1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án tuàn 34 TUẦN 34

30 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 72,2 KB

Nội dung

TUẦN 34 Ngày soạn: 0852021 Ngày giảng: Thứ hai ngày 10 tháng 5 năm 2021 Sáng: Tiết 1: Toán T 100: ÔN TẬP PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 1O I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng Ôn tập tổng hợp về phép cộng, trừ trong phạm vi 10. Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế. 2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất Phát triển NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học. Phát triển NL giao tiếp toán học, NL mô hình hoá toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các thẻ số và phép tính để học sinh thực hành tính nhẩm

TUẦN 34 Ngày soạn: 08/5/2021 Ngày giảng: Thứ hai ngày 10 tháng năm 2021 Sáng: Tiết 1: Toán T 100: ÔN TẬP PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 1O I MỤC TIÊU: Kiến thức, kĩ - Ôn tập tổng hợp phép cộng, trừ phạm vi 10 - Thực hành vận dụng giải tình thực tế Phát triển lực chung phẩm chất - Phát triển NL giải vấn đề toán học, NL tư lập luận toán học - Phát triển NL giao tiếp toán học, NL mơ hình hố tốn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các thẻ số phép tính để học sinh thực hành tính nhẩm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động - Cho HS chia sẻ tình có phép - HS chia sẻ cộng, trừ thực tế gắn với gia đình em - Cho HS chia sẻ trước lớp đại diện - HS chia sẻ số bàn, đứng chỗ lên bảng, thay nói tình có phép cộng, phép trừ mà quan sát Thực hành, luyện tập Bài - Cá nhân HS làm câu a); Tìm kết - HS làm phép cộng trừ nêu + = + = 10 – = ghi phép tính vào 3+3=6 + = 10 – = - Cho HS đổi vở, đặt câu hỏi cho - HS thực nói cho kết phép tính tương ứng - Cho HS nêu cách thực phép tính - HS nêu câu b): Ta cần thực phép tính từ trái qua phải - GV yêu cầu HS làm - HS làm + + = 10 10 – + = 5–1–2=2 4+2–5=1 - GV chữa bài, nhận xét Bài - Cho HS quan sát tranh vẽ, nhận biết - HS quan sát nêu nêu phép cộng thích hợp với tranh - Thảo luận với bạn, lí giải ngơn - HS thảo luận ngữ cá nhân - Chia sẻ trước lớp - HS chia sẻ 5+2=7 4+4=8 - GV nhận xét, tuyên dương Bài - Cá nhân HS quan sát tranh, nhận biết - HS quan sát nêu nêu phép trừ thích hợp với tranh vẽ - Thảo luận với bạn, lí giải ngơn - HS thảo luận ngữ cá nhân - Chia sé trước lớp - HS chia sẻ 7–3=4 7–4=3 - GV nhận xét, tuyên dương Bài - Cho HS quan sát tranh câu a), liên hệ - HS quan sát nêu với nhận biết quan hệ cộng - trừ, suy nghĩ lựa chọn phép tính thích hợp, ví dụ: + = 10; 10 - = 6; - Cho HS quan sát tranh câu b) - HS quan sát chia sẻ tham khảo câu a), suy nghĩ cách giải vấn đề nêu lên qua tranh Chia sẻ nhóm Ví dụ: Có ngơi màu vàng ngơi màu đỏ Có tất 10 ngơi Thành lập phép tính: + = 10; + 7= 10; 10 - = 3; 10 - = - GV chốt lại cách làm GV nên khuyến khích HS suy nghĩ nói theo cách em Vận dụng Bài - Cho HS đọc tốn, nói cho bạn nghe - HS đọc, chia sẻ ý kiến với bạn tốn cho biết gì, tốn hỏi - Cho HS thảo luận với bạn cặp bàn cách trả lời câu hỏi toán đặt (quyết định lựa chọn phép cộng hay phép trừ để tìm câu trả lời tốn đặt ra, giải thích sao) - Gọi HS viết phép tính thích hợp trả - HS viết, trả lời:Trong ổ lại lời: Phép tính: - = trứng chưa nở *Củng cố, dặn dò + Bài học hôm nay, em ôn lại - HS nêu gì? + Để làm tốt trên, em - HS nêu nhắn bạn điều gì? - GV nhận xét tiết học HS chuẩn bị - HS ý sau _ Tiết 2: Tập viết T 402: TƠ CHỮ HOA T I MỤC ĐÍCH, U CẦU: Phát triển lực đặc thù – lực ngôn ngữ: - Biết tô chữ viết hoa T theo cỡ chữ vừa nhỏ - Viết từ, câu ứng dụng (mừng quýnh, quyết; Thỏ thật đáng yêu) chữ viết thường, cỡ nhỏ; chữ viết rõ ràng, nét; đặt dấu vị trí Phát triển lực chung phẩm chất - Kiên nhẫn, biết quan sát, trình bày đẹp viết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy chiếu / bảng phụ viết mẫu chữ viết hoa T; từ, câu ứng dụng cỡ nhỏ viết dòng kẻ ô li Bìa chữ viết hoa mẫu R, S - HS: Vở luyện viết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động * Ổn định tổ chức * Kiểm tra cũ - Gọi HS cầm que chỉ, tô - HS cầm que chỉ, tô bảng bảng quy trình viết chữ viết hoa R, S quy trình viết chữ viết hoa R, S học học - GV kiểm tra vài HS viết - HS mở để GV kiểm tra nhà - GV nhận xét, đánh giá * Giới thiệu - GV chiếu lên bảng chữ in hoa T HS - HS quan sát chữ T hoa bảng nhận biết mẫu chữ in hoa T - GV: Bài 35 giới thiệu mẫu chữ T - HS ý in hoa viết hoa Hôm nay, em học tô chữ viết hoa T; luyện viết từ ngữ câu ứng dụng cỡ nhỏ Khám phá luyện tập 2.1 Tô chữ viết hoa T - GV đưa lên bảng chữ viết hoa T, - HS quan sát chữ T hoa bảng hướng dẫn HS quan sát cấu tạo nét chữ theo dõi GV theo chữ mẫu cách tô (vừa mô tả vừa cầm que “tô” theo nét): Chữ T viết hoa gồm nét kết hợp nét bản: cong trái (nhỏ), lượn ngang cong trái (to) Đặt bút ĐK ĐK 5, tô nét cong trái (nhỏ) nối liền với nét lượn ngang từ trái sang phải, sau chuyển hướng tơ nét cong trái (to) cắt nét lượn ngang, tạo vòng xoắn nhỏ đầu chữ, cuối nét cong tô lượn vào trong, dừng bút ĐK - HS tô chữ viết hoa T cỡ vừa cỡ - HS tô chữ viết hoa T cỡ vừa cỡ nhỏ nhỏ Luyện viết 1, tập hai Luyện viết 1, tập hai 2.2 Viết từ ngữ, câu ứng dụng (cỡ nhỏ) - Luyện đọc từ ngữ: mừng quýnh, - Đọc CN, đọc nhóm, đọc ĐT quyết; Thỏ thật đáng yêu - GV hướng dẫn HS nhận xét độ cao - Nhận xét độ cao chữ, chữ, khoảng cách khoảng cách chữ chữ (tiếng), cách nối nét T h, viết liền mạch chữ, vị trí đặt dấu - HS viết vào Luyện viết 1, tập hai; - HS viết vào Luyện viết 1, tập hai; hoàn thành phần Luyện tập thêm hoàn thành phần Luyện tập thêm Vận dụng - GV nhận xét tiết học - HS ý - GV nhắc lại u cầu chuẩn bị cho tiết Góc sáng tạo: Tìm ảnh tự vẽ mình; chuẩn bị giấy A4, giấy màu, bút màu, hồ dán, kéo,… Tiết 3: Tập đọc T 403: LÀM ANH I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Phát triển lực đặc thù – lực ngôn ngữ: - Đọc trơn thơ, phát âm tiếng Biết nghỉ sau dòng thơ - Hiểu từ ngữ - Hiểu, trả lời câu hỏi đọc - Hiểu điều thơ muốn nói: Làm anh, làm chị khó phải biết cư xử “người lớn” Những yêu thương em làm người anh, người chị tốt - Học thuộc lòng khổ thơ đầu khổ thơ cuối Phát triển lực chung phẩm chất: - Hợp tác có hiệu với bạn nhóm, tổ lớp - Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng điều học vào thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, máy chiếu - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Khởi động a Kiểm tra cũ - Gọi HS đọc bài: Em nhà + Vì Nam khơng muốn đổi em gái? - GV nhận xét, đánh giá b Chia sẻ giới thiệu * HS nghe hát hát Làm anh khó (Thơ: Phan Thị Thanh Nhàn, nhạc: Huỳnh Đình Khiêm) * Giới thiệu - Các em vừa nghe (hoặc hát) hát Làm anh khó Lời hát lời thơ Làm anh em học hôm Đây thơ viết hay tình cảm anh em Khám phá luyện tập 2.1 Luyện đọc a GV đọc mẫu b Luyện đọc từ ngữ: chuyện đùa, người lớn, dỗ dành, dịu dàng, quà bánh, nhường em ln, ; đọc số dịng thơ; Phải “người lớn” / Anh phải dỗ dành / Anh nâng dịu dàng c Luyện đọc dịng thơ + Bài có dòng thơ? - Yêu cầu HS đọc tiếp nối dòng thơ cá nhân / cặp d Thi đọc tiếp nối đoạn (mỗi đoạn khổ thơ) - Thi đọc thơ - GV nhận xét, tuyên dương 2.2 Tìm hiểu đọc - Yêu cầu HS đọc câu hỏi SGK (Với câu hỏi 2, đọc vế câu bên) - GV yêu cầu HS cặp HS trao đổi, làm VBT - Thực hành hỏi đáp (theo câu hỏi) + Làm anh dễ hay khó? - GV nêu yêu cầu nối ghép + Làm anh phải nào? (gắn lên bảng lớp nội dung BT 2) Hoạt động học sinh - HS tiếp nối đọc - Vì Nam yêu em - Cả lớp hát hát: Làm anh khó - HS nghe - HS nghe GV đọc - HS luyện đọc từ ngữ - Bài có 16 dịng thơ - HS đọc tiếp nối dòng thơ cá nhân / cặp - HS thi đọc nối đoạn - 1, HS thi đọc - HS đọc câu hỏi SGK (Với câu hỏi 2, đọc vế câu bên) - Từng cặp HS trao đổi, làm VBT - Thực hành hỏi đáp (theo câu hỏi) - Làm anh khó / Làm anh khó địi hỏi phải biết cư xử “người lớn” - HS nói kết GV giúp HS nối vế câu bảng - Cả lớp đọc a Khi em bé khóc – anh phải dỗ dành b Nếu em bé ngã – anh nâng dịu dàng c Mẹ cho quà bánh – chia em phần d Có đồ chơi đẹp – nhường em - Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp lại - (Lặp lại) HS hỏi - lớp đáp câu hỏi + Ai “làm anh” được? - Ai yêu em bé làm - GV: Làm anh, làm chị khó địi - HS nghe để vận dụng hỏi anh, chị phải biết cư xử “người lớn”; phải yêu thương, chăm sóc, nhường nhịn em Nhưng làm anh, làm chị vui Ai yêu em làm người anh, người chị tốt 2.3 Học thuộc lòng - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng khổ - HS học thuộc lòng thơ thơ đầu khổ thơ cuối lớp theo cách xoá dần chữ - Yêu cầu HS thi đọc thuộc lòng khổ thơ - HS thi đọc thuộc lòng đầu / khổ thơ cuối - Yêu cầu HS thi đọc thuộc lòng khổ thơ - HS thi đọc thuộc lòng khổ thơ đầu đầu thơ thơ - GV tuyên dương HS thuộc lớp Vận dụng - GV nhận xét tiết học - HS ý - GV nhắc lại yêu cầu chuẩn bị cho tiết học Góc sáng tạo _ Tiết 4: Tự nhiên Xã hội ÔN TẬP (Tiết 1) I MỤC TIÊU: - Ôn lại nội dung học chủ đề Trái Đất bầu trời - Thu thập thông tin trình bày thơng tin bầu trời ban ngày ban đêm, tượng thời tiết - Vận dụng kiến thức tượng thời tiết để đưa cách ứng xử phù hợp *HSHN: Ôn lại nội dung học chủ đề Trái Đất bầu trời II CHUẨN BỊ: - Các hình SGK - Một số tranh ảnh video clip bầu trời ban ngày ban đêm , tượng thời tiết (để trình bày chung lớp) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động - Ổn định - Hát - Giới thiệu - Lắng nghe Khám phá - Em học bầu trời ban ngày, ban đêm thời tiết? Hoạt động 1: Thi đặt câu hỏi bầu trời ban ngày ban đêm, thượng thời tiết * Cách tiến hành - GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm - HS luân phiên đặt câu hỏi theo nhóm Lưu ý: em đặt câu hỏi tránh trùng lặp đa dạng loại câu hỏi, nội dung - HS hoạt động lớp, tham gia trò - GV tổ chức hoạt động chung lớp: chơi, đặt câu hỏi cho bạn để tìm GV nêu tình huống: Một bạn du lịch hiểu thời tiết nơi nước ngồi tỉnh, thành phố khác Hai đội tham gia chơi có thời gian khoảng phút để chuẩn bị câu hỏi Sau chơi hình thức “ chơi tiếp sức ”, câu hỏi không trùng lặp với câu nêu, Đội nhiều câu hỏi, câu hỏi phong phú phù hợp với tình thắng Hoạt động 2: Sưu tầm giới thiệu với bạn hình ảnh bầu trời ban ngày ban đêm, tượng thời tiết * Cách tiến hành - Các nhóm trưng bày tranh ảnh Cách - GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm bố trí sản phẩm nhóm tự lựa Các nhóm giao nhiệm vụ sưu tầm chọn cho đẹp, khoa học tranh ảnh bầu trời ban ngày ban đêm, tượng thời tiết từ tiết học trước - Tham quan, thảo luận - Cả lớp tham quan khu vực nhóm, nghe thành viên nhóm trình bày trao đổi, thảo luận Vận dụng - Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Giao nhiệm vụ _ Ngày soạn: 09/5/2021 Ngày giảng: Thứ ba ngày 11 tháng năm 2021 Sáng: Tiết 1: Tiếng Việt T 404: GÓC SÁNG TẠO EM LÀ CÂY NẾN HỒNG I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Phát triển lực đặc thù – lực ngôn ngữ: - Làm sản phẩm giới thiệu thân: Dán ảnh (hoặc tranh vẽ) thân vào giấy, trang trí, tơ màu Viết vài câu tự giới thiệu thân (gắn với gia đình) Phát triển lực chung phẩm chất: - Hợp tác có hiệu với bạn nhóm, tổ lớp - Hồn thành sản phẩm vừa sức II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Các viên nam châm để gắn lên bảng sản phẩm HS; Những mảnh giấy có dịng kẻ ô li GV phát cho HS để dán vào sản phẩm, viết lên - HS: + Ảnh HS, tranh HS tự hoạ thân + Giấy màu, giấy trắng, bút chì màu, bút dạ, kéo, keo dán, + Các viên nam châm để gắn lên bảng sản phẩm HS + Vở tập Tiếng Việt 1, tập hai III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động * Chia sẻ - GV hướng dẫn HS quan sát tranh, ảnh - HS quan sát tranh, ảnh BT 1, nhận BT 1, nhận hình ảnh bạn HS; hình ảnh bạn HS; đốn xem phải đốn xem phải làm (làm sản làm (làm sản phẩm có tranh tự phẩm có tranh tự hoạ ảnh hoạ ảnh thân, viết lời tự thân, viết lời tự giới thiệu) giới thiệu) * Giới thiệu - Tiết học Góc sáng tạo hơm có tên - HS nghe Em nến hồng Đây câu lấy từ lời hát Ba nến lung linh, ý nói: Các em đẹp Các em ánh sáng lung linh, ngoan, trò giỏi; niềm tự hào gia đình Trong tiết học này, em tự giới thiệu cách: dán ảnh tự vẽ chân dung lên giấy, trang trí, tơ màu, viết lời tự giới thiệu Các em cố gắng để có sản phẩm ấn tượng Khám phá - Yêu cầu lớp nhìn SGK, nghe HS - Cả lớp nhìn SGK, nghe HS tiếp nối tiếp nối đọc yêu cầu tiết học đọc YC tiết học - GV gọi HS đọc yêu cầu + HS đọc yêu cầu / Cả lớp quan sát tranh, ảnh SGK - GV gọi HS đọc yêu cầu + HS đọc yêu cầu / HS tiếp nối đọc lời giới thiệu làm mẫu bên tranh, ảnh HS (SGK) - GV gọi HS đọc yêu cầu + HS đọc yêu cầu Luyện tập 3.1 Chuẩn bị - HS bày lên bàn ĐDHT, ảnh tranh em tự vẽ người thân vẽ - GV phát cho HS mẩu giấy trắng có dịng kẻ li, cắt hình chữ nhật đơn giản hình vui mắt để HS viết lời tự giới thiệu đính vào sản phẩm - HS mở VBT, GV nhắc lại cách sử dụng trang (như hướng dẫn) 3.2 Làm sản phẩm - HS dán tranh, ảnh vào giấy, trang trí, tơ màu Những HS chưa có tranh, ảnh vẽ nhanh tranh tự hoạ - vẽ vào giấy VBT - HS viết lời giới thiệu Viết trên, bên cạnh tranh, ảnh - GV quan sát HS làm, hướng dẫn HS chưa làm GV khuyến khích HS viết – câu; nhắc HS viết hoa chữ đầu câu; viết hoa họ, tên 3.3 Giới thiệu sản phẩm với bạn nhóm - Yêu cầu cặp nhóm giới thiệu cho sản phẩm, nghe bạn góp ý - GV đính lên bảng lớp – sản phẩm ấn tượng, mời HS giới thiệu Có thể phóng to sản phẩm hình cho lớp nhận xét: sản phẩm có tranh, ảnh đẹp; lời giới thiệu hay * GV cần động viên để tất HS mạnh dạn thể Chấp nhận HS viết sai tả, viết thiếu dấu câu Khơng địi hỏi chữ viết phải đẹp Cuối giờ, GV sửa lời tự giới thiệu cho số HS (lỗi tả, ngắt câu) để HS viết lại trang VBT viết vào mẩu giấy đính lại vào sản phẩm Vận dụng - GV khen ngợi HS hoàn thành tốt BT sáng tạo; dặn HS mang sản phẩm nhà, người thân góp ý, sửa lại sản phẩm cho đẹp, gắn lại vào VBT để chuẩn bị cho tiết Trưng bày tuần tới - Nhắc lại yêu cầu chuẩn bị cho tiết kể - HS thực theo yêu cầu GV - HS mở VBT - HS dán tranh, ảnh vào giấy, trang trí, tơ màu - HS viết lời giới thiệu Viết trên, bên cạnh tranh, ảnh - Từng cặp nhóm giới thiệu cho sản phẩm, nghe bạn góp ý - HS lên giới thiệu sản phẩm - HS ý - HS ý chuyện: Hai tiếng kì lạ Tiết 2: Kể chuyện T 405: HAI TIẾNG KÌ LẠ I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Phát triển lực đặc thù – lực ngôn ngữ: - Nghe hiểu câu chuyện Hai tiếng kì lạ - Nhìn tranh, kể lại đoạn, toàn câu chuyện Bước đầu biết thay đổi giọng để phân biệt lời người dẫn chuyện, lời bà cụ, cậu bé, chị cậu bé - Hiểu lời khuyên câu chuyện: Lời nói lễ phép, lịch có sức mạnh kì diệu Nó làm cho người u mến, sẵn lịng giúp đỡ em Phát triển lực chung phẩm chất - Biết hợp tác với thầy cô, bạn bè để hiểu câu chuyện ghi nhớ nội dung câu chuyện - Kể lại câu chuyện, áp dụng học vào sống - Biết vận dụng lời khuyên câu chuyện vào sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy chiếu / tranh minh hoạ truyện phóng to - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động a Kiểm tra cũ - GV gắn lên bảng tranh minh hoạ - HS nhìn tranh kể chuyện, HS truyện: Cuộc phiêu lưu giọt nước tí kể theo tranh hon - GV nhận xét, đánh giá b Chia sẻ giới thiệu câu chuyện * Quan sát đoán - GV gắn lên bảng tranh minh họa câu - HS quan sát tranh minh họa câu chuyện, hướng dẫn HS quan sát: Một chuyện cậu bé ngồi trước cửa nhà, mặt cau có; bà cụ thầm vào tai cậu Những cảnh khác: Cậu bé bước vào phịng, chị cậu nhìn ra, vẻ mặt đề phòng, cảnh giác Tranh tiếp – hai chị em thân Cậu bé gặp anh, hai anh em nắm tay nhau, tươi cười Cậu bé gõ cửa nhà đó, khơng rõ để làm * Giới thiệu truyện: Có cậu bé tức - HS lắng nghe giận nhà Vì cậu giận? Vì cậu thư viện + Hiểu thực quy định thư viện; học phép lịch đọc sách thư viện (giữ trật tự, không làm ồn, không ăn thư viện), bảo quản sách (không làm bẩn, làm rách sách) Luyện tập - HS tiếp nối đọc yêu cầu 2, 3, học - Cả lớp nghe, quan sát minh hoạ 2.1 Tự chọn sách, mượn sách a GV (hoặc nhân viên thư viện) (NVTV) giới thiệu cho HS nơi xếp loại sách VD: Đây nơi xếp truyện cổ tích Đây nơi xếp truyện thiếu nhi Đây nơi xếp sách khoa học Nếu cần giúp đỡ, em hỏi NVTV b GV / NVTV hướng dẫn HS tự tìm sách VD: + NVTV: Cháu muốn tìm truyện gì? - HS tiếp nối đọc yêu cầu học - Cả lớp nghe, quan sát minh hoạ - HS ý - HS 1: Cháu muốn tìm truyện Cây tre trăm đốt - NVTV: Truyện Cây tre trăm đốt - HS 1: Cảm ơn truyện cổ tích, cháu phải tìm giá sách đặt truyện cổ tích (NVTV tìm, cho HS) Đây truyện cháu muốn tìm - NVTV: Sách khủng long loại - HS 2: Cô cho cháu hỏi: Sách sách khoa học, cháu phải tìm giá sách khủng long đâu ạ? đặt truyện khoa học Đây nơi xếp truyện viết khủng long Cháu - HS 2: Vâng Cảm ơn tìm đi! * HS tìm sách, nhờ GV NVTV - HS tìm sách giúp đỡ (nếu cần) c Hướng dẫn HS giao tiếp mượn sách * GV đưa HS tới chỗ NVTV, hướng dẫn - HS: Cô cho cháu mượn truyện Dế HS cách giao tiếp lịch với NVTV: Mèn phiêu lưu kí - NVTV: Cháu đợi lát (Sau - HS (nhận sách hai tay): Cháu đưa sách) Truyện cháu cảm ơn cô ạ! * Thực hành mượn sách theo hướng dẫn - HS thực hành theo hướng dẫn 2.2 Hướng dẫn HS đọc sách - Mỗi HS cầm sách đến bàn - HS ý đọc sách GV nhắc HS không làm ồn đọc sách; không làm bẩn, làm rách sách; không ăn thư viện - Yêu cầu HS giữ trật tự đọc - HS trật tự đọc sách - Yêu cầu HS báo cáo lại đọc sách gì, truyện gì; biết thêm điều - GV yêu cầu lớp nghe nội dung thông tin mà bạn cung cấp 2.3 Trả sách - Hết giờ, GV nhắc HS để sách lại chỗ cũ Nếu mượn sách NVTV, em cần trả lại sách - GV hướng dẫn HS cách giao tiếp lịch với NVTV VD: - NVTV: Cảm ơn cháu! Vận dụng - GV hỏi: Khi đến thư viện đọc sách, để thể người lịch sự, thực quy định thư viện, em cần ý điều gì? - Một vài HS báo cáo đọc sách gì, truyện gì; biết thêm điều - Cả lớp nghe nội dung thông tin mà bạn cung cấp - HS ý - HS: Cô cho cháu trả sách / Cô cho cháu gửi lại sách - HS: Cháu cảm ơn cô - HS nêu: Biết giao tiếp lịch với NVTV mượn sách, trả sách./ Giữ trật tự, không làm ồn, không ăn thư viện./ Không làm bẩn, làm rách sách - GV khen ngợi HS thể - HS lắng nghe tốt học - Nhắc HS chuẩn bị trước cho tiết Tự đọc sách báo tuần sau: Đọc trước nội dung bài; tìm sách, báo, truyện, thơ yêu thích mang đến lớp để giới thiệu, đọc kể cho bạn nghe Tiết + 4: Tập đọc T 409 + 410: VE CON ĐI HỌC I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Phát triển lực đặc thù – lực ngôn ngữ: - Đọc trơn bài, phát âm tiếng Biết nghỉ sau dấu câu - Hiểu từ ngữ - Hiểu nội dung câu chuyện kể ve lười học nên khơng biết chữ, qua đó, khuyên HS cần chăm học hành để trở thành người hiểu biết Phát triển lực chung phẩm chất: - Hợp tác có hiệu với bạn nhóm, tổ lớp - Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng điều học vào thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, máy chiếu - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 1 Khởi động a Kiểm tra cũ - Gọi HS đọc thuộc lòng khổ thơ đầu khổ thơ cuối thơ: Làm anh + Làm anh dễ hay khó? - Nhận xét, đánh giá b Chia sẻ giới thiệu * HS nghe hát Mùa hoa phượng nở (Nhạc lời: Hoàng Vân) * Giới thiệu - GV cho HS nghe đoạn băng thu sẵn tiếng ve kêu, giới thiệu: Đây tiếng kêu ve Mỗi mùa hè đến, ve lại cất tiếng kêu ran vòm Bây em đọc câu chuyện ve - GV đưa lên bảng hình minh hoạ đọc, hướng dẫn HS quan sát + Tranh vẽ gì? + Ve làm gì? Khám phá luyện tập 2.1 Luyện đọc a GV đọc mẫu: Giọng đọc thong thả Lời ve bố dịu dàng Lời ve mừng rỡ reo: E e e Mình biết chữ rồi! b Luyện đọc từ ngữ: ham chơi, gọi mãi, biết chữ, trốn học, tưởng giỏi, suốt ngày, khoe tài, c Luyện đọc câu - GV HS đếm số câu - Yêu cầu HS đọc tiếp nối câu (đọc liền - câu ngắn) Tiết d Thi đọc đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến chạy tới trường + Đoạn 2: Tiếp theo đến Mình biết chữ rồi! / + Đoạn 3: Cịn lại * Thi đọc 2.2 Tìm hiểu đọc - HS đọc thuộc lòng khổ thơ đầu khổ thơ cuối thơ: Làm anh - HS trả lời - HS nghe hát: Mùa hoa phượng nở - HS ý - HS quan sát hình minh hoạ đọc + Tranh vẽ lớp học, thầy giáo cánh cam lên bảng chữ e Học trò lớp ve, bướm, ong, chuồn chuồn + Ve chạy khỏi lớp, vừa chạy vừa kêu e e Thầy giáo ngạc nhiên nhìn theo ve - HS đọc thầm SGK - HS luyện đọc từ ngữ: CN, nhóm, ĐT - HS đọc tiếp nối câu (đọc liền câu ngắn) - HS thi đọc đoạn - vài HS thi đọc - HS tiếp nối đọc câu hỏi - HS tiếp nối đọc câu hỏi - HS trao đổi làm vào VBT - Từng cặp HS trao đổi, làm vào VBT - Cả lớp giơ thẻ (chọn ý b) - GV hỏi - HS lớp trả lời: + Vì học chữ e, ve bỏ + Vì ve biết đọc chữ e? học chơi - Cả lớp giơ thẻ (chọn ý b) + Để khoe tài + Ve suốt ngày đọc “e e ” để làm gì? + Con xin lỗi bố mẹ Từ + Nếu ve hiểu trốn học sai, bạn chăm học, khơng trốn học chơi nói lời xin lỗi bố mẹ nào? - HS thực hành: HS hỏi - lớp đáp - (Lặp lại) HS hỏi - lớp đáp (theo (theo câu hỏi 1, câu hỏi 2) câu hỏi 1, câu hỏi 2) - HS ý - GV: Ve đáng chê ham chơi, lười học Ve đáng thương khơng biết chữ lại tưởng giỏi nên thích khoe khoang Từ câu chuyện ve con, em cần hiểu: Những HS lười biếng, bỏ học, thiếu hiểu biết, trở thành người vô dụng, dễ bị lôi kéo làm việc xấu 2.3 Luyện đọc lại - cặp HS tiếp nối thi đọc - cặp HS tiếp nối thi đọc (mỗi cặp đọc nửa bài) - HS thi đọc - nhóm (mỗi nhóm HS) thi đọc (mỗi nhóm đọc bài) - GV theo dõi, giúp đỡ HS đọc chậm Vận dụng - HS đọc - Gọi HS đọc lại - HS ý - Nhận xét học - Tuyên dương HS đọc tốt _ Ngày soạn: 11/5/2021 Ngày giảng: Thứ năm ngày 13 tháng năm 2021 Sáng: Tiết 1: Tốn T 101: ƠN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1OO I MỤC TIÊU: * Kiến thức, kĩ năng: Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: - Ôn tập tổng hợp đếm, đọc, viết, so sánh số phạm vi 100 - Thực hành vận dụng đọc, viết, so sánh số học tình thực tế * Phát triển lực chung phẩm chất: - Phát triển NL tốn học - Có khả cộng tác chia sẻ với bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một số thẻ số (như trang 162 SGK, trang 163 SGK) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động - HS chơi trò chơi “Bí ẩn số” theo - HS chơi nhóm lớp - Một HS viết số (mỗi số chứa thơng tin bí mật có ý nghĩa liên quan đến người viết) đưa cho bạn nhóm xem - Các HS khác đọc số, suy nghĩ, dự đoán đặt câu hỏi để biết số bạn viết có bí ẩn Mỗi số đốn lần, giải mã nhiều số bí ẩn người thắng - GV nhận xét Thực hành, luyện tập Bài 1: - HS quan sát tranh đếm số lượng loại - HS thực đọc kết cho bạn nghe - HS nhận xét cách đếm bạn chia sẻ - HS nhận xét cách đếm khác có Bài 2: a) HS thực theo cặp: Cùng rút - HS thực thẻ số bất kì, đọc số b) HS thực tìm số thích hợp ô ? - HS làm vào ghi kết vào 25 gồm chục đơn vị, ta viết 25 = 20 + 64 gồm chục đơn vị, ta viết 64 = 60 + - HS đổi kiểm tra lẫn nhau, nói kết … Bài - GV đặt câu hỏi để HS giải thích cách so - Cá nhân HS suy nghĩ, tự so sánh sánh em hai số, sử dụng dấu (>,

Ngày đăng: 02/06/2021, 15:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w