1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về tạo việc làm cho thanh niên nông thôn tại tỉnh Quảng Nam

27 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 440,16 KB

Nội dung

Luận văn góp phần cung cấp thêm những cơ sở khoa học cho hoạt động hoạch định chính sách, tạo điều kiện quan tâm và giải quyết tốt vấn đề việc làm cho thanh niên nông thôn trên địa bàn tỉnh; góp phần thực hiện chương trình giảm nghèo bền vững của tỉnh, tham gia phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định chính trị, an ninh quốc phòng trên địa bàn tỉnh.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ./ BỘ NỘI VỤ / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐINH NGUYÊN VŨ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN TẠI TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2017 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG SỸ KIM Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phịng họp … , Nhà - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số:… - Đường…………… - Quận……………… TP……………… Thời gian: vào hồi …… …… tháng …… năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trong năm qua, Quảng Nam đầu tư cho sở dạy nghề, chuyển giao tiến khoa học công nghệ vào sản xuất, nhờ nhiều hội việc làm nơng thơn tạo để giải lao động chỗ, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo thành thị nông thôn, giảm sức ép lao động di chuyển tự thành phố lớn, phân bổ cấu lao động hợp lý Trên thực tế, công tác quản lý nhà nước (QLNN) tạo việc làm cho niên nhiều bất cập, nạn thất nghiệp thiếu việc làm, thiếu định hướng nghề nghiệp, hó hăn tiếp cận việc làm, quan hệ cung cầu lao động niên cân đối vấn đề xã hội tồn niên, đặc biệt niên nông thôn (TNNT) Xuất phát từ thực tiễn hách quan đó, học viên chọn đề tài “Quản lý nhà nước tạo việc làm cho niên nông thôn tỉnh Quảng Nam” để làm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chun ngành Quản lý cơng Tình hình nghiên cứu Qua trình tìm hiểu ban đầu, thân tác giả nhận thấy vấn đề liên quan đến việc làm, giải việc làm… nhiều người quan tâm nghiên cứu nhiều giác độ hác Song chưa có cơng trình nghiên cứu công bố, tập trung nghiên cứu vấn đề tạo việc làm cho niên nông thôn địa bàn t nh Quảng Nam Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích: Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác QLNN tạo việc làm cho TNNT t nh Quảng Nam - Nhiệm vụ: Làm rõ sở hoa học công tác QLNN tạo việc làm cho TNNT giai đoạn nay; phân tích, đánh giá thực trạng công tác t nh Quảng Nam thời gian qua đề xuất giải pháp chủ yếu để tăng cường công tác QLNN tạo việc làm cho TNNT Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tƣợng nghiên cứu: Vấn đề quản lý nhà nước tạo việc làm cho niên nông thôn địa bàn t nh Quảng Nam - Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: địa bàn t nh Quảng Nam Về thời gian: nguồn số liệu phục vụ đề tài thu thập giai đoạn 2010-2015 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Luận văn nghiên cứu dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước QLNN công tác niên Để thực đề tài, người viết sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, thống ê, so sánh, hảo nghiệm thực tiễn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn cung cấp vấn đề có tính lý luận thực tiễn công tác QLNN tạo việc làm cho TNNT t nh Quảng Nam, góp phần cung cấp thêm sở khoa học cho hoạch định sách, giải tốt vấn đề việc làm cho TNNT địa bàn t nh Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn kết cấu thành chương: Chƣơng 1: Cơ sở khoa học quản lý nhà nước tạo việc làm cho niên nông thôn Chƣơng 2: Thực trạng quản lý nhà nước tạo việc làm cho niên nông thôn t nh Quảng Nam Chƣơng 3: Phương hướng giải pháp tăng cường QLNN tạo việc làm cho TNNT địa bàn t nh Quảng Nam NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN 1.1.1 Việc làm thất nghiệp * Việc làm: “Việc làm” thuật ngữ sử dụng nhiều học thuật đời sống ngày Đứng góc độ hác nhau, có cách nhìn nhận hác “việc làm” Theo hoản điều Bộ Luật Lao động Việt Nam (2012), “việc làm” xác định sau: Việc làm hoạt động lao động tạo thu nhập mà không bị pháp luật cấm * Thất nghiệp: Thất nghiệp tình trạng tồn hi số người lực lượng lao động muốn làm việc hơng thể tìm việc làm mức tiền lương, tiền công hành 1.1.2 Tạo việc làm cho niên - Thanh niên gì? Theo Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa Thơng tin, năm 1999: “Thanh niên người cịn trẻ, độ tuổi trưởng thành” Dưới góc độ pháp luật, theo điều 1, Luật Thanh niên Việt Nam năm 2005: “Thanh niên công dân Việt Nam từ mười sáu tuổi đến ba mươi tuổi” - Khái niệm tạo việc làm? Việc làm phạm trù để ch trạng thái phù hợp sức lao động điều iện cần thiết (vốn, tư liệu sản xuất, công nghệ ) để sử dụng sức lao động Tạo việc làm trình tạo số lượng chất lượng tư liệu sản xuất, số lượng chất lượng sức lao động điều iện inh tế - xã hội cần thiết hác để ết hợp tư liệu sản xuất sức lao động Rõ ràng t - Khái niệm tạo việc làm cho niên: Tạo việc làm cho niên trình tạo mơi trường hình thành chỗ làm việc đào tạo lao động niên phù hợp với chỗ làm việc để có việc làm chất lượng, đảm bảo nhu cầu lao động niên người sử dụng lao động, đồng thời đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đất nước 1.1.3 Đặc điểm niên nông thôn (TNNT) Quảng Nam Thứ nhất, xu hướng việc làm TNNT: Xu hướng giảm việc làm lao động có trình độ thấp, tăng việc làm cho nhu cầu xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển hu công nghiệp, khu chế xuất… Thứ hai, đặc điểm thị trường lao động TNNT: Cung lao động lớn cầu lao động lại chọn lọc; thiếu chuẩn bị đào tạo nghề nghiệp, tỷ lệ đào tạo thường nhỏ; bất cập hệ thống đào tạo với yêu cầu thị trường lao động, nên hội nhập thị trường lao động TNNT gặp hó hăn 1.1.4 Vai trị tạo việc làm cho niên nông thôn Trước hết, tạo việc làm đảm bảo cho TNNT tham gia hoạt động inh tế, ết nối họ vào lĩnh vực sản xuất dịch vụ, tạo cho họ nhận hoản thu nhập thiết yếu Thứ hai, thông qua tạo việc làm cho TNNT, doanh nghiệp, người sử dụng lao động lựa chọn sức lao động trẻ cần thiết theo hối lượng chất lượng theo nhu cầu Thứ ba, tạo việc làm cho TNNT có quy hoạch, ế hoạch giúp cho cho người sử dụng lao động thân niên có ế hoạch Mặc hác, tạo việc làm cho TNNT tạo môi trường làm việc thuận lợi, đảm bảo quan hệ qua lại tập thể lao động, chủ doanh nghiệp với lao động trẻ Thứ tư, tạo việc làm cho TNNT đảm bảo việc phân bổ lại lao động trẻ hoạt động inh tế thường xuyên trường hợp xếp, đổi lại doanh nghiệp 1.2 QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN 1.2.1 Khái niệm Quản lý nhà nƣớc tạo việc làm Quản lý nhà nước dạng quản lý, xuất với nhà nước Theo Giáo trình quản lý hành nhà nước: “QLNN tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực Nhà nước trình xã hội hành vi hoạt động người để trì phát triển mối quan hệ xã hội trật tự pháp luật nhằm thực chức nhiệm vụ Nhà nước công xây dựng CNXH bảo vệ tổ quốc XHCN” Bộ luật Lao động quy định trách nhiệm Nhà nước việc quản lý nhà nước lao động, việc làm sau: Một là, Nhà nước định ch tiêu việc làm kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm hàng năm Hai là, xây dựng chương trình mục tiêu quốc gia việc làm nhằm đảm bảo cho người có lao động, có nhu cầu làm việc có hội có việc làm Ba là, ban hành sách tổ chức thực hệ thống pháp luật nhằm thúc đẩy sản xuất, tạo thêm việc làm mới, thu hút thêm lao động Bốn là, lập quỹ quốc gia việc làm từ nguồn từ ngân sách hàng năm, nguồn hác ngân sách nhà nước hỗ trợ giải việc làm Năm là, tổ chức trung tâm dịch vụ việc làm có quyền tổ chức dạy nghề dắn với việc làm Sáu là, đào tạo đào tạo lại lực lượng lao động cấu lao động phù hợp với cấu kinh tế 1.2.2 Sự cần thiết khách quan QLNN tạo việc làm cho TNNT Thứ nhất, xuất phát từ vai trò niên.Đảng ta ban hành nhiều nghị quyết, ch thị công tác niên, ban hành Luật Thanh niên, hẳng định vai trị to lớn niên, tạo mơi trường pháp lý thuận lợi để cấp, ngành công dân chăm lo bồi dưỡng, giáo dục phát huy tiềm to lớn niên Thứ hai, xuất phát từ tầm quan trọng công tác tạo việc làm cho TNNT Hiện nay, hái niệm “thất nghiệp” nhắc đến nhiều, số lượng việc làm bị giảm xuống nhiều, hi đó, số người độ tuổi lao động ngày tăng Do áp lực việc làm lớn người lao động 1.2.3 Vai trò QLNN tạo việc làm cho TNNT Nhà nước phải thể chế hóa đường lối Đảng cơng tác niên thành chế, sách cụ thể, đặc biệt lĩnh vực giải việc làm Nhà nước quản lý chương trình nội dung đào tạo đáp ứng nhu cầu việc làm nước Việc xác định cấu đào tạo nghề phù hợp tránh cân cung - cầu lao động thị trường, giúp cho TNNT định hướng nghề nghiệp tự tạo việc làm chủ động tìm iếm việc làm Nhà nước phối hợp với tổ chức trị - xã hội niên, tổ chức kinh tế, doanh nghiệp tham gia vào tạo việc làm cho TNNT nhằm điều tiết nguồn lực, tối đa hóa hiệu đầu tư, đồng thời đảm bảo cân đối vùng, miền trình phát triển Nhà nước đưa biện pháp đảm bảo nhu cầu việc làm thu nhập, việc học tập nâng cao trình độ văn hóa, trình độ nghề nghiệp, nhu cầu hoạt động văn thể, chăm lo sức khỏe, tinh thần, vui chơi, giao tiếp 1.2.4 Nội dung Quản lý nhà nƣớc tạo việc làm cho TNNT Nội dung QLNN tạo việc làm cho TNNT bao gồm: Thứ nhất, ban hành tổ chức thực chiến lược, sách, chương trình tạo việc làm cho niên nông thôn Thứ hai, thông tin lao động việc làm cho niên nông thôn Thứ ba, tạo việc làm thông qua phát triển kinh tế - xã hội địa phương Thứ tư, tổ chức đào tạo ngành nghề, định hướng nghề cho TNNT Thứ năm, quản lý tổ chức hoạt động trung tâm dịch vụ việc làm, xây dựng đội ngũ cán quản lý công tác tạo việc làm Thứ sáu, phối hợp công tác quan QLNN với tổ chức trị - xã hội - nghề nghiệp, đồng thời có hợp tác quốc tế việc làm để tạo hội việc làm cho TNNT Thứ bảy, kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật việc làm 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN 1.3.1 Xu hướng lựa chọn nghề nghiệp niên 1.3.2 Trình độ phát triển kinh tế địa phương 1.3.3 Tác động chế, sách phát triển kinh tế - xã hội 1.3.4 Điều kiện tự nhiên, phong tục tập quán 1.3.5 Thông tin lao động, việc làm thị trường lao động 1.4 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN VÀ BÀI HỌC RÚT RA 1.4.1 Kinh nghiệm QLNN tạo việc làm cho TNNT Trung Quốc: Thứ nhất, phải có ết hợp chặt chẽ quan chun mơn với doanh nghiệp, xí nghiệp địa bàn Thứ hai, phát triển đào đạo nghề cho niên Học sinh tốt nghiệp cấp đào tạo thực dụng ỹ thuật, ỹ nghề Thứ ba, t nh mời chuyên gia giỏi, người thành công lập nghiệp hướng dẫn tư vấn cho TNNT Thứ tư, thành lập doanh nghiệp sở, phát huy lợi doanh nhân trẻ giải việc làm cho TNNT 1.4.2 Kinh nghiệm QLNN tạo việc làm cho TNNT tỉnh Đồng Nai Đồng Nai tiến hành số chủ trương biện pháp sau: Chương trình giải việc làm cấp, ngành t nh quan tâm thực nghiêm túc; Quan niệm việc làm người lao động nhận thức há đầy đủ; Đẩy mạnh hoạt động đoàn thể sở; Phát triển trung tâm dịch vụ việc làm địa bàn t nh; Tạo việc làm gắn liền với việc chuyển dịch cấu lao động chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn t nh; Huy động tối đa nguồn vốn t nh kết hợp với việc thu hút nguồn vốn bên ngồi; Ban hành số sách nhằm khuyến hích doanh nghiệp đầu tư mở sở dạy nghề với Nhà nước 1.4.3 Bài học kinh nghiệm tạo việc làm cho TNNT Từ thực tiễn tạo việc làm cho TNNT địa phương nước mức độ hác nhau, điều kiện hác biệt kiện tự nhiên, trình độ phát triển kinh tế - xã hội; song sở so sánh có nét tương đồng để rút số học kinh nghiệm vận dụng vào t nh Quảng Nam trình tạo việc làm cho TNNT theo nhóm tuổi, giới tính năm 2015 Đơn vị tính:% Chênh lệch Nhóm tuổi Tổng số Nam Nữ 16 – 19 100 51.6 48.4 3.2 20 – 24 100 51.2 48.8 2.4 25 – 30 100 54.2 45.8 8.4 Bình quân 100 52.3 47.7 4.6 Nam - Nữ Nguồn: Số liệu thống kê Cung lao động tỉnh Quảng Nam năm 2015 Bảng 2.4: Cơ cấu niên có việc làm theo lĩnh vực kinh tế Đơn vị tính: % Năm Nơng, lâm nghiệp Cơng nghiệp thủy sản xây dựng Dịch vụ 2013 14,74 56,34 28,92 2014 14,71 56,01 29,28 2015 14,50 56,50 29,00 Nguồn: Điều tra Cung lao động tỉnh Quảng Nam năm 2015 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QLNN VỀ TẠO VIỆC LÀM CHO TNNT TẠI TỈNH QUẢNG NAM 2.2.1 Ban hành tổ chức thực chiến lƣợc, sách, chƣơng trình tạo việc làm cho TNNT Quốc hội hóa XIII ban hành Bộ Luật lao động vào ngày 28/6/2012; ban hành Luật Việc làm ngày 16/11/2013 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1201/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Việc làm Dạy nghề giai đoạn 11 2012-2015; Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 việc phê duyệt Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 Hội đồng nhân dân (HĐND) t nh ban hành Nghị số 14/2011/NQ-HĐND ngày 19/7/2011 Chương trình mục tiêu việc làm dạy nghề t nh Quảng Nam giai đoạn 2011-2015; Ủy ban nhân dân (UBND) t nh ban hành Quyết định số 494/QĐ-UBND ngày 15/02/2011 phê duyệt Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn t nh Quảng Nam đến năm 2020; Quyết định số 3942/QĐUBND ngày 02/12/2011 ban hành Chương trình mục tiêu việc làm t nh Quảng Nam giai đoạn 2011-2015 2.2.2 Thông tin lao động việc làm cho TNNT Hoạt động truyền thông quan tâm để tăng cường công tác thông tin tuyên truyền hoạt động chương trình Sở Lao động – Thương binh Xã hội t nh Quảng Nam tổ chức in ấn phát hành tờ rơi, ý hợp đồng với quan truyền thơng tổ chức đưa tin, phóng công tác lao động - việc làm, xuất lao động Ký hợp đồng với Đài Phát - Truyền hình, Báo Quảng Nam để phát sóng, đưa lên mặt báo nội dung hoạt động lao động - việc làm, tuyên truyền sách xuất lao động, chế sách dạy nghề, giải việc làm cho TNNT, hỗ trợ giải việc làm cho người lao động bị thu hồi đất nông nghiệp Làm phóng nêu gương điển hình tiêu biểu xuất lao động, thoát nghèo vươn lên làm giàu 2.2.3 Tạo việc làm thông qua phát triển kinh tế - xã hội Quảng Nam xác định giải pháp để tạo việc làm cho lao động nói chung, lao động niên, TNNT nói riêng đẩy mạnh triển hai chương trình, dự án địa bàn; xây dựng chế, sách, mơi trường inh doanh thơng thống để 12 khuyến hích thu hút đầu tư Tiếp tục thực cải cách hành chính, lĩnh vực cấp phép inh doanh, thuế ; nâng cao lực, trình độ, cải thiện thái độ phục vụ cán quyền Nhờ đó, chưong trình, dự án triển khai cách thuận lợi địa bàn; góp phần quan trọng việc giải việc làm cho người dân nói chung, niên nói riêng T nh Quảng Nam yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã địa bàn t nh phải có chế, cách thức tuyển dụng phù hợp với lao động chỗ để đảm bảo quyền lợi cho người lao động Điều kiện, môi trường làm việc người lao động ngày cải thiện, người lao động ngày quan tâm tới sức khoẻ, trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân 2.2.4 Tổ chức đào tạo ngành nghề, định hƣớng nghề cho TNNT Mạng lưới sở dạy nghề phát triển số lượng chất lượng, đa dạng hình thức sở hữu loại hình đào tạo Đến nay, tồn t nh có 47 sở dạy nghề, có 02 trường cao đẳng nghề, 05 trường trung cấp nghề, 24 trung tâm dạy nghề 16 sở giáo dục, doanh nghiệp có tham gia dạy nghề cấp trình độ: cao đẳng nghề, trung cấp nghề, sơ cấp nghề dạy nghề 03 tháng Tăng 07 sở so với năm 2007, 05 sở so với năm 2010 Cơ cấu ngành nghề đào tạo bước điều ch nh phù hợp với cấu kinh tế t nh; mở thêm nhiều ngành nghề đào tạo mà thị trường lao động có nhu cầu nghề phục vụ cho việc xây dựng, phát triển nông nghiệp, nông thôn giải việc làm cho người lao động 2.2.5 Quản lý tổ chức hoạt động trung tâm dịch vụ việc làm, doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm, xây dựng đội ngũ cán quản lý công tác tạo việc làm 13 Từ ngân sách 2011-2015, ngân sách bố trí inh phí 7.399 triệu đồng để nâng cao lực Trung tâm Dịch vụ việc làm Quảng Nam, Trung tâm tổ chức 106 phiên giao dịch việc làm, với 2.537 lượt đơn vị, doanh nghiệp tham gia tuyển dụng Qua năm Trung tâm Dịch vụ việc làm tư vấn, giới thiệu việc làm cho 47.416 lượt TNNT, có 9.175 lao động tuyển dụng thông qua Trung tâm dịch vụ việc làm, 2.210 lao động tham gia học nghề Hàng năm, hoá tập huấn nâng cao lực cho đội ngũ cán làm công tác lao động - việc làm cấp huyện, cấp xã thường xuyên tổ chức Qua hoạt động góp phần nâng cao lực thực nhiệm vụ đội ngũ cán cấp thực công tác 2.2.6 Phối hợp công tác quan QLNN với tổ chức, doanh nghiệp tạo việc làm, hợp tác quốc tế việc làm Giai đoạn 2010 - 2015, Trung tâm Dịch vụ việc làm t nh, doanh nghiệp ngồi t nh phối hợp với quyền, tổ chức trị-xã hội địa bàn t nh xuất hẩu 846 lao động hợp tác lao động có thời hạn nước ngồi, có 712 TNNT Xuất hẩu lao động bước đầu trọng; thị trường xuất hẩu lao động mở rộng, ý nhiều đến thị trường ổn định, có thu nhập cao Các doanh nghiệp tuyển dụng lao động xuất hẩu có lực tạo thuận lợi trình tư vấn, định hướng bảo lãnh hợp đồng cho niên xuất hẩu lao động Tuy nhiên, công tác xuất hẩu lao động t nh chưa đầu tư mức, chất lượng lao động hạn chế, nhiều lao động chưa đào tạo đầy đủ hi làm việc nước ngồi, ỷ luật lao động cịn thấp Thêm vào đó, hi doanh nghiệp tham gia tuyển chọn lao động, cơng tác quản lý cán cịn nhiều hạn chế, nơi lỏng, dẫn đến tiêu cực lòng tin người dân Các 14 quan QLNN ngành, cấp địa phương làm chưa tốt công tác iểm tra, giám sát, chế, sách Đồn TNCS Hồ Chí Minh t nh phát huy vai trị thơng qua hoạt động thơng tin lao động, việc làm tạo việc làm cho TNNT, thông qua hoạt động dịch vụ tư vấn, giới thiệu việc làm cho TNNT: hoạt động hỗ trợ tạo việc làm cho TNNT 2.2.7 Kiểm tra, tra trình tổ chức thực hiện, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật việc làm Sở Lao động - Thương binh Xã hội t nh Quảng Nam phối hợp với quan, đơn vị có liên quan tổ chức đồn iểm tra, giám sát trực tiếp kiểm tra tình hình thực dự án, hoạt động thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm dạy nghề huyện, thị xã, thành phố Các địa phương tự tổ chức giám sát, đánh giá, gửi báo cáo đánh giá, giám sát để tổng hợp, kịp thời phát hiện, tháo gỡ vướng mắc trình triển khai thực hoạt động, dự án địa phương, đồng thời ch đạo cấp xã, phường thực mục tiêu phê duyệt 2.3 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH VIỆC LÀM CỦA TNNT: 2.3.1 Phƣơng pháp khảo sát: Tác giả Luận văn tiến hành hảo sát hình thức Phiếu Khảo sát 02 xã Bình Tú Bình Giang thuộc huyện Thăng Bình, 02 xã Quế Thọ Quế Bình thuộc huyện Hiệp Đức Trung tâm Dạy nghề niên Quảng Nam 2.3.2 Nhận xét từ kết khảo sát: Qua xử lý Phiếu Khảo sát, kết thu tập hợp hệ thống thành Bảng tổng hợp kết khảo sát tình hình việc làm TNNT t nh Quảng Nam 2.4 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ QLNN VỀ TẠO VIỆC LÀM CHO TNNT TỈNH QUẢNG NAM TRONG THỜI GIAN QUA 2.4.1 Những kết đạt đƣợc 15 - Công tác QLNN tạo việc làm cho TNNT địa bàn t nh Quảng Nam triển hai thông qua chương trình phát triển kinh tế - xã hội t nh - Công tác dạy nghề cho TNNT chuyển đổi theo hướng tiếp cận sát với công nghệ nhu cầu thị trường lao động; hệ thống sở dạy nghề phát triển mở rộng theo quy hoạch - Chương trình mục tiêu Việc làm Dạy nghề góp phần nâng cao nhận thức cấp, ngànhi việc làm, dạy nghề đặt biệt phát triển thị trường lao động cho TNNT - Dự án vay vốn tạo việc làm góp phần thực kế hoạch lao động - việc làm, tạo nhiều việc làm ổn định cho TNNT - T nh ngày quan tâm tới việc thực hoạt động hỗ trợ phát triển thị trường lao động thông qua việc hỗ trợ nâng cao lực hoạt động Trung tâm Dịch vụ việc làm 2.4.2 Hạn chế: - Việc triển hai sách tạo việc làm địa phương t nh cịn nhiều hạn chế; Thơng tin, tư vấn, giới thiệu lao động, việc làm hạn chế, chưa đem lại hiệu - Tốc độ phát triển inh tế - xã hội hạn chế ảnh hưởng đến tạo việc làm cho TNNT Thu nhập lao động TNNT thấp, tỷ lệ thiếu việc làm cao - Chất lượng đào tạo cấu đào tạo nghề cho TNNT chưa đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Hoạt động Trung tâm dịch vụ việc làm, doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm chưa đem lại hiệu cao, chất lượng đội ngũ cán chưa đồng - Cơng tác tra, iểm tra việc thực sách chưa thường xuyên, vi phạm chưa xử lý nghiêm, ảnh hưởng hông tốt đến việc tạo việc làm phát triển thị trường lao động 16 Chương 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM 3.1 PHƢƠNG HƢỚNG TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN CỦA TỈNH QUẢNG NAM ĐẾN NĂM 2020 3.1.1 Quan điểm, định hƣớng Đảng Nhà nƣớc việc làm Đại hội X Đảng xác định: năm tạo việc làm cho triệu lao động, tỷ lệ thất nghiệp thành thị 5% vào năm 2010 Ưu tiên vốn đầu tư nhà nước huy động vốn toàn xã hội để giải việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp Khuyến hích người lao động tự tạo việc làm, phát triển nhanh loại hình doanh nghiệp để thu hút nhiều lao động Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì xây dựng Chiến lược việc làm giai đoạn 2011-2020 Mục tiêu cụ thể Chiến lược tập trung theo 03 hướng chính: (i) nâng cao chất lượng lao động (ví dụ nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 70% vào năm 2020, lao động qua đào tạo nghề đạt 55% theo định hướng Chiến lược phát triển kinh tế xã hội ), (ii) tăng số lượng việc làm (ví dụ quy mô việc làm tăng thêm hoảng triệu lao động năm, phấn đấu tỷ lệ tăng trưởng việc làm hoảng 2%/năm, ), (iii) cải thiện chất lượng việc làm (ví dụ tốc độ tăng suất lao động bình quân 4%/năm giai đoạn 2011-2020, tỷ trọng việc làm ngành nơng nghiệp giảm xuống cịn 40% tổng số việc làm năm 2015 30% năm 2020, tăng tỷ lệ lao động làm công ăn lương lên 65% vào năm 2020, ) 17 Trên tinh thần Nghị Đại hội Đảng, Đảng t nh Quảng Nam triển khai thực thông qua nội dung Nghị đại hội Đảng t nh, chương trình hành động, đặc biệt chương trình hành động nguồn nhân lực 3.1.2 Mục tiêu tạo việc làm cho niên nông thôn tỉnh Quảng Nam đến năm 2020 3.1.2.1 Mục tiêu tổng quát: - Bình quân hàng năm, đào tạo nghề cho khoảng 16.500 TNNT; góp phần thực thắng lợi ch tiêu lao động qua đào tạo, lao động qua đào tạo nghề t nh - Giai đoạn 2016-2020, giải việc làm tăng thêm bình quân 75.000 TNNT (bình quân năm 15.000 TNNT); Đưa 1.500 TNNT làm việc nước ngồi (bình qn năm 300 TNNT); 3.1.2.2 Mục tiêu cụ th : - 95% TNNT trang bị kiến thức phát triển bền vững Tỷ lệ thất nghiệp TNNT 3%; Tỷ lệ có việc làm sau hi học nghề giai đoạn đạt 80% - Có 80% niên trang bị kỹ sống, kiến thức bình đẳng giới; 90% TNNT đào tạo nghề; 100% niên học sinh, sinh viên giáo dục hướng nghiệp - Dạy nghề cho hoảng 90.000S, ưu tiên niên người dân tộc thiểu số, người thuộc hộ nghèo, người tàn tật, lao động bị thu hồi đất canh tác có hó hăn kinh tế - Hỗ trợ tạo việc làm cho 6.500 TNNT thông qua cho vay nguồn vốn Quỹ quốc gia việc làm Tổ chức 100 phiên giao dịch Sàn giao dịch việc làm t nh với số lao động tìm việc làm thơng qua Sàn Giao dịch việc làm 10.000 người 18 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU TĂNG CƢỜNG QLNN VỀ TẠO VIỆC LÀM CHO TNNT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM 3.2.1 Rà sốt, hồn thiện cơng tác ban hành tổ chức thực chiến lƣợc, sách, văn quy phạm pháp luật tạo việc làm cho TNNT - Thực có hiệu cơng tác nghiên cứu, dự báo lập kế hoạch tạo việc làm cho TNNT t nh nhà theo định kỳ - Hồn thiện thực có hiệu hệ thống văn pháp luật có liên quan đến QLNN tạo việc làm cho TNNT 3.2.2 Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, thông tin lao động việc làm; nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp quyền công tác tạo việc làm cho TNNT - Đẩy mạnh tuyên truyền chủ trương, sách việc làm; Tăng cường thông tin thị trường lao động - Nâng cao nhận thức, trách nhiệm xã hội việc làm cho niên nông thôn - Nâng cao nhận thức, trách nhiệm thân TNNT lao động, việc làm 3.2.3 Đầu tƣ sở hạ tầng, phát triển ngành sản xuất, đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế; thu hút đầu tƣ dự án, nhà máy, xí nghiệp; hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, làng nghề - Tạo mơi trường thuận lợi huyến hích thành phần kinh tế đầu tư khu vực nông thôn để phát triển sản xuất, tạo việc làm mới, tăng thu nhập cho TNNT cải thiện đời sống - Tập trung xây dựng sở hạ tầng xã nghèo, hệ thống giao thông cơng trình phục vụ đời sống, sinh hoạt 19 văn hóa cộng đồng - Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cán làm công tác địa phương, thực khuyến nông, huyến lâm, hỗ trợ cho người nghèo cách làm ăn vay vốn để sản xuất - Tập trung giải pháp cụ thể ngành nông nghiệp; Nuôi trồng, hai thác thuỷ hải sản: lâm nghiệp: thương mại – dịch vụ: Thu hút dự án FDI: Phát triển Khu, Cụm Công nghiệp, Khu kinh tế: Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ 3.2.4 Nâng cao chất lƣợng công tác tƣ vấn, hƣớng nghiệp đào tạo nghề, đồng thời tăng cƣờng nâng cao thể chất, trình độ tay nghề, tác phong lao động cho niên nông thôn - Nâng cao chất lượng giáo dục nhằm tạo tảng dân trí, đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực t nh - Thực tốt công tác tư vấn tuyển sinh, tư vấn nghề nghiệp, việc làm góp phần định hướng nghề nghiệp cho TNNT - Đảm bảo hiệu công tác dạy nghề cho TNNT: Quy hoạch phát triển ngành nghề đào tạo; Đào tạo nghề theo yêu cầu thị trường lao động; Liên ết với doanh nghiệp, tạo cầu nối dạy nghề với thị trường lao động: - Nâng cao thể lực tầm vóc TNNT: Nâng cao chất lượng phong trào rèn luyện thân thể, nâng cao thể lực, tổ chức hoạt động vui chơi, giải trí, văn hố, văn nghệ TNNT 3.2.5 Hồn thiện tổ chức máy; nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cán thực công tác QLNN việc làm cho TNNT - Thường xuyên tổ chức tập huấn sách, pháp luật Đảng Nhà nước nói chung, sách, pháp luật lao động, việc làm cho đội ngũ cán bộ, công chức 20 - Bồi dưỡng kiến thức QLNN quản lý nguồn nhân lực, lao động, việc làm cho đội ngũ cán bộ, công chức - Bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kỹ quản lý cho đội ngũ cán quyền sở - Kiện toàn mặt tổ chức Ban ch đạo liên ngành liên quan đến vấn đề lao động, việc làm - Chú trọng công tác quy hoạch tạo nguồn cán quyền sở từ số niên tốt nghiệp PTTH 3.2.6 Nâng cao hiệu công tác tạo việc làm thông qua nguồn vốn vay từ Quỹ Quốc gia giải việc làm nguồn hỗ trợ khác, nhân rộng mơ hình phát triển kinh tế có hiệu - Tranh thủ tối đa nguồn vốn hỗ trợ ngân hàng cấp trên, đồng thời chủ động hai thác nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi, ưu đãi lãi suất chương trình, dự án - Nâng cao trách nhiệm, phối hợp hiệu Ngân hàng Chính sách Xã hội cấp, quyền địa phương, Hội, đoàn thể tham gia hợp đồng ủy thác, tổ chức cho vay tín dụng - Hồn thiện chế sách phù hợp với thực tế, đơn giản hóa thủ tục hành giúp chủ thể hưởng sách tín dụng ưu đãi Nhà nước cách bình đẳng, có hiệu - Làm tốt cơng tác thẩm định, lựa chọn dự án có tính thi cho vay vốn ưu đãi; cần ưu tiên cho vay vốn ưu đãi để phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn - Tiến hành tổng kết nhân rộng mơ hình sản xuất có hiệu quả, đặc biệt điển hình sản xuất giỏi niên 3.2.7 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế việc làm, công tác tƣ vấn, hỗ trợ xuất lao động cho TNNT 21 - Hỗ trợ kinh phí đào tạo, giáo dục định hướng: Nhà nước nên hỗ trợ inh phí đào tạo nghề cho người lao động Tăng cường quản lý, phối hợp tạo điều kiện thuận lợi cho chương trình hỗ trợ niên lập nghiệp tổ chức quốc tế - Cho người lao động vay vốn hỗ trợ lãi suất: Người lao động nông thôn đa số xuất lao động dựa vào nguồn vốn vay Nhà nước, khả tự trang trải nguồn vốn tự có thấp; quan chức sớm có sách cho vay xuất lao động phù hợp theo nhóm thị trường, nhóm ngành nghề 3.2.8 Phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị vai trị đồng hành tổ chức hội, đồn thể cơng tác giải việc làm cho niên nông thôn - Tăng cường phối hợp sở, ban, ngành; sở, ban, ngành với các quan, tổ chức, doanh nghiệp công tác giáo dục định hướng nghề nghiệp, đào tạo nghề, hỗ trợ giải việc làm tự tạo việc làm cho TNNT - Quy định rõ chức năng, nhiệm vụ quan QLNN tạo việc làm cho TNNT Sở Lao động – Thương binh xã hội t nh; trách nhiệm phối hợp T nh Đoàn, sở Giáo dục&Đào tạo - Đẩy mạnh việc lồng ghép nhiệm vụ, ch tiêu tạo việc làm cho TNNT vào chương trình, dự án ưu tiên - Các cấp Đoàn tiếp tục đẩy mạnh thực đưa phong trào “Đồng hành với niên lập thân, lập nghiệp” vào chiều sâu thiết thực hơn, xem nhiệm vụ chủ yếu giai đoạn mới; sở phát huy vai trò đồng hành hướng nghiệp, phối hợp dạy nghề giới thiệu việc làm, hỗ trợ TNNT tạo việc làm 22 KẾT LUẬN Trong nghiệp đổi toàn diện đất nước, niên có vai trị đặc biệt quan trọng Tạo việc làm, phát triển lực sức sáng tạo, phát huy vai trị xung ích niên sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh, quốc phịng; giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc bảo vệ mơi trường sinh thái đất nước Quảng Nam t nh có kinh tế chủ yếu sản xuất nơng nghiệp, hó hăn nguồn lực, niên t nh Quảng Nam đối mặt với hó hăn, thách thức lập thân, lập nghiệp Do vậy, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo việc làm cho niên nói chung, TNNT nói riêng vấn đề cấp bách cần thiết Những năm qua, t nh Quảng Nam đạt thành tựu quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, tạo việc làm cho người lao động, có lao động TNNT Tuy vậy, công tác QLNN tạo việc làm cho TNNT t nh Quảng Nam thời gian qua cịn nhiều hạn chế, yếu Đây lý mà học viên lựa chọn đề tài luận văn cao học Quản lý công: “Quản lý nhà nƣớc tạo việc làm cho niên nông thôn tỉnh Quảng Nam” Trong Luận văn, học viên nghiên cứu sở từ kiến thức học tiếp thu ý iến trao đổi, góp ý Thầy hướng dẫn khoa học, theo đó, cố gắng hệ thống hóa, làm rõ vấn đề sau: - Phân tích hái quát sở lý luận khoa học QLNN tạo việc làm cho TNNT, làm rõ hái niệm việc làm, tạo việc làm, đặc điểm niên nơng thơn; định hình hái niệm QLNN tạo việc làm cho TNNT, đồng thời cung cấp số kinh nghiệm 23 nước địa phương vấn đề tạo việc làm cho niên nói chung TNNT nói riêng - Phân tích thực tiễn công tác QLNN vấn đề tạo việc làm cho TNNT t nh Quảng Nam Sau hi nêu hái quát đặc điểm tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội t nh, học viên phân tích thực trạng tình hình tạo việc làm cho TNNT; phân tích ết khảo sát tình hình lao động, việc làm TNNT t nh, từ đó, nêu nhận xét kết đạt hạn chế cần khắc phục nguyên nhân hạn chế - Đề xuất giải pháp tăng cường quản lý nhà nước tạo việc làm cho TNNT nói chung, TNNT Quảng Nam nói riêng Những giải pháp đúc rút từ việc quán triệt chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước, Đảng bộ, quyền t nh Quảng Nam phương hướng tạo việc làm cho TNNT Các giải pháp tạo thành hệ thống, từ việc hồn thiện hn hổ chế, sách đến tổ chức triển khai, phối hợp thực Hy vọng rằng, việc hệ thống hóa măt lý luận phân tích, đề xuất, kiến nghị từ thực tiễn trình bày Luận văn phần có đóng góp giúp cho cơng tác nghiên cứu lãnh đạo, ch đạo thực tiễn công tác QLNN tạo việc làm cho TNNT nước ta Do trình độ nhận thức thân có hạn, cơng tác thu thập số liệu gặp nhiều hó hăn tính hông quán công tác cập nhật lưu trữ số liệu địa phương nên Luận văn hông tránh hỏi hạn chế định Sự đánh giá, góp ý thầy phản biện, thầy Hội đồng người quan tâm đến đề tài gợi mở quý báu cho học viên trình nghiên cứu 24 ... kết luận, luận văn kết cấu thành chương: Chƣơng 1: Cơ sở khoa học quản lý nhà nước tạo việc làm cho niên nông thôn Chƣơng 2: Thực trạng quản lý nhà nước tạo việc làm cho niên nông thôn t nh Quảng. .. PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM 3.1 PHƢƠNG HƢỚNG TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN CỦA TỈNH QUẢNG NAM ĐẾN NĂM 2020 3.1.1... tạo việc làm cho TNNT Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN TẠI TỈNH QUẢNG NAM 2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH QUẢNG NAM

Ngày đăng: 15/03/2021, 09:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w