Cơ quan phòng chống bệnh tật Hoa Kỳ US Preventive Service Task Force: Tổng hợp phân tích các nghiên cứu đối chứng sàng lọc và không sàng lọc từ 1996- 2003: Sàng lọc làm giảm rõ rệt tỷ
Trang 1CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG, CHỐNG TĂNG HUYẾT ÁP
TẠI TP.HCM THUỘC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU
QUỐC GIA
Trang 2WHO - Preventing Chronic diseases A vital investment: 2005
B¹n cã biÕt
?
Năm 2005, trong sè 58 triÖu
ca tö vong trªn toµn thÕ giíi cã
38 triÖu ca lµ do c¸c bÖnh kh«ng l©y nhiÔm
BÖnh tim m¹ch lµ nguyªn nh©n
tö vong hµng ®Çu (chiÕm 30% -
t ¬ng ® ¬ng 17,5 triÖu ng êi/năm).
Trang 4Ấn Độ (1997) : 23,7% Trung Quốc (2001) : 27,2% Thái Lan (2001) : 20,5% Singapore (1998) : 26,6%
Trang 5Ibrahim MM et al Lancet 2012;380:611-9
Tăng huyết áp ở VIỆT NAM và các nước đang phát triển
Trang 6 Ở Việt Nam cùng với sự phát triển công nghiệp hóa,
đô thị hóa, tỉ lệ bệnh THA tăng rất nhanh
Ở Miền Bắc, tỉ lệ THA từ 1,9% năm 1976, đến năm
2008 tỉ lệ này là 25,1%
Bệnh ngày phổ biến nhưng số người chẩn đoán sớm còn thấp, số BN được điều trị còn ít, số BN được điều trị chưa đúng phác đồ chưa nhiều
Dự báo đến năm 2025, có khoảng 10 triệu người
Việt Nam bị THA, khoảng 34.000 trường hợp TBMMN, khoảng 9.150 trường hợp bị NMCT do THA gây ra
Ước tính chi phí 3.120 tỉ đồng
Trang 7TĂNG HUYẾT ÁP - YẾU TỐ NGUY CƠ QUAN TRỌNG
HÀNG ĐẦU DẪN ĐẾN BỆNH LÝ TIM MẠCH
61% các bệnh lý tim mạch có nguyên nhân
là THA và hoặc tăng cholesterrol
50% là do THA
Trang 84X risk
8X risk
2X risk 1X
risk
Trang 9Sàng lọc phát hiện và điều trị sớm THA có làm giảm tỷ lệ bệnh tim mạch và tử vong so
với khám thưòng quy không ?
Cơ quan phòng chống bệnh tật Hoa Kỳ (US Preventive
Service Task Force): Tổng hợp phân tích các nghiên cứu đối chứng (sàng lọc và không sàng lọc) từ 1996- 2003: Sàng lọc làm giảm rõ rệt tỷ
lệ bệnh tim mạch và tử vong
Sàng lọc phát hiện THA = phát hiện những ngưòi có nguy cơ cao bị bệnh tim mạch (CVD)
Điều trị sớm THA giúp giảm rõ rệt tỷ lệ bệnh TM
Lợi ích của sàng lọc lớn hơn so với tác hại
Trang 10Sè bÖnh nh©n bÞ t¨ng huyÕt ¸p (THA) trªn toµn thÕ giíi (1)
N¨m 2000: 972 triÖu ng êi (ChiÕm 26,4% sè ng êi lín).
N¨m 2005: 1,56 tû ng êi (ChiÕm 29,2% sè ng êi lín).
Sè bÖnh nh©n THA cña Ch©u ¢u (2) : 44,2% sè ng êi lín
Sè bÖnh nh©n THA cña B¾c Mü (2 ) : 27,6% sè ng êi lín.
(1) Kearney PM et al – Lancet (2005) 365: 217-223
(2)Wolf – Maier K – Hypertents.Res.(1995) 18: 181-196
Trang 12(*) Kjeldsen S – Blood Press.(2001) – 10: 190 – 192.
(**) AHA: Heart Disease and Stroke Statistics – 2005.
Trang 13 Phì đại tâm thất trái: điện tâm đồ và nhất là SÂ tim.
Rối loạn chức năng tâm tr ơng, rối loạn chức năng
tâm thu TT (SÂ - Doppler tim).
Cơn đau thắt ngực hoặc NMCT (do sự phối hợp
giữa XVĐMV và tiêu thụ O2 cơ tim (vì có phì đại
TT).
Suy tim trái > Suy tim toàn bộ.
Rối loạn nhịp tim.
Xơ vữa rồi xơ cứng nhiều ĐM (chú ý ĐM cảnh hai bên).
Giãn phình và phình tách thành của một số ĐM (S
Â, chụp CT-Scanner, chụp cộng h ởng từ).
BIẾN CHỨNG TIM VÀ CÁC MẠCH MÁU DO THA
Trang 14HÌNH ẢNH PHÌNH TÁCH THÀNH ĐỘNG MẠCH CHỦ
Trang 15NhiÒu nghiªn cøu cho thÊy: THA lµm nguy c¬ bÞ mét sè bÖnh tim m¹ch t¨ng lªn tõ 2-3 lÇn (*)
(*) BMJ, Volume 322, April 2001
THA LÀM TĂNG NGUY CƠ MẮC CÁC BỆNH TIM MẠCH
Trang 16Keith -Wagener-Barker đã đề xuất đánh giá các tổn th ơng đáy mắt do THA theo 4 giai đoạn
Trang 17HÌNH ẢNH NHŨN NÃO VÀ XUẤT HUYẾT
NÃO
Trang 18Na m
HA bình thường Tăng huyết áp
ĐỐI VỚI BỆNH TIM MẠCH
Trang 20 Theo dâi trªn c¸c bÖnh nh©n THA ® îc ®iÒu trÞ trong vßng 5 n¨m liÒn:
- Cø gi¶m 5 - 6 mmHg HA t©m tr ¬ng vµ gi¶m 10 - 12 mmHg HA t©m thu
Trang 22C¸c yÕu tè kh«ng thÓ can thiÖp ® îc:
C¸c yÕu tè cã thÓ can thiÖp ® îc:
- THA. - Lèi sèng tÜnh t¹i.
- §¸i th¸o ® êng - BÐo ph×.
- Rèi lo¹n Lipid m¸u - Hót thuèc l¸.
- ….
NHỮNG YẾU TỐ NGUY CƠ TRONG CÁC BỆNH TIM MẠCH
Trang 23* §iÒu trÞ THA cÇn dùa vµo:
Trang 241 JNC VI Arch Intern Med 1997;157:2413-2446
2 Joffres MR et al Am J Hypertens 1997;10:1097-1102. 3 Colhoun HM et al J Hypertens 1998;16:747-752. 4 Chamontin B et al Am J Hypertens
Trang 25THA ® îc ®iÒu trÞ
nh ng kh«ng ® îc
kiÓm so¸t tèt
BiÕt THA nh ng kh«ng ® îc ®iÒu
trÞ
TÌNH HÌNH PHÁT HIỆN VÀ KIỂM SOÁT T.H.A
(theo sè liÖu cña ñy ban ®iÒu tra søc khoÎ vµ dinh d ìng
quèc gia Hoa kú 1992-1994)
Trang 26 Số ng ời bị THA rất lớn trong cộng đồng.
Tỷ lệ THA đang có khuynh h ớng rõ ở n ớc ta.
Số ng ời THA đ ợc chẩn đoán còn thấp.
Trang 27- Với dân số năm 2009 khoảng 82 triệu người, Việt nam ước tính có khoảng 6,7 triệu người bị THA.
- - Nếu không có các biện pháp dự phòng và quản lý hữu hiệu thì đến năm 2025 sẽ có 9,9 triệu người Việt nam bị THA
Trang 28Căn cứ:
tướng Chính phủ bổ sung Quyết định số 108/ 2007/QĐ-TTg ngày 17/07/2007 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
Chương trình mục tiêu quốc gia phòng chống một số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm và HIV/AIDS giai đoạn 2006 –
Trang 29- CVsố 678/KCB-NV 19.08.2009 của Cục trưởng Cục
QLKCB BYTvề việc triển khai thực hiện dự án phòng
chống THA năm 2009 tại 08 tỉnh/ TP với yêu cầu thành lập các BCN chương trình phòng, chống THA địa phương.
sung kinh phí năm 2009 cho Dự án phòng, chống THA
thuộc CT mục tiêu QG phòng chống một số bệnh xã hội,
bệnh dịch nguy hiểm và HIV/AIDS giai đoạn 2006 – 2010.
- TT liên tịch số 36/2010/TTLT-BYT-BTC ngày 17.03.2010
‘Hướng dẫn QL và sử dụng KP thực hiện các dự án: phòng chống đái tháo đường, phòng chống tăng huyết áp thuộc CT mục tiêu QG phòng chống một số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm và HIV/AIDS giai đoạn 2006 – 2010”.
Trang 30-QĐ 2437/QĐ-BYT 09/7/2010 của BT.BYT về việc
bổ sung, thay thế thành viên BĐHDA Phòng,
chống bệnh THA thuộc CT MTQG phòng, chống một số bệnh XH, bệnh dịch nguy hiểm và
HIV/AIDS giai đoạn 2006 – 2010;
- QĐ2331/QĐ-TTg 20/12/2010 của Thủ tướng CP ban hành Danh mục các Chương trình MTQG năm 2011;
-QĐ 45/QĐ-BYT 10/01/2011 về việc phân công
các đơn vị thực hiện Chương trình MTQG năm
2011
Trang 31Quyết định số 2406/QĐ-TTg ngày 18/12/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Danh mục các Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2012-
2015
nằm trong dự án 1: Phòng chống một số bệnh có tính chất nguy hiểm đối với cộng đồng – thuộc chương trình mục tiêu quốc gia Y tế.
31
Trang 32QUYẾT ĐỊNH CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ Y TÊ
Công văn số 65/BYT-KH-TC ngày 05/1/2012 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc phân bổ ngân sách sự nghiệp năm
2012 các CTMTQG Dự án phòng chống tăng huyết áp được phân bổ ngân sách là 33 tỷ đồng trong năm 2012.
Công văn số 826/QĐ – BYT ngày 19/3/2012 của Bộ Trưởng Bộ Y tế về việc phân công các đơn vị thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2012 – 2015 Trong đó phân công Viện tim mạch bệnh viện Bạch Mai là đơn vị triển khai thực hiện các hoạt động của dự án phòng chống tăng huyết áp.
32
Trang 33I MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN
Mục tiêu chung:
- Nâng cao nhận thức đúng của nhân dân về
bệnh tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ
- Tăng cường năng lực của nhân viên y tế
trong công tác dự phòng, phát hiện sớm và điều trị đúng bệnh tăng huyết áp theo
phác đồ của Bộ y tế quy định
Trang 34 Mục tiêu cụ thể:
- Nâng cao nhận thức của nhân dân về dự phòng
và kiểm soát bệnh tăng huyết áp Phấn đấu đạt chỉ tiêu 50% người dân hiểu đúng về bệnh
tăng huyết áp và các biện pháp phòng, chống bệnh tăng huyết áp.
- Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực làm công
tác dự phòng và quản lý bệnh tăng huyết áp tại
tuyến cơ sở Phấn đấu đạt chỉ tiêu 100% cán bộ y
tế hoạt động trong phạm vi dự án được đào tạo về biện pháp dự phòng, phát hiện sớm,
điều trị và quản lý bệnh tăng huyết áp.
- Xây dựng, triển khai và duy trì bền vững mô hình quản lý bệnh tăng huyết áp tại tuyến cơ sở.
Phấn đấu đạt chỉ tiêu 50% số bệnh nhân tăng
huyết áp được phát hiện sẽ được điều trị
đúng theo phác đồ do Bộ y tế quy định
Trang 35II KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NĂM 2012
A Mục tiêu cụ thể
Kiện toàn BCNCTPCTHA từ TP đến quận huyện.
Mở rộng, kiện toàn và duy trì mô hình QLBN THA tại 322 xã/phường trên toàn thành phố.
Đào tạo 1000 lượt cán bộ y tế hoạt động trong phạm vi
dự án, đây là nguồn nhân lực làm công tác phòng chống THA tại địa phương
Tiếp tục triển khai các chương trình truyền thông về
phòng chống THA: thông điệp, phóng sự, chuyên mục
định kỳ phòng chống tăng huyết áp trên kênh VTV, HTV, đài phát thanh tiếng nói nhân dân TP.HCM và các phương tiện truyền thông đại chúng
Triển khai khám sàng lọc thêm 5 phường tại TP.HCM.
Quản lý được 50% số bệnh nhân tăng huyết áp đã được phát hiện trên các xã/phường đã tiến hành sàng lọc.
Trang 36- Thành lập các đơn vị phòng chống tăng huyết áp:
thuộc 10 bệnh viện đa khoa thành phố:
1.Bệnh viện Nguyễn Trãi.
2.Bệnh viện Nguyễn Tri Phương.
3.Bệnh viện Nhân dân 115.
4.Bệnh viện Nhân dân Gia Định.
5.Bệnh viện An Bình.
6.Bệnh viện cấp cứu Trưng Vương.
7.Bệnh viện đa khoa Sài Gòn.
8.Bệnh viện đa khoa khu vực Thủ Đức.
9.Bệnh viện đa khoa khu vực Củ Chi.
10.Bệnh viện Hóc Môn.
Trang 371 2 Cấp Quận/ Huyện:
TL đơn vị phòng, chống tăng huyết áp tại các
quận/huyện: BV.Q/ huyện + TTYTDP quận huyện,
có nhiệm vụ:
- Các ĐV phòng chống THA lập tại các BVĐK
TP.HCM và Q/ H chịu trách nhiệm về mặt CM
trong CT phòng chống THA tại địa bàn hoạt
động với sự tham gia của khoa TM hoặc khoa
Nội TM và P.CĐT của BV phối hợp với khoa Dược BVvà ĐV BHYT tại chỗ.Tiếp nhận, ĐT và QL các BNTHA có BC hoặc chưa kiểm soát được tại các TYT xã/ phường
Trang 38-TTYTDP Q/ H giữ vai trò đầu mối thống kê báo cáo hoạt động phòng, chống THA trên địa bàn quận, tổ chức các hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe cho nhân dân trên địa bàn quận/ huyện, tổ chức hoạt động khám sàng lọc và
phát hiện sớm tăng huyết áp tại các TYT
Các BS thuộc các đơn vị này sẽ được đào tạo thành các giảng viên tại địa phương và tham gia công tác tập huấn nâng cao năng lực cho CBYT địa phương và giám sát CM các hoạt
động của dự án tại địa phương
Trang 40b/ Thực hiện khám phát hiện BNTHA tại các trạm y tế.
Nội dung cụ thể:
-Khám phát hiện BN THA và đưa vào quản lý
- Phân công các BVĐK chịu trách nhiệm tập huấn NVYT nâng cao kiến thức, khám sàng lọc và QL tăng huyết áp:
Trang 413 Tổ chức các lớp tập huấn:
-Nâng cao năng lực của NVYT trong công tác dự phòng, phát hiện sớm và điều trị đúng bệnh THA theo phác đồ của BYT quy định
-Kỹ năng sàng lọc và QL tăng huyết áp tại cộng đồng
-Quản lý dữ liệu cho dự án
- Truyền thông GDSK phòng, chống tăng huyết áp
Trang 424 Truyền thông giáo dục sức khỏe:
Các hình thức:
-GDSK qua các đợt khám sàng lọc trực tiếp đến người dân
-Qua các phương tiện thông tin đại chúng, phát thanh, phát sóng spot phòng chống tăng huyết áp trên HTV
-Phát tờ rơi, treo pano, áp phích tại các nơi công cộng
-TTTTGDSK lập kế hoạch tổ chức, giám sát thực hiện 24
buổi trò chuyện với người dân về phòng chống tăng huyết áp tại 24 Quận/ huyện
- Tư vấn phòng chống THA cho bệnh nhân và đối tượng có yếu tố nguy cơ tại các cơ sở y tế
Trang 435 Giám sát:
-Công tác tổ chức quản lý dự án
-Họat động truyền thông giáo dục sức khỏe
-Hoạt động đào tạo, tập huấn
- Hoạt động khám sàng lọc và phát hiện tăng huyết áp
Trang 44C Phân công thực hiện và phạm vi triển
khai năm 2012
1 Phụ trách chung
Ban chủ nhiệm CT Phòng, chống Tăng huyết áp của Sở y tế TP.Hồ Chí Minh.
Trang 452 Phụ trách triển khai:
2.1 BV Nguyễn Trãi là CQ thường trực chịu trách nhiệm chính trong việc tổ chức QL triển khai dự án, bao gồm:
- Quản lý kinh phí.
- Mua sắm trang thiết bị y tế, vật tư tiêu hao, thuốc.
- HĐ trách nhiệm với các BVĐK.TPphân phối kinh phí và triển khai kế hoạch thực hiện.
2.2 Phân bố thời gian thực hiện khám sàng lọc
- BVĐK bố trí thời gian khám sàng lọc, các ngày thứ 7 và
CN theo phân bố sẽ được tập trung máy đo ECG của dự án.
Trang 46SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA DỰ ÁN TỪ TRUNG ƯƠNG ĐẾN ĐỊA PHƯƠNG
BAN ĐIỀU HÀNH QUỐC GIA
- Trung tâm Truyền thông giáo dục SK
- Bệnh viện đa khoa tỉnh
- Trung tâm Y tế quận/huyện (tham gia trong Dự án)
-Bệnh viện ĐK quận/huyện (tham gia trong Dự án)
- Bệnh viện quận/huyện: Khoa Nội chung … + Phòng chỉ đạo tuyến
BAN CHỦ NHIỆM C.T ĐỊA PHƯƠNG
TỈNH/THÀNH PHỐ
ĐƠN VỊ PHÒNG, CHỐNG THA (Thuộc Bệnh viện ĐK quận/huyện)
TRẠM Y TẾ XÃ/PHƯỜNG
TRẠM Y TẾ XÃ/PHƯỜNG
TRẠM Y TẾ XÃ/PHƯỜNG
- Nhân viên y tế của trạm
- Cộng tác viên
- Đại diện Ủy ban nhân dân xã/phường
- Ban truyền thông của xã/phường.
- Đại diện các Hội, Đoàn thể, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến Binh, Hội Người cao tuổi, Hội Phụ nữ, Đoàn thanh niên…
BAN ĐIỀU HÀNH QUỐC GIA