1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM (CHƯƠNG TRÌNH y tế QUỐC GIA)

105 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 9,53 MB

Nội dung

nhu cầu chất khoángChất khoáng là thành phần quan trọng của tổ chức xương có tác dụng duy trì áp lực thẩm thấu, có nhiều tác dụng trong sinh lý và chuyển hóa, thiếu chất khoáng : chức

Trang 1

CHƯƠNG TRÌNH

PHÒNG CHỐNG

SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM

Trang 2

Chung Total Độ I Severe Độ II Độ III Chung Total Độ I Severe Độ II

Toàn quốc

Nation-wide 94,256 17.5 15.4 1.8 0.3 29.3 18.8 10.5 7.1

ĐB sông Cửu Long

Mekong River Delta 19.437 16.8 14.5 2.1 0.2 28.2 17.1 11.1 7.4

Trang 3

Đông Nam Bộ

Southeast 8929 10.7 9.5 1.0 0.2 19.2 10.7 8.5 5.2

45

Bình Phước 1502 19.9 16.4 3.3 0.2 33.0 20.3 12.7 8.646

47

Bình Dương 1508 12.9 12.0 0.6 0.3 26.5 16.0 10.5 6.248

Đồng Nai 1442 12.4 11.4 0.8 0.2 30.8 19.1 11.7 6.849

Bà Rịa Vũng Tàu 1465 12.0 10.9 1.1 0 25.7 14.8 10.9 750

Hồ Chí Minh (*) 1500 6.8 6.3 0.4 0.1 7.8 6.9 0.9 3.3

Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5

tuổi theo các mức độ - 2010

Trang 7

THỰC PHẨM DINH

DƯỠNG

Trang 9

NHU CẦU CÁC CHẤT DINH DƯỠNG

A . Nhu cầu các chất dinh dưỡng cấp năng lượng

1 Nhu cầu Protein.

Ðể đảm bảo quá trình phân hủy và sinh tổng hợp các chất cần bổ xung chất protein vào máu  Hàng ngày mỗi người chỉ cần 55-60g Protein (Chittenden)

nhiệt lượng protein khẩu phần trung bình là 12%

khoảng 10,5g protein

2,3 g/kg cân nặng/ngày Trẻ 1-3 tuổi : 1,5 - 2 g/kg cân nặng/ngày

Trang 10

2 Nhu cầu lipid:

Nhu cầu lipid có thể tính TƯƠNG  ÐƯƠNG VỚI LƯỢNG PROTEIN ĂN VÀO Lượng lipid nên có

là 20% trong tổng số năng lượng của khẩu phần (không quá 25-30% số năng lượng của khẩu phần

Người còn trẻ và trung niên: lượng đạm và lipid ngang nhau trong khẩu phần ở người đã lớn tuổi tỷ lệ lipid nên giảm bớt và tỉ lệ lipid với protein là 0,7:1

Người già lượng lipit chỉ nên bằng 1/2 lượng protein

Trang 11

3 Nhu cầu glucid:

 Nguồn năng lượng chính Glucid còn đóng vai trò quan trọng khi liên kết với những chất khác tạo nên cấu trúc của tế bào, mô và các cơ quan Chế độ ăn hỗn hợp với lượng gluxit có từ 56-70% năng lượng

Trang 12

B nhu cầu chất khoáng

Chất khoáng là thành phần quan trọng của tổ chức xương

có tác dụng duy trì áp lực thẩm thấu, có nhiều tác dụng trong sinh lý và chuyển hóa, thiếu chất khoáng :

chức phận tạo huyết và đông máu, gây bệnh còi xương ở trẻ em và xốp xương ở người lớn và người già…

1 Sắt: Cơ thể người trưởng thành có từ 3-4g sắt trong đó 2/3 nằm ở hemoglobin Vitamin C hỗ trợ hấp thu sắt, còn phytats &  photphat cản trở .

Trang 13

2 Calci.

Calci chiếm 1/3 khối lượng chất khoáng trong cơ thể

và 98% nằm ở xương và răng Cho nên calci rất cần thiết đối với trẻ em có bộ xương đang phát triển và với phụ nữ có thai, cho con bú Phụ nữ có thai trong

3 tháng cuối và cho con bú cần:  1000-1200mg/ngày.

3 Iode.

Iode là thành phấn dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể

Ðó là thành phần cấu tạo của các nội tố của tuyến giáp trạng thyroxin Nhu cầu của người trưởng thành là: 0,14 mg/ngày Ở phụ nữ là 0,10 mg/ngày Nhu cầu mẹ cho con Bú cao hơn bình thường 1,5 lần

Trang 14

4 Muối ăn.

Nhu cầu : trung bình 6-10 g muối/ngày Quen ăn mặn, ăn nhiều muối quá nhu cầu không tốt.

5 Các yếu tố vi lượng cần thiết khác :

Fluor, kẽm, magenium, Đồng, Crom, Selen, Coban,

C nhu cầu vitamin :

- Vitamin A ( retinol )  quan trọng, là thành phần thiết yếu của sắc tố võng mạc, giữ gìn sự toàn vẹn lớp tế bào biểu

Trang 15

- Vitamin B2 ( riboflavin ) giữ vai trò chủ yếu (cùng nhóm với axit nicotinic) trong các phản ứng oxy hóa

ở tế bào trong tất cả các mô ở cơ thể

để giải phóng năng lượng của các phân tử gluxit, lipit, protein

yếu tố cần thiết cho tổng hợp colagen là chất gian bào ở các thành mạch, mô liên kết, xương, răng

trưởng bình thường của cơ thể khi thiếu gây

ra loại thiếu máu dinh dưỡng đại hồng cầu, thường gặp ở phụ nữ có thai

Trang 16

CÁC BỆNH DO DINH DƯỠNG

Trang 17

CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA

VỀ DINH DƯỠNG 2011- 2020

VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 

ĐÁNH GIÁ GIAI ĐOẠN 2001-2010 :

  Giai đoạn 2001 – 2010 iai đoạn 2001 – 2010 Cải thiện rõ rệt tình trạng dinh dưỡng ở trẻ em và bà mẹ

 Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân (cân nặng/tuổi) ở trẻ em dưới 5 tuổi giảm mạnh, tính chung cả nước mỗi năm trung bình giảm khoảng 1,5%, từ 31,9% năm 2001 xuống còn 25,2% vào năm 2005 và 17,5% vào năm 2010 (vươt chỉ tiêu của Chiến lược đặt ra)

 

Trang 18

 Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi (chiều cao/tuổi)

ở trẻ em dưới 5 tuổi đã  giảm đáng kể từ 43,3% năm 2000 xuống còn 29,3% vào năm 2010

 Tỷ lệ thừa cân, béo phì ở trẻ em < 5 tuổi chung toàn quốc là 4,8% (thành phố: 5,7%; nông thôn: 4,2%), đạt so với mục tiêu Chiến lược đề ra là dưới 5%. 

 Tỷ lệ trẻ có cân nặng sơ sinh thấp (dưới 2500 gam): năm 2009, tỷ lệ này là 12,5%

Trang 19

 Tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn ở phụ nữ tuổi sinh đẻ tính chung toàn quốc mỗi năm giảm 1% (điều tra dinh dưỡng năm 2005 và 2009) cho thấy

tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn ở phụ nữ tuổi sinh đẻ được thể hiện bằng chỉ số khối cơ thể thấp (BMI <18,5) giảm từ 28,5% năm 2000 xuống còn 21,9 % vào năm 2005 và 19,6% vào năm 2009 Tính chung từ năm 2000 đến năm 2009 tốc độ giảm là 0,98%/năm (mục tiêu đề ra là 1%)

Trang 20

  Giải quyết cơ bản tình trạng thiếu vitamin A, thiếu Iốt và giảm đáng kể tình trạng thiếu máu dinh

 Trong 10 năm qua, mỗi năm trên 85% trẻ em trong

độ tuổi 6 - 36 tháng và trên 60% bà mẹ sau sinh trong vòng 1 tháng đầu được uống vitamin A Các đối tượng có nguy cơ cao (trẻ em bị viêm phổi, sởi, tiêu chảy kéo dài) đều được uống bổ sung viên nang vitamin A liều cao và đảm bảo an toàn   

 Các rối loạn do thiếu hụt Iốt cơ bản đã được thanh toán từ năm 2005 Hạ thấp tỷ lệ bướu cổ ở trẻ em 8

- 12 tuổi nhưng chưa đạt về chỉ tiêu duy trì mức Iốt niệu trung vị và độ bao phủ của muối Iốt

Trang 21

 Tỷ lệ thiếu máu do thiếu sắt ở phụ nữ có thai tại

18,9% vào năm 2009, đã đạt được mục tiêu của

trên toàn quốc vẫn còn cao, ở mức 36,5%

mắm và một số thực phẩm khác.

Trang 22

c) Tăng cường sự phối hợp liên ngành trong các hoạt động dinh dưỡng dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền, huy động sự tham gia đầy đủ của các

tổ chức xã hội, của mỗi người dân, ưu tiên vùng nghèo, vùng khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, đối tượng bà mẹ, trẻ em.

Trang 23

MỤC TIÊU

Mục tiêu chung

Đến năm 2020, bữa ăn của người dân được cải thiện về số lượng, cân đối hơn về

dinh dưỡng trẻ em, đặc biệt thể thấp còi được giảm mạnh, góp phần nâng cao tầm vóc và thể lực của người Việt Nam, kiểm soát có hiệu quả tình trạng thừa cân - béo

không lây liên quan đến dinh dưỡng.

Trang 24

-  Tỷ lệ hộ gia đình có khẩu phần ăn cân đối (tỷ lệ các chất sinh nhiệt P:L:G = 14:18:68) đạt 50% vào năm 2015 và 75% vào năm 2020.

Trang 25

Mục tiêu 2: Cải thiện tình trạng dinh dưỡng của bà

mẹ và trẻ em.

Chỉ tiêu:

sinh đẻ xuống còn 15% (2015) và dưới 12% (2020)

gam) xuống dưới 10% (2015) và dưới 8% năm 2020

- Giảm tỷ lệ SDD thể thấp còi ở trẻ em dưới 5 tuổi xuống còn 26% (2015) và xuống còn 23% (2020.)

- Giảm tỷ lệ SDD thể nhẹ cân ở trẻ em dưới 5 tuổi xuống 15% (2015) và giảm xuống 12,5% (2020.)

Trang 26

- Đến năm 2020, chiều cao trẻ 5 tuổi tăng 1,5cm - 2cm (cả trai và gái); chiều cao của thanh niên theo giới tăng từ 1cm - 1,5 cm  so với năm 2010.

- Khống chế tỷ lệ béo phì ở trẻ em dưới 5 tuổi ở mức dưới 5% ở nông thôn và dưới 10% ở thành phố lớn vào năm 2015 và tiếp tục duy trì đến năm 2020

Trang 27

Mục tiêu 3: Cải thiện tình trạng vi chất dinh dưỡng

Trang 28

Mục tiêu 4: Từng bước kiểm soát có hiệu quả tình trạng thừa cân - béo phì và yếu tố nguy cơ của một số bệnh mạn tính không lây liên quan đến dinh dưỡng người trưởng thành.

Chỉ tiêu:

ở mức dưới 8% vào năm 2015 và duy trì ở mức dưới 12% vào năm 2020

trong máu cao (> 5,2 mmol/L) dưới 28% vào năm

2015 và duy trì ở mức dưới 30% vào năm 2020

Trang 29

Mục tiêu 5: Nâng cao hiểu biết và tăng cường thực hành dinh dưỡng hợp lý.

Chỉ tiêu:

đạt 27% vào năm 2015 và đạt 35% vào năm 2020

đúng đối với trẻ ốm đạt 75% vào năm 2015 và 85% vào năm 2020

- Tỷ lệ nữ thanh niên được huấn luyện về dinh dưỡng và kiến thức cơ bản về làm mẹ đạt 60% vào nǎm 2015 và 75% vào nǎm 2020

Trang 30

Mục tiêu 6: Nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của mạng lưới dinh dưỡng tại cộng đồng và

cơ sở y tế.

Chỉ tiêu:

  - Đến năm 2015, bảo đảm 75% cán bộ chuyên trách dinh dưỡng tuyến tỉnh và 50% tuyến huyện được đào tạo chuyên ngành dinh dưỡng cộng đồng từ 1 đến 3 tháng Đến năm 2020, tỷ lệ này là 100% ở tuyến tỉnh

và 75% ở tuyến huyện

- Đến năm 2015, bảo đảm 100% cán bộ chuyên trách dinh dưỡng tuyến xã và cộng tác viên dinh dưỡng được tập huấn, cập nhật kiến thức về chăm sóc dinh dưỡng và duy trì đến năm 2020

Trang 31

- Đến năm năm 2020, tỷ lệ này là 100% ở tuyến trung ương, 95% ở tuyến tỉnh và 50% ở tuyến huyện.

và 20% tuyến huyện có triển khai hoạt động tư vấn

và thực hiện thực đơn về chế độ dinh dưỡng hợp lý cho một số nhóm bệnh và đối tượng đặc thù bao gồm người cao tuổi, người nhiễm HIV/AIDS và Lao vào năm 2015 Đến năm 2020, tỷ lệ này là 100% ở tuyến TW, 95% ở tuyến tỉnh và 50% ở tuyến huyện;

- Đến năm 2015 bảo đảm 50% số tỉnh có đủ năng lực giám sát về dinh dưỡng và đạt 75% vào năm

2020

Trang 32

HOẠT ĐỘNG DINH DƯỠNG CỘNG ĐỒNG

1./ Triển khai các chương trình, hoạt

động cải thiện dinh dưỡng, phòng

chống thiếu vi chất dinh dưỡng : cho

các đối tượng và ngành nghề khác

nhau, phòng chống các bệnh mãn tính không lây nhiễm liên quan đến dinh

dưỡng, thực phẩm tại 100% huyện, thị xã.

Trang 33

Nội dung hoạt động cụ thể

a) Triển khai hoạt động TTGDSK cải

thiện dinh dưỡng, phòng chống thiếu

vi chất DD tại 100% huyện, thị xã

đạt các chỉ tiêu được giao

b) Triển khai các chương trình, hoạt

động phòng chống các bệnh mạn tính không lây liên quan đến dinh dưỡng

tại 100% huyện, thị xã đạt các chỉ tiêu

Sở Y tế giao

Trang 34

2./ Dinh dưỡng cộng đồng :

2.1 Đảm bảo 100% trẻ em từ 6 – 36 tháng tuổi được uống vitamin A theo qui định.

2.2 70% số bà mẹ trong vòng 1 tháng sau khi sinh con được uống vitamin A của chương trình.

2.3 Hàng năm tổ chức tuần lễ dinh dưỡng phát triển nhằm tăng cường truyền thông kiến thức về dinh dưỡng cho nhân dân.

Trang 35

Nội dung hoạt động cụ thể

1.Tổ chức tốt ngày vi chất dinh dưỡng:

- Đảm bảo 100% trẻ em từ 6-36 tháng tuổi được uống vitamin A theo quy định,

- 70% số bà mẹ trong vòng 1 tháng sau khi sinh con được uống vitamin A của

chương trình

2.Tổ chức tuần lễ dinh dưỡng phát triển

hàng năm nhằm tăng cường truyền

thông kiến thức về dinh dưỡng cho nhân dân

Trang 36

3./ Hệ thống giám sát dinh dưỡng, điều tra tình trạng dinh dưỡng, khẩu phần ăn

và các vấn đề dinh dưỡng đặc biệt khác cho các đồi tượng trên địa bàn.

Nội dung hoạt động cụ thể

1 Quản lý hệ thống giám sát dinh dưỡng, điều tra trình trạng dinh dưỡng, khẩu phần ăn và các vấn đề dinh dưỡng đặc biệt khác cho các đối tượng trên địa bàn.

2 Theo dỏi, thống kê báo cáo về hệ thống giám sát

Trang 37

4./ Tham gia điều tra dinh dưỡng nhằm đánh giá mục tiêu chiến lược về dinh dưỡng định kỳ

Nội dung hoạt động cụ thể

1 Tham gia điều tra dinh dưỡng định

kỳ theo kế hoạch được Bộ Y tế phê duyệt

đánh giá dinh dưỡng các đối tượng.

Trang 40

NGUYÊN NHÂN

Suy dinh dưỡng có thể xảy ra do giảm cung cấp chất dinh dưỡng, tăng tiêu thụ dưỡng chất hoặc cả hai

– Giảm cung cấp :

 Không cung cấp đủ lương thực thực phẩm

 Trẻ biếng ăn, ăn không đủ nhu cầu

 Thức ăn chế biến không phù hợp, năng lượng

thấp– Tăng tiêu thụ :

 Trẻ bệnh, nhất là bệnh kéo dài

 Nhiễm Ký sinh trùng đường ruột

 Thất thoát chất dinh dưỡng do bệnh lý

Trang 41

CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG

SDD TRẺ EM

Phân loại tình trạng dinh dưỡng

dựa theo thang phân loại BMI của WHO

Trang 43

Thể phù (Kwashiokor): DD chủ yếu bằng chất bột, thiếu chất dinh dưỡng đa lượng có cung cấp năng lượng và các chất vi lượng khác Thiếu hụt các chất hỗ trợ chuyển hóa, dần dần trở nên suy kiệt Các triệu chứng lâm sàng thường gặp nhất

là :

– Phù trắng, mềm toàn thân : Do giảm đạm máu

– Rối loạn sắc tố da

– Thiếu máu

– Còi xương, biểu hiện thiếu vitamin D, hạ canxi huyết

– Biểu hiện thiếu vitamin A : còi cọc, khô giác mạc, quáng gà, hay bệnh…

– Triệu chứng bệnh ở các cơ quan: Gan thoái hoá mỡ, suy tim, giảm tiêu hoá hấp thu

– Chậm phát triển tâm thần, vận động.

Trang 44

Thể teo đét (Maramus): Trẻ thiếu dinh dưỡng toàn

bộ, các bắp thịt teo đét toàn bộ, thiếu hụt chất dinh dưỡng thường nhẹ hơn thể phù, tiên lượng tốt hơn thể phù do tổn thương các cơ quan nhẹ hơn : gan

không thoái hoá mỡ, không bị đe doạ suy tim, niêm mạc ruột bị ảnh hưởng ít, mức độ thiếu các chất dinh dưỡng

Thể hỗn hợp: thể phù sau khi điều trị phục hồi một phần, hết phù trở thành teo đét nhưng gan vẫn thoái hoá mỡ

Trang 46

Phát hiện SDD trẻ em    

1 Dùng biểu đồ tăng trưởng đánh giá

cân nặng của trẻ theo độ tuổi.

2 đánh giá dinh dưỡng toàn diện cần có

ít nhất 3 chỉ số:

- Cân nặng theo tuổi ·     

- Chiều cao theo tuổi ·     

- Cân nặng theo chiều cao

3 Một số chỉ số nhân trắc khác cũng

được dùng đánh giá SDD như số đo vòng đầu, vòng cánh tay nhưng sau này ít

áp dụng

Trang 47

Theo Gomez, khi khảo sát tình trạng phát triễn thể chất của trẻ bị SDD dựa trên chỉ số Cân nặng / Tuổi ( weight for age ),

so sánh đối chiếu với quần thể đối

chứng Harvard phân loại mức độ SDD như sau :

- Trẻ bình thường :chỉ số Cân nặng /

Trang 48

Waterlow, phân loại SDD dựa trên 2 chỉ số :

- Chiều cao / Tuổi : Điểm cắt

( cut of point ) là – 2SD, biểu hiện tình trạng SDD kéo dài ( Stunting )

- Cân nặng / Chiều cao : Điểm

cắt ( cut of point ) là – 2SD, biểu hiện tình trạng SDD hiện tại

( wasting )

Trang 49

Phân loại theo Tổ chức Y tế thế giới, dựa trên quần thể nghiên cứu của NCHS ( National Center

for Health Statistic ) :

- SDD độ I ( vừa ) : - 3 SD đến – 2 SD

- SDD độ II ( nặng ) : - 4 SD đến –

3 SD

- SDD độ III ( rất nặng ) : < - 4 SD

Trang 55

Phân loại SDD theo DA PC SDD TE

 Suy dinh dưỡng cấp: Chỉ số chiều cao / tuổi bình thường, nhưng cân nặng/chiều cao <-2SD,  biểu thị SDD mới diễn ra, và chế độ ăn hiện tại chưa phù hợp với nhu cầu

 Suy dinh dưỡng mãn đã phục hồi: Chiều cao / tuổi

<-2SD nhưng cân nặng / chiều cao bình thường Phản ảnh sự thiếu DD đã xảy ra trong một thời gian dài, nặng và sớm vì đã gây ảnh hưởng trên

sự phát triển tầm vóc của trẻ Nhưng tình trạng DD hiện đã phục hồi, ở những đối tượng này cần thận trọng với nguy cơ béo phì vì chiều cao thấp  

Trang 56

 Suy dinh dưỡng mãn tiến triển : Chiều cao theo tuổi < -2SD và cân nặng theo chiều cao cũng <-2SD chứng tỏ tình trạng thiếu dinh dưỡng đã xảy

ra trong quá khứ và tiếp tục tiến triển đến hiện nay  

 Suy dinh dưỡng bào thai : Đánh giá dựa vào cân nặng <2500g, chiều dài < 48cm và vòng đầu

<35cm sau khi trẻ chào đời  

Trang 57

Ban Chỉ đạo và Ban Điều hành dự án

PC SDD TE

 Ban Điều hành TW dự án phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em ( Quyết định số 924/ QĐ-BYT ngày 19/ 3/ 2008 và được điều chỉnh bằng quyết định số 4487/ QĐ- BYT ngày 14/11/2008.)

 Các thành viên Ban Điều hành bao gồm Viện Dinh dưỡng, Vụ Sức khoẻ bà mẹ trẻ em, Vụ Kế hoạch, Cục Y tế Dự phòng, các Viện khu vực, Bệnh viện Nhi TW, Bệnh viện Phụ sản TW, Bệnh viện Nhi đồng 1, Bệnh viện Phụ sản Từ Dũ, Bệnh viện TW Huế và Viện sốt rét KST và Côn trùng TW.

Ngày đăng: 21/02/2021, 14:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w