Phát triển văn hóa đọc cho học sinh tiểu học trên địa bàn thành phố hải dương

131 29 0
Phát triển văn hóa đọc cho học sinh tiểu học trên địa bàn thành phố hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ VINH PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành:.Thông tin- Thư viện Hà Nội-2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ VINH PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Thông tin- Thư viện Mã số:.60 32 20 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Minh Nguyệt Hà Nội-2012 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 10 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 11 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 12 Giả thuyết nghiên cứu khoa học 12 Kết cấu Luận văn 12 Chƣơng 14 VĂN HÓA ĐỌC VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI DƢƠNG 14 1.1 NHỨNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN HÓA ĐỌC 14 1.1.1 Các quan điểm khác văn hóa đọc 14 1.1.2 Biểu văn hóa đọc 16 1.1.3 Vai trị văn hóa đọc học sinh tiểu học 18 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HẢI DƢƠNG 19 1.2.1 Khái quát thành phố Hải Dƣơng 19 1.2.2 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học 24 1.2.3 Đặc điểm riêng học sinh tiểu học thành phố Hải Dƣơng 27 1.3 VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA ĐỌC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HẢI DƢƠNG 28 1.3.1 Văn hóa đọc với việc lĩnh hội tri thức học sinh 28 1.3.2 Văn hóa đọc với việc phát triển phẩm chất đạo đức tốt đẹp 30 Chƣơng THỰC TRẠNG VĂN HÓA ĐỌC CỦA HỌC SINH TIỀU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI DƢƠNG 31 2.1 NHU CẦU HỨNG THÚ ĐỌC CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HẢI DƢƠNG 31 2.1.1 Nhu cầu đọc 31 2.1.2 Hứng thú đọc 38 2.2 KỸ NĂNG HIỂU, LĨNH HỘI NỘI DUNG TÀI LIỆU VÀ VẬN DỤNG TRI THỨC CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HẢI DƢƠNG 44 2.2.1 Kỹ hiểu lĩnh hội nội dung tài liệu 44 2.2.2 Kỹ vận dụng tri thức đọc vào sống 50 2.3 THÁI ĐỘ ỨNG XỬ VỚI TÀI LIỆU CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HẢI DƢƠNG 56 2.3.1 Cách thức đọc sách 56 2.3.2 Thái độ trân trọng sách 58 2.4 NHẬN XÉT CHUNG 64 2.4.1 Điểm mạnh 64 2.4.2 Hạn chế 65 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 70 Chƣơng CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC CHO HỌC SINH TIỀU HỌC THÀNH PHỐ HẢI DƢƠNG 84 3.1 NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA MẠNG LƢỚI THƢ VIỆN PHỤC VỤ HỌC SINH TIỂU HỌC 84 3.1.1 Nâng cao chất lƣợng hoạt động thƣ viện trƣờng tiểu học 84 3.1.2 Phát triển nâng cao chất lƣợng vốn tài liệu thƣ viện phòng đọc sách dành cho thiếu nhi 90 3.2 LỒNG GHÉP GIÁO DỤC VĂN HÓA ĐỌC TRONG CHƢƠNG TRÌNH HỌC TẬP 92 3.2.1 Tăng cƣờng đọc ngoại khóa 92 3.2.2 Nâng cao chất lƣợng giảng dạy môn tiếng Việt 93 3.3 PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƢỜNG, GIA ĐÌNH, THƢ VIỆN VÀ CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI TRONG VIỆC GIÁO DỤC VĂN HÓA ĐỌC CHO CÁC EM 98 3.3.1 Phối hợp thƣ viện trƣờng học thƣ viện thiếu nhi 98 3.3.2 Phối hợp nhà trƣờng gia đình 99 3.3.3 Phối hợp nhà trƣờng tổ chức xã hội 100 3.4 NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG XUẤT BẢN SÁCH CHO THIẾU NHI 102 3.4.1 Nâng cao chất lƣợng nội dung sách xuất cho thiếu nhi 102 3.4.2 Cải tiến hình thức xuất sách cho phù hợp với tâm lí lứa tuổi 103 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Danh sách trƣờng tiểu học thành phố Hải Dƣơng Bảng 2.2: Hoạt động học sinh tiểu học lên lớp Bảng 2.3: Hoạt động học sinh Bảng 2.4: Học sinh dành thời gian đọc sách hàng ngày Bảng 2.5: Các môn học yêu thích Bảng 2.6 Hứng thú đọc học sinh tiểu học theo đề tài Bảng 2.7: Kĩ hiểu lĩnh hội giá trị thông tin tài liệu Bảng 2.8: Hoạt động học sinh sau đọc sách Bảng 2.9: Học sinh tham gia hoạt động thƣ viện Bảng 2.10: Học sinh quan tâm tới việc noi gƣơng nhân vật sách Bảng 2.11: Tƣ đọc sách học sinh Bảng 2.12: Ghi nhớ nội dung hay sách Bảng 2.13: Học sinh nhớ tên tác giả sách sau đọc Bảng 2.14: Thể loại tài liệu em yêu thích Bảng 2.15: Các em ghi nhận xét sau đọc sách Bảng 2.16: Giáo viên hƣớng dẫn học sinh đọc sách ngồi sách giáo khoa Bảng 2.17: Lí chọn lựa tài liệu để đọc Bảng 2.18: Lí học sinh ghi chép Bảng 2.19: Nguồn tài liệu học sinh có MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Văn hóa đọc có vị trí quan trọng sống ngƣời Hiện nay, phƣơng tiện nghe nhìn tỏ có nhiều ƣu hơn, hấp dẫn so với sách, thực tế chúng có xu hƣớng cạnh tranh lấn át văn hóa đọc Song văn hố đọc đóng vai trị chủ đạo việc truyền bá tiếp thu tri thức cách hệ thống sâu sắc mà văn hố nghe, nhìn (vốn mạnh việc cung cấp thơng tin giải trí) khơng thể làm đƣợc Đọc sách đƣợc khẳng định nhu cầu thiết yếu với mạnh riêng nó, cách thƣởng thức văn hóa sang trọng có chiều sâu; phƣơng cách tốt để làm giàu có vốn liếng ngơn từ ngƣời Những thuộc tính liền với việc đọc suy nghĩ, suy ngẫm, tra cứu, tìm tịi, địi hỏi kiên trì say mê Khi đọc sách, trực quan cảm nhận sâu sắc hơn, kiến thức đọng lại lâu hơn, sở hữu ích cho việc nâng cao tri thức, hiểu biết, tạo dựng vỉa tầng sâu sắc toàn hệ thống kiến thức, nhận thức ngƣời Trong độ tuổi tiểu học, nhu cầu đọc trẻ em lớn Văn hóa đọc, ảnh hƣởng sâu đậm tới q trình nhận biết giới hình thành nhân cách trẻ Nhà xã hội học thƣ viện học ngƣời Nga N.K Krupxkaia viết “ Vấn đề đọc sách em vấn đề quan trọng, việc đọc sách em đóng vai trị to lớn sống em, chí vĩ đại sống ngƣời lớn” [30] Ngồi chƣơng trình học tâp nhà trƣờng, việc đọc sách giúp em lĩnh hội giá trị văn hóa, xã hội đồng thời hình thành phát triển kỹ tiếp nhân thông tin tri thức- yếu tố quan trọng nhân cách sáng tao thời đại ngày Trẻ em hôm - giới ngày mai, mong ƣớc gia đình em thiếu nhi, mầm xanh, chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em vấn đề cấp bách đƣợc cộng đồng quốc tế quan tâm Đối với Việt Nam từ lâu đạo lý, truyền thống dân tộc Năm 1990, Việt Nam nƣớc phê chuẩn Công ƣớc Liên hợp quốc Quyền trẻ em ký vào tuyên bố giới bảo vệ phát triển trẻ em, đồng thời ban hành “Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em” Bộ Văn hóa thơng tin thị việc tăng cƣờng tổ chức phục vụ sách báo cho thiếu nhi thƣ viện công cộng nhà nƣớc Tuy nhiên trình mở cửa, hội nhập quốc tế lƣợng sách xuất cho thiếu nhi ngày nhiều chất lƣợng nhiều bị chi phối yếu tố thị trƣờng, dẫn đến thiếu vắng sách làm nên sức sống mãnh liệt, sức lan tỏa rộng làm cháy bùng lửa đam mê đọc sách em Những sách mang nội dung tốt, ngơn ngữ giàu cảm xúc, hình tƣợng nhân vật đẹp gần gũi làm nên sức mạnh đƣa đến cho trẻ thơ học, ấn tƣợng đẹp giá trị sống Thay vào tác phẩm có nội dung khơng lành mạnh, bạo lực tiềm ẩn nguy phát triển nhu cầu đọc phiến diện, lệch lạc [13] Hải Dƣơng thành phố chuyển mạnh mẽ năm gần Đời sống vật chất, văn hóa tinh thần ngày phát triển Các xu hƣớng văn hóa khác q trình giao lƣu, hội nhập với tỉnh thành khu vực đồng sông Hồng thể sôi động phức tạp qua thị trƣờng sách báo nói chung sách thiếu niên, nhi đồng nói riêng Thực trạng ảnh hƣởng khơng nhỏ tới văn hóa đọc, qua ảnh hƣởng tới việc hình thành nhân cách hệ trẻ giai đoạn Vì khảo sát trạng văn hóa đọc học sinh tiểu học địa bàn thành phố Hải Dƣơng có ý nghĩa quan trọng với việc định hƣớng văn hóa đọc cho em nói riêng giáo dục nhân cách cho em nói chung Xuất phát từ lí trên, tơi lựa chọn vấn đề: “Phát triển văn hóa đọc cho học sinh tiểu học thành phố Hải Dƣơng” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ Thơng tin- Thƣ viện Tổng quan tình hình nghiên cứu Văn hóa đọc thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nƣớc nhƣ giới, đặc biệt với văn hóa đọc hệ trẻ “Văn hóa đọc bối cảnh bùng nổ truyền thơng” Nguyễn Hữu Giới đăng Tạp chí văn nghệ, “Văn hóa đọc cho trẻ - Người lớn ưu tư gì?” Liên Giang đăng báo Giáo dục thời đại online “Gây dựng văn hóa đọc cho thiếu nhi” Tiểu Quyên “ Văn hóa đọc- nên gốc” Trƣơng Minh đăng báo Tuổi trẻ online “Giáo dục văn hóa đọc cho thiếu nhi” Trần Thị Minh Nguyệt đăng tạp chí Văn hóa nghệ thuật… Một số Luận văn Thạc sĩ văn hóa đọc thƣ viện học đề cập tới văn hóa đọc nhƣ: “Văn hóa đọc đời sống thiếu nhi hôm nay” (2003) Phạm Quang Vinh, “Hướng dẫn thiếu nhi đọc sách thư viện Hà Nội” (2006) Nguyễn Minh Thuận, “Nghiên cứu văn hóa đọc học sinh tiểu học địa bàn thành phố Hà Nội” (2009) Nguyễn Nhƣ Ngọc… Các cơng trình nghiên cứu nói nhìn chung đề cập tới vai trị văn hóa đọc đời sống, hay vấn đề giáo dục văn hóa đọc cho niên, thiếu nhi thời đại thông tin bùng nổ, nghiên cứu thực trạng văn hóa 10 đọc địa bàn thành phố Hà Nội Tuy nhiên chƣa có cơng trình nghiên cứu đề cập tới việc phát triển văn hóa đọc cho học sinh tiểu học địa bàn thành phố Hải Dƣơng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích Luận văn tập trung nghiên cứu, khảo sát thực trạng văn hóa đọc học sinh tiểu học địa bàn thành phố Hải Dƣơng làm sở định hƣớng, giáo dục văn hóa đọc cho em Nhiệm vụ Để thực mục tiêu, đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau:  Nghiên cứu vai trị văn hóa đọc phát triển học sinh tiều học địa bàn thành phố Hải Dƣơng  Khảo sát thực trạng biểu văn hóa đọc học sinh tiểu học địa bàn thành phố Hải Dƣơng  Đề xuất giải pháp định hƣớng phát triển văn hóa đọc học sinh tiểu học thành phố Hải Dƣơng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài văn hóa đọc học sinh tiểu học địa bàn thành phố Hải Dƣơng Phạm vi nghiên cứu đề tài: Luận văn giới hạn việc nghiên cứu văn hóa đọc học sinh tiểu học địa bàn thành phố Hải Dƣơng khoảng thời gian từ 2007- 2011 11 Câu 23: Trƣờng em có tổ chức ngoại khóa đọc sách khơng? Có □ Khơng □ Khơng thƣờng xuyên □ Câu 24: Ngoài đọc sách giáo khoa giáo có hƣớng dẫn em đọc loại sách khác hay khơng? Có □ Khơng □ Câu 25: Em có đề nghị với thƣ viện trƣờng hay không? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 26: Bố mẹ em làm nghề Cơng nhân □ Bn bán □ Bác sĩ □ Giáo viên □ Nghề khác……………………………………………………………………… 118 MẪU ĐIỀU TRA (dành cho bậc phụ huynh) Anh chị trả lời câu hỏi cách tích ý kiến vào vng, câu hỏi trả lời nhiều ý Câu 1: Ngoài học Anh (Chị) thƣờng tham gia hoạt động gì? Xem ti vi □ Chơi thể thao □ Đến □ Câu lạc Giúp bố mẹ việc nhà □ Đọc sách □ Tự học □ Câu 2: Con Anh (Chị) thích học mơn Tiếng Anh □ Tốn □ Tiếng Việt □ Nghệ thuật □ Kỹ thuật □ Thể dục □ Đạo đức □ Âm nhạc □ Môn khác:………………………………… Không biết rõ:…………………………… Câu 3: Kết học tập Anh (Chị) năm qua? Giỏi □ Khá □ Trung bình □ Yếu □ Khơng nhớ □ 119 Câu 4: Hàng ngày Anh (Chị) dành thời gian để đọc sách khơng? Có □ Khơng □ Khơng để ý □ Nếu có Anh (Chị) dành thời gian đọc sách 30 phút □ >1 □ Câu 5: Con Anh (Chị) thƣờng đọc sách theo những chủ đề nào? Câu 6: Tại Anh (Chị) thích đọc sách Tự em thích đọc □ Thầy giáo u cầu □ Bạn bè giới thiệu □ Bố mẹ khuyên □ Câu 8: Con Anh (Chị) thƣờng đọc sách từ nguồn nào? Tự mua □ Mƣợn thƣ viện trƣờng □ Mƣợn thƣ viện khác Mƣợn bạn bè □ Mƣợn thƣ viện thiếu nhi □ □ Kể tên số thƣ viện mƣợn………………………………… …………………………………………………………………… Câu 9: Con Anh (Chị) thƣờng tham gia hoạt động thƣ viện? 120 Thi kể chuyện □ Hội nghị bạn đọc □ Liên hoan tuyên truyền □ Giới thiệu sách □ Triển lãm sách □ Thảo luận □ Thi vẽ tranh theo sách □ Không tham gia □ Không biết rõ □ Câu 10: Anh (Chị) hƣớng dẫn kỹ đọc cảm thụ sách nào? Tóm tắt lại sách □ Kể lại cho bạn bè □ Ghi lại cảm xúc sách □ Kể lại cho ngƣời thân □ Khơng có thời gian để hƣớng dẫn □ Câu 11: Con Anh (Chị) có thƣờng xuyên ghi nhật kí đọc sách khơng? Có □ Khơng □ Khơng biết □ Nếu có theo Anh (Chị) nguyên nhân nào? Cán thƣ viện khuyên □ Thầy cô khuyên □ Bố mẹ khuyên □ Do em có nhu cầu ghi chép □ 121 Câu 1: Anh (Chị) có biết thích đọc sách khơng? Có □ Khơng □ Khơng biết □ Nếu có Anh (Chị) kể tên sách đó:……………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 13: Con Anh (Chị) có nhớ tên tác giả sách đọc khơng ? Có □ Khơng □ Khơng biết □ Đôi nhớ □ Câu 14: Con Anh (Chị) thƣờng đọc sách tƣ nào? Ngồi vào bàn □ Nằm giƣờng □ Vừa đƣờng vừa đọc □ Vừa làm việc khác vừa đọc □ Câu 15: Khi đọc sách Anh (Chị) biểu lộ cảm xúc nhƣ nào? Khóc □ Cƣời □ Khơng bộc lộ □ Không biết □ Câu 16: Con Anh (Chị) có muốn noi gƣơng nhân vật u thích sách khơng? Có □ 122 Khơng □ Khơng biết □ Câu 17: Anh (Chị) đánh giá khả cảm thụ sách nhƣ nào? Chỉ nhớ chi tiết gây ấn tƣợng □ Hiểu nhớ nội dung sách □ Hiểu, nhớ, vận dụng □ Câu 18: Anh (Chị) vui lịng cho biết số thơng tin: Con anh chị học lớp mấy………………………………………………………… Giới tính………………………………………………………………………… Anh chị làm nghề gì……………………………………………………………… 123 Một số hình ảnh thƣ viện trƣờng tiểu học thành phố Hải Dƣơng 124 125 Một số hìn ảnh “ Ngày hội đọc sách văn hóa đọc 2012” 126 127 128 129 130 131 132 ... 3: Các giải pháp phát triển văn hóa đọc cho học sinh tiều học địa bàn thành phố Hải Dƣơng 13 Chƣơng VĂN HÓA ĐỌC VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI DƢƠNG 1.1 NHỨNG... luận văn dự kiến chia làm chƣơng: 12 Chƣơng Văn hóa đọc với phát triển học sinh tiểu học địa bàn thành phố Hải Dƣơng Chƣơng Thực trạng văn hóa đọc cho học sinh tiểu học địa bàn thành phố Hải Dƣơng... tiều học địa bàn thành phố Hải Dƣơng  Khảo sát thực trạng biểu văn hóa đọc học sinh tiểu học địa bàn thành phố Hải Dƣơng  Đề xuất giải pháp định hƣớng phát triển văn hóa đọc học sinh tiểu học thành

Ngày đăng: 15/03/2021, 17:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. NHỨNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN HÓA ĐỌC

  • 1.1.1. Các quan điểm khác nhau về văn hóa đọc

  • 1.1.2. Biểu hiện của văn hóa đọc

  • 1.1.3. Vai trò của văn hóa đọc đối với học sinh tiểu học

  • 1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG

  • 1.2.1. Khái quát về thành phố Hải Dương

  • 1.2.2. Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh tiểu học

  • 1.2.3. Đặc điểm riêng của học sinh tiểu học thành phố Hải Dương

  • 1.3.1. Văn hóa đọc với việc lĩnh hội tri thức của học sinh

  • 1.3.2. Văn hóa đọc với việc phát triển phẩm chất đạo đức tốt đẹp

  • 2.1.1 Nhu cầu đọc

  • 2.1.2. Hứng thú đọc

  • 2.2.1. Kĩ năng hiểu và lĩnh hội nội dung tài liệu

  • 2.2.2. Kĩ năng vận dụng tri thức đã đọc vào cuộc sống

  • 2.3.1. Cách thức đọc sách

  • 2.3.2. Thái độ trân trọng đối với sách

  • 2.4. NHẬN XÉT CHUNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan