1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết quả thực hiện chương trình phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em một số xã vùng khó khăn tỉnh lạng sơn

104 88 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

M t số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thực hiện chương trình phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em tại c c xã khó kh n tỉnh Lạng Sơn.. Suy dinh dưỡng trẻ em bắt nguồn t nhiều nguy n nhân, Tổ c

Trang 3

LỜ ẢM ƠN

Được sự quan tâm của Sở Y tế Lạng Sơn, tôi đã tham gia khóa đào tạo

B c s chuy n khoa II, chuy n ngành Y tế Công c ng khóa 8 của Trường Đại học Y Dược - Đại học Th i Nguy n Trong qu trình học tập và rèn luyện, bằng sự cố gắng, nỗ lực của bản thân, sự giúp đỡ tận tình của nhà trường, tôi

đã hoàn thành khóa học

Tôi xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy, an Gi m hiệu, Khoa Y tế Công c ng,

Ph ng Đào tạo và b phận quản l Sau Đại học Trường Đại học Y Dược - Đại học

Th i Nguy n đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong qu trình học tập

Tôi xin chân thành cảm ơn c c th y cô gi o đã tận tình giảng dạy cho tôi trong hai n m học v a qua Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đàm Khải Hoàn, người th y đã trực tiếp hướng dẫn, quan tâm dìu dắt và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi nghi n cứu hoàn thành luận v n này

Tôi xin bày t l ng biết ơn chân thành tới an lãnh đạo Sở Y tế Lạng Sơn, an Gi m đốc cùng toàn thể c n b , vi n chức Trung tâm Ch m sóc sức

kh e sinh sản, Trung tâm Y tế huyện Đình Lập, ình Gia và c c Trạm Y tế xã

T n V n, Thiện Thuật, Châu Sơn, ắc Lãng đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành nghi n cứu

Tôi xin bày t l ng biết ơn tới những người thân trong gia đình, c c đồng nghiệp và bạn bè đã đ ng vi n, giúp đỡ, hỗ trợ tôi trong suốt qu trình học tập

và nghi n cứu để hoàn thành khóa học

Xin chân thành cảm ơn./

Thái Nguyên, tháng 10 năm 2016

T c giả u n v n

inh Thị oa

Trang 4

LỜ AM OAN

Tôi xin cam đoan rằng c c số liệu và kết quả nghi n cứu trong luận v n

do tôi thu thập là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nghi n cứu khoa học nào

Tôi xin cam đoan c c thông tin trích dẫn trong luận v n đã được ghi rõ nguồn gốc

Thái Nguyên, tháng 10 năm 2016

T c giả u n v n

inh Thị oa

Trang 6

MỤ LỤ

LỜ ẢM ƠN i

LỜ AM OAN ii

AN MỤ TỪ V T TẮT iii

MỤ LỤ iv

DANH MỤ ẢN vii

AN MỤ ỂU Ồ viii

AN MỤ P ix

ẶT VẤN Ề 1

Chương 1: TỔN QUAN 3

1.1 Thực trạng thực hiện chương trình ph ng chống suy dinh dưỡng 3

1.1.1 M t số kh i niệm 3

1.1.2 Thực trạng suy dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi 6

1.1.3 C c yếu tố li n quan đến tình trạng suy dinh dưỡng 12

1.1.4 Chương trình ph ng chống suy dinh dưỡng 16

1.2 M t số yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện ph ng chống suy dinh dưỡng trẻ em hiện nay 22

1.2.1 C c chính s ch thúc đẩy thực hiện chương trình ph ng chống SDD 22

1.2.2 Nguồn lực 23

1.2.3 Tổ chức hoạt đ ng 24

1.3 M t vài nét giới thiệu tỉnh Lạng Sơn 24

1.3.1 Tình hình chung của tỉnh và hai huyện nghi n cứu 24

1.3.2 Tình hình suy dinh dưỡng ở Lạng Sơn 26

Chương 2: Ố TƯỢN V P ƯƠNG PHÁP N N ỨU 29

2.1 Đối tượng nghi n cứu 29

2.2 Địa điểm, thời gian nghi n cứu 29

Trang 7

2.2.1 Địa điểm nghi n cứu 29

2.2.2 Thời gian nghi n cứu 29

2.3 Phương ph p nghi n cứu 29

2.3.1 Thiết kế nghi n cứu 29

2.3.2 Phương ph p chọn mẫu 29

2.4 C c chỉ số và biến số nghi n cứu 31

2.4.1 C c biến số 31

2.4.2 C c chỉ số nghi n cứu 32

2.4.3 Ti u chuẩn đ nh gi chỉ số 34

2.5 Phương ph p thu thập thông tin 35

2.6 Kỹ thuật xử l số liệu và đ nh gi kết quả 36

2.7 Phương ph p khống chế sai số: 36

2.8 Đạo đức nghi n cứu 36

Chương 3: K T QUẢ N N ỨU 37

3.1 Kết quả thực hiện chương trình ph ng chống suy dinh dưỡng trẻ em <5 tuổi tại m t số xã khó kh n tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011-2015 37

3.2 Tỷ lệ suy dinh dưỡng nhẹ cân trẻ em dưới 5 tuổi c c xã khó kh n huyện Đình Lập, ình Gia 44

3.2.1 Nguồn lực thực hiện chương trình 44

3.2.2 Tổ chức thực hiện chương trình 51

Chương 4: BÀN LUẬN 54

4.1 K t quả thực hiện chương trình ph ng chống suy dinh dưỡng trẻ em m t số xã vùng khó kh n tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2010-2015 54

4.1.1 C c hoạt đ ng truyền thông dinh dưỡng 54

4.1.2 Theo dõi t ng trưởng trẻ em 56

4.1.3 Quản l thai sản và ch m sóc sơ sinh 57

4.1.4 Kết quả giảm tỷ lệ SDD trẻ em 59

Trang 8

4.2 M t số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thực hiện chương trình phòng

chống suy dinh dưỡng trẻ em tại c c xã khó kh n tỉnh Lạng Sơn 63

4.2.1 Nguồn lực thực hiện chương trình 63

4.2.2 Tổ chức thực hiện chương trình 68

K T LUẬN 71

K U N N Ị 72

T L ỆU T AM K ẢO 73

P Ụ LỤ

Trang 9

DANH MỤ ẢN

ảng 1.1 Dự b o tỷ lệ SDD (%) đến 2020 ở c c nước đang ph t triển 8

ảng 1.2 Tình hình SDD trẻ em dưới 5 tuổi tỉnh Lạng Sơn (2010-2015) 27

ảng 3.1 Kết quả c c hoạt đ ng truyền thông ph ng chống suy dinh dưỡng trẻ em tại c c điểm nghi n cứu của tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011- 2015 37

ảng 3.2: Kết quả quản l thai sản và ch m sóc sơ sinh tại c c điểm nghi n cứu của tỉnh Lạng Sơn 39

ảng 3.3: Mức đ SDD trẻ em dưới 5 tuổi của tuổi các xã khó kh n 41

ảng 3.4: Mức đ SDD trẻ em <5 tuổi của c c xã khó kh n huyện ình Gia 41

ảng 3.5: Số lượng và trình đ chuy n môn của c n b tuyến xã 44

ảng 3.6: Số lượng và trình đ chuy n môn của nhân vi n y tế thôn bản 45

ảng 3.7 Thời gian tham gia chương trình của c n b y tế xã 46

ảng 3.8 Thời gian tham gia chương trình của nhân vi n y tế thôn bản 46

ảng 3.9: Thời gian tham gia tập huấn g n nhất của y tế xã 47

ảng 3.10: Thời gian tham gia tập huấn g n nhất của NVYTTB 47

ảng 3.11 Kỹ n ng thực hiện chương trình của c ng t c vi n dinh dưỡng (n: 58) 48

ảng 3.12 Tình hình tập huấn cho c n b mạng lưới 49

ảng 3.13 Tình hình trang thiết bị phục vụ triển khai chương trình 49

ảng 3.14 Tình hình tài chính phục vụ triển khai chương trình m t số xã vùng khó kh n tỉnh Lạng sơn giai đoạn 2010-2015 50

ảng 3.15 Số buổi gi m s t chương trình dinh dưỡng của tuyến huyện đến tuyến xã 51

ảng 3.16 Quản l và thực hiện c c hoạt đ ng tại xã 51

Trang 10

DANH MỤ ỂU Ồ

iểu đồ 1.1 Tỷ lệ suy dinh dưỡng nhẹ cân của trẻ em <5 tuổi theo vùng 9

iểu đồ 1.2 Diễn biến thấp c i của trẻ <5 tuổi ở thành thị và nông thôn 10

iểu đồ 1.3 Tình trạng dinh dưỡng trẻ em Việt Nam t 2008 đến 2015 11

ản đồ hành chính tỉnh Lạng Sơn 30

iểu đồ 3.2 Tỷ lệ SDD nhẹ cân trẻ em < 5 tuổi huyện Đình Lập, ình Gia 40 iểu đồ 3.3 Tỷ lệ SDD thể thấp c i trẻ em <5 tuổi m t số xã khó kh n tỉnh Lạng Sơn 40

Trang 12

em dưới 5 tuổi bị SDD nặng, mỗi n m có ít nhất 1 triệu trẻ em bị tử vong do suy dinh dưỡng nặng [68]

Suy dinh dưỡng trẻ em bắt nguồn t nhiều nguy n nhân, Tổ chức Quỹ Nhi đồng Li n hợp quốc cho rằng: Nguy n nhân trực tiếp dẫn tới suy dinh dưỡng trẻ em là do thiếu khẩu phân n của trẻ, do g nh nặng bệnh tật ảnh hưởng trực tiếp đến sự ph t triển và dinh dưỡng của trẻ; Nguy n nhân tiềm tàng là do thiếu lương thực thực phẩm tại h gia đình, do quan niệm sai l m của người mẹ hoặc gia đinh trong ch m sóc và dinh dưỡng, do t c đ ng t yếu tố môi trường xung quanh Nguy n nhân cơ bản là do hệ thống cấu trúc chính trị, kinh tế, xã h i, sự nghèo đói cũng t c đ ng đến môi trường, công nghệ và con người [67]

Ở Việt Nam, với những thành tựu trong công t c ph ng chống suy dinh dưỡng trẻ em vài thập kỷ qua, tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em ở thể nhẹ cân (cân nặng/ tuổi) đã giảm t 51,5% (1985) xuống c n 14,1% (2015) [54], [62] Đây

là kết quả đạt được rất đ ng kể, là thành quả của sự vào cu c của cả hệ thống chính trị, là kết quả của việc thực hiện mục ti u Thi n ni n kỷ về bảo vệ sức

kh e à mẹ trẻ em ở nước ta [5], [11] Tuy nhi n, việc giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em ở nước ta c n có sự kh c biệt đ ng kể giữa c c vùng sinh th i Miền núi vùng dân t c thiểu số tỷ lệ suy dinh dưỡng c n kh cao có nơi > 30% [22], [26], [46] C c nghi n cứu ở Việt Nam đã chỉ ra rằng có 03 yếu

tố chính t c đ ng đến tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em < 5 tuổi ở c ng đồng đó là: Hành vi nuôi dưỡng của c c bà mẹ hoặc người ch m sóc trẻ, hai là môi trường sống, miền núi hàng đ u là những tập qu n nuôi dưỡng ki ng khem lạc

Trang 13

hậu và thứ ba là hệ thống y tế ch m sóc dinh dưỡng trẻ chính là việc thực hiện chương trình ph ng chống suy dinh dưỡng [19], [21], [25]

Công t c ch m sóc sức khoẻ trẻ em nói chung và ph ng chống suy dinh dưỡng trẻ em nói riêng ở tỉnh Lạng Sơn đã đạt được những kết quả đ ng ghi nhận,

cụ thể là tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi đã giảm rõ rệt 35,9% n m 2001: 18,7% n m 2015 Tuy nhi n, tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em giảm không đồng đều giữa c c địa bàn, đặc biệt là ở các xã vùng sâu, vùng khó kh n vẫn c n ở mức rất cao Trong qu trình triển khai chương trình ph ng chống suy dinh dưỡng cho trẻ em đã nhận được sự quan tâm chỉ đạo của c c cấp ủy Đảng Tuy nhi n không phải lúc nào và ở đâu cũng có được sự thuận lợi này, khó kh n này vẫn tập trung ở m t số xã vùng khó kh n… Công t c ph ng chống suy dinh dưỡng ở m t số xã vùng khó kh n của tỉnh Lạng Sơn c n gặp nhiều khó kh n, tỷ

lệ trẻ suy dinh dưỡng ở đây c n cao… Nguy n nhân chương trình thực hiện chưa hiệu quả có thể là do c c xã thiếu nguồn lực hay công t c truyền thông, tổ chức thực hiện chương trình chưa tốt…[3] Vậy thực trạng tổ chức thực hiện chương trình ph ng chống suy dinh dưỡng trẻ em m t số xã khó kh n tỉnh Lạng Sơn hiện nay ra sao? Những yếu tố nào đang t c đ ng đến kết quả thực hiện chương trình ph ng chống suy dinh dưỡng trẻ em tại c c xã này? T đó giúp cho c c nhà quản l y tế địa phương đưa ra c c giải ph p phù hợp để nâng cao chất lượng thực hiện chương trình ph ng chống suy dinh dưỡng ở c c xã vùng khó

kh n tỉnh Lạng Sơn? Chính vì thế chúng tôi tiến hành nghi n cứu đề tài: “Kết

quả thực hiện chương trình phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em tại một số

xã vùng khó khăn, tỉnh Lạng Sơn“

Mục tiêu:

1 Đánh giá kết quả thực hiện chương trình phòng chống suy dinh dưỡng

ở một số xã vùng khó khăn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2010-2015

2 Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thực hiện chương trình phòng chống suy dinh dưỡng ở một số xã vùng khó khăn tỉnh Lạng Sơn, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng thực hiện chương trình giai đoạn 2016-2020

Trang 14

hương 1 TỔN QUAN

1.1 Thực trạng thực hiện chương trình phòng chống suy dinh dưỡng

1.1.1 Một số khái niệm

1.1.1.1 Dinh dưỡng: Là tình trạng cơ thể được cung cấp đ y đủ, cân đối c c

thành ph n dinh dưỡng, đảm bảo cho sự ph t triển toàn vẹn, t ng trưởng của

cơ thể để đảm bảo chức n ng sinh l và tham gia tích cực vào c c hoạt đ ng

xã h i [27]

1.1.1.2 Tình trạng dinh dưỡng: Tình trạng dinh dưỡng là tập hợp c c đặc

điểm về chức phận, cấu trúc và ho sinh, phản nh mức đ p ứng nhu c u dinh

dưỡng của cơ thể Tình trạng dinh dưỡng là kết quả (sản phẩm) t c đ ng của

m t hay nhiều yếu tố như: Tình trạng an ninh thực phẩm h gia đình, thu nhập thấp, điều kiện vệ sinh môi trường, công t c ch m sóc trẻ em, g nh nặng công việc lao đ ng của bà mẹ Tình trạng dinh dưỡng tốt phản nh sự cân bằng giữa thức n n vào và tình trạng sức khoẻ, khi cơ thể có tình trạng dinh dưỡng không tốt (thiếu hoặc th a dinh dưỡng) là thể hiện có vấn đề sức khoẻ

hoặc dinh dưỡng hoặc cả hai [27]

1.1.1.3 Suy dinh dưỡng

Suy dinh dưỡng (SDD) là tình trạng cơ thể ng ng ph t triển do thiếu chất dinh dưỡng, gây giảm n ng lượng.Tất cả chất dinh dưỡng đều có thể thiếu nhưng phổ biến nhất là thiếu Proteine và n ng lượng.Suy dinh dưỡng biểu hiện ở nhiều mức đ kh c nhau nhưng đều ảnh hưởng đến sự ph t triển thể chất và tinh th n của trẻ em [27]

1.1.1.4 Một số phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng

Để đ nh gi tình trạng dinh dưỡng, thời kỳ đ u người ta chỉ dựa vào c c nhận xét đơn giản như g y, béo, tiếp đó là dựa vào m t số chỉ ti u nhân trắc như cân nặng, chiều cao, v ng c nh tay Ngày nay, người ta thấy tình trạng

Trang 15

dinh dưỡng c n là kết quả t c đ ng qua lại phức tạp giữa c c yếu tố với nhau như yếu tố môi trường, kinh tế, v n ho cho n n tính chất phổ biến và nghi m trọng của tình trạng SDD có thể coi như m t số chỉ số hữu ích để

- C c xét nghiệm chủ yếu là hóa sinh (m u, nước tiểu, );

- C c kiểm nghiệm chức phận để x c định c c rối loạn chức phận do thiếu hụt dinh dưỡng;

- Điều tra tỷ lệ bệnh tật và tử vong để tìm hiểu mối li n quan giữa bệnh tật và tình trạng dinh dưỡng;

- Đ nh gi c c yếu tố sinh th i li n quan đến tình trạng dinh dưỡng và sức kh e [6], [48]

Phân loại theo Gomez (1956): Đây là phương ph p phân loại được dùng

sớm nhất và hiện nay vẫn c n được dùng r ng rãi, so s nh giữa c c số đo của đứa trẻ với nhau và phải được so s nh với gi trị của qu n thể tham chiếu Hiện nay, WHO đã khuyến c o n n sử dụng qu n thể tham khảo mới của WHO và có

3 chỉ số thường dùng để đ nh gi tình trạng dinh dưỡng trẻ dưới 5 tuổi là cân nặng theo tuổi, cân nặng theo chiều cao và chiều cao theo tuổi

+ Cân nặng theo tuổi (CN/T): Là chỉ số đ nh gi tình trạng dinh dưỡng được dùng sớm nhất và phổ biến nhất Chỉ số này được dùng để đ nh gi tình trạng dinh dưỡng của c thể hay c ng đồng Cân nặng theo tuổi thấp là hậu quả của thiếu dinh dưỡng nhưng không biết rõ là hiện tại hay đã t lâu

Trang 16

+ Chiều cao theo tuổi (CC/T): Chiều cao theo tuổi thấp phản nh ảnh hưởng của thiếu dinh dưỡng kéo dài trong qu khứ Tuy nhi n, chỉ số này không nhạy vì thế khi thấy trẻ bị c i thì có ngh a là trước đó trẻ đã bị thiếu dinh dưỡng

* Các cách phân loại tình trạng dinh dưỡng: Trong điều kiện thực địa,

người ta chủ yếu dựa vào c c chỉ rãi, dựa tr n chỉ số cân nặng theo tuổi quy ra

ph n tr m của cân nặng chuẩn (qu n thể tham khảo Harvard) [27] như sau:

% cân nặng/ tuổi so với chuẩn Phân oại dinh

dƣỡng

ộ suy dinh dƣỡng

c ng đồng của vấn đề thiếu dinh dưỡng trẻ em [68]

1.1.1.5.Tỷ lệ phụ nữ đẻ kh m thai 3 l n trong 3 thời kỳ: Là số phụ nữ đẻ được

y b c sỹ, h sinh kh m thai t 3 l n trở l n trong 3 thời kỳ: a th ng đ u, ba

th ng giữa và 3 th ng cuối tính tr n 100 phụ nữ đẻ

Trang 17

Phụ nữ đẻ tang cân hợp l trong thời kỳ mang thai: Trong qu trình

mang thai t ng t 9-12 kg

Sơ sinh nhẹ cân: Trẻ sinh ra có cân nặng dưới 2500gam

1.1.2 Thực trạng suy dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi

1.1.2.1 Thực trạng suy dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi trên thế giới

Hiện nay có khoảng 90% số trẻ em SDD tr n thế giới chỉ sống ở 36 quốc gia, những nước có mức thu nhập thấp và trung bình; ước tính có khoảng 13 triệu trẻ em sinh ra nhẹ cân, 113 triệu trẻ em SDD nhẹ cân và 178 triệu trẻ em SDD thấp c i, chủ yếu tập trung ở Nam Á và cận Sahara châu Phi Trong số

đó, 160 triệu (90%) chỉ sống ở 36 nước, g n 1 nửa (46%) trong số 348 triệu trẻ em của c c nước này Ước tính có khoảng 55 triệu trẻ em g y c m, trong

đó có 19 triệu là SDD nặng.[67], [68]

N m 2005, khoảng 20% trẻ em dưới 5 tuổi ở c c nước có mức thu nhập thấp

& trung bình bị SDD thể nhẹ cân Cao nhất ở c c nước Trung Nam Á (33%)

và Đông Phi (28%); Khoảng 32% trẻ em dưới 5 tuổi ở c c nước này bị SDD thấp c i Trung Á và Đông Phi có tỉ lệ cao nhất: 50% và 42% M t số lượng rất lớn trẻ em dưới 5 tuổi bị thấp c i (74 triệu) sống ở Trung Nam Á, trong đó

Ấn Đ có tới 61 triệu (chiếm 51% số trẻ em Ấn Đ và 34% trẻ em tr n toàn thế giới); khoảng 55 triệu (10%) trẻ em dưới 5 tuổi tr n toàn c u bị g y c m,

tỉ lệ cao nhất vẫn là Trung Nam Á với 29 triệu [69] Với cùng mức thu nhập, nhưng mỗi nước lại có khả n ng giảm tỉ lệ SDD trẻ em kh c nhau: Tại otswana, kết quả nghi n cứu của Salah E.O và c ng sự vào n m 2006: tỉ lệ SDD trẻ em dưới 3 tuổi thể thấp c i, nhẹ cân và g y c m l n lượt là: 38,7%, 15,6% và 5,5% Gia đình đông con, nghề nghiệp của cha mẹ là nông dân và tình trạng hôn nhân của cha mẹ là những yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ này Tại Mexico, kết quả nghi n cứu của Sanchez-Perez và c ng sự tại vùng xung đ t

Trang 18

vào n m 2007 cho thấy tỉ lệ SDD trẻ em thấp c i, nhẹ cân và g y c m l n lượt

là 54,1%, 20,3% và 2,9% Những yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng SDD này là

v n hóa bản địa và đói nghèo Khor GL và c ng sự nghi n cứu tại Malaysia vào n m 2009 cho thấy tỉ lệ SDD trẻ em t 0-59 th ng tuổi là: 17,2% thấp c i, 12,9% nhẹ cân trong đó gồm 6,0% thấp c i nặng và 2,4% nhẹ cân nặng Tại Serbia thu c Đông Âu, Janevic T nghi n cứu n m 2010, tỉ lệ SDD trẻ em dưới 5 tuổi thể thấp c i, nhẹ cân và g y c m l n lượt là: 20,1%, 8,0% và 4,3% M t số yếu tố đã được x c định là có li n quan đến tình trạng dinh dưỡng này: điều kiện sống và ch m sóc sức kh e không tốt, học vấn của mẹ thấp, ti m chủng ph ng bệnh không đ y đủ, thu nhập bình quân của gia đình thấp và trẻ thiếu sữa mẹ M t nghi n cứu kh c tại Kenya (châu Phi) vào n m

2011, tỉ lệ SDD thể thấp c i, nhẹ cân và g y c m của trẻ em t 6-59 tháng tuổi l n lượt là: 47,0%, 11,8% và 2,7% Trong đó, tỉ lệ SDD thấp c i cao nhất

ở nhóm tuổi t 36-47 th ng: 58,0% và SDD g y c m cao nhất thu c nhóm tuổi 6-11 th ng tuổi: 4,6% Tại angladesh (Nam Á), kết quả khảo s t quốc gia n m 2012, tỉ lệ SDD trẻ em thấp c i, nhẹ cân và g y c m l n lượt là: 41%, 35% và 18%, trong đó SDD nặng của 3 thể tr n là: 16%, 11,5% và 3% Những nguy n nhân chủ yếu là: SDD mẹ, mẹ mù chữ, thu nhập thấp và điều kiện sinh hoạt thiếu vệ sinh [55] Tại Trung Quốc, số liệu toàn quốc n m

2008, SDD trẻ em dưới 5 tuổi thể thấp c i là 9,9%, thể nhẹ cân là 5,9% và thể

g y c m là 2,2% Trong đó có sự kh c biệt rất lớn giữa thành thị và nông thôn: SDD thể thấp c i của trẻ em nông thôn gấp 5,3 l n trẻ em thành thị, thể nhẹ cân của trẻ em nông thôn gấp 4,6 l n trẻ em thành thị [65] M t nghi n cứu kh c tại m t vùng nông thôn của Jing Zhang MD và c ng sự vào n m

2011, tỉ lệ SDD thấp c i, nhẹ cân và g y c m l n lượt là: 14,6%, 7,2% và 3,1% M t nghi n cứu nữa của Zhao và c ng sự tại tỉnh Yunnan n m 2010,

Trang 19

c c tỉ lệ SDD thấp c i, nhẹ cân và g y c m lại l n lượt là: 34,3%, 18,8% và 3,1% Tại Ấn Đ , m t nghi n cứu mới đây cho thấy: SDD trẻ em dưới 5 tuổi thể thấp c i, nhẹ cân và g y c m l n lượt là: 48%, 42,5% và 19,8% Sở d Ấn

Đ có m t tỉ lệ SDD trẻ em cao nhất nhì thế giới này được t c giả chứng minh

là do tập qu n nuôi con của bà mẹ [65], [66], [67]

Bảng 1.1 Dự báo tỷ lệ SDD (%) đến 2020 ở các nước đang phát triển

Bi quan

2020 Trung bình

2020 Lạc quan

Kết quả nghi n cứu của Ruiz-Grosso tại Peru (Nam Mỹ), tỉ lệ SDD thấp

c i của trẻ em dưới 5 tuổi là 19,8% (CI 95%: 18,1-21,6) C c nghi n cứu tr n đây cho thấy tỉ lệ SDD trẻ em tập trung ở Nam Á, Đông Á, châu Phi và Mỹ

La Tinh, những nước có thu nhập thấp và trung bình, có tỉ lệ SDD trẻ em cao

tr n thế giới, giao đ ng t 20 - 40% H u hết c c nghi n cứu phân tích nguy n nhân đều kết luận rằng: nghèo đói, thất học, đông con, thay đổi khí hậu là những yếu tố góp ph n vào tồn tại tỉ lệ SDD cao ở trẻ em, và v ng xoắn bệnh

l : đói nghèo – điều kiện sống thấp – bệnh tật – SDD làm cho tình trạng này ngày càng tập trung và tồn đọng ở c c nước đang ph t triển Để th o gỡ tình trạng này, c n phải phân tích những yếu tố đặc thù và những điều kiện, khả

n ng của mỗi quốc gia, mỗi địa phương để xây dựng những chiến lược can thiệp phù hợp và có hiệu quả [67],[68]

Trang 20

1.1.2.2 Thực trạng suy dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi tại Việt Nam

Ở Việt Nam, sau nhiều n m với những nỗ lực của chương trình ph ng chống SDD, chúng ta đã làm thấp tỉ lệ này đến mức đ ng kể Thực vậy, nếu vào n m 1999, tỉ lệ SDD nhẹ cân của trẻ em dưới 5 tuổi là 36,7%, tới n m

2005 là 25,2%, n m 2010 là 17,5%, n m 2011 là 16,8%, n m 2012 là 16,2% và n m 2013 là 15,3% [7], [9], [10]

Kết quả giảm SDD li n tục và bền vững của Việt Nam đã được c c tổ chức quốc tế th a nhận và đ nh gi cao Tuy nhi n tỷ lệ SDD thể thấp c i (chiều cao/tuổi) ở trẻ em dưới 5 tuổi chưa giảm đ ng kể, đặc biệt là c c khu vực khó kh n vẫn vào khoảng 26 - 29% vào n m 2013 Như vậy Việt Nam vẫn c n nằm trong số 36 quốc gia có tỷ lệ SDD thể thấp c i cao tr n thế giới [60] Theo kết quả tổng điều tra 2010 của Viện Dinh dưỡng thì có sự ch nh lệch

kh lớn về tỷ lệ SDD giữa c c vùng ( iểu đồ 1.1) và vẫn c n 20/63 tỉnh thành

có tỷ lệ SDD nhẹ cân tr n 20% - là mức cao theo phân loại của WHO [56]

Biểu đồ 1.1 Tỷ lệ suy dinh dưỡng nhẹ cân của trẻ em <5 tuổi theo vùng

Nguồn: Viện Dinh dưỡng quốc gia 2011 [56]

Trang 21

Tương tự, tỷ lệ SDD thể thấp c i ở trẻ em dưới 5 tuổi đã giảm đ ng kể

t 43,3% n m 2000 xuống c n 29,3% n m 2010 Tuy vậy, tỷ lệ SDD thấp c i còn cao và tình trạng SDD có kh c biệt lớn giữa c c vùng miền Theo kết quả Tổng điều tra dinh dưỡng 2010 của Viện Dinh dưỡng, có 31 tỉnh có tỷ lệ SDD thấp c i >30% và c n 2 tỉnh tỷ lệ SDD thấp c i ở mức rất cao (>40%) [55], [61]

Tỷ lệ SDD thấp c i trẻ em ở c c vùng miền núi phía ắc, ắc Trung b

và Tây Nguy n c n rất cao so với trung bình cả nước cũng như so với c c vùng khác Mức giảm trung bình SDD thấp c i trong 15 n m qua (1995-2010) là khoảng 1,3%/n m Ước tính đến 2010, nước ta c n khoảng 1,3 triệu trẻ em dưới

5 tuổi SDD nhẹ cân và khoảng 2,1 triệu trẻ em SDD thấp c i [8], [55], [61]

Tuy tỷ lệ SDD thấp c i giảm mạnh trong thập kỷ 1990 nhưng những

n m sau 2005 giảm rất chậm [53] Đồng thời c c nghi n cứu c n cho thấy tỷ

lệ SDD nói chung và thấp c i nói ri ng ở nông thôn/ngoại thành đều cao hơn

so với thành thị ( iểu đồ 1.2)

Biểu đồ 1.2 Diễn biến thấp còi của trẻ <5 tuổi ở thành thị và nông thôn

Nguồn: Viện Dinh dưỡng quốc gia [53]

Trang 22

Số liệu thống k tổng hợp của Viện Dinh dưỡng quốc gia đến n m

2013 về SDD nhẹ cân và thấp c i trẻ em Việt Nam t 2000 đến 2013 được trình bày trong iểu đồ 1.3 đã có sự cải thiện rõ rệt [57], [58], [59]

Biểu đồ 1.3 Tình trạng dinh dưỡng trẻ em Việt Nam từ 2008 đến 2015

Nguồn: website Viện Dinh dưỡng [57], [58], [59]

Ngoài kết quả gi m s t chung toàn quốc, m t số nghi n cứu mang tính đặc thù t ng địa phương cũng thể hiện rõ sự kh c biệt giữa c c vùng miền, giữa c c dân t c như: Phạm Duy Tường khảo s t ở 2 xã vùng ngoại ô Hà N i vào n m 2008, tỉ lệ SDD trẻ em dưới 5 tuổi thể nhẹ cân là 25,5%, thấp c i là 24,9% và g y c m là 5,4% [51] Nghi n cứu của Lường V n Hom ở hai huyện

Mù Cang Chải và Trạm Tấu tỉnh Y n i vào n m 2010 cho thấy bệnh suy dinh dưỡng của trẻ em < 5 tuổi người Mông: tỷ lệ SDD của trẻ em < 5 tuổi thể nhẹ cân là 35,67%, thể thấp c i: 36,95%), thể c i cọc: 34,27% [33] Nguyễn Tiến Tôn ở thị xã ắc Kạn cho thấy: Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ 25- 60

th ng tại thị xã ắc Kạn: SDD thấp c i 28,2 %; SDD nhẹ cân chiếm 21,2% và

Trang 23

SDD gày còm là 1,55 % [44] Những nghi n cứu tr n đây cho thấy: ở c c vùng khó kh n, nông thôn và dân t c thiểu số luôn là những nơi có tỉ lệ SDD trẻ em cao C c nghi n cứu này cũng chứng minh rằng những yếu tố cơ bản góp ph n làm gia t ng tỉ lệ SDD là: thói quen nuôi con của c c bà mẹ theo

v n hóa t ng vùng miền, t ng dân t c Do vậy, khi can thiệp c n phải quan tâm đến những yếu tố mang tính đặc trưng do v n hóa của t ng vùng miền,

t ng dân t c [1], [18], [24]

1.1.3 Các yếu tố liên quan đến tình trạng suy dinh dưỡng

Theo UNICEFF mô hình hóa c c yếu tố li n quan đến SDD của trẻ em dưới 5 tuổi như sơ đồ 1.1 Trong c c yếu tố li n quan đến suy dinh dưỡng hay

m t vấn đề sức kh e người ta nói nhiều đến nguy n nhân hành vi sức kh e [21]

1.1.3.1 Cung cấp thức ăn cho trẻ chưa hợp lý

Vấn đề sản xuất ra lương thực, thực phẩm sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới việc ti u thụ lương thực, thực phẩm Ở đâu tỷ lệ suy dinh dưỡng cao đồng ngh a là ở đó sản xuất ra lương thực c n thiếu Ở những vùng có tỷ lệ SDD cao thì thường số h thiếu n chiếm tỷ lệ cao [37] ,[39], [42] Nghi n cứu của nhiều t c giả đều cho thấy khẩu ph n thực tế của trẻ em Việt Nam thiếu cả về

số lượng, mất cân đối về chất lượng (khẩu ph n chủ yếu là gạo, rau và g n như rất ít thịt, trứng, c ) Hàm lượng protit và n ng lượng khẩu ph n nhóm trẻ SDD thấp hơn nhóm trẻ bình thường, khẩu ph n không cân đối [32], [35] Trẻ bú ít nhất đến 2 tuổi làm giảm bệnh tật trẻ Ph n lớn c c nghi n cứu cho thấy trẻ dưới 1 tuổi không được bú sữa mẹ đ y đủ sẽ nguy cơ mắc bệnh ỉa chảy lớn hơn so với trẻ được bú mẹ hoàn toàn [23], [30], [40] Điều quan trọng là c n cho trẻ bú hoàn toàn bằng sữa mẹ trong 6 th ng tuổi và tiếp tục cho trẻ bú ít nhất đến 2 tuổi làm giảm bệnh tật trẻ [30] C c nghi n cứu cho thấy trẻ dưới 1 tuổi không được bú sữa mẹ đ y đủ sẽ nguy cơ mắc bệnh ỉa chảy lớn hơn so với trẻ được bú mẹ hoàn toàn [40]

Trang 24

1.1.3.2 Hành vi nuôi dạy con, phòng chống SDD của mẹ hoặc người nuôi trẻ

Hành vi nuôi dạy con, PCSDD của mẹ hoặc người nuôi trẻ trong ch m sóc trẻ có ảnh hưởng rất lớn tới tình trạng dinh dưỡng của trẻ Những nghi n cứu ở c ng đồng cũng thấy trong số trẻ em SDD, có 71% là con thứ nhất, 60% c c bà mẹ không biết c ch cho con n bổ sung và không biết “Tô màu

b t b t cho trẻ” Đối với trẻ c n đang bú mẹ, yếu tố nuôi con bằng sữa mẹ và

n bổ sung đã được nhiều t c giả quan tâm nghi n cứu và thấy có sự kh c biệt

rõ rệt về trình đ v n ho cũng như kiến thức dinh dưỡng giữa nhóm bà mẹ có con SDD và nhóm bà mẹ có con khoẻ mạnh [24], [47] Theo điều tra của Viện Dinh dưỡng n m 2002, tỷ lệ trẻ n bổ sung ngay ở th ng tuổi thứ 2 đã là 12,5%, trước 4 th ng tuổi là 32,7% [56]

1.1.3.3 Các bệnh nhiễm trùng nhiễm trùng thường gặp

Suy dinh dưỡng và nhiễm trùng đã được nhiều nghi n cứu đề cập đến trong nhiều n m qua ệnh nhiễm khuẩn là m t trong những nguy n nhân trực tiếp dẫn đến t ng tỷ lệ trẻ em SDD, đặc biệt là bệnh ti u chảy và vi m đường hô hấp cấp [45], [47], [50] C c bệnh này gây t ng nhu c u, giảm ngon miệng, và kém hấp thụ ở trẻ em Nghi n cứu tr n 2 lô trẻ dinh dưỡng tốt và dinh dưỡng kém cho thấy, ở lô dinh dưỡng kém trước khi mắc SDD trẻ thường rất lười n, n ít hay bị ốm vặt, tỷ lệ mắc bệnh ỉa chảy kéo dài và vi m phế quản phổi thường bị t i đi t i lại nhiều l n Như vậy trẻ lười n và hay ốm vặt sẽ là hai yếu tố đe dọa dẫn đến SDD nặng [47]

1.1.3.4 Thiếu vi chất dinh dưỡng trong khẩu phần ăn

Vi chất dinh dưỡng là những chất mà cơ thể chỉ c n m t lượng rất nh , miligram hoặc microgram Chúng có vai tr rất quan trọng giúp cơ thể sản xuất c c enzim, hooc môn và c c chất thiết yếu kh c cho cơ thể ph t triển,

t ng trưởng, hoạt đ ng m t c ch bình thường Thiếu vi chất dinh dưỡng sẽ gây ra hậu quả hết sức nghi m trọng đối với sức khoẻ Thiếu vitamin A gây

Trang 25

bệnh khô mắt, qu ng gà thậm chí mù loà Trẻ thiếu vitamin A có nguy cơ t ng mắc c c bệnh nhiễm trùng như ti u chảy, sởi Thiếu iốt gây bệnh bướu cổ, ảnh hưởng đến ph t triển trí tuệ, phụ nữ mang thai thiếu iốt tr m trọng có thể

bị sẩy thai, đẻ non … Thiếu sắt, iốt, vitamin A hiện đang là vấn đề sức khoẻ

c ng đồng toàn c u, đối tượng bị ảnh hưởng nhiều là trẻ em và phụ nữ, nhất là

ở c c nước đang ph t triển [24] Hiện nay, tr n thế giới nói chung và c c nước đang ph t triển nói ri ng, tỷ lệ thiếu m u thiếu sắt đang ở mức cao, trong đó đối tượng nguy cơ cao nhất là trẻ em dưới 5 tuổi Ở Việt Nam, thiếu

m u thiếu sắt trẻ em < 5 tuổi là 45,6%, nông thôn đồng bằng là 45,8%, thành thị là 22,9%, miền núi là 53,2% Tỷ lệ thiếu m u kh c nhau ở vùng sinh th i, thành phố là 38%, nông thôn là 49,4% [25], [28] Thiếu m u làm giảm ph t triển trí tuệ, giảm khả n ng tập trung trong học tập, kết quả học tập của học sinh bị thiếu m u thấp hơn hẳn so với trẻ bình thường; làm t ng nguy cơ đẻ non, t ng tỷ lệ mắc bệnh và tử vong của mẹ và con Hiện nay, trẻ em dưới 5 tuổi là nhóm nguy cơ cao nhất ở c c nước đang ph t triển Tỷ lệ thiếu m u ở trẻ cao hơn cả tỷ lệ thiếu m u ở bà mẹ mang thai Nhất là giai đoạn 6-18 tháng tuổi, vì nhu c u trong giai đoạn này là cao nhất, cao hơn khoảng gấp 10 l n,

tính theo trọng lượng cơ thể, so với người đàn ông trưởng thành [29], [34],

1.1.3.5 Một số yếu tố ảnh hưởng, nguyên nhân khác

Tình trạng dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi c n chịu ảnh hưởng rất lớn bởi cân nặng sơ sinh của trẻ, kinh tế h gia đình, sức kh e của người mẹ… [35] Qua nghi n cứu tr n 2 lô trẻ, 1 lô có tình trạng dinh dưỡng tốt và 1 lô SDD với cùng điều kiện kinh tế xã h i cho thấy trẻ có tình trạng dinh dưỡng tốt hơn

có cân nặng sơ sinh cao hơn, chịu n hơn và ít mắc bệnh hơn [47]

Công t c ch m sóc sức khoẻ bà mẹ cũng ảnh hưởng trực tiếp đến tình trạng dinh dưỡng của trẻ em, vì sức khoẻ của trẻ em phụ thu c vào sức khoẻ

và thể lực của mẹ Nếu mẹ g y c m, ốm yếu, thiếu m u khi có thai thì đứa trẻ

Trang 26

sinh ra sẽ thiếu cân C c t c giả nhận thấy: tình trạng dinh dưỡng của nhóm trẻ ở bà mẹ chỉ số MI < 18,5 (mẹ g y) thấp hơn ở nhóm bà mẹ mà chỉ số BMI > 18,5 [26], [33]

Quy mô h gia đình cũng được cho là li n quan đến tỷ lệ SDD trẻ em Những gia đình có nhiều con ( ≥ 3 con) có tỷ lệ SDD trẻ em cao hơn hẳn L

do có thể là đông con dẫn đến hậu quả kinh tế gia đình càng kém và điều kiện

ch m sóc trẻ em cũng kém hơn [42]

Thời tiết, khí hậu diễn biến phức tạp, hạn h n, thiếu nước trồng trọt n n

n ng suất cây trồng giảm, mất mùa, sản lượng lương thực giảm, ảnh hưởng đến an ninh lương thực, dẫn đến số h đói nghèo nguy cơ t ng Đồng thời thiếu nước sinh hoạt không bảo đảm vệ sinh n uống cũng dễ làm bệnh dịch

ph t sinh C c yếu tố này đều dẫn đến nguy cơ làm t ng số trẻ SDD [42] Trẻ đẻ thấp cân: Những trẻ sơ sinh có cân nặng khi đẻ thấp (dưới 2500g) thường là do đẻ non hoặc suy dinh dưỡng bào thai Chức n ng của c c b m y chưa hoàn thiện, khả n ng ti u ho và hấp thu thức n kém, hệ thống miễn dịch suy giảm, do đó trẻ dễ bị mắc c c bệnh nhiễm khuẩn và SDD, nguy cơ tử vong cao [30]

Gia đình đông con, kinh tế khó kh n: Gia đình đông con thường đi kèm với kinh tế khó kh n, cha mẹ không có đủ điều kiện và thời gian để ch m sóc

và nuôi dưỡng trẻ Hà Xuân Sơn và CS (2012), nghi n cứu thực trạng SDD trẻ em dưới 5 tuổi tại xã Đồng Việt- Y n Dũng- ắc Giang và c c yếu tố liên quan cho thấy trình đ v n ho của người mẹ c n thấp, dịch vụ ch m sóc y tế chưa đ y đủ li n quan đến tỷ lệ SDD [39]

M t số nghi n cứu cho thấy trẻ bị tật bẩm sinh (sứt môi, hở hàm ếch, tim bẩm sinh ): Dị tật bẩm sinh ảnh hưởng rất nhiều đến tình trạng dinh dưỡng của trẻ Tỷ lệ SDD nặng ở những trẻ có dị tật bẩm sinh (34,6%) cao hơn so với nhóm trẻ không có dị tật bẩm sinh (10,2%) [2], [23]

Trang 27

1.1.4 Chương trình phòng chống suy dinh dưỡng

Trong sự nghiệp ch m sóc sức khoẻ nhân dân, việc ch m sóc sức khoẻ cho trẻ em là m t nhiệm vụ khó kh n và nặng nề nhưng đây cũng là tr ch nhiệm đ y vinh dự của ngành y tế Ch m sóc sức khoẻ cho trẻ em đã được ngành y tế triển khai đồng b với c c hoạt đ ng chữa bệnh kết hợp với ph ng bệnh và việc nâng cao tình trạng dinh dưỡng của trẻ em đóng m t vai tr hết sức quan trọng C c chỉ ti u giảm suy dinh dưỡng trẻ em luôn được ghi nhận trong c c chỉ ti u ph t triển xã h i của nghị quyết Đại h i Đảng toàn quốc, chỉ

ti u của Quốc h i và nhận được sự quan tâm chỉ đạo chặt chẽ của chính quyền

c c cấp Hoạt đ ng ph ng chống suy dinh dưỡng trẻ em (PCSDDTE) đã được triển khai trong 30 n m qua với c c mức đ kh c nhau T n m 1998 hoạt

đ ng này đã trở thành m t dự n thu c chương trình mục ti u y tế quốc gia do Ngành Y tế trực tiếp triển khai tại toàn b thôn bản tr n toàn quốc với c c mục ti u chính là giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng, nâng cao t m vóc và thể trạng của trẻ em Trong 10 n m qua, hệ thống y tế t trung ương đến địa phương cùng với sự hỗ trợ tích cực của nhiều - Ban - Ngành và c c tổ chức xã h i trong và ngoài nước và sự ủng h của c ng đồng đã vượt qua nhiều khó kh n

để đạt được những thành tích rất đ ng kể, hoàn thành tốt c c nhiệm vụ được giao, góp ph n nâng cao thể trạng của trẻ em T ng cường, nâng cao chất lượng thể lực con người có ngh a quyết định tới sự ph t triển xã h i m t

c ch toàn diện và thúc đẩy tiến trình đi đến v n minh của mỗi dân t c Con người bao giờ cũng là nhân tố trung tâm trong chíến lược ph t triển kinh tế-xã

h i của Đảng, nhà nước Vì vậy, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phải bắt

đ u t c c mục ti u cải thiện tình trạng dinh dưỡng và giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng trẻ em là m t vấn đề quan trọng Việt Nam là m t đất nước chịu hậu quả nặng nề của c c cu c chiến tranh trong nhiều n m, ảnh hưởng không nh đến ph t triển kinh tế - xã h i Tình trạng kém ph t triển và thiếu đói luôn là

Trang 28

những nguy cơ thường trực trong và sau c c cu c chiến tranh Những khó

kh n về kinh tế là nguy n nhân cơ bản dẫn đến tình trạng yếu kém về dinh dưỡng của người dân, và đặc biệt là ảnh hưởng nghi m trọng đến tình trạng dinh dưỡng và sức khoẻ của trẻ em n cạnh nguy n nhân nghèo đói, suy dinh dưỡng c n là hậu quả của sự thiếu hiểu biết của c ng đồng về khoa học

ch m sóc dinh dưỡng cho con người, đặc biệt là ch m sóc dinh dưỡng cho trẻ

em Những hiểu biết sai lệch, những thói quen, tập tục lạc hậu đã tước đi của trẻ em ph n nào cơ h i để ph t triển Sinh thời, c Hồ kính y u luôn dành tình cảm đặc biệt cho c c ch u nhi đồng c luôn c n dặn phải quan tâm

ch m sóc, gi o dục c c em Lời dạy của c “Vì lợi ích mười năm trồng cây,

vì lợi ích trăm năm trồng người” đã và đang được toàn Đảng, toàn dân ta ghi

nhớ và làm theo Thấm nhu n tư tưởng của c là “Chăm sóc và giáo dục tốt

các cháu là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân”, n m 1991 Quốc h i đã thông

qua “Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em” Ngày 30-5-1994, Ban Bí thư Trung ương Đảng kho VII đã ra chỉ thị số 38CT/TW “Về công tác bảo

vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em” Ngày 30-7-1998, Thường vụ Chính Trị

khoá VIII đã ra thông tri “Về việc tăng cường lãnh đạo công tác bảo vệ, chăm

sóc và giáo dục trẻ em” Đây là sự nghiệp lớn lao, chính vì vậy mà Đảng,

Nhà nước luôn coi con người là nhân tố quyết định trong chiến lược ph t triển kinh tế - xã h i Đây cũng là những cam kết của Chính phủ đối với công ước bảo vệ quyền trẻ em của Li n hiệp quốc vì sự ph t triển của thế hệ tương lai [43] T n m 1994, Chương trình Ph ng chống suy dinh dưỡng đã bắt đ u được triển khai tại g n 3000 xã khó kh n dưới sự triển khai, chỉ đạo của Uỷ ban ch m sóc bà mẹ, trẻ em Trong giai đoạn khởi đ ng này, chương trình

ph ng chống suy dinh dưỡng đã đạt được m t số kết quả bước đ u, giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng xuống c n 38,7% vào n m 1997 Cũng ở thời điểm này, Chính phủ đã quyết định chuyển giao chương trình Ph ng chống suy

Trang 29

dinh dưỡng trẻ em về Y Tế quản l , chỉ đạo, và Y tế đã giao cho Viện dinh dưỡng làm cơ quan đ u mối xây dựng chiến lược, giải ph p và tổ chức thực hiện Với quan điểm của Đảng ta coi trọng nhân tố con người trong chiến lược ph t triển kinh tế xã h i, vấn đề cải thiện tình trạng dinh dưỡng và giảm

tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em là m t mục ti u quan trọng đã được ghi trong v n kiện Đại h i Đảng toàn quốc l n thứ X Được ch m sóc tốt để không bị suy dinh dưỡng đồng thời cũng là m t trong những quyền cơ bản của trẻ em trong luật ảo vệ và Ch m sóc trẻ em của nước ta Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng đã được c c địa phương quan tâm và đưa vào c c nghị quyết của Đảng, chính quyền ở tất cả c c cấp Ph ng chống suy dinh dưỡng đã trở thành m t trong những nhiệm vụ quan trọng của c c cấp chính quyền trong cả nước và những

hỗ trợ cụ thể về nhân lực, vật lực cũng được h u hết c c tỉnh thực hiện m t

c ch cụ thể [38]

Mục ti u chung đến n m 2010: Cải thiện tình trạng dinh dưỡng trẻ em về cân nặng và chiều cao, giảm suy dinh dưỡng xuống mức trung bình theo phân loại của tổ chức Y tế thế giới, thanh to n suy dinh dưỡng mức rất cao ở tất cả

c c vùng sinh th i, khống chế vấn đề th a cân/ béo phì ở trẻ em

Chỉ ti u chuy n môn đến n m 2010

 Đến n m 2010, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng (thể nhẹ cân) ở trẻ em dưới 5 tuổi tr n cả nước xuống dưới 20%, giảm suy dinh dưỡng thể thấp c i xuống dưới 25%

 Đưa toàn b những tỉnh có tỷ lệ trẻ em bị suy dinh dưỡng cao tr n 30%

(thể nhẹ cân) hiện nay xuống dưới ngưỡng 30% (không có tỉnh nào trong

toàn quốc có tỷ lệ trẻ em bị suy dinh dưỡng (thể nhẹ cân) cao trên 30% vào

n m 2010)

 Khống chế tỷ lệ th a cân, béo phì ở trẻ em dưới 5 tuổi tr n cả nước dưới 5%

Trang 30

Mục tiêu của chương trình đến năm 2015 và năm 2020

- Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân ở trẻ em dưới 5 tuổi tr n toàn quốc xuống 14% và dưới 10% vào n m 2020

- Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp c i ở trẻ em dưới 5 tuổi tr n toàn quốc xuống dưới 25% (n m 2015) và dưới 20% (n m 2020)

- Khống chế tỷ lệ th a cân béo phì ở trẻ em dưới 5 tuổi tr n toàn quốc ở mức dưới 5%

Chương trình ph ng chống suy dinh dưỡng trẻ em đã được triển khai nhiều n m và mang lại những thành tựu rất đ ng kể Việt Nam đã có nhiều kinh nghiệm trong việc xây dựng hệ sinh th i V.A.C, trực tiếp cải thiện cơ cấu bữa n gia đình, bữa n của c c ch u trường m m non Xây dựng mạng lưới

c ng t c vi n dinh dưỡng làm nhiệm vụ truyền thông gi o dục dinh dưỡng, theo dõi t ng trưởng của trẻ, t ng cân của bà mẹ trong qu trình mang thai, phục hồi dinh dưỡng cho trẻ em bị SDD nặng và bà mẹ mang thai có mức

t ng cân thấp, ph ng chống c c bệnh nhiễm khuẩn, hướng dẫn thực hành chế biến thức n bổ sung kết hợp với truyền thông gi o dục dinh dưỡng bằng nhiều hình thức kh c nhau cũng là m t n i dung hoạt đ ng quan trọng của mạng lưới c ng t c vi n tuyến cơ sở M t số nghi n cứu đ nh gi chương trình cho thấy kết quả thu được rất tốt nhất là ở miền núi khi gắn với ch m sóc sức kh e ban đ u [1], [18], [26], [52]

Công tác chỉ đạo, điều hành, triển khai thực hiện chương trình: Tại

Trung ương đã thành lập an điều hành chương trình, 100% c c địa phương thành lập an chỉ đạo thực hiện chương trình ph ng chống suy dinh dưỡng trẻ

em ở c c cấp tỉnh, huyện, xã Viện Dinh dưỡng là cơ quan thường trực an chỉ đạo Trung ương đã phối hợp với c c đơn vị li n quan xây dựng c c chỉ

ti u, chỉ số ph ng chống SDD cho c c địa phương, hỗ trợ c c tỉnh xây dựng

kế hoạch và chỉ đạo triển khai theo định hướng được ph duyệt Tại tỉnh Sở Y

Trang 31

tế giao Trung tâm Ch m sóc sức kh e sinh sản là đơn vị thường trực triển khai thực hiện chương trình tr n phạm vi toàn tỉnh.Hàng n m Y tế luoonm

có c c quyết định ph duyệt kế hoạch và v n bản chỉ đạo, hướng dẫn triển khai c c hoạt đ ng cho c c đơn vị tại trung ương và c c địa phương, c c v n bản này được triển khai thực hiện tại c c tuyến C c quy định về gi m s t, kiểm tra, đ nh gi được thực hiện theo đúng quy trình, c c số liệu thống k được sử dụng cho việc xây dựng, điều chỉnh kế hoạch giúp cho chương trình được thực hiện hiệu quả hơn [56]

Các giải pháp triển khai chương trình: Chương trình ph ng chống SDD

trẻ em tập trung vào m t số giải ph p như: Chiến lược dự ph ng sớm, ph ng chống thiếu vi chất dinh dưỡng cho trẻ em, phụ nữ mang thai và phụ nữ tuổi sinh đẻ; Đẩy mạnh công t c truyền thông gi o dục dinh dưỡng; Kiện toàn mạng lưới, tập huấn nâng cao n ng lực đ i ngũ làm công t c dinh dưỡng; Phục hồi dinh dưỡng cho trẻ SDD nặng bằng c c sản phẩm giàu dinh dưỡng

và vi chất dinh dưỡng; Hỗ trợ sản phẩm dinh dưỡng cho trẻ có nguy cơ bị SDD tại vùng thi n tai, bão lụt, hạn h n; Ph ng chống thiếu vitaminA và vi chất dinh dưỡng cho trẻ em, phụ nữ mang thai và phụ nữ tuổi sinh đẻ tại vùng khó kh n, vùng có nguy cơ cao; Triển khai c c can thiệp đặc hiệu, xây dựng

mô hình dinh dưỡng đặc thù cho t ng địa phương; Xây dựng chế đ n hợp l trong c c trường m m non; Đẩy mạnh công t c phối hợp li n ngành; Xây dựng môi trường, chính s ch phục vụ công t c ph ng chống SDD[56]

Các nội dung chăm sóc dinh dưỡng tại cộng đồng: Ch m sóc sức kh e

và dinh dưỡng cho phụ nữ có thai, theo dõi t ng cân cho bà mẹ trong thời kỳ mang thai để đảm bảo trẻ sinh ra kh e mạnh không bị SDD bào thai Xây dựng mạng lưới c ng t c vi n dinh dưỡng làm nhiệm vụ theo dõi t ng trưởng của trẻ, t ng cân của bà mẹ trong qu trình mang thai Hướng dẫn thực hành chế biến thức n bổ sung kết hợp với truyền thông gi o dục dinh dưỡng bằng

Trang 32

nhiều hình thức kh c nhau cũng là m t n i dung hoạt đ ng quan trọng của mạng lưới c ng t c vi n tuyến cơ sở Ph ng chống c c bệnh nhiễm khuẩn và

ch m sóc trẻ tốt hơn trong và sau khi mắc bệnh; Phục hồi dinh dưỡng cho trẻ

em bị SDD nặng và bà mẹ mang thai có mức t ng cân thấp, Điều trị SDD cấp tính cho trẻ ốm tại ệnh viện và c ng đồng; ổ sung vi chất như thiếu vitaminA, sắt, i ốt, kẽm, canxi, vào thực phẩm; Tẩy giun định kỳ cho trẻ

tr n 2 tuổi Gắn c c hoạt đ ng ph ng chống SDD trẻ em với c c hoạt đ ng hỗ trợ xây dựng, ph t triển kinh tế h gia đình như vay vốn kamf kinh tế, tín dụng tiết kiệm, Việt Nam đã có nhiều kinh nghiệm trong việc xây dựng hệ sinh thái Vườn Ao Chuồng (V.A.C), trực tiếp cải thiện cơ cấu bữa n gia đình, bữa n của c c ch u trường m m non M t số nghi n cứu đ nh gi chương trình cho thấy kết quả thu được rất tốt nhất là ở miền núi khi gắn với

ch m sóc sức kh e ban đ u [14],[49],[50]

Kết quả đạt được: Trong giai đoạn 2010-2015, chương trình đạt được

triển khai thường xuy n và mang lại nhiều kết quả đ ng kể Hàng n m,

an điều hành chương trình trung ương tổ chức h i nghị tổng kết, rút kinh nghiệm tr n toàn quốc, đồng thời hỗ trợ xây dựng kế hoạch và tổ chức huấn luyện, hỗ trợ kỹ thuật cho tuyến dưới Công t c truyền thông được thực hiện thường xuy n và đẩy mạnh trong c c dịp chiến dịch như ngày vi chất (t ngày 1-2 th ng 6); Tu n lễ thế giới nuôi con bằng sữa mẹ (t ngày 1-7 th ng 8) và tu n lễ dinh dưỡng và ph t triển (t ngày 16-23

th ng 10) hàng n m Kết quả là tr n 50% số phụ nữ có thai và phụ nữ có con dưới 2 tuổi được tham dự c c buổi thực hành dinh dưỡng Tr n 90% trẻ em dưới 2 tuổi được theo dõi biểu đồ t ng trưởng thường xuy n Tr n 98% trẻ 6-60 th ng tuổi tại 22 tỉnh có tỷ lệ SDD thấp c i cao được bổ sung vitaminA liều cao 2 l n/ n m; tr n 90% trẻ 24-60 th ng tuổi tại c c tỉnh này được tẩy giun và tr n 98% trẻ 6-36 th ng tuổi tại c c tỉnh c n lại

Trang 33

được bổ sung vitaminA liều cao 2 l n/ n m Tr n 100.000 phụ nữ có thai

và phụ nữ tuổi sinh đẻ được nhận vi n sắt/ đa vi chất t chương trình Hơn 4.000 trẻ bị SDD cấp tính n ng tại cồng đồng được nhận c c sản phẩm phục hồi dinh dưỡng, [56]

1.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em hiện nay

Để triển khai thực hiện chương trình ph ng chống SDD trẻ em đạt hiệu quả cao c n huy đ ng sự tham gia của nhiều lực lượng trong xã h i, đó là sự quan tâm của c c cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương; sự vào cu c của c c ban, ngành, đoàn thể; sự tâm huyết của đ i ngũ c n b mạng lưới và sự tham gia ủng h của c ng đồng n cạnh đó cũng rất c n có sự đ u tư th a đ ng

về vật chất cho việc thực hiện chương trình như: Trang bị c c dụng cụ, phương tiện, tài liệu, hỗ trợ kinh phí cho c c hoạt đ ng, [49] n cạnh c c yếu tố về nguồn lực thì việc tổ chức, quản l , điều hành chương trình ở c c tuyến và triển khai thực hiện c c hoạt đ ng cũng góp ph n đ ng kể quyết định sự thành bại của chương trình [45], [50]

1.2.1 Các chính sách thúc đẩy thực hiện chương trình phòng chống SDD

Giai đoạn 2000 – 2010, nhà nước có 10 chuẩn quốc gia về y tế xã [4] Trong 10 chuẩn đó có chuẩn 5 Ch m sóc sức khoẻ trẻ em n i dung như sau:

Tỷ lệ trẻ em dưới 1 tuổi được ti m chủng đ y đủ theo đúng qui định: Đồng bằng và trung du: 95 % ; Miền núi: 90 %; Tỷ lệ trẻ em t 6 đến 36

th ng tuổi được uống VitaminA 2 l n/n m ít nhất đạt: Đồng bằng và trung du:

95 % ; Miền núi: 90 %; Tỷ lệ trẻ em dưới 2 tuổi được theo dõi t ng trưởng hàng tháng: Đồng bằng và trung du: 90 % ; Miền núi: 80 %; Tỷ lệ trẻ em t

2 đến dưới 5 tuổi được theo dõi t ng trưởng 2 l n/n m ít nhất đạt: Đồng bằng

và trung du: 90 % trở l n; Miền núi: 80 % trở l n; Chẩn đo n và điều trị đúng

ph c đồ cho trẻ em dưới 5 tuổi bị ti u chảy, nhiễm khuẩn hô hấp cấp khi đến

Trang 34

trạm y tế ít nhất đạt: Đồng bằng và trung du: 90 % ; Miền núi: 80 % Có tổ chức thực hiện việc tẩy giun cho trẻ em

Kết quả nghi n cứu của Hoàng V n Li m về thực hiện ch m sóc sức

kh e ban đ u (CSSK Đ) qua chuẩn Quốc gia về y tế xã ở 24 xã huyện Lục

Y n, nhất là chuẩn 5 như sau: 100% số xã đạt  95% trẻ em <1 tuổi được

ti m chủng đ y đủ;  90% số xã có trẻ em < 2 tuổi được theo dõi t ng trưởng hàng tháng;  90% xã chẩn đo n và điều trị đúng ph c đồ trẻ em < 5 tuổi bị

ti u chảy, nhiễm khuẩn hô hấp cấp (NKHHC) tại trạm y tế [36]

Giai đoạn 2010 -2020 có Quyết định số 4667/QĐ- YT, về việc ban hành

Ti u chí Quốc gia về y tế xã giai đoạn đến n m 2020, của y tế, trong

đó ti u chí 8 về ch m sóc sức kh e bà mẹ và trẻ em, ph n ph ng chống SDD như sau:

1 Tỷ lệ trẻ em t 6 đến 36 th ng tuổi được uống Vitamin A là 2

l n/n m: Thành thị: 95% trở l n; Đồng bằng và trung du: 95 % trở l n; Miền núi/hải đảo: 90 % trở l n

2 Tỷ lệ trẻ em dưới 2 tuổi được theo dõi t ng trưởng (cân nặng và chiều cao) 3 th ng 1 l n, trẻ bị suy dinh dưỡng theo dõi mỗi th ng 1 l n; trẻ em t 2 đến 5 tuổi được theo dõi t ng trưởng mỗi n m 1 l n: Thành thị: 95% trở l n; Đồng bằng và trung du: 90 % trở l n; Miền núi/hải đảo: 80 % trở l n

3 Tỷ lệ trẻ em <5 tuổi bị suy dinh dưỡng (cân nặng/tuổi): Thành thị:

<12%; Đồng bằng, trung du : <15%; Miền núi: <18% [10]

1.2.2 Nguồn lực

*Nhân lực: Con người luôn là yếu tố vô cùng quan trọng trong mọi hoạt

đ ng nói chung và trong việc triển khai thực hiện c c chương trình nói ri ng Ảnh hưởng t yếu tố nhân lực tới việc thực hiện chương trình ph ng chống suy dinh dưỡng trẻ em có thể t nhiều khía cạnh như: Việc thành lập an chỉ đạo; thiết lập hệ thống mạng lưới tham gia thực hiện chương trình ở c c cấp;

Trang 35

N ng lực về quản l chương trình, chuy n môn nghiệp vụ và kỹ n ng truyền thông của c n b c c tuyến,

*Vật lực: ao gồm c c trang thiết bị, phương tiện phục vụ triển khai dự

n như: cân, thước đo, phương tiện, tài liệu truyền thông, sổ s ch theo dõi, biểu đồ t ng trưởng

*Tài lực: Kinh phí hỗ trợ cho việc triển khai thực hiện chương trình ảnh

hưởng đến kết quả đạt được của chương trình Kinh phí bao gồm cả nguồn ngân s ch nhà nước cấp và c c nguồn kinh phí hỗ trợ kh c M t số hoạt đ ng được thực hiện không bị phụ thu c vào kinh phí nhưng cũng có không ít hoạt

đ ng chỉ được thực hiện khi có kinh phí đ u tư và rất nhiều hoạt đ ng sẽ kém hiệu quả khi không có nguồn kinh phí đ u tư th a đ ng [49], [50]

c c cấp uỷ, chính quyền địa phương, sự phối hợp li n ngành, sự tham gia của

c ng đồng và không thể thiếu vai tr của gi m s t hỗ trợ việc thực hiện c c hoạt đ ng triển khai chương trình tại c c cơ sở [44], [47]

1.3 Một vài nét giới thiệu tỉnh Lạng Sơn

1.3.1 Tình hình chung của tỉnh và hai huyện nghiên cứu

Lạng Sơn là m t tỉnh miền núi bi n giới, có diện tích 8.305,21km dân

số g n 76 vạn người có 4 dân t c chính là Nùng, Tày, Kinh, Dao trong đó dân

t c chiếm với 10 huyện và 01 thành phố, 226 xã phường, thị trấn.Trong đó có

05 huyện bi n giới và 223 km đường bi n giới với Trung Quốc, trình đ dân

Trang 36

trí c n thấp, không đồng đều, đặc biệt là c c xã vùng III, c c xã đặc biệt khó

kh n của tỉnh Đường giao thông đã đến được 100% c c xã song đi lại c n khó kh n trong mùa mưa n cạnh đó c n phong tục tập qu n kh c nhau trong t ng dân t c cho n n có hạn chế không nh cho việc ch m sóc và bảo

vệ sức kh e nhân dân, nhất là trong công t c ch m sóc sức kh e sinh sản cho

c c vùng đồng bào dân t c thiểu số Đến nay toàn tỉnh đã có 226/226 xã phường, thị trấn có trạm y tế, 80% xã thị trấn có b c sỹ, 100% thôn bản có nhân vi n y tế hoạt đ ng, 100% trạm y tế có nữ h sinh.Với tổng số trẻ em dưới 5 tuổi là 68.098 trong đó số trẻ dưới 2 tuổi 26518 Theo qui định tại Quyết định số 09/2011/QĐ – TTg ngày 30 th ng 01 n m 2011 của Thủ Tướng Chính Phủ ban hành về việc ban hành chuẩn h nghèo, h cận nghèo

p dụng cho giai đoạn 2011 - 2015 Lạng Sơn có hai huyện: ình Gia và Đình Lập thu c huyện nghèo đặc biệt khó kh n

ình Gia là huyện nghèo miền núi nằm ở phía tây của tỉnh Lạng sơn gi p với 4 huyện n i tỉnh và huyện Na Rì của tỉnh ắc Kạn, huyện Võ Nhai tỉnh

Th i Nguy n, huyện thu c 30 a của chỉnh phủ gồm 19 xã và 1 thị trấn Dân

số 54.256 ngời, gồm 5 dân t c Tày, Nùng, Kinh, Dao, Hoa Có 4/20 xã có chợ họp theo phi n, giao thông có quốc l 1 và quốc l 279 đi qua thuận tiện cho

c c hoạt đ ng giao lưu đi lại giữa huyện với c c nơi kh c

Đình Lập là huyện miền núi nghèo n m phía Đông của tỉnh Lạng Sơn Đình Lập là m t huyện miền núi nằm phía Đông Nam của tỉnh Lạng Sơn, diện tích 1182,7 km2 với 58 km đường bi n giới Phía tây gi p huyện L c Bình Phía Đông ắc gi p tỉnh Quảng Tây - Trung Quốc Phía Đông Nam

gi p huyện Ti n Y n tỉnh Quảng Ninh Phía Nam gi p huyện Sơn Đ ng tỉnh

ắc Giang Đường quốc l 4 và quốc l 131 đi qua tạo thành ngã tư thị trấn của huyện, thuận lợi đi c c tuyến Lạng Sơn, Quảng Ninh, ắc Giang và đến tận Quảng Tây -Trung Quốc Đình Lập là m t huyện giao lưu thông thương

Trang 37

giữa c c tỉnh lân cận và Trung Quốc n n nguy cơ c c dịch bệnh nguy hiểm có thể xâm nhập vào địa bàn của huyện Đình Lập Đình Lập diện tích chủ yếu là đồi r ng, đất canh t c ít nguồn thu nhập chính của người dân chủ yếu vào nghề nông, lâm nghiệp h u như tự cung tự cấp về lương thực thực phẩm Dân

số hiện nay khoảng 28 nghìn dân sống rải r c c ch xa trung tâm xã Trình đ dân trí nhìn chung c n thấp do đó có những ảnh hưởng không nh đến công

t c ch m sóc sức khoẻ nhân dân huyện nhà Đình Lập có 10 xã và 2 thị trấn với 139 thôn bản có 139 y tế c ng đồng hoạt đ ng Tỷ lệ h đói nghèo c n cao có 10/10 xã thu c xã nghèo khó kh n Cả huyện có m t chợ không phi n,

sự giao lưu kinh tế c n ít Tuy c n nhiều những khó kh n, th ch thức Song công t c ch m sóc sức khoẻ nhân dân huyện nhà trong n m qua luôn được duy trì và phát triển Đình Lập có 12 trạm y tế xã, thị trấn và 01 ph ng kh m

Đa khoa khu vực thu c Thị trấn Nông trường Th i ình

1.3.2 Tình hình suy dinh dưỡng ở Lạng Sơn

Chương trình ph ng chống SDD trẻ em đã được triển khai tại tỉnh Lạng Sơn cũng như c c xã khó kh n của tỉnh hơn 18 n m qua Trong qu trình triển khai chương trình đã nhận được sự quan tâm của c c cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương, c c cơ quan hữu quan và sự ủng h c ng đồng Cụ thể là: Mục ti u giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em đã được đưa vào là m t trong c c chỉ ti u quan trọng trong Nghị quyết c c cấp C c hoạt đ ng ch m sóc dinh dưỡng đã được triển khai tr n địa bàn t tỉnh đến xã phường với hệ thống c n

b mạng lưới thường xuy n được bổ sung và củng cố Cho tới nay, toàn tỉnh

có 226 xã, phường đều có c n b chuy n tr ch dinh dưỡng là c n b y tế xã

và hơn 3000 c ng t c vi n dinh dưỡng là nhân vi n y tế thôn bản (NVYTT )

C c hoạt đ ng ch m sóc dinh dưỡng thiết yếu cho bà mẹ, trẻ em đã được thực hiện như: Ch m sóc sức kh e và dinh dưỡng cho bà mẹ có thai, bà mẹ trong thời kỳ cho con bú; Hướng dẫn nuôi con bằng sữa mẹ theo khoa học;

Trang 38

Hướng dẫn cho trẻ n bổ sung hợp l ; Hướng dẫn ph ng bệnh, ch m sóc trẻ tốt hơn trong và sau khi bị bệnh; Ph ng chống thiếu vi chất dinh dưỡng;

Ph ng chống giun s n; Theo dõi t ng trưởng cho trẻ em; Ph t triển hệ sinh th i V.A.C tạo nguồn thực phẩm sẵn có tại gia đình C c hoạt đ ng ch m sóc dinh dưỡng này được triển khai tại c ng đồng bởi đ i ngũ NVYTT thông qua c c hoạt đ ng truyền thông và theo dõi t ng trưởng cho trẻ Đ i ngũ này được tham gia đào tạo và đào tạo lại về kiến thức, kỹ n ng truyền thông và c c kỹ n ng

c n thiết phục vụ triển khai chương trình Trong qu trình thực hiện c c hoạt

đ ng thường xuy n có sự gi m s t hỗ trợ của c n b tuyến tỉnh, huyện

Bảng 1.2 Tình hình SDD trẻ em dưới 5 tuổi tỉnh Lạng Sơn (2010-2015)

(Nguồn Viện dinh dưỡng [62]

C c giải ph p can thiệp được ứng dụng địa bàn tỉnh Lạng Sơn:

- Vận đ ng c c ban, ngành, đoàn thể ủng h chương trình dinh dưỡng: Triển khai mô hình tại tất cả c c xã, phường thị xã Tham mưu cho U ND đưa chỉ ti u dinh dưỡng vào nghị quyết của Đảng uỷ và U ND và kế hoạch

ph t triển kinh tế xã h i (KT-XH) hàng n m của xã/phường

- Thực hiện truyền thông và gi m s t c c n i dung, phối hợp với c c cơ

quan Đài PTTH, o, ản tin y tế truyền tải c c thông điệp truyền thông ngày vi chất dinh dưỡng, tu n lễ dinh dưỡng và ph t triển Gi m s t c c buổi thực hành dinh dưỡng; cân trẻ; cho trẻ tẩy giun, uống vitamin A Truyền thông gi o dục về vệ sinh c nhân (xử l phân trẻ hợp l , rửa tay bằng xà phòng, vệ sinh chế biến và bảo quản thức n bổ sung, về nước sạch và vệ sinh môi trường (sổ tay C ng t c vi n)

Trang 39

- Cho n bổ sung hợp l : cho trẻ n bổ sung t th ng thứ 7, thức n bổ sung c n có đậm đ n ng lượng thích hợp C n t ng đậm đ n ng lượng bằng

c ch cho th m d u mỡ; Thức n bổ sung c n có đ keo, đặc thích hợp cho trẻ,

c n chuyển thức n t dạng l ng sang dạng đặc; Thức n bổ sung c n cân đối

c c chất dinh dưỡng, đủ c c nhóm thức n, đảm bảo đủ 4 ô vuông thức n đảm bảo cho chế đ n của trẻ đủ chất dinh dưỡng

- Theo dõi biểu đồ ph t triển: suy dinh dưỡng trẻ em tiến triển theo con đường quanh co khúc khuỷu, những dấu hiệu ban đ u của suy dinh dưỡng rất khó ph t hiện Do đó c n có sự theo dõi li n tục đều đặn hàng th ng, đ nh dấu

l n biểu đồ ph t triển Ý ngh a lớn nhất của việc sử dụng biểu đồ t ng trưởng

là có thể ph t hiện sớm thời điểm có nguy cơ suy dinh dưỡng Trẻ t ng cân (đường biểu diễn cân nặng có chiều hướng đi l n) là dấu hiệu bình thường, cân nặng đứng y n (đường biểu diễn cân nặng đi ngang) là dấu hiệu đe doạ, cân nặng giảm (đường biểu diễn cân nặng có chiều hướng đi xuống) là dấu hiệu nguy hiểm

- Đẩy mạnh hoạt đ ng và nâng cao chất lượng dịch vụ của trạm y tế: Nâng cao chất lượng c c dịch vụ ph ng bệnh (ti m chủng, vệ sinh môi trường, nước sạch, kh m quản l thai nghén và tư vấn c c dịch vụ CSSKSS…) và khám, chữa bệnh [3]

Trang 40

hương 2

Ố TƯỢN V P ƯƠN P P N N ỨU

2.1 ối tượng nghiên cứu

- Lãnh đạo địa phương (Trưởng/ phó an chỉ đạo thực hiện Chương trình ph ng chống suy dinh dưỡng cấp huyện, xã);

- an Ch m sóc sức kh e ban đ u xã

- C n b chuy n tr ch công t c ph ng chống SDD trẻ em cấp huyện, xã

- Nhân vi n Y tế thôn bản (C ng t c vi n dinh dưỡng)

- Số liệu thứ cấp t c c b o c o về SDD trẻ em tuyến huyện, xã

2.2 ịa điểm, thời gian nghiên cứu

2.2.1 Địa điểm nghiên cứu: Xã Châu Sơn, ắc Lãng, Tân V n, Thiện Thuật 2.2.2 Thời gian nghiên cứu: T th ng 9/2015 đến tháng 9/2016

2.3 Phương ph p nghiên cứu

2.3.1 Thiết kế nghiên cứu

Nghi n cứu mô tả, thiết kế cắt ngang, kết hợp giữa nghi n cứu định lượng và nghi n cứu định tính

2.3.2 Phương pháp chọn mẫu

*Chọn huyện: Chọn chủ đích 2 huyện ình Gia và Đình Lập thu c

huyện nghèo đặc biệt khó kh n của tỉnh Lạng Sơn (Theo qui định tại Quyết định số 447/QĐ – U DT ngày 19 th ng 9 n m 2013 của Ủy ban Dân t c quyết định công nhận thôn đặc biệt khó kh n, xã khu vực I, II, III thu c vùng dân t c và miền núi giai đoạn 2012 -2015 [64], trong đó:

*Chọn xã nghiên cứu: ằng c ch chia địa bàn hai huyện Đình Lập, ình

Gia thành 2 vùng là 2 khu vực, trong đó: Vùng 1: Là c c xã thu c khu vực I, bao gồm 05 xã.; Vùng 3: Là c c xã thu c khu vực III, bao gồm 27 xã

Liệt k toàn b c c xã thu c khu vực I và khu vực II Mỗi khu vực chọn ngẫu nhi n 02 xã bằng phương ph p gắp th m

Ngày đăng: 15/06/2020, 09:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w