Báo chí với quá trình hình thành nhân cách của học sinh sinh viên

129 10 0
Báo chí với quá trình hình thành nhân cách của học sinh sinh viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia Hà Nội tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn lại thị hải bình báo chí với trình hình thành nhân cách học sinh - sinh viên Chuyên ngành: Báo chí học Mà số: 60 32 01 Luận văn thạc sĩ khoa häc b¸o chÝ Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: ts trần đăng thao Hà Nội - 2006 đại học quốc gia Hà Nội tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn lại thị hải bình báo chí với trình hình thành nhân cách học sinh - sinh viên Luận văn thạc sĩ khoa học báo chí Hà Nội - 2006 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng d-ới h-ớng dẫn khoa học Tiến sỹ Trần Đăng Thao Các số liệu, kết nghiên cứu nêu Luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà nội, ngày 10 tháng 11 năm 2006 Tác giả luận văn Lời cảm ơn Lời tác giả xin đ-ợc bày tỏ biết ơn sâu sắc tới Tiến sỹ Trần Đăng Thao- ng-ời đà trực tiếp h-ớng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành Luận văn Thạc sỹ Tác giả xin đ-ợc cảm ơn giúp đỡ tận tình tập thể cán bộ, phóng viên báo Giáo dục & Thời đại, Sinh viên Việt Nam, Tiền Phong, Thanh Niên, Tuổi trẻ thành phố Hồ Chí Minh trình thu thập tài liệu, tìm hiểu thực tiễn đóng góp ý kiến để Luận văn hoàn thành thời gian quy định Xin trân trọng cảm ơn giảng viên Khoa Báo chí- Tr-ờng Đại học KHXH & NV Hà Nội đà góp ý xây dựng để Luận văn đảm bảo nội dung yêu cầu./ Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2006 Lại Thị Hải Bình Mục lục Lời cam đoan Lời cảm ơn Môc lôc Mở đầu Ch-ơng 1: Báo chí với việc giáo dục nhân cách cho HS-SV 1- Vị trí, vai trò báo chí đời sống xà hội 12 1.1- VÞ trÝ 12 1.2- Vai trß 13 2- Vai trò vị trí sinh viên đời sống xà hội 17 2.1- Vai trò sinh viên 17 2.2- Báo chí sinh viên 19 2.3- C¸c chÝnh sách Đảng Nhà n-ớc xây dựng 20 3- Một số vấn đề nhân c¸ch HS - SV 21 3.1- Khái niệm nhân cách 21 3.2- Mét sè vÊn đề nhân cách nghiên cứu nhân cách 23 3.3- Về nhân cách mô hình nhân cách ng-ời Việt Nam 32 3.4- Một số điểm cần ý nghiên cứu văn hoá ng-ời 35 3.5- Đặc điểm thuộc tính nhân cách sinh viên 38 4- Thông tin báo chí vấn đề thoả mÃn hệ thống nhu cầu lợi ích 40 4.1- Về nhu cầu thoả mÃn nhu cầu ng-êi 40 4.2- VỊ nhu cÇu thoả mÃn nhu cầu sinh viên 41 5- TiĨu kÕt ch-¬ng mét 43 Ch-¬ng 2: Báo chí với đề tài học sinh- sinh viên 1- Điều kiện ph-ơng tiện tiếp nhận sản phẩm báo chí sinh viên 44 1.1- Một số nhận định b-ớc đầu điều kiện tiếp nhận 44 1.2- Cơ cấu tổ chức hệ thống báo chí dành cho sinh viên 46 1.3- Vai trò tác động tổ chức đoàn thĨ 47 2- Vµi nét hệ thống báo chí dành cho sinh viên 49 2.1- B¸o Gi¸o dơc & Thời đại 49 2.2- Báo Sinh viên Việt Nam 49 2.3- B¸o TiỊn phong 50 2.4- Báo Thanh Niên 50 2.5- B¸o Tuổi trẻ thành phố Hồ Chí Minh 51 2.6- Mét sè b¸o kh¸c 51 3- Báo chí phản ánh thực trạng HS-SV 52 3.1- VỊ mơc ®Ých, động học tập sinh viên 52 3.2- Báo chí phản ánh điều kiện, chÊt l-ỵng häc tËp 54 3.3- Báo chí phản ánh đời sống tinh thần sinh viên 66 3.4- Báo chí với việc giáo dục ý thức trị t- t-ởng cho sinh viên 73 3.5- Mảng đề tài tình yêu- hôn nhân- gia đình 75 4- Những mặt mạnh hạn chế sinh viên thời kỳ CNH- HĐH 78 4.1- Những mặt mạnh cđa häc sinh- sinh viªn 79 4.2- Những hạn chế tiêu cực tồn 83 5- TiÓu kÕt ch-¬ng hai 89 Ch-ơng 3: Vai trò báo chí với trình hình thành nhân cách cho sinh viên 1- Hiệu tác động ph-ơng tiện TTĐC với công chúng sinh viên 90 1.1- Sinh viên tiếp nhận thông tin báo chí nh- nào? 90 1.2- Sinh viên tiếp nhận thông tin g×? 93 1.3- Hiệu tác động TTĐC sinh viên 96 2- Vai trò báo chí với trình hình thành nhân cách sinh viên 99 2.1- Nhận định, đánh giá chung thực trạng sinh viên 99 2.2- Bản lĩnh ng-êi sinh viªn míi 102 2.3- Báo chí làm tốt công tác định h-íng t- t-ëng 103 2.4- Vai trò báo chí việc định h-ớng giáo dục nhân cách cho sinh viên 107 3- Một số giải pháp kiến nghị b-ớc đầu với việc giáo dục nhân cách HS-SV nghiệp CNH-HĐH đất n-ớc 111 3.1- Ph-ơng h-ớng quan điểm đạo 111 3.2- Một số giải pháp b-ớc đầu nh»m gi¸o dơc c¸c thÕ hƯ HS-SV phơc vơ sù nghiệp CNH-HĐH đất n-ớc 112 4- TiĨu kÕt ch-¬ng ba 118 KÕt luËn 119 Chó thÝch 122 Tài liệu tham khảo 123 Phụ lục Mở đầu 1- Lí chọn đề tài Những năm qua, bối cảnh công đổi mới, hệ thống báo chí n-ớc ta đà tr-ởng thành nhanh chóng số l-ợng chất l-ợng Báo chí có ảnh h-ởng sâu rộng tới nhóm dân c-, tầng lớp xà hội có học sinh- sinh viên (HS-SV) Các tờ báo dành cho đối t-ợng phong phú đa dạng với góp mặt báo tên tuổi nh-: Giáo dục & Thời đại, Sinh viên, Tiền Phong, Thanh Niên Tuổi Trẻ Các báo cã nhiƯm vơ båi d-ìng, gi¸o dơc cho HS- SV không cho xà hội Hiệu báo chí phụ thuộc vào khả ảnh h-ởng báo chí công chúng Mỗi kênh thông tin h-ớng đến đối t-ợng công chúng định Thông qua hoạt động giao tiếp đại chúng, công chúng tiếp nhận thông tin từ hệ thống truyền thông đại chúng từ chịu ảnh h-ởng định Đối t-ợng HS-SV không nằm quy luật Để có kết luận xác, rút kinh nghiệm đạt hiệu cao công tác, đ-ợc đồng ý h-ớng dẫn Tiến sỹ Trần Đăng Thao tác giả mạnh dạn nghiên cứu đề tài: Báo chí với trình hình thành nhân cách học sinh- sinh viên làm đề tài bảo vệ Luận văn Thạc sỹ Khoa học xà hội nhân văn chuyên ngành Báo chí 2- Lịch sử vấn đề nghiên cứu Hiện Việt Nam công trình nghiên cứu đối t-ợng học sinhsinh viên nói không nhiều Các công trình nghiên cứu ảnh h-ởng tác động báo chí đến trình hình thành nhân cách HS-SV lại không muốn nói Chính nghiên cứu đề tài tác giả gặp nhiều khó khăn việc tìm nguồn tài liệu Lịch sử phát triển xà hội cho thấy, truyền thông có vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế xà hội, định h-ớng giải mối quan hệ xà hội, xây dựng giá trị chuẩn mực xà hội nhằm điều chỉnh hành vi ng-ời Các giải pháp để tăng c-ờng vai trò sức mạnh báo chí truyền thông giải pháp thiếu với việc xà hội hoá cá nhân xà hội tiến hành CNH- HĐH Báo chí truyền thông tác động trực tiếp tới việc xà hội hoá cá nhân, có xà hội hoá niên- sinh viên thông qua việc hình thành chuẩn mực giá trị xà hội, hình thành lối sống nhân cách ng-ời qua thúc đẩy kìm hÃm phát triển xà hội Thanh niên- sinh viên đ-ợc xem nguồn lực quan trọng, sức sống quốc gia, dân tộc Song việc nghiên cứu niên- sinh viên chủ yếu tập trung n-ớc ph-ơng Tây Còn n-ớc ph-ơng Đông có Việt Nam, nơi mà t- t-ởng Nho giáo trọng tuổi tác ảnh h-ởng sâu sắc vai trò niên- sinh viên ch-a đ-ợc ý møc Trong x· héi trun thèng niªn- sinh viªn đ-ợc giáo dục phải tuân theo chuẩn mực dạy bảo ng-ời tr-ớc Bất thay đổi v-ợt khỏi khuôn mẫu bị lên án Điều đà hạn chế sáng tạo- đặc tr-ng vốn có tuổi trẻ, dó dẫn đến trì trệ đất n-ớc thời gian dài Ng-ời ta nói, nhìn vào dáng vẻ niên xà hội biết đ-ợc trạng xà hội Thanh niên- sinh viên lực l-ợng đột phá xà hội trì trệ, biến ®éng nhiÒu nhÊt mét x· héi ®ang biÕn ®éng Sự phát triển xà hội đ-ợc đo c-ờng độ hoạt động đ-ợc tập trung vào nguồn lực niên xà hội đó, vào việc phát huy sáng tạo niên Với sức mạnh đặc biệt mình, mạnh mẽ bắp, hồn nhiên, sáng tình cảm ứng xử, linh động nhận thức sáng tạo, niên- sinh viên trở thành đối t-ợng vận động, tập hợp lực l-ợng trị Sự thắng hay bại lực trị phản ánh lại thái độ ứng xử t-ơng ứng họ với niên- sinh viên Có vị trí quan trọng nh- nh-ng tận năm gần đây, đối t-ợng niên vấn đề niên- sinh viên đ-ợc giới khoa học nghiên cứu cách nghiêm túc, toàn diện hệ thống Nhân loại d-ờng nh- thích l-u giữ hoài niệm đầy xúc cảm tuổi niên phân tích đo l-ờng cách khách quan xác thực Bằng chứng suốt trình phát triển mở rộng ạt chuyên ngành khoa học xà hội nhân văn, thiếu vắng chuyên ngành đặc biệt lấy niên- sinh viên làm đối t-ợng nghiên cứu Thanh niên- sinh viên đ-ợc lồng ghép với nhiều chuyên ngành khoa học, ý t-ởng nghiên cứu niên- sinh viên với vị trí đối t-ợng nghiên cứu mÃi gần đ-ợc ý Cho dù sau đó, d-ờng nh- để bù đắp lại thiếu hụt tr-ớc đà phát triển với tốc độ thật phi th-ờng Khi mà niênsinh viên trở thành đối t-ợng nghiên cứu khoa học nhận thức họ ngày mở rộng mạnh mẽ Ngày khã cã thĨ phđ nhËn tÇm quan träng cđa việc nghiên cứu niên- sinh viên việc hoạch định chiến l-ợc phát triển xà hội Những kết nghiên cứu hạn chế nh-ng đà đóng góp tích cực vào việc xây dựng sách, chiến l-ợc phát triển niên n-ớc ta xu h-ớng nghiên cứu mở rộng, hiểu biết đắn niên ngày tăng lên, đời trung tâm nghiên cứu thiếu niên có ý nghĩa định Một số công trình nghiên cứu xà hội học thiếu niên đà đ-ợc d- luận khoa học n-ớc đánh giá tích cực Trong thực tế cần có nghiên cứu khoa học đối t-ợng niên- sinh viên để từ có đ-ợc nhìn khách quan với lớp trẻ Chỉ hiểu tâm t-, nguyện vọng, đặc tính tuổi trẻ xây dựng đ-ợc giải pháp thích hợp nhằm nâng cao vai trò niên- sinh viên, động viên, khuyến khích họ công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Vai trò báo chí truyền thông có tác dụng ảnh h-ởng quan trọng đất n-ớc Chủ tịch Hồ Chí Minh đà kỳ vọng vào hệ trẻ Việt Nam, kỳ vọng vào nghiệp giáo dục đào tạo khẳng định: Non sông Việt Nam có trở nên t-ơi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có b-ớc tới đài vinh quang để sánh vai với c-ờng quốc năm châu đ-ợc hay không, nhờ phần lớn công học tập em (Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H 1995, t4, tr36, 33) Còn đồng chí Phạm Văn Đồng sách Về vấn đề giáo dục- đào tạo, sách chứa đầy tâm huyết nh- trăn trở suy t- nhà lÃo thành cách mạng, trí thức uyên bác đất n-ớc đà khẳng định: Giáo dục nhân tố có tầm quan trọng bậc nhất, góp phần làm nên không nghiệp ng-ời, mà động lực làm nên lịch sử dân tộc (Phạm Văn Đồng, Vấn đề giáo dục- đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, H 1999, tr59) Để làm tốt công tác giáo dục, tr-ớc hết phải nhận thức vị trí giáo dục đào tạo tảng chiến l-ợc phát triển ng-ời Cùng với nhận thức vị trí, vai trò giáo dục cần tiếp tục đổi hệ thống giáo dục, đào tạo tất bậc học từ nội dung đến ph-ơng pháp để sản phẩm đào tạo có chất l-ợng cao, đáp ứng yêu cầu thị tr-ờng lao động n-ớc quốc tế Đổi ph-ơng pháp giáo dục đào tạo, thực xà hội hoá giáo dục, dân chủ hoá giáo dục, nhân văn hoá giáo dục nhằm h-ớng tới việc hình thành phát triển toàn diện nhân cách cho học sinh- sinh viên Việc giáo dục niềm tin cho sinh viên, tinh thần phê phán, tôn trọng thật chân lý, thái độ trọng thực tiễn hiệu quả, quan niệm đắn lẽ sống, chuẩn mực đạo đức, giá trị thẩm mỹ thể chất, cội nguồn văn hoá dân tộc, ph-ơng pháp t- lịch sử kết hợp truyền thống đại định h-ớng cần thiết thang giá trị mà ng-ời Việt Nam cần v-ơn tới Đầu t- thoả đáng cho giáo dục ph-ơng diện nhân lực, vật lực, tài lực nh- bồi d-ỡng nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên, phát đào tạo nhân tài, mở rộng quy mô đào tạo đôi với nâng cao chất l-ợng hiệu giải pháp đồng có tính khả thi cao để tăng chất l-ợng đào tạo nguồn lực sinh viên Đầu t- cho giáo dục không đầu t- nguồn 113 lực ng-ời nh- ph-ơng tiện phát triển xà hội mà đầu t- cho mục tiêu phát triển ng-êi cđa x· héi ChØ nh- vËy sù nghiƯp gi¸o dục, đào tạo đ-ợc cải thiện, đáp ứng yêu cầu cung cấp nguồn lực lao động có chất l-ợng cao cho công CNH- HĐH đất n-ớc 3.2.2- Nhóm giải pháp tác động ảnh h-ởng báo chí với trình hình thành nhân cách sinh viên Những năm gần mạng l-ới báo chí truyền thông n-ớc ta phát triển nhanh số chất l-ợng nh-ng làm nảy sinh nhiều vấn đề cần đ-ợc quan tâm nghiên cứu phân tích Thống quan điểm hành động sử dụng vũ khí truyền thông cách khoa học, có hiệu cần thiết Thông qua hoạt động báo chí truyền thông mà phát triển chiến l-ợc ng-ời, xây dùng mét thÕ hÖ ng-êi ViÖt Nam cã phÈm chÊt nhân cách phù hợp với đòi hỏi phát triển đất n-ớc Điều kiện kinh tế xà hội Mục đích nội dung truyền thông Hệ thống truyền thông Xuất Báo chí Phát Truyền hình Sự hình thành nhân cách sinh viên 114 Tin học Viễn thông Mô hình cho thấy giải pháp báo chí truyền thông phải giải pháp từ nhiều h-ớng để nâng cao chất l-ợng khu vực hệ thống truyền thông Đầu tiên xác định đ-ợc mục đích, nội dung báo chí truyền thông, nâng cao tính trị, t- t-ởng, tính định h-ớng hoạt động Bên cạnh phải phát triển không ngừng hệ thống kênh thông tin chiều rộng lẫn chiều sâu Phải để hệ thống báo chí có đủ khả truyền tải cách khoa học, đắn nội dung cần thiết tới đối t-ợng tiếp nhận vai trò việc trang bị kỹ thuật đại nh- việc nâng cao lực, phẩm chất phóng viên nhà báo quan trọng Sau phải ý tới vai trò báo chí việc không ngừng nâng cao tầm nhận thức cảm thụ đối t-ợng tiếp nhận báo chí bao gồm niên- sinh viên Trong giải pháp nhiều h-ớng báo chí truyền thông giải pháp từ khu vực đối t-ợng tiếp nhận báo chí truyền thông mà sinh viên giải pháp cần đ-ợc quan tâm Trong năm gần việc mở rộng mạng l-ới phạm vi hoạt động báo chí không cân xứng với việc nghiên cứu tìm hiểu đầy đủ đối t-ợng truyền thông Thêm vào thiên lệch định cho mục đích th-ơng mại khiến nhiều sản phẩm báo chí không đáp ứng đ-ợc mong đợi công chúng có sinh viên Để nâng cao chất l-ợng hoạt động báo chí nhằm phát huy sức mạnh việc xây dựng nhân cách cho sinh viên, phải sớm tổ chức nghiên cứu đầy đủ toàn diện sinh viên với t- cách đối t-ợng tiếp nhận truyền thông Trong khuôn khổ có hạn Luận văn thạc sỹ, dù nghiên cứu b-ớc đầu đà có kết định hạn chế cần đ-ợc phát triển nghiên cứu mức độ cao Chỉ có sở báo chí đáp ứng đ-ợc mối quan tâm lợi ích sinh viên, góp phần nâng cao hiểu biết sinh viên Ng-ợc lại trình độ nhận thức sinh viên đ-ợc nâng cao, khả tiếp nhận thông tin họ đ-ợc tăng c-ờng Điều lại đòi hỏi việc nâng cao trình độ chất l-ợng 115 công tác báo chí truyền thông Đây mối quan hệ biện chứng dẫn đến phát triển hệ thống báo chí truyền thông nh- lực tiếp nhận sản phẩm báo chí sinh viên Trong việc tiếp nhận thông tin báo chí sinh viên đ-ợc coi đối t-ợng vừa nhạy cảm, vừa động Họ đối t-ợng kinh nghiệm sống, vừa dƠ tiÕp nhËn c¸i míi, c¸i tiÕn bé võa dƠ bị sa ngÃ, bị kích động Sự nhạy cảm sinh viên sức mạnh nh-ng điểm yếu họ đòi hỏi ng-ời làm công tác báo chí truyền thông tỉnh táo sáng suốt mà cần linh hoạt, nhạy cảm h-ớng ch-ơng trình, ấn phẩm báo chí tới đối t-ợng sinh viên Làm để hấp dẫn sinh viên, h-ớng họ tới điều tốt đẹp văn minh, giúp họ xa lánh tiêu cực sống Có nh- vậy, sản phẩm báo chí đóng góp vào việc xà hội hoá niên- sinh viên, hình thành nhân cách tốt đẹp cho hệ trẻ n-ớc Việt Nam phát triển văn minh Việc tuyên truyền cho niên- sinh viên nên cụ thể theo b-ớc sau: Tr-ớc hết cần lập kế hoạch tuyên truyền niên sinh viên, nghiên cứu xem họ thực muốn gì? Bản thân giới sinh viên có vấn đề cần -u tiên phải tuyên truyền, cung cấp thông tin tr-ớc Qua điều tra khảo sát cho thấy sinh viên cần tuyên truyền nội dung sau: gìn giữ giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, xây dựng nếp sống văn minh, chuẩn mực đạo đức, lối sống phù hợp với phát triển đất n-ớc, tuổi trẻ b-ớc tiến vào làm chủ khoa học công nghệ đại Những vấn đề nh- kim nam dẫn dắt viƯc häc tËp vµ rÌn lun cđa hä theo st năm tháng sinh viên Dựa nhu cầu h-ởng thụ thông tin sinh viên xem xét nhu cầu toàn xà hội, báo chí cần cải tiến b-ớc nội dung hình thức thông tin để đáp ứng nhu cầu nhóm đối t-ợng công chúng Để báo chí ảnh h-ởng lớn đến sinh viên, thực tốt việc cung cầu sản phẩm văn hoá đặc biệt cho sinh viên, Đảng Nhà n-ớc ta cần quan 116 tâm đến việc quản lý sản xuất sản phẩm báo chí nh-: đầu t- kinh phí để nâng cấp ph-ơng tiện hoạt động, trang thiết bị phục vụ nghề nghiệp; kịp thời hoàn thiện văn d-ới luật tạo điều kiện cho quan báo chí hoạt động có hiệu quả; đồng thời xử lý nghiêm minh quan báo chí vi phạm pháp luật Bên cạnh cần ý nâng cấp điều kiện phục vụ sản phẩm báo chí cho sinh viên nh- trang bị réng r·i hƯ thèng th- viƯn nhµ tr-êng hay giảm giá thành sản phẩm báo chí cho phù hợp với túi tiền sinh viên Các quan báo chí cần giữ vững tôn mục đích sắc tờ báo mình, tránh tình trạng báo dành cho đối t-ợng sinh viên mà nh- báo dành cho toàn xà hội (điều phổ biến hệ thống báo chí dành cho sinh viên n-ớc ta) Mặt khác quan báo chí cần th-ờng xuyên đào tạo đào tạo lại đội ngũ ng-ời làm báo để nhà báo hội tụ đủ hai yếu tố: tâm- tài Làm đ-ợc nh- nâng cao chất l-ợng thông tin, đảm bảo tính hấp dẫn báo chí với công chúng sinh viên Riêng với báo có đối t-ợng công chúng sinh viên cần mở rộng mạng l-ới cộng tác viên, phóng viên ng-ời tầng lớp sinh viên, ng-ời ngày sống trải nghiệm đời sống sinh viên Chính họ ng-ời phản ánh trung thành tâm t-, nguyện vọng sinh viên Những tác phẩm báo chí họ sáng tạo sinh động hấp dẫn hơn, có hiệu tác động cao so với phóng viên sinh viên viết Tuy nhiên sử dụng nguồn thông tin từ tác giả ban biên tập phải ý khâu duyệt, sửa cho định h-ớng tuyên truyền, thông tin tiêu cực không đ-ợc miêu tả kỹ khiến cho công chúng hiểu sai lệch hậu học theo thông tin Bản thân sinh viên cần xác định động mục đích tiếp nhận sản phẩm báo chí, ch-ơng trình phát thanh- truyền hình Họ phải chủ động, tự giác việc xếp thời gian để lựa chọn, tiếp nhận thông tin báo chí theo h-ớng có lợi cho phát triển trí tuệ nhân cách Đặc biệt 117 cần chủ động tránh xa lên án thông tin vô bổ, có hại cho sinh viên, sản phẩm báo chí lợi dụng thụ động, hiểu biết số sinh viên để thu lời bất Từ có thói quen ph-ơng thức tiếp nhận sản phẩm báo chí đem lại kết cao Thanh niên- sinh viên động tiếp nhận ®¾n, b»ng sù lùa chän cã h-íng dÉn mét môi tr-ờng báo chí lành mạnh với tham gia đồng loại hình báo chí, tổ chức đoàn thể, chế quản lý điều hànhsẽ nhân tố định đến việc tăng c-ờng hiệu tác động báo chí việc hình thành phát triển nhân cách cho sinh viên giai đoạn 4- Tiểu kết ch-ơng ba Qua điều tra khảo sát 500 sinh viên tr-ờng đại học cao đẳng cho thấy hoạt động truyền thông đại chúng tác động lớn đến hình thành nhân cách sinh viên Hầu hết sinh viên có nhu cầu đ-ợc tiếp cận sản phẩm báo chí, nhiên điều kiện khác nên sinh viên có khả đ-ợc tiếp cận với ấn phẩm báo chí Khảo sát cho thấy đa phần sinh viên hiểu biết kiến thức nhiều thông qua hoạt động báo chí Bên cạnh họ học hỏi từ báo kỹ sống, hoạt động giải trí Tuy nhiên hoạt động báo chí tác động tiêu cực đến trình hình thành nhân cách cho sinh viên Có g-ơng xấu đ-ợc mô tả kỹ báo làm cho phận sinh viên lĩnh học tập theo Do để làm tốt công tác giáo dục, định h-ớng cho nhân cách sinh viên míi, ng-êi x· héi chđ nghÜa chóng ta cÇn chó träng tíi viƯc gi¸o dơc t- t-ëng cho sinh viên, tạo cho họ môi tr-ờng học tập lý t-ởng lành mạnh, b-ớc nâng cao đời sống tinh thần cho họ Đặc biệt báo chí cần làm tốt công tác định h-ớng giáo dục nhân cách cho sinh viên thông qua lợi định hoạt động này./ 118 Kết luận Trong phát triển xà hội báo chí đóng vai trò quan trọng, sản phẩm văn hoá tinh thần, đáp ứng nhu cầu thông tin, giao tiếp, giải trí, nhận thức ng-ời Cũng giống nh- hình thái ý thức xà hội khác báo chí lấy thực khách quan làm đối t-ợng phản ánh với mục đích tác động lên nhiều tầng lớp xà hội với mối quan tâm, sở thích nhu cầu không giống Quá trình hoạt động thực tiễn báo chí Việt Nam đà ghi nhận đóng góp định báo chí nghiệp phát triển đất n-ớc Báo chí công cụ, vũ khí đấu tranh mặt trận văn hoá t- t-ởng Bên cạnh báo chí đà cung cấp thông tin kịp thời lĩnh vực kinh tế-chính trịvăn hoá cho quần chúng nhân dân Những thông tin phần đà đạt đ-ợc hiệu định tạo thành d- luận xà hội rộng rÃi Lấy đối t-ợng phản ánh sinh viên, hoạt động báo chí đà xác định tầm quan trọng đối t-ợng công chúng đặc biệt nghiệp tuyên truyền, cổ động Hệ thống báo chí dành cho sinh viên n-ớc ta t-ơng đối lớn có tổ chức chặt chẽ Có thể kể số tên tuổi lớn nh-: Sinh viên Việt Nam, Tuổi Trẻ thành phố Hồ Chí Minh, Thanh Niên, Tiền Phong, Giáo dục & Thời đại Ngoài báo khác lấy sinh viên làm đối t-ợng phản ánh với mục đích trọng đến trình giáo dục, định h-ớng t- t-ởng, nhân cách cho nhóm đối t-ợng có trình độ nhận thức cao nhạy cảm Với mức độ phản ánh t-ơng đối rộng, nhiều thông tin ấn phẩm báo chí đà đề cập đến ph-ơng diện sống sinh viên nh-: mục đích động học tập sinh viên, điều kiện học tập chất l-ợng học tập sinh viên, đời sống tinh thần, nhu cầu vui chơi giải trí sinh viên, mảng đề tài tình yêu sinh viên đặc biệt viết giới thiệu định h-ớng t- t-ởng cho sinh viên Bên cạnh báo tập trung tuyên truyền 119 giới thiệu g-ơng điển hình tốt cho sinh viên nhiều ph-ơng diện nh- sinh viên làm nghiên cứu khoa học, sinh viên sáng tạo, thi đua rèn luyện ngày mai lập nghiệp với mục đích để sinh viên học tập Hoạt động báo chí hoạt động đặc biệt có tác động định đến đời sống tinh thần sinh viên Báo chí góp phần nâng cao trình độ văn hoá cho sinh viên, giáo dục kiến thức cho họ nh- giáo dục lối sống Đồng thời báo chí đáp ứng đ-ợc nhu cầu th-ởng thức văn hoá sinh viên Những nghiên cứu gần cho thấy giai đoạn sinh viên giai đoạn quan trọng việc hình thành nhân cách ng-ời, thời điểm quan trọng hình thành nên nhân cách công dân Nhân cách tốt hay nhân cách xấu ng-ời đ-ợc hình thành giai đoạn Do yếu tố tác động môi tr-ờng xà hội mà sinh viên sống tốt trình hình thành nhân cách sinh viên đa phần nhân cách tích cực Nếu yếu tố tác động không tốt tạo nên nhân cách xấu Với quy luật đó, hoạt động báo chí có vai trò quan trọng việc định h-ớng hình thành nhân cách cho sinh viên Sinh viên nhận đ-ợc thông tin tích cực hay tiêu cực thông qua hoạt động xà hội quan trọng hoạt động báo chí Mỗi sinh viên có hệ thống nhu cầu, cá tính tính cách riêng nh-ng lối sống lại chịu ảnh h-ởng nhiều yếu tố ngoại cảnh bên Do hoạt động báo chí không đ-ợc định h-ớng cách tuyên truyền gây nên tác động tiêu cực cho sinh viên tiếp nhận sản phẩm Trên thực tế đà có tr-ờng hợp nh- Với mục tiêu đ-a số nhận định giải pháp việc định h-ớng tuyên truyền cách có hiệu cho hoạt động báo chí cho thấy có nhiều h-ớng để tuyên truyền cho sinh viên nh-ng quan trọng tuyên truyền giáo dục trị t- t-ởng lối sống lành mạnh cho sinh viên Để làm đ-ợc việc có nhiều cách báo chí phải lực l-ợng tiên phong, đầu có khả dự báo phát mới, sắc sảo, nhạy bén nhận thức kinh tế- trị- xà hội Để thu hút đ-ợc bạn đọc báo chí 120 phải phát triển toàn diện: sâu sắc nội dung, phong phú thể loại, đa dạng hình thức thể Các báo phải xác định đ-ợc mục đích, nội dung tuyên truyền, nâng cao tính trị, t- t-ởng định h-ớng cho hoạt động Phát triển không ngừng kênh thông tin bề rộng lẫn chiều sâu Đặc biệt với đối t-ợng tiếp nhận sinh viên- đối t-ợng kinh nghiƯm sèng, dƠ chÊp nhËn c¸i míi nh-ng cịng dễ bị sa ngÃ, bị kích động Việc xác định sinh viên cần để thông tin cần thiết để đạt đ-ợc hiệu tác động nhóm công chúng Qua khảo sát cho thấy sinh viên có nhu cầu cần đ-ợc tuyên truyền thông tin nh-: giữ gìn đạo ®øc trun thèng cđa d©n téc, x©y dùng nÕp sèng văn minh, chuẩn mực đạo đức, lối sống phù hợp với phát triển đất n-ớc, tuổi trẻ b-ớc tiến vào làm chủ khoa học công nghệ Bằng động tiếp nhận đắn, nội dung tuyªn trun phong phó, víi sù lùa chän h-íng dÉn có chủ định gia đình, nhà tr-ờng môi tr-ờng báo chí lành mạnh đ-ợc cải thiện cách đồng bộ, quản lý nghiêm ngặt thông tin tuyên truyền chắn tạo đ-ợc hiệu cao trình thông tin tới công chúng sinh viên Đồng thời hoạt động nhân tố tác động quan trọng đến trình hình thành nhân cách ng-ời sinh viên mới- sinh viên xà hội chủ nghĩa b-ớc làm chủ kinh tế góp sức vào công xây dựng phát triển đất n-ớc./ 121 Chú thích (1) Văn kiện Đảng công tác niên, Nxb Thanh Niên Hà Nội, 1973, tr.15 (2) Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia Hµ Néi, 2001, tr 110; tr 111 (3) Mét sè vấn đề nghiên cứu nhân cách PGS TS Lê Đức Phúc (chủ biên) , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2004, tr.76 (4) C Mác, Ph ăngghen, Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, t.4, tr 328 (5) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr 24.) (6) Tuyển tập Tâm lí học GS Viện sỹ Phạm Minh Hạc Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002, tr 637 122 Tài liệu tham khảo I- Tài liệu n-ớc: 1- Đào Duy Anh Việt Nam văn hoá sử c-ơng Nxb Văn hoá Thông tin Hà Nội, 2002 2- Hà Đăng Nâng cao phẩm chất lực phóng viên báo chí thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2002 3- GS Hà Minh Đức Báo chí Hồ Chí Minh chuyên luận tuyển chọn (tái có sửa chữa bổ sung) Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2005 4- Đài Tiếng nói Việt Nam Ph-ơng pháp điều tra thính giả Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2003 5- Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1992 6- Đảng Cộng sản Việt Nam Nghị Ban Chấp hành Trung -ơng khoá VII Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1992 7- Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2001 8- Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2006 9- Đoàn Văn Khái Nguồn lực ng-ời trình công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam Nxb Lý luận trị Hà Nội, 2005 10- Đỗ Văn Khang (chủ biên) Mỹ học đại c-ơng Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội, 2002 11- PGS.TS Đặng Cảnh Khanh Xà hội học niên Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2006 12- Trần Hậu Kiêm- Đoàn Đức Hiếu Hệ thống phạm trù đạo đức học giáo dục đạo đức cho sinh viên Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2004 123 13- GS.VS Phạm Minh Hạc- PGS.TS Lê Đức Phúc (chủ biên) Một số vấn đề nghiên cứu nhân cách Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2004 14- GS.VS Phạm Minh Hạc (chủ biên) Tâm lý ng-ời Việt Nam vào công nghiệp hoá, đại hoá Những điều cần khắc phục Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 2004 15- Phạm Minh Hạc Tuyển tập tâm lý học Nxb Giáo dục Hà Nội, 2002 16- Đinh Văn H-ờng Các thể loại báo chí thông Nxb ĐHQG Hà Nội, 2006 17- Đỗ Long Nhân cách vấn đề đặt để tiếp tục nghiên cứu Tạp chí Tâm lý học, số 4-1999 18- Đỗ Long- Phạm Mai H-ơng (chủ biên) Tính cộng đồng- Tính cá nhân Tôi ng-ời ViƯt Nam hiƯn Nxb ChÝnh trÞ Qc gia, 2002 19- PGS TS Trần Quang Nhiếp Định h-ớng hoạt động quản lý báo chí điều kiện kinh tế thÞ tr-êng ë n-íc ta hiƯn Nxb ChÝnh trÞ Quốc gia Hà Nội, 2002 20- Lịch sử Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh phong trào thiếu nhi Nxb Thanh niên Hà Nội, 1997 21- Nhiều tác giả Báo chí điểm nhìn từ thực tiễn Tập 1; Tập Nxb Văn hoá- Thông tin Hà Nội, 2001 22- Nhiều tác giả Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn Tập IV Nxb Đại häc Qc gia Hµ Néi Hµ Néi, 2001 23- NhiỊu tác giả Tâm lý học đại c-ơng Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội, năm 1998 24- Vũ Oanh Đại đoàn kết dân tộc phát huy nội lực nâng cao hiệu hợp tác quốc tế thực công nghiệp hoá đại hoá đất n-ớc Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1998 25- Vũ Ngọc Pha Lịch sử triết học Nxb Giáo dục Hà Nội, 1997 26- Trần Quang Làm báo lý thuyết thực hành Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội, 2001 124 27- Trần Quang Các thể loại luận báo chí Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2000 28- D-ơng Xuân Sơn- Đinh Văn H-ờng- Trần Quang Cơ sở lý luận báo chí truyền thông Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội, 2004 29- D-ơng Xuân Sơn Các thể loại báo chí luận- nghệ thuật Nxb ĐHQG Hà nội, 2004 30- Nguyễn Văn Sơn Trí thức giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2002 31- Tạ Ngọc Tấn Truyền thông đại chúng Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2001 32- TS Trần Đăng Thao Đặc sắc văn ch-ơng Vũ Trọng Phụng Nxb Thanh Niên Hà Nội, 2003 33- TS Nguyễn Thị Thoa- TS Đức Dũng (chủ biên) Phóng báo chí Nxb Lý luận Chính trị Hà Nội, 2005 34- Tổng quan tình hình sinh viên nhiệm kỳ 1993- 1998 Nxb Thanh niên Hà Nội, 1998 35- Văn kiện Đảng công tác niên (2 tập) Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1973 36- Vũ Duy Thông Mác- ăngghen- Lênin bàn báo chí xuất Nxb Chính trị qc gia Hµ Néi, 2005 II- Tµi liƯu n-íc ngoµi: 1- Claudia Mast Truyền thông đại chúng kiến thức Nxb Thông Hà Nội, 2003 2- Claudia Mast Truyền thông đại chúng- công tác biên tập Nxb Thông Hà Nội, 2003 3- Grabennhicốp Báo chí kinh tế thị tr-ờng Nxb Thông Tấn Hà Nội, 2003 125 4- G.V Lazuntina Cơ sở hoạt động sáng tạo nhà báo Nxb Thông Tấn Hà Nội, 2003 5- Philippe Breston Serge Proulx Bùng nổ truyền thông Nxb Văn hoá Thông tin, 1996 6- Schudson Sức mạnh tin tøc trun th«ng (The power of news) Nxb ChÝnh trị quốc gia Hà Nội, 2003 7- Sigmund Freud Phân tâm học nhập môn Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 III- Báo tạp chí: 1- Báo Giáo dục & Thời đại Năm 2003- 2005 2- Báo Lao Động Năm 2005 3- Báo Nhân Dân Năm 2005 4- Báo Sinh viên Việt Nam Năm 2003- 2005 5- Báo Tiền Phong Năm 2003-2005 6- Báo Thanh Niên Năm 2003- 2005 7- Báo Tuổi trẻ Thành phố Hồ Chí Minh Năm 2003- 2005 8- Báo Tuổi trẻ Thủ Đô 9- Tạp chí Tâm lý học 126 Phần phụ lục 127 ... trò báo chí với trình hình thành nhân cách đối t-ợng công chúng Ch-ơng ba: vai trò báo chí với trình hình thành nhân cách cho sinh viên Qua điều tra tiếp nhận công chúng học sinh- sinh viên với. .. cao vai trò báo chí với trình hình thành nhân cách cho học sinh- sinh viên Kết luận Phụ lục TàI liệu tham khảo 11 Ch-ơng một: Báo chí với việc giáo dục nhân cách cho học sinh- sinh viên 1- Vị... cách cho học sinh- sinh viên Ch-ơng hai: Báo chí với đề tài học sinh- sinh viên Qua khảo sát phản ánh báo chí từ năm 2003-2005 báo dành cho học sinhsinh viên nh-: Giáo dục & Thời đại, Sinh viên,

Ngày đăng: 15/03/2021, 11:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan