hiệu quả giảm đau của lidocaine truyền tĩnh mạch trong phẫu thuật chương trình cắt đại tràng nội soi

85 150 0
hiệu quả giảm đau của lidocaine truyền tĩnh mạch trong phẫu thuật chương trình cắt đại tràng nội soi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - VĂN PHƯỚC TOÀN HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU CỦA LIDOCAINE TRUYỀN TĨNH MẠCH TRONG PHẪU THUẬT CHƯƠNG TRÌNH CẮT ĐẠI TRÀNG NỘI SOI LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐPHỐ HỒ CHÍ MINH VĂN PHƯỚC TOÀN HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU CỦA LIDOCAINE TRUYỀN TĨNH MẠCH TRONG PHẪU THUẬT CHƯƠNG TRÌNH CẮT ĐẠI TRÀNG NỘI SOI NGÀNH: GÂY MÊ HỒI SỨC MÃ SỐ: 8720102 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN VĂN CHINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả Văn Phước Toàn năm 2019 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 ĐỊNH NGHĨA VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ ĐAU 1.1.1 Định nghĩa đau 1.1.2 Đường dẫn truyền đau 1.1.3 Phân loại đau 1.2 KIỂM SOÁT ĐAU SAU PHẪU THUẬT CẮT ĐẠI TRÀNG NỘI SOI 12 1.2.1 Giảm đau trục thần kinh trung ương 12 1.2.2 Giảm đau gây tê vùng 12 1.2.3 Giảm đau thuốc họ opioids 13 1.2.4 Giảm đau người bệnh kiểm soát ( PCA) 13 1.3 TÁC DỤNG TOÀN THÂN CỦA LIDOCAINE 15 1.3.1 Tính chất dược động học 15 1.3.2 Tác dụng giảm đau chống tăng đau 15 1.3.3 Tác dụng kháng viêm 16 1.3.4 Giảm tác dụng phụ opioids 18 1.3.5 Liều, nồng độ huyết tương độc tính 20 1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU GIẢM ĐAU BẰNG LIDOCAINE 21 1.4.1 Trên giới 21 1.4.2 Tại Việt Nam 23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 24 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 24 2.2.1 Dân số mục tiêu 24 2.2.2 Dân số chọn mẫu 24 2.2.3 Ước tính cỡ mẫu 24 2.3 PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU
 25 2.3.1 Tiêu chí nhận vào 25 2.3.2 Tiêu chí loại trừ 26 2.3.3 Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên 26 2.4 TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU 28 2.4.1 Chuẩn bị đối tượng nghiên cứu 28 2.4.2 Chuẩn bị phương tiện 28 2.4.3 Các bước thực 29 2.4.4 Phát xử lý biến chứng 30 2.5 LIỆT KÊ VÀ ĐỊNH NGHĨA BIẾN SỐ 30 2.5.1 Biến độc lập 30 2.5.2 Biến phụ thuộc 31 2.5.3 Định nghĩa biến số 31 2.6 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ SỐ LIỆU 33 2.7 Y ĐỨC 34 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm chung 36 3.2 Hiệu giảm đau sau mổ 37 3.2.1 Tổng liều morphin 24 37 3.2.2 Điểm đau VAS nghỉ 38 3.2.3 Điểm đau VAS vận động (ho) 40 3.3 Hiệu phục hồi chức ruột 41 3.4 Buồn nôn, nôn sau mổ 42 3.5 Tác dụng an thần sau mổ 42 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 43 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 43 4.2 Đặc điểm hiệu giảm đau sau mổ 45 4.2.1 Thuốc giảm đau sau mổ 45 4.2.2 Tổng liều morphin 24 đầu sau mổ 45 4.2.3 Điểm đau VAS sau mổ 48 4.3 Thời gian phục hồi chức ruột 49 4.4 Liều thời gian truyền lidocaine 52 4.5 Buồn nôn, nôn sau mổ 53 4.6 Tác dụng an thần sau mổ 53 4.7 Ưu điểm giới hạn nghiên cứu 54 4.7.1 Ưu điểm 54 4.7.2 Giới hạn 55 KẾT LUẬN 56 KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: PHIẾU THÔNG TIN VÀ CHẤP THUẬN NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 2: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH NGƯỜI BỆNH THAM GIA NGHIÊN CỨU i DANH MỤC THUẬT NGỮ ANH –VIỆT PCA Giảm đau người bệnh Pantient Control Analgesia kiểm soát BMI Body Mass Index Chỉ số khối thể VAS Visual Analogue Scale Thang điểm đau nhìn đồng dạng ASA NSAID American Society of Hiệp hội Gây Mê Hồi Sức Anaesthesiologists Hoa Kỳ Nonsteroidal Anti-Inflammatory Thuốc kháng viêm không Drug steroid ECG Electrocardiogram Điện tâm đồ SpO2 Saturation pulse O2 Độ bão hoà oxy ERAS Enhanced Recovery After Phục hồi sớm sau mổ Surgery PONV Postoperative nausea and Buồn nôn nôn sau mổ vomiting RCT Randomized controlled trial Thử nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại sợi thần kinh hướng tâm nguyên phát Bảng 1.2 Cài đặt thông số máy PCA 13 Bảng 1.3 Liều, nồng độ huyết tương độc tính 20 Bảng 1.4 Tình hình nghiên cứu giới 22 Bảng 2.1 Bảng phân phối ngẫu nhiên 27 Bảng 2.2 Định nghĩa biến số 31 Bảng 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 36 Bảng 3.2 Đặc điểm loại phẫu thuật, thời gian gây mê phẫu thuật 37 Bảng 3.3 Tổng liều morphin 24 38 Bảng 3.4 Điểm đau VAS nghỉ thời điểm 39 Bảng 3.5 Điểm đau VAS vận động (ho) thời điểm 40 Bảng 3.6 Thời gian phục hồi chức ruột 41 Bảng 3.7 Tỉ lệ buồn nôn, nôn sau mổ 42 Bảng 3.8 Tác dụng an thần sau mổ 42 Bảng 4.1 Đặc điểm tuổi, cân nặng, chiều cao nghiên cứu 43 Bảng 4.2 Thời gian gây mê, thời gian phẫu thuật nghiên cứu 44 Bảng 4.3 Thuốc giảm đau sau mổ nghiên cứu 45 Bảng 4.4 So sánh thời gian phục hồi nhu động ruột nghiên cứu 50 Bảng 4.5 Liều thời gian truyền lidocaine nghiên cứu 52 iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1.Tổng liều morphine PCA 24 37 Biểu đồ 3.2 Điểm đau VAS nghỉ thời điểm 38 Biểu đồ 3.3 Điểm đau VAS vận động (ho) thời điểm 40 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1.Giải phẫu học đường dẫn truyền đau Hình 1.2 Đường dẫn truyền đau từ ngoại vi đến tủy sống Hình 1.3 Chức sợi thần kinh cảm giác hướng tâm nguyên phát 11 Hình 2.1 Bảng số ngẫu nhiên (Theo http://stattrek.com/statistics) 27 33 Groudine S B., Fisher H A., Kaufman R P., Jr., et al (1998), "Intravenous lidocaine speeds the return of bowel function, decreases postoperative pain, and shortens hospital stay in patients undergoing radical retropubic prostatectomy", Anesth Analg, 86 (2), pp 235-9 34 Gustafsson U O., Scott M J., Schwenk W., et al (2013), "Guidelines for perioperative care in elective colonic surgery: Enhanced Recovery After Surgery (ERAS((R))) Society recommendations", World J Surg, 37 (2), pp 259-84 35 Herroeder S., Pecher S., Schonherr M E., et al (2007), "Systemic lidocaine shortens length of hospital stay after colorectal surgery: a double-blinded, randomized, placebo-controlled trial", Ann Surg, 246 (2), pp 192-200 36 Hollmann M W.,Difazio C A., Durieux M E (2001), "Ca-signaling Gprotein-coupled receptors: a new site of local anesthetic action?", Reg Anesth Pain Med, 26 (6), pp 565-71 37 Hollmann M W., Durieux M E (2000), "Local anesthetics and the inflammatory response: a new therapeutic indication?", Anesthesiology, 93 (3), pp 858-75 38 Hollmann M W., Gross A., Jelacin N., et al (2001), "Local anesthetic effects on priming and activation of human neutrophils", Anesthesiology, 95 (1), pp 113-22 39 Hollmann M W., Herroeder S., Kurz K S., et al (2004), "Timedependent inhibition of G protein-coupled receptor signaling by local anesthetics", Anesthesiology, 100 (4), pp 852-60 40 Hudcova J., McNicol E., Quah C., et al (2006), "Patient controlled opioid analgesia versus conventional opioid analgesia for postoperative pain", Cochrane Database Syst Rev, (4), pp CD003348 41 John F Butterworth IV David C Mackey, John D Wasnick (2013) "Morgan And Mikhail'S Clinical Anesthesiology", Chapter 48 Perioperative Pain Management & Enhanced Outcomes, (5), pp 1096 42 Jorgensen H., Wetterslev J., Moiniche S., et al (2000), "Epidural local anaesthetics versus opioid-based analgesic regimens on postoperative gastrointestinal paralysis, PONV and pain after abdominal surgery", Cochrane Database Syst Rev, (4), pp CD001893 43 Juhlin L (1986), "Long-standing pain relief of adiposis dolorosa (Dercum's disease) after intravenous infusion of lidocaine", J Am Acad Dermatol, 15 (2 Pt 2), pp 383-5 44 Junger A., Klasen J., Benson M., et al (2001), "Factors determining length of stay of surgical day-case patients", Eur J Anaesthesiol, 18 (5), pp 314-21 45 Kaba A., Laurent S R., Detroz B J., et al (2007), "Intravenous lidocaine infusion facilitates acute rehabilitation after laparoscopic colectomy", Anesthesiology, 106 (1), pp 11-8; discussion 5-6 46 Kawamata M., Takahashi T., Kozuka Y., et al (2002), "Experimental incision-induced pain in human skin: effects of systemic lidocaine on flare formation and hyperalgesia", Pain, 100 (1-2), pp 77-89 47 Kehlet H (2008), "Postoperative ileus an update on preventive techniques", Nat Clin Pract Gastroenterol Hepatol, (10), pp 552-8 48 Keith G Allman Iain H Wilson, Aidan M O’Donnell (2016), "Oxford Handbook of Anaesthesia", Chapter 40 Acute pain, pp 1113 49 Koppanyi T (1962), "The sedative, central analgesic and anticonvulsant actions of local anesthetics", Am J Med Sci, 244, pp 646-54 50 Koppert W., Ostermeier N., Sittl R., et al (2000), "Low-dose lidocaine reduces secondary hyperalgesia by a central mode of action", Pain, 85 (1-2), pp 217-24 51 Koppert W., Weigand M., Neumann F., et al (2004), "Perioperative intravenous lidocaine has preventive effects on postoperative pain and morphine consumption after major abdominal surgery", Anesth Analg, 98 (4), pp 1050-5, table of contents 52 Kranke P., Jokinen J., Pace N L., et al (2015), "Continuous intravenous perioperative lidocaine infusion for postoperative pain and recovery", Cochrane Database Syst Rev, (7), pp CD009642 53 Kuo C P., Jao S W., Chen K M., et al (2006), "Comparison of the effects of thoracic epidural analgesia and i.v infusion with lidocaine on cytokine response, postoperative pain and bowel function in patients undergoing colonic surgery", Br J Anaesth, 97 (5), pp 640-6 54 LaMotte R H., Shain C N., Simone D A., et al (1991), "Neurogenic hyperalgesia: psychophysical studies of underlying mechanisms", J Neurophysiol, 66 (1), pp 190-211 55 LaMotte R H.,Thalhammer J G., Robinson C J (1983), "Peripheral neural correlates of magnitude of cutaneous pain and hyperalgesia: a comparison of neural events in monkey with sensory judgments in human", J Neurophysiol, 50 (1), pp 1-26 56 Lauwick S., Kim D J., Michelagnoli G., et al (2008), "Intraoperative infusion of lidocaine reduces postoperative fentanyl requirements in patients undergoing laparoscopic cholecystectomy", Can J Anaesth, 55 (11), pp 754-60 57 Lin E.,Calvano S E., Lowry S F (2000), "Inflammatory cytokines and cell response in surgery", Surgery, 127 (2), pp 117-26 58 Liu S S., Richman J M., Thirlby R C., et al (2006), "Efficacy of continuous wound catheters delivering local anesthetic for postoperative analgesia: a quantitative and qualitative systematic review of randomized controlled trials", J Am Coll Surg, 203 (6), pp 914-32 59 Marret E., Kurdi O., Zufferey P., et al (2005), "Effects of nonsteroidal antiinflammatory drugs on patient-controlled analgesia morphine side effects: meta-analysis of randomized controlled trials", Anesthesiology, 102 (6), pp 1249-60 60 Marret E., Rolin M., Beaussier M., et al (2008), "Meta-analysis of intravenous lidocaine and postoperative recovery after abdominal surgery", Br J Surg, 95 (11), pp 1331-8 61 McCarthy G C.,Megalla S A., Habib A S (2010), "Impact of intravenous lidocaine infusion on postoperative analgesia and recovery from surgery: a systematic review of randomized controlled trials", Drugs, 70 (9), pp 1149-63 62 McKay A., Gottschalk A., Ploppa A., et al (2009), "Systemic lidocaine decreased the perioperative opioid analgesic requirements but failed to reduce discharge time after ambulatory surgery", Anesth Analg, 109 (6), pp 1805-8 63 Mikawa K., Maekawa N., Nishina K., et al (1994), "Effect of lidocaine pretreatment on endotoxin-induced lung injury in rabbits", Anesthesiology, 81 (3), pp 689-99 64 Nagy I., Maggi C A., Dray A., et al (1993), "The role of neurokinin and N-methyl-D-aspartate receptors in synaptic transmission from capsaicinsensitive primary afferents in the rat spinal cord in vitro", Neuroscience, 52 (4), pp 1029-37 65 Ong C K., Seymour R A., Lirk P., et al (2010), "Combining paracetamol (acetaminophen) with nonsteroidal antiinflammatory drugs: a qualitative systematic review of analgesic efficacy for acute postoperative pain", Anesth Analg, 110 (4), pp 1170-9 66 Raja S N.,Campbell J N., Meyer R A (1984), "Evidence for different mechanisms of primary and secondary hyperalgesia following heat injury to the glabrous skin", Brain, 107 ( Pt 4), pp 1179-88 67 Rang H P.,Bevan S., Dray A (1991), "Chemical activation of nociceptive peripheral neurones", Br Med Bull, 47 (3), pp 534-48 68 Rigg J R., Jamrozik K., Myles P S., et al (2002), "Epidural anaesthesia and analgesia and outcome of major surgery: a randomised trial", Lancet, 359 (9314), pp 1276-82 69 Rimback G.,Cassuto J., Tollesson P O (1990), "Treatment of postoperative paralytic ileus by intravenous lidocaine infusion", Anesth Analg, 70 (4), pp 414-9 70 Rimback G., Cassuto J., Wallin G., et al (1988), "Inhibition of peritonitis by amide local anesthetics", Anesthesiology, 69 (6), pp 881-6 71 Sakabe T., Maekawa T., Ishikawa T., et al (1974), "The effects of lidocaine on canine cerebral metabolism and circulation related to the electroencephalogram", Anesthesiology, 40 (5), pp 433-41 72 Sinclair R., Eriksson A S., Gretzer C., et al (1993), "Inhibitory effects of amide local anaesthetics on stimulus-induced human leukocyte metabolic activation, LTB4 release and IL-1 secretion in vitro", Acta Anaesthesiol Scand, 37 (2), pp 159-65 73 Stakenborg N.,Gomez-Pinilla P J., Boeckxstaens G E (2017), "Postoperative Ileus: Pathophysiology, Current Therapeutic Approaches", Handb Exp Pharmacol, 239, pp 39-57 74 Stanley G., Appadu B., Mead M., et al (1996), "Dose requirements, efficacy and side effects of morphine and pethidine delivered by patientcontrolled analgesia after gynaecological surgery", Br J Anaesth, 76 (4), pp 484-6 75 Sun Y., Li T., Wang N., et al (2012), "Perioperative systemic lidocaine for postoperative analgesia and recovery after abdominal surgery: a meta-analysis of randomized controlled trials", Dis Colon Rectum, 55 (11), pp 1183-94 76 Takao Y., Mikawa K., Nishina K., et al (1996), "Lidocaine attenuates hyperoxic lung injury in rabbits", Acta Anaesthesiol Scand, 40 (3), pp 318-25 77 Taniguchi T., Shibata K., Yamamoto K., et al (2000), "Effects of lidocaine administration on hemodynamics and cytokine responses to endotoxemia in rabbits", Crit Care Med, 28 (3), pp 755-9 78 Terkawi A S., Tsang S., Kazemi A., et al (2016), "A Clinical Comparison of Intravenous and Epidural Local Anesthetic for Major Abdominal Surgery", Reg Anesth Pain Med, 41 (1), pp 28-36 79 Thompson S W.,King A E., Woolf C J (1990), "Activity-Dependent Changes in Rat Ventral Horn Neurons in vitro; Summation of Prolonged Afferent Evoked Postsynaptic Depolarizations Produce a d-2-Amino-5Phosphonovaleric Acid Sensitive Windup", Eur J Neurosci, (7), pp 638-49 80 Tikuisis R., Miliauskas P., Samalavicius N E., et al (2014), "Intravenous lidocaine for post-operative pain relief after hand-assisted laparoscopic colon surgery: a randomized, placebo-controlled clinical trial", Tech Coloproctol, 18 (4), pp 373-80 81 Torebjork H E.,Lundberg L E., LaMotte R H (1992), "Central changes in processing of mechanoreceptive input in capsaicin-induced secondary hyperalgesia in humans", J Physiol, 448, pp 765-80 82 Treede R D., Meyer R A., Raja S N., et al (1992), "Peripheral and central mechanisms of cutaneous hyperalgesia", Prog Neurobiol, 38 (4), pp 397-421 83 Tsai P S., Buerkle H., Huang L T., et al (1998), "Lidocaine concentrations in plasma and cerebrospinal fluid after systemic bolus administration in humans", Anesth Analg, 87 (3), pp 601-4 84 Ventham N T., Kennedy E D., Brady R R., et al (2015), "Efficacy of Intravenous Lidocaine for Postoperative Analgesia Following Laparoscopic Surgery: A Meta-Analysis", World J Surg, 39 (9), pp 2220-34 85 Wagman I H.,De Jong R H., Prince D A (1967), "Effects of lidocaine on the central nervous system", Anesthesiology, 28 (1), pp 155-72 86 Watkins L R.,Maier S F., Goehler L E (1995), "Immune activation: the role of pro-inflammatory cytokines in inflammation, illness responses and pathological pain states", Pain, 63 (3), pp 289-302 87 Williams D R., Stark R J (2003), "Intravenous lignocaine (lidocaine) infusion for the treatment of chronic daily headache with substantial medication overuse", Cephalalgia, 23 (10), pp 963-71 88 Wolthuis A M., Bislenghi G., Fieuws S., et al (2016), "Incidence of prolonged postoperative ileus after colorectal surgery: a systematic review and meta-analysis", Colorectal Dis, 18 (1), pp O1-9 89 Wongyingsinn M., Baldini G., Charlebois P., et al (2011), "Intravenous lidocaine versus thoracic epidural analgesia: a randomized controlled trial in patients undergoing laparoscopic colorectal surgery using an enhanced recovery program", Reg Anesth Pain Med, 36 (3), pp 241-8 90 Wood J D (1972), "Excitation of intestinal muscle by atropine, tetrodotoxin, and xylocaine", Am J Physiol, 222 (1), pp 118-25 91 Woolf C J (1989), "Recent advances in the pathophysiology of acute pain", Br J Anaesth, 63 (2), pp 139-46 92 Woolf C J (1983), "Evidence for a central component of post-injury pain hypersensitivity", Nature, 306 (5944), pp 686-8 93 Woolf C J., Chong M S (1993), "Preemptive analgesia treating postoperative pain by preventing the establishment of central sensitization", Anesth Analg, 77 (2), pp 362-79 PHIẾU THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Nghiên cứu: “HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU CỦA LIDOCAINE TRUYỀN TĨNH MẠCH TRONG PHẪU THUẬT CHƯƠNG TRÌNH CẮT ĐẠI TRÀNG NỘI SOI” Nghiên cứu viên chính: BS Văn Phước Tồn Đơn vị chủ trì: Bộ mơn Gây Mê Hồi Sức – Khoa Y – Đại học Y Dược TP HCM ************ Chúng tơi muốn đề nghị Ơng/Bà tham gia vào nghiên cứu Việc tham gia vào nghiên cứu hồn tồn tự nguyện Ơng/Bà rút khỏi nghiên cứu thời điểm qua trình nghiên cứu mà khơng bị ảnh hưởng đến việc chăm sóc y tế tương lai Hãy hỏi người có trách nhiệm lấy chấp thuận tham gia nghiên cứu câu hỏi mà Ơng/Bà cịn thắc mắc Nếu Ông/Bà đồng ý tham gia vào nghiên cứu Ơng/Bà u cầu ký tên làm dấu vào giấy đồng thuận tham gia nghiên cứu I THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích tiến hành nghiên cứu - Mục đích: Để đánh giá hiệu giảm đau lidocaine truyền tĩnh mạch phẫu thuật chương trình cắt đại tràng nội soi - Nghiên cứu tiến hành thời gian từ tháng 10/2018 đến tháng 5/2019 - Nghiên cứu cần 60 bệnh nhân chia làm hai nhóm - Tiêu chí lựa chọn: Bệnh nhân có định phẫu thuật chương trình cắt đại tràng nội soi Tuổi đủ 18-70, ASA: I-II-III Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu - Tiêu chí loại trừ: Cân nặng 45 kg hay 100 kg Bệnh nghiêm trọng đường hô hấp, bệnh lý gan ( AST, ALT hay Bilirubin máu > 2,5 lần bình thường ), suy thận với GFR < 60 ml/phút Bệnh nhồi máu tim ≤ tháng, chức thất trái ( EF) < 40%, có rối loạn nhịp chẩn đốn điều trị Tiền đau mãn tính, tiền sử dụng sủ dụng chất ma tuý Bệnh tâm thần Dị ứng với thuốc tê thuốc sử dụng nghiên cứu - Ông/Bà phân ngẫu nhiên vào nhóm, việc phân nhóm ngẫu nhiên nên Ơng/Bà khơng biết thuộc nhóm Dù Ơng/Bà nhóm theo dõi chăm sóc giống nhau, giảm đau tối ưu Nhóm A: có truyền lidocaine, với ưu điểm giảm liều thuốc morphine sau mổ từ giảm tác dụng phụ như: buồn nơn, nơn ói, ngứa, bí tiểu, chậm phục hồi chức ruột Tuy nhiên Ông/Bà có nguy bị ngộ độc thuốc tê Nhóm B: khơng truyền lidocaine, Ơng/Bà khơng có nguy bị ngộ độc thuốc tê, để kiểm sốt đau tốt nên Ơng/Bà phải sử dụng nhiều thuốc morphine làm tăng tác dụng phụ: buồn nôn, nơn ói, ngứa, bí tiểu, chậm phục hồi chức ruột Những nguy – bất lợi tham gia nghiên cứu bồi thường/ điều trị có tổn thương liên quan đến nghiên cứu: - Các thuốc nghiên cứu có danh mục thuốc sử dụng gây mê hồi sức, người tham gia khơng phải chịu thêm chi phí - Nếu xảy ngộ độc thuốc tê tồn chi phí xử trí ngộ độc thuộc nghiên cứu viên Những lợi ích có người tham gia - Cả nhóm giữ lại theo dõi phòng hồi tỉnh 24 sau mổ Cả nhóm giảm đau sau mổ tối ưu Sự tự nguyện tham gia: - Ơng/Bà có quyền tự định, khơng bị ép buộc tham gia - Ơng/Bà rút lui thời điểm mà không bị ảnh hưởng đến việc điều trị, chăm sóc Tính bảo mật: - Tất thông tin cá nhân tình trạng bệnh Ơng/Bà đảm bảo bí mật riêng tư - Họ tên Ơng/Bà viết tắt Quản lý dựa vào mã số hồ sơ - Người khơng có trách nhiệm khơng tiếp cận thơng tin Ơng/Bà liên lạc với có thắc mắc nghiên cứu, quyền lợi than phiền? - Ơng/Bà liên hệ với nghiên cứu viên BS Văn Phước Toàn - Số điện thoại: 0902993591 email: toanvan01@gmail.com II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc (hoặc nghe đọc) thông tin nghiên cứu Tơi có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận bảng thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia vào nghiên cứu này, hiểu tơi rút khỏi nghiên cứu lúc mà không bị ảnh hưởng đến việc chăm sóc y tế tơi tương lai Chữ ký người tham gia Họ tên: Chữ ký: _ Ngày tháng năm: _ Chữ ký người làm chứng người đại diện hợp pháp (nếu áp dụng) Họ tên: Chữ ký: _ Ngày tháng năm: _ Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho Ông/Bà Ông/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ơng/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên: Chữ ký: _ Ngày tháng năm: _ PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Số phiếu: Họ tên BN (viết tắt): …………………………………………Tuổi: … Mã y tế: …………………………… Số NV: ……………………………… Chiều cao: ……… cm Cân nặng: …………kg BMI: … …… kg/m2 ASA: V I II III IV VI Ngày phẫu thuật:…………………………………… Thời gian gây mê…………………… .(phút) Thời gian phẫu thuật……… (phút) Thời gian truyền lidocaine: ………………… (phút) Tổng liều lidocaine…………………………… (mg) Tổng liều fentanyl mổ:……………… (mcg) Trong mổ: Biến số T0 Ts Tp T1 T2 T3 T4 Mạch(l/ph) Huyết áp TB (mmHg) MAC (Sevo) T0: thời điểm vào phòng mổ T2: thời điểm sau bơm CO2 30 phút Ts: thời điểm rạch da T3: thời điểm sau bơm CO2 45 phút Tp: thời điểm bắt đầu bơm CO2 T4: thời điểm sau bơm CO2 60 phút T1: thời điểm sau bơm CO2 15 phút Sau mổ Biến số giờ giờ 12 24 Mạch( lần/phút) Huyết áp TB(mmHg) SpO2(%) Tần số thở(lần/phút) Tổng liều morphine (mg) PCA Khi nghỉ VAS Khi ho POSS PONV Thời gian trung tiện lần đầu:………………………………………………… Thời gian đại tiện lần đầu: …………………………………………………… DANH SÁCH NGƯỜI BỆNH THAM GIA NGHIÊN CỨU TẠI BỆNH VIỆN BÌNH DÂN Đề tài: Hiệu giảm đau lidocaine truyền tĩnh mạch phẫu thuật chương trình cắt đại tràng nội soi Người thực hiện: Văn Phước Toàn STT Họ tên Phương Thị Thanh H Số nhập viện Giới Năm sinh Loại phẫu thuật Ngày phẫu thuật 18056014 Nữ 1983 Cắt đại tràng sigma 10/12/2018 Mai Thị Tr 18057229 Nữ 1946 Cắt đại tràng sigma 12/12/2018 Nguyễn Thị D 18059356 Nữ 1951 Cắt đại tràng sigma 21/12/2018 Nguyễn Văn T 18058535 Nam 1971 Cắt đại tràng phải Trần Thế N 18059074 Nam 1949 Cắt đại tràng sigma 25/12/2018 Nguyễn Hoài N 18058750 Nam 1990 Cắt đại tràng phải Võ Thị Thu Th 18060456 Nữ 1977 Cắt đại tràng sigma 03/01/2019 Trần Thị R 18060270 Nữ 1954 Cắt đại tràng sigma 04/01/2019 Lê Văn B 19000334 Nam 10 Tạ Thị Mỹ H 19000275 Nữ 11 Điểu L 18061037 Nam 1962 Cắt đại tràng phải 08/01/2019 12 Đặng Thị Th 19000757 Nữ 1953 Cắt đại tràng phải 11/01/2019 13 Dương Thị U 19000272 Nữ 1956 Cắt đại tràng phải 15/01/2019 14 Trần Thanh H 19001219 Nam 1984 Cắt đại tràng trái 16/01/2019 15 Trần Ngọc Tr 19000362 Nam 1954 Cắt đại tràng sigma 22/01/2019 16 Mai Thị B 19002241 Nữ 1946 Cắt đại tràng sigma 23/01/2019 17 Trần Tiến D 19003796 Nam 1957 Cắt đại tràng trái 28/01/2019 18 Nguyễn Văn H 19004251 Nam 1960 Cắt đại tràng phải 30/01/2019 1969 Cắt đại tràng phải 25/12/2108 27/12/2018 04/01/2019 1961 Cắt đại tràng sigma 07/01/2019 19 Nguyễn Văn L 19004866 Nam 1964 Cắt đại tràng sigma 18/02/2019 20 Đỗ Văn B 19005216 Nam 1955 Cắt đại tràng sigma 21/02/2019 21 Phạm Ngọc D 19007168 Nữ 1966 Cắt đại tràng sigma 25/02/2019 22 Thi Thanh T 19006266 Nam 1963 Cắt đại tràng phải 25/02/2019 23 Mai Th 19007045 Nữ 1963 Cắt đại tràng phải 28/02/2019 19007287 Nữ 1982 Cắt đại tràng phải 28/02/2019 24 Nguyễn Thị Thanh Th 25 Nguyễn Văn S 19007384 Nam 1973 Cắt đại tràng sigma 01/03/2019 26 Chương Nhật C 19007767 Nam 1974 Cắt đại tràng sigma 06/03/2019 27 Nguyễn Văn T 19006521 Nam 1957 Cắt đại tràng phải 28 Nguyễn Văn M 19008447 Nam 1975 Cắt đại tràng sigma 12/03/2019 29 Nguyễn Văn Tr 19007407 Nam 1956 Cắt đại tràng sigma 13/03/2019 30 Nguyễn Viết Kh 19008429 Nam 1946 Cắt đại tràng sigma 15/03/2019 31 Hồ Thị Lệ Q 19008650 Nữ 1977 Cắt đại tràng phải 19/03/2019 32 Đặng Minh C 19010606 Nam 1967 Cắt đại tràng phải 21/03/2019 33 Nguyễn Kh 19010840 Nam 1961 Cắt đại tràng sigma 22/03/2019 34 Lê Thị N 19010942 Nữ 1978 Cắt đại tràng sigma 26/03/2019 35 Trần Ngọc D 19011967 Nam 1957 Cắt đại tràng trái 27/03/2019 36 Nguyễn Hữu T 19011886 Nam 1962 Cắt đại tràng phải 27/03/2019 37 Phan Thị Thu H 19011151 Nữ 1966 Cắt đại tràng phải 28/03/2019 38 Hồ Văn S 19012793 Nam 1967 Cắt đại tràng phải 02/04/2019 39 Lê K 19012640 Nam 1957 Cắt đại tràng sigma 03/04/2019 19012376 Nữ 1962 Cắt đại tràng sigma 04/04/2019 19012520 Nữ 1952 Cắt đại tràng phải 19013577 Nữ 1955 Cắt đại tràng sigma 05/04/2019 40 41 42 Nguyễn Thị Bạch Ng Lê Thị H Nguyễn Thị Phương Kh 11/03/2019 04/04/2019 43 Nguyễn Thị Kim Th 19015901 Nữ 1970 Cắt đại tràng phải 18/04/2019 44 Huỳnh Văn T 19016063 Nam 1953 Cắt đại tràng sigma 24/04/2019 45 Lê Văn V 19016220 Nam 1976 Cắt đại tràng phải 46 Nguyễn Đặng B 19017204 Nam 1960 Cắt đại tràng sigma 02/05/2019 47 Trần Vũ B 19017600 Nam 1953 Cắt đại tràng sigma 03/05/2019 48 Lê Thị Thu L 19017290 Nữ 1972 Cắt đại tràng phải 04/05/2019 49 Đặng Văn S 19018180 Nam 1970 Cắt đại tràng phải 07/05/2019 50 Phạm Thanh L 19018569 Nam 1950 Cắt đại tràng sigma 09/05/2019 51 Ngô Thị Thu C 19018134 Nữ 1963 Cắt đại tràng trái 09/05/2019 52 Nguyễn Thị L 19018886 Nữ 1965 Cắt đại tràng phải 10/05/2019 53 Đào Thị Kh 19018836 Nữ 1969 Cắt đại tràng trái 14/05/2019 19020194 Nam 54 Nguyễn Thanh Nh 26/04/2019 1960 Cắt đại tràng sigma 15/05/2019 55 Nguyễn Thị Tr 19018439 Nữ 1985 Cắt đại tràng trái 15/05/2019 56 Nguyễn Văn B 19018872 Nam 1967 Cắt đại tràng phải 16/05/2019 57 Đinh Công H 19019323 Nam 1961 Cắt đại tràng trái 20/05/2019 58 Thân Thị G 19020033 Nữ 1954 Cắt đại tràng sigma 21/05/2019 59 Nguyễn Văn B 19020638 Nam 1961 Cắt đại tràng sigma 22/05/2019 60 Nguyễn Văn Ch 19020740 Nam 1956 Cắt đại tràng trái 22/05/2019 XÁC NHẬN CỦA BỆNH VIỆN ... ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐPHỐ HỒ CHÍ MINH VĂN PHƯỚC TOÀN HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU CỦA LIDOCAINE TRUYỀN TĨNH MẠCH TRONG PHẪU THUẬT CHƯƠNG TRÌNH CẮT ĐẠI TRÀNG NỘI SOI NGÀNH: GÂY... ĐỀ Kiểm soát đau sau mổ vấn đề quan trọng chương trình phục hồi sớm sau phẫu thuật nói chung phẫu thuật cắt đại tràng nội soi nói riêng [34] Đau sau phẫu thuật cắt đại tràng nội soi làm chậm... giả Trần Đỗ Anh Vũ hiệu lidocaine truyền tĩnh mạch phẫu thuật cắt đại tràng nội soi cho thấy lidocaine có hiệu giảm đau, giảm nhu cầu morphin sau mổ, phục hồi nhu động ruột sớm, giảm thời gian nằm

Ngày đăng: 15/03/2021, 22:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan