1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 1 từ tuần 6 TUẦN 11 mới

32 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • - Em hãy kể tên những vần em đã được học trong bài vừa qua ?

    • A. Hoạt động khởi động

    • B. Hoạt động hình thành kiến thức

    • C. Củng cố, dặn dò

    • T 32: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6

      • C. Hoạt động thực hành, luyện tập

      • Bài 1

      • D. Hoạt động vận dụng

      • E. Củng cố, dặn dò

    • BÀI 6: EM TỰ GIÁC LÀM VIỆC CỦA MÌNH (Tiết 1)

    • 1. Khởi động

    • 3. Tổng kết bài học

Nội dung

giáo án tuần 6 đến tuần 11 chương trình GDPT 2018 mới nhất sách cánh diều, sách vì sự bình đẳng trong giáo dục, Sách phát triển năng lực giáo án tuần 6 đến tuần 11 chương trình GDPT 2018 mới nhất sách cánh diều, sách vì sự bình đẳng trong giáo dục, Sách phát triển năng lực giáo án tuần 6 đến tuần 11 chương trình GDPT 2018 mới nhất sách cánh diều, sách vì sự bình đẳng trong giáo dục, Sách phát triển năng lực

TUẦN 11 Ngày soạn: 14/11/2020 Ngày giảng: Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2020 Sáng: Tiết 1: HĐTN T 31: SINH HOẠT DƯỚI CỜ _ Tiết 2: Âm nhạc T 11: LUYỆN TẬP BÀI HÁT: MÁI TRƯỜNG EM YÊU NGHE BÀI HÁT: CÔ GIÁO EM I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hát hát Mái trường em yêu Biết biểu diễn hát , hát hòa giọng với tập thể - Biết biểu diễn hát qua động tác phụ họa Biết kết hợp gõ đệm vận động thể thể cảm xúc nghe hát - Biết cách ngân dài lấy chỗ - Biết cách thể hát hịa bạn * Giao tiếp hợp tác: - Bắt đầu biết vận động thể phù hợp với nhịp điệu hát Bước đầu biết hát hòa giọng phối hợp chơi nhạc cụ gõ bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Sách giáo viên, tranh ảnh để tổ chức hoạt động Nhạc cụ đàn Organ phương tiện nghe nhìn, phách - Học sinh: Chuẩn bị sách phách học nhạc cụ gõ tự tạo III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Nội dung 1: Luyện tập hát Mái trường mến yêu Hoạt động khởi động - Lớp trưởng điều hành tổ chức trò - HS tham gia trò chơi chơi? Nghe nhạc điệu đoán tên hát? Sau nghe xong yêu cầu bạn hát giai điệu câu hát nhận quà GV: hỗ trợ HS bật đoạn nhạc khơng lời cho em nghe đốn giai điệu câu hát Mái trường mến yêu? - Những câu hát mà em vừa hát - HS trả lời truyền đến em thơng điệp gì? Hoạt động vận dụng - Cho HS hát câu nối - HS tập theo nhóm nhóm, kết hợp gõ đệm theo nhịp + Nhóm 1, hát câu câu Trường em đay xinh xinh, có hoa rung rinh Hàng cao lao xao đón chào + Nhóm 3, hát câu Lời thầy ấm áp, mắt cô đầy yêu thương Ơn thầy cô dạy dỗ, em nhớ hồi khơng qn GV: tập sau đổi lại - GV biểu diễn số động tác minh họa cho phù hợp với lời ca hướng dẫn HS thực (GV linh hoạt thay đổi động tác để giúp cho học sinh ôn tập tạo hứng thú học tập cho học sinh - Tập cho nhóm hát đuổi sau: - Nhóm 1, hát trước “Trường em đây” nhóm 3, bắt đầu vào “ trường em” Cứ nhóm thay bắt vào hát - GV gọi nhóm lên biểu diễn - Các nhóm lên biểu diễn theo theo nhóm hình thức hát đối đáp, hát đuổi, hát tốp ca, song ca, đồng ca hợp xướng II Nghe hát: Cô giáo em Hoạt động khám phá - Nhắc HS có thái độ nghe - HS lắng nghe nhạc yêu cầu em ngồi ngắn khoanh tay lên bàn thẳng lưng - Chiếu tranh hát yêu cầu HS miêu tả - HS trả lời tranh gồm có hình ảnh gì? GV giới thiệu tranh gồm có giáo khóa son bạn Đơ, Rê, Mi - Giới thiệu hát nhạc lời Trần - HS lắng nghe giới thiệu hát Kiết Tường Lời hát miêu tả hình ảnh giáo đẹp giống dịng sơng cánh đồng q hương với tình cảm thiết tha dành cho em - Bật video cho học sinh nghe - HS nghe - GV hát mẫu cho học sinh nghe qua phần nhạc đệm đàn - Quan sát phần biểu diễn cô em - Giai điệu hát nhẹ nhàng có cảm nhận giai điệu hát? cảm động Qua hát em cảm thấy biết ơn thầy giáo Hoạt động vận dụng - Cho HS nghe vận động thể theo - HS thực hát cô giáo em - GV làm mẫu câu sau yêu cầu - HS vận động theo nhịp múa lớp đứng dạy vận động theo nhịp động tác theo hướng dẫn GV múa động tác theo hướng dẫn giáo viên - Cho HS vận động theo nhóm sau - HS vận động theo nhóm gọi nhóm lên biểu diễn nhóm khác - HS tập theo nhóm biểu diễn theo quan sát nhận xét phần biểu diễn nhóm bạn - GV cho lớp gõ theo hình tiết tấu 1- - HS vỗ tay theo phách lần - GV chuyển sang gõ âm hình tiết tấu 24 lần - Chia lớp làm hai dãy: Một dãy gõ âm hình tiết tấu 1, dãy gõ âm hình tiết tấu sau đổi bên - Tổ chức trị chơi gõ tiết tấu đối đáp; chia lớp thành nhóm + Nhóm 1: Gõ theo âm hình tiết tấu - HS làm việc theo nhóm + Nhóm 2: Gõ âm hình tiết tấu Sau đổi bên Nhóm gõ tốt GV tuyên dương Nhóm sai GV yêu cầu chỉnh sửa tập luyện thêm - GV cho HS vận động thể theo hai loại hình tiết tấu 1, - Cho HS tập biểu diễn hát với - HS vỗ tay theo phách kết hợp hát hình thức khác ( đơn ca, song ca kết hợp vận động) - Nhắc HS nhà tập biểu diễn động tác vận động thể cho ông bà bố mẹ xem chuẩn bị cho tiết học sau Tiết + 4: Tiếng Việt T 121 + 122: um, up I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Nhận biết vần um, up; đánh vần, đọc tiếng có vần um, up - Nhìn chữ, tìm đọc tiếng có vần um, vần up - Đọc đúng, hiểu Tập đọc Bà Hà - Viết vần um, up tiếng chum, búp (bê) (trên bảng con) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết từ ngữ BT đọc hiểu - Vở tập Tiếng Việt 1, tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Khởi động - Ổn định - Kiểm tra cũ - Giới thiệu bài: vần um, vần up Các hoạt động chủ yếu 2.1 HĐ Chia sẻ khám phá (BT 1: Làm quen) a) Dạy vần um - GV vần um (từng chữ u, m) - Phân tích vần um (GV đưa chữ vào mơ hình) - Đánh vần vần um Hoạt động học sinh - Lớp hát - Lắng nghe - HS (cá nhân, lớp): um, up - HS đọc: u - mờ - um Cả lớp: um - Vần um gồm có âm, âm u đứng trước, âm m đứng sau - HS (cá nhân, tổ, lớp) nhìn mơ hình, đánh vần: u - mờ - um - Bạn giỏi đọc trơn vần um - 2, 3HS đọc, lớp đọc: um - Chiếu hình, hỏi: Đây gì? - HS nói: chum - Tiếng chum có vần - Tiếng chum có vần um học học? + Phân tích tiếng chum + Tiếng chum có âm ch đứng trước vần um đứng sau - Đánh vần đọc trơn tiếng chum - Cả lớp đánh vần, đọc trơn: chờ - um (GV đưa chữ vào mô hình) – chum/ chum - Đánh vần, đọc trơn lại: u - mờ - um / - Cả lớp đọc đánh vần, đọc trơn um chờ - um - chum / chum b) Dạy vần up: - GV vần up (từng chữ u, p) - HS đọc: u - pờ - up Cả lớp: up - Phân tích vần up (GV đưa chữ vào - Vần up gồm có âm, âm u đứng mơ hình) trước, âm p đứng sau - Đánh vần vần up - HS (cá nhân, tổ, lớp) nhìn mơ hình, đánh vần: u - pờ - up - Bạn giỏi đọc trơn vần up - 2, 3HS đọc, lớp đọc: up - Chiếu hình, hỏi: Đây hình gì? - HS nói: búp bê - Trong từ búp bề tiếng có vần up ? + Tiếng búp có vần up + Phân tích tiếng búp + Tiếng búp có âm b đứng trước vần (GV đưa chữ vào mơ hình) up đứng sau - Đánh vần đọc trơn tiếng búp - Cả lớp đánh vần, đọc trơn: bờ - up – bup – sắc - búp/ búp - Đánh vần, đọc trơn lại: u - pờ - up / - Cả lớp đọc đánh vần, đọc trơn up; bờ - up – bup – sắc - búp/ búp - So sánh: Vần um up có giống - HS trả lời nhau, khác * Củng cố: - Các em vừa học vần vần gì? - HS nói vần học: um, up - Các em vừa học tiếng tiếng gì? - HS nói tiếng học: chum, búp - GV mơ hình vần, tiếng - Cả lớp đánh vần, đọc trơn 2.2 HĐ 2: Luyện tập * Mở rộng vốn từ: (BT 2: Tiếng có vần um? Tiếng có vần up?) - HS nhìn hình, đọc: chùm nho, cúp, - HS đọc, lớp đọc tôm hùm, giúp đỡ, búp chè, mũm mĩm - GV giải nghĩa: cúp (đồ mĩ nghệ, dùng - HS lắng nghe làm giải thưởng thi đấu thao); mũm mĩm (béo trịn trĩnh, trơng thích mắt) - HS tìm tiếng có vần um, vần up; làm - HS làm vào BT, HS làm VBT – tr 41 bảng phụ - Gọi HS làm bảng phụ lên nói kết - 1HS lên bảng báo cáo bảng phụ - Gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét - GV tiếng cho HS đọc - Cả lớp nói: Tiếng chùm (nho) có vần um Tiếng cúp có vần up, - HS nói thêm 3, tiếng ngồi có - HS tìm, nói tiếng ngồi vần um (chụm, cúm, khum, trùm, xúm, ); vần up (chụp, đúp, húp, núp, ) * Tập viết (bảng - BT 4) a) HS nhìn bảng đọc vần, tiếng vừa - Cả lớp đọc: um, up, chum, búp bê học b) Viết vần um, up - GV đưa bảng mẫu gọi HS nói cách - HS nói cách viết vần um, up viết vần um, up + Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn Chú ý - HS theo dõi, quan sát chiều cao chữ (2 li), nối nét u m / Làm tương tự với vần up (p cao li) - HS viết: um, up (2 lần) - HS viết bảng - GV HS nhận xét c) Viết: chum, búp bê - GV đưa bảng mẫu gọi HS nói - HS nói cách viết tiếng chum, từ búp cách viết tiếng chum, từ búp bê bê - GV viết mẫu, hướng dẫn: Viết ch trước - HS quan sát, lắng nghe (h cao li), vần um sau / Viết chữ b (cao li), van up sau, dấu sắc đặt u - HS viết bảng: chum, búp bê - GV HS nhận xét - HS viết bảng Tiết * Tập đọc (Bài tập 3) a) GV hình, giới thiệu Bà Hà - HS quan sát, lắng nghe kể bạn Hà chăm giúp bà làm nhiều việc b) Đọc mẫu Sau đó, hỏi: Bà nói: “Hà - HS lắng nghe bà ngộ quá! Em hiểu “ngộ ” - Nom Hà hay, ngộ nghĩnh đáng nào? yêu c) Luyện đọc từ ngữ: giúp, xếp đồ, - Cá nhân, lớp đọc chữa mũ, búp bê, tủm tỉm, ngộ - Giải nghĩa từ: tủm tỉm (cười không mở - HS nghe miệng, cử động đơi mơi cách kín đáo) d) Luyện đọc câu - Bài có câu - Bài có câu - GV câu cho HS (đọc vỡ - HS đọc, lớp đọc câu) - Đọc tiếp nối câu - HS đọc nối tiếp cá nhân, cặp - HS tìm, đọc tiếng có vần - HS thực um: um tùm, tủm (tỉm); up: giúp, búp (bê) e) Thi đọc đoạn, - Từng cặp HS nhìn SGK luyện - HS thực đọc nhóm trước thi - Từng cặp / tổ thi đọc tiếp nối đoạn - Thi đọc đoạn theo cặp, tổ (mỗi đoạn câu) - Từng cặp / tổ thi đọc /1 HS đọc - HS thực / Cả lớp đọc đồng g) Tìm hiểu đọc - GV nêu YC; từ ngữ cho - HS đọc lớp đọc - HS hoàn thành câu văn, làm - HS làm vào BT VBT - Một vài HS nói kết GV khuyến - HS nói: a - 2) Hà chăm giúp bà / khích cách nói sáng tạo b - 1) Bà ngắm Hà, tủm tỉm - Yêu cầu lớp đọc lại hoàn chỉnh - Những việc làm Hà cho thấy Hà chăm chỉ? - Qua đọc, em thấy bạn Hà có đức tính đáng quý? - Cả lớp đọc lại - Hà giúp bà xếp đồ tủ, nhổ đám cỏ um tùm ngõ, giúp bà xâu kim - Hà chăm chỉ, ngoan ngoãn giúp bà làm nhiều việc nhà để bà đỡ vất vả Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn HS xem trước 53 (uôm) _ Chiều: Tiết 1: Tự nhiên Xã hội Bài 11: NƠI CHÚNG MÌNH SỐNG ( Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Mô tả số nét quang cảnh địa phương nơi sinh sống - Đặt câu hỏi trả lời quang cảnh số khu vực, vùng miền * Năng lực hướng tới: giao tiếp hợp tác, tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh * Kĩ năng: - Quan sát hình ảnh - Giao tiếp ( hỏi trả lời) biểu đạt mô tả quang cảnh nơi sinh sống, nơi mìnhu thích hay hoạt động tham gia cộng đồng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: + Video hát “ Quê hương tươi đẹp” Dân ca Nùng, lời: Anh Hoàng + Máy chiếu có hình ảnh thành phố số vùng nông thôn đất nước VN - HS: Màu giấy vẽ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ: - Giờ trước ôn tập chủ đề - HS nghe “Trường học” Từ hôm học sang chủ đề mới, chủ đề “Cộng đồng, địa phương” Tổ chức HĐ khởi động: HĐ1: Bạn sống đâu? Nói nơi bạn sống - Cho HS nghe hát “Quê hương tươi đẹp” - Nghe nhạc hát theo Dân ca Nùng, lời: Anh Hoàng - Quê hương bạn nhỏ hát có - Có đồng lúa xanh, núi rừng đẹp? nhiều cây… - Nơi em sinh sống có đẹp? - HS trả lời theo cảm nhận - GV giới thiệu ghi đầu Tổ chức HĐ khám phá: HĐ2: QS nói quang cảnh hình * Yêu cầu HS mở SGK(38,39) - Yêu cầu HS HĐ cặp đôi: QST 1&2 ( trang 38,39) kể em nhìn thấy hình (Gợi ý: Em quan sát thấy cảnh gì? Những người hình làm gì? ) - Gọi số nhóm báo cáo kết HĐ trước lớp - GV kết luận - GV cho HS QS thêm số hình ảnh vùng nông thôn, thành phố đất nước Việt Nam * Liên hệ thực tế: - Em sống đâu? Nơi em sống có gì? Kể tên xóm, xã, huyện, nơi em sống? - Yêu cầu HS HĐ cá nhân: Vẽ quang cảnh nơi em sinh sống - Tổ chức triển lãm tranh: HS trưng bày tranh vào gấy A0 tổ - HS mở SGK(38, 39) - HS HĐ cặp đôi - Tranh 1, cảnh vùng nơng thơn, có cổng làng, đường làng người qua lại, nhà xây lợp ngói có đàn gà sân, có ao làng, có nhiều xanh, xa xa đồng lúa chín vàng người gặt lúa, có trâu gặm cỏ… - Tranh 2, cảnh thành phố, có nhiều nhà cao tầng, có trường học, siêu thị, cơng viên, bệnh viện, ngã tư có đèn xanh đèn đỏ, đường phố có nhiều xe qua lại, người đi vỉa hè… - cặp báo cáo - HS lớp nhận xét, bổ sung - HS quan sát - HS liên hệ thực tế - HS vẽ tranh - Đi QST bạn lớp, có ấn tượng với tranh mời chủ tranh giới thiệu quê hương vẽ tranh - KL: Nơi sống có nhà cửa, đường - HS lắng nghe phố, xanh, núi đồi, đồng ruộng… Chúng u q gắn bó với nơi sống Củng cố, dặn dò * Cho HS hát lại “ Quê hương tươi đẹp ” - HS hát - Kết thúc học _ Tiết 2: Giáo dục thể chất Đồng chí Tuấn soạn giảng Tiết 3: Tiếng Việt (ơn) ƠN TẬP I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Giúp HS củng cố đọc tiếng có vần học - Đọc tập đọc Bà Hà - Luyện viết vào ô li vần um, up tiếng chum, búp (bê) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK Tiếng Việt tập 1, ô ly III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức - HS hát Kiểm tra cũ - Em kể tên vần em - HS nêu học vừa qua ? - GV nhận xét, đánh giá Bài ôn a Giới thiệu b Luyện tập * Đọc - GV gọi HS đọc tập đọc SGK - 2- HS đọc trang 97 + GV nhận xét, tuyên dương - Cho HS đọc theo cặp, tổ, lớp - Đọc theo cặp, tổ, lớp - Quan sát, giúp đỡ HS chưa hoàn thành - Gọi HS HTT đọc - – HS đọc * Viết - GV yêu cầu HS viết vần um, up - HS viết vào ô ly tiếng chum, búp (bê) vào ô ly (HSHTT viết thêm dòng chum, dòng búp bê) - Quan sát, giúp đỡ HS chưa hoàn thành - Lắng nghe - GV thu – HS - GV nhận xét, sửa lỗi cho HS - Lắng nghe Củng cố, dặn dò - Hệ thống kiến thức học - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực - Chuẩn bị sau Ngày soạn: 15/11/2020 Ngày giảng: Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2020 Sáng: Tiết + 2: Tiếng Việt T 123 + 124: m I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Nhận biết vần uôm; đánh vần, đọc tiếng có vần m - Nhìn chữ, tìm đọc tiếng có vần m - Đọc đúng, hiểu Tập đọc Quạ chó - Viết vần uôm tiếng buồm, (quả) muỗm (trên bảng con) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết từ ngữ BT đọc hiểu - Vở tập Tiếng Việt 1, tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Khởi động - Ổn định - Kiểm tra cũ - Gọi HS đọc lại Bà Hà (bài 52); + Em học bạn Hà đức tính gì? - Giới thiệu bài: vần uôm Hoạt động học sinh - Lớp hát - 1HS đọc tập đọc - 1HS trả lời - Lắng nghe - HS (cá nhân, lớp): uôm Các hoạt động chủ yếu 2.1 HĐ Chia sẻ khám phá (BT 1: Làm quen) * Dạy vần uôm - GV vần uôm (từng chữ uô, m) - HS đọc: uô - mờ - m Cả lớp: m - Phân tích vần m (GV đưa chữ vào - Vần m gồm có âm đứng trước, mơ hình) âm m đứng sau - Đánh vần vần uôm - HS (cá nhân, tổ, lớp) nhìn mơ hình, đánh vần: - mờ - m - Bạn giỏi đọc trơn vần uôm - 2, 3HS đọc, lớp đọc: m - Chiếu hình, hỏi: Đây gì? - HS nói: buồm - Tiếng buồm có vần - Tiếng buồm có vần m học học? + Phân tích tiếng buồm + Tiếng buồm có âm b đứng trước vần uôm đứng sau, dấu sắc đầu âm ô - Đánh vần đọc trơn tiếng buồm - Cả lớp đánh vần, đọc trơn: bờ - uôm (GV đưa chữ vào mơ hình) – bm – huyền – buồm/ buồm - Đánh vần, đọc trơn lại: uô – mờ - - Cả lớp đọc đánh vần, đọc trơn uôm/ bờ - uôm – buôm – huyền – - GV đưa bảng mẫu gọi HS nói cách - HS nói cách viết vần ươm, ươp viết vần ươm, ươp + Viết mẫu, hướng dẫn: Viết ươ trước, m - HS theo dõi, quan sát sau; chữ ư, ơ, m cao li / Làm tưong tự với vần ươp - HS viết: ươm, ươp (2 lần) - HS viết bảng - GV HS nhận xét c) Viết: bướm, mướp (như mục b) - GV đưa bảng mẫu gọi HS nói - HS nói cách viết tiếng bướm, cách viết tiếng bướm, mướp mướp - GV GV vừa viết mẫu, vừa hướng dẫn - HS quan sát, lắng nghe Chú ý: bướm - b cao li, dấu sắc đặt / mướp - m cao li, p li, dấu sắc đặt - HS viết bảng: bướm, mướp - HS viết bảng - GV HS nhận xét Tiết * Tập đọc (Bài tập 3) a) GV hình, giới thiệu ủ ấm cho - HS quan sát, lắng nghe bà nói tình cảm bà cháu - HS lắng nghe b) Đọc mẫu c) Luyện đọc từ ngữ: gió mùa, - Cá nhân, lớp đọc nệm, tướp, thầm, đỏ đượm d) Luyện đọc câu - Bài có câu - Bài có câu - GV câu cho HS (đọc vỡ - HS đọc, lớp đọc câu) Đọc liền câu cuối - HS đọc nối tiếp cá nhân, cặp - Đọc tiếp nối câu e) Thi đọc đoạn, - Từng cặp HS nhìn SGK luyện đọc nhóm trước thi - HS thực - Từng cặp / tổ thi đọc tiếp nối đoạn (mỗi đoạn câu) - Từng cặp / tổ thi đọc /1 HS đọc - Thi đọc đoạn theo cặp, tổ / Cả lớp đọc đồng g) Tìm hiểu đọc - GV nêu YC; từ ngữ cho HS - HS đọc, lớp đọc đọc - HS làm vào BT - HS làm VBT, trang 43 - Một vài HS nói kết GV khuyến - HS nói: a - 2) Mẹ mua cho bà nệm ấm / b - 1) Mi ôm bà ngủ để ủ ấm khích cách nói sáng tạo cho bà - Yêu cầu lớp đọc lại hoàn chỉnh - Theo em, cháu ôm, ủ ấm, bà cảm thấy nào? - Em nghĩ bạn Mi? - Cả lớp đọc lại - Bà cảm động cháu ngoan ngỗn, hiếu thảo, biết u thương bà - Bạn Mi yêu thương bà / Mi ngoan, giàu tình cảm / Mi ngoan ngỗn, hiếu thảo, nghĩ sáng kiến ủ ấm cho bà) Củng cố, dặn dò - Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Dặn HS xem trước 55 (an, at) _ Ngày soạn: 16/11/2020 Ngày giảng: Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2020 Chiều: Tiết 1: Tập viết T 130: ươm, ươp, an, at I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Viết ươm, ươp, an, at, bươm bướm, mướp, bàn, nhà hát- chữ thường, cỡ vừa, kiểu, nét II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Ti vi chiếu vần, tiếng cần luyện viết - Vở Luyện viết Tiếng Việt 1, tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu - GV nêu MĐYC học - HS nghe Luyện tập a) Cả lớp đọc: ươm, bươm bướm, ươp, - HS đọc mướp, an, bàn, at, nhà hát b) Tập viết: ươm, bươm bướm, ươp, mướp - HS nhìn bảng, đọc; nói cách viết, độ cao - HS thực chữ - GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn cách viết - HS quan sát, lắng nghe Chú ý độ cao chữ, cách nối nét, để khoảng cách, vị trí đặt dấu (bướm, mướp) - HS viết Luyện viết 1, tập - HS viết vào c) Tập viết: an, bàn, at, nhà hát (như mục b) - HS viết vần, tiếng; hoàn thành phần Luyện - HS thực tập thêm Củng cố, dặn dò - GV tuyên dương, khen thưởng học sinh viết nhanh, viết đúng, viết đẹp - Nhắc nhở, động viên học sinh chưa viết - HS nghe xong tiếp tục hoàn thành Tiết 2: Kể chuyện T 131: SĨI VÀ SĨC I MỤC ĐÍCH, U CẦU: - Nghe hiểu câu chuyện - Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời câu hỏi theo tranh - Nhìn tranh, kể đoạn câu chuyện - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sóc lúc nguy hiểm biết cách thoát khỏi nanh vuốt sói Câu chuyện nói điều: Lịng tốt làm người vui vẻ; độc ác không mang lại hạnh phúc, niềm vui II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ truyện SGK (phóng to) - Có thể chuẩn bị mũ giấy hình sóc sói để HS (vai sóc, sói, người dẫn chuyện) kể chuyện phân vai (YC không bắt buộc) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ - GV tranh minh họa truyện Vịt sơn - HS trả lời câu hỏi theo tranh ca (bài 50), nêu câu hỏi, mời HS trả lời HS trả lời câu hỏi theo tranh 3, 4, - Nhận xét, đánh giá khen B Dạy Chia sẻ Giới thiệu câu chuyện (gợi ý) 1.1 Quan sát đoán: - GV tranh, giới thiệu câu chuyện Sói - Quan sát tranh trả lời câu hỏi: sóc Các em xem tranh, đốn xem sói Sói bắt sóc / Sóc khỏi sói sóc làm gì? 1.2 Giới thiệu câu chuyện: Một sóc - HS lắng nghe chuyền cành sẩy chân rơi trúng đầu sói nằm gốc Việc xảy sau đó, câu chuyện diễn biến nào, em lắng nghe Khám phá luyện tập 2.1 Nghe kể chuyện: GV kể chuyện lần - HS lắng nghe với giọng diễn cảm Sói sóc Một sóc chuyền cành rơi trúng đầu lão sói ngái ngủ Sói chồm dậy, định chén thịt sóc Sóc van nài: - Xin thả tơi Sói nói: - Được, ta thả Nhưng nói cho ta biết: Vì bọn sóc lúc nhảy nhót vui vẻ, ta, lúc thấy buồn chán? Sóc đáp: - Cứ thả tơi đã, tơi nói Sói thả sóc Sóc nhảy tót lên cao nói vọng xuống: - Anh buồn anh độc ác Sự độc ác thiêu đốt tim gan anh Cịn chúng tơi lúc vui tốt bụng, không làm điều ác cho Theo LÉP TƠN-XTƠI (Hồng Nguyễn kể) 2.2 Trả lời câu hỏi theo tranh a) Mỗi HS trả lời câu hỏi theo tranh - GV tranh 1, hỏi: Điều xảy sóc + Sóc chuyền cành chuyền cành cây? bồng sẩy chân, rơi trúng đầu lão sói nằm gốc cây, ngái ngủ - GV tranh 2: Sói định làm sóc? Sóc + Sói định ăn thịt sóc Sóc van van nài nào? nài xin thả - GV tranh 3: Sói hỏi sóc điều gì? Sóc nói - Sói hỏi: Vì bọn sóc gì? lúc nhảy nhót vui vẻ, cịn ta, lúc thấy buồn chán? Sóc đáp: Cứ thả tơi đã, tơi nói - GV tranh 4: Ở cây, sóc trả lời sói - Sóc nói: Anh buồn anh độc nào? ác Sự độc ác thiêu đốt tim gan anh Cịn chúng tơi lúc vui chúng tơi tốt bụng, không làm điều ác cho b) Mỗi HS trả lời câu hỏi theo tranh - HS thực c) HS trả lời câu hỏi theo tranh 2.3 Kể chuyện theo tranh (GV khơng nêu câu hỏi) a) Mỗi HS nhìn tranh, tự kể chuyện - HS tự kể chuyện theo tranh b) -2 HS kể toàn câu chuyện theo - HS kể chuyện theo tranh tranh * Kể chuyện phân vai (yêu cầu không bắt - HS thực theo yêu cầu buộc): Mời 3HS giỏi (đã dặn trước) vào vai: người dẫn chuyện, sóc, sói, kể chuyện theo vai 2.4 Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện - GV: Em nhận xét sóc? - Sóc thơng minh, gặp tình nguy hiểm biết cách - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? thân./ Sóc tốt bụng, đáng u./ Sóc tốt bụng nên ln vui vẻ - Lịng tốt làm người vui vẻ, hạnh phúc Sự độc ác không mang lại niềm vui, hạnh phúc Củng cố, dặn dò - GV khen ngợi HS kể chuyện hay, - HS lắng nghe hiểu câu chuyện Dặn HS nhà kể cho người thân nghe chuyện sóc sói - Nhắc HS xem tranh, chuẩn bị cho tiết kể chuyện Sư tử chuột nhắt _ Tiết 3: Tốn (Ơn) ƠN TẬP I MỤC TIÊU: Củng cố cho HS: - Biết cách tìm kết phép trừ phạm vi - Vận dụng kiến thức, kĩ phép trừ phạm vi học vào giải số tình gắn với thực tế - Phát triến NL toán học: NL giải vấn đề, toán học, NL tư lập luận toán học II CHUẨN BỊ: - Một số tình đơn giản dẫn tới phép trừ phạm vi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - Yêu cầu HS viết phép tính vào bảng - HS làm vào bảng con – = 5–3= 6–4= 5–3= - GV HS nhận xét Bài ôn a Giới thiệu b Hướng dẫn HS làm tập Bài Số ? 5–2= 3–1= 6–3= 4–2= - Yêu cầu HS đếm số chấm tròn điền kết vào ô trống - Gọi HS báo cáo kết nối tiếp - Nhận xét Bài Tính: - HS làm theo yêu cầu 5–2= 3–1= 6–3= 4–2= - HS báo cáo nối tiếp 6–2= 6–5= 4–1= 3–2= 5–1= 6–1= 2–2= 5–5= 6–6= - Yêu cầu HS tự làm vào ô li - Gọi HS lên bảng làm - HS làm theo yêu cầu - HS lên bảng làm 6–2=4 6–5= 4–1=3 3–2=1 5–1= 6–1=5 2–2=0 5–5= 6–6=0 - Nhận xét Bài (dành cho HSHTT) - GV nêu tình yêu cầu HS - HS nghe trả lời nêu phép tính Ví dụ: Có táo, ăn táo Cịn lại táo? - Nhận xét Củng cố, dặn dị - Hệ thống lại nội dung ơn - HS nghe - Nhận xét tiết học Chuẩn bị sau Ngày soạn: 17/11/2020 Ngày giảng: Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2020 Sáng: Tiết 1: Tiếng Việt T 132: ƠN TẬP I MỤC ĐÍCH, U CẦU: - Đọc Tập đọc Tám cổ kẻ trộm - Tìm từ ngữ thích hợp với chỗ trống; chép câu văn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy chiếu / Giấy khổ to viết nội dung BT - Vở tập Tiếng Việt 1, tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu bài: - GV nêu MĐYC học Luyện tập 2.1 Tập đọc (BT 1) a) GV tranh, giới thiệu Tóm cổ kẻ - HS lắng nghe trộm kể chiến công thám tử gà cồ bắt quạ - kẻ trộm gà b) GV đọc mẫu - Giải nghĩa từ: gà mơ (gà mái, lơng có - HS lắng nghe chấm trắng); than (than thở, phàn nàn, kêu ca); thám tử (người làm việc điều tra, thám) c) Luyện đọc từ ngữ: kẻ trộm, ghé xóm - HS đọc (cá nhân, cặp) gà, ngờ ngợ, la om sòm, cuỗm, thám tử gà cồ, tóm cổ, d) Luyện đọc câu - GV: Bài đọc có câu - GV chậm câu cho HS đọc vỡ Chỉ - HS, lớp liền câu: Sớm ra, gà tía Có trộm! - Đọc tiếp nối câu (đọc liền câu ngắn) - Cá nhân, cặp e) Thi đọc tiếp nối đoạn (mỗi lần xuống - HS thi đọc dòng đoạn); thi đọc f) Tìm hiểu đọc: - Xác định YC: Nhắc lại tên vật - Từng cặp HS nhìn hình SGK, nói tên - HS nói tên vật vật /1 HS nói kết - Cả lớp nhắc lại: 1) M: gà cồ, 2) quạ, 3) gà - HS nhắc lại tía, 4) gà nhép, 5) gà mơ 2.2 BT (Tìm từ ngữ hợp với chỗ trống chép lại câu b) a) Tìm từ ngữ để hồn thành câu - Xác định YC - HS lắng nghe - HS làm miệng: GV gắn lên bảng phiếu - HS nêu miệng ghi câu văn /1 HS nói kết - Cả lớp đọc lại: a) Quạ kiếm cớ la cà để - HS đọc cuỗm/ tha gà nhép, b) Thám tử gà cồ tóm cổ quạ / Cả lớp sửa (nếu sai) b) Tập chép câu b - GV viết mẫu bảng câu văn - HS theo dõi - Cả lớp đọc câu văn, ý từ dễ viết sai - HS đọc (thám tử, tóm) - HS nhìn mẫu bảng, chép lại câu văn - HS tập chép - HS viết xong, tự soát lỗi; đổi cho bạn để - HS soát lỗi sửa lỗi - GV chữa cho HS, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò - Nhận xét học - HS nghe - Chuẩn bị sau Tiết 2: Tiếng Việt (ơn) ƠN TẬP I MỤC ĐÍCH, U CẦU: - Giúp HS luyện đọc Tập đọc Tóm cổ kẻ trộm - Nghe viết câu văn (chữ cỡ vừa) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK Tiếng Việt tập 1, ô ly III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức - HS hát Kiểm tra cũ - Gọi HS đọc từ sau: ngờ ngợ, thám - 3HS đọc tử, gà nhép - GV nhận xét, đánh giá Bài ôn a Giới thiệu b Luyện tập * Đọc - Gọi HS HTT đọc tập đọc Tóm cổ kẻ - 1HS đọc trộm SGK trang 105 - Nhận xét, tuyên dương - Cho HS luyện đọc theo cặp, tổ, - Đọc theo cặp, tổ, lớp tập đọc lớp Tóm cổ kẻ trộm - Quan sát, giúp đỡ HS chưa hoàn thành - Nhận xét * Viết - GV đọc câu văn cho HS viết vào - HS nghe viết vào vở: Quạ kiếm cớ la cà để tha gà nhép - Quan sát, giúp đỡ HS chưa hoàn thành - Quan sát, nhắc nhở HS viết - GV thu – HS - GV nhận xét, sửa lỗi cho HS - Lắng nghe Củng cố, dặn dò - Hệ thống kiến thức học - Lắng nghe - Dặn HS luyện viết lại nhà - Thực - Nhận xét tiết học Chuẩn bị sau _ Tiết 3: Toán T 32: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI I MỤC TIÊU: - Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: - Biết cách tìm kết phép trừ phạm vi - Vận dụng kiến thức, kĩ phép trừ phạm vi học vào giải sổ tình gắn với thực tế - Phát triến NL toán học: NL giải vấn đề, toán học, NL tư lập luận toán học II CHUẨN BỊ: - Các que tính, chấm trịn - Vở tập tốn tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh C Hoạt động thực hành, luyện tập Bài - Cho HS làm 1: Tìm kết phép Đổi vở, đặt trả lời câu hỏi để trừ nêu (HS cỏ thể dùng kiểm tra phép tính thực chấm trịn thao tác đếm lùi để tìm kết Chia sẻ trước lớp phép tính) Bài Cá nhân HS tự làm 2: Tìm kết phép trừ nêu (HS có thê dùng thao tác đếm lùi để tìm kết phép tính) Bài - Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ tập kể - HS quan sát tranh, Chia sẻ trước cho bạn nghe tình xảy lóp tranh đọc phép tính tương ứng Chia sẻ trước lóp Ví dụ: Có miếng bánh Chú chuột ăn HS làm tương tự với trường miếng bánh Hỏi lại miếng hợp cịn lại bánh? Phép tính tương ứng là: - = - GV khuyến khích HS tập kể chuyện theo phép tính để thành câu chuyện D Hoạt động vận dụng HS nghĩ số tình thực tế -HS trình bày liên quan đến phép trừ phạm vi E Củng cố, dặn dị - Bài học hơm nay, em biết thêm điều - HS trả lời gì? - Về nhà, em tìm tình thực tế liên quan đến phép trừ phạm vi để hôm sau chia sẻ với bạn _ Tiết 3: Đạo đức BÀI 6: EM TỰ GIÁC LÀM VIỆC CỦA MÌNH (Tiết 1) I MỤC TIÊU: Học xong này, HS cần đạt yêu cầu sau: - Nêu việc cần tự giác làm nhà, trường - Giải thích phải tự giác làm việc - Tự giác làm việc nhà, trường II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Sách giáo khoa Đạo đức - Một số đạo cụ để đóng vai - Giẻ lau bảng, chổi, ki hốt rác, - Mầu “Giỏ việc tốt” III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động - GV tổ chức cho HS chơi trò “Nhìn hành - HS lắng nghe GV hướng dẫn động, đoán việc làm” chơi Cách chơi: + HS tham gia chơi chia thành đội (mồi đội HS) Những HS lại làm cổ động viên + Lần lượt mồi thành viên hai đội mô thao tác hành động thực việc (quét nhà, rửa bát, lau bàn, ) Đội quan sát đoán việc làm mà đội bạn vừa mơ Luật chơi: - HS thực trị chơi + Mỗi lần đoán hành động, việc làm điểm + Đội sau không lặp lại hành động mà đội trước thực + Đội có tổng số điểm cao hơn, đội chiến thang - GV nhận xét giới thiệu Khám phá Hoạt động 1: Tìm hiểu việc cần tự giác làm nhà trường Mục tiêu: HS nêu việc cần tự giác làm nhà trường Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, quan sát - HS quan sát, mô tả việc làm mà tranh mục a SGK Đạo đức 1, trang 30 bạn tranh thực nêu việc bạn tranh làm - GV gọi số HS mô tả việc làm mà bạn tranh thực Tranh 1: Bạn đánh Tranh 2: Bạn gấp chăn Tranh 3: Bạn xếp sách vào cặp sách lớp học Tranh 4: Bạn cầm chổi đế quét lớp Tranh 5: Hai bạn xếp khay bát xe đẩy sau ăn xong Tranh 6: Bạn xếp lại sách bàn học nhà - Yêu cầu HS làm việc nhóm, trả lời câu hỏi: - Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi + Theo em, bạn tranh cảm thấy - HS trả lời câu hỏi sau tự giác làm việc mình? + Em nên tự giác làm việc nào? + Vì em nên tự giác làm việc mình? - GV kết luận: Em cần tự giác làm việc - HS lắng nghe để khơng làm phiền người khác, mang lại niềm vui cho người quý trọng Hoạt động 2: Tìm hiểu cách để làm tốt việc Mục tiêu: HS nêu cách để tự làm tốt việc trường Lớp Cách tiên hành: - GV yêu cầu HS quan sát tranh mục b - HS quan sát tranh SGK Đạo đức 1, trang 31, thảo luận nhóm để - Thảo luận nhóm chia sẻ số nêu số cách làm tốt việc cách làm tốt việc - GV mời số nhóm lên trả lời; Các - Chia sẻ trước lớp nhóm khác trao đổi bổ sung - GV kết luận: Để làm tốt việc em có thể: + Cùng làm việc với bạn + Cùng làm việc với người lớn + Tự làm việc, có giám sát người lớn + Nhìn người lớn làm bắt chước theo + Nhờ người lớn hướng dẫn giúp đỡ Tổng kết học - HS lắng nghe - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau _ Tiết 3: Hoạt động Trải nghiệm T 30: SINH HOẠT LỚP I MỤC TIÊU: - Đánh giá lại hoạt động làm tuần học sinh Nêu số kế hoạch giải pháp để lớp hoạt động tốt tuần tới - Kể tên thầy cô dạy kể chuyện thầy mà nhớ II CHUẨN BỊ: - SGK Hoạt động trải nghiệm 1, Vở thực hành Hoạt động trải nghiệm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A NHẬN XÉT CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN: Đạo đức: - Xếp hàng vào lớp nhanh nhẹn, sinh hoạt 15 phút đầu nghiêm túc - Đi học - Đa số em ngoan, lễ phép với thầy cơ, hịa nhã với bạn bè - Vẫn cịn em vẽ bậy lên bàn em Diệp Học tập: - Trong lớp ý nghe giảng hăng hái phát biểu xây dựng bài, đọc viết có tiến bộ, số em đọc tốt: Vân, Cường, Liên, Kim, Chuẩn, Hà Bảo - Bên cạnh có vài em đọc chưa tốt, em cần phải luyện đọc nhiều nhà: Sơn, Thành, Ánh, Thơm, - Hiện tượng quên đồ dùng học tập như: Nhi Thể dục vệ sinh: - Vệ sinh trường lớp sẽ, vứt rác nơi quy định - Vệ sinh cá nhân sẽ, ăn mặc gọn gàng B HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM: Kể chuyện thầy cô - GV tổ chức cho HS kể tên thầy dạy kể chuyện thầy mà nhớ - HS nghe hướng dẫn thực - Nhận xét C PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN TỚI: - Tiếp tục trì tốt nề nếp, hoạt động lớp, nhà trường, liên đội - Khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm - Thực tốt luật ATGT Bài 52: um, up I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Nhận biết vần um, up; đánh vần, đọc tiếng có vần um, up - Nhìn chữ, tìm đọc tiếng có vần um, vần up - Viết vần um, up tiếng chum, búp (bê) (trên bảng con) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - thẻ viết từ ngữ BT đọc hiểu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Khởi động - Ổn định - Kiểm tra cũ - Giới thiệu bài: vần um, vần up Các hoạt động chủ yếu 2.1 HĐ Chia sẻ khám phá (BT 1: Làm quen) a) Dạy vần um - GV vần um (từng chữ u, m) - Phân tích vần um (GV đưa chữ vào mơ hình) - Đánh vần vần um Hoạt động học sinh - Lớp vận động thể dục buổi sáng - Lắng nghe - HS (cá nhân, lớp): um, up - HS đọc: u - mờ - um Cả lớp: um - Vần um gồm có âm, âm u đứng trước, âm m đứng sau - HS (cá nhân, tổ, lớp) nhìn mơ hình, đánh vần: u - mờ - um - Bạn giỏi đọc trơn vần um - 2, 3HS đọc, lớp đọc: um - Chiếu hình, hỏi: Đây gì? - HS nói: chum - Tiếng chum có vần - Tiếng chum có vần um học học? + Phân tích tiếng chum + Tiếng chum có âm ch đứng trước vần um đứng sau - Đánh vần đọc trơn tiếng chum - Cả lớp đánh vần, đọc trơn: chờ - um (GV đưa chữ vào mơ hình) – chum/ chum - Đánh vần, đọc trơn lại: u - mờ - um / - Cả lớp đọc đánh vần, đọc trơn um chờ - um - chum / chum b) Dạy vần up: - GV vần up (từng chữ u, p) - HS đọc: u - pờ - up Cả lớp: up - Phân tích vần up (GV đưa chữ vào - Vần up gồm có âm, âm u đứng mơ hình) trước, âm p đứng sau - Đánh vần vần up - HS (cá nhân, tổ, lớp) nhìn mơ hình, đánh vần: u - pờ - up - Bạn giỏi đọc trơn vần up - 2, 3HS đọc, lớp đọc: up - Chiếu hình, hỏi: Đây hình gì? - HS nói: búp bê - Trong từ búp bề tiếng có vần up ? + Tiếng búp có vần up + Phân tích tiếng búp + Tiếng búp có âm b đứng trước vần (GV đưa chữ vào mơ hình) up đứng sau - Đánh vần đọc trơn tiếng búp - Cả lớp đánh vần, đọc trơn: bờ - up – bup – sắc - búp/ búp - Đánh vần, đọc trơn lại: u - pờ - up / - Cả lớp đọc đánh vần, đọc trơn up; bờ - up – bup – sắc - búp/ búp - So sánh: Vần um up có giống - HS trả lời nhau, khác * Củng cố: - Các em vừa học vần vần gì? - Các em vừa học tiếng tiếng gì? - GV mơ hình vần, tiếng 2.2 HĐ 2: Luyện tập * Mở rộng vốn từ: (BT 2: Tiếng có vần um? Tiếng có vần up?) - HS nhìn hình, đọc: chùm nho, cúp, tơm hùm, giúp đỡ, búp chè, mũm mĩm - GV giải nghĩa: cúp (đồ mĩ nghệ, dùng làm giải thưởng thi đấu thao); mũm mĩm (béo trịn trĩnh, trơng thích mắt) - HS tìm tiếng có vần um, vần up; làm VBT – tr 41 - Gọi HS làm bảng phụ lên nói kết - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét - GV tiếng cho HS đọc - HS nói vần học: um, up - HS nói tiếng học: chum, búp - Cả lớp đánh vần, đọc trơn - HS đọc, lớp đọc - HS lắng nghe - HS làm vào BT, HS làm bảng phụ - 1HS lên bảng báo cáo bảng phụ - HS nhận xét - Cả lớp nói: Tiếng chùm (nho) có vần um Tiếng cúp có vần up, - HS nói thêm 3, tiếng ngồi có - HS tìm, nói tiếng ngồi vần um (chụm, cúm, khum, trùm, xúm, ); vần up (chụp, đúp, húp, núp, ) 2.3 HĐ Tập viết (bảng - BT 4) a) HS nhìn bảng đọc vần, tiếng vừa - Cả lớp đọc: um, up, chum, búp bê học b) Viết vần um, up - GV đưa bảng mẫu gọi HS nói cách - HS nói cách viết vần um, up viết vần um, up + GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn Chú - HS theo dõi, quan sát ý chiều cao chữ (2 li), nối nét u m / Làm tương tự với vần up (p cao li) - HS viết: um, up (2 lần) - HS viết bảng - GV HS nhận xét c) Viết: chum, búp bê - GV đưa bảng mẫu gọi HS nói - HS nói cách viết tiếng chum, từ búp cách viết tiếng chum, từ búp bê bê - GV viết mẫu, hướng dẫn: Viết ch trước - HS quan sát, lắng nghe (h cao li), vần um sau / Viết chữ b (cao li), van up sau, dấu sắc đặt u - HS viết bảng: chum, búp bê - GV HS nhận xét - HS viết bảng Củng cố - Chỉ cho HS đọc lại chữ vừa viết - Nhận xét tiết học - Cả lớp đọc: um, up, chum, búp bê ... Ngày soạn: 15 /11 /2020 Ngày giảng: Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2020 Sáng: Tiết + 2: Tiếng Việt T 12 3 + 12 4: m I MỤC ĐÍCH, U CẦU: - Nhận biết vần uôm; đánh vần, đọc tiếng có vần... 5–2= 3? ?1= 6? ??3= 4–2= - HS báo cáo nối tiếp 6? ??2= 6? ??5= 4? ?1= 3–2= 5? ?1= 6? ? ?1= 2–2= 5–5= 6? ? ?6= - Yêu cầu HS tự làm vào ô li - Gọi HS lên bảng làm - HS làm theo yêu cầu - HS lên bảng làm 6? ??2=4 6? ??5= 4? ?1= 3... Ngày soạn: 17 /11 /2020 Ngày giảng: Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2020 Sáng: Tiết 1: Tiếng Việt T 13 2: ƠN TẬP I MỤC ĐÍCH, U CẦU: - Đọc Tập đọc Tám cổ kẻ trộm - Tìm từ ngữ thích hợp với

Ngày đăng: 14/03/2021, 20:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w