1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Tuần 34, tuần 35

22 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • - Giúp HS tự đánh giá về khả năng mô tả bản thân, cách tích cực hóa bản thân và tự hào về mình thông qua giới thiệu bản thân.

  • - Hình thành kỹ năng đánh giá đồng đẳng, biết cách đánh giá và không làm tổn thương bạn, hoàn thiện dần kỹ năng tự đánh giá, làm cho tự đánh giá khách quan hơn.

  • - GV đánh giá sự tự tin của HS khi là chính mình và có thể điều chỉnh bản thân.

    • T 105: ÔN TẬP (Tiết 2)

    • I. MỤC TIÊU:

Nội dung

TUẦN 34 Ngày soạn: 0852021 Ngày giảng: Thứ hai ngày 10 tháng 5 năm 2021 Sáng: Tiết 1: Toán T 100: ÔN TẬP PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 1O I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng Ôn tập tổng hợp về phép cộng, trừ trong phạm vi 10. Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế. 2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất Phát triển NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học. Phát triển NL giao tiếp toán học, NL mô hình hoá toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các thẻ số và phép tính để học sinh thực hành tính nhẩm

TUẦN 35 Ngày soạn: 15/5/2021 Ngày giảng: Thứ hai ngày 17 tháng năm 2021 Sáng: Tiết 1: Toán T 103: ÔN TẬP VỀ THỜI GIAN I MỤC TIÊU: Kiến thức, kĩ - Củng cố kỹ xem lịch, xem đồng hồ đúng, nhận biết thời điểm sinh hoạt hàng ngày Góp phần phát triển lực chung phẩm chất - Thông qua hoạt động thực hành quan sát, trao đổi, chia sẻ ý kiến xem đồng hồ thời điểm gắn với sinh hoạt ngày, HS có hội phát triển NL giaotiếp toán học, NL giải vấn đề tốn học, NL sử dụng cơng cụ phương tiện học toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mặt đồng hồ quay kim dài kim ngắn - Phiếu tập, tranh tình sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố - HS quay kim đồng hồ đố bạn đọc bạn giờ” - GV nhận xét - Giới thiệu học – Ghi bảng - HS nhắc lại tên Thực hành, luyện tập Bài 1: - GV tổ chức cho HS làm việc theo - HS đặt câu hỏi trả lời theo nhóm nhóm bàn: HS hỏi – HS trả lời bàn Ví dụ: ngược lại - Hỏi: Đồng hồ giờ? - Trả lời: Đồng hồ … - Gọi đại diện vài cặp chia sẻ trước - Các nhóm chia sẻ lớp - GV đặt câu hỏi để HS chia sẻ: Làm - HS nêu: Quan sát kim dài kim em đọc đồng hồ? ngắn: Kim dài số 12, kim ngắn số 1, nên ta biết đồng hồ Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu - Hướng dẫn HS làm + Đọc đồng hồ + Đọc thông tin tranh để chọn đồng hồ thích hợp với tranh vẽ - GV khuyến khích HS đặt câu hỏi - Nói cho bạn nghe kết trả lời theo cặp: + Sắp xếp lại thứ tự hoạt động theo - Lắng nghe thời gian cho hợp lí + Nói hoạt động thân thời điểm đồng hồ - Gọi đại diện vài cặp chia sẻ trước - Đại diện vài cặp chia sẻ trước lớp lớp - GV nhận xét Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu a - HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS lấy mặt đồng hồ để - HS lấy đồng hồ trước mặt - Hướng dẫn HS quay kim đồng hồ a) HS quan sát, quay kim ngắn mặt tương ứng với hoạt động tranh đồng hồ để đồng hồ thời gian tương - Gv theo dõi, giúp đỡ ứng với hoạt động tranh, chẳng hạn: Buổi chiều, Mai giúp mẹ nấu cơm lúc nên quay kim ngắn số - Gọi HS nêu yêu cầu b - HS nêu yêu cầu - Cho HS chia sẻ nhóm bàn b) Chia sẻ với bạn: Buổi chiều, em thường làm lúc giờ? - Yêu cầu HS nêu tình đố bạn - HS đố quay kim đồng hồ quay kim đồng hồ tương ứng, chẳng hạn buổi tối tớ ngủ lúc - GV theo dõi, nhận xét Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu - 1HS nêu yêu cầu - Cho HS làm việc theo nhóm bàn - HS làm việc theo nhóm bàn: + Chỉ vào tờ lịch đọc cho bạn nghe + Quan sát tờ lịch đặt câu - GV chữa bài: hỏi trả lời theo cặp: 1) Ngày tháng thứ năm: Ngày 1) Ngày tháng thứ năm Quốc Khánh nước CHXHCN Việt Nam 2) Ngày tháng thứ hai; Ngày 2) Ngày tháng thứ hai Quốc tế Phụ nữ 3) Ngày 19 tháng thứ tư : Ngày 3) Ngày 19 tháng thứ tư sinh nhật Bác Hồ 4) Ngày 10 tháng 10 chủ nhật : Ngày 4) Ngày 10 tháng 10 chủ nhật giải phóng Thủ - Nói với bạn kiện em biết - HS nêu gắn với ngày nói Vận dụng - Nếu khơng có lịch khơng có đồng - HS tự liên hệ hồ sống - HS nêu ? - Em biết loại lịch ? - Đồng hồ đeo tay, đồng hồ treo tường - Những loại đồng hồ ? - HS nêu * Củng cố, dặn dò - Bài học hôm nay, em biết thêm - HS nêu điều ? - Điều giúp ích sống ? - Nhận xét tiết học Chuẩn bị tiết sau _ Tiết 2: Tập viết T 414: TÔ CHỮ HOA V, X I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Phát triển lực đặc thù – lực ngôn ngữ - Biết tô chữ viết hoa V, X theo cỡ chữ vừa nhỏ - Viết từ, câu ứng dụng (trôi chảy, lưu loát; Vui tới lớp, học điều hay) chữ viết thường, cỡ nhỏ; chữ viết rõ ràng, nét; đặt dấu vị trí Góp phần phát triển lực chung phẩm chất - Rèn tính cẩn thận, tỉ mĩ Giữ - Có ý thức rèn chữ giữ - Phát triển ngơn ngữ Khả quan sát, ý có chủ định - Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng điều học vào thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn chữ viết hoa V, X ; từ ngữ, câu ứng dụng theo cỡ nhỏ - Phấn màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động * Kiểm tra cũ - Cho HS hát vận động theo nhạc - HS hát - HS cầm que chỉ, tơ quy trình - HS lên bảng thực viết chữ viết hoa U, Ư học - GV kiểm tra HS viết nhà - Mở GV kiểm tra Luyện viết 1, tập hai * Giới thiệu - GV chiếu lên bảng chữ in hoa V, X - HS nhận biết mẫu chữ in hoa V, X - GV: Bài 35 giới thiệu mẫu chữ V, X in hoa viết hoa Hôm nay, em học tô chữ viết hoa V, X; luyện viết từ, câu ứng dụng cỡ nhỏ Khám phá luyện tập 2.1 Tô chữ viết hoa V, X - GV hướng dẫn HS quan sát cấu tạo nét chữ dẫn cách tô chữ hoa: + Chữ V viết hoa gồm nét: Nét kết hợp nét (cong trái, lượn ngang), tô giống nét đầu chữ viết hoa H, I, K Nét nét thẳng lượn hai đầu, tô từ xuống ĐK Sau chuyển hướng đầu bút, tơ tiếp nét (móc xi phải) từ lên, dừng bút ĐK + Chữ X viết hoa tô liền nét (có đầu móc, vịng xoắn hình khuyết cân đối): Tơ đầu móc trái phía xuống, tạo nét móc hai đầu (trái) vịng lên tơ tiếp nét thẳng xiên từ trái sang phải (lượn hai đầu) Sau chuyển hướng đầu bút tơ tiếp nét móc hai đầu phải từ xuống, cuối nét lượn vào trong, dừng bút ĐK - HS tô chữ viết hoa V, X cỡ vừa cỡ nhỏ Luyện viết 1, tập hai 2.2 Viết từ ngữ, câu ứng dụng (cỡ nhỏ) - HS đọc từ, câu ứng dụng: trơi chảy, lưu lốt; Vui tới lớp, học điều hay - HS nhận xét độ cao chữ cái, khoảng cách chữ (tiếng), cách nối nét chữ (nối chữ viết hoa V sang u), vị trí đặt dấu - HS viết vào Luyện viết 1, tập hai; hoàn thành phần Luyện tập thêm Vận dụng - GV nhận xét tiết học - Lắng nghe - HS quan sát - HS tô chữ hoa V, X - – em đọc từ, câu ứng dụng - Nhìn vào chữ học sinh nhận xét độ cao, khoảng cách chữ, nét nối - Hoàn thành viết - GV nhắc lại YC chuẩn bị cho tiết - Lắng nghe, thực Trưng bày tranh ảnh Em nến hồng _ Tiết 3: Tập đọc T 415: CHUYỆN Ở LỚP I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Phát triển lực đặc thù – lực ngôn ngữ - Đọc trơn thơ, phát âm tiếng Biết nghỉ sau dòng thơ, ngắt nhịp dòng thơ - Hiểu từ ngữ - Hiểu, trả lời câu hỏi đọc, - Hiểu nội dung thơ: Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe nhiều chuyện chưa ngoan bạn lớp Nhưng mẹ muốn nghe bạn kể: Ở lớp bạn ngoan Góp phần phát triển lực chung phẩm chất - Hợp tác có hiệu với bạn nhóm, tổ lớp - Học thuộc lòng thơ, biết cách cư xử với người lớn - HS yêu thích học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên - Tranh minh họa tập đọc Học sinh - Sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động - HS tiếp nối đọc Sử dụng - HS tiếp nối đọc , HS đồ dùng học tập an toàn đọc ý - HS trả lời câu hỏi: +Vì dùng vật sắc nhọn, + Để tránh gây thương tích cho em phải cẩn thận? thân người khác + Khi dùng bút, em cần ý điều gì? + Khơng cắn, hay ngậm đầu bút vào miệng - Nhận xét 1.1 Cả lớp nghe hát hát trường, lớp Bài: Em yêu trường em (nhạc lời: - Nghe hát theo lời hát: Em yêu Hoàng Vân) trường em 1.2 Giới thiệu bài: - Các em vừa nghe hát lớp học, mái trường Bây giờ, đọc thơ viết “Chuyện lớp” - HS quan sát tranh: Cho biết tranh vẽ cảnh gì? * Hình ảnh hai mẹ bạn HS Mẹ nhìn dịu dàng, âu yếm Bạn nhỏ lưng đeo cặp sách hớn hở chạy tới ôm mẹ, vẻ mặt vui, muốn kể với mẹ chuyện Các em nghe thơ để biết bạn nhỏ muốn kể điều Khám phá luyện tập 2.1 Luyện đọc a) GV đọc mẫu, giọng vui tươi, tình cảm Đọc tương đối liền mạch cặp hai dòng thơ (dòng 1, 2; dòng 3, 4) b) Luyện đọc từ ngữ: lớp, sáng nay, đỏ bừng tai, trêu, đầy mực, bơi bẩn, vuốt tóc, chẳng nhớ nổi, c) Luyện đọc dịng thơ - GV: Bài thơ có 12 dòng - HS đọc tiếp nối dòng thơ cá nhân, cặp) d) Thi đọc khổ thơ, thơ 2.2 Tìm hiểu đọc - Đọc yêu cầu tập - Tranh vẽ cảnh hai mẹ con, người vừa học chạy tới tới ôm mẹ - Lắng nghe, theo dõi - Luyện đọc theo nhóm bàn - Đọc nối bàn - Mỗi tổ cử đại diện bạn đứng dậy đọc thi theo khổ thơ, thơ - HS tiếp nối đọc BT SGK - GV (BT 1): gắn lên bảng thẻ từ - Từng cặp HS trao đổi, làm ngữ, vế câu cho lớp đọc - HS lên bảng ghép thẻ từ ngữ; a) Bạn Hoa - 2) không học báo cáo kết Cả lớp đồng thanh: b) Bạn Hùng - 3) trêu bạn lớp Bạn Hoa không học c) Bạn Mai - 1) bôi bẩn bàn Bạn Hùng trêu bạn lớp Bạn Mai bôi bẩn bàn - Giơ thẻ bày tỏ ý kiến - GV (BT 2): + Cả lớp giơ thẻ Đáp án: Ý b + Mẹ bạn nhỏ muốn biết điều gì? GV (nhắc lại): Mẹ bạn nhỏ muốn biết Cả lớp: Mẹ muốn biết ngoan điều gì? * Bạn nhỏ kể việc chưa ngoan bạn lớp, mẹ bạn muốn nghe bạn kể mình: Ở lớp, bạn ngoan * Nếu thời gian, GV hướng - Lắng nghe, thực dẫn HS học thuộc lòng khổ thơ cuối thơ lớp Vận dụng - GV dặn HS nhà kể cho người - HS lắng nghe thân: Hôm lớp em ngoan nào? - Nhắc lại YC không quên mang sản phẩm cho tiết Trưng bày Em nến hồng, chuẩn bị cho tiết KC Chuyện thước kẻ _ Tiết 4: Hoạt động trải nghiệm T 103: Chủ đề 9: XÂY DỰNG HÌNH ẢNH VUI VẺ (Tiết 4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức, kĩ - Giúp HS tự đánh giá khả mô tả thân, cách tích cực hóa thân tự hào thơng qua giới thiệu thân - Hình thành kỹ đánh giá đồng đẳng, biết cách đánh giá khơng làm tổn thương bạn, hồn thiện dần kỹ tự đánh giá, làm cho tự đánh giá khách quan - GV đánh giá tự tin HS điều chỉnh thân - Bước đầu có ý thức việc rèn luyện để hoàn thiện thân Góp phần phát triển lực chung phẩm chất - Tự tin chia sẻ trước lớp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: - Giấy bìa màu - thẻ cảm xúc (vui, buồn, ngạc nhiên, căm giận) Học sinh: - Giấy màu, keo, bút, - Thẻ hình ảnh thân thẻ cảm xúc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *Hoạt động 8: Em học làm gì? - Cách tổ chức: Hoạt động cá nhân + Yêu cầu HS quan sát nhiệm vụ SGK/tr 92 + Giải thích nội dung đánh giá: + Lắng nghe Hình vẽ nhóm bạn (nam/nữ) tập thể dục Hình vẽ nhóm bạn (nam/nữ) chơi vui vẻ Hình vẽ bạn nam nhìn ống nhịm quan sát xung quanh + Hỏi: Em làm để hình ảnh + Tập thể dục thường xun, ln vui vẻ? chơi thể thao, chơi bạn cách vui vẻ, khám phá giới xung quanh + GV nhận xét, khích lệ, động viên HS *Hoạt động 9: Thích gì, mong bạn? - Cách tổ chức: Hoạt động nhóm + GV giao nhiệm vụ nhóm: Yêu cầu HS + HS thảo luận nhóm nói điều thích vẻ bên ngồi bạn điều mong bạn tiến + GV bao quát nhóm + Mời HS nói lại nội dung thảo luận + HS 1: Mình thích bạn cười Bạn bớt cáu gắt + HS 2: Mình thích mái tóc bạn, … + HS 3: Mình thích bạn mặc váy hồng… + HS 4: … + GV nhận xét tổng kết hoạt động *Hoạt động 10: Tham quan triển lãm “Hình ảnh tơi” - Cách tổ chức: Triển lãm theo nhóm + Chia nhóm, tổ chức cho nhóm tham - Cả lớp lắng nghe quan triển lãm, yêu cầu HS nhóm thẻ mà em thích, em muốn học từ bạn + Cho HS chậm rãi, không chen lấn xô - HS tham quan đẩy, giữ trật tự tham quan (5 phút) + GV trao đổi với lớp, đặt câu hỏi: - HS trả lời câu hỏi Ai yêu thân mình? Ai ln thân thiện hay tươi cười? Ai nghĩ thay đổi để tốt hơn? + GV ghi chép lại thông tin - Lắng nghe trường hợp thiếu tự tin để hỗ trợ thêm cho em + GV khảo sát HS: Em chia sẻ với - HS chọn thẻ thú vị nhất, lớp thích thẻ nào? Em học trả lời từ bạn? + GV đánh giá gian triển lãm với hình ảnh HS, đánh giá tinh thần hợp tác HS nhóm, thái độ tham quan thể mong muốn em ngày có hình ảnh thân đẹp nữa, tốt (GV xem tất thẻ trước đó) + GV nhận xét dặn dị HS lưu thẻ hồ sơ hoạt động *Hoạt động 11: Thay đổi điều - Cách tổ chức: Hoạt động cá nhân, nhóm + GV giao nhiệm vụ nhóm: Từng HS nói + HS nói lại với nhóm điều mà lại với nhóm điều mà bạn mong bạn mong tiến tiến hơn, chia sẻ với bạn nhóm hơn, chia sẻ với bạn việc làm để thay đổi thân; nhóm việc làm để nhóm góp ý cho bạn dự định thay đổi thay đổi thân + GV mời số HS trình bày dự định + HS trình bày + GV nhận xét hoạt động HS + Lắng nghe + Căn dặn HS rèn luyện hành vi mong muốn ngày _ Ngày soạn: 16/5/2021 Ngày giảng: Thứ ba ngày 18 tháng năm 2021 Sáng: Tiết 1: Tiếng Việt T 416: GÓC SÁNG TẠO TRƯNG BÀY TRANH ẢNH “EM LÀ CÂY NỀN HỒNG” I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Phát triển lực đặc thù – lực ngôn ngữ - Biết bạn thầy cô trưng bày sản phẩm cho đẹp - Biết giới thiệu rõ ràng, tự tin sản phẩm với bạn thầy - Biết nhận xét, bình chọn sản phẩm yêu thích Phát triển lực chung phẩm chất - Năng lực tự chủ tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập - Biết bảo quản sản phẩm mình, tơn trọng sản phẩm bạn bè người khác tạo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: - Các viên nam châm để gắn lên bảng sản phẩm HS; Những mảnh giấy có dịng kẻ li GV phát cho HS để dán vào sản phẩm, viết lên Học sinh - Giấy màu, giấy trắng, bút chì màu, bút dạ, kéo, keo dán, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động - Trong tiết học này, em trưng bày - HS lắng nghe nhắc lại yêu cầu tranh ảnh Em nến hồng; tham gia đầu bình chọn sản phẩm u thích Giới thiệu sản phẩm với bạn thầy cô Luyện tập 2.1 Tìm hiểu YC học - Gọi HS nối tiếp đọc YC (4 bước) học + HS vừa lắng nghe vừa quan sát + Cùng trưng bày sản phẩm cho đẹp tranh, ảnh: cách trình bày sản phẩm bạn HS + Bình chọn sản phẩm u thích + Cùng đọc, xem bình chọn… + Các bạn bình chọn giới thiệu + HS đọc lời tự giới thiệu làm mẫu trước lớp HS (SGK) + Gắn tranh, ảnh lên bảng + Sau học HS gắn tranh ảnh nhóm gọc học tập lên bảng nhóm gọc học tập, để suốt tuần 2.2 Trưng bày - GV kiểm tra HS chuẩn bị - HS trưng bày ĐDHT, sản cho học: phẩm tiết học trước để GV kiểm tra - GV cho nhóm, tổ vị trí phù hợp - HS trưng bày tranh ảnh lên tường để trưng bày Có thể gắn tranh ảnh lên theo vị trí nhóm tường phịng tranh Khuyến khích cách trưng bày lạ 2.3 Bình chọn - Lần lượt tổ xem sản phẩm - HS lớp đếm sản phẩm tổ tổ khác, bình chọn tổ (1 tiêu chí thi đua) - Một tổ xem trước Các bạn trao đổi, bình chọn: + Tổ trưng bày đẹp + Chọn sản phẩm ấn tượng tổ mình, vài sản phẩm ấn tượng tổ khác + Tổ trưởng báo cáo kết - Tiếp đến tổ khác 2.4 Tổng kết - GV gắn lên bảng sản phẩm - HS quan sát, lắng nghe bình chọn (tranh, ảnh ấn tượng; trang trí, tơ màu đẹp, lời giới thiệu hay) - Kết luận nhóm trưng bày đẹp (Có đủ sản phẩm; xếp hợp lý, sáng tạo) 2.5 Thưởng thức - GV gọi HS có sản phẩm bình - HS giới thiệu trước lớp tranh, ảnh chọn giới thiệu trước lớp mình; đọc lời tự giới thiệu thân - GV đếm số HS giơ tay bình chọn cho - HS lớp bình chọn sản HS phẩm nhiều bạn yêu thích - GV tuyên dương bạn thể - Cả lớp cho tràng pháo tay cho xuất sắc tiết học bạn thể xuất sắc - GV cho HS gắn tranh, ảnh lên - HS thực theo yêu cầu bảng nhóm góc học tập, lưu giữ suốt tuần Vận dụng - GV khen ngợi HS, tổ HS làm - HS lắng nghe nên tiết học bổ ích, sáng tạo - Nhắc lại YC chuẩn bị cho tiết KC Chuyện thước kẻ _ Tiết 2: Kể chuyện T 417: CHUYỆN CỦA THƯỚC KẺ I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Phát triển lực đặc thù – lực ngôn ngữ - Nghe hiểu câu chuyện Chuyện thước kẻ - Nhìn tranh, kế lại đoạn, tồn câu chuyện - Bước đầu biết thay đổi giọng để phân biệt lời người dẫn chuyện, lời bút mực, bút chì, thước kẻ, tẩy - Hiểu lời khuyên câu chuyện: Không nên kiêu căng, coi thường người khác Cần khiêm tốn, chung sức với người để làm điều có ích Phát triển lực chung phẩm chất - Xác định giá trị, thể cảm thông hợp tác, định, lắng nghe tích cực, tư phê phán - HS yêu thích học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên - Chiếu tranh minh hoạ truyện phóng to Học sinh - Sách Tiếng Việt, tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động - Tổ chức cho HS chơi trị chơi “Ơ - HS quan sát tranh kể lại câu bí mật” kể lại câu chuyện Hai tiếng kì chuyện (mỗi HS kể theo tranh) lạ 1.1 Quan sát đoán - GV đưa lên bảng tranh minh hoạ câu - Chuyện có nhân vật: thước kẻ, bút chuyện Chuyện thước kẻ HS xem mực, bút chì, tẩy, bà cụ, bác thợ mộc tranh, nói câu chuyện có nhân vật nào? - GV: Các em quan sát tranh 4: - Tay phải thước kẻ gương thước kẻ soi gương Nhìn gương, thực tay trái em thấy tay phải thước kẻ thực tay nào? Tương tự, vạch đo thước kẻ gương nằm bên phải, thực bên trái thước kẻ thực Các em cần ý chi tiết để hiểu câu chuyện 1.2 Giới thiệu chuyện: - Thước kẻ ĐDHT - Lắng nghe thiếu HS Chiếc thước kẻ câu chuyện kiêu căng Nó ln ưỡn ngực lên, trở thành thước kẻ cong Cuối hiểu Các em lắng nghe Khám phá luyện tập 2.1 Nghe kể chuyện GV kể chuyện lần với giọng diễn - Lắng nghe cảm Kể phân biệt lời nhân vật Lời bút mực bút chì: phàn nàn, khơng vui Lời thước kẻ: kiêu căng, tự mãn Lời bác thợ mộc: từ tốn Chuyện thước kẻ (1) Thước kẻ, bút mực, bút chì tẩy kết bạn Chúng làm việc vui vẻ (2) Bỗng hơm, thước kẻ nghĩ quan trọng nhất, khơng có bút mực, bút chì khơng thể kẻ thẳng Nghĩ oai lắm, ưỡn ngực lên Dần dần, trở thành thước kẻ cong (3) Một hơm, bút mực bút chì phàn nàn: “Anh thước kẻ bị cong Đường kẻ cong quá!” Thước kẻ đáp: “Tại anh vẽ, lúc thẳng!” Tẩy bảo: “Anh soi gương biết!” (4) Thước kẻ soi gương Nó sợ hãi thấy cong Nhưng lại tươi tỉnh: “Cái thước kẻ gương Vạch đo bên trái, vạch đo thước kẻ bên phải Các số cịn ngược nữa!” (5) Thước kẻ trườn xuống bãi cỏ, hi vọng có bạn biết tài Một bà cụ nhặt thước kẻ, định đem làm củi Nhưng thước kẻ la ầm lên khơng phải củi Bác thợ mộc thấy vậy, nói: “Đây thước kẻ gỗ Nó cong Để tơi bào lại cho thẳng” (6) Phải qua nhiều đau đớn, thước kẻ thẳng trở lại Các bạn vui vẻ đón trở Từ đó, ln chăm bạn bút, kẻ đường thẳng Phỏng theo NGUYỄN KIÊN (Tú Nga kể) 2.2 Trả lời câu hỏi theo tranh - Mỗi HS trả lời câu hỏi theo tranh Có thể lặp lại câu hỏi với HS - GV tranh 1: Thước kẻ bạn - Thước kẻ bạn làm việc với làm việc nào? vui vẻ - GV tranh 2: Vì thước kẻ bị - Thước kẻ nghĩ quan trọng cong? nhất, khơng có bút khơng thể kẻ thẳng Nghĩ oai lắm, ưỡn ngực lên Dần dần, trở thành thước kẻ cong - GV tranh 3: Bút mực bút chì - Bút mực bút chì phàn nàn: Anh phàn nàn điều gì? thước kẻ bị cong nên đường kẻ cong quá! - GV tranh 4: Thước kẻ nói - Thước kẻ nói: Cái thước kẻ thấy gương? gương khơng phải tơi Vạch đo tơi bên trái, cịn vạch đo thước kẻ bên phải Các số - GV tranh 5, hỏi câu: cịn ngược nữa! + Điều xảy thước kẻ bỏ đi? - Một bà cụ nhặt thước kẻ, định đem làm củi Những thước kẻ la ầm lên khơng phải củi + Bác thợ mộc nói với bà cụ? - Bác thợ mộc nói: Đây thước kẻ gỗ Nó cong Để tơi bào lại cho thằng - GV tranh 6: Sau sửa lại, - Sau sửa, thước kẻ thẳng hình dáng tính nết thước kẻ có trở lại Các bạn vui vẻ đón trở thay đổi? Từ đó, ln chăm bạn bút - kẻ đường thẳng 2.3 Kể chuyện theo tranh - HS nhìn vào tranh kể chuyện - Mỗi HS nhìn tranh, tự kể chuyện - HS nhìn tranh, kể lại tồn câu chuyện * GV cất tranh, HS giỏi kể lại câu - HS kể chuyện, không cần hỗ trợ tranh 2.4 Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện - GV: Câu chuyện khuyên em - Câu chuyện khuyên phải điều gì? khiêm tốn, khơng nên kiêu ngạo, phải đoàn kết, - GV tổng kết: Câu chuyện khuyên em không nên kiêu căng, coi thường người khác Cần khiêm tốn, chung sức với người để làm điều có ích - Bình chọn bạn, nhóm bạn kể chuyện - Cả lớp bình chọn bạn, nhóm bạn kể hay chuyện hay Vận dụng - GV nhắc lại YC chuẩn bị cho tiết Tự - HS lắng nghe đọc sách báo _ Tiết 3: Toán T 104: ÔN TẬP ( Tiết 1) I MỤC TIÊU: Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: - Củng cố kỹ đọc, viết, so sánh số phạm vi 100 - Củng cố kỹ cộng, trừ (không nhớ) số phạm vi 100 vận dụng để giải vấn đề thực tế - Củng cố nhận dạng hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật, khối lập phương, khối hình hộp chữ nhật - Biết sử dụng đơn vị đo độ dài xăng-ti-mét để đo độ dại - Phát triển lực toán học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu tập - Mặt đồng hồ quay kim dài kim ngắn - Trò chơi tạo khơng khí vui vẻ trước vào học, học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động - Chơi trò chơi “Đố bạn”, lớp - HS tham gia trị chơi theo nhóm HS nêu yêu cầu mời bạn đếm theo yêu cầu, chẳng hạn: đếm từ 10 đến 18; đếm số tròn chục; đếm tiếp 5, đếm lùi từ 20 10; … - Giới thiệu – Ghi bảng - HS nhắc lại tên Thực hành, luyện tập Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu - Cho HS làm nhân - HS làm cá nhân a) HS quan sát đồn tàu, tìm số cịn thiếu Đọc số ghi vào phiếu học tập số thiếu toa tàu - Gọi HS nêu lại cách thực - GV nhận xét, chữa Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu phần a: Tính: 12 + 38 – 56 + 10 77 – 10 - Cho HS làm cá nhân - Gọi HS nêu lại cách thực - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chữa b) Nếu số lớn nhất, số bé số - HS nêu - HS lắng nghe chữa - HS nêu yêu cầu - HS làm cá nhân - HS nêu lại cách thực - HS khác nhận xét, bổ sung - Đổi chéo vở, kiểm tra chữa lỗi sai có - Gọi HS nêu yêu cầu phần b: Đặt tính - HS nêu tính: 25 + 31 83 - 12 64 + 15 36 - 21 - Hướng dẫn HS làm cá nhân - HS đặt tính tính vào - GV yêu cầu HS đổi vở, kiểm tra - Đổi kiểm tra chéo, nói cách làm chéo cho bạn nghe - GV chữa bài, chỉnh sửa lỗi đặt - HS lắng nghe tính tính cho HS Nhắc lại cách đặt tính thẳng cột tính từ phải sang trái Bài 3: - HS nêu yêu cầu - Gọi HS nêu yêu cầu - Cá nhân HS quan sát tranh, nói cho - Cho HS làm theo nhóm bàn bạn nghe tranh ghép thành từ loại hình Có loại ? (HS đếm loại hình tranh vẽ ghi kết vào vở) - HS vào tranh vẽ diễn đạt theo ngôn ngữ cá nhân, chẳng hạn: Để lắp ghép tơ cần có hình trịn, hình chữ nhật, hình tam giác hình vng… - Nhận xét, tuyên dương Vận dụng - HS nêu - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? - Nhắc lại cách đặt tính thẳng cột - Nêu cách đặt tính tính từ phải sang trái _ Tiết 4: Đạo đức ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức, kĩ - Được củng cố, khắc sâu chuẩn mực: quan tâm, chăm sóc người thân gia đình, thật thà, phịng tránh tai nạn, thương tích - Thực hành vi theo chuẩn mực học phù hợp với lứa tuổi Góp phần phát triển lực chung phẩm chất - NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề, NL phát triển thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK Đạo đức - Một số đồ dùng để chơi trò chơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động - GV tổ chức cho lớp hát - HS hát nghe hát “Vui đến trường” - Sáng tác: Nguyễn Văn Chung - GV nêu câu hỏi: Bài hát nói điều - Nêu suy nghĩ gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu - Nhắc tựa Luyện tập Hoạt động 1: Trò chơi “Rung chuông vàng” - GV tổ chức cho HS thi “Rung chuông vàng” + Cách chơi: GV chiếu câu hỏi - HS lắng nghe cách chơi bảng với phương án trả lời HS trả lời câu hỏi cách ghi đáp án vào bảng giơ lên có chng hiệu lệnh + Luật chơi: Sau câu hỏi, - HS thực trò chơi HS trả lời đáp án quyền trả lời câu hỏi HS trả lời sai bị loại khỏi chơi Những HS trả lời đến câu hỏi cuối lên bảng rung chng vàng - GV nhận xét đánh giá trị chơi - HS theo dõi khen ngợi HS trả lời nhiều câu hỏi Hoạt động 2: Trò chơi “Phóng viên” - GV tổ chức cho HS chơi trò - HS thực trò chơi Một số câu “Phóng viên” để vấn bạn hỏi gợi ý cho phóng viên: lớp việc thực chuẩn 1) Bạn làm để thể lễ phép mực: quan tâm, chăm sóc người thân với ơng bà, cha mẹ? gia đình; thật thà, phịng tránh 2) Hãy kể việc bạn làm để tai nạn, thương tích chăm sóc cha mẹ 3) Bạn cư xử với anh chị nào? 4) Bạn làm để chăm sóc em nhỏ mình? 5) Hãy kể lại trường hợp bạn dũng cảm nói thật 6) Khi nhặt rơi, bạn làm cách để trả lại cho người bị mất? 7) Bạn làm để phịng tránh bị ngã? 8) Bạn nêu cách phòng tránh bị thương vật sắc nhọn 9) Để phòng tránh bị bỏng, bạn nên làm gì? 10) Khi nhìn thấy dây điện bị hở - GV khen ngợi HS có chuột cắn, bạn nên làm gì? nhiều việc làm tốt nhắc nhở em tiếp tục thực hành vi, việc làm theo chuẩn mực: quan tâm, chăm sóc người thân gia đình, thật thà, phịng tránh tai nạn, thương tích Hoạt động 3: Tìm người xuất sắc - GV yêu cầu HS đếm hình trái tim/bơng hoa/hình mặt cười - HS báo cáo với GV số hình trái Giỏ u thương; Giỏ việc tốt; Bảng tim/ bơng hoa/ hình mặt cười mà theo dõi, thân thân đạt - GV quy đổi số hình trái tim / bơng hoa / hình mặt cười “Hoa khen” cho HS (10 hình trái tim / bơng hoa / hình mặt cười quy đổi hoa khen) yêu cầu HS dán hoa khen ghi tên lên bảng thi đua lớp - GV khen ngợi HS có nhiều - HS lắng nghe hoa khen, nhắc nhở lớp tiếp tục thực theo chuẩn mực học Vận dụng * Tổng kết học - GV yêu cầu HS đọc lại lời - HS đọc lại lời khuyên khuyên sau học Ngày soạn: 17/5/2021 Ngày giảng: Thứ tư ngày 19 tháng năm 2021 Sáng: Tiết 1: Tập viết Tiết 418: TÔ CHỮ HOA Y I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Kiến thức, kĩ - Biết tô chữ viết hoa Y theo cỡ chữ vừa nhỏ - Viết từ ngữ, câu ứng dụng (bẽn lẽn, cẩn thận; Yêu trẻ, trẻ đến nhà) kiểu chữ viết thường, cỡ nhỏ, kiểu, nét; đặt dấu vị trí dãn khoảng cách chữ Năng lực, phẩm chất - Rèn tính cẩn thận, tỉ mĩ Giữ - Có ý thức rèn chữ giữ - Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng điều học vào thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy chiếu/bảng phụ viết mẫu chữ viết hoa Y đặt khung chữ; từ, câu ứng dụng cỡ nhỏ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Cho HS hát vận động theo nhạc - HS hát - GV cho HS cầm que tơ quy trình - HS thực viết hoa chữ V, X - GV kiểm tra vài HS lớp - HS thực - GV nhận xét - HS GV nhận xét * Giới thiệu bài: - GV chiếu lên bảng chữ in hoa Y Giới - HS lắng nghe thiệu hôm em học tô chữ viết hoa Y; luyện viết từ ngữ câu ứng dụng cỡ nhỏ 2 Khám phá Luyện tập 2.1 Tổ chữ viết hoa Y - GV hướng dẫn HS quan sát cấu tạo nét - Lắng nghe chữ cách tô chữ viết hoa Y: Chữ Y viết hoa gồm nét: Nét nét móc hai đầu, tơ giống chữ U viết hoa Nét nét khuyết ngược, tô từ ĐK (trên) xuống, đến ĐK (dưới) vịng lên, dừng bút ĐK (trên) - HS tô chữ viết hoa Y cỡ vừa cỡ nhỏ - HS tô chữ hoa Y Luyện viết 1, tập hai 2.2 Viết từ ngữ, câu ứng dụng (cỡ nhỏ) - HS đọc: bẽn lẽn, cẩn thận; Yêu trẻ, trẻ đến nhà - – em đọc từ, câu ứng dụng - GV hướng dẫn HS nhận xét độ cao chữ cái, khoảng cách chữ - Nhìn vào chữ học sinh (tiếng), cách nối nét chữ (giữa nhận xét độ cao, khoảng cách chữ Y viết hoa ê), vị trí đặt dâu chữ, nét nối - HS viết vào Luyện viết 1, tập hại; hoàn thành phần Luyện tập thêm - Hoàn thành viết Vận dụng - GV nhận xét viết HS - GV nhắc HS học tiết Tự đọc sách - HS nghe nhận xét điều chỉnh báo thư viện trường - HS lắng nghe thực Tiết + 3: Tiếng Việt T 419 + 420: TỰ ĐỌC SÁCH BÁO CỦNG CỐ KĨ NĂNG ĐỌC SÁCH BÁO I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Kiến thức, kĩ - Biết tự giới thiệu rõ ràng, tự tin với bạn sách, truyện, tập thơ hay tờ báo mang tới lớp - Đọc kể lại cho bạn nghe vừa đọc Góp phần phát triển lực chung phẩm chất - Năng lực tự chủ tự học: Chú ý lắng nghe thực hướng dẫn GV - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết hợp tác với thầy cô, bạn bè để đọc sách - Năng lực tự giải vấn đề sáng tạo: Tìm truyện phù hợp - Chăm chỉ, nhân ái, trách nhiệm, bồi dưỡng tâm hồn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV HS mang đến lớp số đầu sách hay, phù hợp với tuổi thiếu nhi - Giá sách lớp - Sách truyện đọc lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động - Cho HS hát vận động theo nhạc - HS hát - GV nêu mục đích yêu cầu học - HS lắng nghe Luyện tập 2.1 Tìm hiểu yêu cầu học - Gọi HS nối đọc bước tiến trình học: - YC 1: GV yêu cầu HS đặt trước mặt - HS 1: Đem sách báo đến lớp sách, truyện, tập thơ hay tờ báo mang tới lớp - YC 2: Đọc lời giới thiệu hai bạn - HS 2: Giới thiệu sách báo SGK - YC 3: GV giới thiệu thơ Mèo - HS 3: Tự đọc sách báo học câu đố: Đây thơ vui hai câu đố thú vị Nếu sách mang đến lớp, em đọc thơ Mèo học câu đố hay - Vì phân công bạn đọc đọc lại cho lớp nghe - Khi nhà, em nên đọc thơ câu đố 2.2 Giới thiệu tên sách - GV hỏi nhóm trao đổi sách báo, hỗ trợ đọc sách - Mời vài HS giới thiệu trước lớp tên sách, tờ báo, truyện, thơ mang tới lớp; khuyến khích cách giới thiệu vui * Thời gian dành cho hoạt động khoảng 10 phút 2.3 Tự đọc sách - GV đảm bảo yên tĩnh cho HS đọc sách Nhắc HS đọc kỹ đoạn truyện, mẩu tin, thơ u thích để đọc trước lớp 2.4 Đọc (hoặc kể) cho bạn nghe điều thú vị em đọc - GV mời HS đọc / kể trước lớp vừa đọc - GV nhắc HS đọc to, rõ - Cả lớp bình chọn HS đọc hay, biểu cảm, cung cấp thông tin, mẩu truyện, thơ thú vị - GV hướng dẫn HS thành lập nhóm tự đọc sách để trao đổi sách báo, thư viện, hỗ trợ đọc sách Vận dụng - GV khen HS thể tốt tiết học - Nhắc HS cần chăm đọc sách báo để học hỏi nhiều điều bổ ích - 3HS, HS đọc - HS lắng nghe thực theo yêu cầu - HS giới thiệu sách: + VD: Đây truyện cổ tích Cơ bé lọ lem mà mẹ tặng nhân ngày sinh nhật Truyện hay Mình sẵn sàng cho mượn bạn muốn mượn truyện + Đây tập góc sân khoảng trời nhà thơ Trần Đăng Khoa Đảm bảo bạn phải mê + Đây tờ báo mực tím viết tuổi học trị Tờ báo có nhiều tin thú vị Các bạn nên xem Tơi sẵn sàng cho mượn - HS tự đọc sách - HS sung phong kể/ kể - HS đăng ký đọc/đọc - HS lớp bình chọn - HS lắng nghe thực theo yêu cầu - HS lắng nghe thực theo yêu cầu _ Tiết 4: Tốn T 105: ƠN TẬP (Tiết 2) I MỤC TIÊU: * Kiến thức, kĩ Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: - Củng cố kỹ đọc, viết, so sánh số phạm vi 100 - Củng cố kỹ cộng, trừ (không nhớ) số phạm vi 100 vận dụng để giải vấn đề thực tế - Củng cố nhận dạng hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật, khối lập phương, khối hình hộp chữ nhật - Biết sử dụng đơn vị đo độ dài xăng-ti-mét để đo độ dài * Phát triển lực chung phẩm chất - Phát triển lực giải vấn đề tốn học, lực mơ hình hóa toán học, lực tư lập luận toán học - Phát triển NL hợp tác, NL giao tiếp toán học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu tập - Mặt đồng hồ quay kim dài kim ngắn - Trị chơi tạo khơng khí vui vẻ trước vào học, học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động - Chơi trò chơi “Đố bạn”, lớp theo - HS tham gia trị chơi nhóm HS nêu u cầu mời bạn đếm theo yêu cầu, chẳng hạn: đếm từ 10 đến 18; đếm số tròn chục; đếm tiếp 5, đếm lùi từ 20 10; … - Giới thiệu – Ghi bảng - HS nhắc lại tên Thực hành, luyện tập Bài 4: - Gọi HS đọc toán - HS đọc tốn, nói cho bạn nghe tốn cho biết gì, tốn hỏi - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm bàn, - HS thảo luận với bạn cặp chia sẻ với bạn về: bàn cách trả lời câu hỏi toán đặt + Bài tốn cho biết tốn hỏi gì? (quyết định lựa chọn phép cộng hay phép + Tìm cách trả lời câu hỏi tốn đặt trừ để tìm câu trả lời cho tốn đặt ra, giải thích sao) + Viết phép tính thích hợp - HS viết phép tình thích hợp trả lời: a) Phép tính: 30 + 35 = 65 Trả lời: hai bạn sưu tầm 65 ảnh b) Phép tính: 65 – 13 = 52 Trả lời: Hai bạn sưu tầm 52 ảnh màu - HS kiểm tra phép tính kết Nêu câu trả lời - Gọi HS nêu kết nhóm - GV nhận xét, chữa Vận dụng Bài 5: - Gọi HS yêu cầu - Cho HS quan sát hình vẽ nêu độ dài thích hợp - Cho HS quan sát hình vẽ nêu số thích hợp - GV hướng dẫn HS dùng mơ hình đồng hồ quay kim theo yêu cầu GV bạn Chẳng hạn: giờ; 12 giờ; … - GV nhận xét, giúp đỡ (nếu cần) - Gọi HS tìm tốn thực tế liên quan đến độ dài liên quan đến thời gian - Một vài nhóm nêu lại cách làm - HS kiểm tra lại phép tính kết - HS nêu a) HS quan sát tranh, nêu độ dài vật b) HS quan sát đồng hồ, đọc đồng hồ - HS quay kim đồng hồ theo yêu cầu - HS nêu VD: Sợ dây dài 36 cm, bố cắt 12 cm Hỏi sợi dây lại dài xăng ti mét? … *Củng cố, dặn dò - Bài học hôm nay, em biết thêm điều - HS nêu gì? - Để làm tốt trên, em nhắn - HS trả lời bạn điều gì? ... Ngày tháng thứ năm: Ngày 1) Ngày tháng thứ năm Quốc Khánh nước CHXHCN Việt Nam 2) Ngày tháng thứ hai; Ngày 2) Ngày tháng thứ hai Quốc tế Phụ nữ 3) Ngày 19 tháng thứ tư : Ngày 3) Ngày 19 tháng thứ... tự đánh giá khả mô tả thân, cách tích cực hóa thân tự hào thơng qua giới thiệu thân - Hình thành kỹ đánh giá đồng đẳng, biết cách đánh giá khơng làm tổn thương bạn, hồn thiện dần kỹ tự đánh giá,... người lớn - HS yêu thích học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên - Tranh minh họa tập đọc Học sinh - Sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động - HS tiếp

Ngày đăng: 02/06/2021, 15:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w