BÁO CÁO:KIỂM TRA VÀ KHẮC PHỤC MÃ NGUỒN VỀ KHẢ NĂNG TRUY CẬP THUẬN TIỆN CÁC ỨNG DỤNG WEB T
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG KIỂM TRA VÀ KHẮC PHỤC MÃ NGUỒN VỀ KHẢ NĂNG TRUY CẬP THUẬN TIỆN CÁC ỨNG DỤNG WEB TRÊN MOBILE Xác nhận của đơn vị chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) (ký, họ tên) Hƣng Yên, 11/2012 2 DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Thành viên và đơn vị phối hợp Mô tả Đào Anh Hiển Giảng viên khoa CNTT – ĐH SPKT Hƣng Yên TS. Vũ Thị Hƣơng Giang Giảng viên Viện CNTT – ĐH Bách Khoa Hà Nội Khoa CNTT Trƣờng ĐH SPKT Hƣng Yên 3 MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH 2 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 4 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 5 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 6 PHẦN I: MỞ ĐẦU 8 PHẦN II: CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC 10 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 10 1.1 Tìm hiểu công nghệ và nguyên tắc xây dựng web trên di động 10 1.2 Các chỉ dẫn về khả năng truy cập thuận tiện các ứng dụng trên di động 10 1.3 Nội dung và đóng góp của đề tài 10 CHƢƠNG II: THUẬT TOÁN KIỂM TRA CÁC CHỈ DẪN TRUY CẬP THUẬN TIỆN 10 2.1 Đề xuất một số chỉ dẫn truy cập thuận tiện 10 2.2 Đề xuất kiến trúc hệ thống 10 2.3 Thuật toán kiểm tra một số chỉ dẫn truy cập thuận tiện 13 2.4 Đánh giá ƣu khuyết điểm của giải pháp 13 CHƢƠNG III: XÂY DỰNG CÔNG CỤ VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THỰC HIỆN CỦA CÔNG CỤ 13 3.1 Xây dựng công cụ hỗ trợ kiểm tra mã nguồn về khả năng truy cập thuận tiện các ứng dụng web trên mobile 13 3.1.1. Giải pháp 13 3.1.2. Kiến trúc công cụ kiểm tra 13 3.1.3. Xây dựng công cụ kiểm tra 13 3.2 Thử nghiệm công cụ hỗ trợ kiểm tra 14 3.3. Đánh giá kết quả 14 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 4 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.2 Sơ đồ kiểm tra chỉ dẫn AUTO REFRESH & REDIRECTION 11 Hình 2.3 Sơ đồ kiểm tra chỉ dẫn IMAGE MAPS 11 Hình 2.4 Sơ đồ kiểm tra chỉ dẫn NO FRAMES 12 Hình 2.5 Sơ đồ kiểm tra chỉ dẫn NON-TEXT ALTERNATIVES 12 Hình 2.6 Sơ đồ kiểm tra chỉ dẫn PAGE TITLE 12 Hình 3.1 Kiến trúc công cụ kiểm tra 13 Hình 3.2 Sơ đồ lớp của công cụ kiểm tra 13 5 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Thuật ngữ Viết tắt MWBP Mobile Web Best Practice BPWG Best Practice Work Group MWI Mobile Web Initiative 6 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Thông tin chung: - Tên đề tài: “Kiểm tra và khắc phục mã nguồn về khả năng truy cập thuận tiện các ứng dụng web trên mobile” - Chủ nhiệm: KS. Lê Thị Thu Hƣơng - Đơn vị chủ trì: Khoa Công nghệ thông tin - Thời gian thực hiện: 08 tháng 2. Mục tiêu: Dựa trên các tiêu chuẩn truy cập thuận tiện Mobile Web Best Practice (MWBP) xây dựng công cụ kiểm tra một số chỉ dẫn truy cập thuận tiện các ứng dụng web chạy trên mobile. 3. Tính mới và sáng tạo: Đề xuất mô hình kiểm tra khả năng truy cập thuận tiện Đề xuất thuật toán kiểm tra theo một số tiêu chí truy cập thuận tiện Xây dựng công cụ để kiểm chứng mô hình và thuật toán đó 4. Kết quả nghiên cứu: Tìm hiểu và trình bày đƣợc cơ bản lý thuyết về chuẩn truy cập thuận tiện MWBP Đề xuất mô hình và thuật toán kiểm tra dựa trên lý thuyết đã tìm hiểu Xây dựng công cụ kiểm tra theo mô hình và thuật toán đã đề xuất 5. Sản phẩm: 7 Cuốn báo cáo về lý thuyết truy cập thuận tiện các ứng dụng web trên mobile Công cụ kiểm tra khả năng truy cập thuận tiện của các ứng dụng web trên mobile 6. Hiệu quả, phƣơng thức chuyển giao kết quả nghiên cứu và khả năng áp dụng: Tính hiệu quả: công cụ có khả năng kiểm tra nhanh mã nguồn HTML, phân tích mã và đƣa ra các trạng thái lỗi vi pham chuẩn truy cập thuận tiện từ đó giúp các lập trình viên ứng dụng web có thể điều chỉnh và khắc phục mã nguồn khi cho phù hợp với khả năng truy cập thuận tiện khi các website này đƣợc chạy trên thiết bị mobile. Phƣơng thức chuyển giao kết quả nghiên cứu: sản phẩm là một website kiểm tra nên cần chuẩn bị: o Môi trƣờng: .NET Framework 4.0 o Trình duyệt: IE/ Firefox/ Google Chrome… Khả năng áp dụng: có thể triển khai áp dụng ngay trong môi trƣờng thực Ngày tháng năm Đơn vị chủ trì (ký, họ và tên) Chủ nhiệm đề tài (ký, họ và tên) KS. Lê Thị Thu Hƣơng 8 PHẦN I: MỞ ĐẦU I) Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài ở trong và ngoài nƣớc Mobile Web Best Practice Basic Guideline (MWBP) là tài liệu Online hỗ trợ cho việc phát triển ứng dụng web trên các thiết bị di động. Mục tiêu cơ bản nhất của tài liệu là hƣớng tới ngƣời dùng có kinh nghiệm khi truy cập web trên những thiết bị di động. Tài liệu này đƣợc phát triển bởi nhóm Best Practice Working Group (BPWG) và là một phần của dự án Mobile Web Initiative (MWI). Đây là một vấn đề khá mới và đang đƣợc quan tâm. Xét thấy tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực này nhƣ sau: Trong nƣớc: chƣa có nhiều bài báo và công trình liên quan tới vấn đề này Ngoài nƣớc: đã có một số bài báo trình bày một cách cơ bản về chủ đề này tuy nhiên số lƣợng đó chiếm rất ít và mới chỉ dừng lại ở việc giới thiệu lý thuyết căn bản. Đề tài “Kiểm tra và khắc phục mã nguồn về khả năng truy cập thuận tiện các ứng dụng web trên mobile” mang tính thời sự và là cần thiết đem lại những lợi ích nhất định cho nhà phát triển cũng nhƣ ngƣời dùng có kinh nghiệm khi sử dụng các thiết bị di động duyệt web và đặc biệt có ý nghĩa cho các nhà phát triển ứng dụng web chạy trên di động. II) Tính cấp thiết Ngày nay, thiết bị di động ngày càng trở nên phổ biến và nhu cầu sử dụng mobile ngày càng nhiều. Thiết bị di động đã chiếm lĩnh thị trƣờng bởi thiết kế nhỏ gọn và dễ dàng di chuyển, khả năng xử lý nhƣ một máy tính PC thu nhỏ. Các ứng dụng trên thiết bị di động đã ra đời hàng loạt nhằm đáp ứng nhu cầu và thị hiếu của ngƣời sử dụng nhƣ nhắn tin, gọi điện, nghe nhạc… Bên cạnh đó, nhu cầu về việc sử dụng các dịch vụ web trên di động cũng ngày một tăng lên. Một vấn đề đƣợc đặt ra là làm thế nào để có thể đánh giá đƣợc khả năng truy cập thuận tiện của dịch vụ web 9 trên di động với những đặc điểm vốn có của mobile nhƣ màn hình nhỏ, số phím ít, giới hạn về bộ nhớ… Xuất phát từ vấn đề nêu trên, đề tài tập trung nghiên cứu các tiêu chuẩn và chỉ dẫn truy cập thuận tiện ứng dụng web trên mobile. Từ đó cài đặt thử nghiệm một công cụ nhằm kiểm tra mã nguồn về các khả năng truy cập thuận tiện của dịch vụ web khi hiển thị trên thiết bị di động. III) Mục tiêu Đề xuất mô hình kiểm tra cho một số chỉ dẫn truy cập thuận tiện Đề xuất thuật toán kiểm tra cho một số chỉ dẫn truy cập thuận tiện Xây dựng công cụ kiểm tra đƣợc khả năng truy cập thuận tiện các dịch vụ web dựa vào mã nguồn IV) Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết về Mobile Web Best Practice và phƣơng pháp chọn mẫu các chỉ dẫn truy cập thuận tiện. Ứng dụng đề xuất giải pháp, xây dựng công cụ hỗ trợ kiểm tra mã nguồn về khả năng truy cập thuận tiện. Tóm lại, có 3 phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng trong quá trình thực hiện đề tài là: Phƣơng pháp đọc tài liệu Phƣơng pháp phân tích mẫu Phƣơng pháp thực nghiệm V) Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tìm hiểu lý thuyết Mobile Web Best Practice và các chỉ dẫn về truy cập thuận tiện các ứng dụng web trên mobile. Từ đó xây dựng công cụ áp dụng: kiểm tra mã nguồn theo các chỉ dẫn truy cập thuận tiện cho ứng dụng web trên mobile. VI) Nội dung nghiên cứu Tìm hiểu công nghệ và nguyên tắc xây dựng ứng dụng web trên di động Đề xuất mô hình kiểm tra cho một số chỉ dẫn truy cập thuận tiện 10 Đƣa ra các thuật toán kiểm tra một số chỉ dẫn truy cập thuận tiện đó Cài đặt thử nghiệm công cụ giúp kiểm tra khả năng truy cập thuận tiện của dịch vụ web trên di động PHẦN II: CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Tìm hiểu công nghệ và nguyên tắc xây dựng web trên di động 1.2 Các chỉ dẫn về khả năng truy cập thuận tiện các ứng dụng trên di động 1.3 Nội dung và đóng góp của đề tài Nội dung chính của đề tài: - Tìm hiểu công nghệ và nguyên tắc xây dựng ứng dụng web trên di động - Tìm hiểu về lý thuyết truy cập thuận tiện MWBP Đóng góp của đề tài: - Đề xuất mô hình kiểm tra theo yêu cầu - Đề xuất thuật toán kiểm tra cho một số chỉ dẫn truy cập thuận tiện - Xây dựng công cụ kiểm tra theo mô hình và thuật toán đã đề xuất. CHƢƠNG II: THUẬT TOÁN KIỂM TRA CÁC CHỈ DẪN TRUY CẬP THUẬN TIỆN 2.1 Đề xuất một số chỉ dẫn truy cập thuận tiện 2.2 Đề xuất kiến trúc hệ thống Kiểm tra chỉ dẫn [AUTO REFRESH & REDIRECTION] Thuật toán: muốn kiểm tra chỉ dẫn này cần phân tích thẻ content [...]... kiểm tra 3.3 Đánh giá kết quả PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1 Kết quả đạt đƣợc - Trình bày đƣợc công nghệ và nguyên tắc xây dựng ứng dụng web trên mobile - Tìm hiểu về một số chỉ dẫn truy cập thuận tiện - Đề xuất mô hình kiểm tra tính thuận tiện cho ứng dụng web chạy trên di động - Đề xuất thuật toán kiểm tra cho một số chỉ dẫn truy cập thuận tiện - Xây dựng công cụ hỗ trợ kiểm tra theo mô hình và. .. CÔNG CỤ VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THỰC HIỆN CỦA CÔNG CỤ 3.1 Xây dựng công cụ hỗ trợ kiểm tra mã nguồn về khả năng truy cập thuận tiện các ứng dụng web trên mobile 3.1.1 Giải pháp 3.1.2 Kiến trúc công cụ kiểm tra Hình 3.1 Kiến trúc công cụ kiểm tra 3.1.3 Xây dựng công cụ kiểm tra Sơ đồ lớp của bài toán: Hình 3.2 Sơ đồ lớp của công cụ kiểm tra Bƣớc 1: Xây dựng các lớp cho bài toán Bƣớc 2: lập trình các lớp... Thuật toán: chỉ dẫn này đƣợc kiểm tra dựa trên thẻ img thuộc tính alt Mô hình: Hình 2.5 Sơ đồ kiểm tra chỉ dẫn NON-TEXT ALTERNATIVES Kiểm tra chỉ dẫn [PAGE TITLE] Thuật toán: chỉ dẫn này đƣợc kiểm tra dựa trên thẻ title, kiểm tra trong Xpath có chứa thẻ Head Mô hình: Hình 2.6 Sơ đồ kiểm tra chỉ dẫn PAGE TITLE 12 2.3 Thuật toán kiểm tra một số chỉ dẫn truy cập thuận tiện 2.4 Đánh giá ƣu khuyết điểm của... với một số ứng dụng website đã xây dựng - Viết bản báo cáo đầy đủ về những kiến thức đã tìm hiểu đƣợc 2 Giới hạn của đề tài Do đây là một vấn đề khá mới chƣa có nhiều nghiên cứu và kết quả thực nghiệm nên chúng tôi đã gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm hiểu cơ sở lý thuyết Mặt khác, đề tại còn có một số giới hạn sau: - Chƣa đề xuất thuật toán kiểm tra toàn bộ các chỉ dẫn truy cập thuận tiện còn lại... Chƣa thực nghiệm để đánh giá và chứng minh thuật toán của nhóm đề xuất là đúng đắn 3 Hƣớng phát triển của đề tài Trong thời gian tới, chúng tôi sẽ tiếp tục đề xuất thuật toán kiểm tra cho một số chỉ dẫn truy cập thuận tiện khác đồng thời chúng tôi sẽ tiến hành thực nghiệm để chứng minh mô hình và thuật toán mà chúng tôi đề xuất là đúng đắn 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Mobile Web Standard and Guidline”,... hình: Hình 2.2 Sơ đồ kiểm tra chỉ dẫn AUTO REFRESH & REDIRECTION Kiểm tra chỉ dẫn [IMAGE MAPS] Thuật toán: chỉ dẫn này đƣợc kiểm tra dựa trên thẻ input có type=img Mô hình: Hình 2.3 Sơ đồ kiểm tra chỉ dẫn IMAGE MAPS Kiểm tra chỉ dẫn [NO FRAMES] Thuật toán: chỉ dẫn này đƣợc kiểm tra trong thẻ có frame, iframe, frameset Mô hình: 11 Hình 2.4 Sơ đồ kiểm tra chỉ dẫn NO FRAMES Kiểm tra chỉ dẫn [NON-TEXT_ALTERNATIVES]... Technology Services, pp 1, July 20, 2009 [2] Mobile Web Best Practice 1.0: Basic Guidelines”, W3C, July 29, 2008, p 13 [3] Nystedt, Dan, Mobile Subscribers to Reach 2.6B this Year,” http://www.pcworld.com/article/id,127820/article.html [4] W3C Proposed Recommendation, Mobile Web Best Practices 1.0: http://www.w3.org/TR /mobile- bp/ [5] W3C Working draft, Mobile Web Best Practices 2.0: http://www.w3.org/2005/MWI/BPWG/Group/Drafts/BestPractices2.0/latest... Best Practices 1.0: http://www.w3.org/TR /mobile- bp/ [5] W3C Working draft, Mobile Web Best Practices 2.0: http://www.w3.org/2005/MWI/BPWG/Group/Drafts/BestPractices2.0/latest [6] W3C mobileOK checker: http://validator.w3.org /mobile/ 15 . - Tên đề tài: “Kiểm tra và khắc phục mã nguồn về khả năng truy cập thuận tiện các ứng dụng web trên mobile” - Chủ nhiệm: KS. Lê Thị Thu Hƣơng - Đơn vị chủ trì: Khoa Công nghệ thông tin -. tài: - Tìm hiểu công nghệ và nguyên tắc xây dựng ứng dụng web trên di động - Tìm hiểu về lý thuyết truy cập thuận tiện MWBP Đóng góp của đề tài: - Đề xuất mô hình kiểm tra theo yêu cầu - Đề. KHUYẾN NGHỊ 1. Kết quả đạt đƣợc - Trình bày đƣợc công nghệ và nguyên tắc xây dựng ứng dụng web trên mobile - Tìm hiểu về một số chỉ dẫn truy cập thuận tiện - Đề xuất mô hình kiểm tra tính