Giáo án từ Tuần 19 đến TUẦN 22 lớp 1 mới

51 9 0
Giáo án từ Tuần 19 đến TUẦN 22 lớp 1 mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 19 Ngày soạn: 09012021. Ngày giảng: Thứ hai ngày 11 tháng 01 năm 2021. Sáng: Tiết 1: HĐTN T 55: SINH HOẠT DƯỚI CỜ _________________________________________________ Tiết 2 + 3: Tiếng Việt Tiết 217, 218. Bài 94: anh ach I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Nhận biết các vần anh, ach; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần anh, ach (với các mô hình: “âm đầu + âm chính + âm cuối + thanh ngang”, “âm đầu + âm chính + âm cuối + thanh khác thanh ngang”). Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần anh, vần ach (BT Mở rộng vốn từ). Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Tủ sách của Thanh. Viết đúng các vần anh, ach và các tiếng (quả) chanh, (cuốn) sách (trên bảng con). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy chiếu, máy tính. Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập hai (nếu có).

TUẦN 22 Ngày soạn: 30/01/2021 Ngày giảng: Thứ hai ngày 01 tháng 02 năm 2021 Sáng: Tiết 1: HĐTN T 64: SINH HOẠT DƯỚI CỜ _ Tiết + 3: Tiếng Việt T 255, 256 Bài 113: oa, oe I MỤC TIÊU: - Nhận biết vần oa, oe; đánh vần, đọc tiếng có vần oa, oe - Nhìn chữ, tìm từ ngữ có vần oa, vần oe ứng với hình - Đọc hiểu Tập đọc Hoa loa kèn - Viết vần oa, oe, tiếng (cái) loa, (chích) chịe cỡ nhỡ (trên bảng con) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính, máy chiếu để chiếu lên bảng nội dung học, Tập đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Tiết A KIỂM TRA BÀI CŨ: + GV gọi HS tiếp nối đọc Hươu, cừu, khướu sói - GV HS nhận xét, đánh giá B DẠY BÀI MỚI Giới thiệu bài: vần oa, oe Chia sẻ khám phá (BT 1: Làm quen) 2.1 Dạy vần oa - GV viết bảng: o, a / HS (cá nhân, lớp): o - a - oa 2.2 Dạy vần oe (như vần oa) Hoạt động học sinh - HS đọc Tập đọc Hươu, cừu, khướu sói - Lắng nghe - HS nhìn tranh, nói: loa Nhận biết tiếng loa có vần oa./ Phân tích vần oa: có âm o đứng trước, âm a đứng sau./ Đánh vần, đọc trơn: o - a - oa / lờ - oa loa / loa - Đánh vần, đọc trơn: o - e - oe / chờ oe - choe - huyền - ch / chích ch * Củng cố: HS nói vần, tiếng vừa học Cả lớp đánh vần, đọc trơn vần mới, từ khố: oa, loa; oe, chích choè Luyện tập (BT 2: Tiếng có vần oa? Tiếng 3.1 Mở rộng vốn từ có vần oe?) - GV tiếng 3.2 Tập viết (bảng - BT 4) a) Cả lớp đọc vần, tiếng vừa học b) Viết vần: oa, oe - GV vừa viết vần oa, vừa hướng dẫn; ý nét nối o a / Làm tương tự với vần oe c) Viết tiếng: (cái) loa, (chích) choè - GV vừa viết mẫu tiếng loa vừa hướng dẫn, ý chữ l cao 2,5 li Làm tương tự với chích choè; dấu huyền đặt e Tiết 3.3 Tập đọc (BT 3) a) GV hình minh hoạ đọc, giới thiệu hình ảnh hoa hồng, hoa cúc đại mập, khoẻ, hoa loa kèn nở loa xinh b) GV đọc mẫu: gây ấn tượng với từ ngữ gợi tả (khoe sắc, mập, khoẻ, thô, nép sát, bật nở, toả hương) Giải nghĩa từ: thô (to, nhìn khơng đẹp); ngậm nụ (nụ hoa chúm chím, nở) c) Luyện đọc từ ngữ: hoa loa kèn, mn hoa khoe sắc, cúc đại đố, x, khoẻ, nắng mai, nép sát, ngậm nụ, thầm, bật nở, toả hương d) Luyện đọc câu - GV HS đếm số câu bài./ GV câu e) Thi đọc tiếp nối đoạn (6 câu / - Xác định YC / Đọc từ ngữ (1 HS đánh vần, lớp đọc trơn: hoa sen, tròn xoe ) Tìm tiếng có vần oa, vần oe / HS báo cáo kết (HS nói tiếng có vần oa HS nói tiếng có vần oe) - Cả lớp: Tiếng hoa có vần oa Tiếng xoe có vần oe, - HS đọc vần oa, nói cách viết - Cả lớp viết bảng con: oa, oe (2 lần) - Cả lớp viết: (cái) loa, (chích) choè (2 lần) - HS quan sát, lắng nghe - HS lắng nghe - HS đọc, lớp đọc - Đọc tiếp nối câu (đọc liền câu ngắn) Chú ý nghỉ câu cuối: Những hoa xinh xắn / bắt đầu toả hương - HS thi đọc câu), thi đọc (quy trình hướng dẫn) g) Tìm hiểu đọc - HS làm - GV nêu YC / HS đọc ý BT - HS viết ý lựa chọn vào thẻ, giơ thẻ / Đáp án: Ý b (Nhờ bác làm vườn ) Ý a sai (Loa kèn khơng muốn nở sợ cúc chê ) Để ý a đúng, cần sửa là: Loa kèn không muốn nở sợ hoa hồng chê - Cả lớp đọc: Ý b (Nhờ bác làm vườn khích lệ, loa kèn bật nở) - HS nêu Củng cố, dặn dị - Cho HS tìm thêm tiếng ngồi có vần oa; có vần oe nói câu có vần oa / có vần oe - GV nhận xét tiết học; dặn HS nhà đọc Tập đọc cho người thân nghe, xem trước 114 Tiết 4: Tiếng Việt (ơn) ƠN TẬP I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Giúp HS củng cố đọc tiếng có vần học - Đọc hiểu Tập đọc Hoa loa kèn - Luyện viết vào ô li vần oa, oe, tiếng (cái) loa, (chích) chèo cỡ nhỡ, cỡ nhỏ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK Tiếng Việt tập 2, ô li III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức - HS hát Kiểm tra cũ - Viết lên bảng: oa, oe, loa, chích - HS đọc, lớp đọc chịe - Gọi HS đọc - GV nhận xét, đánh giá Bài ôn a Giới thiệu b Luyện tập * Đọc - GV gọi HSHTT đọc 113 - 2- HS đọc SGK trang 36, 37 + GV nhận xét, tuyên dương - Cho HS đọc theo cặp, tổ, lớp - Đọc theo cặp, tổ, lớp - Quan sát, giúp đỡ HS chưa hoàn thành * Viết - GV yêu cầu HS viết vần oa, oe - HS viết vào li từ loa, chích chịe vào ô li cỡ nhỡ, cỡ nhỏ (HSHTT từ viết thêm dòng cỡ nhỏ) - Quan sát, giúp đỡ HS chưa hoàn thành - GV thu – HS - GV nhận xét, sửa lỗi cho HS - Lắng nghe Củng cố, dặn dò - Củng cố lại nội dung ôn - Lắng nghe - Nhận xét tiết học Chuẩn bị sau _ Chiều: Tiết 1: Tập viết T 257: ưu, ươu, oa, oe I MỤC TIÊU: - Viết vần ưu, ươu, oa, oe, từ ngữ cừu, hươu sao, loa, chích choè - kiểu chữ viết thường, cỡ vừa cỡ nhỏ Chữ viết rõ ràng, nét - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận, có ý thức thẩm mĩ viết chữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết vần, từ ngữ dịng kẻ li - Vở Luyện viết 1, tập hai III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn đinh tổ chức - HS hát tập thể B Dạy 1.Giới thiệu - Bài học hôm giúp em tập tô, - HS lắng nghe tập viết vần, tiếng từ: ưu, ươu, oa, oe, từ ngữ cừu, hươu sao, loa, chích chịe Vào Luyện viết tập 1, chữ kiểu chữ viết thường, cỡ vừa cỡ nhỏ Khám phá luyện tập 2.1 Viết chữ cỡ nhỡ - GV ghi bảng chữ, tiếng cần luyện - Quan sát viết ưu, ươu, oa, oe, từ ngữ cừu, hươu sao, loa, chích chịe -Y/C HS đọc - CN, T, ĐT đọc a Tập tô, tập viết ưu, cừu, ươu, hươu - GV ghi bảng chữ, tiếng cần luyện - HS nêu viết: ưu, cừu, ươu, hươu - Yêu cầu HS đọc - Yêu cầu HS nêu đặc điểm cấu tạo - HS nêu chữ ưu, cừu, ươu, hươu - GV vừa viết mẫu vần, từ ngữ, vừa hướng dẫn quy trình viết Chú ý độ cao chữ, cách nối nét, vị trí đặt dấu tiếng - Nhận xét - Yêu cầu HS mở Vở Luyện viết tập -Thực - Hướng dẫn HS tư ngồi viết, cầm bút -Thực theo HD - GV nêu nhiệm vụ tô, viết ưu, -Lắng nghe cừu, ươu, hươu -Y/C HS viết - HS viết - GV bao quát lớp, giúp đỡ b Tập tô, tập viết oa, loa, oe, chích chịe -u cầu HS đọc lại chữ, tiếng oa, - HS đọc loa, oe, chích chịe + Nêu đặc điểm cấu tạo chữ oa, - HS nêu loa, oe, chích chịe - GV viết mẫu oa, loa, oe, chích chịe - Quan sát Vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết - Yêu cầu HS mở Vở Luyện viết tập - Thực - Hướng dẫn HS tư ngồi viết, cầm bút - Thực theo HD - GV nêu nhiệm vụ tô, viết oa, - Lắng nghe loa, oe, chích chịe - Y/C HS viết - HS viết 2.2 Viết chữ cỡ nhỏ - GV hướng dẫn HS cách viết từ ngữ Chú ý độ cao chữ: h, l cao 2,5 li; s cao li - Y/C HS viết - HS viết - GV bao quát lớp, giúp đỡ - GV nhận xét Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học, tuyên dương, khen - Nghe ghi nhớ thưởng học sinh viết nhanh, viết đúng, viết đẹp - Nhắc nhở HS chưa hoàn thành nhà tiếp tục Luyện viết Tiết + 3: Tiếng Việt T 258, 259 Bài 114: uê, uơ I MỤC TIÊU: - HS nhận biết vần uê, uơ; đánh vần, đọc tiếng có vần uê, uơ - Nhìn chữ, tìm đọc tiếng có vần uê, vần uơ - Đọc hiểu Tập đọc Lợn rừng voi - Viết vần uê, uơ, tiếng (hoa) huệ, huơ (vòi) cỡ nhỡ (trên bảng con) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính, máy chiếu - Phiếu khổ to viết nội dung BT đọc hiểu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Tiết A KIỂM TRA BÀI CŨ + GV gọi HS tiếp nối đọc Hoa loa kèn - GV HS nhận xét, đánh giá B DẠY BÀI MỚI Giới thiệu bài: vần uê, uơ Chia sẻ khám phá (BT 1: Làm quen) 2.1 Dạy vần uê - GV viết u, ê - Phân tích vần uê gồm âm u âm ê - GV đưa vần vào mơ hình gọi HS phân tích, đánh vần, đọc trơn - GV hỏi HS gì? - GV đưa tiếng huệ vào mơ hình gọi HS phân tích, đánh vần, đọc trơn 2.2 Dạy vần uơ (như vần uê): Hoạt động học sinh - HS đọc - Lắng nghe - HS: u - ê - uê - Phân tích vần uê / Đánh vần, đọc trơn: u - ê - uê - HS nói: hoa huệ - Phân tích Đánh vần, đọc trơn: hờ - uê huê - nặng - huệ / hoa huệ - Đánh vần, đọc trơn: u - - uơ / hờ - uơ - huơ / huơ vòi * Củng cố: Cả lớp đọc trơn vần mới, từ khoá vừa học Luyện tập 3.1 Mở rộng vốn từ (BT 2: Xếp hoa vào hai nhóm) - GV hoa - HS đọc: thuê, xum xuê, thuở bé, - HS làm VBT, nối hoa với vần thích hợp (uê hay uơ) - HS lên bảng thi xếp hoa vào hai nhóm - Báo cáo: HS 1: Hoa có vần uê: thuê, (xum) xuê, (vạn) tuế, Huế HS 2: Hoa có vần uơ: thuở (bé), huơ (tay) - GV bóng, lớp: Tiếng - Cả lớp nói thuê có vần uê Tiếng thuở có vần uơ, 3.2 Tập viết (bảng - BT 4) a) HS đọc vần, tiếng vừa học: - HS đọc b) Viết vần uê, uơ - GV vừa viết vần, uê vừa hướng dẫn - HS đọc vần uê, nói cách viết Chú ý: cách nối nét, cách viết dấu mũ / Làm tương tự với vần uơ - HS viết bảng con: uê, uơ (2 lần c) Viết tiếng: (hoa) huệ, huơ (vòi) - GV vừa viết mẫu tiếng huệ vừa hướng dẫn quy trình viết, cách nối nét, vị trí đặt dấu nặng ê / Làm tương - HS viết: (hoa) huệ, huơ (vòi) tự với huơ (2 lần) Tiết 3.3 Tập đọc (BT 3) a) GV giới thiệu Lợn rừng voi, - HS quan sát, lắng nghe hình ảnh voi dùng vịi nhấc bổng lợn rừng b) GV đọc mẫu Mô tả, kết hợp giải - HS lắng nghe nghĩa từ: Voi to ngờ nghệch (ngờ nghệch: ngốc nghếch chậm chạp) Nào ngờ, voi huơ vòi nhấc bổng lợn lên, ném xuống vệ đường (huơ vòi: đưa vòi lên cao, khua sang hai bên) Đời thuở lợn thắng voi (đời thuở nào: không bao giờ) c) Luyện đọc từ ngữ: - HS đọc CN, CL đọc trơn: lang thang, xum xuê, huơ vòi, ngờ nghệch, nhấc bổng, ném xuống vệ đường, hết hồn, đời thuở nào, tự kiêu, hại thân d) Luyện đọc câu - Bài đọc có câu? - Bài có câu - GV câu cho HS đọc, lớp - HS đọc đọc - Đọc tiếp nối câu - (đọc liền câu cuối) (cá nhân, cặp) Nhắc HS nghỉ câu: Nào ngờ, / voi huơ vòi / nhấc bổng lợn lên, / ném xuống vệ đường e) Thi đọc tiếp nối đoạn - (mỗi lần xuống dòng đoạn); thi đọc đoạn, g) Tìm hiểu đọc - GV nêu YC, vế câu cho - HS suy nghĩ, làm / HS đọc kết lớp đọc Cả lớp đọc lại kết quả: a) Lợn rừng nghĩ - 2) thắng voi b) Lợn rừng mẹ bảo - 1) tự kiêu mà hại thân Củng cố, dặn dò: - Cho HS đọc lại số câu - HS đọc - GV nhận xét tiết học; dặn HS nhà đọc Tập đọc cho người thân nghe, xem trước 115 _ Ngày soạn: 31/01/2021 Ngày giảng: Thứ ba ngày 02 tháng 02 năm 2021 Sáng: Tiết + 2: Tiếng Việt T 260, 261 Bài 115: uy, uya I MỤC TIÊU: - Nhận biết vần uy, uya; đánh vần, đọc tiếng có vần uy, uya - Nhìn chữ, tìm đọc tiếng có vần uy, vần uya - Đọc hiểu Tập đọc Vườn hoa đẹp - Viết vần uy, uya, tiếng (tàu) thuỷ, (đêm) khuya cỡ nhỡ (trên bảng con) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Ti vi, máy tính III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Tiết A KIỂM TRA BÀI CŨ - HS đọc Tập đọc Lợn rừng voi - Lợn rừng mẹ dạy điều gì? - GV HS nhận xét, đánh giá B DẠY BÀI MỚI Giới thiệu bài: vần uy, vần uya Chia sẻ khám phá (BT 1: Làm quen) 2.1 Dạy vần uy - GV viết: u, y Hoạt động học sinh - 1HS đọc - HS trả lời - Lắng nghe - HS: u - y - uy - Phân tích vần uy: âm u đứng trước, âm y đứng sau; phát âm nhấn giọng vào y Đánh vần: u - y - uy / uy (HS quan sát ui, uy để nhận diện mặt chữ, phân biệt cách phát âm vần) - GV cho HS quan sát hình ảnh hỏi gì? - Phân tích, đánh vần, đọc trơn - Vần uy: âm u đứng trước, âm y đứng sau - Đánh vần, đọc trơn - HS nói: tàu thuỷ Tiếng thuỷ có vần uy - Phân tích vần uy, tiếng thuỷ Chú ý dấu hỏi nằm âm y./ Đánh vần, đọc trơn: u - y - uy / thờ - uy - thuy - hỏi thuỷ / tàu thuỷ 2.2 Dạy vần uya (như vần uy): GV viết: u, ya (ya nguyên âm đôi iê, đọc ia) Đánh vần, đọc trơn: u - ya (ia) - uya / khờ - uya - khuya/ đêm khuya * Củng cố: Cả lớp đọc trơn vần mới, từ khoá vừa học Luyện tập 3.1 Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng có vần uy? Tiếng có vần uya?) - GV từ ngữ, HS đánh vần, đọc - HS đọc thầm, tìm tiếng có vần uy, trơn: khuy áo, phéc mơ tuya, vần uya HS báo cáo: Tiếng có vần uy (khuy, ruy, huy, luỹ); tiếng có vần uya (tuya) - GV tiếng, lớp: Tiếng khuy có vần uy Tiếng tuya có vần uya, 3.2 Tập viết (bảng - BT 4) a) HS đọc vần, tiếng: uy, uya, tàu thuỷ, đêm khuya b) Viết vần: uy, uya - GV vừa viết vần uy vừa hướng dẫn - HS đọc vần uy, nói cách viết cách viết, cách nối nét từ u sang y; ý chữ y cao 2,5 li / Làm tương tự với vần uya - HS viết: uy, uya (2 lần) c) Viết: (tàu) thuỷ, (đêm) khuya - GV viết mẫu tiếng thuỷ, hướng dẫn - HS đọc tàu thuỷ; nói cách viết cách viết Chú ý đặt dấu hỏi âm y./ tiếng thuỷ Làm tương tự với khuya, ý chữ k, h cao 2,5 li - HS viết: (tàu) thuỷ, (đêm) khuya (2 lần) Tiết 3.3 Tập đọc (BT 3) a) GV giới thiệu truyện Ba lưỡi rìu (1): Chàng tiều phu nghèo đốn củi, làm văng lưỡi rìu xuống sơng Chàng ơm mặt khóc Bụt lên giúp chàng b) GV đọc mẫu c) Luyện đọc từ ngữ: đốn củi, nghèo, rìu sắt, lưỡi rìu, vàng, khóc, ơng lão, mếu máo, lặn xuống d) Luyện đọc câu - Bài có câu? - GV đánh số thứ tự câu - GV câu cho HS đọc vỡ - Đọc tiếp nối câu (đọc liền câu: 6, 7) e) Thi đọc đoạn, bài: Chia làm đoạn: câu/ câu g) Tìm hiểu đọc - GV nêu YC, mời HS nói - GV hình: - GV hình cho HS nói lên vẻ đẹp loại hoa - HS nghe - HS theo dõi đọc thầm - HS luyện đọc cá nhân, lớp - Bài có câu - HS đọc CN, lớp - Đọc tiếp nối câu (cá nhân, cặp) - Các cặp / tổ thi đọc tiếp nối đoạn - Thi đọc (từng cặp / tổ) - 1HS đọc bài; lớp đọc đồng - HS nói câu M: Hoa líp đỏ mọng - Cả lớp nói tên lồi hoa: 1) hoa cúc thuý 2) hoa líp 3) hoa giấy 4) hoa thuỷ tiên 5) hoa hương 6) hoa bách nhật - Từng HS tiếp nối nhau: HS 1: Hoa cúc thuý đủ màu sắc GV hình 2, HS 2: Hoa líp đỏ mọng GV hình 3, HS 3: Hoa giấy cánh mỏng tờ pơ luya HS 4: Hoa thuỷ tiên cánh trắng, nhuỵ vàng HS 5: Hoa hương khuya thơm HS 6: Hoa bách nhật khuy áo, tươi lâu lâu - Cả lớp nhắc lại (nói nhỏ) - GV hình: Củng cố, dặn dị - Cho HS tìm thêm tiếng ngồi có - HS nêu vần uy; có vần uya - GV nhận xét tiết học; dặn HS nhà đọc Tập đọc cho người thân nghe Tiết 3: Tập viết T 262: uê, uơ, uy, uya a) HS đọc vần, tiếng vừa học: b) Viết vần: oăn, oăt - GV vừa viết vần oăn vừa hướng dẫn cách viết, cách nối nét o, ă, n./ Làm tương tự với vần oăt c) Viết tiếng: (tóc) xoăn, (chỗ) ngoặt - GV viết mẫu tiếng xoăn, hướng dẫn cách viết, cách nối nét từ x sang vần oăn / Làm tương tự với ngoặt, ý dấu nặng đặt ă TIẾT 3.3 Tập đọc (BT 3) a) GV hình, giới thiệu Cải xanh chim sâu: chim sâu bay vườn cải, cải vẽ nhân hoá b) GV đọc mẫu Giải nghĩa từ: làu bàu (nói nhỏ miệng, vẻ khó chịu), oằn (cong lại để chống đỡ lũ sâu), mềm oặt (mềm, rũ xuống) c) Luyện đọc từ ngữ: sáng sớm, làu bàu, buồn bã, ngờ, oằn chống đỡ, ngoắt phải, ngoặt trái, rũ xuống, mềm oặt, thoăn d) Luyện đọc câu - GV: Bài có câu? - GV câu : - HS đọc vần oăn, nói cách viết - HS viết: oăn, oăt (2 lần) - HS viết: (tóc) xoăn, (chỗ) ngoặt (2 lần) (11 câu) HS đọc, lớp đọc Đọc liền câu - Đọc tiếp nối câu (đọc liền câu ngắn) e) Thi đọc đoạn (xem lần xuống dòng đoạn); thi đọc g) Tìm hiểu đọc - GV nêu YC; ý sơ đồ (trên bảng phụ), lớp đọc - GV: Qua đọc, em biết chim sâu? (Chim sâu có ích Chim sâu bắt sâu bọ giúp tốt tươi) - HS đọc kết Cả lớp nhắc lại: - HS làm VBT làm miệng, (1) Cải xanh ngái ngủ, xua chim sâu hoàn thành câu (2) Lũ sâu rủ đến cắn cải xanh (3) Chim sâu bay đến cứu cải xanh (4) Từ đó, cải xanh chim sâu thành bạn thân Củng cố, dặn dò - Chỉ cho HS đọc lại số câu đọc - Đọc cho người thân nghe lại tập đọc Tiết 3: Toán T 66: CHỤC VÀ ĐƠN VỊ I MỤC TIÊU: Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: - Biết chục 10 đơn vị - Biết đọc, viết số tròn chục - Bước đầu nhận biết cấu tạo số có hai chữ số -Thực hành vận dụng giải tình thực tế - Phát triển NL tốn học: NL mơ hình hố tốn học, NL giao tiếp toán học, NL giải vấn đề toán học II CHUẨN BỊ: - 10 khối lập phương, 10 que tính, 10 hình trịn - Các 10 khối lập phương bó 10 que tính - Bảng chục - đơn vị kẻ sẵn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A Hoạt động khởi động - HDHS quan sát tranh nói cho bạn nghe - HS quan sát tranh nói cho bạn tranh vẽ gì? Hai bạn tranh làm gì? nghe Nói gì? GV nhận xét dẫn dắt vào B Hoạt động hình thành kiến thức Nhận biết chục (qua thao tác trực quan) - HS thực cá nhân chia sẻ với bạn: C Hoạt động thực hành, luyện tập Bài GV hướng dẫn HS thực mẫu: - HS đem số khối lập phương - GV lấy 32 khối lập phương (gồm Nói: Có ba mươi hai khối lập khối lập phương rời) phương, viết “32” - GV đặt câu hỏi để HS trả lời, hình có - HS trả lời chục khối lập phương khối lập phương rời - GV nhận xét: Như vậy, số 32, số cho ta - Theo dõi biết có chục khối lập phương, số cho ta biết có khối lập phương rời Ta viết sau: Chục Đơn vị - Nói: Số 32 gồm chục đơn vị Thực tương tự, chẳng hạn câu a): - Quan sát tranh, nói: Có 24 khối lập phương - Viết vào bảng (đã kẻ sẵn ô bảng bảng lớp ) Chục Đơn vị - Nói: Số 24 gồm chục đơn vị Bài a) Số 12 gồm chục đơn vị b) Số 49 gồm chục đơn vị c) Số 80 gồm chục đơn vị d) Số 66 gồm chục đơn vị D Hoạt động vận dụng Bài - GV yêu cầu HS thử ước lượng đoán nhanh xem chuỗi vịng có hạt? - HS trả lời chia sẻ với bạn, kiểm tra kết quả: - HS đặt câu hỏi với số khác để đố bạn, chẳng hạn: số 72 gồm chục đơn vị? - HS đoán giải thích lại đốn số - HS đếm để kiểm tra dự đốn, nói kết trước lớp HS nói cách đếm khác có - GV cho HS thấy sống khơng phải lúc đếm xác kết quả, số trường hợp phải ước lượng để có thơng tin ban đầu nhanh chóng E Củng cố, dặn dị - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gi? Những điều giúp ích cho em sống ngày? - Từ ngữ toán học em cần nhớ? - Để đếm xác em nhắn bạn điều gì? - Về nhà, em quan sát xem sống người có dùng “chục” khơng? Sử dụng tình nào? _ Tiết 4: Tự nhiên Xã hội Bài 22: CƠ THỂ CỦA EM (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu chức số phận bên thể - Biết tự chăm sóc, bảo vệ, yêu thương thể - Năng lực hướng tới: + Năng lực giao tiếp hợp tác: Lắng nghe bạn nói bước đầu biết sử dụng lời nói kết hợp hình ảnh để trình bày, giới thiệu phận bên thể + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Quan sát, đặt câu hỏi tìm hiểu phận bên ngồi thể II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: II Phương pháp, phương tiện - Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, trò chơi, luyện tập - Phương tiện: Chuẩn bị giáo viên: + Tranh, ảnh, hộp quà bí mật - Clip hát “Đầu gối” Chuẩn bị học sinh: - SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức - Lớp hát Kiểm tra cũ - GV cho lớp chơi trò chơi: Hộp quà - Người quản trò bắt nhịp hát, bí mật lớp hát theo chuyền - GV chuẩn bị câu hỏi liên quan đến hộp quà học trước cho vào hộp quà bí mật: - Khi hát kết thúc, HS cầm hộp + Kể tên số phận bên ngồi q tay trả lời câu hỏi thể giấu hộp quà - GV hướng dẫn cách chơi - Nếu trả lời nhận quà (một tràng pháo tay) - Nếu trả lời sai nhường quyền trả lời cho HS xung phong - GV nhận xét, khen HS trả lời tốt Bài A Tổ chức hoạt động khởi động - GV HS nghe nhạc thực theo - GV HS thực động tác hát: Đầu gối - Nội dung hát nói điều gì? - HS trả lời - GV dẫn dắt kết nối với mới: Mỗi phận thể có đặc điểm chức riêng, hôm tìm hiểu tiết 22: Cơ thể em để biết rõ điều B Tổ chức hoạt động khám phá * Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt động thể a, Quan sát nêu chức phận thể * Hoạt động cặp đơi - u cầu HS quan sát hình 4; 5; 6; 7; SGK tr.75 thảo luận nhóm đơi TLCH: + Bạn nhỏ hình làm gì? + Cần sử dụng phận thể để thực hoạt động đó? - HS quan sát hình 4; 5; 6; 7; SGK tr.75 thảo luận nhóm đơi TLCH + Trả lời câu hỏi + Cần sử dụng phận sau thể: miệng, mắt, đầu, chân, tay để thực hoạt động - Quan sát nhóm thảo luận - GV gợi y HS nhớ lại thực lại hoạt động bạn hình để nhận phận thực hoạt động * Hoạt động lớp: - GV tổ chức thành trò chơi đoán xem - HS lên bảng lựa chọn hoạt động bạn làm gì? bạn hình mà thích, thực lại hoạt động bạn hình, bạn HS lớp đoán: Bạn vừa thực hoạt động gì? Hoạt động cần sử dụng phận thể? + Hình 4: Bạn nhỏ đọc Cần sử dụng mắt để nhìn, miệng để đọc + Hình 5: Bạn nhỏ ăn cơm Cần sử dụng tay, mắt, miệng + Hình 6: Bạn nhỏ chơi bóng, cần sử dụng đầu, cổ, thân người, chân để di chuyển, đón bóng + Hình 7: Bạn nhỏ chạy Cần sử dụng chân, tay, mắt + Hình 8: Bạn nhỏ bê khay đồ ăn Cần sử dụng chân, tay, mắt - GV nhận xét, tuyên dương b) Liên hệ hoạt động hàng ngày nói chức phận thể * HĐ lớp: + Hằng ngày, phận thể giúp - Liệt kê thêm nhiều hoạt động thực hoạt ngày: chân để đi, đá bóng, nhảy động nào? dây; miệng để ăn, nói,tay để múa, để viết, để cầm đồ vật.… + Nếu tay, chân, miệng bị đau, mũi bị - HS suy nghĩ, trả lời viêm, đau, bạn gặp khó khăn hoạt động ngày? - Gợi ý để HS nhận ra: Hầu hết hoạt động ngày cần sử dụng hay nhiều phận thể - GV kết luận: Cơ thể người gồm nhiều - Lắng nghe phận Các phận quan trọng để giúp thực hoạt động khác C Tổ chức hoạt động luyện tập * Hoạt động 4: Cùng nói tên hoạt động phận bên thể * HĐ lớp: - GV tổ chức trò chơi: “ Bắn tên” - Hướng dẫn luật chơi - Lắng nghe cách chơi - HS đưa nhiều câu trả lời cho - Đại diện đội báo cáo câu hỏi: mắt để nhìn; miệng để ăn (hoặc để nói, để hát) - GV tổng kết kết trò chơi + Làm kể nhiều tên + Kể theo phần thể; chức phận thể? + Kể theo thứ tự phận từ xuống dưới;… D Tổ chức hoạt động vận dụng * Hoạt động 5: Cùng chơi “Vận động thể” theo lời bạn nói - Bây vận động - Cả lớp đứng lên để vận động thể, lớp thực theo lời nói: thể theo lời giáo nói Tay đâu? Tay đâu? Tay giơ lên cao Tay nghiêng bên trái Tay nghiêng bên phải Tay để thẳng xuống! Em co chân phải lên hạ xuống Em co chân trái lên hạ xuống - Sau vận động thể, em có thoải - Sau vận động chúng em thấy mái không? thoải mái - Cô mời em ngồi xuống - Cả lớp ngồi xuống Củng cố, dặn dò - Nêu lại chức số phận bên - HS nêu thể - Các em vừa học xong tiết Cơ thể - Lắng nghe, ghi nhớ em Cô tin em biết giữ gìn, bảo vệ thường xuyên vệ sinh thể sẽ, tránh đùa nghịch gây thương tích - Nhận xét học - Dặn dò chuẩn bị sau Chiều: Tiết 1: Giáo dục thể chất Đồng chí Tuấn soạn giảng _ Tiết 4: Đạo đức BÀI 9: EM VỚI ANH CHỊ EM TRONG GIA ĐÌNH (Tiết 2) I MỤC TIÊU: Học xong này, HS cần đạt yêu cầu sau: - Nhận biết biểu quan tâm, chăm sóc anh chị em gia đinh - Thể quan tâm, chăm sóc anh chị em gia đình hành vi phù hợp với lứa tuổi - Lễ phép, lời anh chị; nhường nhịn giúp đỡ em nhỏ II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Sách giáo khoa Đạo đức III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Luyện tập Hoạt động 1: Nhận xét hành vi Hoạt động học sinh - HS hát Mục tiêu: HS nhận xét, đánh giá hành vi, việc làm phù hợp/chưa phù họp cách cư xử với anh chị em HS phát triển lực tư phản biện Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát tranh mục a - HS thực theo yêu cầu GV phần Luyện tập - SGK Đạo đức 7, trang 46 thảo luận nhóm theo câu hỏi sau: + Các bạn tranh có lời nói việc làm nào? + Em đồng tình/khơng đồng tình với lời nói, việc làm- bạn nào? Vì sao? - GV chiếu treo tranh phóng to lên - Đại diện nhóm lên trình bày Các bảng mời đại diện nhóm lên bảng nhóm khác trao đổi, bổ sung trình bày tranh - GV kết luận: - HS lắng nghe Tranh 1: Em tặng hoa nói: “Chúc mừng sinh nhật chị!” Chị nét mặt hân hoan đáp lại: “Cảm ơn em!” Đồng tình với ỈỜ1 nói hành VI hai chị em em biêt quan tâm chia sẻ niềm vui, nói lề phép với chị; chị có thái độ vui vẻ biết ơn Tranh 2: Hai anh em tranh ô tơ đồ chơi, địi Khơng đồng tình với hành vi anh khơng biết nhường nhịn em Em muốn chơi khơng nói lễ phép với anh mà lại địi Tranh 3: Anh đưa cho em chong chóng nói: “Cho em này!” Em đáp lại lễ phép: “Em xin!” đưa hai tay đón lấy Đồng tình với lời nói việc làm hai anh em, anh biết quan tâm đến em; em lễ phép với anh Tranh 4: Chị nhắc em: “Sao em không dọn đồ chơi?” Em hai tay chổng hơng, mắt trợn lên nói: “Chị dọn ” Khơng đồng tình với lời nói hành vi em, em chưa lễ phép, lời chị Tranh 5: Anh đưa bánh cho em nói “Em ăn ” Em giơ hai tay đón lấy bánh anh cho Đồng tình với lời nói hành vi hai anh em, anh biết nhường nhịn, quan tâm đến em; em có thái độ lễ phép với anh Tranh 6: Em bé khóc gọi “Chị ơi!”, chị mải chơi chuyền với bạn khơng dỗ em Khơng đồng tình với hành vi chị, chị chưa biết quan tâm đến em Hoạt động 2: Xử lí tình Mục tiêu: - HS có kĩ ứng xử phù hợp với anh chị em số tình cụ thể - HS phát triển lực giải vấn đề Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát tranh mục b SGK - HS làm việc nhóm Đạo đức 1, trang 47 nêu nội dung tình tranh - GV mời vài HS nêu nội dung tình - HS trình bày nội dung tình - GV mơ tả nội dung tình huống: - HS lắng nghe + Nội dung tình 1: Minh chơi với em bạn đến rủ đá bóng Minh + Nội dung tình 2: Lan tặng búp bê đẹp, em Lan nhìn thấy hỏi mượn Lan + Nội dung tình 3: Anh Qn phân cơng quét nhà, anh chưa học xong nên nhờ Quân quét giúp Quân - Giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận, chuẩn - HS thảo luận nhóm, chuẩn bị bị đóng vai tình theo câu hỏi: Nếu đóng vai theo phân cơng em bạn tình huống, em làm gì? - GV mời nhóm lên đóng vai - Các nhóm HS lên đóng vai thể cách ứng xử - GV nêu câu hỏi thảo luận sau tình đóng vai: Theo em, cách ứng xử bạn tình - HS trình bày ý kiến phù hợp hay chưa phù hợp? Em có cách ứng xử khác không? - GV kết luận: - HS lắng nghe + Tình 1: Em nên nhà trơng em bé hẹn bạn đá bóng vào lúc khác em rủ bạn vào nhà chơi với em bé, đá bóng sau + Tình 2: Em nên cho em bé mượn búp bê em bé chơi chung búp bê + Tình 3: Anh bận học, em nên quét nhà giúp anh Hoạt động 3: Tự liên hệ Mục tiêu: HS tự đánh giá việc làm thân thể quan tâm, chăm sóc anh chị em gia đình HS phát triển lực điều chỉnh hành vi Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu: Hãy kể việc em - HS kể trước lớp làm để thể quan tâm, chăm sóc anh chị em gia đình - GV khen ngợi HS có nhiều việc làm thể quan tâm, chăm sóc anh chị em nhắc nhở em tiếp tục làm nhiều việc tốt đổi với anh chị em gia đinh Vận dụng Vận dụng học: - GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp, thực - Từng cặp HS thực nhiệm hành: lời nói, cử chỉ, hành động: vụ Chúc mừng anh chị em sinh nhật Động viên chia sẻ anh chị em ốm, mệt - GV mời số cặp thực trước lớp Các - HS thực HS khác quan sát, nhận xét - GV nhắc nhở HS cần biết quan tâm, chăm sóc - HS lắng nghe anh chị em có chuyện vui, buồn đau ốm Vận dụng sau học: - GV nhắc nhở HS ngày thực - HS lắng nghe việc làm thể quan tâm, chăm sóc chia sẻ việc nhà với anh chị em phù hợp với khả Tổng kết học - Qua học này, em rút điều gì? - HS trả lời - GV tóm tắt lại nội dung học: + Là anh chị gia đình, em nên nhường nhịn, cư xử ân cần, quan tâm, chăm sóc em nhỏ + Là em gia đình, em nên lễ phép, lời anh chị; quan tâm, giúp đỡ anh chị việc làm phù hợp với khả - GV yêu cầu HS đọc lời khuyên SGK - HS đọc Đạo đức 1, trang 48 - Nhận xét tiết học Chuẩn bị tiết sau - HS lắng nghe _ Tiết 3: Hoạt động trải nghiệm T 60: SINH HOẠT LỚP BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC A SINH HOẠT LỚP I MỤC TIÊU: - Đánh giá lại hoạt động làm tuần học sinh Nêu số kế hoạch giải pháp để lớp hoạt động tốt tuần tới - Cùng bạn tham gia trang trí lớp học chào xuân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số tranh ảnh liên quan đến nội dung chủ đề - SGK Hoạt động trải nghiệm 1, Vở thực hành Hoạt động trải nghiệm III NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Sơ kết hoạt động tuần - Nhìn chung em ngoan ngoan, lễ - HS ý phép lời thầy giáo, đồn kết tốt với bạn bè Trong tuần khơng có tượng nói tục, nói bậy đánh cãi chửi - Các em có ý thức học đều, Trong học tập nhiều em có tinh thần học tập tốt - Tuy nhiên số em chưa chăm học, chưa chịu khó học như: Chính, Thiết, Thịnh - Vệ sinh khu vực phân công Hoạt động trải nghiệm: Trang trí lớp học chào xuân - GV cho HS quan sát số hình ảnh - HS quan sát trang trí lớp học chào xuân + Em quan sát thấy ? - HS nêu + Trang trí lớp học dịp tết để làm gì? + Em thấy trang trí lớp học chuẩn bị gì? - GV nói thêm cơng việc chuẩn bị cho việc trang trí lớp học chào xuân - GV nhận xét, tuyên dương Phương hướng tuần tới - Duy trì nề nếp có - HS lắng nghe - Ôn tập nội dung học tập tuần B BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC Bài 3: ĐÔI DÉP CAO SU CỦA BÁC HỒ I MỤC TIÊU: - Hiểu giản dị, phù hợp với hoàn cảnh cách Bác Hồ dùng trang phục ngày - Biết cách ăn mặc phù hợp với hoạt động học tập hay sinh hoạt ngày - Nhận thức giản dị, phù hợp với hoàn cảnh cách Bác Hồ dùng trang phục ngày II CHUẨN BỊ: Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động Bài a Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài Viết tên b Các hoạt động HĐ1: Tìm hiểu học - GV kể lại câu chuyện “Đôi dép cao su - HS lắng nghe GV kể câu chuyện Bác Hồ” Câu 1: Đôi dép Bác Hồ làm từ - HS làm vật liệu gì? - Gọi HS trả lời - Đôi dép Bác Hồ làm từ lốp ô tô - GV HS nhận xét, tuyên dương - Nhận xét Câu 2: Đôi dép Bác bao - Đôi dép Bác hàng chục năm lâu? - GV nhận xét Câu 3: Đánh dấu x vào ô màu vàng - HS làm trước ý với nội dung câu chuyện - Gọi HS trả lời - HS nêu - GV nhận xét, chốt lại mục tiêu - HS nghe HĐ 2: Thực hành, ứng dụng BT1: Yêu cầu HS quan sát - HS thực tranh, đánh dấu (x) vào màu vàng góc tranh vẽ bạn nhỏ biết cách ăn mặc phù hợp với hoạt động, hoàn cảnh - Nhận xét BT 2: - Theo em, ăn mặc phù hợp với hoàn - HS trả lời cảnh, hoạt động cho ta cảm giác gì? Đánh dấu (x) vào màu vàng trước ý - GV nhận xét, tuyên dương Củng cố, dặn dò - GV nhận xét học Dặn HS kể - HS lắng nghe câu chuyện cho người thân nghe Ngày soạn: 17/01/2021 Ngày giảng: Thứ ba ngày 19 tháng 01 năm 2021 Tiết 3: Toán (Ơn) ƠN TẬP I MỤC TIÊU: Giúp HS ơn: - Đếm, đọc, viết số từ 21 đến 40 - Thực hành vận dụng giải tình thực tế - Phát triển NL toán học: NL mơ hình hố tốn học, NL giao tiếp tốn học, NL giải vấn đề toán học II CHUẨN BỊ: - Vở ô li III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Hoạt động khởi động - GV đặt câu hỏi để HS nói cách đếm: Có - HS nói cách đếm thể đếm từ đến 23 đếm sau: mười, hai mươi, hai mươi mốt, hai mươi hai, hai mươi ba B Hoạt động luyện tập Bài - Đếm số lượng khối lập phương, - HS thực viết số vào bảng Bài - Viết số vào ô li Đọc số vừa - HS thực thao tác viết - Đổi để kiểm tra, tìm lỗi sai sửa lại có Bài (HSHTT) - Cho HS đếm, tìm số cịn thiếu tổ - HS thực ong nói cho bạn nghe kết - Cho HS đọc số từ đến 40 GV đánh - HS đọc số từ đến 40 dấu số số từ đến 40, yêu cầu HS đếm từ đến số từ số đến số Bài - Cho HS quan sát tranh, đếm nói cho - HS quan sát tranh, đếm nói cho bạn nghe sân có cầu thủ, bạn nghe Chia sẻ trước lớp đội bóng có cầu thủ - HS lắng nghe nhận xét cách đếm bạn - GV khuyến khích HS quan sát tranh, kể chuyện theo tình tranh C Củng cố, dặn dò - Hệ thống lại nội dung ôn - HS nghe - Nhận xét tiết học Chuẩn bị sau ... phiếu, tự tạo lập bảng số từ đến 10 0 số từ đến 10 0 để sử dụng sau) GV chữa giới thiệu: “Đây Bảng số từ đến 10 0'' - GV đặt câu hỏi để HS nhận số đặc điểm Bảng số từ đến 10 0, chẳng hạn: + Bảng có... người thân nghe, xem trước 11 5 _ Ngày soạn: 31/ 01/ 20 21 Ngày giảng: Thứ ba ngày 02 tháng 02 năm 20 21 Sáng: Tiết + 2: Tiếng Việt T 260, 2 61 Bài 11 5: uy, uya I MỤC TIÊU:... vào Bảng số từ đến 10 0 giới thiệu số từ đến số có chữ số; số từ 10 đến 99 số có hai chữ số - GV hướng dẫn HS nhận xét cách trực quan vị trí “đứng trước”, “đứng sau” số Bảng số từ đến 10 0 Bài -

Ngày đăng: 14/03/2021, 20:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Viết lên bảng: oa, oe, cái loa, chích chòe.

  • - Gọi HS đọc.

  • - Viết lên bảng: uy, uya, tàu thuỷ, đêm khuya

  • - Gọi HS đọc.

  • - Viết lên bảng: oam, oăm, ngoạm, (mỏ) khoằm

  • - Gọi HS đọc.

    • BÀI 9: EM VỚI ANH CHỊ EM TRONG GIA ĐÌNH (Tiết 2)

    • 1. Ổn định tổ chức

    • 2. Kiểm tra bài cũ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan