Khắc phục rào cản về khả năng tiếp nhận trong chuyển giao công nghệ ở miền núi bằng mô hình trình diễn

94 35 0
Khắc phục rào cản về khả năng tiếp nhận trong chuyển giao công nghệ ở miền núi bằng mô hình trình diễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TRẦN VĂN ĐOÀI KHẮC PHỤC RÀO CẢN VỀ KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN TRONG CHUYỂN GIAO CƠNG NGHỆ Ở MIỀN NÚI BẰNG MƠ HÌNH TRÌNH DIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hà Nội, 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TRẦN VĂN ĐOÀI KHẮC PHỤC RÀO CẢN VỀ KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN TRONG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ Ở MIỀN NÚI BẰNG MƠ HÌNH TRÌNH DIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Mã số: 60.34.72 Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN VĂN HẢI Hà Nội, 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mẫu khảo sát 6 Câu hỏi nghiên cứu 7 Giả thuyết nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc Luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA LUẬN VĂN 1.1 Chuyển giao công nghệ 1.1.1 Công nghệ 1.1.2 Vai trị cơng nghệ 11 1.1.3 Khái niệm chuyển giao công nghệ 15 1.1.4 Quy trình chuyển giao công nghệ 16 1.1.5 Các loại hình chuyển giao công nghệ 18 1.1.6 Các quy định chuyển giao công nghệ 19 1.2 Rào cản chuyển giao công nghệ 21 1.2.1 Khái niệm rào cản chuyển giao công nghệ 21 1.2.2 Rào cản lực tiếp nhận công nghệ miền núi 23 1.3 Mơ hình trình diễn 27 1.3.1 Khái niệm mơ hình trình diễn 27 1.3.2 Đặc điểm mơ hình trình diễn 29 1.3.3 Trình tự bước triển khai thực mơ hình trình diễn 30 1.3.4 Mối quan hệ mô hình trình diễn đến thành cơng chuyển giao công nghệ 35 1.3.5 Tiêu chí đánh giá mơ hình trình diễn thành cơng chuyển giao công nghệ 36 Kết luận Chƣơng 36 CHƢƠNG NHỮNG RÀO CẢN TRONG Q TRÌNH CHUYỂN GIAO CƠNG NGHỆ Ở VÙNG MIỀN NÚI 38 2.1 Thực trạng chuyển giao công nghệ vùng miền núi 38 2.1.1 Khái quát hoạt động chuyển giao công nghệ vùng miền núi 38 2.1.2 Một số kết chuyển giao công nghệ miền núi 39 2.2 Rào cản từ điều kiện tự nhiên đến chuyển giao công nghệ vùng miền núi 40 2.2.1 Rào cản địa hình 40 2.2.2 Rào cản đất đai 43 2.2.3 Rào cản môi trường 45 2.3 Rào cản từ điều kiện kinh tế - xã hội đến chuyển giao công nghệ vùng miền núi 46 2.3.1 Rào cản từ phương thức canh tác 46 2.3.2 Rào cản ngôn ngữ văn hóa 49 2.3.3 Rào cản dân trí 50 2.3.4 Rào cản chất lượng nguồn nhân lực 51 2.3.5 Rào cản chế sách 53 2.3.6 Rào cản điều kiện tiếp nhận vận hành công nghệ 57 2.3.7 Rào cản vốn đầu tư 59 2.4 Nguyên nhân rào cản chuyển giao công nghệ vùng miền núi 62 2.4.1 Nguyên nhân chủ quan 62 2.4.2 Nguyên nhân khách quan 62 Kết luận chƣơng 63 CHƢƠNG ÁP DỤNG MƠ HÌNH TRÌNH DIỄN ĐỂ KHẮC PHỤC RÀO CẢN TRONG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ Ở MIỀN NÚI 64 3.1 Các quy định chuyển giao cơng nghệ có liên quan đến mơ hình trình diễn 64 3.2 Thực tiễn áp dụng mơ hình trình diễn chuyển giao cơng nghệ miền núi 65 3.2.1 Hiểu biết, áp dụng pháp luật chuyển giao công nghệ 66 3.2.2 Năng lực tiếp nhận, sử dụng công nghệ 66 3.2.3 Ngun tắc thực mơ hình trình diễn 66 3.2.4 Thành phần thực mơ hình trình diễn 67 3.3 Mơ hình trình diễn đƣợc áp dụng không thành công 68 3.3.1 Chuyển giao công nghệ ép dầu cải 68 3.3.2 Ngun nhân mơ hình trình diễn khơng thành công 70 3.4 Mô hình trình diễn đƣợc áp dụng thành cơng 70 3.4.1 Chuyển giao công nghệ trồng lương thực 70 3.4.2 Chuyển giao công nghệ trồng công nghiệp (trường hợp 1) 74 3.4.3 Chuyển giao công nghệ trồng công nghiệp (trường hợp 2) 77 3.4.4 Chuyển giao cơng nghệ chăn ni bị 80 3.4.5 Bài học kinh nghiệm từ mơ hình trình diễn thành cơng 83 Kết luận chƣơng 88 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Vùng dân tộc thiểu số miền núi nước ta chiếm 3/4 diện tích đất liền nước, có vị trí chiến lược nghiệp phát triển kinh tế - xã hội an ninh quốc phòng Tuy nhiên, vùng dân tộc miền núi vùng chậm phát triển vùng nghèo nước ta Người nghèo chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số, sinh sống vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện khó khăn, khó tiếp cận với dịch vụ xã hội, thông tin thị trường tiến khoa học - công nghệ Trong nguồn lực, tài nguyên đất đai vùng dân tộc thiểu số có hạn, để phát triển kinh tế - xã hội, thu hẹp khoảng cách phát triển vùng dân tộc thiểu số miền núi với vùng khác nước, đường tất yếu cần phải chuyển giao, áp dụng công nghệ vào sản xuất đời sống, nâng cao thu nhập, xố đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số Thực sách phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi năm qua Nhà nước có nhiều chủ trương, sách quan trọng tăng cường hoạt động đưa tiến khoa học công nghệ (KH&CN) vào vùng dân tộc thiểu số miền núi Từ sau thực Nghị 22/NQTW ngày 22 tháng 12 năm 1989 Bộ Chính trị số chủ trương lớn phát triển kinh tế - xã hội miền núi Quyết định 72/HĐBT ngày 13 tháng 03 năm 1990 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) số chủ trương sách cụ thể phát triển kinh tế - xã hội miền núi, hoạt động đưa tiến KH&CN vào vùng dân tộc thiểu số miền núi tổ chức theo chương trình, dự án có mục tiêu nhiều sách, qua đạt kết quan trọng Từ năm 1993, Bộ KH&CN thực chương trình “Xây dựng mơ hình chuyển giao tiến KH&CN phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn, miền núi vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn” Mỗi năm Bộ KH&CN đầu tư hàng trăm tỷ đồng, huy động nhiều tổ chức KH&CN với chuyên gia giỏi tham gia tổ chức thực hàng trăm dự án địa bàn vùng dân tộc thiểu số miền núi, vùng sâu, vùng xa Nhờ hoạt động cụ thể, số công nghệ chuyển giao đến người dân vùng sâu, vùng xa, góp phần phát triển nơng nghiệp, nơng thơn xố đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc Tuy nhiên, thực tế hiệu hoạt động chuyển giao công nghệ vùng miền núi cịn gặp số khó khăn dẫn đến hiệu chưa cao: lực tiếp nhận, sử dụng công nghệ người dân hạn chế; khác biệt địa hình, khí hậu, đất đai dẫn tới số công nghệ chuyển giao không hiệu quả, không đáp ứng nhu cầu người dân; cách thức, phương pháp quy trình chuyển giao chưa phù hợp với ngơn ngữ, văn hoá, tập quán sản xuất mà nguyên nhân chủ yếu chưa tìm mơ hình chuyển giao công nghệ phù hợp với lực tiếp nhận nông dân miền núi Với lý vừa nêu, chọn đề tài “Khắc phục rào cản khả tiếp nhận chuyển giao công nghệ miền núi mơ hình trình diễn” làm Luận văn Thạc sĩ khoa học chuyên ngành Quản lý KH&CN nhằm đề xuất giải pháp khắc phục rào cản, góp phần nâng cao hiệu hoạt động chuyển giao công nghệ miền núi Tổng quan tình hình nghiên cứu Việc nghiên cứu mơ hình trình diễn (MHTD) số đề tài nghiên cứu cần chuyển giao cơng nghệ cho đối tượng có lực tiếp thu công nghệ chuyển giao thấp Dự án MHTD Phạm Viết Khánh, Giám đốc Trung tâm Ứng dụng tiến khoa học - Sở KH&CN tỉnh Hải Dương chủ trì khoảng thời gian 2002-2005 Dự án xây dựng mơ hình trình diễn lị gạch liên tục kiểu đứng hiệu suất cao, giảm thiểu ô nhiễm môi trường phù hợp với điều kiện sản xuất gạch nung thủ công tỉnh Hải Dương, đặc biệt vùng đất bãi ven sông Thông qua xây dựng mơ hình, tổ chức tập huấn, tun truyền bước nâng cao nhận thức cho cấp quyền từ huyện đến xã, phường, thị trấn, cộng đồng dân cư địa phương có điều kiện sản xuất gạch nung tiết kiệm lượng, bảo vệ mơi trường góp phần phát triển bền vững địa bàn tỉnh Chuyển giao cơng nghệ lị gạch liên tục kiểu đứng cho hộ sản xuất gạch nung, thay lị thủ cơng truyền thống Kết MHTD người dân tiếp thu công nghệ xây dựng thí điểm mơ hình lị gạch liên tục kiểu đứng, hiệu suất cao, giảm thiểu ô nhiễm môi trường làm sở triển khai mở rộng Đề tài “Xây dựng mơ hình trình diễn kỹ thuật sản xuất số chế phẩm sinh học” Trung tâm Khuyến công Tư vấn phát triển công nghiệp An Giang hỗ trợ Công ty Trách nhiệm hữu hạn Miền Tây thực Theo đề tài, Công ty TNHH Miền Tây giới thiệu quy trình sản xuất, ứng dụng chế phẩm sinh học rộng rãi cộng đồng sau thời gian thực nghiệm hiệu Mơ hình thực qua giai đoạn: giai đoạn sản xuất chế phẩm phân sinh học; giai đoạn sản xuất chế phẩm đạm dinh dưỡng; giai đoạn sản xuất chế phẩm tinh dầu Hiện nay, đơn vị vào hoạt động giai đoạn sản xuất đưa thị trường loại chế phẩm sinh học cải tạo đất, bón rễ bón Sản phẩm trộn từ nguyên liệu vi sinh tinh khiết, có thành phần cần thiết cho trồng kali, magiê, phốt-pho, urê,… nhóm vi sinh vật hữu ích Rhizobium, Azotobacter Các giai đoạn lại tiếp tục thực Theo tính tốn, sau hồn thiện, dự án giải việc làm cho khoảng 110 lao động địa phương Đề tài “Chuyển giao công nghệ xây dựng mơ hình trình diễn sản xuất tiêu thụ số loại nấm ăn tỉnh Bến Tre”, đề tài mang lại hiệu kinh tế - xã hội, làm cho nhiều hộ nông dân tham gia trồng loại nấm ăn Liên quan đến đề tài cịn có nhiều nghiên cứu quy trình chuyển giao công nghệ, nâng cao hiệu chuyển giao công nghệ thơng qua xây dựng mơ hình, xây dựng MHTD trồng cây, con, nuôi trồng thủy hải sản, rào cản pháp lý, thương mại, lượng, kỹ thuật, lao động chuyển giao công nghệ Luận văn cao học chuyên ngành Quản lý KH&CN“Nâng cao hiệu chuyển giao công nghệ cho nông dân nuôi trồng thuỷ sản mơ hình trình diễn” Trần Đức Minh đề cập đến mơ hình trình diễn chuyển giao công nghệ cho nông dân nuôi trồng thủy sản, nhiên mẫu khảo sát Trần Đức Minh dừng lại việc chuyển giao công nghệ riêng lĩnh vực thủy sản huyện Thủy Nguyên, Hải Phịng Luận văn khơng đề cập đến rào cản chuyển giao cơng nghệ Có thể nói, việc nghiên cứu MHTD hoạt động chuyển giao công nghệ nhiều nhà khoa học, nhà quản lý quan tâm Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu đề cập đến việc khắc phục rào cản trình chuyển giao công nghệ cho nông dân miền núi Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu mơ hình trình diễn để khắc phục rào cản khả tiếp nhận chuyển giao công nghệ miền núi 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu trên, Luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Đưa hệ thống lý thuyết chuyển giao công nghệ, khả tiếp nhận chuyển giao công nghệ, rào cản chuyển giao cơng nghệ, mơ hình trình diễn - Khảo sát thực tiễn để nhận diện rào cản khả tiếp nhận chuyển giao công nghệ miền núi - Thực nghiệm để chứng minh áp dụng mơ hình trình diễn để khắc phục rào cản khả tiếp nhận chuyển giao công nghệ miền núi Phạm vi nghiên cứu - Hoạt động chuyển giao công nghệ thực vùng miền núi - Thời gian: 2006 - 2011 Mẫu khảo sát Luận văn khảo sát mơ hình trình diễn khơng thành cơng, chuyển giao công nghệ ép dầu cải xã Mẫu Sơn, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn Đồng thời khảo sát mơ hình trình diễn thành cơng, là: - Chuyển giao cơng nghệ thâm canh bắp giống C919 cánh đồng Tum, thị trấn Lạc Tánh, huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận; - Chuyển giao công nghệ trồng chè xã Bằng Phúc, huyện Chợ Ðồn, tỉnh Bắc Kạn; - Chuyển giao công nghệ trồng Măng Bát độ tỉnh Yên Bái; - Chuyển giao cơng nghệ chăn ni bị Huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai Câu hỏi nghiên cứu - Câu hỏi chủ đạo: Làm để khắc phục rào cản khả tiếp nhận chuyển giao công nghệ miền núi? - Các câu hỏi cụ thể: + Có rào cản khả tiếp nhận chuyển giao công nghệ miền núi? + Cần tiến hành trình tự bước cụ thể để khắc phục rào cản khả tiếp nhận chuyển giao công nghệ miền núi? Giả thuyết nghiên cứu - Giả thuyết chủ đạo: Sử dụng mơ hình trình diễn để khắc phục rào cản khả tiếp nhận chuyển giao công nghệ miền núi - Các luận điểm cụ thể: + Có nhóm rào cản khả tiếp nhận chuyển giao cơng nghệ miền núi, nhóm rào cản từ yếu tố tự nhiên (bao gồm: địa hình, đất đai, mơi trường); nhóm rào cản từ yếu tố kinh tế - xã hội (bao gồm: phương thức canh tác, ngơn ngữ, dân trí, chất lượng nguồn nhân lực, sách, điều kiện tiếp nhận vận hành công nghệ, vốn đầu tư) + Cần tiến hành bước mơ hình trình diễn để khắc phục rào cản khả tiếp nhận chuyển giao công nghệ miền núi, bao gồm: Đánh giá thực trạng xác định nhu cầu công nghệ; Chọn địa điểm xây dựng MHTD thành lập tổ đạo kỹ thuật; Chọn hộ nông dân để xây dựng MHTD; Xây dựng kế hoạch nội dung hoạt động; Tổ chức thực MHTD giám sát đánh giá định kỳ; Đánh giá, nghiệm thu kết thực MHTD; Tổ chức nhân rộng MHTD thử nghiệm thành công Phƣơng pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp sau để hồn thiện Luận văn: - Sử dụng số liệu thứ cấp liên quan; - Khảo sát thực địa để thu thập số liệu nhằm tìm rào cản khả tiếp nhận chuyển giao công nghệ miền núi, nguyên nhân dẫn đến rào cản này; - Phương pháp thí điểm mơ hình trình diễn để khắc phục rào cản khả tiếp nhận chuyển giao công nghệ miền núi tìm Ngồi ra, tác giả sử dụng phương pháp khác như: - Phương pháp quan sát dùng kết hợp phương pháp dùng thị giác để xem xét khách quan tình hình thực tế để đưa nhận định, - Phương pháp vấn sâu dùng để vấn người có vai trị, chức vụ cộng đồng xem đại diện cho ý kiến cộng đồng - Thảo luận nhóm kỹ thuật thảo luận nhóm đặc biệt, gồm từ đến 12 người, người hướng dẫn, người ghi chép Thành viên nhóm thường đồng nhất, ví dụ nhóm trưởng khu, niên, phụ nữ… thành viên thảo luận chủ đề cách tự Cấu trúc Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn gồm có chương, bao gồm: Chương Cơ sở lý luận Luận văn; Chương Những rào cản trình chuyển giao công nghệ miền núi; Chương Áp dụng mô hình trình diễn để khắc phục rào cản trình chuyển giao cơng nghệ miền núi trạm Khuyến nơng huyện tập huấn kỹ thuật trồng, chăm sóc thu hoạch cho hộ gia đình diện tích đồi rừng Tên cơng nghệ chuyển giao: Trồng Măng Bát độ; Địa bàn thực mơ hình: Xã Kiên Thành, huyện Chấn Yên, tỉnh Yên Bái; Bƣớc Chọn địa điểm xây dựng MHTD thành lập tổ đạo kỹ thuật Mơ hình bắt đầu phát triển từ năm 2003, với diện tích trồng thử nghiệm 4ha; đến năm 2010 tồn xã có diện tích gần 900 khu vực chính: Đồng Song, Đá Khánh, Đồng Cát, Cát Tường, khu vực có diện tích từ 180 - 250 Năm 2011 xã Kiên Thành có gần 600 cho thu hoạch, sản lượng măng đạt 3.000 tấn, giá trị thu 10 tỷ đồng đem lại thu nhập cho nhiều hộ nông dân Cái hay tre Bát độ mùa thu hoạch lúc nông nhàn, tháng 6, cao điểm vào tháng 7, tháng sang tháng cịn thu vét lúc chuẩn bị bước vào thu hoạch lúa vụ mùa, làm vụ đông Đơn vị chuyển giao: Trung tâm Khuyến nông tỉnh Yên Bái trạm Khuyến nông huyện Trấn Yên Bƣớc Chọn hộ nông dân để xây dựng MHTD Hộ nông dân chọn để thực mơ hình trình diễn hộ: - Ơng Hồng Văn Lũy, dân tộc Tày, thơn Cát Tường với diện tích 10 ha, ơng Triệu Phú Đình; - Ông Triệu Phú Tiên, dân tộc Dao thôn Khe Rộng, xã Kiên Thành Bƣớc Xây dựng kế hoạch nội dung hoạt động Kế hoạch nội dung hoạt chi tiết cán thuộc Trung tâm Khuyến nông tỉnh Yên Bái trạm Khuyến nông huyện Trấn Yên xây dựng, với hỗ trợ mặt kỹ thuật Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh, để hướng dẫn hộ nông dân thí điểm thực mơ hình trình diễn 78 Bƣớc Tổ chức thực MHTD giám sát đánh giá định kỳ Mơ hình trình diễn cán thuộc Trung tâm Khuyến nông tỉnh Yên Bái trạm Khuyến nông huyện Trấn Yên với Hội Nông dân xã đạo chặt chẽ để thực theo kế hoạch đề Bƣớc Đánh giá, nghiệm thu kết thực MHTD Thực tế khẳng định trồng tre Bát độ lấy măng đem lại hiệu kinh tế cao diện tích đất đồi rừng, loại trồng phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu huyện Trấn Yên, thời gian thu hoạch nhanh, khối lượng sản phẩm hàng hóa lớn, có thị trường tiêu thụ ổn định Ngồi sản phẩm măng thu hoạch hàng năm cịn tận dụng sản phẩm thân làm nguyên liệu giấy Trung bình giai đoạn kinh doanh sau trồng năm ổn định thu nhập từ 35 - 40 triệu đồng/ha/năm trừ chi phí đầu tư cho lợi nhuận từ 20 - 25 triệu đồng/ha/năm Đánh giá hiệu mơ hình khuyến nơng trồng tre Bát độ địa bàn huyện Trấn Yên thời gian qua, bà Trưởng Trạm Khuyến nơng huyện Trấn n cho biết: Để có sản lượng măng ổn định hàng năm, chất lượng sản phẩm cao đem lại hiệu kinh tế việc đầu tư phân bón, chăm sóc, thu hoạch cần phải quan tâm thường xuyên Đối với vườn măng phải phát dọn vệ sinh, làm cỏ thông thống, dọn cỏ xung quanh khóm tre rộng từ - 1,5 m, tỉa cành nhánh nhỏ từ đốt thứ 2, thứ 3, điều tiết, thay mẹ hàng năm đảm bảo gốc tre Bát độ có từ - mẹ Sau vụ thu hoạch măng cần ý đến việc bón phân sau làm cỏ, vệ sinh vườn tre, đào rạch sâu 10 - 15 cm, sau rải phân lấp kín đất Bước vào vụ thu hoạch măng Bát độ, cần xác định thời điểm kỹ thuật thu hoạch măng để có sản lượng măng ổn định, chất lượng sản phẩm tốt (Nam, 47 tuổi, kỹ sư, Trạm Khuyến nông huyện Trấn Yên) 79 Bƣớc Tổ chức nhân rộng MHTD đƣợc thử nghiệm thành cơng Với kết thực Mơ hình trồng tre Bát độ lấy măng xã Kiên Thành, Mơ hình khẳng định hiệu việc chuyển giao cơng nghệ góp phần chuyển dịch cấu trồng sản xuất nông lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa Từ thành cơng đó, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Yên Bái trạm Khuyến nông huyện Trấn n tiến hành nhân rộng mơ hình trồng tre Bát độ lấy măng rà địa bàn khác huyện Đến cuối năm 2011, diện tích tre Bát độ tồn huyện đạt gần 1.300 ha, diện tích tre cho thu hoạch đạt gần 1.000 tập trung thành vùng sản xuất xã Kiên Thành, Tân Đồng, Hồng Ca, Hưng Khánh, Hưng Thịnh Y Can Năm 2011, công ty TNHH Vạn Đạt (Đài Loan) đặt 29 điểm thu mua măng xã vùng trọng điểm nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nơng dân tiêu thụ sản phẩm Tính đến trung tuần tháng 9/2011, sản lượng cho thu hoạch toàn huyện đạt gần 6.000 măng vỏ tươi với giá bình quân 3,5 triệu đồng/tấn đạt giá trị 21 tỷ đồng Sản phẩm măng Bát độ trở thành hàng hóa, có thị trường tiêu thụ ổn định đem lại hiệu chuyển dịch cấu trồng thu nhập cho nông dân, bước ổn định tiến tới làm giàu 3.4.4 Chuyển giao công nghệ chăn ni bị Trong mục này, Luận văn xin khảo sát việc chuyển giao cơng nghệ chăn ni bị mơ hình trình diễn Bƣớc Đánh giá thực trạng xác định nhu cầu công nghệ Huyện Si Ma Cai (tỉnh Lào Cai) có tổng diện tích tự nhiên 23.493,83 ha, đó: diện tích đất chưa sử dụng chiếm tới phần ba Đây lợi cho việc phát triển chăn nuôi, đặc biệt chăn nuôi đại gia súc Trong năm qua, nghành chăn ni huyện Si Ma Cai góp phần không nhỏ chuyển dịch cấu kinh tế nội ngành nơng nghiệp theo hướng tích cực, 80 bước làm thay đổi đời sống nhân dân dân tộc vùng cao Tuy nhiên, tốc độ phát triển chăn ni cịn chậm, suất, chất lượng giá trị số lượng sản phẩm thấp, chưa tương xứng với tiềm Hiện tổng đàn gia súc toàn huyện 40.462 con, đàn bị 2.575 Do thiếu thức ăn phục vụ cho chăn nuôi, đặc biệt vào mùa đơng, bên cạnh phương thức chăn ni cịn lạc hậu, việc chuyển giao, ứng dụng tiến khoa học, kỹ thuật vào sản xuất, chăn ni cịn hạn chế Chăn ni chủ yếu quy mơ nhỏ lẻ, phân tán hộ gia đình, chưa đầu tư phát triển thành nghề sản xuất hàng hố Bởi vậy, nhu cầu việc tìm đủ nguồn thiếu thức ăn phục vụ cho chăn nuôi, đặc biệt vào mùa đơng, tìm giống bị phù hợp với điều kiện khí hậu, tập qn chăn ni đồng bào miền núi, để nâng chăn nuôi từ quy mô nhỏ lẻ, phân tán hộ gia đình, đến phát triển thành quy mơ sản xuất hàng hố yêu cầu quan trọng nhằm xóa đói, giảm nghèo góp phần phát triển kinh tế - xã hội Bƣớc Chọn địa điểm xây dựng MHTD thành lập tổ đạo kỹ thuật Địa điểm chọn để tiến hành mơ hình trình diễn xã Mản Thẩn, xã Bản Mế, huyện Si Ma Cai Đơn vị phụ trách kỹ thuật: Phòng NN&PTNT huyện Si Ma Cai Bƣớc Chọn hộ nông dân để xây dựng MHTD 40 hộ gia đình nơng dân thơn Sảng Chải Sẻ Nàng Cảng (thuộc xã Mản Thẩn, xã Bản Mế, huyện Si Ma Cai) tham gia, hộ lựa chọn với tiêu chí: - 15 hộ thuộc diện nghèo, 25 hộ thuộc diện trung bình khá; - 17 hộ có kinh nghiệm thành cơng việc chăn ni bị, 23 hộ có chăn ni bị gặp thất bại chăn ni bị, ví dụ để bị chết bệnh, rét - Tổng số bò thực ban đầu 40 bò sinh sản 81 Bƣớc Xây dựng kế hoạch nội dung hoạt động Phòng NN&PTNT huyện Si Ma Cai tham mưu cho UBND huyện xây dựng Đề án Phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm giai đoạn 2010 – 2015, đồng thời tiến hành vận động nhân dân đổi phương thức chăn nuôi, chủ động trồng thức ăn cho gia súc Năm 2010, huyện trồng thử nghiệm 10 cỏ VA06, năm 2011 trồng nhân rộng 13 ha, năm 2012 thực trồng 32 cỏ Va06 theo nguồn vốn 30a nhằm dự trữ thức ăn cho gia súc mùa đông, đến địa bàn huyện có 100 cỏ phục vụ cho chăn nuôi gia súc Số cỏ đủ cho số hộ nông dân chọn tham gia mơ hình trình diễn sử dụng, mà nhân rộng sang hộ khác sử dụng Mơ hình trình diễn thực nhiều nguồn vốn khác như: nguồn vốn chương trình 135, chương trình hỗ trợ phát triển đàn trâu, bị, chương trình hỗ trợ ngành nông nghiệp & phát triển nông thôn, nguồn hỗ trợ tổ chức Samaritan” s Purse, nguồn vốn 30A Bƣớc Tổ chức thực MHTD giám sát đánh giá định kỳ Các hộ dân tham gia mơ hình trình diễn hỗ trợ làm chuồng, trồng cỏ VA06, tập huấn nâng cao lực chăn ni bị, tập huấn cho đại diện 10 hộ nông dân thành 10 thú y viên, cung cấp tủ thuốc thú y Nhờ đến hết năm 2011, có 37/40 bị sinh 37 bê con, bị có chửa, 22 bê chuyển giao từ hộ pha sang hộ pha Nhờ làm tốt công tác tập huấn (kỹ thuật chăm sóc bị, kỹ thuật trồng cỏ Phịng nơng nghiệp huyện tổ chức) Người dân bước áp dụng kiến thức học vào chăn ni, nhiều hộ gia đình biết cách ủ thức ăn, làm vệ sinh chuồng trại thường xuyên nên bị phát triển tốt khơng ảnh hưởng đến môi trường sống xung quanh Bƣớc Đánh giá, nghiệm thu kết thực MHTD Mơ hình trình diễn đánh giá thành công, huyện Si Ma Cai tập trung đẩy mạnh công tác quy hoạch, khuyến khích đầu tư phát triển hình thành vùng chăn ni hàng hố nhằm đảm bảo tiêu thụ địa bàn huyện vùng lân cận 82 Bước Tổ chức nhân rộng MHTD thử nghiệm thành cơng Từ việc thành cơng mơ hình trình diễn, huyện đạo phòng NN&PTNT phối hợp với tổ chức Samaritan” S Purse nhân rộng mơ hình trình diễn cho xã huyện nhân rộng sang huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang, để thực sách lấy chăn nuôi đại gia súc hướng nhằm xố đói giảm nghèo cho nhân dân Có thể khẳng định việc phát triển chăn nuôi gia súc, đặc biệt chăn ni trâu, bị nhốt chuồng theo hướng sản xuất hàng hóa hướng đúng, không mang lại hiệu kinh tế cao cho người nơng dân mà cịn khắc phục tập qn lạc hậu thả rông gia súc, chăn nuôi gia súc khơng quy trình kỹ thuật, khắc phục tình trạng chất thải gia súc làm ảnh hưởng tới môi trường sống, vấn đề nan giải xã huyện Si Ma Cai trước 3.4.5 Bài học kinh nghiệm từ mơ hình trình diễn thành công Như vậy, qua việc khảo sát số mô hình trình diễn phân tích, nói việc chuyển giao công nghệ cho nông dân tỉnh miền núi thu số thành định, bên cạnh bộc lộ bất cập định Để làm rõ nhận định này, tác giả Luận văn vấn 01 nhà quản lý Hội nông dân Việt Nam vấn đề với số câu hỏi trọng tâm thu kết sau: Câu hỏi: Hội Nông dân Việt Nam có biện pháp giúp nơng dân dân tộc thiểu số miền núi, vùng sâu, vùng xa chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi thưa ông? Trả lời: Đối với miền núi, vùng sâu, vùng xa, cấp Hội bước đầu tổ chức thành cơng số hoạt động có hiệu quả, thiết thực, khâu đầu vào sản xuất, như: vốn, vật tư nông nghiệp, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tăng suất, sản lượng, tạo cách thức làm ăn chuyển dịch cấu kinh tế 83 Với nhiều biện pháp, phương thức: phát động phong trào thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, đồn kết giúp xố đói giảm nghèo; phát xây dựng điển hình nơng dân, dân tộc thiểu số sản xuất có hiệu để tuyên truyền nhân rộng Các câu lạc bộ, lớp tập huấn chỗ tuyên truyền cho hội viên, nông dân hiểu rõ tác dụng, hiệu ý nghĩa việc chuyển dịch cấu trồng, vật ni, góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống Đẩy mạnh công tác vận động nông dân tương trợ, giúp đỡ cộng đồng vật tư, giống, vốn để phát triển sản xuất, Hội tích cực phối hợp với bộ, ngành tổ chức, thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, chương trình khuyến nơng, cung ứng hàng ngàn phân bón máy móc thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp theo phương thức trả chậm Hội mở rộng quan hệ với tổ chức quốc tế, thu hút nguồn vốn đầu tư, tài trợ từ dự án, chuyển giao tiến khoa học - kỹ thuật, đào tạo cán bộ, đào tạo nghề cho nông dân Trong đó, phương thức “cầm tay việc”, “lấy nông dân dạy nông dân”, “đào tạo nghề chỗ”, gắn lý thuyết với thực hành đồng ruộng chuồng trại cấp Hội trọng áp dụng 10 năm qua, Hội Nông dân triển khai 129 xã nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi thuộc 43 tỉnh, xây dựng 22 loại mơ hình sản xuất hộ nghèo thực hiện, cụ thể: 15 loại mơ hình trồng lúa lai, ngô lai, đậu tương với qui mô 546,5ha; loại mơ hình chăn ni trâu, bị, dê sinh sản Đã giúp cho 14 nghìn hộ nơng dân (chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số) thoát nghèo, vươn lên làm giàu Câu hỏi: Trong trình giúp nông dân vùng dân tộc thiểu số, miền núi thực sách nơng nghiệp, Hội gặp khó khăn, vướng mắc gì, thưa ơng? Trả lời: So với vùng đồng thị mặt dân trí nơng dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi thấp Phong tục, tập quán canh tác lạc hậu, khí hậu khắc nghiệt, sở hạ tầng thiết yếu phục vụ cho phát triển sản xuất hàng hố như: Giao thơng, thuỷ lợi cịn thấp kém, khó khăn Hội triển khai thực sách 84 Một số chế, sách hỗ trợ Nhà nước nơng dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, cịn nặng bao cấp, chưa thực cơng cụ tạo kích thích để nơng dân tự vươn lên Chính sách trợ cước, trợ giá cịn nhiều bất hợp lý; định mức tài hỗ trợ, mức vốn vay ưu đãi thấp chưa phù hợp với chu kỳ sản xuất để nông dân chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi Năng lực đội ngũ cán vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói chung, có cán Hội Nơng dân địa phương nhiều hạn chế nhận thức, trình độ chun mơn kỹ vận động quần chúng Do vậy, thiếu khả hướng dẫn, tư vấn, tổ chức hoạt động hỗ trợ, giúp đỡ nông dân chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi Câu hỏi: Để giúp nông dân chuyển dịch cấu trồng, vật ni góp phần phát triển kinh tế, xố đói giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi thực phát huy hiệu quả, theo ơng cần có điều chỉnh gì? Trả lời: Hội Nông dân Việt Nam tiếp tục đổi phương thức hoạt động có điều chỉnh, tập trung vào số nội dung, như: Đề nghị Chính phủ có kế hoạch tổng kết việc thực chủ trương, sách vùng đồng bào bào dân tộc thiểu số, miền núi Qua đó, điều chỉnh hợp lý nội dung sách đặc biệt khâu quản lý, tổ chức thực sách cho có hiệu hơn; phối hợp thực chương trình, dự án đầu tư phát triển nơng nghiệp, xây dựng nông thôn Mở rộng nâng cao chất lượng hoạt động hướng dẫn, dịch vụ, hỗ trợ vốn, vật tư nông nghiệp, chuyển giao tiến KH&CN, đào tạo nghề cho nông dân Hội phối hợp với doanh nghiệp thiết lập mạng lưới cung cấp thơng tin thị trường hàng hố nơng sản, tạo điều kiện để hộ nông dân chủ động việc đầu tư sản xuất hỗ trợ nông dân tiêu thụ sản phẩm Hội quan tâm đào tạo đội ngũ 85 cán bộ, sở để đáp ứng yêu cầu quản lý tổ chức thực chương trình, dự án hỗ trợ nông dân chuyển dịch cấu trồng, vật ni theo hướng sản xuất hàng hố, khai thác tiềm năng, mạnh địa phương gắn với bảo vệ mơi trường sinh thái (Nam, 56 tuổi, Phó Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam) - Không áp dụng phương pháp chuyển giao đặc thù cho nông dân miền núi – đối tượng có lực hạn chế việc làm chủ công nghệ chuyển giao Hay nói cách khác: khơng áp dụng mơ hình trình diễn việc chuyển giao cơng nghệ q trình thực chương trình Bởi vậy, khơng có khả nhân rộng Bài học kinh nghiệm Trên sở tổng hợp nhận định, đánh giá chuyên gia qua tham gia thực tế vào số dự án, Luận văn xin đưa số học kinh nghiệm rút từ trình đưa KH&CN địa bàn nông thôn, miền núi thông qua MHTD sau: Chọn cơng nghệ chuyển giao thích hợp, xây dựng MHTD đáp ứng nhu cầu thực tiễn nông dân, phù hợp với khả tiếp thu, tiền vốn, điều kiện sở vật chất điều kiện sinh thái vùng dự án Chọn đơn vị chuyển giao người đứng đầu đơn vị chuyển giao cơng nghệ có uy tín với vùng chuyển giao dự án; tức Tổ chức có đủ lực, kinh nghiệm hoạt động chuyển giao, có khả năng, kiến thức kỹ thực tiễn để đưa người dân tích cực, chủ động tham gia vào trình xây dựng MHTD để chuyển giao cơng nghệ vào sản xuất Có đồng thuận cao quan chủ trì xây dựng MHTD, quan chuyển giao Ủy ban nhân dân cấp xã vùng dự án Để có đồng thuận quan cần có bàn bạc thống cụ thể hoá Hợp đồng phân công trách nhiệm thực thuyết minh dự án 86 duyệt Tức tăng cường liên kết “4 nhà” công tác chuyển giao công nghệ Có chế nhằm giao quyền chủ động có thẩm quyền cao việc định sử dụng kinh phí phê duyệt sở thông qua Ủy ban nhân dân xã chủ nhiệm dự án Hay nói cách khác, quan chuyển giao phải định sử dụng kinh phí mục đích dự án để thực sở có kiểm tra, giám sát quan chủ trì, chủ nhiệm dự án Ủy ban nhân dân xã người dân tham gia dự án vùng triển khai dự án Phát huy vai trò quyền, tổ chức trị - xã hội xã, huyện thuộc vùng dự án xây dựng MHTD nhằm cộng tác chặt chẽ hỗ trợ tối đa việc chuyển giao công nghệ, đôn đốc nông dân tham gia; thường xuyên phối hợp với quan chuyển giao thăm đồng, thăm mơ hình để kiểm tra việc chuyển giao công nghệ kết xây dựng MHTD Cơ quan chuyển giao phải sâu, sát nông dân để nắm tâm tư nguyện vọng bà vùng dự án giám sát việc thực mơ kết hiệu việc chuyển giao công nghệ; kịp thời giúp đỡ người dân mặt kỹ thuật hay điều chỉnh hoạt động chuyển giao cho phù hợp Công khai rộng rãi hoạt động dự án chuyển giao công nghệ, định mức kinh phí đầu tư theo thuyết minh dự án với Ủy ban nhân dân xã, cho hộ tham gia thực mơ hình dự án để nông dân an tâm tránh thắc mắc; đồng thời bàn bạc giao quyền lựa chọn hộ tham gia dự án cho quyền đồn thể địa phương sở ưu tiên đối tượng nông dân nghèo, thuộc diện sách, người dân tộc thiểu số vùng dự án xây dựng MHTD Cấp đủ kịp thời kinh phí cho quan chuyển giao KH&CN để họ đảm bảo thực tiến độ công việc dự án Tránh việc cấp kinh phí chậm làm giảm uy tín quan chuyển giao bà nông dân không thực kế hoạch, giảm hiệu cơng việc mơ hình dự án 87 Những học kinh nghiệm từ thực tiễn điều kiện cần thiết đảm bảo đưa thành công việc chuyển giao công nghệ vào thực tiễn sản xuất đời sống người dân vùng nông thôn, miền núi MHTD Kết luận chƣơng Trong chương 3, Luận văn khảo sát việc thực thành công/không thành cơng mơ hình trình diễn để khắc phục rào cản khả tiếp nhận chuyển giao công nghệ miền núi, đó: - mơ hình trình diễn khơng thành cơng, chuyển giao cơng nghệ ép dầu cải Mẫu Sơn, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn, có ngun nhân từ việc khơng thực đầy đủ bước mơ hình trình diễn - mơ hình trình diễn thành cơng: chuyển giao cơng nghệ thâm canh bắp giống C919 cánh đồng Tum, thị trấn Lạc Tánh, huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận; chuyển giao công nghệ trồng chè xã Bằng Phúc, huyện Chợ Ðồn, tỉnh Bắc Kạn; chuyển giao công nghệ trồng Măng Bát độ tỉnh Yên Bái; chuyển giao cơng nghệ chăn ni bị Huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai, có nguyên nhân thực đầy đủ bước mơ hình trình diễn 88 KẾT LUẬN Bằng việc nêu sở lý luận, khảo sát thực tiễn, Luận văn chứng minh giả thuyết nghiên cứu đặt ra: - Giả thuyết chủ đạo: Sử dụng mơ hình trình diễn để khắc phục rào cản khả tiếp nhận chuyển giao công nghệ miền núi - Các luận điểm cụ thể: có nhóm rào cản khả tiếp nhận chuyển giao công nghệ miền núi, nhóm rào cản từ yếu tố tự nhiên (bao gồm: địa hình, đất đai, mơi trường); nhóm rào cản từ yếu tố kinh tế - xã hội (bao gồm: phương thức canh tác, ngơn ngữ, dân trí, chất lượng nguồn nhân lực, sách, điều kiện tiếp nhận vận hành công nghệ, vốn đầu tư) Cần tiến hành bước mơ hình trình diễn để khắc phục rào cản khả tiếp nhận chuyển giao công nghệ miền núi Các giả thuyết nghiên cứu Luận văn chứng minh khơng có giả thuyết nghiên cứu bị loại bỏ trình thực Luận văn Điểm có ý nghĩa: - Về mặt khoa học: mơ hình trình diễn phận q trình chuyển giao cơng nghệ; - Về mặt thực tiễn: + Mơ hình trình diễn áp dụng trường hợp bên nhận chuyển giao cơng nghệ có khó khăn lực tiếp nhận công nghệ thể mặt phương thức canh tác, ngơn ngữ, dân trí, chất lượng nguồn nhân lực, điều kiện tiếp nhận vận hành cơng nghệ; + Mơ hình trình diễn áp dụng việc chuyển giao công nghệ nông nghiệp, bao gồm trồng trọt chăn ni Hạn chế Luận văn: khn khổ có hạn, Luận văn chưa khảo sát để chứng minh mô hình trình diễn áp dụng/khơng áp dụng việc chuyển giao công nghệ lĩnh vực công nghiệp 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Xn Bí (2010), Chương trình xây dựng mơ hình ứng dụng chuyển giao cơng nghệ phục vụ phát triển kinh tế xã hội nông thôn miền núi giai đoạn 2004-2010 Nghệ An, Tạp chí Thông tin KH&CN Nghệ An, số 6/2010, tr.11-15 Chương trình phát triển Liên Hợp quốc (2011) , Dự án “Tăng cường lực cho việc xây dựng, thực giám sát sách dân tộc - EMPCD”, Nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số Vũ Cao Đàm (2008), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Trần Văn Hải (2010), Các yếu tố sở hữu công nghiệp tác động đến hiệu kinh tế hợp đồng chuyển giao cơng nghệ, Tạp chí Hoạt động khoa học, Bộ Khoa học Công nghệ, số 612 tháng 5.2010 Trần Văn Hải (2011), Thương mại hóa kết nghiên cứu – Tiếp cận từ quyền sở hữu trí tuệ, Tạp chí Hoạt động khoa học - ISSN 1859-4794 số tháng 4.2011 Trần Văn Hải (2012), Xây dựng Luật Khoa học Công nghệ - Từ tiếp cận so sánh, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 10/2012 Hoàng Văn Hoan (2010) Một số vấn đề quy hoạch đội ngũ cán tỉnh miền núi Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Đức Hồng (2010), Cởi trói cho thị trường chuyển giao cơng nghệ Thời báo Kinh tế Sài Gịn Đinh Sơn Hùng, Cao Ngọc Thành (2010), Chuyển giao cơng nghệ q trình tăng trưởng kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh Thời báo Kinh tế Sài Gòn tháng ( Số 28 – 2010) 90 10 Kỷ yếu Tọa đàm “Tiếp tục đổi chế chuyển giao tiến khoa học công nghệ nông thôn miền núi”, 7/11/2012, Hà Nội, Bộ Khoa học Công nghệ (KH&CN) phối hợp với Báo Nhân dân tổ chức 11 Trần Đức Minh (2009), Nâng cao hiệu chuyển giao công nghệ cho nông dân ni trồng thủy sản mơ hình trình diễn (nghiên cứu trường hợp Hải Phòng), Luận văn Thạc sĩ Quản lý KH&CN, Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Ngân hàng Thế giới Việt Nam, Báo cáo Phát triển Việt Nam 2011, 2010 13 Đàm Bá Quang (2010), Kinh nghiệm ứng dụng khoa học, công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, miền núi - Bài học từ thực tiễn KH&CN Thanh Hoá, số /2010, tr 24-26 14 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật Khoa học công nghệ 15 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2006), uật Chuyển giao cơng nghệ 16 Trần Bình Trọng (2009), Khoa học - công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn, Báo Nhân dân, số ngày 17/4/2009 17 Nguyễn Thanh Tú (2009), Pháp luật cạnh tranh hợp đồng chuyển giao cơng nghệ, Tạp chí nhà nước pháp luật tháng ( Số 56 – 2009) 18 Trần Anh Tuấn (2009), Chuyển giao tiến KH&CN nông nghiệp miền núi phía bắc – Những vấn đề chế, sách, Tạp chí Hoạt động khoa học, tháng 8/2009, tr.30-35 19 Phi Tuấn (2010), Rào cản đổi cơng nghệ Thời báo Kinh tế Sài Gịn, số ngày 7/6/2010 20 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2009), Đánh giá nghèo đồng bào DTTS: Theo dõi nghèo theo phương pháp tham gia số cộng đồng dân cư nông thôn Việt Nam, 2007-2010 91 21.Website:http://chuongtrinh135.vn/Default.aspx?tabid=80&News=1401 &CatID=2 22 Website http://www.tchdkh.org.vn/tchitiet.asp?code=452 23.Website http://www.most.gov.vn/ 24.Website http://miennui.most.vn/article/details/id/41> 25 Website http://www.tchdkh.org.vn/tchitiet.asp?code=452> Tiếng Anh 26.Akhmanova Olga (1977), Linguistic Terminology 27.Peter Behr, Technology Transfer in China, a Difficult Balance Between Cooperation and Competition, E&E Publishing, Beijing, 2011 28.Sandeep Dikshit, Difficult task ahead for India at NSG: Kakodkar, New Delhi, June 30, 2011 29.Questionnaire(s) and Reporting guide(s) – Survey on Small R&D Performers, April 3, 2009 92 ... khắc phục rào cản khả tiếp nhận chuyển giao công nghệ miền núi? - Các câu hỏi cụ thể: + Có rào cản khả tiếp nhận chuyển giao công nghệ miền núi? + Cần tiến hành trình tự bước cụ thể để khắc phục. .. phục rào cản khả tiếp nhận chuyển giao công nghệ miền núi? Giả thuyết nghiên cứu - Giả thuyết chủ đạo: Sử dụng mơ hình trình diễn để khắc phục rào cản khả tiếp nhận chuyển giao công nghệ miền núi. .. rào cản chuyển giao công nghệ nhƣ sau: Rào cản chuyển giao công nghệ yếu tố tác động gây khó khăn, hạn chế trình chuyển giao tiếp nhận cơng nghệ bên chuyển giao công nghệ bên tiếp nhận công nghệ

Ngày đăng: 15/03/2021, 15:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Chuyển giao công nghệ

  • 1.1.1. Công nghệ

  • 1.1.2. Vai trò của công nghệ

  • 1.1.3. Khái niệm chuyển giao công nghệ

  • 1.1.4. Quy trình chuyển giao công nghệ

  • 1.2. Rào cản trong chuyển giao công nghệ

  • 1.2.1. Khái niệm rào cản trong chuyển giao công nghệ

  • 1.2.2. Rào cản về năng lực tiếp nhận công nghệ ở miền núi

  • 1.3. Mô hình trình diễn

  • 1.3.1. Khái niệm mô hình trình diễn

  • 1.3.1. Khái niệm mô hình trình diễn

  • 1.3.2. Đặc điểm của mô hình trình diễn

  • 1.3.3. Trình tự các bước triển khai thực hiện mô hình trình diễn

  • 2.1. Thực trạng chuyển giao công nghệ ở vùng miền núi

  • 2.1.1. Khái quát về các hoạt động chuyển giao công nghệ ở vùng miền núi

  • 2.1.2. Một số kết quả chuyển giao công nghệ ở miền núi

  • 2.2.1. Rào cản về địa hình

  • 2.2.2. Rào cản về đất đai

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan