BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG PCSR tt - NC và sản xuất được các thuốc SR có hiệu lực cao, cung cấp đủ và miễn phí các loại thuốc SR và HC phòng chống muỗi truyền bệnh.. BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Trang 1CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA PHÒNG CHỐNG VÀ LOẠI
TRỪ BỆNH SỐT RÉT
GIAI ĐOẠN 2011-2020
Trang 2NỘI DUNG:
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
PHẦN II:
KẾT QUẢ PHÒNG CHỐNG SỐT RÉT ĐẾN NĂM 2010
PHẦN III:
CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA PHÒNG, CHỐNG
VÀ LOẠI TRỪ BỆNH SỐT RÉT Ở VIỆT
NAM ĐẾN NĂM 2020
Trang 3Đề phòng SR quay trở lại
Đề phòng SR quay trở lại
Loại trừ SR
Loại trừ SR
Định hướng lại chương trình lần 2
WHO cấp giấy chứng nhận
Trang 4- 95 quốc gia và lãnh thổ được WHO công nhận không còn SR.
Trang 5Việt Nam PCSR thành công:
ĐẶT VẤN ĐỀ (tt)
Trang 6Để tiến đến LTSR theo WHO khuyến cáo, phấn đấu đến năm 2020 ít nhất 40 tỉnh, TP đạt các chỉ tiêu LTSR và đến năm 2030 LTSR trên toàn quốc
Việc xây dựng Chiến lược phòng chống và loại trừ bệnh SR là rất cần thiết, góp phần vào
sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân, đặc biệt cho người dân nghèo sống ở miền núi, vùng sâu vùng xa.
ĐẶT VẤN ĐỀ (tt)
Trang 7PHẦN II KẾT QUẢ PHÒNG CHỐNG SỐT RÉT ĐẾN NĂM
2010
1 TÌNH HÌNH PCSR TRÊN TG:
1 1
Tây Thái Bình Dương
52 9
Đông Địa Trung Hải
40 24
Châu phi
Chết(nghìn) Mắc (triệu)
Khu Vực
29 9.125
Trang 82 KẾT QUẢ PCSR TẠI VIỆT NAM
2.1 Tình Hình SR trước 1991:
Miền Bắc: Tiêu diệt SR từ năm 1961-1975
- Toàn quốc: chương trình Thanh toán SR
từ năm 1976-1990
- Do hậu quả của chiến tranh và nhiều nguyên nhân khác SR tăng năm 1991 cả nước có 144 vụ dịch SR, hơn 1 triệu người mắc và gần 5 nghìn người chết do SR
Trang 92000 ( 148 người).
Trang 102 KẾT QUẢ PCSR TẠI VIỆT NAM (tt)
- 53.876 người mắc SR, tỷ lệ mắc SR/1.000 dân là 0,61 , giảm 83,8 % so với năm 2000 ( 293.016 người)
- Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng SR/1.000 dân
là 0,19
- Từ năm 2000, mỗi năm có từ 10→12
triệu người vùng SR được bảo vệ bằng
HC diệt muỗi miễn phí
- Thuốc SR được cấp miễn phí từ 1 → 2 triệu liều.
Trang 11PHÂN VÙNG DỊCH TỄ SR CAN THIỆP
Năm 2003
Năm 2009
Trang 12năm 2009 cho thấy cả nước đã có 62,7%
quận, huyện, thị xã (437/697 huyện) (nếu tính
theo đơn vị huyện) thuộc 16 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương không còn bệnh SR lưu hành (tính theo đơn vị tỉnh)
Trang 13BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG PCSR
- Là một DA thuộc chương trình mục tiêu, có hệ thống điều hành từ TW đến địa phương, hệ thống y tế ấp tốt.
-Xác định trọng điểm và tập trung nguồn
lực: Miền Trung-Tây Nguyên, vùng sâu, vùng xa, các công trình trọng điểm kinh
tế của Nhà nước.
-Kết hợp quân dân y trong phòng chống
SR.
Trang 14BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG PCSR
(tt)
- NC và sản xuất được các thuốc SR có
hiệu lực cao, cung cấp đủ và miễn phí các loại thuốc SR và HC phòng chống muỗi truyền bệnh
-Tăng cường GS, quản lý ca bệnh, phát
hiện dịch sớm và dập dịch kịp thời
-Xã hội hóa công tác phòng chống
SR.
Trang 15BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG PCSR
(tt)
-Có biện pháp truyền thông phù hợp với các
nhóm dân có nguy cơ mắc SR cao
-Thực hiện phân vùng dịch tễ SR 5 năm một
lần và đề ra các biện pháp PCSR thích hợp với từng vùng.
- Áp dụng các kết quả NC để giải quyết những
vấn đề trong PCSR.
Trang 163 THÁCH THỨC CỦA PCSR HIỆN NAY
- Di biến động dân vào vùng SR ngoài tầm
kiểm soát của Y tế
- Tập quán làm nương rẫy và ngủ lại qua đêm
tại nương rẫy.
Trang 173 THÁCH THỨC CỦA PCSR HIỆN NAY(tt)
3.2 Thách thức về nguồn lực.
- Thiếu bác sỹ làm công tác PCSR Y tế
xã và y tế thôn ở vùng rừng núi, vùng sâu vùng xa còn thiếu biên chế, không ổn định, yếu về chuyên môn và thiếu kinh phí hoạt động
- Xuất hiện tư tưởng chủ quan ở vùng
SR giảm thấp.
Trang 183.3 Thách thức về chuyên môn kỹ thuật
- Y tế cơ sở chẩn đoán bệnh SR vẫn dựa vào triệu chứng lâm sàng là chính, chưa coi trọng
XN tìm KST cho người có sốt.
- KST kháng thuốc có mặt ở nhiều tỉnh Đã phát hiện KST kháng thuốc Artesunat (có hiệu quả cao hiện nay) tại tỉnh Bình Phước năm 2009 với tỷ lệ 14,6%
Trang 193.3 Thách thức về chuyên môn kỹ thuật (tt)
- Điều trị chống tái phát với P.vivax dài ngày ( 14 ngày) nên người bệnh thường không uống thuốc đủ liều và đủ ngày.
-Muỗi truyền bệnh SR An.minimus và
An.dirus đốt người ngoài nhà và trú đậu ngoài
nhà Muỗi An.epiroticus truyền bệnh vùng ven
biển Nam Bộ đã kháng hoặc có thể kháng hầu hết hoá chất diệt muỗi nhóm Pyrethroid
Trang 20PHẦN III
CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA PHÒNG, CHỐNG VÀ
LOẠI TRỪ
BỆNH SR Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020
1 CĂN CỨ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC
1.1 Các căn cứ pháp lý:
Nghị quyết 46-NQTW của Bộ CT (2005) về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe ND trong tình hình mới.
-Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm
-Qui hoạch tổng thể phát triển ngành Y tế Việt Nam
đến năm 2010 và tầm nhìn đến 2020 QĐ TTg
- Chiến lược quốc gia YTDP Việt Nam đến năm 2010
và định hướng đến năm 2020 QĐ 255/2006/QĐ-TTg
Trang 211.2 Các căn cứ khoa học và thực tiễn
-WHO đã khuyến cáo các nước có bệnh SR triển khai chiến lược toàn cầu phòng chống và loại trừ SR.
Kế hoạch PC và LTSR của Khu vực Tây Thái Bình Dương giai đoạn 2010-2015: Đến năm 2015 các chỉ
số phải đạt so với năm 2007 là:
+ Chết do SR giảm ít nhất 50%.
+ Tỷ lệ KST SR giảm dưới 5% ở ít nhất 6 nước.
+ Ít nhất 7 nước đạt mức cắt đứt lan truyền bệnh SR tại các vùng lựa chọn
Trang 221.2 Các căn cứ khoa học và thực tiễn (tt)
Thái Lan, Malaysia, Phi-lip-pin,
Indonesia đã xây dựng và triển khai chiến lược quốc gia loại trừ bệnh SR.
Trang 232 QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO
2.1 Bệnh SR là bệnh dịch nguy hiểm, là
gánh nặng bệnh tật đối với sức khỏe, tính mạng con người Do vậy, PC và LTSR phải được coi là một nhiệm vụ trọng tâm, lâu dài không chỉ riêng của ngành Y tế mà còn là nhiệm vụ của các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương, tăng cường huy động cộng đồng tham gia.
Trang 242 QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO (tt)
2.2 Đầu tư cho PC và LTSR góp phần
làm giảm gánh nặng bệnh tật cho ND, mang lại hiệu quả KTXH cao, đặc biệt đối với vùng miền núi, vùng KT khó khăn
2.3 XH hóa công tác PCSR, huy động sự
tham gia của C.Quyền các cấp, các ban ngành, y tế đóng vai trò chỉ đạo.
Trang 252 QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO (tt)
2.4 Phòng chống SR tích cực, đạt
hiệu quả cao tiến tới LTSR theo hướng dẫn và các chỉ tiêu LTSR của WHO
2.5 Tăng cường HTQT với các tổ
chức quốc tế, các nước trong khu vực và trên thế giới trong PC và LTSR.
Trang 263.1.Mục tiêu chiến lược
3.1.1 Mục tiêu chung: PCSR chủ động tích cực tại
các vùng SRLH nặng và vừa.
- Triển khai LTSR ở các vùng SR đã giảm thấp
trong nhiều năm
- Đến năm 2020 tỷ lệ mắc SR đạt dưới
0,15/1.000 dân
- Tỷ lệ chết do SR dưới 0,02/100.000 dân, loại
trừ bệnh SR tại ít nhất 40 tỉnh, góp phần chăm sóc sức khỏe nhân dân và sự nghiệp phát triển KT, VH, XH của đất nước.
3 CÁC NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHIẾN LƯỢC
Trang 273.1.2 Mục tiêu cụ thể
1) Đảm bảo mọi người dân được tiếp cận các dịch vụ chẩn đoán sớm bệnh SR, điều trị kịp thời hiệu quả, an toàn thông qua các cơ sở y tế nhà nước và y tế tư nhân.
2) Đảm bảo diện bao phủ cho toàn bộ dân có nguy cơ mắc SR bằng các biện pháp phòng chống SR thích hợp.
Trang 283.1.2 Mục tiêu cụ thể (tt)
3) Nâng cao tối đa việc sử dụng các dịch vụ phòng chống SR và tăng cường huy động cộng đồng cùng tham gia phòng chống SR thông qua truyền thông giáo dục sức khỏe phòng chống và loại trừ SR
4 ) Nâng cao năng lực hệ thống giám sát dịch
tễ SR và đảm bảo đầy đủ khả năng đáp ứng phòng chống dịch SR
5) Loại trừ bệnh SR tại các huyện, tỉnh có SR lưu hành nhẹ
Trang 293.2 Các chỉ tiêu chiến lược
3.2.1) Đảm bảo mọi người dân được tiếp cận các dịch vụ chẩn đoán sớm bệnh SR, điều trị kịp thời, hiệu quả, an toàn thông qua các cơ sở y tế nhà nước và y tế tư nhân.
- Đạt 90% người có sốt ở vùng SR lưu hành đến khám bệnh được xét nghiệm tìm ký sinh trùng SR vào năm 2015 và trên 95% năm 2020.
- Đạt 95% người nhiễm ký sinh trùng P.falciparum được điều
trị bằng phối hợp thuốc sốt rét, hiệu quả cao vào năm 2015 và trên 98% năm 2020.
- Đạt 95% bệnh nhân sốt rét được điều trị đúng phác đồ, đủ liều, đủ ngày theo qui định của Bộ Y tế vào năm 2015 và trên 98% năm 2020.
Trang 303.2.2 Đảm bảo diện bao phủ cho toàn bộ dân có nguy
cơ mắc SR bằng các biện pháp phòng chống SR thích hợp.
- Hộ gia đình ở vùng SRLH nặng và vừa có đủ màn phòng chống muỗi (trung bình 2 người/1 màn đôi) vào năm 2015.
- Tỷ lệ màn hiện có của dân vùng SRLH được tẩm lại HC diệt muỗi hàng năm đạt trên 90% năm
2015 và trên 95% năm 2020 (năm 2009 là 82,8%)
- Tỷ lệ hộ gia đình trong vùng chỉ định phun tồn lưu
HC diệt muỗi được phun HC đạt trên 90% năm
2015 và trên 95% năm 2010.
Trang 31- Số xã vùng SRLH nặng giảm 30% vào
năm 2015 và 60% năm 2020 (năm 2009
có 325 xã) so với phân vùng SR năm
2009
- Số xã vùng SRLH vừa và vùng SRLH nhẹ giảm 30% vào năm 2015
và 60% năm 2020 so với phân vùng
SR năm 2009 (năm 2009 có 734 xã SRLH vừa, 1.598 xã SRLH nhẹ).
Trang 32- Đạt trên 95% hộ nghèo ở vùng SRLH nhẹ đủ màn phòng chống muỗi (2 người/1 màn đôi) vào năm 2015.
- Đến năm 2015 đạt trên 85% và năm
2020 là trên 95% người có nguy cơ mắc
SR cao (đi rừng, ngủ rẫy ) sử dụng biện pháp PCSR (nằm màn tẩm HC và các biện pháp bảo vệ cá nhân khác).
Trang 333.2.3 Nâng cao tối đa việc sử dụng các dịch vụ PCSR
và tăng cường huy động cộng đồng tham gia PCSR thông qua truyền thông giáo dục sức khỏe PC và loại trừ SR.
- Trên 95% dân số vùng SRLH biết ít nhất 4 thông điệp chủ yếu về SR, phòng chống và loại trừ SR vào năm 2015 và trên 98% vào năm 2020 (năm
2009 là 89,4%).
- Tỷ lệ dân vùng SRLH có ngủ màn đêm hôm trước ngày điều tra đạt trên 85% năm 2015 và trên 90% năm 2020 (năm 2009 là 80,6%).
Trang 343.2.4 Xây dựng và củng cố hệ thống giám sát dịch tễ SR, đảm bảo đầy đủ khả năng đáp ứng phòng chống dịch SR
- Đến năm 2015 đảm bảo trên 95% số thôn (bản, ấp) có cán bộ y tế thôn hoạt động phòng chống SR (năm 2009 là 92%).
- Phát hiện được ổ dịch SR trong vòng 2 tuần từ khi khởi phát và triển khai biện pháp can thiệp, khống chế trong vòng 1 tuần kể từ khi nhận báo cáo.
- Không để dịch SR lớn xảy ra
Trang 353.2.5 Loại trừ bệnh SR tại các huyện, tỉnh có SR lưu hành nhẹ
- Đến năm 2015 có ít nhất 16 tỉnh loại trừ bệnh SR,
có ít nhất 24 tỉnh đạt chỉ tiêu của giai đoạn loại trừ SR và ít nhất 10 tỉnh đạt chỉ tiêu của giai đoạn tiền loại trừ SR (Phụ lục 10)
- Đến năm 2020 có ít nhất 40 tỉnh loại trừ bệnh SR
và 15 tỉnh đạt chỉ tiêu loại trừ SR và thực hiện giai đoạn đề phòng sốt rét quay trở lại 8 tỉnh còn lại ở giai đoạn tiền loại trừ và giai đoạn loại trừ SR.
Trang 363.3 Giải pháp thực hiện
3.3.1 Các giải pháp về quản lý
a) Tăng cường sự chỉ đạo, điều hành của chính quyền các cấp trong tổ chức thực hiện phòng chống và loại trừ bệnh SR.
-Chính phủ chỉ đạo và coi công tác PC và LTSR là một
trong các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội hàng năm; chỉ đạo các Bộ, Ngành, UBND các cấp tích cực triển khai các biện pháp PC và LTSR
- UBND các cấp thường xuyên chỉ đạo, tổ chức thực
hiện công tác PC và LTSR, coi công tác PC và LTSR
là một trong các nhiệm vụ phát triển KT-XH của ĐP
Trang 37- Lồng ghép các CT PC và LTSR vào các
CT xoá đói, giảm nghèo; ưu tiên cho vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn
- Chính phủ, UBND các cấp bảo đảm đầu
tư thích hợp về kinh phí, nhân lực, vật lực và tăng cường về tổ chức bộ máy cho công tác PC và loại trừ bệnh SR
- Triển khai và thực hiện tốt Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm
Trang 38b) Tăng cường sự chỉ đạo, điều hành mạng lưới chuyên ngành thực hiện PC và loại trừ bệnh SR.
- Củng cố hệ thống chỉ đạo, tổ chức triển khai phòng chống và loại trừ SR hiện có từ trung ương đến ĐP, đặc biệt là mạng lưới y tế cơ sở
xã và ấp
- Gắn kết công tác PC và loại trừ SR với chức
năng chỉ đạo, quản lý, điều hành của từng cấp chính quyền
- Đây là một trong những giải pháp rất quan
trọng quyết định thành công của chiến lược
PC và loại trừ SR.
Trang 39- Ưu tiên nguồn lực, nâng cao hiệu quả PC SR tại các vùng trọng điểm, khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, nơi có ký sinh trùng SR kháng thuốc Artemisinin.
- Đào tạo và đào tạo lại để nâng cao kỹ năng chuyên môn, quản lý chương trình, giám sát và đánh giá công tác PC SR cho các tuyến.
- Ban hành các hướng dẫn, quy trình, tập huấn về
CT loại trừ bệnh SR và cập nhật, bổ sung các hướng dẫn triển khai PC SR cho các tuyến từ trung ương tới cơ sở.
- Ứng dụng công nghệ thông tin để quản lý, giám sát
và đánh giá chương trình.
Trang 403.3.2 Các giải pháp về nhân lực
- Tập trung phát triển, củng cố mạng lưới y
tế cơ sở, đặc biệt y tế ấp ở các vùng sâu, vùng
xa, vùng biên giới; đảm bảo đủ về số lượng, chất lượng cao, thành thạo các kỹ năng quản
lý và kiểm soát diễn biến bệnh SR trên địa bàn.
- Tăng cường công tác đào tạo và đào tạo lại cho cán bộ làm công tác PC và LTSR ở các tuyến từ TW đến ĐP, chú trọng đào tạo và đào tạo lại cho cán bộ PCSR ở cơ sở xã, ấp và cán bộ mới thay thế tại các tuyến.
Trang 413.3.2 Các giải pháp về nhân lực (tt)
- Tăng cường đầu tư nguồn lực, nhân lực làm công tác PC và LTSR, đặc biệt là đội ngũ cán bộ chuyên trách hoặc chịu trách nhiệm quản lý và triển khai thực hiện CT,
chú trọng đội ngũ cán bộ y tế cơ sở xã, ấp.
- Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, nhân lực và trang thiết bị cho các TT PC SR tỉnh hoặc Khoa SR thuộc TT YTDP tỉnh; các Viện chuyên ngành.
Trang 423.3 Các giải pháp về đầu tư
- Ngân sách NN tiếp tục đầu tư cho công tác PC và LTSR theo phân cấp của Luật Ngân sách NN, phù hợp với khả
năng và điều kiện phát triển KT-XH của đất nước trong
từng giai đoạn.
- Tích cực huy động nguồn viện trợ quốc tế cho công tác PC
và LTSR thông qua XD các CT hành động, dự án PC và loại trừ bệnh SR từng giai đoạn Chiến lược, các CT hợp tác nghiên cứu, đào tạo với các nước và WHO Sử dụng
các nguồn kinh phí đúng mục đích, đạt hiệu quả cao.
- Ưu tiên đầu tư ngân sách cho các vùng trọng điểm SR:
khu vực Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, các tỉnh miền Trung, các tỉnh biên giới, trọng điểm phát triển kinh tế, quốc phòng của Nhà nước triển khai tại các vùng SRLH
Trang 433.4 Các giải pháp về truyền thông giáo dục sức khỏe
- Đẩy mạnh TTGDSK về PC và LTSR tới cộng đồng bằng các phương tiện thích hợp, đặc biệt TTGDSK trực tiếp tới đối tượng đích.
- Tổ chức tốt việc phối kết hợp, huy động các ban ngành, đoàn thể (Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, ĐTN, Hội nông dân, Hội chữ thập
đỏ, Già làng trưởng bản ) tích cực tham gia các hoạt động TTGDSK và các hoạt động PC
và LTSR , đặc biệt là các vùng SRLH nặng và vừa.
Trang 44- Vận động nhân dân tích cực tham gia
PC và LTSR, vận động người dân tự mua màn, ngủ mùng thường xuyên tại nhà và cả khi ngủ tại rừng, tại nương rẫy để tự PC SR cho bản thân và gia đình.
- Truyền thông giáo dục sức khỏe thay đổi hành vi trong PC và LTSR ở trường học, đặc biệt ở các trường tiểu học và trung học
cơ sở bằng các CT chính khóa và ngoại khóa