Quản lý nhà nước về tạo việc làm cho thanh niên nông thôn trên địa bàn huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang (LV thạc sĩ)

95 404 9
Quản lý nhà nước về tạo việc làm cho thanh niên nông thôn trên địa bàn huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý nhà nước về tạo việc làm cho thanh niên nông thôn trên địa bàn huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về tạo việc làm cho thanh niên nông thôn trên địa bàn huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về tạo việc làm cho thanh niên nông thôn trên địa bàn huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về tạo việc làm cho thanh niên nông thôn trên địa bàn huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về tạo việc làm cho thanh niên nông thôn trên địa bàn huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về tạo việc làm cho thanh niên nông thôn trên địa bàn huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về tạo việc làm cho thanh niên nông thôn trên địa bàn huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về tạo việc làm cho thanh niên nông thôn trên địa bàn huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về tạo việc làm cho thanh niên nông thôn trên địa bàn huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về tạo việc làm cho thanh niên nông thôn trên địa bàn huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang (LV thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÂM KIM CƯƠNG QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIÊN LƯƠNG, TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠCQUẢN CÔNG TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÂM KIM CƯƠNG QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIÊN LƯƠNG, TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠCQUẢN CƠNG Chun ngành: Quản cơng Mã số: 60 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ HẰNG TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận văn tự tơi tìm hiểu, phân tích nột cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn địa phương Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Người nghiên cứu Lâm Kim Cương LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám đốc Học viện Hành Quốc gia, khoa, phòng, cán công chức Học viện tạo điểu kiện thuận lợi để tham dự lớp đào tạo thạcniên khóa 2015-2017 hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS Lê Thị Hằng tận tình hướng dẫn nghiên cứu khoa học giúp đỡ tơi q trình viết luận văn nàv Mặc dù cồ gắng đầu tư thời gian trí lực cho luận văn, song lực người viết hạn chế, kết hợp với số trở ngại khách quan đem lại, nên chắn luận văn nhiều thiếu sót Rất mong đóng góp chân thành từ phía q thầy giáo, giáo nhà quản giáo dục có kinh nghiệm thực tế để tác giả luận văn tiếp thu, bổ sung cho luận văn đạt mục tiêu đề góp phần nhỏ vào q trình đổi quản nhà nước đào tạo nghề cho niên nơng thơn nói chung nâng cao hiệu công tác quản nhà nước đào tạo nghề cho niên nông thôn huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang nói riêng Kiên Giang, tháng năm 2017 Tác giả Lâm Kim Cương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH Cơng nghiệp hố GDTX Giáo dục thường xuyên HĐH Hiện đại hoá KT-XH Kinh tế xã hội LĐTB & XH Lao động thương binh xã hội LLLĐ Lực lượng lao động LĐNT Lao động nơng thòn QLNN Quản nhà nước TH Tiểu học THCS Trung học sờ THPT Trung học phồ thông TN Thanh niên TNNT Thanh niên nông thôn TNCS Thanh niên cộng sản UBND Uỷ ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU ……………………………………………………………………01 Chương CƠ SỞ LUẬN CỦA QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN 08 1.1 Một số khái niệm liên quan 08 1.1.1 Khái niệm niên niên nông thôn 08 1.1.2 Khái niệm việc làm tạo việc làm 12 1.1.3 Tạo việc làm cho niên niên nông thôn 16 1.1.4 Quản nhà nước tạo việc làm cho niên nông thôn 17 1.2 Nội dung quản nhà nước tạo việc làm cho niên nông thôn…………………………………………………………………… 22 1.2.1 Xây dựng tổ chức thực chiến lược tạo việc làm cho niên nông thôn 22 1.2.2 Xây dựng tổ chức thực hệ thống văn quy phạm pháp luật chương trình hình thức việc làm cho niên nông thôn 22 1.2.3 Xây dựng tổ chức thực sách tạo việc làm cho niên nông thôn 24 1.2.4 Thực quy định đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản tổ chức máy quản hoạt động tạo việc làm cho niên nông thôn 27 1.2.5 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành quy định xử vi phạm quy định tạo việc làm cho niên nông thôn 28 1.3 Vai trò quản nhà nước tạo việc làm cho niên nông thôn 29 1.4 Kinh nghiệm quản nhà nước tạo việc làm cho lao động niên nông thôn vài huyện tỉnh 29 1.4.1 Kinh nghiệm Huyện Kiên Hải 29 1.4.2 Kinh nghiệm Thị xã Hà Tiên 31 1.4.3 Kinh nghiệm huyện Tân Hiệp 33 Tiểu kết chương 34 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIÊN LƯƠNG, TỈNH KIÊN GIANG 35 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới QLNN tạo việc làm cho niên nông thôn huyện Kiên Lương 35 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 35 2.1.2 Tình hình niên địa bàn huyện Kiên Lương 41 2.2 Thực trạng QLNN tạo việc làm cho niên nông thôn huyện Kiên Lương 42 2.2.1 Xây dựng tổ chức thực chiến lược tạo việc làm cho niên nông thôn 42 2.2.2 Xây dựng tổ chức thực hệ thống văn quy phạm pháp luật chương trình hình thức việc làm cho niên nông thôn 44 2.2.3 Xây dựng tổ chức thực sách tạo việc làm cho niên nông thôn 47 2.2.4 Thực quy định đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản tổ chức máy quản hoạt động tạo việc làm cho niên nông thôn 50 2.2.5 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành quy định xử vi phạm quy định tạo việc làm cho niên nông thôn 52 2.3 Đánh giá thực trạng quản nhà nước tạo việc làm cho niên nông thôn huyện Kiên Lương 53 2.3.1 Kết đạt quản nhà nước tạo việc làm cho niên nông thôn huyện Kiên Lương 53 2.3.2 Hạn chế, bất cập quản nhà nước tạo việc làm cho niên nông thôn huyện Kiên Lương 54 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế, bất cập quản nhà nước tạo việc làm cho niên nông thôn huyện Kiên Lương 56 Tiểu kết chương 60 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIÊN LƯƠNG, TỈNH KIÊN GIANG 3.1 Quan điểm đạo công tác QLNN tạo việc làm cho niên nông thôn Huyện Kiên Lương 61 3.1.1 Quan điểm 62 3.1.2 Định hướng 63 3.2 Giải pháp nâng cao QLNN tạo việc làm cho niên nông thôn huyện Kiên Lương 65 3.2.1 Về tăng cường đổi công tác QLNN tạo việc làm cho niên nông thôn huyện Kiên Lương 65 3.2.2 Về hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật chương trình hình thức việc làm cho niên nông thôn 68 3.2.3 Về hồn thiện chế, sách tạo việc làm cho niên nông thôn 70 3.2.4 Về nâng cao lực đội ngũ cán quản tổ chức máy quản hoạt động tạo việc làm cho niên nông thôn 74 3.2.5 Về tra, kiểm tra việc chấp hành quy định xử vi phạm quy định tạo việc làm cho niên nông thôn 76 Tiểu kết chương 78 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thanh niên Việt Nam nói chung biểu cho mặt xã hội đầu nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Xuất phát từ nhu cầu khách quan tuổi trẻ, hồn cảnh niên ln lớp người đầy khát vọng học tập, để trang bị tri thức khoa học, có nghề nghiệp ổn định thể sáng tạo họ Khi người niênviệc làm ổn định nghiệp họ bắt đầu có hội mở tương lai Việc làm nói chung việc làm cho niên nơng thơn nói riêng khơng vấn đề kinh tế mà vấn đề xã hội có tính tồn cầu, mối quan tâm hàng đầu Những năm qua Đảng nhà nước ta coi công tác đào tạo nghề tạo việc làm cho niên nhiệm vụ quan trọng nhằm sử dụng hiệu nguồn nhân lực đất nước, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng, đáp ứng nguyện vọng học nghề việc làm niên Tuy nhiên, thiếu việc làm lao động nơng thơn nói riêng niên nông thôn diễn phổ biến, nội dung quản nhà nước tạo việc làm cho niên nhiều bất cập Trong nguyên nhân chủ yếu tình trạng q trình thị hóa nhanh nên đất canh tác nơng nghiệp ngày có xu hướng thu hẹp lại, cơng nghiệp hóa nơng nghiệp khiến cho thời gian nơng nhàn nhiều Vì thế, niên bị đẩy vào thị trường lao động họ chưa trang bị đầy đủ yêu cầu cần thiết đáp ứng với thị trường lao động Bên cạnh đó, quản nhà nước vấn đề tạo việc làm vai trò điều tiết nhà nước quan hệ cung cầu lao động hạn chế Các văn nhà nước hướng dẫn thực luật lao động, việc làm Thứ ba, sách việc làm cần thực đồng đồng thời, chí trước bước với sách kinh tế khác Đặc biệt, công tác đào tạo nghề cần bám sát nhu cầu thị trường trước, đón đầu quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội địa phương, địa bàn có tốc độ thị hóa tốc độ tái cấu trúc kinh tế-xã hội nhanh Sớm bổ sung sách việc làm mới, đặc biệt ý phát triển nguồn nhân lực trình độ cao ngành, lĩnh vực quan trọng, có ý nghĩa định đến hiệu tăng trưởng kinh tế cao, kinh tế nông nghiệp sử dụng công nghệ cao, kinh tế biển, công nghệ thông tin xuất lao động có kỹ thuật, khai thác tốt đội ngũ lao động từ nước trở nước sau kết thúc hợp đồng lao động nước ngồi Mặt khác, cần tạo mơi trường áp lực cao để người lao động Việt Nam khắc phục ảnh hưởng lao động sản xuất nhỏ, tiểu nông, manh mún, học tập rèn luyện trường dạy nghề trọng điểm chất lượng cao, trường đại học đẳng cấp quốc tế, quản theo mục tiêu bảo đảm chất lượng đào tạo gắn với nhu cầu xã hội Tiếp tục hồn thiện thực hiệu sách tín dụng ưu đãi phát triển sản xuất, tạo việc làm, sách hỗ trợ học nghề, hỗ trợ người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, ưu tiên cho người nghèo, người dân tộc thiểu số thuộc huyện nghèo, xã nghèo, thôn đặc biệt khó khăn Tiếp tục thực chiến lược, chương trình, đề án việc làm dạy nghề, khẩn trương nghiên cứu xây dựng chương trình việc làm cho người thất nghiệp, thiếu việc làm Để việc triển khai dạy nghề, học nghề có hiệu kinh tế thực sự, tránh hình thức lãng phí xã hội trình triển khai đề án đào tạo nghề, cần bảo đảm đầu tư đủ mức theo yêu cầu dạy học nghề Mặt khác, cần tăng cường công tác tuyên truyền, linh hoạt thiết thực nội dung phương 72 thức đào tạo nghề, gắn với thực tế đối tượng học nghề, gắn với chương trình việc làm cụ thể địa phương, để đối tượng lao động nông thôn vùng sâu, vùng xa, xã đảo không bị lúng túng việc xác định nghề học, xếp thời gian học Hơn nữa, cần ý dạy nghề theo hướng tạo việc làm chỗ, có đáp ứng nhu cầu phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao, thúc đẩy q trình tái cấu trúc tồn diện kinh tế xã hội nơng thôn theo tinh thần “ly nông bất ly hương”, để người lao động sống nông thôn sau tốt nghiệp khóa đào tạo nghề tăng khả chủ động tìm kiếm, tạo lập cơng việc, thu nhập quê nhà, xa, giảm bớt áp lực tải, phi kinh tế lên thị Thứ tư, sách việc làm phải phát huy nguồn lực xã hội vào việc tạo việc làm đảm bảo việc làm Tăng cường huy động nguồn vốn doanh nghiệp tổ chức cho đào tạo nâng cao trình độ người lao động Thực chế, sách ưu đãi (gồm giải pháp ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, hỗ trợ đất đai ưu đãi tín dụng, hỗ trợ đào tạo nhân lực chất lượng cao thuộc ngành nghề mũi nhọn) để khuyến khích mạnh mẽ doanh nghiệp đầu tư cho đào tạo với hình thức khác đặt hàng với sở đào tạo, tự tổ chức đào tạo nhân lực doanh nghiệp thành lập sở đào tạo doanh nghiệp để đào tạo nhân lực cho thân doanh nghiệp cho xã hội Huy động nguồn vốn dân để đầu tư xây dựng sở đào tạo, tổ chức loại quỹ khuyến học, khuyến tài Quyết định số 1817/QĐ-UBND, ngày 16/8/2016 UBND tỉnh Kiên Giang việc phê duyệt Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2016 – 2020 Đề án số 1239/LĐTBXH-ĐA, ngày 09/8/2016 Sở Lao động TB&XH Đào tạo nghề cho LĐNT tỉnh Kiên Giang giai đoạn 73 2016 – 2020, Đề án quy định rõ sách hỗ trợ đào tạo nghề cho LĐNT Đối với việc hỗ trợ giáo viên, cán quản giáo dục nghề nghiệp: Giáo viên tham gia đào tạo nghề, cán quản giáo dục nghề nghiệp thường xuyên phải xuống xã đặc biệt khó khăn biên giới theo Quyết định số 204/QĐ-TTg ngày 01/02/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt danh sách xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu vào diện đầu tư chương trình 135 năm 2016 để đào tạo nghề từ 15 ngày trở lên tháng phụ cấp 0,2 lần so với mức lương sở Thông tư số 43/2016/TT-BLĐTBXH ngày 28/12/2016 Bộ Lao động TB&XH, việc “hướng dẫn thực sách hỗ trợ đào tạo nghề cho đối tượng quy định điều 14 Nghị định 61/2015/NĐ-CP ngày 09/7/2015 Chính phủ sách hỗ trợ tạo việc làm quỹ Quốc gia việc làm”, Thông tư quy định áp dụng cho đối tượng niên hoàn thành nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ cơng an, niên tình nguyện hồn thành nhiệm vụ thực chương trình, dự án phát triển KT – XH, Thông tư quy định rõ sách hỗ trợ đào tạo nghề trình độ sơ cấp, trung cấp cao đẳng cho niên Ủy Ban nhân dân huyện cần ban hành chủ trương sử dụng kinh phí đào tạo cán bộ, cơng chức cấp xã để đào tạo cán bộ, công chức cấp xã lĩnh vực đào tạo nghề Cần có chế, sách dạy nghề doanh nghiệp chế sách liên kết sở dạy nghề với doanh nghiệp đào tạo nghề Tiếp tục hoàn thiện nội dung sách niên Luật Thanh niên năm 2005; bổ sung, hồn thiện sách mới, cụ thể số nhóm niên đặc thù để đáp ứng yêu cầu quản nhà nước tình hình kinh tế - xã hội có biến đổi lớn 74 3.2.4 Về nâng cao lực đội ngũ cán quản tổ chức máy quản hoạt động tạo việc làm cho niên nông thôn Đào tạo, nâng cao kiến thức lực cho đội ngũ cán sở theo định hướng chuẩn hóa đội ngũ Nội dung đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán xã chủ yếu kiến thức pháp luật, quản kinh tế – xã hội, kỹ tổ chức thực chủ trương, đề án cấp địa bàn thơn, xã Quyết tâm chuẩn hóa đội ngũ cán sở cấp xã tối thiểu phải có trình độ trung học sở đào tạo trình độ sơ cấp quản nhà nước trở lên Chỉ bố trí vào máy lãnh đạo quản sở có đủ chuẩn bảo đảm việc nhận thức triển khai chủ trương, sách Đảng Nhà nước việc làm cho niên nơng thơn cách có hiệu Ban thường vụ huyện đoàn cần tham mưu cho Ủy ban nhân dân huyện xây dựng hình thức đào tạo, bồi dưỡng kiến thức QLNN công tác niên cho đội ngũ cán chuyên trách cấp huyện, xã để nâng cao khả tham mưu, đề xuất tổ chức thực thi sách niên Đồng thời, cần có hướng dẫn cụ thể việc bố trí cán làm nhiệm vụ quan, ban, ngành để tránh tình trạng lúng túng Các quan, đơn vị cấp huyện, xã cần bố trí giao nhiệm vụ cho cán theo dõi, làm QLNN cơng tác niên đơn vị để làm đầu mối phối hợp với Phòng Nội vụ tổ chức triển khai thực Ủy ban nhân dân địa phương giao trách nhiệm cho quan liên quan xây dựng kế hoạch triển khai thực QLNN cơng tác tới cấp quyền; nghiên cứu trình Hội đồng nhân dân dự án huy động niên tham gia xây dựng kinh tế - xã hội địa phương Tăng cường công tác quản nhà nước đào tạo nhân lực có tay nghề cao Sắp xếp, quy hoạch lại mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp ban, ngành, địa phương, tránh chồng chéo, gây lãng phí nguồn lực xã hội 75 Quy hoạch, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực có tay nghề cao phải bảo đảm số lượng cấu nghề nghiệp, gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh nhu cầu sử dụng quan, tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp Kiện toàn, nâng cao lực, hiệu quản nhà nước giáo dục nghề nghiệp Chú trọng kiểm định chất lượng đào tạo; tăng cường quản chương trình, nội dung chất lượng giáo dục nghề nghiệp, đào tạo nhân lực có tay nghề cao Ủy ban nhân dân huyện cần mạnh dạn giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho sở giáo dục nghề nghiệp; đẩy mạnh phân cấp, nâng cao trách nhiệm, phát huy vai trò hội đồng nhà trường Hàng năm, cần tổ chức tập huấn để đào tạo, bồi dưỡng, chuẩn hóa có sách khuyến khích đội ngũ giáo viên cán quản đào tạo nhân lực có tay nghề cao theo chuẩn trình độ quốc gia Bên cạnh đó, cần có chế độ ưu đãi hình thức tơn vinh, khen thưởng giáo viên cán quản đào tạo nghề tùy theo tính chất cơng việc, lực, theo địa phương; trọng nghề trọng điểm cấp độ khu vực 3.2.5 Về tra, kiểm tra việc chấp hành quy định xử vi phạm quy định tạo việc làm cho niên nông thôn Thực giám sát chủ thể nhà trường xã hội; tăng cường công tác kiểm tra, tra xử nghiêm sai phạm quan quản cấp giáo dục nghề nghiệp đào tạo nhân lực có tay nghề cao, bảo đảm dân chủ, cơng khai, minh bạch Để góp phần thực tốt Luật Thanh niên, Luật Lao động, Luật Việc làm đề án, sách liên quan đến vấn đề tạo việc làm cho TNNT Quyết định 1956 “đào tạo nghề cho lao động nông thôn”, Quyết định số 103/2008/QĐ-TTg ngày 21/7/2008 Thủ tướng Chính phủ, Nghị định 76 số 61/2015/NĐ-CP quy định sách hỗ trợ tạo việc làm quỹ quốc gia việc làm, thời gian tới cần triển khai thực số công tác tra, kiểm tra chủ yếu sau: Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luât sách TNNT đến ngành, doanh nghiệp, công ty, cộng đồng, thân gia đình TNNT, thơng tin, tư vấn nghề phù hợp, danh sách sở dạy nghề cho TNNT Đặc biệt trọng cần xây dựng Kế hoạch tra, kiểm tra việc thực Quyết định 1956 Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn hàng năm sách hỗ trợ cho học viên học nghề sách cho người vận động niên tham gia học nghề, sách cho giáo viên, người chịu trách nhiệm giảng dạy lớp đào tạo nghề Kiểm tra lớp dạy nghề theo Quyết định 1956 thời gian, địa điểm, đối tượng, chương trình đào tạo, cách thức tiến hành có phù hợp với điều kiện, khả TNNT đại phương Cần đẩy nhanh việc nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Luật Thanh niên năm 2005 Cùng đó, cần có điều chỉnh mục đích, phạm vi điều chỉnh tên gọi Luật Thanh niên “Cần xác định rõ, mục đích việc ban hành luật nhằm tạo môi trường thể chế, hành lang pháp đủ mạnh để điều chỉnh, ràng buộc trách nhiệm chủ thể có liên quan đến việc đảm bảo thực quyền nghĩa vụ niên Do đó, khơng nên hiểu luật dùng để ràng buộc trách nhiệm niên việc thực quyền nghĩa vụ mà cần tạo môi trường pháp thuận lợi cho niên phát huy lực, trí tuệ, khát vọng tuổi trẻ để vươn lên sống 77 Tiểu kết chương Trên sở nội dung vai trò quản nhà nước tạo việc làm cho nhiên nông thôn luận giải chương 1, luận văn sâu phân tích làm rõ thực trạng quản nhà nước tạo việc làm cho nhiên nông thôn chương để đưa số giải pháp đồng nhằm nâng cao chất lượng quản nhà nước tạo việc làm cho niên nông thôn chương như: Xây dựng tổ chức thực chiến lược tạo việc làm cho niên nông thôn; Xây dựng tổ chức thực hệ thống văn quy phạm pháp luật chương trình hình thức việc làm cho niên nông thôn; Xây dựng tổ chức thực sách tạo việc làm cho niên nông thôn; Thực quy định đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản tổ chức máy quản hoạt động tạo việc làm cho niên nông thôn; Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành quy định xử vi phạm quy định tạo việc làm cho niên nơng thơn Từ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa bàn huyện Kiên Lương 78 KẾT LUẬN Vấn đề lao động việc làm nói chung, việc làm niên nói riêng, niên nơng thơn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Những năm qua, Đảng, Nhà nước ta đề nhiều chủ trương, sách thiết thực nhằm phát huy tối đa nội lực, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trẻ, đáp ứng u cầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong q trình lãnh đạo nghiệp cách mạng, Đảng ta đánh giá cao vai trò niên, xây dựng chiến lược, giáo dục, bồi dưỡng, tổ chức niên thành lực lượng xứng đáng kế tục nghiệp cách mạng Ngày nay, niên đặt vị trí trung tâm chiến lược bồi dưỡng, phát huy nguồn lực người Chăm lo, giáo dục, bồi dưỡng phát triển niên vừa mục tiêu, vừa động lực bảo đảm cho ổn định phát triển bền vững đất nước Giải việc làm sách quan trọng quốc gia, đặc biệt nước phát triển Việt Nam Thiếu việc làm, khơng có việc làm việc làm với suất thu nhập thấp giúp niên bảo đảm sống phát triển bền vững Đối với niên nông thôn, việc làm liên quan đến yếu tố đất đai, tư liệu lao động, công cụ lao động kỹ nghề vốn sản xuất Các yếu tố kết hợp thành chỉnh thể tác động mạnh đến đời sống niên nông thôn Giải việc làm cho niên nơng thơn, tiền đề quan trọng để sử dụng có hiệu nguồn lao động Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X "Về tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa" rõ nhiệm vụ: "Nâng cao chất lượng lao động trẻ, giải việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho niên" 79 Sau nghiên cứu, thực đề tài, từ số liệu phân tích thực trạng, kết thực thi pháp luật, sách việc làm cho niên nông thôn địa bàn huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang, với tổng kết kinh nghiệm xây dựng, hoạch định sách việc làm cho TNNT huyện, tác giả nhận thấy giải pháp lâu dài, tồn diện dựa hệ thống sách kinh tế - xã hội, giáo dục – đào tạo, làm tảng tạo việc làm cho huyện Kiên Lương Trên sở phân tích thực trạng sách tạo việc làm cho niên nông thôn, luận văn “Quản nhà nước tạo việc làm cho niên nông thôn địa bàn huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang” đề xuất giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện công tác QLNN tạo việc làm cho niên huyện Kiên Lương, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn lực trẻ thực nghiệp CNH, HĐH huyện nhà thời gian tới Để nghiên cứu hoàn thiện nội dung QLNN tạo việc làm cho niên nói chung niên nơng thơn nói riêng đòi hỏi phải có q trình am hiểu sâu rộng thuyết lẫn thực tiễn cho kết có giá trị ứng dụng Mặc dù tác giả cố gắng tìm tòi nghiên cứu thuyết thực tiễn để hoàn thành luận văn này, luận văn không tránh khỏi thiếu sót hạn chế, mong nhận góp ý q thầy, giáo để luận văn hồn thiện hơn, góp phần vào việc QLNN tạo việc làm cho niên nông thôn địa bàn huyện Kiên Lương tương lai tốt 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Ánh (2012), Quản nhà nước dạy nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Tây Ninh, Luận văn ThạcQuản hành cơng, Học viện Hành Ban Bí thư khóa XI (2013), Chỉ thị số 19-CT/TW ngày 10/9/2013 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác dạy nghề cho lao động nông thôn; Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo cho lao động nông thôn đến năm 2020”, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2008), Nghị 22 NQ/TW Hội nghị lần thứ VII, khóa X tăng cường lãnh đạo Đảng công tác Thanh niên thời kỳ đẩy mạnh CNH – HĐH, Hà Nội Ban Điều hành đề án 103- Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Thanh niên với nghề nghiệp việc làm Ban Điều hành tỉnh Kiên Giang (2012), Đề án hỗ trợ niên học nghề tạo việc làm giai đoạn 2012 – 2015 tỉnh Kiên Giang Bộ Chính trị trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam, Nghị 25 đổi tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên, Hà Nội Bộ Chính trị trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khóa X (2010), Thông báo số 327-TB/TW đề án tổ chức máy công tác niên, Hà Nội Bộ Lao động TB&XH (1999), Hệ thống văn pháp luật thực hiên chương trình mục tiêu quốc gia việc làm, NXB lao động-xã hội, Hà Nội Bộ Lao động TB&XH (2003), Các sách khuyến khích học sinh phổ thông trung học học trường dạy nghề, đề tài cấp bộ, mã số CB 2001.02.01, Hà Nội 81 10 Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội , Thông tư liên tịch số 06/2006/TTLT - BTC - BLĐTBXH ngày 19/01/2006 hướng dẫn thực Quyết định số 81/2005/QD - TTg ngày 18/4/2005 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn 11 Nguyễn Văn Buồm (2005), Tình hình niên Việt Nam số liệu phân tích, Nxb Thanh niên, Hà Nội 12 Cac mác, Ănghen (1982), Bàn niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 13 Lê Văn Cầu (2010), Phát triển mơ hình, hình thức hoạt động sáng tạo khoa học, cơng nghệ Đồn niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 14 Chính phủ (2015), Nghị định sơ 61/2015/NĐ-CP sách hỗ trợ tạo việc làm quỹ quốc gia việc làm, Hà Nội 15 Chính phủ (2011), Nghị định 12/201l/NĐ-CP quy định tổ chức sách cửa niên, Hà Nội 16 Chính phủ (2007), Nghị định số 120/2007/NĐ – CP hướng dẫn thi hành số điều Luật Thanh niên, Hà Nội 17 Chính phủ (2015), Nghị định số 61/2015/NĐ-CP ngày 9/7/2015 quy định sách hỗ trợ tạo việc làm quỹ quốc gia việc làm, Hà Nội 18 Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung (1997), sách giải việc làm Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Dương Tự Đam (2005), Lãnh đạo quản công tác niên thời kỳ đổi mới, Nxb Thanh niên, Hà Nội 20 Đinh Văn Định (2004), Một số vấn đề lao động, việc làm đời sống người lao động Việt Nam nay, Nxb Lao động, Hà Nội 82 21 Nguyễn Hoàng Hiệp (2015), Quản nhà nước tạo việc làm cho niên nông thôn tỉnh Long An, Luận văn ThạcQuản cơng, Học viện Hành Quốc gia 22 Học viện hành (2004), Giáo trình Hành chinh cơng, Nxb Đại Học Quốc Gia, Hà Nội 23 Học viện hành (2006), Giáo trình Hành cơng, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 24 Học viện hành (năm 2002), Giáo trình hoạch định phân tích sách cơng, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 25 Học viện hành (2004), Giáo trình Quản nhà nước Nông nghiệp Nông thôn, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 26 Hội đồng nhân dân tỉnh Kiên Giang (2016), Nghị số 43/2016/NQ-HĐND ngày 01/8/2016 việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 – 2020 27 Trần Thị Tuyết Hương (2005), Giải việc làm trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hưng Yên đến 2015, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 27 Hà Thị Thu Hường (2014), Quản nhà nước hoạt động dạy nghề địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Huyện ủy Kiên Lương (2013), Kế hoạch số 90-KH/HU ngày 01-102013 tăng cường công tác dạy nghề cho lao động nông thôn 30 Huyện ủy Kiên Lương (2013), Kế hoạch số 90-KH/HU ngày 01-102013 việc thực Chỉ thị số 19-CT/TW ngày 10-9-2013 Ban Bí thư (khóa XI) tăng cường lãnh đạo Đảng công tác dạy nghề cho lao động nông thôn 83 31 Vũ Trọng Kim (1999), Quản nhà nước công tác Thanh niên thời kỳ mới, Nxb Chính trị Quốc gia 32 Liên sở Lao động – TB&XH – Tài (2011), Kế hoạch số 126/LS-TC-LĐTBXH ngày 16/02/2011 đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2011 33 Lê Chi Mai (2001), Những vấn đề sách phân tích sách, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 34 Trần Văn Miều (2011), Đồn niên tham gia góp phần tri thức hố niên cơng nhân nơng dân, Nxb Thanh niên, Hà Nội 35 Nguyễn Hoàng Nam (2009), Quản nhà nước đào tạo nghề Phú Thọ giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Trần Quy Nhơn (2003), Tư tưởng Hồ Chi Minh vai trò niên Cách mạng Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 37 Cao Thị Hạnh Nhung (2016), Quản nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thơn huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn ThạcQuản công, Học viện Hành Quốc gia 38 Nguyễn Vĩnh Oánh (1995), Quản nhà nước lĩnh vực cơng tác niên, Nxb.Chính trị Quốc gia 39 Quốc Hội (2012), Bộ Luật Lao động sữa đổi, bổ sung số điều Bộ Luật lao động, Nxb Lao động, Hà Nội 40 Quốc hội (2013), Hiến pháp 1992 sửa đổi bổ sung 2013, Hà Nội 41 Quốc Hội (2006), Luật dạy nghề, Hà Nội 42 Quốc Hội (2006), Luật niên, Hà Nội 43 Quốc Hội (2015), Luật Việc làm, Hà Nội 84 44 Trần Đức Quyết (2002), Một số sách quốc gia việc làm xố đói giảm nghèo, Nxb Lao động, Hà Nội 45 Sở Lao động TB&XH Tỉnh Kiên Giang (2016), Đề án số 1239/LĐTBXH-ĐA, ngày 09/8/2016 Đào tạo nghề cho LĐNT tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 – 2020 46 Đoàn Văn Thái (2006), Quản nhà nước công tác niên giai đoạn nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội 47 Thủ tướng Chính phủ (2006), Chỉ thị số 11/2006/CT - TTg giải pháp hỗ trợ dạy nghề việc làm cho lao động vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp, Hà Nội 48 Thủ tướng Chính Phủ (2015), Quyết định quy định sách hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo nghề tháng 49 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định sách dạy nghề học sinh dân tộc thiểu số nội trú, Hà Nội 50 Thủ tưởng phủ (2005), Quyết định sách hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn, Hà Nội 51 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định chế quản điều hành Quỹ quốc gia việc làm, Hà Nội 52 Thủ tướng phủ (2011), Quyết định phê duyệt chiến lược phát triền nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011- 2020, Hà Nội 53 Thủ tướng phủ (2009), Quyết định Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”, Hà Nội 54 Thủ tướng phủ (2008), Quyết định phê duyệt đề án "Hỗ trợ niên học nghề tạo việc làm giai đoạn 2008 - 2015, Hà Nội 55 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định tín dụng học sinh, sinh viên, Hà Nội 85 56 Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang (2017), Quyết định số 293/QĐUBND việc phê duyệt danh mục nghề đào tạo cho lao động nông thôn, theo định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng phủ năm 2017 tỉnh Kiên Giang 57 Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Kiên Giang (2011), Quyết định số 429/QĐUBND việc phê duyệt định mức chi phí đào tạo cho nghề theo Quyết định 1956/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ địa bàn tỉnh Kiên Giang năm 2011 58 UBND tỉnh Kiên Giang (2016), Quyết định số 1817/QĐ-UBND ngày 16/8/2016 việc phê duyệt Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2016 – 2020 59 UBND huyện Kiên Lương (2013), Kế hoạch số 77/KH-UBN ngày 11/11/2013 tổ chức thực Chỉ thị số 19-CT/TW ngày 10-9-2013 Ban Bí thư (khóa XI) 60 UBND huyện Kiên Lương (2011), Chương trình số 09/CTr-UBND ngày 28/02/2011 thực nhiệm vụ đào tạo nghề giai đoạn 2011-2015 61 Nguyễn Thanh (2011), “Vấn đề giải việc làm cho niên nay”, Nhân đạo đời sống 62 Nguyễn Minh Vịnh (2013), Hỗ trợ nhà nước nhằm giải việc làm cho người lao động nông nghiệp trình thị hóa Huyện Từ Liêm – Thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 63 Lâm Vũ (2013), “Việc làm cho niên nơng thơn: Chính sách chưa vào sống”, Báo Hà Nội 86 ... tạo việc làm 12 1.1.3 Tạo việc làm cho niên niên nông thôn 16 1.1.4 Quản lý nhà nước tạo việc làm cho niên nông thôn 17 1.2 Nội dung quản lý nhà nước tạo việc làm cho niên nông thôn …………………………………………………………………... TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIÊN LƯƠNG, TỈNH KIÊN GIANG 35 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới QLNN tạo việc làm cho niên nông thôn huyện Kiên. .. HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIÊN LƯƠNG, TỈNH KIÊN GIANG 3.1 Quan điểm đạo công tác QLNN tạo việc làm cho niên nông thôn Huyện Kiên Lương

Ngày đăng: 18/12/2017, 13:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan