Đánh giá kết quả thực hiện chương trình phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện bạch thông bắc kạn và đề xuất một số giải pháp

64 35 0
Đánh giá kết quả thực hiện chương trình phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện bạch thông bắc kạn và đề xuất một số giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI NGUYÊN TRẦN VĂN TUYẾN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH PHỊNG CHỐNG SUY DINH DƢỠNG TRẺ EM DƢỚI TUỔI TẠI HUYỆN BẠCH THÔNG, BẮC KẠN VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CP II THI NGUYấN - 2011 Đặt vấn ®Ị Suy dinh dƣỡng tình trạng thể khơng đƣợc cung cấp đủ lƣợng chất, nhƣ yếu tố vi lƣợng khác để đảm bảo cho thể phát triển Bệnh thƣờng gặp trẻ em dƣới tuổi, biểu mức độ khác nhau, ảnh hƣởng đến phát triển thể chất, vận động trí tuệ ngƣời dẫn đến tử vong [3], [5] Suy dinh dƣỡng trẻ em vấn đề sức khỏe cộng đồng quan trọng phổ biến nƣớc phát triển [37], [41] Theo Tổ chức Y tế Thế giới, ƣớc tính hàng năm có khoảng 500 triệu trẻ em suy dinh dƣỡng toàn cầu, có 150 triệu trẻ em Châu Á [46] Tỷ lệ suy dinh dƣỡng trẻ em cao giống nịi phát triển [19], [22] Tại Việt Nam, năm qua với thành tựu công đổi đất nƣớc, mức sống ngƣời dân đƣợc cải thiện rõ rệt [1], [12] Đi đôi với phát triển kinh tế, Nhà nƣớc triển khai nhiều chƣơng trình mục tiêu an sinh xã hội quan trọng nhƣ xóa đói, giảm nghèo, phịng chống dịch bệnh có chƣơng trình phịng chống suy dinh dƣỡng trẻ em [10], [11] nên đạt đƣợc thành công việc hạ thấp tỷ lệ suy dinh dƣỡng trẻ em dƣới tuổi [31] Tuy nhiên, vấn đề dinh dƣỡng sức khỏe cộng đồng nƣớc ta nhiều bất cập tiềm ẩn khơng nguy làm cản trở cơng tác phòng chống suy dinh dƣỡng đời sống vật chất, tinh thần ngƣời dân cịn nhiều khó khăn, thu nhập thấp không đảm bảo đời sống hàng ngày, tỷ lệ hộ gia đình nghèo cận nghèo cịn cao, đặc biệt ngƣời dân vùng núi, vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống [4], [14] Bắc Kạn tỉnh vùng cao nằm phía Đơng Bắc tổ quốc với dân số 294.660 ngƣời, kinh tế chủ yếu nông, lâm nghiệp Đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn, tỷ lệ đói nghèo cịn cao so với mặt chung nƣớc Từ cuối năm 90 kỷ trƣớc, Bắc Kạn đƣợc tiếp nhận triển khai chƣơng trình phịng chống suy dinh dƣỡng địa bàn sau dự án Chiến lƣợc Quốc gia dinh dƣỡng giai đoạn 2001 - 2010 Bạch Thông huyện miền núi tỉnh có vị trí địa lý bao quanh thị xã Bắc Kạn, trung tâm huyện cách thị xã 18 km phía Bắc, huyện đƣợc tiếp nhận dự án Chiến lƣợc Quốc gia dinh dƣỡng triển khai tỉnh, hoạt động đƣợc triển khai tƣơng đối đồng xong đến chƣa có đánh giá việc thực chƣơng trình phịng chống suy dinh dƣỡng địa bàn huyện Vậy kết thực chƣơng trình phịng chống suy dinh dƣỡng cho trẻ em dƣới tuổi huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn sao? Những yếu tố ảnh hƣởng đến kết thực chƣơng trình phịng chống suy dinh dƣỡng cho trẻ em dƣới tuổi Bạch Thông, Bắc Kạn để rút số giải pháp thực chƣơng trình thời gian tới có hiệu Để trả lời câu hỏi này, tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá kết thực chương trình phịng chống suy dinh dưỡng trẻ em tuổi huyện Bạch Thông, Bắc Kạn đề xuất số giải pháp” nhằm mục tiêu sau: Đánh giá kết thực chƣơng trình phòng chống suy dinh dƣỡng trẻ em < tuổi huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn năm 2011 Xác định số yếu tố ảnh hƣởng đến thực chƣơng trình phịng chống suy dinh dƣỡng trẻ em < tuổi huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng thực chƣơng trình phịng chống suy dinh dƣỡng trẻ em < tuổi huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm dinh dƣỡng chƣơng trình phịng chống suy dinh dƣỡng 1.1.1 Dinh dưỡng Dinh dƣỡng tình trạng thể đƣợc cung cấp đầy đủ cân đối thành phần dinh dƣỡng để đảm bảo cho toàn vẹn tăng trƣởng tự nhiên thể, đảm bảo chức sinh lý thể tham gia tích cực vào hoạt động xã hội [3], [24], [26] 1.1.2 Tình trạng dinh dưỡng Tình trạng dinh dƣỡng tập hợp đặc điểm chức phận, cấu trúc hóa sinh, phản ánh mức đáp ứng nhu cầu dinh dƣỡng thể [23], [28] Tình trạng dinh dƣỡng kết tác động hay nhiều yếu tố nhƣ: tình trạng an ninh thực phẩm hộ gia đình, thu nhập thấp, điều kiện vệ sinh mơi trƣờng, cơng tác chăm sóc sức khỏe trẻ em, gánh nặng công việc phụ nữ … Tình trạng dinh dƣỡng tốt phản ánh cân thức ăn ngƣời ăn vào hàng ngày với tình trạng sức khỏe ngƣời Khi thể có tình trạng dinh dƣỡng khơng tốt (thiếu thừa dinh dƣỡng) biểu có vấn đề sức khỏe dinh dƣỡng sức khỏe dinh dƣỡng [29], [34] 1.1.3 Suy dinh dưỡng Suy dinh dƣỡng tình trạng thể ngừng phát triển thiếu dinh dƣỡng Tất chất dinh dƣỡng thiếu nhƣng phổ biến thiếu protein lƣợng Bệnh biểu nhiều mức độ khác nhƣng có ảnh hƣởng đến phát triển thể chất tinh thần trẻ [29] Tuỳ theo thiếu hụt chất dinh dƣỡng mà suy dinh dƣỡng thƣờng đƣợc biểu thành thể, hình thái suy dinh dƣỡng khác đƣợc phân loại nhƣ sau: 1.1.3.1 Suy dinh dưỡng thiếu protein - lượng Thiếu protein - lƣợng tình trạng chậm lớn, chậm phát triển chế độ ăn không đảm bảo nhu cầu protein lƣợng, tình trạng kèm theo bệnh nhiễm khuẩn [2], [39] Về hình thái: có loại thể teo đét (Marasmus), thể phù (Kwashiorkor) thể phối hợp thể [3] - Thể teo đét hay gặp nhất, hậu chế độ ăn thiếu lƣợng protein - Thể phù gặp thể teo đét, thƣờng chế độ ăn nghèo protit nhƣng tạm đủ chất gluxit - Thể phối hợp thể trẻ có biểu gày đét nhƣng có phù 1.1.3.2 Thiếu vi chất dinh dưỡng Các bệnh thiếu vi chất dinh dƣỡng vấn đề quan trọng sức khỏe cộng đồng, đƣợc gọi “nạn đói tiềm ẩn” khác với nạn đói thơng thƣờng [47] Thiếu vi chất dinh dƣỡng khơng gây nên cảm giác đói, khát nhƣng hậu vơ lớn sức khỏe Vì vậy, phịng chống thiếu vi chất dinh dƣỡng mang ý nghĩa lớn sản xuất , lực học hành, chiến lƣợc sức khỏe phát triển [13], [36] Các nghiên cứu gần ảnh hƣởng thiếu vi chất dinh dƣỡng đến suy dinh dƣỡng thể thấp còi, đặc biệt ý ảnh hƣởng thiếu vitamin A, sắt, i ốt thiếu kẽm [25], [40] - Thiếu vitamin A bệnh thiếu vi chất dinh dƣỡng quan trọng trẻ em gây tổn thƣơng mắt mà hậu dẫn tới mù, mắc nhiều bệnh khô mắt [34] Đồng thời thiếu vitamin A làm giảm sức đề kháng, tăng nguy mắc bệnh nhiễm khuẩn tử vong Trong năm 1985-1988, với cộng tác Viện Mắt trung ƣơng, điều tra lớn dịch tễ học bệnh khô mắt thiếu vitamin A đƣợc tiến hành 27 tỉnh thành nƣớc Kết cho thấy khô mắt thiếu vitamin A vấn đề sức khỏe cộng đồng quan trọng, tỷ lệ trẻ có tổn thƣơng giác mạc mắt đe dọa mù lòa (X2/X3) 0,07%, cao lần ngƣỡng qui định WHO, vấn đề sức khỏe cộng đồng cần giải Tình trạng khơ mắt thiếu vitamin A có liên quan tới vấn đề nuôi dƣỡng, bệnh nhiễm khuẩn bệnh tiêu chảy, sởi nhiễm khuẩn đƣờng hô hấp [44], [47] - Thiếu máu dinh dƣỡng tình trạng bệnh lý xảy hàm lƣợng Hemoglobin máu xuống thấp ngƣỡng quy định thiếu hay nhiều chất dinh dƣỡng cần thiết cho trình tạo máu nhƣng hay gặp thiếu máu thiếu sắt Các đối tƣợng có nguy bị thiếu máu thiếu sắt cao phụ nữ có thai trẻ em Thiếu máu dinh dƣỡng gây ảnh hƣởng tới phát triển trí tuệ, tăng trƣởng, giảm khả hoạt động thể lực tăng nguy mắc bệnh [18] Trong năm 1995 với hợp tác tổ chức UNICEF CDC (Atlanta- Hoa Kỳ), Viện Dinh dƣỡng tổ chức điều tra toàn quốc tình hình thiếu máu dinh dƣỡng thiếu sắt Kết cho thấy tỷ lệ thiếu máu dinh dƣỡng bà mẹ trẻ em cao, 53% phụ nữ có thai 60% trẻ em dƣới tuổi [13] Bên cạnh chế độ ăn, nhiễm giun móc yếu tố quan trọng gây thiếu máu thiếu sắt Các nghiên cứu thực phẩm sâu phân tích hàm lƣợng sắt thực phẩm Việt Nam để phục vụ cho chƣơng trình phịng chống thiếu vi chất dinh dƣỡng [20], [23] - Thiếu i ốt nạn đói tiềm ẩn có ý nghĩa tồn cầu Chính mà nhiều diễn đàn quốc tế đề mục tiêu kêu gọi quốc gia tích cực hành động để loại trừ “nạn đói dấu mặt” [45] Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới, có 100 quốc gia có rối loạn thiếu i ốt, khoảng 1,5 tỷ ngƣời sống vùng có thiếu hụt i ốt có nguy bị rối loạn thiếu hụt i ốt Việt Nam nằm vùng có rối loạn thiếu hụt i ốt [44] - Thiếu kẽm: ngày ngƣời ta biết thể trẻ em ngƣời lớn nhiều nƣớc giới thiếu kẽm Thiếu kẽm có ảnh hƣởng đến thai nghén, cân nặng sơ sinh làm cho thể trẻ em phát triển, làm giảm khả miễn dịch thể làm tăng tỷ lệ mắc bệnh nhiễm khuẩn [42], Việt Nam, tình trạng thiếu kẽm chƣa đƣợc nghiên cứu nhiều song kết nghiên cứu nƣớc giới, viện Dinh dƣỡng sản xuất sản phẩm dinh dƣỡng bổ xung sắt, kẽm để bổ xung dinh dƣỡng cho phụ nữ có thai trẻ em [24] 1.1.4 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng Hiện nay, đánh giá tình trạng dinh dƣỡng trẻ em chủ yếu dựa vào tiêu: cân nặng theo tuổi, chiều cao theo tuổi cân nặng theo chiều cao [3] Đánh giá suy dinh dưỡng cân nặng theo tuổi: Là tiêu đƣợc dùng sớm phổ biến Năm 1956, Gomez, thầy thuốc Mexico dựa vào cân nặng theo tuổi để xếp loại mức độ suy dinh dƣỡng trẻ em nhƣ sau: + Trên 90% trọng lƣợng thể so với tuổi bình thƣờng + Từ 90% đến 75% trọng lƣợng thể so với tuổi: Trẻ suy dinh dƣỡng độ + Từ 75% đến 60% trọng lƣợng thể so với tuổi: Trẻ suy dinh dƣỡng độ + Dƣới 60% trọng lƣợng thể so với tuổi: Trẻ suy dinh dƣỡng độ Hiện nay, Việt Nam áp dụng bảng tiêu chuẩn tăng trƣởng Tổ chức Y tế giới (WHO) ban hành năm 2006 lấy điểm ngƣỡng dƣới độ lệch chuẩn (-2SD) riêng cho trẻ trai trẻ gái Cân nặng theo tuổi đứa trẻ theo giới đƣợc so sánh với bảng cân nặng chuẩn tăng trƣởng năm 2006 WHO Nhƣợc điểm đánh giá cân nặng theo tuổi không phân biệt đƣợc suy dinh dƣỡng xảy hay kéo dài lâu Đánh giá suy dinh dưỡng chiều cao theo tuổi Chiều cao đƣợc so sánh với trẻ tuổi, giới chuẩn tăng trƣởng WHO năm 2006 Bảng phân loại đánh giá nhƣ sau: Bảng 1.1 Chuẩn tăng trưởng WHO áp dụng cho trẻ em * Tuổi Trung bình Suy dinh dƣỡng Thừa cân Trẻ trai: 3,3 kg- 49,9 cm 2,4 kg - 46,1 cm 4,4 kg tháng 7,9 kg - 67,6 cm 6,4 kg - 63,3 cm 9,8 kg 12 tháng 9,6 kg - 75,7 cm 7,7 kg -71,0 cm 12 kg 18 tháng 10,9 kg - 82,3 cm 8,8 kg -76,9 cm 13,7 kg tuổi 12,2 kg - 87,8 cm 9,7 kg - 81,7 cm 15,3 kg tuổi 14,3 kg - 96,1 cm 11,3 kg - 88,7 cm 18,3 kg tuổi 16,3 kg - 103,3 cm 12,7 kg - 94,9 cm 21,2 kg tuổi 18,3 kg - 110 cm 14,1 kg -100,7 cm 24,2 kg Trẻ gái: 3,2 kg - 49,1 cm 2,4 kg - 45,4 cm 4,2 kg tháng 7,3 kg - 65,7 cm 5,7 kg - 61,2 cm 9,3 kg 12 tháng 8,9 kg - 74 cm kg - 68,9 cm 11,5 kg 18 tháng 10,2 kg - 80,7 cm 8,1 kg - 74,9 cm 13,2 kg tuổi 11,5 kg - 86,4 cm kg - 80 cm 14,8 kg tuổi 13,9 kg - 95,1 cm 10,8 kg - 87,4 cm 18,1 kg tuổi 16,1 kg - 102,7 cm 12,3 kg - 94,1 cm 21,5 kg tuổi 18,2 kg - 109,4 cm 13,7 kg - 99,9 cm 24,9 kg * Trích dẫn số khung tháng tuổi chuẩn tăng trưởng WHO Chỉ tiêu chiều cao theo tuổi thấp dƣới ngƣỡng -2SD phản ánh tình trạng thiếu dinh dƣỡng kéo dài suy dinh dƣỡng khứ, làm cho đứa trẻ bị còi cọc (Stunting) Đánh giá suy dinh dưỡng cân nặng theo chiều cao Cân nặng theo chiều cao thấp so với điểm ngƣỡng dƣới -2SD theo chuẩn tăng trƣởng Tổ chức Y tế giới Cân nặng theo chiều cao thấp thƣờng phản ánh tình trạng thiếu ăn gần khứ Ở nƣớc nghèo, khơng có khan thực phẩm tỉ lệ thƣờng dƣới 5% Tỉ lệ từ 10 - 14% cao 15% cao Thƣờng thƣờng tỉ lệ cao lứa tuổi tuổi Khi hai tiêu chiều cao theo tuổi cân nặng theo chiều cao thấp đứa trẻ bị suy dinh dƣỡng thể phối hợp (mãn tính + cấp tính) vừa gày cịm vừa cịi cọc (Wasting + Stunting) 1.1.5 Chương trình phịng chống suy dinh dưỡng trẻ em Chƣơng trình phịng chống suy dinh dƣỡng (PCSDD) trẻ em chƣơng trình chăm sóc sức khỏe nhằm làm giảm tỷ lệ suy dinh dƣỡng trẻ dƣới tuổi bao gồm nhiều hoạt động đƣợc triển khai đồng kết hợp chặt chẽ dự án nằm chƣơng trình mục tiêu đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt chƣơng trình quốc gia Quyết định số 71/2001/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 2001 chƣơng trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2001 – 2005 Thủ tƣớng Chính phủ giao Bộ Y tế chủ trì phối hợp với ngành liên quan tổ chức thực [10], [11] Dự án tập hợp hoạt động để tiến hành công việc định nhằm đạt đƣợc hay nhiều mục tiêu cụ thể đƣợc định rõ chƣơng trình với nguồn lực thời hạn thực đƣợc xác định [15], [16], [17] Chiến lƣợc Quốc gia dinh dƣỡng giai đoạn 2001 – 2010 đƣợc đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 21/2001/QĐ-TTg ngày 22 tháng 01 năm 2001 gồm mục tiêu ngƣời dân đƣợc nâng cao kiến thức thực hành dinh dƣỡng hợp lý, giảm tỷ lệ suy dinh dƣỡng trẻ em bà mẹ, giải tình trạng thiếu vitamin A, thiếu i ốt giảm đáng kể tình trạng thiếu máu dinh dƣỡng, giảm tỷ lệ hộ gia đình có mức lƣợng ăn vào thấp, cải thiện rõ rệt tình trạng vệ sinh an toàn thực phẩm [10] 10 Chỉ đạo trực tiếp - Chỉ đạo gián tiếp Hình 1.1 Sơ đồ mạng lƣới PCSDD 50 3.4.2 Giải pháp phát tri n ngu n nhân lực Củng cố phát triển mạng lƣới cán bộ, nhân viên làm công tác PCSDD từ huyện tới thôn Nâng cao lực quản lý điều hành công tác PCSDD cho mạng lƣới PCSDD Tăng cƣờng đào tạo cán chuyên sâu làm cơng tác PCSDD theo loại hình đào tạo nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực PCSDD kiểm tra, giám sát hỗ trợ hoạt động sở thƣờng xuyên để giải khó khăn sở Thảo luận nhóm cán y tế xã “Cán phụ trách chương trình khơng đào tạo dài hạn mà tập huấn nên tri n khai nhiều lúc lúng túng” 3.4.3 Giải pháp ngu n lực tài Đa dạng hóa huy động nguồn lực tài bƣớc tăng mức đầu tƣ cho cơng tác PCSDD tăng đầu tƣ từ ngân sách Nhà nƣớc cách tham mƣu hỗ trợ kinh phí từ nguồn ngân sách địa phƣơng Kinh phí thực PCSDD cần đƣợc huy động từ nguồn khác nhƣ: Kinh phí Nhà nƣớc cho chƣơng trình dinh dƣỡng Tiếp tục vận động tài trợ công tác PCSDD từ tổ chức nƣớc quốc tế Nguồn kinh phí từ địa phƣơng nguồn huy động hợp pháp khác Phó chủ tịch UBND huyện cho biết “Nếu trông chờ vào ngu n kinh phí nhà nước cấp hàng năm khó kinh phí q so với nhiệm vụ cần tri n khai, vấn đề cần huy động tài trợ tổ chức nước quốc tế, huy động xã hội cho công tác PCSDD đạt yêu cầu” Quản lý điều phối có hiệu nguồn lực tài chính, đảm bảo lựa chọn ƣu tiên triển khai hoạt động nhằm đạt kết cao “Khi đầu tư việc lựa chọn ưu tiên tri n khai hoạt động quản lý tài chặt chẽ, mục đích quan trọng đ đảm bảo đầu tư có hiệu cho chương trình” Trƣởng Phịng Y tế huyện cho biết 51 Thực kiểm tra giám sát, đánh giá hiệu sử dụng kinh phí thƣờng xuyên chƣơng trình PCSDD địa bàn để đảm bảo kinh phí đầu tƣ có hiệu Bố trí phần kinh phí hỗ trợ đội ngũ CTVDD thơn Thảo luận nhóm CTVDD thơn “Hiện chương trình khơng có kinh phí hỗ trợ CTV, chúng tơi làm việc tự nguyện trách nhiệm y tế thơn bản, chương trình hỗ trợ khoản phụ cấp hoạt động đỡ khó khăn cho chúng tơi hiệu chương trình cao hơn” 3.4.4 Giải pháp TTGDSK xây dựng mơ hình PCSDD mẫu Tiếp tục đẩy mạnh TTGDSK PCSDD nhằm nâng cao kiến thức thực hành dinh dƣỡng hợp lý cho ngƣời dân phù hợp với phong tục tập qn địa phƣơng Đa dạng hóa loại hình, phƣơng thức, nội dung truyền thơng phù hợp với nhóm đối tƣợng “Cần tiếp tục trì mơ hình PCSDD nhân rộng mơ hình thời gian tới, có điều kiện cần tiến hành học tập kinh nghiệm địa phương có điều kiện kinh tế xã hội tương tự có kết PCSDD tốt chúng ta” Ý kiến vấn sâu Chủ tịch UBND xã Đẩy mạnh công tác TTGDSK thực hành dinh dƣỡng trƣờng mầm non Xây dựng triển khai mơ hình chƣơng trình dinh dƣỡng nhà trƣờng, bƣớc thực thực đơn tiết chế dinh dƣỡng sữa học đƣờng cho lứa tuổi mầm non Ý kiến thảo luận nhóm BĐH xã “Hầu hết trẻ tuổi huy động vào nhà trẻ mẫu giáo, việc tri n khai mơ hình trường mầm non thuận tiện việc huy động phụ huynh trẻ dễ dàng hơn” Chăm sóc, dinh dƣỡng hợp lý cho bà mẹ trƣớc, sau sinh Thúc đẩy ni sữa mẹ hồn tồn tháng đầu ăn bổ sung hợp lý cho trẻ dƣới tuổi nhiều biện pháp nhằm nâng cao hiệu PCSDD Ý kiến thảo luận nhóm cán y tế huyện “Cần đẩy mạnh việc chăm sóc trước sinh cho 52 PNCT người mẹ khỏe đủ sữa cho bú sau đẻ đứa trẻ khỏe mạnh sinh khả SDD hơn” 53 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 4.1 Thực trạng thực chƣơng trình PCSDD trẻ em dƣới tuổi Bạch Thông, Bắc Kạn Tại bảng 3.1 3.2 ta thấy Bạch Thơng huyện có 17 xã thị trấn 155 thôn bản, Huyện huyện nghèo, tỷ lệ hộ nghèo hộ cận nghèo cao (31,2%), tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo cao so với mức bình quân chung nƣớc [31] Số trẻ em dƣới tuổi 2.304 trẻ trẻ dƣới tuổi 1.017 trẻ, số trẻ dƣới tuổi 520 trẻ số trẻ dƣới tháng 278 trẻ Qua bảng 3.3 ta thấy huyện có thành lập BĐH phịng chống SDD phân cơng cán chun trách chƣơng trình PCSDD quốc gia, cán chuyên trách chiến lƣợc Quốc gia dinh dƣỡng Tại xã có 15/17 xã có thành lập BĐH phịng chống SDD (88,2%), 17/17 xã có cán phụ trách chƣơng trình PCSDD 155/155 thơn có CTVDD Nhƣ mạng lƣới PCSDD đƣợc triển khai tƣơng đối tốt từ huyện đến thôn bản, kết phù hợp với hƣớng dẫn tổ chức mạng lƣới PCSDD cấp theo hƣớng dẫn Bộ Y tế [7] Tuy nhiên qua kết thảo luận nhóm vấn sâu chất lƣợng hoạt động mạng lƣới tồn hạn chế kiến thức PCSDD thời gian tham gia hoạt động PCSDD đặc biệt thành viên BĐH phòng chống SDD tuyến huyện xã Dụng cụ PCSDD nhƣ cân, thƣớc đo dụng cụ thực hành dinh dƣỡng đƣợc trang bị đầy đủ từ huyện đến thôn bản, xã thơn có cân, thƣớc đo dụng cụ thực hành dinh dƣỡng Tuy nhiên tháp dinh dƣỡng TTBTT chƣa đƣợc trạng bị đầy đủ Tồn huyện có 13 tháp dinh dƣỡng TTBTT Tại bảng 3.5 3.6 thấy mạng lƣới làm công tác PCSDD huyện, xã có trình độ chun mơn đại học cịn thấp, tuyến huyện có 10%, tuyến xã có 11,4%, 54 cịn lại cán có trình độ dƣới đại học, tỷ lệ cán huyện xã có trình độ đại học trở lên so với cán khác 1/5,6; tỷ lệ thấp nhiều so với quy định cấu cán Thông tƣ liên tịch số 08/2007/TTLT-BYT-BNV [8] Mặt khác cán đƣợc tập huấn thực chƣơng trình, chƣa đƣợc đào tạo chuyên sâu dinh dƣỡng nên cần có giải pháp để tiếp tục đào tạo nâng cao lực cho đội ngũ cán theo Chiến lƣợc Quốc gia dinh dƣỡng giai đoạn 2001 - 2010 [10] Bảng 3.7 cho thấy CTVDD thôn chủ yếu có trình độ đào tạo sơ học đào tạo y tế thôn tháng theo khung đào tạo y tế thôn Bộ Y tế, cịn 1,9% chƣa qua đào tạo, cần có kế hoạch đào tạo cho số lƣợng CTVDD Sở dĩ CTVDD đƣợc đào tạo nhƣ huyện gắn đội ngũ y tế thôn làm CTVDD mà thời gian qua số tổ chức tài trợ đào tạo đội ngũ y tế thôn địa bàn huyện nhƣ APHEDA, GAVI … Công tác tập huấn triển khai chƣơng trình PCSDD hàng năm đƣợc thực cho cán phụ trách chƣơng trình dinh dƣỡng xã CTVDD thôn để thống triển khai hoạt động năm, tập huấn cho CTVDD thôn kỹ TTGDSK cách cân đo trẻ, chấm biểu đồ tăng trƣởng theo hƣớng dẫn chƣơng trình PCSDD quốc gia [13], [18], [20], cán tham gia công tác PCSDD đƣợc tập huấn để nắm đƣợc kế hoạch nội dung triển khai chƣơng trình Sau triển khai kế hoạch, BĐH chƣơng trình PCSDD huyện Trung tâm Y tế (cơ quan thƣờng trực cơng tác PCSDD) có nhiều văn đạo thực nhƣ ban hành kế hoạch, định, công văn hƣớng dẫn tham mƣu với trƣởng BĐH chƣơng trình PCSDD phân cơng nhiệm vụ cho thành viên BĐH chƣơng trình PCSDD phụ trách hoạt động địa bàn để thúc đẩy hoạt động PCSDD sở BĐH huyện ban hành 18 văn loại xây dựng quy chế hoạt động BĐH, Trung tâm Y tế huyện ban hành 43 văn loại 55 Các xã có kế hoạch BĐH Trạm Y tế xã để triển khai thực hiện, có 15/17 xã thị trấn có kế hoạch BĐH, xã có phân cơng nhiệm vụ thành viên BĐH, 17 Trạm Y tế có kế hoạch triển khai chƣơng trình Trạm Y tế có phân cơng phụ trách địa bàn cho cán Hoạt động TTGDSK đƣợc triển khai đa dạng nhiều hình thức phong phú nội dung, tổng cộng có 228 buổi TTGDSK cán phụ trách chƣơng trình dinh dƣỡng xã, thị trấn với 4.456 lƣợt ngƣời tham dự 923 buổi TTGDSK CTVDD thôn với 9.247 lƣợt ngƣời tham dự Tổng hợp số buổi TTGDSK ngành thành viên BĐH chƣơng trình PCSDD tuyến xã có 238 buổi với 6.017 ngƣời tham dự TTGDSK hình thức gián tiếp đƣợc triển khai thƣờng xuyên nhƣ cấp tờ rơi cho bà mẹ có dƣới tuổi, làm Pano, băng rôn tuyên truyền, cấp tranh lật cho CTVDD, hội thi tuyên truyền đài phát truyền hình huyện hệ thống loa truyền xã Hoạt động giám sát hỗ trợ triển khai hoạt động sở đƣợc triển khai thƣờng xuyên để giải khó khăn sở theo phƣơng án huyện giám sát xã huyện xã giám sát thôn Hoạt động thực hành dinh dƣỡng thơn cho bà mẹ có dƣới tuổi PNCT đƣợc triển khai thƣờng xuyên Tuy nhiên kỹ TTGDSK, cân trẻ chấm biểu đồ CTVDD nhiều hạn chế Qua giám sát bảng kiểm có 18,1% có kỹ TTGDSK tốt, 59,4% đạt yêu cầu 22,5% không đạt yêu cầu Giám sát cân trẻ có 37,4% CTVDD thực hành cân trẻ tốt, 48,4% đạt yêu cầu 14,2% không đạt Giám sát chấm biểu đồ tăng trƣởng có 72,2% CTVDD thực hành chấm biểu đồ tốt, 18,1% đạt yêu cầu 9,7% không đạt yêu cầu, tỷ lệ thấp kết đánh giá đầu dự án chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em giai đoạn 2008 - 2011 ChildFund Australia thực [9] Các mô hình PCSDD địa bàn huyện đƣợc triển khai thử nghiệm Hiện có 58 trung tâm giáo dục phục hồi dinh dƣỡng thôn, xã cung cấp sữa 56 tƣơi cho trẻ SDD theo dõi phục hồi cân nặng, trƣờng mầm non triển khai cung cấp sữa đậu nành cho học sinh xã cấp DAVITA bánh quy Lysin cho trẻ suy dinh dƣỡng tháng đến tuổi trẻ ốm Trong năm 2011 trẻ dƣới tuổi đƣợc tiêm chủng đầy đủ 95,6%, tỷ lệ tƣơng đƣơng với tỷ lệ tiêm chủng tỉnh Bắc Kạn năm 2010 96% [30] Trẻ 24 đến 60 tháng đƣợc uống thuốc tẩy giun 95,2%, tỷ lệ thấp tỷ lệ uống thuốc tẩy giun tỉnh Bắc Kạn năm 2010 (99,9%) [30] Trẻ đến 60 tháng tuổi đƣợc uống VTM A 96,3%, tỷ lệ thấp tỷ lệ chung toàn quốc năm 2010 [31] số trẻ dƣới tuổi đƣợc theo dõi cân nặng biểu đồ tăng trƣởng 95,7% Tại bảng 3.22 tổng kinh phí triển khai hoạt động PCSDD địa bàn huyện năm 2011 410.000.000 đồng kinh phí chiến lƣợc quốc gia dinh dƣỡng 13.500.000 đồng (3,3%), kinh phí PCSDD trẻ em 55.500.000 đồng (13,5%), Kinh phí chăm sóc sức khỏe sinh sản 41.000.000 đồng (10%), kinh phí NGO tài trợ 300.000.000 đồng (73,2%) Đây số kinh phí tƣơng đối lớn để triển khai chƣơng trình nhƣng tập trung chủ yếu nguồn kinh phí ChildFund Úc tài trợ cho dự án chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em, chiếm 73,2% Vì tính bền vững khơng cao dự án kết thúc nguồn tài trợ khơng cịn [9] Điều tra số liệu SDD trẻ em dƣới tuổi cho thấy tỷ lệ SDD địa bàn huyện thể nhẹ cân 20,6%, tỷ lệ cao tỷ lệ suy dinh dƣỡng thể nhẹ cân toàn quốc năm 2010 (17,5%) vùng đồng sông hồng, vùng bắc trung duyên hải miền trung nhƣng thấp vùng trung du vùng núi phía bắc năm 2010 (22,1%) Bắc Kạn năm 2010 (25,4%) Viện dinh d-ìng [31] Thể cịi cọc 37,8%, Tỷ lệ cao hn tỷ lệ suy dinh d-ỡng chung toàn qc (29,3%), khu vùc trung du vµ miỊn nói phÝa B¾c (33,7%) đồng sơng hồng (25,5%) [31] Thể gày cịm 9,6%, cao tỷ lệ chung tồn quốc năm 2010 (7,1%) cao hầu hết khu vực nhƣng thấp tỷ lệ khu vực đồng sông cửu long năm 2010 (11,1%) [31] 57 4.2 Những yếu tố ảnh hƣởng đến triển khai chƣơng trình PCSDD Bạch Thơng, Bắc Kạn 4.2.1 Về nhân lực Bảng 3.24 ta thấy cán thực cơng tác PCSDD chủ yếu có trình độ dƣới đại học, mặt khác chƣa đƣợc đào tạo chuyên môn dinh dƣỡng Kết vấn sâu thảo luận nhóm cho thấy mạng lƣới PCSDD đƣợc thành lập từ huyện đến thôn song hoạt động không đồng đều, chủ yếu đội ngũ cán ngành y tế thực hiện, ngành tham gia BĐH dành thời gian cho hoạt động PCSDD Chất lƣợng nguồn nhân lực tham gia triển khai chƣơng trình cịn hạn chế thành viên BĐH cán bộ, nhân viên y tế, đặc biệt tuyến xã thơn Ý kiến thảo luận nhóm cán y tế huyện đƣa “Hoạt động BĐH xã chưa thường xun, cịn mang tính vụ …” thể chƣa chủ động đội ngũ tham gia BĐH phòng chống SDD Mặt khác ý kiến cho hoạt động BĐH kiêm nhiệm nên thời gian tham gia hoạt động chƣơng trình, ý kiến thảo luận nhóm ban ngành thành viên BĐH huyện rõ vấn đề Nhiều CTVDD thôn chƣa đƣợc đào tạo chƣơng trình sơ học, số cịn chƣa qua lớp đào tạo Y tế thơn theo chƣơng trình khung Bộ Y tế ban hành nên khả triển khai hoạt động thôn, chất lƣợng chƣa cao, chƣa có đủ kiến thức để triển khai hoạt động chƣa thuyết phục đƣợc đối tƣợng tham gia hoạt động 4.2.2 Khó khăn kinh phí hoạt động: Hiện nay, đầu tƣ kinh phí từ ngân sách nhà nƣớc hạn chế, hầu hết kinh phí tổ chức phi phủ ChildFund Úc tài trợ hoạt động PCSDD từ công tác đào tạo, tập huấn, truyền thông, cung cấp đa vi chất mơ hình PCSDD thơn song tài trợ phạm vi 6/17 xã huyện Các xã cịn lại kinh phí chƣơng trình mục tiêu quốc gia PCSDD, chiến lƣợc Quốc gia dinh dƣỡng chƣơng trình chăm sóc sức khỏe sinh sản ngân sách nhà nƣớc cấp 58 Nguồn kinh phí hạn chế nên đủ để đào tạo cán bộ, tổ chức số buổi truyền thông hỗ trợ cho CTVDD ngày vi chất dinh dƣỡng, khơng có kinh phí để hỗ trợ thành viên BĐH giám sát hỗ trợ sở mà ngành thành viên tham gia BĐH khơng bố trí đƣợc kinh phí cho hoạt động nên việc giám sát hỗ trợ sở khó khăn, CTVDD khơng có phụ cấp hỗ trợ hàng tháng từ chƣơng trình mà đƣợc hỗ trợ phần chiến dịch ngày vi chất dinh dƣỡng nên việc huy động họ hoạt động hiệu thƣờng xuyên chƣơng trình cịn khó khăn Hiện gắn đội ngũ y tế thôn làm CTVDD nhƣng y tế thơn cịn nhiều nhiệm vụ khác phải triển khai theo nhiệm vụ y tế thôn 4.2.3 Khó khăn địa dư: Địa bàn huyện rộng, dân cƣ sống thƣa thớt, huyện thuộc tỉnh vùng cao có nhiều đồi núi, khe, suối nên khó khăn tổ chức hoạt động cộng đồng Hiện 17/17 xã, thị trấn có đƣờng tơ đến trung tâm xã nhƣng mùa mƣa lại khó khăn đƣờng lầy lội, khoảng cách từ trung tâm huyện đến trung tâm xã xa 42 km, trung bình khoảng 20 km; khoảng cách từ trung tâm xã đến thơn xa 19 km 15 km, xã đặc biệt khó khăn, thơn cách thơn 10 km, chí có thôn quản lý cụm dân cƣ cách km Chính địa bàn rộng, giao thơng khó khăn nên hoạt động truyền thông, tập huấn, cân trẻ thực hành dinh dƣỡng gặp nhiều khó khăn, cản trở kết hoạt động chƣơng trình để tham gia hoạt động PCSDD bà mẹ phải đƣa chặng đƣờng dài mà chủ yếu 4.2.4 Khó khăn phong tục tập quán Kết vấn sâu thảo luận nhóm cho thấy phong tục tập quán khó khăn thách thức công tác PCSDD địa bàn huyện Những phong tục tập quán thói quen nhƣ ngƣời phụ nữ mang thai chƣa đƣợc quan tâm chăm sóc thai nghén nên trẻ đẻ nhẹ cân, kết phù hợp với nghiên 59 cứu Phạm Trung Kiên Huyền Tụng, Bắc Kạn [27], [38] Trẻ khơng đƣợc bú mẹ hồn tồn tháng đầu, sau đẻ thƣờng cho trẻ ăn sữa ngoài, mật ong cho trẻ ăn bổ sung sớm Cai sữa cho trẻ sớm, không cho trẻ bú kéo dài đến 24 tháng trẻ ốm thƣờng kiêng khem số thức ăn giàu chất dinh dƣỡng Những phong tục tập quán làm ảnh hƣởng đến công tác PCSDD địa bàn huyện Thảo luận nhóm phụ nữ có thai đa số ý kiến cho việc chăm sóc, dinh dƣỡng thời gian mang thai quan trọng, cần phải ăn đủ chất dinh dƣỡng có chế độ nghỉ ngơi hợp lý, tránh lao động nặng trẻ phát triển đầy đủ khỏe mạnh Hiện kiến thức bà mẹ nuôi sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu thay đổi nâng lên nhiều song bà mẹ lại lao động gia đình nên thƣờng phải tham gia lao động sản xuất việc trông trẻ đƣợc ông bà trông nom chăm sóc mà ơng bà lại ni theo phong tục tập quán cũ nên thƣờng cho trẻ ăn thức ăn khác sữa mẹ nhƣ nƣớc đƣờng, sữa ngồi, nƣớc cháo … nên trẻ khơng đƣợc ni dƣỡng hoàn toàn sữa mẹ Một số bà mẹ cho trẻ ăn kiêng trẻ bệnh nhƣ bị tiêu chảy khơng đƣợc cho trẻ ăn cá … Vấn đề cai sữa sớm phổ biến, nhiều bà mẹ nghĩ cai sữa trẻ chịu ăn nhiều lên để bú mẹ kéo dài trẻ biếng ăn, thảo luận nhóm CTVDD có ý kiến “nhiều bà mẹ hiểu biết cho trẻ bú đến 24 tháng tuổi giúp trẻ phòng chống SDD tăng sức đề kháng với bệnh xong có bà mẹ nói khơng cai sữa trẻ không chịu ăn, bú mẹ không đủ chất làm cho trẻ suy dinh dƣỡng” 60 4.3 Một số giải pháp triển khai công tác PCSDD địa bàn huyện 4.3.1 Giải pháp lãnh đạo tổ chức quản lý chương trình PCSDD Tăng cƣờng lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền cấp Đẩy mạnh công tác truyền thông vận động, cung cấp thông tin dinh dƣỡng cho cấp lãnh đạo, nhà quản lý để đƣa tiêu dinh dƣỡng vào Nghị cấp ủy, Hội đồng nhân dân, tiêu kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Ủy ban nhân dân hàng năm từ huyện đến sở để đạo thực theo tinh thần đạo văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XI Đảng [12] Chiến lƣợc Quốc gia dinh dƣỡng 2001 - 2010 Chính phủ [10] Đẩy mạnh phối hợp liên ngành huy động tham gia tổ chức xã hội, thƣờng xun kiện tồn BĐH phịng chống SDD từ huyện đến xã Phát huy vai trò chủ động ngành thành viên BĐH việc đƣa nội dung thực công tác PCSDD vào kế hoạch hàng năm ngành thành viên BĐH chịu trách nhiệm trƣớc Trƣởng BĐH kết triển khai thực ngành phụ trách theo hƣớng dẫn Bộ Y tế Sở Y tế tỉnh Bắc Kạn [7], [30] Xây dựng ban hành quy chế hoạt dộng PCSDD, ban hành văn hƣớng dẫn thực công tác PCSDD nhƣ: Tăng cƣờng vi chất dinh dƣỡng, chƣơng trình ni sữa mẹ, thực hành trình diễn dinh dƣỡng [19] 4.3.2 Giải pháp phát tri n ngu n nhân lực Củng cố phát triển mạng lƣới cán bộ, nhân viên làm công tác PCSDD từ huyện tới thôn Nâng cao lực quản lý điều hành công tác PCSDD cho mạng lƣới PCSDD Tăng cƣờng đào tạo cán chuyên sâu làm công tác PCSDD theo loại hình đào tạo nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực PCSDD kiểm tra, giám sát hỗ trợ hoạt động sở thƣờng xuyên để giải khó khăn sở [20], [21], [22] 61 4.3.3 Giải pháp ngu n lực tài Đa dạng hóa huy động nguồn lực tài bƣớc tăng mức đầu tƣ cho cơng tác PCSDD tăng đầu tƣ từ ngân sách Nhà nƣớc cách tham mƣu hỗ trợ kinh phí từ nguồn ngân sách địa phƣơng Kinh phí thực PCSDD cần đƣợc huy động từ nguồn khác nhƣ: Kinh phí Nhà nƣớc cho chƣơng trình dinh dƣỡng Tiếp tục vận động tài trợ cơng tác PCSDD từ tổ chức nƣớc quốc tế Nguồn kinh phí từ địa phƣơng nguồn huy động hợp pháp khác Quản lý điều phối có hiệu nguồn lực tài chính, đảm bảo lựa chọn ƣu tiên triển khai hoạt động nhằm đạt kết cao Thực kiểm tra giám sát, đánh giá hiệu sử dụng kinh phí thƣờng xuyên chƣơng trình PCSDD địa bàn để đảm bảo kinh phí đầu tƣ có hiệu Bố trí phần kinh phí hỗ trợ đội ngũ CTVDD thôn để nâng cao chất lƣợng hoạt động đội ngũ [9], [11], [42] 4.3.4 Giải pháp TTGDSK xây dựng mơ hình PCSDD mẫu Tiếp tục đẩy mạnh TTGDSK PCSDD nhằm nâng cao kiến thức thực hành dinh dƣỡng hợp lý cho ngƣời dân phù hợp với phong tục tập quán địa phƣơng Đa dạng hóa loại hình, phƣơng thức, nội dung truyền thơng phù hợp với nhóm đối tƣợng [11], [20] Đẩy mạnh công tác TTGDSK thực hành dinh dƣỡng trƣờng mầm non Xây dựng triển khai mô hình chƣơng trình dinh dƣỡng nhà trƣờng, bƣớc thực nhân rộng mơ hình cho lứa tuổi mầm non nhà trƣờng Chăm sóc, dinh dƣỡng hợp lý cho bà mẹ trƣớc, sau sinh Thúc đẩy ni sữa mẹ hồn tồn tháng đầu ăn bổ sung hợp lý cho trẻ dƣới tuổi nhiều biện pháp nhằm nâng cao hiệu PCSDD [24], [27], [33] 62 KẾT LUẬN Thực trạng thực chƣơng trình PCSDD Bạch Thơng, Bắc Kạn: - Hệ thống mạng lƣới PCSDD đƣợc xây dựng từ huyện, xã đến thơn Huyện có BĐH chƣơng trình PCSDD, 15/17 xã, thị trấn có BĐH chƣơng trình PCSDD Trung tâm Y tế huyện có cán phụ trách (thƣ ký chƣơng trình) Chiến lƣợc Quốc gia dinh dƣỡng chƣơng trình PCSDD trẻ em; Trạm Y tế xã có cán phụ trách chƣơng trình PCSDD; thơn, có CTV phịng chống SDD - Cơng tác đào tạo tập huấn đƣợc triển khai thƣờng xuyên cho phụ trách chƣơng trình PCSDD xã CTV chƣơng trình PCSDD thơn - Cơng tác TTGDSK đƣợc triển khai đa dạng thƣờng xuyên bao gồm truyền thông trực tiếp truyền thông gián tiếp - Các hoạt động PCSDD sở thu đƣợc kết nhƣ cân trẻ dƣới tuổi đạt 95,7 %, uống VTM A trẻ đến 60 tháng đạt 96,3 %, tẩy giun cho trẻ 24 đến 60 tháng đạt 95,2 % tiêm chủng đầy đủ cho trẻ em dƣới tuổi đạt 95,6 % - Thu thập số liệu trẻ SDD địa bàn huyện nhƣ sau: + Thể nhẹ cân: 20,6 % + Thể thấp còi: 37,8 % + Thể gày còm: 9,6 % - Chất lƣợng nguồn nhân lực làm công tác PCSDD thấp, chủ yếu có trình độ dƣới đại học, CTVDD cịn số (1,9%) chƣa qua đào tạo chun mơn y tế Những yếu tố ảnh hƣởng đến công tác PCSDD Bạch Thông, Bắc Kạn: - Đội ngũ làm công tác PCSDD hạn chế chuyên môn, chƣa đƣợc đào tạo chuyên sâu dinh dƣỡng, hạn chế việc đạo tổ chức thực PCSDD sở 63 - BĐH phòng chống SDD cấp làm việc kiêm nhiệm, dành thời gian cho hoạt động PCSDD - Kinh phí hoạt động đầu tƣ cho PCSDD từ ngân sách nhà nƣớc thấp, chƣa có phụ cấp hỗ trợ cho mạng lƣới CTVDD thơn Kinh phí viện trợ tổ chức khơng ổn định - Phong tục tập quán lạc hậu ảnh hƣởng đến kết thực chƣơng trình Một số giải pháp thúc đẩy công tác PCSDD Bạch Thông, Bắc Kạn: - Giải pháp nguồn nhân lực: Củng cố kiện tồn mạng lƣới làm cơng tác PCSDD, lựa chọn cán có đủ lực trách nhiệm tham gia công tác PCSDD địa bàn huyện - Tăng cƣờng công tác TTGDSK để ngƣời dân có đủ kiến thức PCSDD đồng thời tăng cƣờng tổ chức hoạt động trình diễn dinh dƣỡng để thay đổi hành vi chăm sóc trẻ - Lựa chọn cán đào tạo chuyên môn sâu dinh dƣỡng tập huấn cho đội ngũ cán làm công tác PCSDD chuyên môn, giám sát hỗ trợ quản lý chƣơng trình PCSDD 64 KHUYẾN NGHỊ Tiếp tục củng cố kiện toàn mạng lƣới làm công tác PCSDD địa bàn huyện Lựa chọn cán có lực chuyên ngành đào tạo phụ trách chƣơng trình PCSDD Tiếp tục cử cán phụ trách chƣơng trình tham gia khóa đào tạo tập huấn chuyên ngành dinh dƣỡng để nâng cao lực chuyên môn lực tổ chức thực chƣơng trình địa bàn huyện Tăng cƣờng công tác TTGDSK kiến thức thực hành dinh dƣỡng, đa dạng hóa loại hình truyền thơng nhằm thúc đẩy tham gia đối tƣợng đích hoạt động truyền thông Tăng nguồn đầu tƣ cho cơng tác PCSDD, ngồi đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc cần kêu gọi tổ chức Quốc tế, tổ chức NGO, chƣơng trình, dự án hỗ trợ cho công tác PCSDD trẻ em địa bàn huyện Bố trí phần kinh phí hỗ trợ cho hoạt động mạng lƣới trực tiếp làm công tác PCSDD đặc biệt CTVDD thôn cần đƣợc bố trí khoản phụ cấp hàng tháng để triển khai hoạt động chƣơng trình PCSDD Tiếp tục triển khai mơ hình giáo dục phục hồi dinh dƣỡng sẵn có, sơ tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm để huy động tham gia bên cách hiệu nhằm tạo thói quen ni khoa học loại bỏ dần phong tục tập qn ni lạc hậu để góp phần vào công tác PCSDD ... chống suy dinh dưỡng trẻ em tuổi huyện Bạch Thông, Bắc Kạn đề xuất số giải pháp? ?? nhằm mục tiêu sau: Đánh giá kết thực chƣơng trình phịng chống suy dinh dƣỡng trẻ em < tuổi huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc. .. 48,4 Số trẻ em dƣới tuổi 1.017 100 51 5 50 ,6 50 2 49,4 Số trẻ em dƣới tuổi 52 0 100 266 51 ,2 254 48,8 Số trẻ em dƣới tháng 278 100 141 50 ,7 137 49,3 Nhận xét: Tổng số trẻ dƣới tuổi 2.304 trẻ Trẻ nam... truyền thông Huyện giám sát xã 17 17 100 Xã giám sát thôn 155 155 100 III Giám sát thực hành dinh dưỡng Huyện giám sát xã 17 17 100 Xã giám sát thôn 155 58 37,4 IV Giám sát hoạt động chương trình Huyện

Ngày đăng: 19/03/2021, 22:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan