Tư tưởng triết học chính trị ở việt nam thế kỷ xv qua đại việt sử ký toàn thư

212 7 0
Tư tưởng triết học chính trị ở việt nam thế kỷ xv qua đại việt sử ký toàn thư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** - TRẦN MẠNH QUANG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM THẾ KỶ XV QUA ĐẠI VIỆT SỬ KÝ TOÀN THƯ LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM HÀ NỘI – 2011 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Giới hạn luận văn Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn B NỘI DUNG 10 Chương 1: Dữ liệu tư tưởng triết học trị Việt Nam kỷ XV Đại Việt sử ký toàn thư 10 1.1 Dữ liệu giai đoạn nhà Hồ (1400 – 1407) 10 1.2 Dữ liệu giai đoạn Minh thuộc (1407 – 1427) 14 1.2.1 Nhà Hậu Trần 15 1.2.2 Khởi nghĩa Lam Sơn 20 1.3 Dữ liệu giai đoạn nhà Lê sơ (1428 – 1504) 27 1.3.1 Từ Lê Thái Tổ tới trước Lê Thánh Tông (1428 – 1460) 28 1.3.2 Thời kỳ Lê Thánh Tông (1460 – 1497) 57 1.3.3 Thời kỳ Lê Hiến Tông (1497 – 1504) 88 Chương 2: Những nhận định đánh giá nội dung tư tưởng triết học trị Việt Nam kỷ XV qua Đại Việt sử ký toàn thư 97 2.1 Về đối nội 97 2.1.1 Biện cho quyền lực tối cao 97 2.1.2 Mơ hình thiết chế hệ thống 105 2.1.3 Quan niệm cấu trúc cư dân theo lãnh thổ tầng lớp 124 2.1.4 Thái độ ứng xử quyền tơn giáo, tín ngưỡng 136 2.1.5 Quan niệm nguồn lực 152 2.1.6 Học thuyết quân 162 2.1.7 Vấn đề hình luật 173 2.2 Về đối ngoại 179 2.2.1 Chính sách ứng xử Bắc triều 179 2.2.2 Chính sách ứng xử nước khác 184 C KẾT LUẬN 189 Tài liệu tham khảo 194 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Ở Việt Nam mơn Chính trị học cịn mới, mơn có lĩnh vực triết học trị, tức lý thuyết phạm trù, khái niệm chung, trị Các hệ đề tài vào nghiên cứu vấn đề này, đặc biệt thông qua sử sách để tìm hiểu cịn Lịch sử trị Việt Nam tranh cãi, chưa rõ ràng mốc giai đoạn Sự chuyển hóa từ chế độ, phương thức quản lý, cai trị nhà nước, sách đối tượng, thành phần giai cấp, tơn giáo… cịn nhiều vấn đề bỏ ngỏ cần làm sáng tỏ thêm Trong lịch sử xã hội Việt Nam bàn luận có nhiều ý kiến khác số phận hình thái tên gọi thể chế, có điều khơng chối cãi kể từ kỷ X (968 - nhà Đinh) trở năm đầu kỷ XX (1945 - kết thúc nhà Nguyễn) thể chế quân chủ chuyên chế Tại lại chọn mốc 968 để bắt đầu cho thể chế này? Bởi kể từ năm 968, thời Đinh, 大 越 史 記 全 書/Đại Việt sử ký toàn thư đưa vào phần “Bản kỷ”, khoảng thời gian 30 năm trước từ Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán sông Bạch Đằng đưa vào phần “Ngoại kỷ” Điều khơng q khó hiểu, thời Ngơ giành độc lập thể chế nhà nước yếu, hệ tất yếu đất nước vừa vươn dậy sau gần 1000 năm Bắc thuộc đè nén Mặt khác quan trọng hơn, đến thời Đinh với kiện Đinh Bộ Lĩnh lên lấy hiệu Đinh Tiên Hoàng, vị nhà nước quân chủ chuyên chế phương Nam đặt song hành với nhà nước quân chủ chuyên chế phương Bắc bình diện phận vị “Hồng đế” Sử gia Đại Việt sử ký toàn thư lấy mốc 968 để mở đầu cho phần “Bản kỷ” tự tơn dân tộc Thể chế trị (quân chủ chuyên chế) Việt Nam trước kỷ XV có lúc thịnh suy, trải qua triều đại lớn (Lý, Trần) nhỏ (Đinh, Tiền Lê) Đến thời Lê sơ, đặc biệt triều đại Lê Thánh Tông với hai niên hiệu Quang Thuận (1460 - 1469) Hồng Đức (1470 - 1497) đạt tới đỉnh cao, tiêu thức mơ hình chuẩn thể chế nhà nước tích hợp từ kinh nghiệm đời trước1 Mà có lẽ, tận triều đại Trung hưng, Nguyễn sau noi theo, lấy làm tảng, chuẩn tắc2 Chính vậy, nghiên cứu kỷ XV mà trọng tâm thời Lê Thánh Tơng có ý nghĩa nhiều mặt, mà cụ thể đề tài mặt tư tưởng triết học trị Nền trị lịch sử Việt Nam từ trước năm 1945 (thời kỳ trước nhà nước quân chủ bị xóa bỏ) khơng nhiều có gắn với yếu tố tôn giáo, thần quyền, lùi dần khứ yếu tố Lê Q Đơn Kiến văn tiểu lục (Viện Sử học dịch (2007), Nxb Văn hóa - Thơng tin, tr.60) nhận xét: “Nước Nam ta, triều nhà Lý có loại chế độ, triều nhà Trần có loại chế độ, đời Hồng Đức sau có loại chế độ…đều tùy theo thời nghi, hợp với trị đạo” Cũng xin lưu ý thêm, mơ hình chế độ qn chủ chun chế lựa chọn trải qua nhiều biến cố lịch sử, xét từ hai phương diện chủ yếu: thứ nhất, khả kiến tạo xã hội mạnh chấp nhận phân tầng, giải điều hòa mâu thuẫn xã hội Thứ hai, tập hợp lực lượng xã hội để đối phó hữu hiệu với lực ngoại xâm, bất ổn hay xung đột tầm quốc gia – dân tộc, đặc biệt mối đe dọa thường trực từ phương Bắc, có ảnh hưởng tới tồn vong nhà nước Đại Việt đậm nét Vậy kết hợp hoàng quyền thần quyền vấn đề tư tưởng trị đề tài quan tâm Ở Việt Nam từ xưa có truyền thống “Kinh học” - tức tác phẩm chuyên biệt tư tưởng Lịch sử không để lại nhiều cơng trình mang màu sắc lý luận phản ánh phương diện, tư tưởng thượng tầng Trong số tư liệu mà lịch sử để lại, có lẽ loại tài liệu quan trọng nghiên cứu vấn đề tư tưởng sử Chọn 大 越 史 記 全 書/Đại Việt sử ký toàn thư làm đối tượng khảo sát đề tài bởi: Đây sử đời sớm (thế kỷ XV), có tính lâu dài, có trước hầu hết thông sử Việt Nam khác (trừ 大 越 史 記/Đại Việt sử ký Lê Văn Hưu thất truyền, thực chất Đại Việt sử ký tồn thư kế thừa) Đây sử có tầm vóc lớn, bổ sung qua nhiều hệ Đây sử triều đình Lê sơ lệnh thực (đời vua Lê Thánh Tông năm 1479), có tính chất quan phương, thống, triều đại sau tiếp nối công nhận Đây sử nhà trí thức đại Nho Ngơ Sĩ Liên thực hiện, sau nhà trí thức Nho sĩ khác bổ sung hoàn thiện thêm Vũ Quỳnh, Lê Tung, Phạm Cơng Trứ, Lê Hy Ngồi cịn phải kể đến hai nhà đại trí thức hai sử thất truyền mà Đại Việt sử ký toàn thư kế thừa, Lê Văn Hưu với Đại Việt sử ký Phan Phu Tiên với 大 越 史 記 續 編 /Đại Việt sử ký tục biên Về mặt văn bản, thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nơm có số in Đại Việt sử ký tồn thư với kí hiệu sau: A.3/1-4; A.2694/1-7; VHv.179/1-9; VHv.1499/1-9; VHv.2330-2336 Trong đó, A.3, A.2694, VHv.179, VHv.1499 có niên đại in vào đời Nguyễn Bản VHv.2330-2336 không rõ niên đại bị thiếu tới Theo nhà nghiên cứu4, khắc in xưa lưu giữ Đại Việt sử ký tồn thư tính đến thời điểm 內 閣 官 板/Nội quan Đây in khắc theo mộc năm Chính Hịa thứ 18 (1697), Trường Viễn Đơng bác cổ Paris trao tặng cho Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam năm 19855 Sau đó, lập tức, Ủy ban thành lập Hội đồng đạo việc nghiên cứu, phiên dịch Đại Việt sử ký toàn thư dựa in Nội quan Từ vi phim (MF), chụp nguyên văn chữ Hán in Nội quan in lại toàn văn tập (IV) cơng trình Đại Việt sử ký tồn thư, nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 1998 Chúng mạnh dạn sử dụng Nội quan để làm văn khảo sát luận văn Việc sử dụng nguyên chữ Hán văn Đại Việt sử ký tồn thư có ý nghĩa: trước hết, đáp ứng yêu cầu luận văn chuyên nghành Hán Nôm, dùng nguyên văn Hán Nôm tác phẩm để tìm hiểu Mặt khác, với nội dung nghiên cứu đề tài, việc diễn giải phân tích ngữ nghĩa Ngồi cịn số ký hiệu lưu trữ chúng tơi ghi nhận q trình khảo sát Di sản Hán Nôm Việt Nam - Thư mục đề yếu thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nơm Paris.SA.HM.2197, Paris.BN.A.31, Paris.BN.A.102 Tuy nhiên khơng có văn thực tế thư viện Như Phan Huy Lê, Nguyễn Khánh Toàn, Hà Văn Tấn… Bản trao tặng lưu trữ dạng vi phim (MF), có ký hiệu PD.2310 Thư viện Hội Á châu, Paris nguyên văn chữ Hán Đại Việt sử ký toàn thư làm bật lớp nghĩa triết học trị ẩn tàng sâu bên trong, mà thơng qua dịch có sẵn khơng thể khai thác Ví dụ, câu nói Hồ Ngun Trừng: 臣 不 怕 戰,但 怕 民 心 之 從 違 耳 - Thần bất phạ chiến, đãn phạ dân tâm chi tòng vi nhĩ Trước thường dịch là: “Thần khơng sợ đánh, sợ lịng dân khơng theo!”6 Từ dẫn đến đánh giá trị nhà Hồ thấp, để hẳn nhân tâm Cần biết chữ 違/Vi “民 心 之 從 違”cịn có nghĩa “lìa, lánh”, tinh ý nhận thấy ẩn ý bên dân chúng nhà Hồ chưa có đồng nhất, có phận theo, có phận khơng theo, có phận lưỡng lự Cho nên hiểu “lịng dân ly tán” phù hợp hơn, sát với ngữ nghĩa Thêm ví dụ nữa, sách hình pháp đời Lê Thái Tơng định rõ: 凡 治 道 以 清 刑 爲 本 - Phàm trị đạo dĩ hình vi Các dịch thành “Phép trị nước lấy hình pháp gọn nhẹ làm gốc”7 Thực chất, 清 刑/Thanh hình cịn hàm nghĩa chế độ hình pháp giản lược mà rành mạch, tinh yếu mà đầy đủ Những tư tưởng, khái niệm ẩn tàng nhìn vào dịch sẵn khơng thể nhận diện được, từ nguyên chữ Hán để giải mã Lý cần khảo sát nguyên văn chữ Hán văn Đại Việt sử ký toàn thư Ngô Đức Thọ dịch (1998), Ngô Sĩ Liên, Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.211 Nt, tr.318 Từ vấn đề nêu trên, việc chọn lựa đề tài vừa đóng góp thêm cho ngành trị học Việt Nam nói chung góp phần tìm hiểu thêm lịch sử tư tưởng Việt Nam Về góc độ cá nhân, thân người làm lĩnh vực tôn giáo, lại học cao học Hán Nôm, người thực đề tài mong muốn có gắn kết cơng việc thực tế với chuyên môn đào tạo: việc thông qua văn 大 越 史 記 全 書/Đại Việt sử ký toàn thư - thư tịch cổ Hán Nơm, để tìm hiểu tư tưởng triết học trị Việt Nam - mà có phần tư tưởng tơn giáo Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Như biết, kỷ XV kỷ có tính bước ngoặt lịch sử Việt Nam, từ sụp đổ nhà Hồ; áp đô hộ ngoại bang (nhà Minh - Trung Quốc); khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi dựng nên triều Lê; Nho giáo bước lên vũ đài trị với vị cao nhất; Phật giáo sau giai đoạn tham gia triều Lý - Trần cực thịnh lùi dần dân gian Bởi thế, việc nghiên cứu kỷ nhiều học giả đặt Với hướng giải tư tưởng triết học trị giai đoạn đề tài, chúng tơi quan tâm tới cơng trình có nội dung thuộc lĩnh vực Ngay từ kỷ XVIII có Lê Q Đơn (1726-1784) với 見 聞 小 錄/Kiến văn tiểu lục, 雲 薹 類 語/Vân đài loại ngữ, Phan Huy Chú (17821840) với 歷 朝 憲 章 類 誌/Lịch triều hiến chương loại chí có đề cập tới số mặt tiêu biểu chế độ, quan chức, hình luật, khoa mục, binh chế, văn tịch, bang giao đời vua giai đoạn Tuy vậy, tác phẩm chủ yếu nặng cơng việc kê cứu lược thuật, có thêm đôi lời bàn luận Sang thời đại, việc nhìn nhận đánh giá kỷ XV đề cao với tác phẩm mang tính chất tư tưởng rõ rệt Đại cương triết học Việt Nam Nguyễn Hùng Hậu8 có dành mục để khái quát tư tưởng triết học giai đoạn Lê sơ Đáng ý, GS.TS Lê Văn Quán9 với tác phẩm Lịch sử tư tưởng trị - xã hội Việt Nam từ Bắc thuộc đến thời kỳ Lý-Trần đề cập tới giai đoạn tư tưởng trị-xã hội Việt Nam trước kỷ XV công trình có ý nghĩa giá trị tham khảo, tư tưởng trình, việc nhìn nhận giai đoạn tư tưởng trước góp phần nhận diện cho giai đoạn tư tưởng sau Đáng tiếc số lượng cơng trình nghiên cứu chun biệt tư tưởng triết học trị thời kỳ cịn ít, đặc biệt nghiên cứu qua liệu nguyên chữ Hán 大 越 史 記 全 書/Đại Việt sử ký toàn thư Khảo sát kho luận văn, luận án thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội số thư viện khác thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Viện Sử học, Viện Triết học chúng tơi chưa thấy đề tài có hướng tìm hiểu Thiết nghĩ hướng tiếp cận qua văn Hán Nôm quan trọng để nhận diện tư tưởng triết học trị Việt Nam kỷ XV, mà nhà nghiên Nguyễn Hùng Hậu (2005), Đại cương triết học Việt Nam, Nxb Thuận Hóa Lê Văn Quán (2008), Lịch sử tư tưởng trị-xã hội Việt Nam từ Bắc thuộc đến thời kỳ Lý-Trần, Nxb Chính trị Quốc gia cứu xưa chưa có quan tâm mức Vậy nên, với suy nghĩ ấy, mạnh dạn lựa chọn thực đề tài này, hy vọng bổ sung thêm vào mặt khuyết thiếu nghiên cứu trước Giới hạn luận văn: Luận văn khơng có tham vọng tìm hiểu, hệ thống hóa tất hay biểu có tính chất trị Việt Nam kỷ XV qua ghi chép 大 越 史 記 全 書/Đại Việt sử ký toàn thư Mà phạm vi giới hạn đề tài thực vào vấn đề, liệu trị có tính chất triết học khái niệm, phạm trù, vấn đề có tính khái qt Một lưu ý thêm giới hạn đề tài luận văn tìm hiểu tư tưởng triết học trị Việt Nam phạm vi kỷ - kỷ XV, tức từ thời Hồ (1400) đến hết thời Lê Hiến Tông (1497 – 1504)10 Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành lịch sử, triết học, văn học, thống kê, so sánh, tổng hợp, phân tích tư liệu… Kết cấu luận văn: Luận văn gồm phần: mở đầu, nội dung kết luận Trong phần nội dung chia làm hai chương lớn sau: Chương 1: Dữ liệu tư tưởng triết học trị Việt Nam kỷ XV Đại Việt sử ký tồn thư 10 Sở dĩ chúng tơi tính hết thời kỳ Lê Hiến Tơng, có phần vượt qua mốc kỷ XV đôi chút, năm ngắn ngủi (1500 – 1504) tư tưởng, đường lối nhà Lê sơ thực chất tiếp nối giai đoạn vua Lê Thánh Tông (thế kỷ XV) Sau Lê Hiến Tông mất, triều Lê sơ bắt đầu suy thoái ... liệu tư tưởng triết học trị Việt Nam kỷ XV Đại Việt sử ký toàn thư 10 Sở dĩ chúng tơi tính hết thời kỳ Lê Hiến Tơng, có phần vượt qua mốc kỷ XV đơi chút, năm ngắn ngủi (1500 – 1504) tư tưởng, ... văn 大 越 史 記 全 書 /Đại Việt sử ký toàn thư - thư tịch cổ Hán Nơm, để tìm hiểu tư tưởng triết học trị Việt Nam - mà có phần tư tưởng tôn giáo Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Như biết, kỷ XV kỷ có tính bước... phẩm Lịch sử tư tưởng trị - xã hội Việt Nam từ Bắc thuộc đến thời kỳ Lý-Trần đề cập tới giai đoạn tư tưởng trị- xã hội Việt Nam trước kỷ XV cơng trình có ý nghĩa giá trị tham khảo, tư tưởng trình,

Ngày đăng: 15/03/2021, 18:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan