MỤC TIÊU• Trình bày được tình hình dịch tễ sốt xuất huyết.. • Phân biệt sốt Dengue/ SXH Dengue và trình bày được biện pháp xử trí ban đầu.. • Trình bày được phương pháp giám sát dịch tễ.
Trang 1CHƯƠNG TRÌNH Y TẾ
QUỐC GIA
PHÒNG CHỐNG SỐT DENGUE/ SXH DENGUE
Trang 2MỤC TIÊU
• Trình bày được tình hình dịch tễ sốt xuất huyết.
• Nêu được các mục tiêu và các chương trình
hành động.
• Phân biệt sốt Dengue/ SXH Dengue và trình bày được biện pháp xử trí ban đầu.
• Trình bày được phương pháp giám sát dịch tễ.
• Trình bày được quy trình xử lý ổ dịch.
Trang 4ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ
Trang 5Tác nhân gây bệnh
• Thuộc nhóm Arbovirus, ARN virus.
• 4 type huyết thanh: DEN-1, DEN-2,
DEN-3, DEN-4.
• Nhiễm type nào sẽ miễn dịch suốt
đời với type đó.
• Virus ở trong máu người bệnh trong
thời gian sốt.
• Kháng nguyên tìm thấy trong:
Trang 7Trung gian truyền bệnh
Aedes aegypti và Aedes albopictus (Muỗi vằn).
• Muỗi cái hút máu.
• Truyền bệnh trong suốt vòng đời của muỗi.
Trang 8Vòng đời vector
Trang 15Cơ chế truyền bệnh
• Muỗi cái hút máu người bệnh, có thể truyền bệnh ngay hoặc virus nhân lên trong tuyến nước bọt 8 – 10 ngày.
• Người là nguồn bệnh chính.
Trang 16Đối tượng nguy cơ
• Đối tượng thường mắc bệnh là trẻ em (3-15 tuổi), chủ yếu là trẻ từ 3-8 tuổi
• Những năm gần đây: xu hướng gia tăng độ tuổi mắc bệnh.
Trang 17
- Miền Nam, miền Trung: tháng 6 - 10
• Dịch lớn bùng nổ theo chu kỳ 3-5 năm.
Trang 18TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
CÁCH XỬ TRÍ
Trang 19Đặc điểm người bệnh
• Sốt cao đột ngột, liên tục kéo
dài từ 2 đến 7 ngày.
• Nhức đầu, mệt mỏi, chán ăn.
• Đau cơ, đau khớp, nhức hai
hố mắt
• Da sung huyết, phát ban
• Biểu hiện xuất huyết như
chấm xuất huyết ở dưới da
hoặc chảy máu cam nhưng
bệnh dưới nhiều hình thái.
+ Dấu hiệu dây thắt (+).
+ Xuất huyết tự nhiên ở da hoặc niêm mạc, hoặc vết bầm tím ở quanh nơi tiêm chích.
+ Xuất huyết ở niêm mạc:
Chảy máu mũi, xuất huyết kết mạc, tiêu hóa Kinh nguyệt kéo dài hoặc sớm hơn kỳ hạn.
• Gan to.
SỐT DENGUE SXH DENGUE
Trang 21Sốt xuất huyết dengue
Trang 25Chẩn đoán xác định
1 Huyết thanh chẩn đoán:
- Mac ELISA; tìm kháng thể IgM
- Phản ứng ức chế ngưng kết hồng cầu (HI)
- Phản ứng khuếch đại chuỗi gen (PCR)
2 Phân lập virut
Trang 26• Độ III: Có dấu hiệu suy tuần hoàn, mạch nhanh nhỏ,
hạ huyết áp hoặc huyết áp kẹp; kèm theo các triệu
chứng như da lạnh, ẩm, bứt rứt hoặc vật vã hoặc li bì
• Độ IV: Sốc sâu, mạch nhỏ khó bắt, huyết áp không đo được (HA = 0)
Trang 28CHƯƠNG TRÌNH Y TẾ QUỐC GIA PHÒNG CHỐNG SD/SXHD
Trang 30NHÓM BIỆN PHÁP GIẢM TỶ LỆ CHẾT
Trang 31NHÓM BIỆN PHÁP GIẢM TỶ LỆ CHẾT
Trang 32NHÓM BIỆN PHÁP GIẢM TỶ LỆ MẮC
YÊU CẦU:
• Tăng cường h.động TTGD các biện pháp diệt vector
• Nâng cao nhận thức c.đồng làm t.đổi h.vi tự phòng bệnh
• Nâng cao h.động g.sát dịch tễ (g.sát bệnh nhân, huyết
thanh và vi rút, g.sát vector truyền bệnh, g.sát độ nhạy
cảm của vector với hóa chất diệt côn trùng)
• Thực hiện có hiệu quả h.động diệt bọ gậy tại hộ gia đình
Trang 33NHÓM BIỆN PHÁP GIẢM TỶ LỆ MẮC
CÁC CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG:
• Tăng cường g.sát dịch tễ bệnh SXH (G.sát bệnh nhân,
g.sát huyết thanh và virus, g.sát muỗi vector truyền bệnh)
Trang 34Giám sát muỗi trưởng thành
Trang 35Giám sát bọ gậy
Trang 36Quy ước
Trong quá trình giám sát véc tơ (muỗi, lăng quăng):
•Nếu chỉ số mật độ muỗi cao ≥5%
hoặc chỉ số Breteau BI ≥ 30 là yếu tố nguy cơ cao.
Trang 37Quy trình báo cáo ca bệnh
TỈNH B
TỈNH C
Trang 38Quy trình xử lý ổ dịch
Theo hướng dẫn Xử lý ổ dịch SXH ban hành kèm theo
quyết định 2497/QĐ-BYT ngày 14/7/2010
1.Xử lý dịch tại địa phương khi:
+ Có 2 TH SXH xảy ra trong 14 ngày tại cùng 1 nơi (được xác định (+) tại phòng XN), đồng thời phát hiện
trung gian truyền bệnh (Aedes).
2.Ghi nhận và giám sát ca bệnh trong ổ dịch hằng ngày
3.Quy mô ổ dịch
+ Ổ dịch nhỏ: 2 ca độ 2 trong cùng địa bàn
+ Ổ dịch lớn:
- 1 TH lâm sàng nặng (độ 4) hoặc tử vong.
- ≥3 ổ dịch SXH tại 1 thôn, ấp trong 14 ngày
Trang 39Quy trình xử lý ổ dịch
4 Tổ chức thực hiện:
+ Ổ dịch nhỏ: Trạm Y tế xã tiến hành phun thuốc, xử lý.+ Ổ dịch lớn:
- 1 ca LS nặng hoặc tử vong: xử lý trong phạm vi bán
kính 200m tính từ nhà nạn nhân Đơn vị chịu trách nhiệm: TTYTDP tỉnh trực tiếp phối hợp tuyến
huyện
- ≥ 3 ổ dịch: xử lý toàn thôn/ xã Đơn vị thực hiện:
TTYTDP tỉnh, TTYTDP huyện, Viện Pasteur
Trang 40Quy trình xử lý ổ dịch
5 Thời gian thực hiện: trong 48 giờ kể từ khi ổ dịch
được xác định ca bệnh đầu tiên
+ Phun dung dịch Permethrin 2%
+ Phun 2 lần, cách nhau 7-10 ngày, phun lần 3 nếu:
+ Giám sát bệnh nhân và vector: phạm vi 10-30 hộ
gia đình xung quanh ổ dịch
Trang 41Chân thành cám ơn !