1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÓM TẮT BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC PHÁT TRIỂN (THEO TỪNG CHƯƠNG)

61 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 429,5 KB

Nội dung

TÀI LIỆU TÓM TẮT BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC PHÁT TRIỂN (THEO TỪNG CHƯƠNG). DÀNH CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ VÀ CÁC TRƯỜNG KHÁC, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT KHI HỌC TÀI LIỆU TÓM TẮT BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC PHÁT TRIỂN (THEO TỪNG CHƯƠNG)

TÓM TẮT BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC PHÁT TRIỂN ChươngI: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VẾ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ I Phân chia nước theo trình độ phát triển 1.Sự hình thành giới thứ ba Cho tới 1945, nhiều quốc gia Tây Âu, nước Anh, Pháp, Hà Lan, Bỉ,…cịn kiểm sốt thuộc địa rộng lớn Sau chiến tranh giới thứ hai, nhiều nước Châu Á châu Phi, Mỹ La tinh giành độc lập dân tộc, có cố gắng phát triển kinh tế với đường lối “độc lập tự chủ” nhằm giảm bớt sức ép từ nước phát triển vốn “chính quốc” họ.Các nước gọi “Thế giới thứ ba”?! Phân chia nước theo trình độ phát triển -Về mặt kinh tế, nước thuộc giới thứ ba gọi nước “đang phát triển” Khái niệm xuất vào năm 1960 Xuất phát từ trình độ phát triển đặc trưng trình vận động, Ngân hàng giới đề nghị xếp nước giới thành nhóm: nước cơng nghiệp phát triển, nước cơng nghiệp hóa, nước phát triển, nước xuất dầu mỏ Bảng 1: Phân loại nước theo trình độ phát triển Các tiêu, thơng số để phân loại 1-Giai đoạn kinh tế 2-Thu nhập bình quân/người/năm 3-Về cấu kinh tế kỹ thuật 4-Về mặt thể chế Các nước công nghiệp phát triểnDCs Các nước cơng nghiệp hóaNICs Các nước phát triển LDCs -Đã cơng nghiệp hóa, vào giai đoạn trưởng thành -Đã cơng nghiệp hóa trongthời kỳ đặc biệt nắm1960-1980, giai đầu trưởng thành kinh tế -Trên 6.000USD -Đang chưa cơng nghiệp hịa,đang giai đoạn cất cánh trước cất cánh -Định hình chuyển dịch nhanh theo lợi -Kỹ thuật đại -Cơ cấu ngành chuyển dịch theo hướng dịch vụ-công nghiệp-nông nghiệp -Tỷ trọng xuất chiếm ưu GDP -Định hình chuyển dịch nhanh theo lợi -Kỹ thuật đại, có kết hợp thích dụng loại hình kỹ thuật -Đang trình điều chỉnh cấu kinh tế kỹ thuật -độ chuyển dịch nhỏ -Cơ cấu ngành chuyển dịch theo hướng công nghiệpdịch vụ-nông nghiệp -Cơ cấu ngành thời kỳ nông nghiệp- công nghiệp-dịch vụ -Các truyền thống, tập tục lạc hậu suy giảm nhanh -Hệ thống quản lý hoàn -Các truyền thống, tập tục lạc hậu suy giảm nhanh -Hệ thống quản lý hoàn thiện -Nhiều truyền thống tập tục lạc hậu đè nặng ,thậm chí định -Trên 10.000USD -Bao gồm ba nhóm: * Thu nhập bình quân khoảng 2.000-6.000USD *Thu nhập bình quân từ 600-2000USD *Thu nhập bình quân 600USD thiện theo tiến môi trường kinh tế -Đã thiết lập mạng quan hệ kinh tế-thể chế với bênngoài, hoạt động có hiệu theo tiến môi trường kinh tế -Đã thiết lập mạng quan hệ kinh tế-thể chế với bênngồi, hoạt động có hiệu -Đang tìm cách nối kết quan hệ kinh tế-thể chế với nước phát triển phát triển phát triển -Đang tìm cách nối kết quan hệ kinh tế-thể chế với nước phát triển phát triển *Các nước xuất dầu mỏ (Hầu đề gia nhập tổ chức OPEC) II Đặc trưng nước phát triển 1-Những khác biệt nước phát triển 1-Quy mô đất nước (Dân số, diện tích ), 2-Điều kiện lịch sử - tự nhiên, 3-Vai trò khu vực Nhà nước tư nhân,4-Việc lựa chọn đồng minh giúp đỡ đồng minh,… 2- Những đặc điểm chung nước phát triển Bên cạnh khác biệt, LDCs có giống là: (1)-Mức sống thấp, (2)-Tỷ lệ tích lũy nhỏ, (3)-Trình độ kỹ thuật lạc hậu, (4)-Năng suất lao động thấp Những đặc điểm tác động, quy định lẫn nhau, tạo nên "vịng luẩn quẩn” đói nghèo chậm phát triển Thu nhập thấp Năng suất thấp Tỷ lệ tích lũy thấp Trình độ kỹ thuật lạc hậu Hình 1:Vịng luẩn quẩn nghèo khổ III Tổng quan tăng trưởng phát triển kinh tế 1.Tăng trưởng kinh tế 1.1.Khái niệm -Tăng trưởng kinh tế gia tăng thu nhập kinh tế thời kỳ định (thường năm) Gần đây, khái niệm định nghĩa theo hướng mở rông : -Tăng trưởng gia tăng sản lượng quốc gia thời kỳ định, đồng thời gia tăng nhân tố sản xuất sử dụng, điều kiện trạng thái kinh tế vĩ mô tương đối ổn định 1.2.Đo lường tăng trưởng kinh tế Để đo lường tăng trưởng người ta sử dụng hệ thống tiêu có tính chất phối hợp bổ sung cho nhau: (1) Chỉ tiêu phản ánh quy mô tốc độ tăng trưởng: -Quy mô sản lượng quốc gia tăng thêm:G, G sản lượng quốc gia, - Tốc độ tăng sản lượng IG= :G/G Trong đó: I số phát triển sản lượng I số tăng tốc độ tăng sản lượng (2) Chỉ tiêu phản ánh quy mô tốc độ nhân tố sản xuất sử dụng: K, IK ; L, IL; R;, IR;… (3) Chỉ tiêu thu nhập bình quân /người-năm (4) Chỉ tiêu phản ánh tính ổn định kinh tế vĩ mơ Từ thực tế nghiên cứu quản lý, cần phải trả lời câu hỏi: Thứ nhất, Các thông số số giới hạn trạng thái kinh tế vĩ mô coi ổn định? Thứ hai, Việt nam tăng trưởng mức độ nào, trạng thái kinh tế vỹ mô thời gian gần đây? Thứ ba, loại hình giá sử dụng đo lường tăng trưởng? Một số trường hợp tăng trưởng cần ý: 1-Tăng trưởng không gia tăng việc làm 2- Tăng trưởng thô bạo 3- Tăng trưởng đến ngày mai 4- Tăng trưởng không ổn định: Là tăng trưởng, theo thờì gian xuất tình trạng lạm phát cao thâm hụt ngân sách lớn nhập siêu nhiều,… 5- Tăng trưởng hiệu Khi nghiên cứu trường hộp tăng trưởng đặc biệt trên, thử xác định nguyên nhân hậu kinh tế, xã hội trì chúng dài hạn? Phát triển kinh tế 2.1 Khái niệm:Phát triển kinh tế trình tăng tiến (lớn lên) mặt kinh tế, trình biến đổi nhiều mặt kinh tế, xã hội cấu trúc theo hướng tiến Như vậy, phát triển bao gồm nội dung bản: -Phát triển trình, bao gồm thay đổi số lượng chất lượng kinh tế, xã hội cấu trúc -Phát triển bao hàm trình tăng trưởng tương đối ổn định, dần vào hiệu -Nội hàm phát triển chuyển dịch mặt kinh tế, xã hội giai đoạn kinh tế 2.2.Đo lường phát triển kinh tế Để đo lường phát triển người ta dùng hệ thống tiêu: (1) Các tiêu vế tăng trưởng kinh tế (2) Các tiêu thay đổi cấu kinh tế (3) Các tiêu phát triển xã hội phản ánh cấu xã hội (4) Các tiêu nghèo đói bất bình đẳng (5) Các tiêu phản ánh giá trị chung mà nhân loại theo đuổi III Phát triển bền vững Từ năm 1970-1980, tình trạng suy kiệt tài ngun, nhiễm mơi trường xuất có tính tồn cầu -Năm1987, lần WB đưa khái niệm phát triển bền vững:”là phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm nguy hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai,…” -Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới Phát triển bền vững Johannesbug (Nam Phi) năm 2002 xác định: Phát triển bền vững q trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa mặt phát triển, gồm: tăng trưởng kinh tế, cải thiện vấn đề xã hội bảo vệ môi trường Tiêu chí để đánh giá phát triển bền vững tăng trưởng kinh tế ổn định; thực tốt tiến công xã hội; khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ nâng cao chất lượng môi trường sống IV Các chiến lược phát triển 4.1.Khái niệm chiến lược Thuật ngữ chiến lược bắt nguồn từ lĩnh vực quân sự,sau vận dụng váo lĩnh vực quản lý kinh tế với nội hàm thích hợp: -Chiến lược phương châm kế hoạch có tính chất tồn cục, xác định mục tiêu chủ yếu xếp lực lượng thời kỳ đấu tranh trị xã hội (Từ điển tiếng việt) -Chiến lược đường hướng kế hoạch kết hợp mục tiêu lớn, sách chương trình hành động thành thể thống nhất.(Quinn 1980) -Chiến lược kế hoạch, mưu lược, mẫu hình vị tầm nhìn (Mintzberg,1987) Có thể kết luận: Chiến lược cơng cụ quản lý có tính định hướng cho giai đoạn kinh tế, gồm nhiều phận hợp thành, phản ánh mục tiêu (dài hạn) cho giai đoạn kinh tế, phân kỳ với mục tiêu tương ứng, hướng hồn thiện cơng cụ, giải pháp quản lý; nguồn lực cần tạo sử dụng, với mục tiêu trị- xã hội-d 4.2.Phân loại chiến lược Chiến lược xây dựng, quản lý theo nhiều hình thức (tiêu thức) khác Điều tính hệ thống tính đa chiều tiếp cận vấn đề nghiên cứu Trong thực tế giai đoạn người ta thường lấy chiến lược làm bản, trung hạn người ta bổ sung vào nội dung cần thiết hợp lý chiến lược khác Vì thường nói việc xây dựng quản lý chiến lược ngày có tính hỗn hợp 4.2.1.Xét theo thị trường bản: Có hai loại hình chiến lược -Chiến lược phát triển hướng ngoại -Chiến lược phát triển hướng nội 4.2.2.Xét theo mức độ ưu tiên đầu tư tạo lợi tương quan cho nhóm ngành thơng qua sách: - Chiến lược phát triển từ thượng lưu xuống hạ lưu - Chiến lược phát triển từ hạ lưu lên thượng lưu -chiến lược phát triển tồn -Chiến lược phát triển theo cơng đoạn 4.2.3 Xét theo mức độ ưu để đáp ứng nhu cầu thời kỳ: -Chiến lược đáp ứng nhu cầu -Chiến lược phát triển đa dạng hóa 4.2.4 Xét theo mức độ tác động phủ - Chiến lược phát triển áp đặt hành vi - Chiến lược phát triển hỗn hợp V So sánh chiến lược phát triển hướng nội phát triển hướng ngoại Đây hai loại hình chiến lược nhiều nước lựa chọn làm chiến lược sau nỗ lực thiết lập ổn định kinh tế vĩ mô Bảng 2: So sánh số nội dung hai chiến lược Chiến lược phát triển hướng nội Chiến lược phát triển hướng ngoại 1-Xét thị trường - Lấy thị trường nội địa làm để xác định cấu sản xuất ưu tiên sách,… - Lấy thị trường nội địa làm để xác định cấu sản xuất ưu tiên sách,… 2-Đặc trưng cấu phương thức vận động -Sau tập trung phát triển ngành để đáp ứng nhu cầu chuyển sang phát triển đa dạng mặt hàng cấp độ kỹ thuật -Thường phát triển từ thượng lưu xuống hạ lưu -Tập trung vào số ngành có sức cầu lớn bên ngồi quy mơ tốc độ mà kinh tế có lợi 3-Các ưu tiên sách -Có hệ thống sách giải pháp bảo hộ bảo trợ, tạo lợi tương đối cho ngành hướng nội -Khuyến khích nhập hàng đầu tư so với hàng tiêu dùng - Đầu tư phủ có vai trị dẫn dắt, khơi gợi đầu tư lấp lỗ trống thiếu hụt hàng hóa, dịch vụ - Phối hợp sách tạo lợi tương đối cho ngành hướng ngoại xuất - tăng cường phối hợp sách với nước, tổ hợp tài chính-kinh tế quốc tế 4- Mặt tích cực -Tạo nhiều việc làm -Cho phép kết hợp tăng trưởng với công -Giảm bớt sức ép từ bên -Tốc độ tăng trưởng hiệu cao, cho phép cân có hiệu sản xuất với tiêu dùng cuối -Cơ cấu mặt hàng-kỹ thuật linh hoạt với khu vực thị trường -Du nhập nhanh thích dụng kỹ thuật cơng nghệ, kiến thức kinh doanh quản lý 5-Mặt hạn chế -Tốc độ tăng trưởng hiệu giảm dần -Tính cạnh tranh yếu, có tình trạng ỷ lại vào bảo hộ trợ cấp phủ -Có phân hóa nhanh thu nhập ngành, vùng, tầng lớp dân cư -Việc làm tăng chậm -Chịu nhiều tác động thị trường giới Các nội dung so sánh -Phương thức vận động không rõ nét xét trung hạn -Câu hỏi nghiên cứu sâu: 1-Trong điều kiện nước gia nhập WTO, AFTA, muốn trì ngành phát triển hướng nội chính, trở ngại gặp phải cần phải có giải pháp để phát triển ngành mà khơng vi phạm cam kết quốc tế? 2-Trong thời kỳ 1986 đến nay, Việt Nam lấy chiến lược làm bản?Trong trung hạn bổ sung vào nội dung hợp lý, cần thiết chiến lược nào? CHƯƠNG II:CÁC LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ A CÁC MƠ HÌNH VÀ LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ I MƠ HÌNH CỔ ĐIỂN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.Điểm xuất phát mơ hình Adam Smith coi người khai sinh khoa học kinh tế, với tác phẩm “Của cải nước” ơng trình bày nội dung : -Học thuyết “giá trị lao động”: Lao động đất đai, tiền bạc nguồn gốc tạo cải cho đất nước -Học thuyết “Bàn tay vơ hình” thị đưa người đến tốt đẹp -Về vai trò phủ ơng viết:” Hãy để mặc tất cả, để việc xẩy Dầu nhờn lợi ích cá nhân làm cho bánh xe kinh tế hoạt động cách gần kỳ diệu Không cần kế hoạch, không cần quy tắc, thị trường giải tất cả…” -Ông đưa lý thuyết phân phối thu nhập, theo nguyên tắc "ai có nấy”…." ngun tắc phân phối công bằng, hợp lý 2.Các yếu tố tăng trưởng kinh tế quan hệ chúng Nếu Adam Smith người khai sinh, David Ricardo đại diện xuất sắc trào lưu kinh tế học cổ điển Ricardo cho rằng: -Nông nghiệp ngành quan trọng nhất, theo yếu tố tăng trưởng kinh tế đất đai, lao động vốn Trong ngành, với trình độ kỹ thuật định, yếu tố kết hợp với theo tỷ lệ cố định -Trong ba yếu tố tăng trưởng, đất đai quan trọng nhất, đất đai giới hạn tăng trưởng Để tăng trưởng, liên tục hóa vận động kinh tế, xuất hàng cơng nghiệp để nhập nông phẩm, đặc biệt lương thực, phát triển công nghiệp để tác động vào nông nghiệp 3.Phân chia nhóm người xã hội thu nhập họ Tương ứng với yếu tố tăng trưởng, Ricardo chia xã hội thành nhóm người: địa chủ, nhà tư bản, công nhân Phân phối thu nhập mõi nhóm phụ thưộc quyền sở hữu họ với yếu tố sản xuất: - Địa chủ có đất nhận địa tơ - Cơng nhân có sức lao động nhận đượctiền cơng - Tư có vốn nhận lợi nhuận Do vậy, thu nhập xã hội tổng thu nhập tầng lớp dân cư, nghĩa bằng: tiền công + lợi nhuận + địa tơ Trong nhóm người xã hội, nhà tư giữ vai trò quan trọng sản xuất phân phối, đặc biệt họ tầng lớp thực tích lũy cho phát triển sản xuất 4.Quan hệ cung cầu vai trò sách kinh tế với tăng trưởng Các nhà kinh tế cổ điển cho rằng, thị trường với bàn tay vơ hình dẫn dắt gắn lợi ích cá nhân với lợi ích xã hội, làm linh hoạt giá tiền cơng, tự hình thành điều chỉnh cân đối kinh tế, bảo đảm công việc làm đầy đủ Đây quan điểm cung tạo nên cầu Hình 2: ADO AD1 Yo GDP Trong mơ hình này, đường cung AS đường thẳng đứng mức sản lượng tiềm Đường cầu AD thực chất đường biểu thị hàm cung tiền, xác định mức giá, khơng quan trọng với việc hình thành sản lượng điều có nghĩa sách kinh tế khơng có tác động đáng kể vào hoạt động kinh tế Tác giả cịn cho rằng: -Chính sách kinh tế nhiều lại hạn chế khả phát triển kinh tế -Với khoản chi tiêu Chính phủ, nhà kinh tế cổ điển cho chi tiêu “không sinh lời” -Những người làm việc trực tiếp gián tiếp tạo sản phẩm lao động sinh lời, người khác lao động không sinh lời.Do hoạt động không sinh lời mà khả phát triển kinh tế bị giảm bớt II MƠ HÌNH CỦA K MARX VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.Các yếu tố tăng trưởng kinh tế Theo Marx, (1818-1883) yếu tố tác động đến trính tái sản xuất đất đai, lao động, vốn tiến kỹ thuật - Về yếu tố lao động: Tác giả cho lao động yếu tố tạo giá trị thặng dư Thời gian lao động công nhân chia hai phần Tỷ lệ m/v phản ánh mức độ bóc lột cơng nhân nhà tư -Về yếu tố kỹ thuật: Do tăng thời gian lao động, giảm tiền lương công nhân có giới hạn Cho nên tăng suất lao động thông qua cải tiến kỹ thật đường để tăng khối lượng giá trị thặng dư quy mô kinh tế Marx nhấn mạnh: -Tiến kỹ thuật làm tăng mức trang bị kỹ thật cho cơng nhân, cấu tạo hữu (c/v) ngày tăng lên -Để trang bị kỹ thuật, nhà tư phải đầu tư thông qua phân chia giá trị thặng dư thành phần tiêu dùng cho cá nhân phần cho tích lũy Đây nguyên lý tích lũy tư chủ nghĩa Sự phân chia giai cấp xã hội -Cũng Ricardo, Marx cho rằng, khu vực sản xuất cải vật chất cho xã hội gồm ba nhóm người: địa chủ, nhà tư công nhân Tương ứng thu nhập ba nhóm người địa tơ, lợi nhuận, tiền công -Khác với Ricardo, Marx cho phân phối bất hợp lý, mang tính chất bóc lột 3.Các tiêu phản ánh tăng trưởng Marx đứng lĩnh vực sản xuất để nghiên cứu phân chia: -Hoạt động xã bao gồm hai lĩnh vực, có lĩnh vực sản xuất sáng tạo sản phẩm xã hội - Sản phẩm xã hội biểu dưới2 hình thái vật giá trị - Sản phẩm xã hội bao gồm tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng -Trên sở phân chia tác giả đưa tiêu tổng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân 4.Chu kỳ sản xuất vai trị sách kinh tế -Marx bác bỏ quan điểm cung tạo cầu bế tắc tăng trưởng giới hạn đất đai tác giả cổ điển -Mác cho rằng, nguyên tắc vận động tiền hàng thị trường phải bảo đảm thống vật giá trị - Khủng hoảng chủ nghĩa tư thường khủng hoảng thừa cung tăng nhanh để tối đa hóa lợi nhuận sức cầu tăng chậm tích lũy tư Khủng hoảng “giải pháp” để lập lại cân Khủng hoảng diễn với phân kỳ đặc điểm -Chính sách kinh tế phủ có vai trị quan trọng, đặc biệt sách khuyến khích, nâng cao sức cầu có III MƠ HÌNH TÂN CỔ ĐIỂN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Nội dung mơ hình Trường phái kinh tế “tân cổ điển” đứng đầu Marshall, có điểm thống với trường phái cổ điển, đồng thời có điểm mới: -Bác bỏ quan điểm trường phái cổ điển cho tình trạng định, tỷ lệ kết hợp yếu tố sản xuất không thay đổi - Cho vốn thay nhân cơng có nhiều cách kết hợp yếu tố sản xuất - Đưa quan điểm “phát triển kinh tế theo chiều sâu” sở trang bị kỹ thuật tăng nhanh lao động tiến kỹ thuật yếu tố thúc đẩy phát triển kinh tế - Nền kinh tế có hai đường tổng cung:AS-LR phản ánh sản lượng tiềm năng, đường AS-SR phản ánh khả thực tế - Mặc dù vậy, họ trí với nhà kinh tế cổ điển kinh tế cân mức sản lượng tiềm linh hoạt giá tiền công đưa kinh tế lại sản lượng tiềm - Chính sách kinh tế Chính phủ khơng thể tác động vào sản lượng, ảnh hưởng đến mức giá cả, vai trị Chính phủ mờ nhạt phát triển kinh tế PL AS-LR AS-SR 2.Mơ hình Cobb –Douglas Các nhà kinh tế tân cổ điển cố gắng giải thích nguồn gốc tăng trưởng thông qua hàm số sản xuất Cobb-Douglas tác giả đề xuất mơ hình nhiều người thừa nhận ứng dụng phân tích tăng trưởng Mơ hình phản ánh mối quan hệ tăng lênY0của đầu với sựGDP tăng lên yếu tố đầu vào vốn, lao động, tài nguyên, khoa học công nghệ Xuất phát từ hàm sản xuất nguyên tắc:Y=F(K, L, R, T) Trong đó: Y:Đầu ra, chẳng hạn GDP K:Vốn sản xuất LSố lượng nhân lực sử dụng R:Tài nguyên thiên nhiên huy động vào hoạt động kinh tế T: Khoa học công nghệ Tác giả đưa mơ hình thực nghiệm: Y=KαLβ.R.T, Trong α, β,  số lũy thừa, phản ánh tỷ lệ cận biên chi phí yếu tố đầu vào, ( α + β +  = 1) Sau biến đổi, tác giả thiết lập mối quan hệ kết tăng trưởng phụ thuộc yếu tố sau: g = kα+ lβ + r  +t t 10 ... -Đang tìm cách nối kết quan hệ kinh tế- thể chế với nước phát triển phát triển phát triển -Đang tìm cách nối kết quan hệ kinh tế- thể chế với nước phát triển phát triển *Các nước xuất dầu mỏ (Hầu... dài hạn? Phát triển kinh tế 2.1 Khái niệm :Phát triển kinh tế trình tăng tiến (lớn lên) mặt kinh tế, trình biến đổi nhiều mặt kinh tế, xã hội cấu trúc theo hướng tiến Như vậy, phát triển bao gồm... kinh tế, xã hội giai đoạn kinh tế 2.2.Đo lường phát triển kinh tế Để đo lường phát triển người ta dùng hệ thống tiêu: (1) Các tiêu vế tăng trưởng kinh tế (2) Các tiêu thay đổi cấu kinh tế (3)

Ngày đăng: 14/03/2021, 19:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w