1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

59 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 98,74 KB

Nội dung

Khóa luận chuyên ngành giáo dục quốc phòng an ninh. Làm rõ những vấn đề lý luận, thực tiễn, phân tích yêu cầu và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả phòng, chống bạo lực học đường ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .......... trong thời gian tới.

PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN NAY -1- MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẦN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN NAY 1.1 Những vấn đề phòng, chống bạo lực học đường TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1.1 Bạo lực học đường bạo lực học đường TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1.2 Phòng, chống bạo lực học đường TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 16 1.2 Thực trạng nguyên nhân bạo lực học đường TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 18 1.2.1 Khái quát Trường trung học phổ thông Chơn Thành Học sinh Trường trung học phổ thông Chơn Thành, tỉnh Bình Phước 18 1.2.2 Thực trạng bạo lực học đường TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 21 1.2.3 Nguyên nhân bạo lực học đường TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 27 Chương YÊU CẦU VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN NAY 32 2.1 Yêu cầu nâng cao hiệu phòng, chống bạo lực học đường TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 32 2.1.1 Yêu cầu Ban Giám hiệu Nhà trường 32 2.1.2 Yêu cầu giáo viên chủ nhiệm, giáo viên mơn, đồn trường 34 2.1.3 u cầu học sinh 38 2.2 Giải pháp nâng cao hiệu phòng, chống bạo lực học -2- đường TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 39 2.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức lực cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên, phụ huynh cơng tác phịng, chống bạo lực học đường 39 2.2.2 Nhóm giải pháp giáo dục học sinh cơng tác phịng, chống bạo lực học đường KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 49 52 PHỤ LỤC 54 -3- PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bạo lực học đường vấn nạn giáo dục Việt Nam năm qua Trên phương tiện thông tin đại chúng thường xuyên xuất tin nạn bạo lực học đường Điều phản ánh thực trạng xuống cấp trầm trọng đạo đức phận không nhỏ học sinh số giáo viên Có vụ vi phạm nghiêm trọng đạo đức học sinh phẩm chất giáo viên diễn mà không ngờ tới Giáo dục để giảm thiểu, tiến tới ngăn chặn hoàn toàn nạn bạo lực học đường mối quan tâm hàng đầu ngành chức năng, có ngành giáo dục, gia đình tồn xã hội Đã có nghiên cứu luận bàn, Hội thảo vấn đề bạo lực học đường tổ chức, có biện pháp ngăn chặn bạo lực học đường đưa Nhưng, bạo lực học đường tiếp tục xảy ra, số lượng vụ việc có chiều hướng gia tăng so với năm trước, đặc biệt vụ việc nghiêm trọng Trường trung học phổ thông Chơn Thành nằm địa bàn huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước nơi định cư nhiều dân tộc khác nhau, có dân tộc người như: Xtiêng, Khmer, Nùng, Tày sinh sống với Ngồi cịn có khu cơng nghiệp hình thành như: khu cơng nghiệp Chơn Thành, khu cơng nghiệp Minh Hưng nên mật độ dân cư tập trung đơng, có nhiều người dân từ tỉnh thành khác đến sinh sống, làm việc Cho nên học sinh học Trường trung học phổ thông Chơn Thành ngồi học sinh dân địa phương cịn có học sinh thuộc tỉnh thành khác như: Bình Dương, Bến Tre, Thanh Hóa, Nghệ An, Trà Vinh Chính nên mơi trường học tập, sinh hoạt em có nhiều khác biệt ngơn ngữ, văn hóa ứng xử, phong tục tập qn Đây yếu tố dễ dẫn đến mâu thuẫn em học sinh với Nếu mâu thuẫn nhỏ không giải kịp thời, lúc gây nên hành động nghiêm trọng Với lý việc khẩn trương đưa giải pháp phòng, chống bạo lực học đường cần thiết Thế nên tơi định chọn đề tài: “Phịng, chống bạo lực học đường TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG nay” làm khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài -4- Nghiên cứu “Bạo lực học đường” có ý nghĩa cấp thiết lí luận thực tiễn nhà quản lí giáo dục Thời gian qua, nước có nhiều cơng trình nghiên cứu “Bạo lực học đường” Một số cơng trình tiêu biểu như: Cuốn sách “Tuyên truyền giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh pháp luật phịng tránh bạo lực học đường; ma tuý, mại dâm; vệ sinh an toàn thực phẩm; phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm sở giáo dục” Đặng Huỳnh Mai, Phạm Văn Tây sưu tầm giới thiệu (2011) [11] nhằm tuyên truyền giáo dục đạo đức gương Hồ Chí Minh Giáo dục kĩ phịng tránh bạo lực học đường kĩ sống cho học sinh sinh viên Những quy định đạo xây dựng trường học an tồn phịng chống dịch bệnh trường học Các tác giả Lê Văn Tùng, Lê Ngọc Hân với tham luận “Ngăn chặn bạo lực học đường nhìn từ góc độ giáo viên chủ nhiệm” [19] Hội thảo khoa học “Thực trạng giải pháp ngăn chặn bạo lực học đường trường phổ thông” Viện Nghiên cứu Giáo dục Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức năm 2012 làm rõ vai trò giáo viên chủ nhiệm ngăn chặn bạo lực học đường đồng thời rõ giải pháp nhằm phát huy vai trò giáo viên chủ nhiệm góp phần ngăn chặn nạn bạo lực học đường Nguyễn Thị Thanh Bình, Nguyễn Thị Mai Lan với cơng trình “Bạo lực học đường Việt Nam nhìn từ góc độ tâm lý học” (2013) [3] giới thiệu tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận bạo lực học đường; thực trạng số khía cạnh tâm lý bạo lực học đường biện pháp ngăn chặn phòng ngừa hành vi bạo lực học đường Cuốn sách “Đổi toàn diện ngành giáo dục - Kỹ giáo dục phòng chống bạo lực học đường tệ nạn xã hội nhà trường thực trạng giải pháp” Tài Thành, Vũ Thanh sưu tầm tuyển chọn (2014) [14] nhằm giới thiệu kỹ giáo dục phòng chống bạo lực học đường tệ nạn xã hội nhà trường: Đặc điểm tâm sinh lý trẻ vị thành niên theo giai đoạn; thực trạng giải pháp phòng chống bạo lực học đường, tệ nạn xã hội nhà trường; giáo dục nhân cách trang bị kĩ sống cho trẻ Trình -5- bày biện pháp xây dựng văn hoá học đường, cải thiện môi trường giáo dục; quyền, bảo vệ, giáo dục trẻ em theo công ước Liên Hợp Quốc văn pháp luật hành Đỗ Thảo Phương công trình “Chương trình phát động phong trào phịng chống tội phạm ma tuý bạo lực học đường” (2015) [13], trình bày trạng, giải pháp phịng chống bạo lực học đường ma tuý học đường Chương trình giáo dục pháp luật phòng chống tác hại thuốc số quy định an ninh trật tự, an toàn xã hội học đường cơng tác phịng chống tội phạm Bài viết “Một số giải pháp phòng ngừa bạo lực học đường nước ta nay” Đỗ Văn Thanh đăng tạp chí Cảnh sát nhân dân online, ngày 5/4/2016 [16] phân tích, làm rõ tình hình bạo lực học đường nước ta nay; luận bàn nguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo lực học đường; đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu phòng ngừa bạo lực học đường Sách chuyên khảo “Hành vi bạo lực học đường học sinh trung học mơ hình phịng ngừa - can thiệp” Nguyễn Văn Tường (2016) [20] làm rõ lý luận hành vi bạo lực học đường Giới thiệu đề xuất số mơ hình phịng ngừa - can thiệp hành vi bạo lực học đường học sinh Cuốn sách “Bạo lực học đường qua nghiên cứu khảo sát” Trần Công Thuận (2016) [17] giới thiệu tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận bạo lực học đường; thực trạng số khía cạnh tâm lý bạo lực học đường nguyên nhân, biện pháp ngăn chặn phòng ngừa hành vi bạo lực học đường Các cơng trình tiếp cận nhiều khía cạnh khác liên quan đến bạo lực học đường Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu phòng, chống bạo lực học đường trường trung học phổ thông Do vậy, chọn đề tài “Phòng, chống bạo lực học đường TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG nay” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu -6- Làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn, phân tích yêu cầu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu phòng, chống bạo lực học đường TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ vấn đề lý luận phòng, chống bạo lực học đường TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - Đánh giá thực trạng phòng, chống bạo lực học đường TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG - Phân tích yêu cầu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu phòng, chống bạo lực học đường TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG thời gian tới Khách thể đối tượng nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu Bạo lực học đường TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG * Đối tượng nghiên cứu Vấn đề phòng, chống bạo lực học đường TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Phạm vi nghiên cứu Khóa luận giới hạn nội dung liên quan đến phòng, chống bạo lực học đường TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG với số liệu khảo sát từ năm 2011 đến Các phương pháp nghiên cứu đề tài Tác giả đề tài dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, đồng thời sử dụng tổng hợp phương pháp lịch sử lơgíc; phân tích tổng hợp; quy nạp diễn dịch; điều tra xã hội học Đóng góp đề tài Đề tài góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn phòng, chống bạo lực học đường TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Kết nghiên cứu đề tài làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập mơn “Giáo dục quốc phịng - an ninh” Nhà trường -7- nói riêng, trường khác nói chung Kết cấu đề tài Đề tài gồm: Phần mở đầu, chương (4 tiết), kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục -8- Chương MỘT SỐ VẦN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở TRƯỜNGTRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHƠN THÀNH, HUYỆN CHƠN THÀNH, TỈNH BÌNH PHƯỚC HIỆN NAY 1.1 Những vấn đề phòng, chống bạo lực học đường TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1.1 Bạo lực học đường bạo lực học đường TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG * Quan niệm bạo lực học đường hành vi bạo lực học đường Bạo lực bạo lực học đường Việt Nam xuất từ lâu Nó trở thành nguyên nhân gây đau khổ cho nạn nhân Bạo lực học đường xảy tất bậc học, từ học sinh mầm non, học sinh tiểu học, học sinh trung học sở, học sinh trung học phổ thông sinh viên cao đẳng đại học Tuy nhiên, thời gian dài xem nhẹ hành vi bạo lực, bạo lực học đường coi chúng điều tất yếu Thậm chí, số cá nhân cịn xem phần tự nhiên trình phát triển tâm sinh lý lứa tuổi học trò nên nghiên cứu vấn đề tập trung vào việc tìm hiểu hành vi bạo lực trẻ em gia đình, ngồi xã hội Mặt khác, bạo lực học đường nghiên cứu lồng ghép cơng trình nghiên cứu bạo lực trẻ em nói chung Đây ngun nhân làm cho nghiên cứu bạo lực học đường cịn mang tính ban đầu thiếu hệ thống, chuyên sâu bình diện khái niệm thực tiễn Theo nghiên cứu tác giả Đỗ Thị Nga: “Bạo lực học đường” hành vi cố ý, sử dụng vũ lực quyền lực học sinh giáo viên học sinh, giáo viên người khác ngược lại Đó hành vi bạo lực thể xác, bạo lực tinh thần, bạo lực tình dục, bạo lực ngơn ngữ, bắt ép tài hành vi khác gây tổn thương mặt tinh thần thể xác người bị hại” [12, tr.18] Tác giả Lê Thị Hiền cho rằng: “Bạo lực học đường hành vi xâm -9- phạm có chủ ý, có ý đồ, thường gây hậu nghiêm trọng xảy phạm vi nhà trường Nếu nhìn từ góc độ lấy học sinh làm trung tâm bạo lực học đường xâm hại học sinh học sinh, xâm hại học sinh người bên nhà trường ngược lại, xâm hại giáo viên học sinh ngược lại Bạo lực xâm phạm đến sức khỏe danh dự người bị hại xâm phạm đến tính mạng nhân phẩm người bị hại Bạo lực không xảy phạm vi nhà trường mà nhiều xảy bên nhà trường” [7, tr.61] Theo tác giả Phan Mai Hương: “Bạo lực học đường thuật ngữ dùng để hành vi bạo lực môi trường học đường, hành vi bạo lực lứa tuổi học đường Bao gồm hàng loạt hành vi bạo lực với mức độ khác nhau, từ khơng lời đến có lời, từ hành động đơn giản đến hành động thù địch, gây hấn, phá phách, gây tổn thương tâm lý, chí tổn hại đến thể chất người khác” [9, tr.28] Còn tác giả Nguyễn Thị Phương Thảo cho “Bạo lực học đường hành vi sai lệch vừa có tính chủ động vừa có tính thụ động học sinh môi trường học đường hành vi lứa tuổi học đường Nó bao gồm hàng loạt hành vi bạo lực giáo viên với học sinh ngược lại, học sinh với gây tổn hại nghiêm trọng tới tính mạng, danh dự nhân phẩm người bị hại” [15, tr.32] Từ quan niệm trên, hiểu: Bạo lực học đường hệ thống xâu chuỗi lời nói, hành vi mang tính miệt thị, đe dọa, khủng bố người khác (thường xảy trò với trò, thầy với trị ngược lại), để lại thương tích thể, chí dẫn đến tử vong, đặc biệt gây tổn thương đến tư tưởng, tình cảm, tạo cú sốc tâm sinh lý cho đối tượng trực tiếp tham gia vào trình giáo dục nhà trường, quan tâm tới nghiệp giáo dục Hành vi bạo lực học đường hành vi đem đến tổn hại đặc biệt cho người bị bạo lực Người bạo lực gặp hệ lụy khơng đáng có Việc xác định hành vi bạo lực học đường mặt khái niệm xem yêu cầu cần thiết bình diện nghiên cứu hệ thống - 10 - Thứ ba, Giáo viên lúc tư vấn cho học sinh không nên đưa lời khun với em, thầy chưa hiểu hết chiều sâu nội tâm, hồn cảnh em, nên lời khuyên chưa Giáo viên hướng dẫn em biết cách lựa chọn giải pháp tích cực phù hợp với thân em để sớm ổn định tâm lý tập trung tư tưởng vào việc học Ba là, Giáo dục kỹ sống cho học sinh Mục đích: Thực giáo dục kỹ sống cho học sinh nhằm trang bị cho em kiến thức hiểu biết cách xử lý số tình khó khăn việc giải mâu thuẫn bạn bè, từ đó, góp phần hạn chế bạo lực học đường Ý nghĩa: Học sinh có khả vận dụng số kỹ sống vào thực tế mối quan hệ bạn bè, tạo khơng khí thân mật, hạn chế xích mích gây mâu thuẫn Quan hệ bạn bè lớp, trường tốt góp phần xây dựng “trường học thân thiện, học sinh tích cực”, tạo điều kiện thuận lợi để học sinh học tập tốt Nội dung biện pháp Thứ nhất, Hiệu Trưởng cử giáo viên tham gia lớp tập huấn giáo dục kỹ sống Sở Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức Thứ hai, Những giáo viên truyền đạt nội dung giáo dục kỹ sống cho hội đồng giáo viên, đặc biệt lực lượng giáo viên chủ nhiệm; sở tiết sinh hoạt lớp giáo viên chủ nhiệm giáo dục học sinh số kỹ sống cần thiết kỹ kiểm soát cảm xúc, kỹ lắng nghe, kỹ giao tiếp, kỹ hòa giải, kỹ tự nhận thức, kỹ giải mâu thuẫn xảy Thứ ba, Hiệu Trưởng phân công giáo viên hướng dẫn cho học sinh số kỹ sống cho lớp trưởng, bí thư chi đồn khối lớp nhằm nâng cao lực cho em cán lớp, cán Đồn góp phần cơng tác quản lý học sinh trì ổn định nếp dạy học Thứ tư, Thông qua buổi họp Hội đồng giáo viên hàng tháng, buổi họp tổ chun mơn, nhà trường có nội dung lồng ghép giáo dục kỹ sống cho - 45 - học sinh Một số mơn học có thuận lợi giáo dục kỹ sống cho học sinh Văn, Giáo dục công dân Những giáo viên môn tiến hành lồng ghép giáo dục kỹ sống tiết dạy với chương, mục thích hợp Thứ năm, Một số buổi ngoại khóa tiết chào cờ đầu tuần, hoạt động tập thể (kỷ niệm ngày thành lập Đồn, ngày Phụ nữ Việt Nam) lồng ghép nội dung giáo dục kỹ sống cho học sinh Yêu cầu thực Thứ nhất, Kỹ sống có nhiều dạng, cần chọn lọc dạng thiết thực với học sinh, giúp em dễ vận dụng mối quan hệ với bạn bè để tạo khơng khí thân mật, gần gũi Thứ hai, Giáo viên Hiệu Trưởng chọn để hướng dẫn cho học sinh kỹ sống phải đạt số u cầu có uy tín với học sinh, nhiệt tình, gần gũi em có hiểu biết kỹ sống Thứ ba, Không nên giáo dục kỹ sống cho học sinh theo hình thức “đọc - chép” mà giáo viên nên lấy tình thực tế học sinh để giúp em lựa chọn giải pháp xử lý thích hợp Bốn là, Phối hợp với tổ chức cơng tác phịng, chống bạo lực học đườngở Trường trung học phổ thơng Chơn Thành Mục đích: Phối hợp tổ chức ngồi nhà trường nhằm tạo mơi trường giáo dục thuận lợi việc giáo dục học sinh phòng, chống bạo lực học đường tạo nên sức mạnh tổng hợp để đẩy lùi bạo lực học đường Ý nghĩa: Hoạt động dạy - học nhà trường nhằm giáo dục học sinh khiến thức văn hóa, rèn luyện đạo đức để phát triển nhân cách em Sự phối hợp nhà trường với tổ chức ngồi nhà trường có vai trị quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách tồn diện cho học sinh Theo đó, phối hợp với tổ chức nhà trường góp phần quan trọng thiết thực việc giáo dục học sinh phịng, chống bạo lực học đường có hiệu Nội dung biện pháp Thứ nhất, Đầu năm học khoảng tháng 9, nhà trường tổ chức ngoại khóa phịng, chống bạo lực học đường cho tồn thể học sinh Ngoài chuẩn bị chu đáo - 46 - nhà trường hình thức, nội dung buổi ngoại khóa cần có phối hợp với số tổ chức địa phương Nhà trường mời Công an (hoặc Thanh niên xung kích, đại diện Huyện Đồn) đến nói chuyện với học sinh, góp phần giáo dục em phòng chống tệ nạn xã hội đó, có nội dung bạo lực học đường; qua đó, cịn có tác dụng răn đe học sinh cá biệt hay gây đánh với bạn Thứ hai, Khi nhà trường xem xét mâu thuẫn học sinh dẫn đến đánh nhau, tùy trường hợp cần có phối hợp với Thanh niên xung kích Cơng an địa phương để giải kết tốt Sự vào quan an ninh - trật tự góp phần quan trọng việc hạn chế đẩy lùi vấn nạn bạo lực học đường Thứ ba, Để thiết thực ngăn chặn bạo lực học đường, vào thời điểm học sinh đến trường hay tan học cần có “Cộng tác viên”, “Đội xung kích mật” học sinh, số người dân gần trường, người bán hàng rong cạnh trường Những người kịp thời báo cho Công an địa phương có tượng bất thường học sinh tụ tập đám đơng, có dấu hiệu đánh nhau, có niên mang khí Có kịp thời ngăn chặn bạo lực học đường cách hiệu Thứ tư, Nhân dịp kỷ niệm ngày Phụ nữ Việt Nam, nhà trường mời đại diện Hội Phụ nữ đến nói chuyện với học sinh vai trị người Phụ nữ tình cảm cao q dành cho mẹ, chị, em gái Qua giáo dục học sinh có ý thức trân trọng phụ nữ, thương yêu mẹ hành động thiết thực, không gây gổ đánh nhau, không xung đột với bạn bè để mẹ, giáo khơng phiền lịng Thứ năm, Trong q trình quản lý học sinh, nhà trường nắm em cá biệt, hay gây gổ với bạn bè; Ban nếp mời em để trao đổi, dặn dò có mời đại diện phụ huynh (nên mời mẹ em này) để góp phần khuyên nhủ em cách cư xử tình cảm thân thiện với bạn, biết kiềm chế thân lúc nóng nảy nên tránh xảy xung đột làm ảnh hưởng xấu đến quan hệ cá nhân, trường, lớp Yêu cầu thực Thứ nhất, Để có phối hợp tốt với tổ chức, nhà trường cần có mối quan hệ gần gũi, thân quen với tổ chức này, nhờ vậy, tạo thuận lợi hoạt động phòng, chống bạo lực học đường - 47 - Thứ hai, Khi xây dựng kế hoạch năm học, Hiệu trưởng cần quan tâm hoạt động phối hợp với lực lượng ngồi nhà trường cơng tác giáo dục nhà trường; có cơng tác phịng, chống bạo lực học đường Kết luận chương Trong thời gian qua, hoạt động phòng, chống bạo lực học đường Trường trung học phổ thông Chơn Thành đạt hiệu đáng kể, cụ thể: Hầu hết chủ thể quản lý, giáo dục Nhà trường có nhận thức, trách nhiệm đắn tầm quan trọng hoạt động phòng, chống bạo lực học đường TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG nay; nội dung, hình thức, phương pháp phịng, chống bạo lực học đường TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG có đổi bám sát thực tiễn nhiệm vụ Nhà trường Tuy nhiên phận chủ thể quản lý, giáo dục Nhà trường chưa nhận thức tầm quan trọng hoạt động phòng, chống bạo lực học đường TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG nay; Nội dung, hình thức, phương pháp phòng, chống bạo lực học đường TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG có mặt chậm đổi mới, hấp dẫn; Một phận học sinh Nhà trường chưa nhận thức hoạt động phòng, chống bạo lực học đường, chưa tích cực tham gia hoạt động phòng, chống bạo lực học đường Từ thực trạng trên, để nâng cao hiệu phòng, chống bạo lực học đường TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG nay, cần phải thực đồng hai giải pháp là: Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức lực cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên, phụ huynh cơng tác phịng, chống bạo lực học đường TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG nay; Nhóm giải pháp giáo dục học sinh cơng tác phịng, chống bạo lực học đườngở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - 48 - Kết luận Phòng, chống bạo lực học đườngở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG đòi hỏi khách quan, vấn đề công tác giáo dục Trường trung học phổ thông Chơn Thành, tổng thể cách thức, biện pháp Ban Giám hiệu, giáo viên, học sinh, nhà trường nhằm kịp thời phát hiện, ngăn ngừa tiến tới đẩy lùi hành vi bạo lực khỏi nhà trường đời sống xã hội Trên sở lý luận thực tiễn phòng, chống bạo lực học đườngở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG nay; đề tài tiếp cận làm rõ khái niệm: Bạo lực học đường, phòng, chống bạo lực học đường TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Đề tài luận giải đối tượng tham gia bạo lực học đường, hành vi bạo lực học đường, nguyên nhân gây bạo lực học đường Qua đây, nhà trường xây dựng chế phối hợp chặt chẽ môi trường giáo dục: Gia đình - Nhà trường - Xã hội Xác định rõ vai trị, vị trí người Thầy, quyền hạn trách nhiệm việc giáo dục đạo đức học sinh, đảm bảo song song việc dạy chữ dạy làm người Nhà trường thầy cô giáo phải bảo vệ danh dự có đủ chế để răn đe giáo dục học sinh Đề tài đánh giá thực trạng, tìm ưu điểm, hạn chế phịng, chống bạo lực học đường TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Trên sở đó, tác giả đề xuất giải pháp nâng cao hiệu phòng, chống bạo lực học đường TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG nay: Nâng cao nhận thức lực cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên, phụ huynh cơng tác phịng, chống bạo lực học đường TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG nay;Giáo dục học sinh cơng tác phịng, chống bạo lực học đường TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Tất ý kiến giải pháp giới thiệu, đề xuất để tham khảo, vận dụng, nhiều giải pháp đúc kết qua thực tiễn số nơi Thiết nghĩ vận dụng giải pháp giải vấn đề bạo lực học đường nay, nên ưu tiên cho sử - 49 - dụng giải pháp nâng cao nhận thức giáo dục cho học sinh chủ yếu có tính khả thi cao phù hợp với chất vấn đề Các trường cần tập trung nhận diện, phát sớm bạo lực học đường dấu hiệu tiền bạo lực, sở đó, chọn lựa giải pháp phù hợp, khả thi, để ngăn chặn, phịng ngừa tiến tới kiểm sốt có hiệu bạo lực học đường trường tình hình Kiến nghị Một là, nhà trường: Nhà trường cần tổ chức buổi ngoại khóa với chủ đề bạo lực học đường giáo dục kỹ sống cho học sinh cần tổ chức xem xét cân đối nội dung giáo dục văn hóa giáo dục đạo đức Bên cạnh đó, nhà trường cần tổ chức xem xét đánh giá hiệu hình thức xử lý kỷ luật học sinh, sở đó, có đề xuất với Bộ Giáo dục Đào tạo để có hướng sửa đổi phù hợp Phải có chuyên viên tư vấn học đường để giúp đỡ học sinh có mâu thuẫn xảy Ngồi ra, cần có phối hợp chặt chẽ nhà trường (thông qua giáo viên chủ nhiệm) với gia đình việc quản lý, giáo dục học sinh để phòng ngừa bạo lực học đường Hai là, giáo viên chủ nhiệm: Giáo viên chủ nhiệm cần làm tốt công tác quản lý học sinh, cần quan tâm nhiều đến học sinh cá biệt đối tượng dễ gây hành vi bạo lực thường có xu hướng lơi kéo bạn bè thành lập băng nhóm Ngồi việc khun bảo học sinh cách thức hóa giải mâu thuẫn học trị, giáo viên cần thơng qua tiết sinh hoạt ngồi lên lớp thơng tin cho học sinh vấn đề bạo lực học đường để em có nhận thức đầy đủ đắn vấn đề này, từ đó, có hành vi tích cực Ba là, gia đình: Các bậc phụ huynh cần quan tâm sâu sát đến trình học tập rèn luyện em Cần thường xuyên quan tâm nhắc nhở, ý đến đặc điểm nhóm bạn cái, tránh khuynh hướng phó mặc cho nhà trường, cần trở thành chỗ dựa tinh thần, đưa lời khuyên giúp em giải tốt mâu thuẫn xảy Cần xây dựng gia đình hạnh phúc, hịa thuận, bố mẹ khơng nên có hành vi bạo lực trước mặt - 50 - nhằm ngăn chặn ảnh hưởng bầu khơng khí gia đình đến hành vi bạo lực học sinh khả bắt chước hành vi em từ hành vi xảy gia đình Bốn là, học sinh: Học sinh cần nhận thức đắn bạo lực học đường để tự kiểm soát định hướng hành vi Sự thay đổi nhận thức em không đạt từ việc thực biện pháp từ gia đình, nhà trường xã hội mà từ chủ động em, điều có ý nghĩa em vừa chủ thể vừa đối tượng chủ yếu bạo lực học đường Vì vậy, em cần có thái độ phản ứng tích cực hơn, dũng cảm can ngăn trường hợp cần báo với gia đình, thầy cô, quan chức để can thiệp kịp thời tránh hậu đáng tiếc xảy Học sinh nên hướng vào hoạt động giải trí lành mạnh nhăm phục hồi sức khỏe thể chất tinh thần giúp cho trình học tập tiếp nối đạt kết tốt hơn, tránh tình trạng nghiện phim ảnh, game online bạo lực ảnh hưởng tiêu cực cảm xúc hành vi em Xin chân thành cảm ơn! - 51 - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Lan Anh (2012), Một số yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến hành vi bạo lựchọc đường học sinh trung học phổ thông, Luận văn thạc sỹ Tâm Lý học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội Trần Thị Tú Anh (2012), Hành vi bạo lực học đường học sinh trung học sở, Kỷ yếu Hội thảo tâm lý học đường lần “Phát triển mơ hình kỹ hoạt động tâm lý học đường”, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Thanh Bình, Nguyễn Thị Mai Lan (2013), Bạo lực học đường Việt Nam nhìn từ góc độ tâm lý học, Nhà xuất Từ điển Bách khoa, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (Nghị số 33-NQ/TW) xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Đăng Doanh (2011), “Bạo lực học đường Hà Nội: Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Lao động xã hội, Số412, tr.35-37 Nguyễn Minh Đức (2011), (Chủ biên), Phòng, chống vi phạm pháp luật tội phạm học đường, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội Lê Thị Hiền (2012), Bạo lực học đường trường trung học phổ thơng nhìn từ phía người học, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Thực trạng giải pháp ngăn chặn bạo lực học đường trường phổ thơng”, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Hoa (2010), “Một số biểu tình trạng thiếu kỹ sống trẻ em nay”, Tạp chí Tâm lý học, Số 137 Phan Mai Hương (2009), “Thực trạng bạo lực học đường nay”, Kỷ yếu hội thảo “Nhu cầu, định hướng đào tạo tâm lý học đường Việt Nam”, kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, Hà Nội 10 Luật phịng chống bạo lực gia đình (2007), Nhà xuất Lao động - xã hội, Hà Nội 11 Đặng Huỳnh Mai, Phạm Văn Tây (2011), Tuyên truyền giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh pháp luật phịng tránh bạo lực học đường; ma tuý, mại - 52 - dâm; vệ sinh an tồn thực phẩm; phịng chống dịch bệnh truyền nhiễm sở giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 12 Đỗ Thị Nga (2014), “Bạo lực học đường hậu nạn nhân bị bạo lực học đường”, Tạp chí Tâm lý học, Số 11 13 Đỗ Thảo Phương (2015), Chương trình phát động phong trào phòng chống tội phạm ma tuý bạo lực học đường, Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Tài Thành, Vũ Thanh (2014), Đổi toàn diện ngành giáo dục - Kỹ giáo dục phòng chống bạo lực học đường tệ nạn xã hội nhà trường thực trạng giải pháp, Nhà xuất Lao động Xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Phương Thảo, Cao Hàn Thi (2012), “Các yếu tố tác động đến hành vi bạo lực học sinh”, Tạp chí Khoa học phát triển, tập 15, tr.32 16 Đỗ Văn Thanh (2016) “Một số giải pháp phòng ngừa bạo lực học đường nước ta nay”, Tạp chí Cảnh sát nhân dân online, ngày 5/4/2016 17 Trần Công Thuận (2016), Bạo lực học đường qua nghiên cứu khảo sát, Nhà xuất Tôn giáo, Hà Nội 18 Đinh Anh Tuấn (2015), Bạo lực học đường học sinh trung học địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định nay: Thực trạng nhân tố ảnh hưởng”, Luận án Tiến sĩ Xã hội học, Học viện Khoa học xã hội 19 Lê Văn Tùng, Lê Ngọc Hân (2012), Ngăn chặn bạo lực học đường nhìn từ góc độ giáo viên chủ nhiệm, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Thực trạng giải pháp ngăn chặn bạo lực học đường trường phổ thơng”, Thành phố Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Văn Tường (2016), Hành vi bạo lực học đường học sinh trung học mơ hình phịng ngừa - can thiệp, Đại học Thái Nguyên PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu trưng cầu ý kiến giáo viên - 53 - Xin chào đồng chí! Tơi Võ Thị Thu Sương - Học viên lớp Văn Giáo dục quốc phịng an ninh khóa 3, Trường Đại Học Trần Đại Nghĩa, Thành Phố Hồ Chí Minh Hiện nay, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phịng, chống bạo lực học đường TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG nay” Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề quan tâm cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng với câu hỏi Đồng chí khơng cần ghi tên vào phiếu Ý kiến đồng chí có ý nghĩa quan trọng để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn cộng tác giúp đỡ đồng chí! 1.1 Đồng chí cho biết học sinh đánh nhau, nhà trường thực việc xét kỷ luật mức độ nào? ST Mức độ kỷ luật T Cho nghỉ học tuần Viết tự kiểm Đứng buổi chào cờ Phạt lao động 1.2 Đồng chí cho biết Nhà trường có phối hợp với gia đình học sinh xảy trường hợp em đánh không? ST Nhà trường phối hợp với gia đình T Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thực Xin chân thành cảm ơn! Phụ lục 2: Phiếu trưng cầu ý kiến học sinh - 54 - Xin chào em học sinh! Tôi Võ Thị Thu Sương - Học viên lớp Văn Giáo dục quốc phịng an ninh khóa 3, Trường Đại Học Trần Đại Nghĩa, Thành Phố Hồ Chí Minh Hiện nay, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phịng, chống bạo lực học đường TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG nay” Xin em vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề quan tâm cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng với câu hỏi Các em không cần ghi tên vào phiếu Ý kiến em có ý nghĩa quan trọng để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn cộng tác giúp đỡ em! 2.1 Em chứng kiến hành vi bạo lực học đường sau đây? ST Hành vi bạo lực học đường T Trêu chọc bạn hình thức bên ngồi Giấu lấy đồ dùng học tập bạn Mượn tiền bạn mà khơng trả Đánh bạn mâu thuẫn 2.2 Hành động phản ứng em chứng kiến cảnh học sinh bị bạo lực học đường? ST Hành động phản ứng T Đứng xem Cổ vũ Báo Thầy Cô Can ngăn 2.3 Theo em, bạo lực học đường xảy nguyên nhân sau đây? ST Nguyên nhân T Tính hiếu thắng, muốn chứng tỏ thân Cha mẹ thiếu quan tâm Nhà trường chưa trọng giáo dục kỹ sống Phim ảnh, trò chơi điện tử bạo lực - 55 - 2.4 Em học sinh khối lớp? ST Phương án trả lời T Khối lớp 10 Khối lớp 11 Khối lớp 12 2.5 Em học sinh? ST Phương án trả lời T Học sinh nam Học sinh nữ Xin chân thành cảm ơn! - 56 - Phụ lục 3: Tổng hợp kết điều tra phiếu trưng cầu ý kiến giáo viên Đối tượng khảo sát: 60 giáo viên Đơn vị khảo sát: Trường trung học phổ thơng TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Thời gian khảo sát: Tháng năm 2016 3.1 Ý kiến giáo viên mức độ xét kỷ luật học sinh đánh nhà trường ST T Mức độ kỷ luật Cho nghỉ học tuần Viết tự kiểm Đứng buổi chào cờ Phạt lao động Tổng cộng Số lượng % 30 18 60 10 50 30 10 100 3.2 Ý kiến giáo viên việc Nhà trường có phối hợp với gia đình học sinh xảy trường hợp em đánh ST T Nhà trường phối hợp với gia đình Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thực Tổng cộng - 57 - Số lượng % 15 39 60 25 65 10 100 Phụ lục 4: Tổng hợp kết điều tra phiếu trưng cầu ý kiến học sinh Đối tượng khảo sát: 200 học sinh (100 học sinh nam, 100 học sinh nữ) Đơn vị khảo sát: Trường trung học phổ thông TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Thời gian khảo sát: Tháng năm 2016 4.1 Những hành vi bạo lực học đường mà học sinh chứng kiến ST T Hành vi bạo lực học đường Trêu chọc bạn hình thức bên ngồi Giấu lấy đồ dùng học tập bạn Mượn tiền bạn mà không trả Đánh bạn mâu thuẫn Tổng cộng Số lượng 80 50 40 30 200 % 40 25 20 15 100 4.2 Hành động phản ứng học sinh chứng kiến cảnh học sinh bị bạo lực học đường ST T Hành động phản ứng Đứng xem Cổ vũ Báo Thầy Cô Can ngăn Số lượng 90 30 50 30 200 Tổng cộng % 45 15 25 15 100 4.3 Ý kiến học sinh nguyên nhân bạo lực học đường ST T Nguyên nhân Số lượng % Tính hiếu thắng, muốn chứng tỏ thân Cha mẹ thiếu quan tâm Nhà trường chưa trọng giáo dục kỹ 80 60 20 40 30 10 sống Phim ảnh, trò chơi điện tử bạo lực Tổng cộng 40 200 20 200 4.4 Khối lớp học sinh ST Phương án trả lời - 58 - Số lượng % T Khối lớp 10 Khối lớp 11 Khối lớp 12 Tổng cộng 70 70 60 200 35 35 30 100 Số lượng % 100 100 200 50 50 100 4.5 Giới tính học sinh ST T Phương án trả lời Học sinh nam Học sinh nữ Tổng cộng - 59 - ... Bạo lực học đường bạo lực học đường TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 1.1.2 Phịng, chống bạo lực học đường TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 16 1.2 Thực trạng nguyên nhân bạo lực học đường TRƯỜNG TRUNG HỌC... THÔNG 1.1.1 Bạo lực học đường bạo lực học đường TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG * Quan niệm bạo lực học đường hành vi bạo lực học đường Bạo lực bạo lực học đường Việt Nam xuất từ lâu Nó trở thành nguyên... sở lý luận thực tiễn phòng, chống bạo lực học đường? ?? TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG nay; đề tài tiếp cận làm rõ khái niệm: Bạo lực học đường, phòng, chống bạo lực học đường TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Ngày đăng: 13/03/2021, 22:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w