Sử dụng công cụ phát triển cộng đồng giúp người dân giữ gìn bản sắc dân tộc trường hợp người thái ở bản khoan xã mường sại huyện quỳnh nhai tỉnh sơn la

114 12 0
Sử dụng công cụ phát triển cộng đồng giúp người dân giữ gìn bản sắc dân tộc trường hợp người thái ở bản khoan xã mường sại huyện quỳnh nhai tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ - PHẠM THỊ LÊ SỬ DỤNG CÔNG CỤ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG GIÚP NGƢỜI DÂN GIỮ GÌN BẢN SẮC DÂN TỘC (TRƢỜNG HỢP NGƢỜI THÁI Ở BẢN KHOAN, XÃ MƢỜNG SẠI, HUYỆN QUỲNH NHAI, TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Dân tộc học Mã số: 60 22 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ SỸ GIÁO HÀ NỘI-2010 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Phạm Thị Lê năm 2010 Lời cảm ơn Trước hết, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Sỹ Giáo, người thầy hỗ trợ tơi hồn thành luận văn Tôi gửi lời cảm ơn đặc biệt đến lãnh đạo người dân Bản Khoan, xã Mường Sại, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La giúp đỡ nhiệt tình họ trình nghiên cứu điền dã Tôi trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Bộ môn Dân tộc học, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn bảo, động viên khích lệ tạo điều kiện tốt cho trình học tập tơi Luận văn khơng thể hồn thành khơng có người thân gia đình bạn bè tơi, người nhiều cách khác giúp đỡ động viên tơi suốt q trình nghiên cứu MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng, phạm vi, địa bàn nghiên cứu Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn 10 CHƢƠNG 1: 12 KHÁI QUÁT VỀ PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NHANH CÓ SỰ THAM GIA (PRA) VÀ ỨNG DỤNG CỦA NÓ TRONG NGHIÊN CỨU VĂN HÓA 12 1.1 Lịch sử phƣơng pháp Đánh giá nhanh có tham gia (Participatory Rapid Appraisal - PRA) 12 1.2 Định nghĩa PRA 13 1.3 Các đặc điểm PRA 13 1.4 Các công cụ thuộc phƣơng pháp PRA đƣợc sử dụng phạm vi luận văn 15 1.4.1 Số liệu thứ cấp 15 1.4.2 Quan sát trực tiếp 16 1.4.3 Vẽ đồ thôn 16 1.4.4 Lập lƣợc sử cộng đồng 17 1.4.5 Lập lịch thời vụ 17 1.4.6 Thảo luận nhóm 18 1.4.7 Phỏng vấn sâu 19 1.4.8 Ma trận xếp hạng ƣu tiên 20 1.5 Ứng dụng kỹ thuật phƣơng pháp PRA 21 1.5.1 Thiết lập lịch trình 21 1.5.2 Làm việc với đối tác Địa phƣơng – ngƣời dân tham gia nghiên cứu thực địa 23 1.5.3 Đào tạo kỹ sử dụng công cụ PRA cho nhà nghiên cứu địa phƣơng 24 1.5.4 Tiến hành khảo sát thực địa 25 CHƢƠNG 2: 30 NHỮNG NÉT VĂN HÓA VẬT CHẤT TRUYỀN THỐNG HIỆN DIỆN QUA CON MẮT CỦA CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU ĐỊA PHƢƠNG 30 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 30 2.2 Văn hoá vật chất truyền thống xã hội đại 32 2.2.1 Nhà (hƣớn) 32 2.2.2 Trang phục 39 2.2.3 Ăn - uống - hút 42 2.2.4 Phƣơng tiện vận chuyển, nông ngƣ cụ đồ dùng sinh hoạt 51 CHƢƠNG 3: 55 NHỮNG NÉT VĂN HÓA TINH THẦN HIỆN DIỆN QUA CON MẮT CỦA CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU ĐỊA PHƢƠNG 55 3.1 Thế giới quan - Nhân sinh quan 55 3.2 Các kiến thức địa nơng nghiệp tín ngƣỡng 59 3.3 Nghi lễ vòng đời 66 3.3.1 Những nghi lễ sinh đẻ 66 3.3.2 Nghi lễ hôn nhân 69 3.3.3 Tang ma 74 3.3.4 Âm nhạc diễn xƣớng dân gian 79 3.3.5 Tri thức dân gian 81 CHƢƠNG 4: 83 XÃ HỘI TRUYỀN THỐNG TRONG BỐI CẢNH HIỆN TẠI 83 4.1 Mƣờng – Tổ chức xã hội truyền thống 83 4.2 Quy ƣớc sở hữu đất đai 85 4.3 Gia đình – Hạt nhân xã hội Thái 86 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 103 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình thực dự án hỗ trợ cộng đồng vùng nông thôn miền núi tỉnh phía Bắc nói chung cộng đồng dân tộc thiểu số nói riêng, tơi nhận thấy hỗ trợ từ bên ngồi (dự án) mang tính vật chất, xã hội hay văn hóa lực đẩy tác động phần lên thay đổi nhận thức hành vi người dân chiến đấu để chống lại đói nghèo, cơng xã hội sống tương lai, hệ sau khơng bị thiệt thịi hệ Sâu suy nghĩ tôi, họ cộng đồng mạnh mẽ với nguồn sức mạnh vốn có tồn với lịch sử phát triển tộc người, bảo vệ, trì giá trị cội nguồn dân tộc Khi tơi có hội hợp tác với Viện Văn hóa Nghệ Thuật Việt Nam để thực dự án “Thu thập Văn hóa Phi vật thể vùng ngập thủy điện Sơn La” (2007 - 2009) nhằm thu thập thơng tin phục dựng hình ảnh “di sản văn hóa” tộc người sống khu vực phải di rời khỏi lòng hồ Thủy Điện Sơn La, cộng thảo luận tổ chức nghiên cứu nhỏ có sử dụng phương pháp Đánh giá nhanhcó tham gia (Participatory Rapid Appraisal – PRA) với mục tiêu nghiên cứu văn hóa dân tộc dựa vào “tính sở hữu văn hóa” cộng đồng tiếng nói người dân việc bảo vệ giá trị văn hóa truyền thống Việc sử dụng cơng cụ PRA để nghiên cứu khảo sát văn hóa có tham gia người dân nhằm kiểm chứng tính khả thi tiềm phương pháp để nghiên cứu văn hóa Đồng thời PRA thể tính chủ động người dân tham gia việc bảo tồn văn hóa dân tộc thơng qua hình thức họ thể hiểu biết văn hóa cộng đồng phù hợp với mục đích trung tâm mà phương pháp thể như: Tăng quyền: Kiến thức sức mạnh Kiến thức phát sinh từ trình kết nghiên cứu rằng, thông qua tham gia người dân ta chia sẻ thông tin sở hữu người dân địa phương Cho nên suy nghĩ độc quyền nhà nghiên cứu thông tin sử dụng suy nghĩ áp đặt cho định quy hoạch quản lý đem lại kết chủ quan phiến diện Tăng quyền thể người dân địa phương tự tin thể kiến thức họ, kết mà nghiên cứu hướng tới Tơn trọng: Trong q trình sử dụng PRA, nhà nghiên cứu trở thành người học, lắng nghe, tơn trọng khả trí tuệ địa phương phân tích Nhà nghiên cứu phải tránh bày tỏ thái độ bất ngờ người dân địa phương thơng minh, họ làm nhanh mơ tả qua hình vẽ, bảng biểu, v.v… Một nguyên tắc tốt đẹp hướng tới bạn thực hiểu nụ cười người địa phương, thơ hát, sau bạn cảm thấy bạn bắt đầu hiểu văn hóa họ Địa phương hóa: Việc sử dụng rộng rãi sáng tạo vật liệu từ địa phương đại diện khuyến khích chia sẻ trực quan tránh áp đặt mong muốn từ bên ngồi Tính tồn diện: Nâng cao tính nhạy cảm, thơng qua ý đến nhóm người tham gia quy trình bao gồm nhóm dễ bị tổn thương, phụ nữ, trẻ em, người già, người nghèo Phương pháp PRA viết phạm vi luận văn khơng thiết nhằm đạt mơ tả đầy đủ hình ảnh hồn tồn văn hóa dân tộc – Văn hóa Thái Theo quan điểm tơi, đóng góp lớn phương pháp giúp tơi tiếp cận thật gần nghiên cứu cộng đồng chủ nhân sở hữu giá trị văn hóa nội lực huy động sức mạnh để phát triển Tôi cảm nhận tham gia cộng đồng suối nguồn thông tin phong phú Họ cảm thấy nhắc đến, kể câu chuyện cách tự nhiên tự thân họ chủ động tham gia hoạt động nghiên cứu sở hữu “kết quả” – tài sản văn hóa – mà họ khám phá Đây lý sử dụng công cụ phương pháp PRA nghiên cứu Khoan, thuộc xã Mường Sại, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La Tôi hy vọng với chia sẻ kinh nghiệm nghiên cứu có sử dụng phương pháp PRA phần giúp ích bạn nghiên cứu khác có chung chí hướng tìm phát thú vị nghiên cứu cộng đồng thiểu số đóng góp cho nghiệp nghiên cứu chung Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề nghiên cứu văn hóa người Thái ln đề tài thu hút nhiều quan tâm nhiều học giả , nhà nghiên cứu nước thuộc nhiều lĩnh vực khác Dân tộc học, Sử học, Xã hội học, v.v… Các cơng trình nhà khoa học với nhiều cách tiếp cận khác tạo nên kho tư liệu phong phú Văn hóa Thái Về đại thể, chia cơng trình nghiên cứu thành hai nhóm Nhóm thứ nghiên cứu văn hóa truyền thống, nhóm thứ hai cơng trình nghiên cứu biến đổi văn hóa Các cơng trình nghiên cứu văn hóa truyền thống người Thái Việt Nam thực từ sớm cho ta hiểu nét truyền thống văn hoá người Thái lịch sử Đây cơng trình khảo cứu, mô tả đầy đủ lĩnh vực đời sống người Thái xã hội cổ truyền Những nghiên cứu cung cấp nguồn tư liệu giá trị để hình dung lịch sử phát triển tộc người vốn xem có tiến trình phát triển vượt bậc lịch sử Việt Nam Trong luận văn “Các giá trị văn hóa vật chất người Thái miền núi Nghệ An” (1998) tác gải Artha tìm hiểu giá trị văn hóa vật chất người Thái Nghệ An thông qua biểu cụ thể hệ thống công cụ sản xuất, hệ thống thủy lợi, ăn mặc, ở, phương tiện vận chuyển, lại v.v Tác giả có so sánh tính đồng tính khác biệt sinh hoạt vật chất nhóm Thái Nghệ An với phận người Thái Thái Lan Tác giả Vi Văn An với công trình “Thiết chế Mường truyền thống người Thái miền Tây nghệ An” (1999) mô tả khái quát người Thái miền Tây nghệ An khía cạnh lịch sử, quan hệ xã hội, chế độ ruộng đất, tổ chức hành máy quản lý mường biến đổi thiết chế xã hội Mường Tác giả Cầm Trọng nghiên cứu tiếng “Người Thái Tây Bắc Việt Nam” (1978) “Những hiểu biết người Thái Việt Nam” (2005) giới thiệu văn hoá Thái lịch sử Việt Nam với phân chia thành vùng văn hố nhóm địa phương, quang cảnh tự nhiên nơi cư trú sinh hoạt kinh tế, sinh hoạt ăn uống, ở, mặc, lại; Quan hệ gia đình, xã hội số nét văn hoá phi vật thể người Thái Việt Nam Nhóm tác giả Cầm Trọng, Hồng Lương, Nguyễn Văn Hồ, Lê Sĩ Giáo có nghiên cứu đáng ghi nhận dân tộc Thái với vấn đề như: Ngôn ngữ văn tự, lịch sử, dân tộc học, văn học nghệ thuật, y học thể tuyển tập nghiên cứu “Văn hoá lịch sử người Thái Việt Nam” Tác giá Hoàng Lương với ấn phẩm “Hoa văn Thái” giới thiệu đến người đọc dòng nghiên cứu tìm hiểu hoa văn Thái Kỹ thuật tạo hoa văn (dệt, thêu, chấp vải màu) phụ nữ người Thái giá trị văn hoá lịch sử hoa văn Thái Trong “Sơ lược giới thiệu nhóm ngơn ngữ Tày, Nùng, Thái Việt Nam” tác giả Lã Văn Lô Đặng Nghiêm Vạn trọng mơ tả văn hóa xã hội nhóm dân tộc qua thiết chế xã hội – Mường phân chia quyền lực cai quản xã hội có phân chia hai giai cấp: Giai cấp thống trị: chúa đất, dòng họ chúa, chức sắc thượng đẳng cha truyền nối Giai cấp bị trị: người nông dân tự do, số chức dịch hạ đẳng, nông dân, gia nô Dân tộc Thời đại, số 34, tr 18 – 19 11 Cao Ngọc Ánh (2001), Nghề dệt thổ cẩm với phụ nữ Thái, Tạp chí Dân tộc Thời đại, số 37, tr 11 – 12 12 Trần Thanh Bé (1999), Đánh giá nhanh nông thôn với tham gia người dân, Tài liệu tập huấn – PRA Trà Vinh 13 Đỗ Th Bình (1994), Dịng họ mối quan hệ gia đình dịng họ người Thái, Tạp chí Dân tộc học, số 2, tr 32 – 35 14 Đỗ Thuý Bình (1994), Hơn nhân gia đình dân tộc Tày, Nùng Thái Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 263 tr 15 Trần Bình (2002), Ảnh hưởng văn hóa Mơn - Khơme người Thái, Văn hóa lịch sử dân tộc nhóm ngơn ngữ Thái Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tr 344 – 347 16 Vi Ngọc Chân (2002), 147 câu lời hay ý đẹp người Thái vùng đường 48 Nghệ An, Văn hóa lịch sử dân tộc nhóm ngơn ngữ Thái Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tr 765 – 774 17 Trần Trí Dõi (2000), Chữ Thái cổ Lai Pao Tương Dương (Nghệ An) văn phát hiện, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 5, tr 45 – 47 18 Bạc Cầm Đậu (2002), Lễ “Xên Mường” hai dân tộc Thái Lào huyện Sơng Mã, Văn hóa lịch sử dân tộc nhóm ngơn ngữ Thái Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tr 548 – 559 19 Phan Kiến Giang (2002), Áo ngắn - Xửa cỏm Thái cổ truyền mà thời trang, Văn hóa lịch sử dân tộc nhóm ngơn ngữ Thái Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tr 302 – 305 20 Lê Sỹ Giáo (1992), Các đặc điểm nông nghiệp truyền thống người Thái Việt Nam, Tạp chí Dân tộc học, số 1, tr 36 – 42 95 21 Lê Sỹ Giáo (1992), Hội thảo Thái học lần thứ I (25-26/11/1991) : Kỷ yếu, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 340 tr 22 Lê Sỹ Giáo (2002), Giao thoa văn hóa việc xây dựng đời sống văn hóa vùng người Thái (qua địa bàn miền núi Thanh - Nghệ), Văn hóa lịch sử dân tộc nhóm ngơn ngữ Thái Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tr 353 – 360 23 Phan Kiến Giang (2002), Người Thái với lễ hội “Xặng bok”, Văn hóa lịch sử dân tộc nhóm ngơn ngữ Thái Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tr 570 – 573 24 Vũ Trường Giang (2004), Bảo tồn phát huy giá trị văn hoá Thái miền núi Thanh Hố giai đoạn nay, Tạp chí Giáo dục lý luận, Số 12, tr.41- 44 25 Nguyễn Thái Hồ (2002), Văn hóa trang phục Thái, Văn hóa lịch sử dân tộc nhóm ngơn ngữ Thái Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tr 291 – 301 26 Nguyễn Văn Hoà (2002), Người Thái cúng lễ cầu lành, Văn hóa lịch sử dân tộc nhóm ngơn ngữ Thái Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tr 461 – 472 27 Nguyễn Văn Hoà (2002), Người Thái cúng tổ tiên, Văn hóa lịch sử dân tộc nhóm ngơn ngữ Thái Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tr 453 – 460 28 Lương Khải Hồn (2000), Lễ hội Hang Bua, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 5, tr 39 – 41 29 Hoàng Hùng (2001), Trống chiêng người Thái miền Tây Nghệ An, Tạp chí Dân tộc thời đại, số 29, tr 29 – 30 30 Trương Sỹ Hùng (2002), Giao thoa văn hóa Thái - Việt kỷ XX, Văn hóa 96 lịch sử dân tộc nhóm ngơn ngữ Thái Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tr 353 – 360 31 Hồng Văn Hùng (2000), Lễ hội Xăng Khan người Thái miền Tây Nghệ An, Luận Văn Thạc sĩ khoa học văn hóa, Trường đại học Văn hóa Hà Nội, 80 tr 32 Hoàng Văn Hùng (2002), Một số nét lễ hội “Xăng Khan” người Thái Nghệ An, Văn hóa lịch sử dân tộc nhóm ngơn ngữ Thái Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tr 574 – 582 33 Nguyễn Doãn Hương (2000), Đơi nét đặc điểm văn hóa Thái Nghệ An, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 5, tr 42 – 45 34 Nguyễn Doãn Hương (2002), Phép tính lịch cổ truyền Thái Nghệ An, Văn hóa lịch sử dân tộc nhóm ngơn ngữ Thái Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tr 336 – 340 35 Nguyễn Doãn Hương (2002), Vài nét dân ca, dân nhạc người Thái Nghệ An, Văn hóa lịch sử dân tộc nhóm ngơn ngữ Thái Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tr 699 – 702 36 Vũ Ngọc Khánh (2002), Một loại hình dân ca Thái cần khẳng định Văn hóa lịch sử dân tộc nhóm ngơn ngữ Thái Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội, tr 749 – 755 37 Hà Lâm Kỳ (2002), Tục thiêu xác tín ngưỡng đưa hồn mường trời người Thái Mường Lò - Yên Bái Văn hóa lịch sử dân tộc nhóm ngơn ngữ Thái Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tr 507 – 510 38 Lị Văn Lả (2002), “Mường Phạ” qua cúng người Thái Văn hóa lịch sử dân tộc nhóm ngơn ngữ Thái Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội, tr 601 – 618 39 Vi Trọng Liên (2002), “Lễ Tẳng Cẳu” người Thái Sơn La Văn hóa lịch sử dân tộc nhóm ngơn ngữ Thái Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 97 tr 430 – 432 40 Lã Văn Lô, Đặng Nghiêm Vạn (1968), Sơ lược giới thiệu nhóm dân tộc Tày, Nùng, Thái Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 308 tr 41 Hồng Lương (2002), Sự phân bố nhóm cư dân nói tiếng Thái giới, Văn hóa lịch sử dân tộc nhóm ngơn ngữ Thái Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tr 213 – 222 42 Hoàng Lương (2003), Hoa văn Thái, Nhà xuất Lao động, Hà Nội, 144 tr 43 Hoàng Lương (2004), Luật tục với việc bảo tồn phát huy di sản văn hoá truyền thống số dân tộc Tây Bắc Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, hà Nội, 179 tr 44 Artha Nantachukra (1998), Các giá trị văn hóa vật chất người Thái miền núi Nghệ An, Luận án Tiến sĩ Sử học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội, 174 tr 45 Đậu Tuấn Nam (2002), Quan niệm vũ trụ “phi” người Thái Quỳ Châu, Nghệ An, Văn hóa lịch sử dân tộc nhóm ngơn ngữ Thái Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tr 619 – 632 46 Phan Đăng Nhật (2002), “Chương Han” sử thi Thái Việt Nam Văn hóa lịch sử dân tộc nhóm ngơn ngữ Thái Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tr 720 – 744 47 Hà Nam Ninh (2002), Tìm hiểu dịng họ người Thái Thanh Hố, Văn hóa lịch sử dân tộc nhóm ngơn ngữ Thái Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tr 118 – 133 48 Hồng Nó (2002), Một số tín ngưỡng người Thái miền Tây Bắc Việt Nam, Văn hóa lịch sử dân tộc nhóm ngơn ngữ Thái Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tr 633 – 644 98 49 Hồng Nó (2002), “Tạy, ho” người Thái, Văn hóa lịch sử dân tộc nhóm ngơn ngữ Thái Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tr 648 – 649 50 Phùng Quỳnh (2002), Quan hệ giao tiếp dân tộc Thái, Văn hóa lịch sử dân tộc nhóm ngơn ngữ Thái Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tr 348 – 352 51 Nguyễn Đình Rao (2002), Phong vị vùng văn hóa sơng Đà, cộng đồng Thái, Văn hóa lịch sử dân tộc nhóm ngơn ngữ Thái Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội, tr 256 – 270 52 Dương Đình Minh Sơn (2002), Kiến giải Thái trắng, Thái qua văn hóa họ, Văn hóa lịch sử dân tộc nhóm ngơn ngữ Thái Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tr 305 – 307 53 Dương Đình Minh Sơn (2002), Ngơn ngữ với việc hình thành thang âm điệu đặc trưng dân ca Thái Tây Bắc, Văn hóa lịch sử dân tộc nhóm ngơn ngữ Thái Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tr 702 – 718 54 Chu Thái Sơn (2002), Hiện tượng Mơn Khơ Me hố hay Thái hố (trong lịch sử văn hóa miền Tây Bắc), Văn hóa lịch sử dân tộc nhóm ngơn ngữ Thái Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tr 371 – 378 55 Thanh Sơn (1995), Hội lễ đền Chín Gian người Thái miền Tây Nghệ An, Tạp chí Văn hố dân gian, số 4, tr 65 – 68 56 Mai Thanh Sơn (1992), Tập quán chăn nuôi sử dụng Trâu người Thái miền Tây Nghệ An, Tạp chí Dân tộc học, số 1, tr 57 – 63 57 Mai Thanh Sơn (2002), Những biến đổi truyền thống xã hội người Thái người Thái huyện Quỳ Châu, Văn hóa lịch sử dân tộc nhóm ngơn ngữ Thái Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tr 192 – 199 58 Tịng Quốc Sum (2002), Vài nét tục lệ cưới xin người Thái Tây Bắc, Văn 99 hóa lịch sử dân tộc nhóm ngơn ngữ Thái Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tr 423 – 429 59 Lương Chiến Thắng (2002), Một số nhạc cụ người Thái Quỳ Châu Nghệ An, Văn hóa lịch sử dân tộc nhóm ngơn ngữ Thái Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tr 697 – 698 60 Ngô Ngọc Thắng (ch.b), Lê Sĩ Giáo, Hồng Nam (2002), Văn hố làng truyền thống dân tộc Thái, Mông vùng Tây Bắc Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, 199 tr 61 Nguyễn Duy Thiệu (2002), Kiến trúc nhà sàn dân tộc Thái Văn hóa lịch sử dân tộc nhóm ngơn ngữ Thái Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tr 275 – 284 62 Vi Thị Khánh Thuỳ (2002), Đám cưới người Thái Môn Sơn - Con Cng Nghệ An Văn hóa lịch sử dân tộc nhóm ngơn ngữ Thái Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tr 417 – 418 63 Nguyễn Hữu Thức (2002), Chuyện kể người Thái đến đất Mai Châu, Văn hóa lịch sử dân tộc nhóm ngơn ngữ Thái Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tr 64 – 68 64 Nguyễn Hữu Thức (2002), Tín ngưỡng dân gian người Thái Mai Châu Văn hóa lịch sử dân tộc nhóm ngơn ngữ Thái Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tr 560 – 569 65 Võ Thị Thường (2002), Lễ “Chá Chiêng” người Thái Mai Châu, Hồ Bình, Văn hóa lịch sử dân tộc nhóm ngơn ngữ Thái Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tr 583 – 595 66 Vũ Đình Trường, Vũ Thái Hà (2002), Khôi phục phát triển làng nghề truyền thống dân tộc Tày – Thái, tr 212 – 214 100 67 Dương Hồng Từ (2000), Lễ hội Xăng Khan, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 5, tr 34 – 38 68 Cầm Trọng (1978), Người Thái Tây Bắc Việt Nam, Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam - Viện dân tộc học 69 Cầm Trọng, Hồng Lương, Nguyễn Văn Hồ (1998), Văn hố lịch sử người Thái Việt Nam, Đại học quốc gia Hà Nội Trung tâm nghiên cứu Việt Nam giao lưu văn hố Chương trình Thái học Việt Nam, Hà Nội, 696 tr 70 Cầm Trọng (2005), Những hiểu biết người Thái Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Đặng Nghiêm Vạn, Cầm Trọng (2002), Niên biểu thủ lĩnh Thái Tây Bắc Văn hóa lịch sử dân tộc nhóm ngơn ngữ Thái Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tr 161 – 171 72 Vũ Hải Vân (2002), Về phân ngành dòng họ Thái huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An, Văn hóa lịch sử dân tộc nhóm ngơn ngữ Thái Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tr 200 – 208 73 Hồ Bá Việt (1997), Âm nhạc dân gian người Thái miền núi Nghệ An, Luận án Thạc sĩ khoa học văn hóa, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, 61 tr 74 La Cơng Ý (2002), Một tập quán sinh đẻ nuôi nhỏ người Thái trắng Mường So, Văn hóa lịch sử dân tộc nhóm ngơn ngữ Thái Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tr 449 – 452 75 Simon Adebo (2000), Training manual on Participatory Rural Appraisal, Addis Ababa 76 Victor B Amoroso 2004, Participatory Rural Appraisal in the lowland ecosystem of Mt Malindang Misamis Occidental, Philippines, Biodiversity research programme (BRP) for development in Mindanao 101 77 Czech Conroy (2002), PRA tool used for research into common pool resources, Socio-economic methodologies for natural resources research best practice guideline, Natural resources Institute, the University of Greenwich, 78 Rebakah Doyle and Marianne Krasny (2003), Participatory Rural Appraisal as an approach to environmental Education in urban community gardens, Environmental Education Research, Vol 9, No.1, Carfax Publishing 102 PHỤ LỤC DANH SÁCH NHỮNG NGƢỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU STT Tên Dân tộc Địa Lò Thị Phiến Thái Bản Khoan xã Mường Sại Lò Thị Tịn Thái Bản Khoan xã Mường Sại Quàng Văn Quyết Thái Bản Khoan xã Mường Sại Quàng Thị Ứt Thái Bản Khoan xã Mường Sại Lò Thị Chiến Thái Bản Khoan xã Mường Sại Lò thị Hoa Thái Bản Khoan xã Mường Sại Quàng Văn Chiến Thái Bản Khoan xã Mường Sại 103 PHỤ LỤC ẢNH Nhà (cột chơn), vƣờn, ao Nguồn: Viện Văn hố nghệ thuật Việt Nam (2009) Nhà sàn Thái cột kê đá Nguồn: Viện Văn hoá nghệ thuật Việt Nam (2009) 105 Một góc phịng khách Nguồn: Viện Văn hố nghệ thuật Việt Nam (2009) Một góc buồng ngủ Nguồn: Viện Văn hoá nghệ thuật Việt Nam (2009) 106 Các vật dụng dinh hoạt Nguồn: Viện Văn hoá nghệ thuật Việt Nam (2009) Ninh xơi Nguồn: Viện Văn hố nghệ thuật Việt Nam (2009) 107 Lƣới vớt cá Nguồn: Viện Văn hoá nghệ thuật Việt Nam (2009) Bừa, luới đánh cà bồ đựng thóc Nguồn: Viện Văn hố nghệ thuật Việt Nam (2009) 108 109 ... xã Mường Sại có 1236 hộ, 6460 khẩu, chủ yếu người Thái Thái Trắng, cư trú tập trung 13 bản: Bản Máy, Bản Canh, Bản Om, Bản Lái, Bản Coi A, Bản Coi B, Bản Muôn A, Bản Muôn B, Bản Ít A, Ít B, Bản. .. Ca, Bản Khoan, Bản Cán Người La Ha chủ yếu cịn lại Bản Phá Báng, Bản Hát Dọ A Bản Hát Dọ B 30 Trong luận văn đề cập đến trường hợp nghiên cứu văn hóa người Thái Khoan thuộc xã Mường Sại Tại Khoan. .. cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Sỹ Giáo, người thầy hỗ trợ tơi hồn thành luận văn Tơi gửi lời cảm ơn đặc biệt đến lãnh đạo người dân Bản Khoan, xã Mường Sại, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La giúp đỡ nhiệt

Ngày đăng: 15/03/2021, 17:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan