1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án từ tuần 23 TUẦN 25 lớp 1 mới nhất

43 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 315 KB

Nội dung

Ngày soạn: 20022021. Ngày giảng: Thứ hai ngày 22 tháng 02 năm 2021. Sáng: Tiết 1 + 2: Tiếng Việt T 265, 266. Bài 118: oam, oăm I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Nhận biết các vần oam, oăm; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần oam, oăm. Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần oam, vần oăm. Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Mưu chú thỏ. Viết đúng các vần oam, oăm, các tiếng ngoạm, (mỏ) khoằm cỡ nhỡ (trên bảng con). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy chiếu, thẻ để HS viết ý lựa chọn.

TUẦN 25 Ngày soạn: 06/03/2021 Ngày giảng: Thứ hai ngày 08 tháng 03 năm 2021 Sáng: Tiết 1: HĐTN T 73: SINH HOẠT DƯỚI CỜ _ Tiết + 3: Tiếng Việt Tiết 289, 290 Bài 130: oăng, oăc I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Nhận biết vần oăng, oăc; đánh vần, đọc tiếng có vần oăng, oăc - Ghép từ ngữ (có vần oăng, vần oăc) với hình tương ứng - Đọc hiểu Tập đọc Ai can đảm? - Viết vần oăng, oăc, tiếng (con) hoẵng, ngoắc (tay) cỡ vừa (trên bảng con) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy chiếu, máy tính - Vở BT Tiếng Việt 1, tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết A KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi HS tiếp nối đọc Tập đọc - 2HS đọc Những người bạn tốt (bài 129) - Nhận xét, đánh giá B DẠY BÀI MỚI Giới thiệu bài: vần oăng, vần oăc - Lắng nghe Chia sẻ khám phá (BT 1: Làm quen) 2.1 Dạy vần oăng a) Chia sẻ - GV giới thiệu vần oăng: viết lên bảng - HS đọc: o - ă – ngờ - oăng (cá nhân, chữ o, chữ ă, chữ ng (đã học) lớp) - Đánh vần: o - ă – ngờ - oăng - HS làm mẫu, lớp nhắc lại: o - ă – ngờ - oăng - Phân tích vần oăng - HS làm mẫu, số HS nhắc lại: Vần oăng có âm o đứng đầu, âm ă đứng giữa, âm ng đứng cuối - Đánh vần, đọc trơn - HS đọc: o - ă – ngờ - oăng / oăng b) Khám phá - GV hình Tranh vẽ gì? - Con hoẵng - Trong từ hoẵng, tiếng có vần - Tiếng hoẵng có vần oăng oăng? - Em phân tích tiếng hoẵng? - Phân tích (2 HS làm mẫu, lớp nhắc lại): Tiếng hoẵng có âm h đứng trước, vần oăng đứng sau, dấu ngã đặt âm ă - Đánh vần, đọc trơn: - HS (cá nhân, lớp): hờ - oăng – hoăng- ngã – hoẵng / hoẵng 2.2 Dạy vần oăc (tương tự vần oăng) - Đánh vần, đọc trơn: - o - ă - cờ - oăc / ngờ - oăc - ngoăc sắc - ngoắc / ngoắc tay Chú ý: Vần oăng giống vần oăc bắt đầu âm o, âm ă Khác vần oăng, vần oăc có âm cuối c, vần oăng có âm cuối ng * Củng cố: + Các em vừa học vần vần gì? - Vần oăng, vần oăc + Các em vừa học tiếng tiếng gì? - Tiếng hoẵng, tiếng ngoắc - Cả lớp đọc trơn: oăng, hoẵng, oắc, ngoắc tay Luyện tập 3.1 Mở rộng vốn từ (BT 2: Tìm từ ngữ ứng với hình) - GV nêu YC BT - HS nhắc lại yêu cầu - GV từ ngữ hình cho HS - Đọc: ngoắc sừng, cổ dài ngoằng, đọc - Yêu cầu HS làm vào BT - HS làm VBT - Gọi HS báo cáo kết 1) cổ dài ngoẵng, 2) ngoắc sừng, 3) chớp loằng ngoằng, 4) dấu ngoặc đơn 5) chạy loăng quăng - GV hình: - Cả lớp đọc 3.3 Tập viết (bảng - BT 4- cỡ nhỡ) a) HS đọc vần, tiếng: oăng, - Cả lớp đọc hoẵng; oăc, ngoắc tay b) Viết vần: oăng, oăc (cỡ nhỡ) - Gọi HS đọc vần oăng, nói cách viết: - HS đọc vần oăng, nói cách viết chữ viết trước, viết sau; độ cao chữ - GV vừa viết vừa hướng dẫn cách nối nét - Theo dõi GV làm o ă (chỉnh hướng bút điểm cuối chữ o xuống thấp để nối sang a); viết liền nét từ a sang ng, đặt dấu mũ a để thành ă./ Làm tương tự với vần oec (chỉ khác vần oăng chữ đứng cuối) - Cả lớp viết bảng con: oăng, oăc (2 lần) - HS giơ bảng GV nhận xét c) Viết tiếng: (con) hoẵng, ngoắc (tay) - GV vừa viết mẫu tiếng hoẵng vừa hướng dẫn cách viết, cách nối nét từ h sang o; dấu ngã đặt ă - Làm tương tự với ngoắc, dấu sắc đặt ă - Yêu cầu lớp viết: (con) hoẵng, ngoắc (tay) - HS giơ bảng GV nhận xét Tiết 3.3 Tập đọc (BT 3) a) GV hình minh hoạ, giới thiệu đọc Ai can đảm? nói bạn chơi sân: Một bạn khoe có súng nhựa (Hoằng, mặc áo màu xanh da trời, bỏ chạy) Một bạn khoe kiếm gỗ (Thắng, mặc áo màu cam sẫm) Bạn Tiến (áo vàng) chưa kịp nói Nhưng có đàn ngỗng đến rõ can đảm Giải nghĩa từ: can đảm (không sợ hãi, không ngại nguy hiểm) ngoắc (móc vào vật khác) b) GV đọc mẫu c) Luyện đọc từ ngữ: Hoằng, liến thoắng, khoe, vung kiếm, chẳng sợ, vươn cổ dài ngoằng, quàng quạc, chúi mỏ, ngoắc, xua ngỗng, chạy miết d) Luyện đọc câu - GV: Bài có câu? - GV câu (chỉ liền câu 4) cho HS đọc vỡ - Đọc tiếp nối câu : GV nhắc HS nghỉ câu: Chúng vươn cổ dài - Viết bảng - Theo dõi - Cả lớp viết bảng - HS quan sát, lắng nghe - HS theo dõi đọc thầm theo GV - HS đọc cá nhân, lớp đọc trơn - Bài có 10 câu - Cá nhân, lớp đọc - Đọc tiếp nối câu ngoằng,/ kêu “quàng quạc”, / chúi mỏ phía trước / định đớp bọn trẻ e) Thi đọc tiếp nối đoạn (đoạn câu/ - Các cặp / tổ thi đọc tiếp nối đoạn câu); thi đọc - vài tốp thi đọc - HS đọc Cả lớp đọc đồng g) Tìm hiểu đọc - GV nêu YC - GV vế cho lớp đọc - HS đọc - Yêu cầu HS làm vào VBT - HS làm VBT - Gọi HS báo cáo kết - HS báo cáo kết quả: a – 3; b – 1; c – - GV cho HS đọc lại - HS đọc: a) Hoằng - 3) ngoắc súng vào vai, bỏ chạy b) Thắng - 1) nấp sau lưng Tiến c) Tiến - 2) nhặt cành cây, xua ngỗng - Em thích nhân vật nào? Vì sao? - Thích Tiến Tiến can đảm.Tiến khơng có tay can đảm nhặt cành , xua ngỗng - GV: Hoằng có súng nhựa, Thắng có - HS lắng nghe kiếm gỗ Nhưng Hoằng thấy ngỗng sợ, ngoắc súng vào vai, bỏ chạy Thắng thấy ngỗng sợ, nấp sau lưng Tiến Tiến khơng có tay can đảm nhặt cành cây, xua ngỗng Củng cố, dặn dị - HS tìm tiếng ngồi có vần oăng (Ví - HS nêu dụ: loằng, nhoằng, ); vần oăc (VD: choắc, toắc, ) nói câu có vần oăng, vần oăc - GV nhận xét tiết học; xem trước 131 (oanh, oach) Tiết 4: Tiếng Việt (ơn) ƠN TẬP I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Giúp HS củng cố đọc tiếng có vần học - Đọc hiểu Tập đọc Ai can đảm ? - Luyện viết vào ô li vần oăng, oăc tiếng (con) hoẵng, ngoắc (tay) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK Tiếng Việt tập 2, ô ly III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức - HS hát Kiểm tra cũ - Viết lên bảng: oăng, oăc, hoẵng, ngoắc(tay - Gọi HS đọc - HS đọc, lớp đọc - GV nhận xét, đánh giá Bài ôn a Giới thiệu b Luyện tập * Đọc - GV gọi HSHTT đọc 130 - 2- HS đọc SGK trang 64, 65 + GV nhận xét, tuyên dương - Cho HS đọc theo cặp, tổ, lớp - Đọc theo cặp, tổ, lớp - Quan sát, giúp đỡ HS chưa hoàn thành * Viết - GV yêu cầu HS viết vần oăng, oăc, - HS viết vào ô ly hoẵng, ngoắc tay vào ô ly (HSHTT từ viết thêm dòng chữ cỡ nhỏ) - Quan sát, giúp đỡ HS chưa hoàn thành - GV thu – HS - GV nhận xét, sửa lỗi cho HS - Lắng nghe Củng cố, dặn dò - Củng cố lại nội dung ôn - Lắng nghe - Nhận xét tiết học Chuẩn bị sau Chiều: Đồng chí Mai dạy Ngày soạn: 07/02/2021 Ngày giảng: Thứ ba ngày 09 tháng 03 năm 2021 Sáng: Tiết 1: Tập viết T 293: oăng, oăc, oanh, oach I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Viết vần oăng, oăc, oanh, oach; từ ngữ hoẵng, ngoắc tay, khoanh bánh, thu hoạch - kiểu chữ viết thường, cỡ vừa nhỏ Chữ viết rõ ràng, nét II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết vần, từ ngữ dịng kẻ li - Vở Luyện viết 1, tập hai III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu - GV nêu mục tiêu học: Tập viết - HS lắng nghe vần từ ngữ có vần vừa học 130, 131 Tiếp tục luyện viết chữ cỡ nhỏ Luyện tập 2.1 Viết chữ cỡ nhỡ - GV chiếu bảng viết mẫu vần, từ - HS đọc vần từ ngữ: oăng, oăc, ngữ (cỡ nhỡ, cỡ nhỏ) oanh, oach; từ ngữ hoẵng, ngoắc tay, khoanh bánh, thu hoạch - Hãy nêu cách viết vần, từ - HS nêu - GV hướng dẫn HS viết (viết mẫu - HS lắng nghe quan sát mô tả cách viết): + oăng: Viết o liền mạch với ă, n, g (từ điểm kết thúc o, chỉnh hướng bút xuống thấp, rê bút sang viết a, từ a nối sang n, lia bút viết tiếp g, ghi dấu mũ a để hoàn thành vần oăng + hoẵng: Viết chữ ý lia bút từ c sang o, chuyển hướng rê bút viết n Viết chữ hoẵng h, lia bút viết sang o để viết vần oăng, đặt dấu ngã ă thành chữ hoẵng Giữa chữ cần để khoảng cách quy ước + oăc: Viết o - ă trên, từ ă rê bút viết tiếp c thành vần oăc (dấu mũ a) + ngoắc tay: Viết xong ng, lia bút sang viết tiếp vần oăc, thêm dấu sắc thành chữ ngoắc Viết chữ tay cần ý lia bút từ t sang a nối nét sang y (tay) + oanh: Viết liền chữ (viết oa, nối nét sang n đến h để thành vần oanh) + khoanh bánh: Viết xong kh, rê bút sang viết tiếp vần oanh + oach: Viết liền mạch chữ (viết o - a vần oanh, lia bút viết sang c nối nét viết tiếp h, tạo thành vần oach) + thu hoạch: Viết xong th nối nét viết tiếp u (thu) Viết chữ hoạch ý rê bút từ h sang o để viết vần oach, thêm dấu nặng a để thành chữ hoạch * GV nhắc HS ngồi viết tư thế, cầm bút đúng, biết đặt vở, xê dịch viết, quan sát HS để giúp đỡ, uốn nắn kịp thời 2.2 Viết chữ cỡ nhỏ - GV viết sẵn lên bảng từ ngữ (cỡ nhỏ): hoẵng, ngoắc tay, khoanh bánh, thu hoạch - GV hướng dẫn HS viết từ ngữ cỡ nhỏ - HS tập viết bảng - HS mở Luyện viết 1, tập hai, nhìn chữ mẫu, tập viết - Cả lớp đọc từ ngữ bảng - Quan sát - GV khích lệ HS hồn thành phần - HS tập viết bảng Luyện tập thêm cỡ nhỏ Khi HS viết, - HS viết vào Luyện viết Hồn khơng địi hỏi xác độ cao thành phần Luyện tập thêm chữ Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, khen ngợi - HS nghe HS viết đúng, trình bày đẹp - Nhắc HS chưa hoàn thành viết viết tiếp nhà Tiết + 3: Tiếng Việt T 294, 295 Bài 132: uênh, uêch I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Nhận biết vần uênh, uêch, đánh vần, đọc tiếng có vần nh, ch - Nhìn chữ, tìm đọc tiếng có vần uênh, vần uêch - Đọc đúng, hiểu Tập đọc Bác nông dân gấu (2) - Viết vần uênh, uêch, tiếng huênh (hoang), nguệch (ngoạc) cỡ vừa (trên bảng con) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính, máy chiếu - Vở tập Tiếng Việt 1, tập hai III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết A KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi HS đọc - HS tiếp nối đọc Bác nông dân gấu (1) - Nhận xét, tuyên dương B DẠY BÀI MỚI Giới thiệu bài: vần uênh, vần uêch Chia sẻ khám phá (BT 1: Làm quen) 2.1 Dạy vần uênh a) Chia sẻ - GV giới thiệu vần uênh: viết lên bảng - HS đọc: u - ê – nhờ - uênh (cá nhân, chữ u, chữ ê, chữ nh (đã học) lớp) - Đánh vần: u - ê – nhờ - uênh - HS làm mẫu, lớp nhắc lại: u - ê – nhờ - uênh - Phân tích vần uênh - Vần uênh: có âm u đứng trước, ê đứng giữa, nh đứng cuối - Đánh vần, đọc trơn - u - ê - nhờ - uênh/ uênh b) Khám phá - GV hình Tranh vẽ gì? - HS: nói huênh hoang - Trong từ nói huênh hoang, tiếng - Tiếng huênh có vần uênh có vần uênh? - Em phân tích tiếng huênh? - Phân tích (2 HS làm mẫu, lớp nhắc lại): Tiếng huênh có âm h đứng trước, vần uênh đứng sau - Đánh vần, đọc trơn: - HS (cá nhân, lớp): hờ - uênh – huênh / nói huênh hoang 2.2 Dạy vần uêch (như vần uêch) - Đánh vần, đọc trơn: - Đánh vần, đọc trơn: u - ê - chờ uêch / ngờ - uêch - nguêch - nặng nguệch / nguệch ngoạc - Hãy so sánh vần uênh với vần uêch? - HS trả lời * Củng cố: + Các em vừa học vần vần gì? - Vần uênh, uêch + Các em vừa học tiếng tiếng - Tiếng huênh, nguệch gì? * Củng cố: Cả lớp đọc trơn vần mới, - HS đọc trơn từ khố: nh, nói hnh hoang, uêch, vẽ nguệch ngoạc Luyện tập 3.1 Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng có vần uênh? Tiếng có vần uêch?) - GV chiếu nội dung BT nêu yêu cầu - GV từ ngữ gọi HS đọc - HS đọc, lớp đọc trơn từ ngữ: xuềnh (xoàng), (bộc) tuệch, - HS đọc mẫu: Trống huếch, tiếng - 1HS đọc huếch có vần uêch - Yêu cầu HS làm vào BT - HS đánh dấu tiếng có vần uênh, vần uêch VBT - GV bảng - HS nói kết quả, GV giúp HS đánh dấu: Tiếng có vần uênh (xuềnh, chuếnh) Tiếng có vần uêch (tuệch, tuếch, huếch, khuếch) - GV bảng: Tiếng xuềnh có vần - Cả lớp đọc uênh Tiếng tuệch có vần uêch, 3.2 Tập viết (bảng - BT 4) a) HS đọc vần, tiếng vừa học: uênh, - HS đọc uêch, huênh (hoang), nguệch (ngoạc) b) Viết vần: uênh, uêch - HS đọc vần uênh, nói cách viết - GV viết vần uênh, hướng dẫn cách nối nét, viết dấu mũ ê - Làm tương tự với vần uêch - HS viết: uênh, uêch (2 lần) c) Viết: huênh (hoang), nguệch (ngoạc) - GV vừa viết mẫu tiếng huênh vừa mô - HS theo dõi tả cách viết, độ cao chữ, cách nối nét h u - Làm tương tự với nguệch, dấu nặng - HS viết bảng con: huênh (hoang), nguệch (ngoạc) (2 lần ) đặt ê Tiết 3.3 Tập đọc (BT 3) a) GV hình, giới thiệu truyện Bác - HS quan sát, lắng nghe nông dân gấu (2): Bác nông dân gom củ cải bỏ vào sọt Con gấu đứng gần đó, tay cầm cải, tay xoa lưỡi - HS lắng nghe b) GV đọc mẫu - Giải nghĩa từ: huênh hoang (thái độ khoe khoang, nói phóng lên, khơng thật) - Cá nhân, lớp đọc trơn: thích c) Luyện đọc từ ngữ lắm,miệng rộng huếch, gật gù, huênh hoang, biết tay, trắng nõn, nếm, đắng ngắt d) Luyện đọc câu - GV: Bài đọc gồm câu? - GV câu (liền 2, câu ngắn) cho HS đọc vỡ - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu (đọc liền câu ngắn) e) Thi đọc đoạn, (chia làm đoạn - lần xuống dòng đoạn) - Bài có câu - HS đọc vỡ - Đọc tiếp nối câu (cá nhân, cặp) - Từng tốp HS, luyện đọc đoạn Rồi thi đọc đoạn, - HS đọc bài; lớp đọc đồng g) Tìm hiểu đọc - GV nêu YC; vế câu cho HS - HS đọc đọc - Yêu cầu HS làm vào VBT - HS làm VBT - Gọi HS báo cáo kết - HS hỏi, lớp đáp: + HS: Vì gấu tức mà khơng làm được? + Cả lớp: (Ý b) Vì bác nơng dân làm lời hứa - Gọi HS đọc trang - 1HS đọc Củng cố, dặn dò - Chỉ cho HS đọc lại số câu - HS đọc theo yêu cầu đọc - Nhận xét tiết học, dặn HS đọc cho - HS thực theo yêu cầu người thân nghe lại tập đọc Tiết 4: Tiếng Việt (ơn) ƠN TẬP I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Giúp HS củng cố đọc tiếng có vần học - Đọc hiểu Tập đọc Bác nông dân gấu (2) - Luyện viết vào ô li vần uênh, uêch tiếng huênh (hoang), nguệch (ngoạc) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK Tiếng Việt tập 2, ô ly III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức - HS hát Kiểm tra cũ - Viết lên bảng: uênh, huênh (hoang), uêch, nguệch (ngoạc) - Nói lời chào hỏi gặp mặt sử dụng kính ngữ với đối tượng giao tiếp *Hình thành lực, phẩm chất: + Phẩm chất: nhân ái, yêu thương + Năng lực: Tự chủ tự học; giao tiếp hợp tác; giải vấn đề sáng tạo II CHUẨN BỊ: Giáo viên - Một số tranh ảnh liên quan đến chủ đề SGK môn HĐTN Học sinh - SGK, thực hành Hoạt động trải nghiệm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 3: Chào hỏi hàng xóm Bước 1: GV nêu ý nghĩa việc tươi cười chào hỏi hàng xóm: Khi chào hỏi hàng xóm cần tươi cười để hàng xóm thấy tình cảm thấy dễ mến, dễ gần Họ cảm thấy thoải mái, vui vẻ Bước 2: GV làm mẫu chào hỏi tươi cười - HS quan sát với hàng xóm VD: Em chào chị, chị học ạ! ( Vẻ mặt tươi tắn) Bước 3: Đưa tình SGK/ Trang 66, 67 Yêu cầu HS sắm vai - HS quan sát – thực sắm vai nhân vật nhóm thực lời chào hỏi Sau đổi vai cho nhau: TH1: Gặp bạn hàng xóm qua nhà - Chào bạn, bạn học à? TH2: Đến chơi nhà bạn hàng xóm, gặp bố - Cháu chào bác ạ, bạn A có nhà bạn không ạ? TH3: Gặp bà hàng xóm ngồi - Con chào bà ạ! Bà đường ạ? TH4: Khi em qua nhà hàng xóm gặp - Cháu chào bà, cô nhiều người bên nhà bạn ạ! Bước 4: GV quan sát hoạt động HS, hỗ trợ HS thể chưa tốt hành - HS thực chào hỏi vi chào hỏi, lưu ý thái độ chào hỏi Bước 5: Bổ sung tình gắn với sống HS để rèn luyện VD: Em gặp bác hàng xóm có chuyện buồn ( có người mất) Bước 6: Mời số HS thực lời chào - HS thực trước lớp Bước 7: GV nhận xét, chốt: - HS lắng nghe Trong tình mà em vừa xử lí Khi chào hỏi em cần ý chào người lớn tuổi cần có thái độ lễ phép, kính trọng Khi gặp nhiều người lúc em cần chào người lớn tuổi trước chào người tuổi Khi chào, em hỏi thăm hàng xóm Chú ý chào hỏi em cần phải tươi tắn Nếu gặp hàng xóm mà nhà hàng xóm có chuyện buồn em cần ý khơng nên tươi cười cần động viên, an ủi họ Ngày soạn: 10/03/2021 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 12 tháng 03 năm 2021 Sáng: Tiết 1: Tiếng Việt T 300 Bài 135: ƠN TẬP I MỤC ĐÍCH, U CẦU: - Đọc hiểu Tập đọc Cá to, cá nhỏ - Điền chữ thích hợp (c hay k) vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu chép lại câu văn tả, cỡ chữ nhỏ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính, máy chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu - HS lắng nghe Luyện tập 2.1 BT (Tập đọc) a) GV hình minh hoạ Cá to, cá - HS quan sát lắng nghe nhỏ: Cá to đuổi bắt lũ cá nhỏ Nó huênh hoang cho là: kẻ yếu phải làm thức ăn cho kẻ mạnh Nhưng lưới quăng xuống chụp lấy cá to lẫn cá nhỏ việc xảy nào, em nghe câu chuyện b) GV đọc mẫu Vừa đọc vừa kết hợp - HS lắng nghe đọc thầm theo GV mô tả, giải nghĩa từ: Lũ cá nhỏ luýnh quýnh (luýnh quýnh: hành động vụng về, lúng túng sợ) Cá to ngoác miệng rộng huếch (ngoác: rộng cỡ, rộng huếch: trống rỗng, rộng ngoác) c) Luyện đọc từ ngữ: đuổi bắt, luýnh - HS luyện đọc từ ngữ (cá nhân, lớp) quýnh, xin tha mạng, ngoác miệng, rộng huếch, huênh hoang, xoạch, lọt qua mắt lưới, thoát hết, ngoảnh đầu d) Luyện đọc câu - Bài đọc có câu? - GV câu (chỉ liền câu 6, câu 10) cho lớp đọc - Đọc tiếp nối câu (đọc liền câu ngắn) e) Thi đọc tiếp nối đoạn (4 câu / câu); thi đọc g) Tìm hiểu đọc - GV nêu Y/C: Ý đúng? - GV câu 2.2 BT (Điền chữ c hay k? – Tập chép) - GV viết bảng câu văn để trống chữ cần điền: Con to iêu ngạo, huênh hoang, bị mắc lưới; nêu YC - Gọi HS nhắc lại quy tắc tả - Bài có 10 câu - HS đọc vỡ (CN, lớp) - HS đọc tiếp nối - HS thi đọc đoạn (nhóm đơi) - HS thi đọc - Cả lớp đọc đồng - HS đọc yêu cầu, HS làm vào VBT - HS đọc kết Đáp án: Ý b đúng, ý a sai - Cả lớp đọc: Khi lưới kéo lên - b) Lũ cá nhỏ lọt qua mắt lưới, cá to bị mắc lại - HS quan sát - HS nhắc lại quy tắc tả c/k - HS làm Luyện viết - (Chữa bài) HS điền chữ bảng lớp - GV viết hoàn chỉnh câu văn: cá to, - Cả lớp sửa theo đáp án kiêu ngạo - Cả lớp đọc lại câu văn, ý từ: kiêu ngạo, huênh hoang, lưới - Yêu cầu chép lại vào Luyện viết - Cả lớp chép lại vào Luyện viết câu văn, tô chữ C hoa đầu câu - HS viết xong, nghe GV đọc chậm lại - HS viết xong, rà soát lỗi; đổi với hai câu văn để sửa lỗi bạn, sửa lỗi cho - GV chữa bài, nhận xét chung Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học; biểu dương - HS lắng nghe HS học tốt - Nhắc HS nhà xem trước 136 (oai, oay, uây) Tiết 2: Tiếng Việt (ơn) ƠN TẬP I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Giúp HS luyện đọc hiểu Tập đọc Cá to, cá nhỏ - Nghe viết câu văn với cỡ chữ nhỏ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK Tiếng Việt tập 2, ô ly III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức - HS hát Kiểm tra cũ - Gọi HS đọc tập đọc Cá to, cá nhỏ - 2HS đọc - GV nhận xét, đánh giá Bài ôn a Giới thiệu b Luyện tập * Đọc - Gọi HS HTT đọc tập đọc Những - 1HS đọc người bạn tốt SGK trang 73 - Nhận xét, tuyên dương - Cho HS luyện đọc theo cặp, tổ, - Đọc theo cặp, tổ, lớp tập đọc lớp Những người bạn tốt - Quan sát, giúp đỡ HS chưa hoàn thành - Nhận xét * Viết - GV đọc câu văn cho HS viết vào - HS nghe viết bài: Cá to, cá nhỏ - Quan sát, giúp đỡ HS chưa hoàn thành Vào Viết từ cá to đuổi đến kẻ - Quan sát, nhắc nhở HS viết mạnh - GV thu – HS - GV nhận xét, sửa lỗi cho HS - Lắng nghe Củng cố, dặn dò - Hệ thống kiến thức học - Lắng nghe - Dặn HS luyện viết lại nhà - Thực - Nhận xét tiết học Chuẩn bị sau _ Tiết 3: Tốn T 75: EM VUI HỌC TỐN I MỤC TIÊU: - Chơi trị chơi thơng qua củng cố kĩ đọc, viết số có hai chữ số - Thực hành ghép, tạo hình vật liệu khác phát huy trí tưởng tượng trí tuệ sáng tạo học sinh - Thực hành đo độ dài thực tế đơn vị đo không tiêu chuẩn - Phát triển lực toán học II CHUẨN BỊ: - Cốc giấy cầm tay học sinh lồng vào ( HS cốc) - Đất năn, que tạo hình - Một số đồ vật thật có dạng khối hình hộp chữ nhật, hình lập phương - Mỗi nhóm có sợi dây dài, gỗ nhựa để đo khoảng cách vị trí III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Hoạt động 1: Trò chơi “Đọc số” - Giáo viên thao tác cốc giấy làm - Học sinh quan sát theo hướng dẫn trang 122 SGK - Tổ chức cho học sinh xoay cốc đố - Học sinh thực theo nhóm bốn theo mẫu: 54 gồm chục đơn vị - Một vài nhóm trình bày trước lớp - GV nhận xét, dẫn dắt vào học B Hoạt động 2: Tạo hình que đất nặn - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm - HS hoạt động theo nhóm đơi đơi - Giáo viên tạo hình mẫu ( theo SGK) - Quan sát GV làm mẫu - Tổ chức làm việc theo nhóm đơi: tạo - Thực sau nói cho nghe hình theo trí tưởng tượng cá nhân hình vừa tạo - Tổ chức cho nhóm trình bày - HS trình bày - GV nhận xét chuyển hoạt động - Lắng nghe giao lưu với nhóm bạn C Hoạt động 3: Tạo đường viền cách vẽ viền quanh đồ vật - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm - Hoạt động theo nhóm đơi đơi - Giáo viên đưa số hình mẫu - Quan sát - Tổ chức làm việc theo nhóm đơi: Nói - HS thực yêu cầu cho nghe hình dạng đồ vật trên, vẽ đường viền quanh đáy để tạo hình phẳng, Nói cho nghe hình dạng hình vừa tạo - Tổ chức cho nhóm trình bày - Trình bày giao lưu HS - GV nhận xét chuyển hoạt động D Hoạt động 4: Đo khoảng cách vị trí - Chia lớp thành nhóm giao cho - HS lắng nghe nhóm nhiệm vụ: Nhóm 1: đo khoảng cách giữ Nhóm 2: Khoảng cách cột, Nhóm 3: Chiều dài sân khấu, Nhóm 4: Chiều dài cột cổng trường… Chia lớp thành nhóm Hướng dẫn - Học sinh làm việc theo nhóm học sinh thực theo bước: - Bước 1: Phân công nhiệm vụ thành viên - Bước 2: Từng thành viên đo khoảng cách giao sợi dây - Bước 3: Dùng gỗ xem sựi dây dài - Bước 4: Ghi lại cử đại diện báo cao - GV nhận xét, khen học sinh E Củng cố dặn dị: - Hơm em học gì? - Em vui học Toán - Dặn học sinh nhà thực lại hoạt động cho gia đình xem - Nhận xét tiết học Tiết 4: Tự nhiên Xã hội Bài 25: BẢO VỆ CÁC GIÁC QUAN (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Kiến thức: Giải thích mức độ đơn giản cần thiết (hoặc sao) phải bảo vệ, giữ gìn giác quan - Kĩ năng: Nêu thực việc nên làm để bảo vệ, giữ gìn giác quan sống hàng ngày, đặc biệt biết cách phòng tránh cận thị học đường - Thái độ: Thể trách nhiệm thực việc giữ gìn giác quan thể - Năng lực hướng tới: NL giao tiếp hợp tác; NL giải vấn đề sáng tạo: NL nhận thức khoa học; NL vận dụng KT, KN học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Chuẩn bị giáo viên: Tranh, ảnh giác quan thể * Chuẩn bị học sinh: - Sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động - Chơi trò chơi chuyền thư, lớp hát - Cả lớp hát hát Bốn phương trời hát “Bốn phương trời” người cuối nhận thư mở phong thư trả lời câu hỏi cô giáo đặt - Hôm trước học gì? - Bảo vệ giác quan - Kể tên giác quan? - Thị giác, thính giác, khướu giác,vị giác, xúc giác - Thính giác phận thể? - Tai - Nhận xét, tuyên dương - Ở tiết em nói tên giác quan Tiết học hôm cô em đưa lời khuyên cho bạn - Lắng nghe - Ghi bảng: Bài 25: Các phận giác quan (Tiết 2) Vận dụng Hoạt động 4: Các bạn hình làm gì? Chúng khun bạn điều để bảo vệ giác quan? *Hoạt động cá nhân: Cho HS quan sát *Suy nghĩ cá nhân tranh, suy nghĩ trả lời câu hỏi: Các bạn hình làm gì? -Gọi HS trả lời, HS cần nói -7-9 HS trả lời nội dung hoạt động tranh (Bạn nhỏ ngồi giường nghe nhạc/ Một số bạn ngồi sàn nhà xem máy tính bảng, điện thoại/ Có bạn nằm đọc truyện ngược với ánh sáng) - u cầu HS nói tồn hoạt -3-5HS nói nội dung tất hoạt động có hình động có hình - Trong hoạt động hoạt động - 2-3 HS trả lời tốt cho giác quan mắt tai? - Trong hoạt động hoạt động không tốt cho giác quan mắt tai? *Hoạt động nhóm 4: Chúng - Thảo luận nhóm khun bạn điều để bảo vệ giác quan? - GV đến nhóm nghe giúp đỡ hs - Tổ chức thi nhóm - Thi trình bày nhóm xem nhóm đưa lời khuyên có ý nghĩa cho bạn hình Kết luận: Các bạn nên ngồi trời chơi trị chơi vận động ngồi trời, tốt cho sức khỏe nói chung ánh sáng tự nhiên tốt cho sức khỏe mắt Hơn nữa, bạn vui chơi phát triển kĩ giao tiếp, hợp tác… Củng cố, dặn dị - Bạn cho biết hơm em - Học bài: Bảo vệ giác quan (tiết 2) học gì, tìm hiểu gì? Biết thể gồm giác quan - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị 26: Chăm sóc thể khỏe mạnh Chiều: Tiết 1: Tốn (ơn) ƠN TẬP I MỤC TIÊU: Củng cố cho HS: - Kĩ đọc, viết, so sánh số phạm vi 100 - Thực hành vận dụng đọc, viết, so sánh số học tình thực tế - Phát triển lực toán học II CHUẨN BỊ: - Vở tập toán 1, tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động - Chiếu tranh đồ vật yêu cầu HS đếm số lượng, điền số vào trống VD: Chiếu hình que tính, bát, - HS nêu miệng nối tiếp sách, - GV nhận xét, đánh giá Thực hành Bài - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu - Yêu cầu HS làm vào tập - HS làm theo yêu cầu - Gọi HS chia sẻ trước lớp - HS chia sẻ: a) 23, 46 b) Tô màu cho đủ số lượng: 33, 54 c) đ, s, đ, s - HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương Bài - Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS làm vào BT HS - HS thực lên bảng thực a) Số 32 gồm chục đơn vị b) Số 50 gồm chục đơn vị c) Số 66 gồm chục đơn vị d) Số 19 gồm chục đơn vị - GV nhận xét, tuyên dương Bài 3: - Bài yêu cầu gì? - HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS làm ý a vào bảng - HS thực < 17 26 < 29 63 > 36 - GV quan sát, giúp đỡ HS CHT 90 > 60 41 > 34 75 = 75 - Gọi HS lên chia sẻ - HS lên bảng chia sẻ - Yêu cầu HS làm ý b vào BT - HS làm 10, 52, 85, 100 - Gọi HS chia sẻ - HS đổi vở, nhận xét bạn - Nhận xét, tuyên dương Bài 4: - Bài yêu cầu gì? - HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào BT - HS thực - Gọi HS chia sẻ trước lớp - HS chia sẻ: Bạn Tú đo độ dài băng giấy - Nhận xét, tuyên dương Bài 5: (Dành cho HS HTT) - Bài yêu cầu gì? - HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào BT - HS thực - Gọi HS chia sẻ trước lớp - HS chia sẻ: 5, 10, 15, 20, 25, 30, 35, 40, 45, 50 2, 12, 22, 32, 42, 52, 62, 72, 82, 92 - Nhận xét, tuyên dương Củng cố, dặn dò - Nhận xét chung học - HS lắng nghe - Chuẩn bị sau Tiết 2: Tiết đọc thư viện Hình thức: ĐỌC CẶP ĐÔI I MỤC TIÊU: - Giúp HS đọc sách trình độ, biết đọc diễn cảm thể cử điệu - HS nắm diễn biến câu chuyện, hiểu nội dung câu chuyện vừa đọc - Giáo dục HS biết vận dụng vào thực tế sống điều hay cần học tập qua câu chuyện vừa đọc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Truyện gam màu trắng, cam, vàng, xanh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên I Ổn định: II Các hoạt động: A Hoạt động đọc 1) Trước đọc: - Ổn định lớp, xếp chỗ ngồi cho HS - Giới thiệu hoạt động: Đọc cặp đôi - GV dẫn HS cách chọn sách để đọc, tìm vị trí đọc đọc truyện với - Chia lớp thành nhóm, nhóm, cặp lên tìm sách ưa thích để đọc 2) Trong đọc: - GV cho HS đọc truyện vừa tìm - Trong HS đọc, GV di chuyển quanh phịng, khuyến khích khen ngợi em cặp đọc Lắng nghe HS đọc đặt câu hỏi sách HS đọc: VD: Em đọc sách gì? Câu chuyện có nhân vật nào? em đọc cho cô nghe câu nhân vật… … + Nếu thấy HS ngắc ngứ không đọc được, GV giám sát, hỗ trợ HS tìm sách khác phù hợp với trình độ em - Kiểm tra tất em tham gia hoạt động đọc 3) Sau đọc: - GV cho HS quay lại lớp 1cách có trật tự - GV đặt câu hỏi để HS chia sẻ sách vừa đọc: + Cuốn sách cặp em vừa đọc có tên gì? Em thích nhân vật câu chuyện ấy? (Tương tự câu hỏi GV hỏi: Em thích chi tiết sách em vừa đọc? Câu chuyện nói nhân vật nào? Em thích tính cách câu chuyện em vừa đọc? Em thích nhân vật câu chuyện em vừa đọc? Vì sao? - GV chia sẻ với HS qua sách vừa đọc, giáo dục HS học tập… - GV khen ngợi ghi nhận nỗ lực tích cực em, khuyến khích HS đọc tiếp vào đầu giờ, tiết sau B Hoạt động mở rộng: Viết 2-3 câu nhân vật Hoạt động học sinh - Hát tập thể - HS ổn định chỗ ngồi - Lắng nghe - Từng cặp tìm sách phù hợp để đọc - HS đọc theo cặp - HS nêu: Chia sẻ - HS ngồi theo trật tự - 4-5 em chia sẻ - HS lắng nghe yêu thích em câu chuyện a) Trước HĐ: - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân theo cặp - HS ngồi theo cặp - GV giải thích HĐ, yêu cầu HS viết 2-3 câu - Lắng nghe nhân vật yêu thích câu chuyện em vừa đọc - HS viết theo yêu cầu (3-4 phút) GV - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm cá nhân - HS chia sẻ theo trật tự b) Trong HĐ: - GV di chuyển quanh phòng quan sát HĐ HS - GV đặt câu hỏi, khen ngợi, giúp đỡ HS c) Sau HĐ: - Tập trung HS thành lớp theo trật tự - HS tập trung theo trật tự - Từng nhóm chia sẻ câu vừa viết - – nhóm cá nhân (2 - cặp cá nhân) chia sẻ - GV ghi nhận khen ngợi nỗ lực em - Lắng nghe - GV tuyên dương, khen ngợi HS ý - Nhắc HS trả sách vào nơi quy định Tiết 3: Hoạt động trải nghiệm T 75: SINH HOẠT LỚP – GIÁO DỤC ATGT CHỦ ĐỀ: CHÀO MỪNG NGÀY QUỐC TẾ PHỤ NỮ - A SINH HOẠT LỚP I MỤC TIÊU: - Đánh giá lại hoạt động làm tuần học sinh Nêu số kế hoạch giải pháp để lớp hoạt động tốt tuần tới - Biết chúc mừng cô bạn nữ nhân Ngày Quốc tế Phụ nữ – II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số tranh ảnh liên quan đến nội dung chủ đề - SGK Hoạt động trải nghiệm 1, Vở thực hành Hoạt động trải nghiệm III NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Sơ kết hoạt động tuần - Nhìn chung em ngoan ngoan, lễ - HS ý phép lời thầy cô giáo, đồn kết tốt với bạn bè Trong tuần khơng có tượng nói tục, nói bậy đánh cãi chửi - Các em có ý thức học đều, Trong học tập nhiều em có tinh thần học tập tốt - Tuy nhiên số em chưa chăm học, chưa chịu khó học như: Thơm, Thiết - Vệ sinh khu vực phân công Hoạt động trải nghiệm: Chúc mừng cô bạn nữ nhân Ngày Quốc tế Phụ nữ – - GV cho HS hoạt động theo cặp - HS hoạt động nhóm + Nói lời chúc mừng cô bạn nữ nhân - HS nói lời chúc Ngày Quốc tế Phụ nữ – - GV nhận xét, tuyên dương Phương hướng tuần tới - Duy trì nề nếp có - HS lắng nghe - Ôn tập nội dung học tập tuần _ B GDATGT: Bài 4: ĐI LẠI AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG I MỤC TIÊU: Biết quy định an toàn đường phố - Đi vĩa hè sát mép đường( nơi khơng có vĩa hè) - Khơng chơi, đùa lịng đường - Khi đường phố phải nắm tay người lớn - Xác định nơi an toàn để chơi (Trên đường phố gần nhà, gần trường ) - Biết chọn cách an toàn gặp cản trở đơn giản đường Chấp hành quy định an toàn đường phố II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức - HS hát B Kiểm tra cũ - Giáo viên kiểm tra lại bài: Đèn tín hiệu - HS thực giao thơng - Gọi học sinh lên bảng kiểm tra - Giáo viên nhận xét, góp ý sửa chữa C Bài Giới thiệu - Nghe Các hoạt động Hoạt động 1: Trò chơi sa bàn GV giới thiệu - Cho HS quan sát sa bàn ( Hoặc - HS quan sát hình vẽ ) thể ngã tư đường phố - GV yêu cầu nhóm HS, giao cho em phụ trách PTGT + GV gợi ý câu hỏi để HS đặt hình vào vị trí + Xe ô tô, xe máy, xe đạp đâu? + Khi đường phố người phải đâu ? + Trẻ em có chơi, đùa lịng đường khơng ? + Người lớn trẻ em cần phải qua đường chỗ ? + Trẻ em qua đường cần phải làm gì? + Đường nơng thơn em phải nào? - GV nhận xét kết luận Hoạt động 2: Trị chơi đóng vai - GV chọn vị trí sân trường, kẻ số vạch sân để chia thành đường hai vỉa hè, yêu cầu số HS đứng làm người bán hàng, hay dựng xe máy vỉa hè để gây cản trở cho việc lại, hai HS (1 HS đóng làm người lớn ) nắm tay vỉa hè bị lấn chiếm - GV đặt câu hỏi để HS thảo luận xem làm để người lớn bạn nhỏ vỉa hè bị lấn chiếm * Kết Luận: Nếu vỉa hè có vật cản khơng qua người đi xuống lòng đường cần sát vỉa hè nhờ người lớn dắt qua khu vực Hoạt động 3: Tổng kết: - Chia lớp thành nhóm, nhóm thảo luận trả lời câu hỏi - Khi đường phố người phải đâu để bảo đảm an toàn? - Trẻ em có chơi đùa, lòng đường nguy hiểm nào? (Dễ bị xe máy, ô tô đâm vào ) - Khi đường phố qua đường cần phải làm để bảo đảm an tồn cho - Thảo luận nhóm - HS trả lời + Dưới lịng đường + Đi vỉa hè bên phải đường vỉa hè, sát mép đường + Khơng + Nơi có vạch qua đường + Nắm tay người lớn + Đi sát lề đường phía tay phải - HS nghe - HS đóng vai - Nghe trả lời - HS thảo luận - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời (đi nắm tay người lớn, quan sát trước qua đường) - Khi vỉa hè có vật cản, em - HS trả lời cần phải chọn cách nào? (Nếu phải xuống lòng đường phải sát vỉa hè quan sát xe cộ) D Củng cố, dặn dò - Đi vỉa hè sát mép đường - HS lắng nghe - Không đi, chơi đùa lòng đường - Đi đường phố cần phải người lớn, qua đường cần phải nắm tay người lớn,bố mẹ anh chị - Khi vỉa hè có vật cản, em - Học sinh trả lời câu hỏi cần phải chọn cách nào? (Nếu phải xuống lòng đường phải sát vỉa hè quan sát xe cộ) - Nhận xét tiết học - HS nghe Tiết 2: Tiếng Việt (ơn) ƠN TẬP I MỤC ĐÍCH, U CẦU: - Ơn lại vần học tuần qua việc luyện viết - Rèn kĩ nhớ âm vần qua cách đọc viết; rèn tính cẩn thận, kiên trì - Khơi gợi tình u học tập, vận dụng điều học vào thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở ô ly III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức - HS hát Kiểm tra cũ - GV đọc từ: ngoắc tay, thu hoạch cho - HS thực HS viết bảng - GV nhận xét, đánh giá Bài ôn a Giới thiệu b Luyện tập - Ôn vần học - Kể tên vần học tuần? - HS nêu: oăng, oăc, oanh, oach, - GV viết lên bảng, gọi HS đọc lại uênh, uêch, uynh, uych - GV gọi HS nêu cách viết vần - HS nêu - GV cho HS luyện viết lại vần học - HS luyện viết vần tuần cỡ nhỡ cỡ nhỏ vào ô li - GV đọc câu văn cho HS nghe viết vào - HS nghe - viết đoạn Cá ô li to, cá nhỏ - Yêu cầu HS viết xong, tự soát lỗi, đổi - HS đổi soát lỗi để sửa lỗi cho - GV chữa cho HS nhận xét Củng cố, dặn dò - Hệ thống kiến thức học - HS lắng nghe - Nhận xét tiết học Chuẩn bị sau - Thực ... số phạm vi 10 0 - Thực hành vận dụng đọc, viết, so sánh số học tình thực tế Phát triền NL toán học II CHUẨN BỊ: - Bảng số từ đến 10 0 - SGK Toán lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên... đếm số lượng, so sánh - HS trả lời xác hai số em nhắn bạn điều gì? _ Ngày soạn: 09/03/20 21 Ngày giảng: Thứ năm ngày 11 tháng 03 năm 20 21 Sáng: Tiết 1: Tập viết T 298:... ủi họ Ngày soạn: 10 /03/20 21 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 12 tháng 03 năm 20 21 Sáng: Tiết 1: Tiếng Việt T 300 Bài 13 5: ƠN TẬP I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Đọc hiểu Tập đọc

Ngày đăng: 14/03/2021, 20:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w