Nêu tóm tắt các nhóm giải pháp thực hiện chiến lược PC HIV/AIDS đến năm 2010 và liệt kê 9 chương trình hành động quốc gia của Chiến lược Quốc gia phòng chống HIV/AIDS đến năm 2010.. Tăng
Trang 1CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS QUỐC GIA
CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS QUỐC GIA
Trang 2MỤC TIÊU HỌC TẬP
Sau khi kết thúc bài này học viên có thể:
1 Trình bày được tình hình nhiễm HIV/AIDS tại
Việt Nam và trên thế giới
2 Trình bày các quan điểm chỉ đạo, mục tiêu và
tầm nhìn đến năm 2020 của chiến lược quốc gia phòng chống HIV/AIDS
3 Nêu tóm tắt các nhóm giải pháp thực hiện chiến
lược PC HIV/AIDS đến năm 2010 và liệt kê 9
chương trình hành động quốc gia của Chiến lược Quốc gia phòng chống HIV/AIDS đến năm 2010
4 Mô tả được hệ thống tổ chức phòng chống
HIV/AIDS từ TW đến địa phương
Trang 3TÌNH HÌNH DỊCH HIV/AIDS
Trang 4TRÊN THẾ GIỚI
33,2 triệu người hiện đang bị nhiễm
HIV Trong đó:
trường hợp chủ yếu là ở Ấn Độ và
Thái Lan
Trang 5TRÊN THẾ GIỚI
Hàng ngày ước tính:
- Khoảng 5.700 người chết vì AIDS
- Khoảng 6.800 người mới nhiễm HIV trong
đó:
Khoảng 95% ở các n ước nghèo và trung bình
50% là phụ nữ
50% thanh thiếu niên 15-24 tuổi
Như vậy, cứ mỗi phút trôi qua thế giới lại có thêm:
5 người mới nhiễm HIV
4 người chết vì AIDS
Hay cứ 12 giây qua đi thế giới lại có thêm 01 người nhiễm HIV
Trang 6Ước tinh số người nhiễm HIV trên thế giới
TRÊN THẾ GIỚI
Trang 8PHÂN BỐ TRƯỜNG HỢP NHIỄM HIV
THEO GiỚI
Trang 9PHÂN BỐ THEO ĐƯỜNG LÂY
Trang 10PHÂN BỐ THEO NHÓM ĐỐI TƯỢNG
Trang 11PHÂN BỐ THEO NHÓM TUỔI
Trang 1210 TỈNH, THÀNH PHỐ CÓ SỐ NHIỄM TUYỆT ĐỐI
Trang 13CÁC tØnh, thµnh phè cã tû lÖ nhiÔm HIV ph¸t hiÖn ® îc
Trang 1414.81
9.4 13.35 16.92
22.1 20.5
25.5 27.71
29.35 29.4 28.61
Trang 15TỶ LỆ NHIỄM HIV TRÊN NHÓM GMD VÀ BỆNH
NHÂN STD (GSTĐ)
0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0
BÖnh nh©n STD 0.46 0.34 0.38 0.6 0.94 1.64 1.3 2.6 1.9 1.4 1.35 2.52 2.17 GMD 0.59 1.03 0.9 2.6 2.44 3.77 4.3 4.7 6.5 4 4.42 3.53 4.14
'94 '95 '96 '97 '98 '99 '00 '01 '02 '03 '04 '05 '06
Trang 16TỶ LỆ NHIỄM HIV TRÊN NHÓM PNCT VÀ TN
KHÁM TUYỂN NVQS
0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2
Phô n÷ mang thai 0.02 0.07 0.04 0.12 0.08 0.08 0.19 0.36 0.3 0.24 0.35 0.47 0.38
TN kh¸m tuyÓn NVQS 0 0.03 0.04 0.13 0.15 0.41 0.96 0.93 0.65 0.42 0.37 0.31 0.16
1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
Trang 17KQ GS trọng điểm và điều tra GS kết hợp hành vi
và các chỉ số sinh học (IBBS) cho thấy hình thái dịch ở VN như sau:
Tỷ lệ nhiễm HIV rất cao ở nhóm người nghiện chích
ma túy (NCMT) Tỷ lệ nhiễm trung bình toàn quốc là
28,6% với các tỷ lệ khác nhau ở các tỉnh/ thành phố Một số tỉnh có tỷ lệ nhiễm trung bình cao như Quảng Ninh 54,5%, TP Hồ Chí Minh 47,6%, Hải Phòng
46,25%, Cần Thơ 45%, Thái Nguyên 40,75% và Điện biên 36,83%
Tỷ lệ nhiễm trung bình ở nhóm phụ nữ mại dâm trên toàn quốc là 4,4%, và cũng khác nhau theo địa phương trên toàn quốc (như Cần Thơ, tỷ lệ là 33,86% năm
2006, trong khi tỷ lệ này ở Hà Nội là 14,25%)
Trang 18 Theo điều tra IBBS, tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm mẫu nhỏ (790) thu được ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh lần lượt là 9% và 5%
Hiện vẫn còn thiếu các số liệu cập nhật về ước
tính một cách chính xác tổng số người tiêm chích ma túy, phụ nữ mại dâm, nam tình dục đồng giới (MSM)
và tỉ lệ hiện nhiễm HIV trong các nhóm có nguy cơ cao này (kể cả nhóm di biến động)
Tỷ lệ nhiễm trong nhóm phụ nữ trước sinh và
thanh niên khám tuyển nghĩa vụ quân sự liên tục
được quan sát thấy ở mức thấp, 0,37% và 0,16%
đối với từng nhóm, theo kết quả điều tra các nghiên cứu giám sát trọng điểm
Trang 19CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS Ở VIỆT NAM
ĐẾN NĂM 2010 VÀ TẦM NHÌN 2020
Trang 21PHẦN 1 QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO TRONG PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS
1 HIV/AIDS là đại dịch nguy hiểm, là mối hiểm họa đối với sức khỏe, tính mạng của con người và tương lai nòi giống của dân tộc HIV/AIDS tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế, văn hóa, trật tự và an toàn xã hội của quốc gia Do đó, phòng, chống HIV/AIDS phải được coi là một nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách và lâu dài, cần phải tăng cường phối hợp liên ngành và đẩy mạnh việc huy động toàn xã hội
tham gia
Trang 22PHẦN 1 QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO TRONG PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS
2 Đầu tư cho công tác phòng, chống HIV/AIDS là đầu tư góp phần tạo ra sự phát triển bền vững
của đất nước mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội trực tiếp và gián tiếp Nhà nước bảo đảm việc huy động các nguồn lực đầu tư cho phòng, chống
HIV/AIDS từ nay đến năm 2010 và sau 2010 phù hợp với khả năng và điều kiện phát triển kinh tế -
xã hội của đất nước trong từng giai đoạn
Trang 23PHẦN 1 QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO TRONG PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS
3 Chống kỳ thị, phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV/AIDS, tăng cường trách nhiệm của gia đình,
xã hội với người nhiễm HIV/AIDS và của người
nhiễm HIV/AIDS với gia đình, xã hội
4 Việt Nam cam kết thực hiện các điều ước quốc tế
về phòng, chống HIV/AIDS đã ký kết hoặc gia
nhập Bảo đảm hệ thống pháp luật quốc gia về
phòng, chống HIV/AIDS phù hợp với các nguyên tắc của pháp luật quốc tế
5 Tăng cường hợp tác song phương, đa phương,
mở rộng quan hệ, hợp tác quốc tế với các nước
láng giềng, các nước trong khu vực và trên thế
giới trong phòng, chống HIV/AIDS
Trang 24PHẦN 1 QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO TRONG PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS
6 Các hoạt động ưu tiên đối với công tác phòng,
chống HIV/AIDS trong thời gian tới:
Tăng cường thông tin, giáo dục và truyền thông thay đổi hành vi; phối hợp với các chương trình khác để ngăn ngừa, giảm thiểu lây nhiễm
Trang 25PHẦN 2 TẦM NHÌN 2020
1 Tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS để duy trì và giữ vững các thành quả
đã đạt được
Nhà nước tiếp tục tăng cường việc quản lý chỉ đạo
và tăng cường đầu tư cho công tác phòng, chống HIV/AIDS
Đẩy mạnh việc chống phân biệt đối xử,
Tiếp tục thực hiện các cam kết quốc gia và quốc
tế trong công tác phòng, chống HIV/AIDS
Tiếp tục đẩy mạnh và duy trì phối hợp liên ngành trong công tác phòng, chống HIV/AIDS
Trang 26PHẦN 2 TẦM NHÌN 2020
2 Ngăn chặn lây nhiễm HIV/AIDS từ nhóm có nguy
cơ cao ra cộng đồng có ý nghĩa đặc biệt quan
trọng và cơ bản sẽ khống chế được tốc độ lây
nhiễm HIV/AIDS trong cộng đồng ở giai đoạn sau này
Tăng cường việc chăm sóc hỗ trợ người nhiễm, làm giảm các tác động đến kinh tế - xã hội do
HIV/AIDS gây ra
Trang 27PHẦN 2 TẦM NHÌN 2020
3 Giai đoạn 2010 - 2020, chương trình phòng, chống HIV/AIDS sẽ phải tập trung giải quyết hậu quả của HIV/AIDS Các ưu tiên của công tác phòng, chống HIV/AIDS trong giai đoạn 2010 - 2020:
Dự phòng bằng các biện pháp kỹ thuật đặc hiệu;
Chăm sóc và điều trị người nhiễm HIV/AIDS;
Chăm sóc các đối tượng bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS
Trang 28PHẦN 2 TẦM NHÌN 2020
Các chương trình hành động trong giai
đoạn 2010 - 2020 chủ yếu tập trung cho hai chương trình chủ đạo:
nhiễm HIV/AIDS;
tác động đến kinh tế - xã hội do HIV/AIDS gây ra
Trang 29PHẦN 3 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA
PC HIV/AIDS Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010
Trang 30I MỤC TIÊU
1 Mục tiêu chung: Khống chế tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS trong cộng
đồng dân cư dưới 0,3% vào năm 2010 và không tăng sau 2010; giảm tác hại của HIV/AIDS đối với sự phát triển KT-XH
2 Mục tiêu cụ thể
2.1 100% các đơn vị, địa phương trên cả nước đưa hoạt động
phòng, chống HIV/AIDS là mục tiêu ưu tiên
2.2 Nâng cao hiểu biết của người dân về dự phòng lây nhiễm HIV/ AIDS
2.3 Khống chế lây nhiễm HIV/AIDS từ nhóm nguy cơ cao ra cộng đồng thông qua việc triển khai đồng bộ các biện pháp can thiệp giảm thiểu tác hại
2.4 Bảo đảm người nhiễm HIV/AIDS được chăm sóc và điều trị
Trang 31II GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
1 Nhóm giải pháp về xã hội
1.1 Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và chính quyền các cấp đối với công tác phòng, chống HIV/AIDS
1.1.1 Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong
công tác phòng, chống HIV/AIDS
1.1.2 Tăng cường chức năng kiểm tra, giám sát của Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp đối với công cuộc phòng, chống HIV/AIDS
1.1.3 Tăng cường sự chỉ đạo, điều hành của chính quyền các cấp trong tổ chức thực hiện công tác
phòng, chống HIV/AIDS
Trang 32II GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
1 Nhóm giải pháp về xã hội (tiếp)
1.2 Các giải pháp về phối hợp liên ngành và huy động cộng đồng
Trang 33II GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
1 Nhóm giải pháp về xã hội (tiếp)
1.3 Giải pháp về pháp luật và chính sách trong phòng, chống HIV/AIDS
1.3.1 Từng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật
về phòng, chống HIV/AIDS
1.3.2 Từng bước hoàn thiện các chế độ, chính
sách trong công tác phòng, chống HIV/AIDS
Trang 34II GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
1 Nhóm giải pháp về xã hội (tiếp)
1.4 Thông tin, giáo dục và truyền thông thay đổi hành vi (TTGD-TTTĐHV)
1.4.1 Tiếp tục triển khai mạnh mẽ và đồng bộ các
1.4.5 Các giải pháp TTGD-TTTĐHV cho thanh niên
và các vấn đề liên quan đến giới
Trang 35II GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
1 Nhóm giải pháp về xã hội (tiếp)
1.5 Can thiệp giảm tác hại dự phòng lây
nhiễm HIV/AIDS
1.5.1 Tạo dựng hành lang pháp lý cho việc triển khai đồng bộ các hoạt động can thiệp, giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS
1.5.2 Tăng cường tuyên truyền về chương trình can thiệp, giảm thiểu tác hại nhằm tạo môi
trường thuận lợi cho các biện pháp can thiệp
1.5.3 Mở rộng các hoạt động can thiệp giảm tác
hại
Trang 36II GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
1 Nhóm giải pháp về xã hội (tiếp)
1.6 Giải pháp về chăm sóc, hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS và giảm tác động đến KT-XH do
HIV/AIDS gây ra
1.6.1 Phát triển hệ thống chăm sóc, hỗ trợ toàn diện
1.6.2 Tăng cường khả năng tiếp cận với các dịch
vụ chăm sóc, hỗ trợ cho người nhiễm HIV/AIDS
1.6.3 Phát huy tính chủ động tham gia của người
nhiễm HIV/AIDS và chống phân biệt đối xử
Trang 37II GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
2 Nhóm giải pháp chuyên môn kỹ thuật
2.1 Giám sát HIV/AIDS và tư vấn xét nghiệm
Trang 38II GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
2 Nhóm giải pháp chuyên môn kỹ thuật (tiếp)
2.2 Bảo đảm an toàn truyền máu
2.3 Phòng lây nhiễm HIV/AIDS qua các dịch vụ y
tế và các dịch vụ xã hội
2.4 Đẩy mạnh công tác điều trị bệnh nhân
HIV/AIDS
2.4.1 Tăng cường sự sẵn có và khả năng tiếp cận
với các thuốc ARV.
2.4.2 Tăng cường hệ thống điều trị bệnh nhân HIV/ AIDS.
2.4.3 Tiếp cận thuốc nhiễm trùng cơ hội.
2.4.4 Hoàn thiện các chính sách trong lĩnh vực điều
trị
Trang 39II GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
2 Nhóm giải pháp chuyên môn kỹ thuật (tiếp)
2.5 Dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con
2.5.1 Nâng cao nhận thức của phụ nữ trong độ
tuổi sinh đẻ về nguy cơ lây nhiễm HIV và khả năng lây truyền HIV từ mẹ sang con
2.5.2 Tăng cường năng lực cho hệ thống làm công tác dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con
2.5.3 Tăng cường các hoạt động dự phòng sớm để phòng tránh lây nhiễm HIV từ mẹ sang con
2.5.4 Chăm sóc trẻ bị nhiễm HIV và bị ảnh hưởng
bởi HIV/AIDS
Trang 40II GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
2 Nhóm giải pháp chuyên môn kỹ thuật (tiếp)
2.6 Tăng cường công tác phòng, chống các
nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục
2.6.1 Xây dựng và tăng cường năng lực mạng lưới quản lý, giám sát, chẩn đoán và điều trị các nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục
2.6.2 Tăng cường chẩn đoán và điều trị sớm các nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục
2.6.3 Tăng cường các hoạt động dự phòng lây
nhiễm các nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục
Trang 41II GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
2 Nhóm giải pháp chuyên môn kỹ thuật (tiếp)
2.7 Nghiên cứu khoa học và theo dõi đánh giá chương trình quốc gia.
2.7.1 Hình thành hệ thống quản lý, tổng hợp, triển khai các nghiên cứu khoa học
2.7.2 Các lĩnh vực nghiên cứu
2.7.3 Theo dõi, đánh giá chương trình
Trang 42II GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
3 Nhóm giải pháp về nguồn lực và hợp tác
quốc tế
3.1 Giải pháp về tổ chức, nhân lực, đào tạo
3.1.1 Tăng cường năng lực của hệ thống quản lý nhà nước trong phòng, chống HIV/AIDS
Trang 43II GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
Trang 44II GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
Trang 45III CÁC CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG
1 Chương trình thông tin, giáo dục và truyền thông thay đổi hành vi phòng lây nhiễm HIV/AIDS; phối hợp với các chương trình phòng, chống tệ nạn ma tuý, mại dâm để ngăn ngừa lây nhiễm HIV/AIDS
2 Chương trình can thiệp giảm thiểu tác hại dự
phòng lây nhiễm HIV/AIDS
3 Chương trình chăm sóc, hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS
4 Chương trình giám sát HIV/AIDS, theo dõi, đánh giá chương trình
Trang 46III CÁC CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG
5 Chương trình tiếp cận điều trị HIV/AIDS
6 Chương trình dự phòng lây truyền HIV từ mẹ
sang con
7 Chương trình quản lý và điều trị các nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục
8 Chương trình an toàn truyền máu
9 Chương trình tăng cường năng lực và hợp tác
quốc tế trong phòng, chống HIV/AIDS
Trang 47IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Trong giai đoạn 2004 - 2010, tập trung sức chỉ đạo, triển
khai thực hiện các nội dung của Chiến lược tại các tỉnh,
thành phố Lấy xã, phường, thôn, bản là trọng điểm.
1 Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương
2 Bộ Y tế
3 Bộ Văn hóa - Thông tin
4 Bộ Giáo dục và Đào tạo
5 Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
6 Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính
7 Đài Truyền hình VN, Đài Tiếng nói VN, Thông tấn xã VN
8 Các Bộ, ngành là thành viên ủy ban Quốc gia phòng, chống
AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm, các cơ
quan thuộc Chính phủ
9 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng các đoàn thể chính trị XH
Trang 48TỔ CHỨC PHÒNG, CHỐNG
HIV/AIDS Ở VIỆT NAM
Trang 49Nội dung
I SỰ RA ĐỜI CỦA TỔ CHỨC PC HIV/AIDS Ở VN
II UỶ BAN QUỐC GIA PHÒNG, CHỐNG AIDS VÀ
PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN MA TUÝ, MẠI DÂM
III CỤC PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS VIỆT NAM
IV TỔ CHỨC PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS TUYẾN
TỈNH
V BAN ĐIỀU HÀNH DỰ ÁN PHÒNG, CHỐNG
HIV/AIDS THUỘC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÒNG, CHỐNG MỘT SỐ BỆNH XÃ HỘI, BỆNH DỊCH NGUY HIỂM VÀ HIV/AIDS
Trang 50I SỰ RA ĐỜI CỦA TỔ CHỨC PC HIV/AIDS Ở
SIDA Việt Nam
Ủy ban Quốc gia phòng, chống AIDS được tách khỏi Bộ Y tế
Trang 51I SỰ RA ĐỜI CỦA TỔ CHỨC PC HIV/AIDS Ở
VN
Năm 2000 Năm 2003 Năm 2005
Ủy ban Quốc
Trang 52II UỶ BAN QUỐC GIA PHÒNG CHỐNG AIDS VÀ
PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN MA TUÝ, MẠI DÂM
Quyết định số 61/2000/QĐ-TTg về việc
thành lập Uỷ ban Quốc gia
Quyết định số 50/2007/QĐ-TTg về việc
kiện toàn Uỷ ban Quốc gia trên cơ sở Ủy
ban được thành lập theo Quyết định số
61/2000/QĐ-TTg
Ủy ban Quốc gia là tổ chức liên ngành, có
chức năng giúp Thủ tướng Chính phủ chỉ
đạo, phối hợp công tác phòng, chống AIDS
và phòng, chống tệ nạn ma tuý, mại dâm
Trang 53II UỶ BAN QUỐC GIA PHÒNG CHỐNG AIDS VÀ
PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN MA TUÝ, MẠI DÂM
1 Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban Quốc gia
1.1 Giúp Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo xây dựng chiến lược, chủ trương, chính sách, chương trình, kế hoạch PC AIDS và PC tệ nạn
ma tuý, mại dâm.
1.2 Giúp Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo, triển khai thực hiện, đôn đốc, kiểm tra và đánh giá hoạt động của các Bộ, ngành, địa
phương về công tác phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn
ma tuý, mại dâm.
1.3 Giúp Thủ tướng Chính phủ tổ chức và chỉ đạo sự phối hợp hoạt động giữa các Bộ, ngành, địa phương, các đoàn thể; lồng ghép, phối hợp các chương trình, kế hoạch và nguồn lực của
công tác phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma tuý, mại dâm theo yêu cầu và mục tiêu chung
Trang 54II UỶ BAN QUỐC GIA PHÒNG CHỐNG AIDS VÀ
PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN MA TUÝ, MẠI DÂM
2 Thành viên của Ủy ban Quốc gia
+ 01 lãnh đạo Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh;
+ 01 lãnh đạo Hội Nông dân Việt Nam;
+ 01 Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam;
+ 01 Phó Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.
2.4 Thường trực Ủy ban Quốc gia gồm:
Chủ tịch, các Phó Chủ tịch và Ủy viên thường trực
Trang 55II UỶ BAN QUỐC GIA PHÒNG CHỐNG AIDS VÀ
PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN MA TUÝ, MẠI DÂM
3 Tổ chức và hoạt động của Ủy ban Quốc gia
3.1 Các thành viên Ủy ban Quốc gia làm việc theo chế độ kiêm nhiệm
3.2 Những văn bản do Chủ tịch Ủy ban Quốc gia ký được sử dụng con dấu của Thủ tướng Chính phủ.
3.3 Kinh phí hoạt động của Ủy ban Quốc gia do ngân sách nhà nước cấp và được bố trí trong dự toán ngân sách hàng năm của Văn phòng Chính phủ.
3.4 Chủ tịch Ủy ban Quốc gia ban hành Quy chế làm việc của Ủy ban Quốc gia, cơ chế điều hành, chế độ thông tin, báo cáo; mối quan hệ giữa Ủy ban Quốc gia với các Ban Chỉ đạo các Bộ, ngành, địa phương để bảo đảm sự phối hợp chặt chẽ và sự chỉ đạo thống nhất từ trung ương đến địa phương