nói riêng 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Xuân Bách (2008) Xây dựng quy trình đánh giá giảng viên đại học theo hướng chuẩn hóa giai đoạn Luận án tiến sĩ Các Mác Ph.Ăng ghen toàn tập (2003), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007) Quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT ngày tháng 11 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc Ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học Bộ Giáo dục Đào tạo (2008) Quyết định số 64/2008/QĐ-BGDĐT ngày 28 tháng 11 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định chế độ làm việc với giảng viên Bộ Giáo dục Đào tạo (2008) Công văn Số: 1276/BGDĐT-NG ngày 20 tháng năm 2008 Bộ Giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn tổ chức lấy ý kiến phản hồi từ người học hoạt động giảng dạy giảng viên Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Lý luận quản lý nhà trường, tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đức Chính (2002) Kiểm định chất lượng giáo dục đại học Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đức Chính (2004) Đánh giá giảng viên đại học Khoa Sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đức Chính, Nguyễn Phương Nga (2008) “Nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh giá hoạt động giảng dạy đại học nghiên cứu khoa học giảng viên Đại học Quốc gia Đề tài nghiên cứu cấp Đại học Quốc Gia 10 Vũ Cao Đàm (2005) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Khoa học - Kĩ thuật Hà Nội 11 Hồ Chí Minh vấn đề cán bộ, NXB Sự thật, 1974 12 Hồ Chí Minh - Tuyển tập NXB Sự Thật, 1980 107 13 Trần Thị Bích Liễu (2007) Đánh giá chất lượng giáo dục, nội dung – phương pháp – kỹ thuật NXB ĐHSP, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Đức Chính (2005) “Chuẩn chuẩn hóa giáo dục – Những vấn đề lý luận thực tiễn” Tham luận Hội thảo Chuẩn chuẩn hóa giáo dục – Những vấn đề lý luận thực tiễn Hà Nội, 27/1/2005 15 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010) Luật viên chức 16 Từ điển Tiếng Việt (1992) NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Đại từ điển tiếng Việt (1999) NXB Văn hóa Thơng tin 18 Centra, J.A (1993) Reflective Falcuty Evaluation Enhancing Teaching and Determining faculty Effectiveness Joseey – Bass Publishers, San Francisco 19 Rashadall, H (1936) The Universities of Europe in the Middle Ages Vol i Edited by F.M Powicke and A.B Emden London: Oxford University Press 1964 20 Rudolph, F (1977) Curriculum: A History of the American Undergraduate Course of Study since 1636 Joseey – Bass Publishers, San Francisco 108 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN Về hoạt động đánh giá giảng viên trường Đại học Y tế công cộng Trường Đại học Y tế công cộng triển khai hoạt động đánh giá giảng viên, nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động đánh giá giảng viên, anh/chị vui lịng cho biết ý kiến nội dung sau đây: (Anh/chị khoanh tròn vào phương án phù hợp với ý kiến cho ý kiến vào câu hỏi mở) Thông tin chung Đơn vị công tác: Chức danh: Học vị: Học hàm: Hệ số lương: Câu 1: Anh/chị có biết hoạt động đánh giá giảng viên bắt đầu áp dụng trường Đại học Y tế công cộng từ năm học không? Câu 2: Anh/chị nhận thông tin hoạt động đánh giá giảng viên từ nguồn nào? a Thông báo email b Văn thức (có dấu) c Nghe từ đồng nghiệp Câu 3: Anh có biết có tiêu chí hoạt động đánh giá giảng viên trường ĐH YTCC không? a b c 109 Câu 4: Anh/chị cho biết định mức giảng anh chị năm học bao nhiêu? a 220 b 250 c 280 d 50 Câu 5: Anh/chị miễn giảm giảng chức vụ quản lý kiêm nhiệm? (tỷ lệ % miễn giảm) Câu 6: Anh/chị có biết rõ hệ số quy đổi hoạt động đào tạo mà anh chị tham gia không? (nếu không xin chuyển sang câu 8) a Có b Khơng Câu 7: Anh/chị có hài lòng với hệ số quy đổi trường Đại học Y tế cơng cộng khơng? a Có b Không c Ý kiến khác Câu 8: Anh/chị muốn thay đổi bổ sung hệ số quy đổi cho hoạt động nhất? Câu 9a: Anh/chị cho biết tỉ lệ vượt anh/chị năm học 2009 2010 (so với mức giảm trừ)? Câu 9b: Anh/chị cho biết tỉ lệ vượt anh/chị năm học 2010 2011 (so với mức giảm trừ)? Câu 9c: Anh/chị cho biết tỉ lệ vượt anh/chị năm học 2011 -2012 (so với mức giảm trừ)? 110 Câu 10: Anh/chị có hài lịng mức chi trả vượt giảng trường Đại học Y tế cơng cộng khơng? Tại sao? a Có Lý b Không Lý Câu 11: Anh chị cho biết định mức nghiên cứu khoa học anh chị năm học bao nhiêu? a 50 b 60 c 70 Câu 11: Anh chị có biết rõ hệ số quy đổi hoạt động nghiên cứu khoa học mà anh chị tham gia không? (nếu không, xin chuyển qua câu 13) a Có b Khơng Câu 12: Anh/chị có hài lòng với hệ số quy đổi trường Đại học Y tế công cộng không? Tại sao? a Có Lý b Không Lý Câu 13: Anh /chị có biết hoạt động đánh giá mơn học dành cho sinh viên khơng? a Có Lý 111 b Không Lý Câu 14: Anh/chị có biết phiếu đánh giá mơn học gồm nội dung lớn không? a b c Câu 15: Anh/chị có nhận phản hồi số điểm đánh giá sinh viên hoạt động giảng dạy môn học mà tham gia khơng? a Có b Khơng Câu 16: Theo anh/chị cơng thức tính điểm trung bình SINH VIÊN ĐÁNH GIÁ GIẢNG VIÊN áp dụng là: a Trung bình chung khơng nhân hệ số b Có nhân hệ số với số tham gia giảng dạy Câu 17: Anh/chị có hài lịng với cách tính điểm khơng? Tại sao? a Có Lý b Không Lý Câu 18: Anh/chị có biết cơng thức quy đổi kết từ tiêu sang thang điểm đánh giá giảng viên khơng? a Có b Khơng Câu 19: Anh/chị có hài lịng với cơng thức quy đổi khơng? Tại sao? a Có Lý 112 b Không Lý Câu 20: Theo anh/chị, trường Đại học Y tế công cộng áp dụng công thức tổng kết hoạt động đánh giá giảng viên? a Điểm quy đổi thống kê giảng + Điểm quy đổi thống kê NCKH + Điểm quy đổi sinh viên đánh giá giảng viên b Điểm quy đổi thống kê giảng x Điểm quy đổi thống kê NCKH x Điểm quy đổi sinh viên đánh giá giảng viên c Điểm quy đổi thống kê giảng x 40% + Điểm quy đổi thống kê NCKH * 40% + Điểm quy đổi sinh viên đánh giá giảng viên x 20% Câu 21: Anh/chị có hài lịng với cơng thức khơng? Tại sao? a Có Lý b Không Lý Câu 22: Anh/chị có đề xuất điều chỉnh hay bổ sung tiêu chí hoạt động đánh giá giảng viên khơng? a Có Lý b Không Lý Câu 23: Nếu anh/chị lựa chọn công thức để tổng hợp điểm đánh giá giảng viên từ tiêu chí, anh.chị lựa chọn cơng thức nào? Cảm ơn anh/chị! 113 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN Đánh giá tính phù hợp khả thi biện pháp quản lí hoạt động đánh giá giảng viên trường Đại học Y tế cơng cộng Để có sở đề xuất số biện pháp quản lý hoạt dộng đánh giá giảng viên nhằm nâng cao hiệu hoạt động trường Đại học Y tế công cộng, anh/chị vui lòng cho biết ý kiến nhận xét cách đánh dấu vào thích hợp Biện pháp Tính khả thi Rất Khơng Rất Cần Khả Không cần cần khả thiết thi khả thi thiết thiết thi TT Tính cần thiết Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức giảng viên mục đích hoạt động đánh giá Hồn thiện tiêu chuẩn đánh giá giảng viên Hoàn thiện hệ thống thu thập thơng tin đánh giá giảng viên Hồn thiện quy trình đánh giá giảng viên Hoàn thiện quy định sử dụng kết đánh giá giảng viên Ý kiến khác                                    Ý kiến khác Cảm ơn anh/chị! 114 ... giá giảng viên trường Đại học Y tế công cộng 2.2.1 Căn pháp lý hoạt động đánh giá giảng viên trường Đại học Y tế công cộng Từ năm học 2007, Trường Đại học Y tế công cộng triển khai hoạt động đánh. .. luận quản lý hoạt động đánh giá giảng viên Chương 2: Thực tiễn quản lý hoạt động đánh giá giảng viên trường Đại học Y tế công cộng Chương 3: Các biện pháp quản lý hoạt động đánh giá giảng viên trường. .. giảng viên quản lý đánh giá giảng viên sở giáo dục đại học; - Khảo sát, đánh giá thực tiễn hoạt động đánh giá giảng viên quản lý đánh giá giảng viên trường Đại học Y tế công cộng; - Đề xuất biện

Ngày đăng: 16/03/2021, 21:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan