Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
558,5 KB
Nội dung
Tiết 01: Đọc văn VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH ( Trích : “Thượng kinh ký sự”) Lê Hữu Trác A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Hiểu đặc điểm thể loại ký văn học trung đại - Cảm nhận giá trị thực sâu sắc nhân cách cao thượng Hãi Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác B Phương tiện dạy học: SGK, SGV, Thiết kế dạy C Phương pháp: Đọc sáng tạo, đối thoại, thảo luận, gợi tìm D Tiến trình thực hiện: Kiểm tra cũ: Giới thiệu mới: Lê Hữu Trác không thầy thuốc tiếng mà xem tác giả văn học có đóng góp lớn cho đời phát triển thể loại ký Ông ghi chép cách trung thực sắc sảo thực sống phủ chúa Trịnh qua “Thượng kinh ký sự” Để hiểu rõ tài năng, nhân cách Lê Hữu Trác thực xã hội Việt Nam kỷ XVIII, tìm hiểu đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV yêu cầu HS đọc phần Tiểu I Tìm hiểu chung dẫn SGK nêu câu hỏi thảo Tác giả: luận: Lê Hữu Trác (1724-1791) quê làng Liêu Xá, huyện - SGK đưa thông Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương (nay tin tác giả, tác thuộc huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng n), có biệt hiệu Hải phẩm?đoạn trích? Thượng Lãn Ơng Ơng khơng chữa bệnh giỏi mà cịn soạn sách, mở trường dạy nghề thuốc để truyền bá y học Sự nghiệp y học tập hợp Tác phẩm: “ Hải Thượng y tông “Thượng kinh ký sự” tập ký chữ Hán tâm tĩnh” gồm 66 biên (viết năm 1782), hoàn thành năm 1783 Tác phẩm tả soạn t/gian gần 40 năm quang cảnh kinh đô, sống xa hoa phủ Chúa Đây tác phẩm y học xuất sắc mà tác giả nghe, thấy Thăng Long chữa bệnh thời trung đại cho tử Trinh Cán chúa Trịnh Sâm Tác phẩm đánh Quyển cuối sách dấu phát triển thể ký Việt Nam thời trung đại tác phẩm đặc sắc “Thượng Kinh ký sự" Thể loại: Ký thể loại ký ghi chép câu - Em hiểu thể loại ký sự? chuyện, việc có thật tương đối hồn chỉnh - Đoạn trích có nội dung,ý nghĩa nào? Phần GV cho HS rút sau tìm hiểu thuộc tính GV hướng dẫn HS thảo luận - Quang cảnh sống đầy uy quyền chúa Trịnh miêu tả nào? “Lính nghìn cửa vác đơng nghiêm ngặt Cả trời Nam sang đây” GV giúp HS nhận xét kết quả: quang cảnh tráng lệ, lộng lẫy, không sánh đâu Tác giả miêu tả quang cảnh phủ chúa nào? ( Khác ngư phủ đào viên thuở nào) Đoạn trích: Nói việc Lê Hữu Trác lên tới kinh đô, dẫn vào phủ chúa để bắt mạch, kê đơn cho Trịnh Cán *.Chủ đề: Tác giả ghi lại cách sinh động, chân thực sống xa hoa, uy quyền chúa Trịnh Đồng thời bộc lộ thái độ xem thường danh lợi khẳng định y đức II Đọc - hiểu văn Cảnh sống xa hoa chúa Trịnh thái độ cua tác giả a Quang cảnh, sinh hoạt - Vào phủ phải qua nhiều lần cửa “những dãy hành lang quanh co nối liên tiếp” “Đâu đâu cối um tùm chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương” - Trong khuôn viên “người giữ cửa truyền báo rộn ràng, người qua lại mắc cửi” - Nội cung: gồm chiếu gấm, sập vàng, ghế rồng, đèn sáng lấp lánh, hương thơm ngào ngạt b Ăn uống: Mâm vàng, chén bạc, đồ ăn toàn ngon vật lạ c Nghi thức: Lê Hữu Trác phải qua nhiều thủ tục vào thăm bệnh cho tử Phải qua nhiều cửa, phải chờ đợi có lệnh vào Vào phải “lạy bốn lạy”, ln có “phi tần chầu chực” xung quanh,tác giả không thấy mặt chúa Uy nghiêm, sang trọng =>Tác giả ghi lại tỉ mỉ, trung thực, sinh động với ngôn ngữ giản dị, mộc mạc cho thấy cao sang, quyền uy đỉnh với sống hưởng thụ xa hoa đến cực điểm lộng quyền nhà chúa Đằng sau tranh tâm dồn nén tác giả d Thái độ tác giả: GV phát vấn HS cách nhìn, Sững sờ trước quang cảnh phủ chúa ông tỏ nhận xét t/g đứng trước dửng dưng trước quyến rũ vật chất cảnh xa hoa nơi phủ chúa Sau hướng HS đến kết luận ngắn gọn (Cuộc sống an nhàn nơi ẩn dật t/g đối trọng gay gắt với cách sống gia đình chúa trịnh bọn quan lại Tất xa hoa hình thức che đậy nhơ bẩn bên trong) Ngoài nghệ thuật miêu tả quang cảnh nơi phủ chúa, đoạn trích cịn đặc sắc miêu tả người Đặc biệt tử Cán (Chuyển ý) - Hình ảnh người thầy thuốc khắc họa đạo trích? HS đưa đk, phát biểu ý kiến ->GV củng cố Chốt ý Ý (2) GV giảng giải kỹ cho HS nhận rõ từ dự t/g: Sợ chữa có hiệu tin dùng, bị cơng danh trói buộc Nhưng cho thuốc vơ thưởng vơ phạt cầm chừng trái với lương tâm Cuối lương tâm, phẩm chất người thầy thuốc thắng GV chia nhóm hướng dẫn HS thảo luận: bút pháp ký t/g thể qua đoạn trích nào? Hãy phân tích nét đặc sắc Phải thái độ gián tiếp tác giả tỏ không đồng tình với sống xa hoa, hưởng lạc mức người giữ trọng trách quốc gia (Những xa hoa, quyền q ấy, qua nhìn ơng già áo vải, quê mùa tự phơi bày tất cả: phù phiếm, thiếu tự ) Hình ảnh người thầy thuốc Lê Hữu Trác: - Giàu kinh nghiệm, kiến thức sâu rộng (Chỉ cụ thể nguyên nhân bệnh, đưa cách chữa hợp lý) - Là thầy thuốc có lương tâm, đức độ (Gạt sang bên sở thích cá nhân để làm trịn trách nhiệm lương tâm người thầy thuốc) - Ngoài ơng cịn có phẩm chất cao q: khinh thường lợi danh, quyền quý, yêu thích tự nếp sống đạm, giản dị nơi quê nhà ->Đó chân dung người vừa có tài vừa có phẩm chất, đức độ đáng quý Bút pháp nghệ thuật: - Quan sát tỉ mỉ + Quang cảnh phủ chúa + Nơi tử Cán - Ghi chép trung thực, tả cảnh sinh động, kể diễn biết việc khéo léo, lôi + Từ việc ngồi chờ phòng bữa cơm sáng + Từ việc xem bệnh, ghi đơn thuốc cho Thế tử + Hình ảnh Thế tử ngồi sập chễm chệ ban lời khen cụ già quỳ đất lạy lạy + Chi tiết bên nơi “ Thánh thượng ngự” III Kết luận: Đoạn trích vừa mang đậm giá trị thực, vừa thể phẩm chất người thầy thuốc giàu tài năng, lĩnh thích sống tự do, chan hòa với thiên nhiên, coi thường danh lợi, suốt đời chăm lo giữ gìn y đức Với tài quan sát, cách kể hấp dẫn Lê Hữu Trác góp phần thể vai trị, tác dụng thể ký thực sống Củng cố: GV u cầu HS tự tóm tắt nét giá trị nghệ thuật nội dung đoạn trích, đồng thời nêu câu hỏi Đoạn trích gợi nhớ văn học chương trình Ngữ văn THCS? (Gợi nhớ: “Thầy thuốc giỏi cốt lòng”- Ngữ văn 6) *.Thầy thuốc giỏi, già dặn kinh nghiệm Bài tập nâng cao (dành cho - Có lương tâm trách nhiệm học sinh giỏi) GV hướng - Một nhà thơ giàu cảm xúc có thái độ rõ ràng dẫn HS: dựng lại hình tượng Lê - Khinh thường danh lợi, yêu tự do, lối sống Hữu Trác qua đoạn trích “Vào đạm phủ chúa Trịnh” - Khơng đồng tình với cảnh sống xa hoa Dặn dò: Nắm vững học, - Ý thức “về núi” thể rõ quan điểm sống chuẩn bị Tiết 02: Tiếng Việt Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân A Mục tiêu học: Giúp học sinh: - Thấy mối quan hệ ngôn ngữ chung xã hội lời nói riêng cá nhân - Hình thành lực lĩnh hội nét riêng lời nói cá nhân, lực sáng tạo cá nhân sở vận dụng từ ngữ quy tắc chung - Có ý thức tơn trọng quy tắc ngôn ngữ chung xã hội, giữ gìn phát huy sắc ngơn ngữ dân tộc B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, Thiết kế lên lớp C Phương pháp: Gợi ý, thảo luận, trả lời câu hỏi D Tiến trình thực hiện: Kiểm tra cũ Giới thiệu mới: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV yêu cầu HS đọc SGK trả I Ngôn ngữ _ tài sản chung xã hội: lời: Ngôn ngữ tài sản chung cộng đồng, giúp cá Tại ngơn ngữ tài sản nhân trình bày nội dung mà muốn biểu hiện, chung dân tộc, cộng giúp họ lĩnh hội lời nói người khác đồng xã hội? Tính chung ngôn ngữ biểu qua yếu tố: -Nguyên âm: a,ă,â,i,e,ê,u,ư,o, ô - Các âm (p.âm, ng.âm, t.điệu) - Âm tiết (tiếng): đơn vị phát âm tối thiểu lời - Sáu thanh: ngang(1),huyền(2) nói tách từ dịng ngữ liệu hỏi(3), ngã(4), sắc(5),nặng(6) + Có âm tiết gồm: âm chính, âm cuối, điệu: Ví dụ: (cảnh, ảo, ốc ) Nhà: (n/h/a/)2 + Có âm tiết gồm: âm đệm, âm chính, điệu (oa, Học: (h/o/c/)6 oe ) + Có âm tiết gồm: âm đầu, âm chính, điệu + Có âm tiết gồm: âm đầu, âm chính, âm cuối, điệu ( hai, lào, lán, bàn ) + Có âm tiết gồm đầy đủ : phụ âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối, điệu (hoang, hồi, hồng ) Vd: nhà, xe, học, đất, nước - Từ: đơn vị nhỏ ngữ tiếng tạo thành, có nghĩa từ vựng - Ngữ cố định: có cấu tạo cố định không thay đổi thêm bớt, gồm quán ngữ thành ngữ Tính chung ngôn ngữ biểu qua quy tắc: câu đơn Các quy tắc: cấu tạo từ, cấu tạo - Quy tắc cấu tạo kiểu câu: ngữ, cấu tạo câu, đoạn, văn câu ghép bản, phương thức chuyển - Phương thức chuyển nghĩa từ: chuyển từ nghĩa gốc nghĩa, chuyển loại từ, sang nghĩa phái sinh (hay gọi phương thức ẩn dụ) phương thức sử dụng trực tiếp gián tiếp câu GV yêu cầu HS xem SGK II Lời nói - sản phẩm riêng cá nhân: trả lời câu hỏi: Em hiểu Lời nói cá nhân sản phẩm người vừa lời nói cá nhân? có yếu tố quy tắc chung ngơn ngữ vừa mang sắc thái riêng phần đóng góp cá nhân Cái riêng lời nói Biểu lộ qua phương diện người biểu lộ Giọng nói cá nhân phương diện nào? Vốn từ ngữ cá nhân (phụ thuộc vào lứa tuổi, giới tính, nghề nghệp, vốn sống, trình độ hiểu biết, quan hệ xã hội ) Vd: trồng người, buộc gió lại Sự chuyển đổi, sáng tạo sử dụng từ ngữ chung, quen thuộc Biểu cụ thể rõ Tạo từ mới: Những từ cá nhân dùng, lời nói cá nhân thường thấy sau cộng đồng chấp nhận ->tài sản chung đối tượng nào? Vận dụng linh hoạt, sáng tạo quy tắc chung, phương Vd: Tố Hữu: p/c trữ tình ctrị thức chung HCM: kết hợp cổ điển Biểu cụ thể nhất, rõ nét riêng lời nói đại cá nhân là: phong cách ngôn ngữ cá nhân (gọi chung Nguyễn Khuyến: nhẹ nhàng, phong cách) thâm thuý III Luyện tập 1/13 Củng cố: GV chia nhóm, cho HS thảo luận: “Hãy tìm phân tích sáng tạo thể qua lời nói cá nhân nhà văn, nhà thơ tác phẩm tiêu biểu họ Dặn dò: Làm tập số 2, 3/13 SGK Chuẩn bị làm viết số 1: GV nhắc HS ôn lại kiến thức HKII lớp 10 văn nghị luận (Lập dàn ý văn nghị luận ) Tiết + 4: VIẾT BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI: BÀI SỐ I A Mục tiêu học: giúp học sinh: - Củng cố kiến thức văn nghị luận học THCS học kỳ II lớp 10 - Viết nghị luận xã hội có nội dung sát với thực tế sống học tập học sinh THPT B Phương pháp: Ra đề phù hợp với hs: gắn tác phẩm văn học chương trình với số vấn đề đạo đức, nhân cách tuổi trẻ học đường HS thực hành.GV hướng dẫn để HS làm C Đề bài: Đề 1: Đọc truyện Tấm Cám, em suy nghĩ đấu tranh thiện ác, người tốt với kẻ xấu xã hội xưa nay? Đề 2: Hãy bàn tính trung thực học tập thi cử học sinh ngày Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt - Giới thiệu đề văn (Hs chọn - Hs chọn đề phù hợp với sở thích đề) - GV chép đề Nêu yêu cầu - GV chép đúng, rõ ràng, HS hiểu yêu cầu đề viết - GV nhắc nhở HS ý thức - HS làm tự giác, say mê, không chép lại hay thuộc thái độ làm Động viên, lịng làm mẫu khuyến khích khả sáng tạo HS, giải đáp thắc mắc (nếu có) - GV thu - Thu theo tổ theo bàn - Nhận xét ý thức thái độ làm HS Hướng dẫn học nhà Soạn : Tự tình (bài 2) Tiết 5: Tự Tình (Bài II) (Hồ Xuân Hương) A Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh: - Cảm nhận tâm trạng vừa buồn tủi, vừa phẫn uất trước tình cảnh éo le khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc Hồ Xuân Hương - Thấy tài nghệ thuật thơ Nôm Hồ Xuân Hương, thơ Đường luật viết tiếng Việt, cách dùng từ ngữ, hình ảnh giản dị, giàu sức biểu cảm, giản dị mà tinh tế B Phương pháp: Kết hợp: đọc sáng tạo, chia nhóm thảo luận, gợi tìm, trả lời câu hỏi C Phương tiện: SGK, SGV, Thiết kế học, TLTK: SGV Văn họ 10,T1 D Tiến trình dạy: Kiểm tra cũ: - Cảnh sống xa hoa nơi phủ chúa Trịnh miêu tả nào? - Phân tích để thấy nét đẹp nơi hình ảnh người thầy thuốc Lê Hữu Trác Giới thiệu mới: HXH nhà thơ tiếng văn học trung đại Việt Nam Bà mệnh danh “Bà chúa thơ Nơm” Thơ bà tiếng nói địi quyền sống, niềm khao khát sống mãnh liệt.Đặc biệt, thơ Nôm bà cảm thức thời gian tinh tế, tạo cho tâm trạng Tự tình (II) thơ tiêu biểu cho điều đó, đồng thời thể đặc sắc thơ Nôm HXH Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Gọi HS đọc tiểu dẫn SGK I Tìm hiểu chung: - Em tóm tắt nét tiêu biểu mà Tác giả: phần tiểu dẫn nêu - Hồ Xuân Hương (chưa rõ năm sinh, năm mất) q Tự tình(III) làng Quỳnh Đơi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, sống chủ Chiếc bách buồn phận nên yếu kinh thành Thăng Long Bà người có đời, tình Giữa dịng ngao ngán lênh đênh duyên ngang trái, éo le Lưng khoang tình nghĩa dường lai - Tác phẩm nhà thơ thể lòng thương cảm láng người phụ nữ, khẳng định vẻ đẹp khát vọng họ Nửa mạn phong ba luống bập bềnh Bài thơ: Cầm lái mặt lăm đổ bến Dong lèo thây kẻ ráp xi ghềnh a Xuất xứ: “Tự tình” (II) nằm chùm thơ “Tự Ấy thăm ván cam lịng tình” HXH (gồm bài) Ngán nỗi ơm đàn nỗi tấp Tự tình kể lể, tâm -> tâm buồn chất chứa nỗi đau thầm kín Gọi HS đọc diễn cảm thơ Gv hướng cho HS biết phân tích thơ theo nhiều cách: Theo bố cục phần Theo tâm trạng n/v - K/gian, âm hai câu đầu miêu tả sao? - HS thảo luận, trả lời - T/giả sử dụng nghệ thuật câu thơ này? * Cái hồng nhan trơ với nước non: không dầu dãi mà cịn cay đắng * Với (1) so sánh câu thơ Ndu “Đuốc hoa để đó, mặc nàng nằm trơ” (2) có hàm nghĩa với thơ Bà huyện Thanh Quan “Đá trơ gan tuế nguyệt” - Theo em, cụm từ “say lại tỉnh” gợi lên điều gì? b Chủ đề: Cảm thức thời gian tâm trạng buồn tủi, phẫn uất trước duyên phận éo le khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc nhà thơ II Đọc - hiểu văn bản: Bi kịch duyên phận (câu 1,2,3,4): - (Không gian), thời gian: đêm khuya - Âm thanh: “văng vẳng trống canh dồn” -> khơng cảm nhận thính giác mà cịn cảm nhận trơi thời gian vô thuỷ, vô chung, chứa đựng phá huỷ - Câu 2: Nghệ thuật đảo ngữ + nhịp 1/3/3 cô đơn, trơ trọi -> dằn vặt, xót xa tủi hổ, bẽ bàng (1) Trơ Thách thức ->bản lĩnh (2) - “Say lại tỉnh gợi vịng luẩn quẩn, tình dun trở thành trị đùa tạo hóa (hương rượu hay hương tình qua để lại vị đắng chát, khổ đau) - Ở câu thơ 4: h/ảnh vầng trăng - Câu 4: h/ảnh trăng tàn (bóng xế) mà “khuyết chưa trịn” ->tuổi xn trơi qua mà nhân dun khơng trọn vẹn cho em suy nghĩ gì? (câu thơ ngoại cảnh mà tả cảnh, tạo nên đồng HS thảo luận (nhóm I) trăng người) Hình tượng lần bi kịch - Như câu thơ đầu để lại =>Cảm thức thời gian HXH, ta cảm nhận nỗi đau ấn tượng lịng người tâm trạng cô đơn (sự đau đớn khiến người trơ gỗ đá) cho tuổi xuân dần qua muộn màng, dang dở => đọc? phê phán xã hội phong kiến - Cho biết câu thơ sử dụng nghệ thuật gì? Niềm khát vọng: (câu 5,6,7,8) - Câu 5,6 + nghệ thuật đảo ngữ, đối nhịp 4/3 - Thái độ tác giả qua + Các động từ mạnh: xiên, đâm kết hợp bổ ngữ: ngang, động từ gì? toạc -> thái độ ngang tàng, không chịu khuất phục XH -> Sức sống mãnh liệt tình bi thương - Theo em, em hiểu từ “xuân” - Câu 7,8: tác giả dùng với ý gì? + Điệp từ “xuân” : Lại (1): thêm lần mùa xuân Lại (2) : trở lại (của mùa tuổi xuân xuân,đồng nghĩa + Nghệ thuật tăng tiến: “mảnh tình – san sẻ - tí tuổi xuân) con” - Từ tâm trạng HXH, em -> Tâm trạng người “làm lẽ”, nỗi lòng hiểu ý thơ mang ý nghĩa người phụ nữ xã hội xưa gì? -> Mong chờ hạnh phúc - Từ em rút kết luận => Dẫu chất chứa nỗi cô đơn, buồn chán, ngậm ngùi cho chung câu thơ thân phận, ý thơ không yếu đuối, bất lực, muốn xé nát thành kiến khắt khe xã hội PK Đó tiếng lịng người phụ nữ khao khát sống, khao khát hạnh phúc Củng cố: III Kết luận: GV hướng dẫn HS tổng kết Với nghệ thuật độc đáo, cách dùng từ đặc sắc gây ấn tượng mạnh, thơ toát lên bi kịch khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc -> chất nhân văn GV kiểm ta mức độ hiểu HS: Những từ ngữ, h/ảnh cho thấy tâm trạng vừa buồn tủi, vừa phẫn uất HXH? Ý nghĩa nhân văn tốt lên từ thơ gì? (Vừa đau buồn vừa thách thức duyên phận, gắng gượng vươn lên rơi vào bi kịch) Dặn dò: - HS học thuộc lòng thơ Nắm vững học - Làm tập luyện tập SGK - Chuẩn bị mới: soạn “Câu cá mùa thu” Tiết 33, 34: KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM A Mục tiêu học: Giúp HS: - Hiểu số nét bật tình hình xã hội văn hóa Việt Nam từ đầu kỷ XX đến CMT8 1945 Đó sở, điều kiện hình thành văn học Việt Nam đại - Nắm vững đặc điểm thành tựu chủ yếu văn học thời kỳ - Nắm kiến thức cần thiết, tối thiểu số xu hướng, trài lưu văn học tác giả, tác phẩm cụ thể B Phương tiện: SGK, SGV, Giáo án, Tư liệu tham khảo: “VHVN từ đầu TK XX đến CMT8 1945” C Phương pháp: trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi D Tiến trình dạy: Kiểm tra cũ: Bài mới: Giới thiệu vào Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt Trọng tâm I Những đặc điểm VHVN từ đầu TK XX đến CMT8 1945: - Những nguyên nhân Văn học đổi theo hướng đại hóa: thúc đẩy văn học Việt Nam đổi a Ngun nhân: theo hướng đại hóa? - Chính sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp (lần 1: 1897-1914, lần 2: 1919-1929) làm cho cấu VHVN biến đổi: + Thị trấn, đô thị mọc lên + Giai cấp xuất hiện: tư sản, tiểu tư sản, cơng nhân + Một lớp cơng chúng có lối sinh hoạt (Âu hóa) đời sống tinh thần thị hiếu -> đòi hỏi văn chương xuất - Từ đầu TK XX, văn hóa VN dần khỏi hệ thống Đây thời kỳ “mưa Âu gió văn học Trung Hoa, ảnh hưởng văn học Phương Tây -> Mĩ”, “Á Âu xáo trộn” phong trào chống lễ giáo phong kiến lạc hậu, giải phóng cá nhân dấy lên - Chữ Quốc ngữ thay chữ Hán, chữ Nôm (từ lĩnh vực hành đến văn chương nghệ thuật) -> viết văn trở thành nghề kiếm sống - Vai trò Đảng cộng sản Việt nam đề cương - Từ nhân tố trên, cho văn hóa đời -> nhân tố quan trọng thúc đẩy văn biết đại hóa? hóa phát triển theo chiều hướng CM vô sản “Sương rơi Lạnh lùng Mưa rơi b Khái niệm đại hóa: Nặng trĩu Hiu hắt Gió rơi Hiện đại hóa trình làm cho văn học khỏi Trên cành Từng giọt Lá rơi hệ thống thi pháp văn học trung đại (cái cũ) đổi Dương liễu Thánh thót Em ” theo hình thức văn học phương Tây, hội nhập Nhưng Từng giọt (Sương rơivới văn học đại giới Gió Bấc Tơi bời Nguyễn Vỹ) c Q trình đại hóa: diễn qua giai đoạn Ai bảo e g/nhân/ Cho đời anh đau - Từ đầu kỷ XX đến khoảng năm 1920: khổ/ Ai bảo em ngồi bên cửa sổ/ Cho + Chữ quốc ngữ truyền bá rộng rãi -> đời vương víu nợ thi nhân/ Ai bảo e giai nhân/ Cho lệ tràn đêm xuân/ Cho phát triển văn xi Từ văn hóa báo chí, dịch thuật -> tình tràn trước ngõ/ Cho mộng tràn tiến dần sang văn sáng tác + Tác giả: Phan Bội Châu, Phan Châu trinh, Nguyễn gối chăn - Q trình đại hóa giai Thượng Hiền, Huỳnh Thúc Kháng đoạn diễn nào? + Nội dung: chủ yếu thơ văn tuyên truyền cổ động CM * Gv chọn thơ Phan có nội dung trị mẽ Bội Châu phân tích + Nghệ thuật: đổi quan điểm trị, quan điểm nghệ thuật, chưa đổi tư tưởng thẩm mĩ - Giai đoạn thứ (khoảng từ 1920 – 1930) - Ở giai đoạn số lượng, chất + Tác phẩm xuất tương đối nhiều, thể loại đa lượng sáng tác so với trước có dạng, có nhiều thành tựu Một số tác giả tự khẳng định thay đổi? tài sức sáng tạo + Văn xuôi: tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh (Nam Bộ) Ngọn cỏ gió đùa, Cha nghĩa nặng, Cay đắng mùi đời, Kẻ làm người chịu, Vì tình nghĩa Hồng Ngọc Phách (Bắc Bộ) + Truyện ngắn Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bá Học, Nhất Linh + Tùy bút: Tương Phố, Đông Hồ, Phạm Quỳnh + Thơ: Tản Đà, Trần Tuấn Khải (giải phóng tơi cá GV chọn thơ Tản Đà để phân nhân khỏi hệ thống ước lệ khắt khe có tính phi ngã tích ->q trình đại hóa thơ pk), Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Nguyễn Ái Quốc + Kịch: Vũ Đình Long (Chén thuốc độc), Nguyễn Hữu Kim => Nền văn học tiến mạnh đường đại hóa với thành tựu đáng kể chưa đổi toàn diện - Giai đoạn thứ ( khoảng từ 1930-1945) Thế hệ trí thức Tây học góp phần cách tân văn học Có bước cách tân sâu sắc nhiều thể loại: + Văn xuôi phát triển mạnh mẽ: Tiểu thuyết lãng mạn nhóm Tự Lực văn đoàn; tiêu biểu: Nhất Linh, Khái Hưng, Thạch Chứng minh qua thơ: Xuân Diệu, Hồ Chí Minh, Tố Hữu Văn xuôi: Nhất Linh, Khái Hưng, Nam Cao - Hai phận phân hóa văn học phận nào? - Bộ phận văn học chia dòng văn học nào? Nét dòng văn học? - Cho biết đặc điểm, đóng góp hạn chế dịng văn học - Em cho biết đặc trưng dòng văn học hạn chế, đóng góp * Biểu hiện: tác giả trí Lam, Hồng Đạo Tiểu thuyết thực: Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất tố, Nguyễn Công Hoan, Nguyên Hồng, nam Cao Truyện ngắn: Nguyễn Cơng Hoan, Thạch Lam, Nam Cao Phóng sự: Tam Lang, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Lê Văn Hiến Bút kí, tùy bút: Nguyễn Tuân, Xuân Diệu + Thơ ca phát triển mạnh Thơ lãng mạn: (1930 – 1945): Thế Lữ, Phạm Huy Thông, Lưu Trọng Lư, Huy Cận, Nguyễn Bính Thơ Cách Mạng: HCM, Tố Hữu, Xuân Thủy + Kịch nói phát triển mạnh với tác giả: Vi huyền Đắc, Đoàn Phú Tứ, Nguyễn Huy Tưởng + Nghiên cứu, phê bình văn học đời với tác giả: Hoài Thanh, Đặng Thai Mai, Vũ Ngọc Phan Văn học hình thành phận phân hóa thành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh vơi nhau, vừa bổ sung cho để phát triển a Bộ phận văn học công khai: Khác quan điểm nghệ thuật khuynh hướng thẩm mỹ ->phân hóa thành xu hướng chính: *.Dịng văn học lãng mạn - Thể tơi trữ tình, phát huy trí tưởng tượng để diễn tả khát vọng ước mơ - Góp phần thức tỉnh ý thức cá nhân, đấu tranh chống lễ giáo phong kiến - Góp phần làm tâm hồn người đọc thêm tinh tế phong phú Tuy nhiên, dòng văn học gắn trực tiếp với đời sống xã hội – trị nên đơi sa vào khuynh hướng đề cao chủ nghĩa cá nhân cực đoan * Dòng văn học thực: Tập trung phơi bày thực bất cơng thối nát xã hội, p/ảnh tình cảnh khốn đốn người nông dân bị áp bức, bóc lột với thái độ cảm thơng, tinh thần dân chủ nhân đạo thức nghèo; tác phẩm: HBC, NCHoan, NHồng, Tơ Hồi, Vũ Trọng Phụng - Em có nhận xét dịng văn học trên? Tuy nhiên nhà văn thực thấy tác động chiều hoàn cảnh đ/với người VHLM VHHT tồn song song, vừa ảnh hưởng, tác động qua lại vừa đấu tranh với nhau, khơng có ranh giới rạch rịi, khơng đối lập giá trị b Bộ phận văn học không công khai: - Bộ phận văn học thứ - Nổi bật thơ văn CM bí mật (thơ văn hợp pháp phận nào? Cho biết nét Đông Kinh nghĩa thục, thơ văn CM thời kỳ mặt trận dân tộc; văn học bất hợp pháp PBC, HCM) đặc biệt thơ chí sĩ chiến sĩ CM sáng tác tù - Văn học CM đập thẳng vào bọn thực dân, bè lũ tay sai, giải bày khát vọng tự cho người, biểu lòng yêu nước nồng nàn, niềm tin vào tương lai chiến thắng CM - Về nghệ thuật: chưa có điều kiện trau dồi gọt giũa Tóm lại: Hai phận văn học ln có đấu tranh - Hai phận văn học có mối xu hướng trị quan điểm nghệ thuật quan hệ với nào? tác động lẫn để phát triển Văn học phát triển với tốc độ nhanh chóng: - Biểu hiện: + Về số lượng tác giả tác phẩm + Về cách tân + Về trưởng thành + Về kết tinh bút có tài VD: Thơ: Thế Lữ, Xuân Diệu, Vũ Hoàng Phương - Nguyên nhân: + Phát huy truyền thống : CN yêu nước tinh thần dân tộc + Sự đời lãnh đạo Đảng CSVN + Sức sống mãnh liệt dân tộc ta + Sự thức tỉnh trỗi dậy cá nhân II Thành tựu chủ yếu VHVN từ đầu TK XX đến CMT8 1945: Về nội dung tư tưởng: - Kế thừa phát huy truyền thống yêu nước nhân đạo, đồng thời đem đến cho văn học thời kỳ đóng góp thời đại: tinh thần dân chủ - Truyền thống nhân đạo đem đến nội dung gắn liền với thức tỉnh ý thức cá nhân: + Quan tâm đến người nghèo khổ + Khát vọng sống, tự hôn nhân + Đề cao phẩm giá tài người + Đấu tranh chống lễ giáo p/kiến khắt khe + Quan niệm người anh hùng ( Trước kia: anh hufnh phải lập công >< từ tk xx – 1945: anh hùng phải thể sức mạnh lay trời chuyển đất) Về hình thức thể loại ngôn ngữ: a Tiểu thuyết: - Trước 1930 tiểu thuyết chưa xuất nhiều, tiểu biểu: HBC Còn ảnh hưởng nhiều kết cấu chương hồi, kết thúc có hậu, ngơn ngữ bình dân, đậm chất Nam Bộ - Sau Tự lực văn đồn với cách dựng truyện tự nhiên, kết cấu linh hoạt, tính cách nhân vật xuất Ngôn ngữ gợi tả, tinh tế - 1936: tiểu thuyết thực: dựng lên tranh đời sống khái quát rộng lớn xây dựng nhân vật điển hình hồn cảnh điển hình Ngơn ngữ khỏe khoắn, linh hoạt b Thơ: Trước 1930: có Tản Đà “là người kỷ” “gạch nối (quan trọng) thời đại thi ca” Từ 1930 – 1945: có PTTM với đội ngũ đơng đảo, đa dạng phong cách đem lại đổi sâu sắc cho thơ dân tộc c Truyện ngắn: có Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Zếnh (giàu chất thơ), Nguyễn Cơng Hoan (giàu chất trào phúng) Tơ Hồi, Kim Lân (giàu tính phong tục), Nam Cao d Phóng sự: có Vũ Trọng Phụng, Ngơ Tất Tố e Kịch: có Vi Huyền Đắc, Đoàn Phú Tứ, Nguyễn Huy Tưởng f Bút kí, tùy bút: Nguyễn Tn g Lý luận phê bình: có Hồi Thanh, Hải Triều III Kết luận: Văn học Việt Nam từ đầu TK XX ->CMT8 1945 có vị trí quan trọng: Kế thừa tinh hoa VHTĐ suốt 10 kỷ mở thời kỳ văn học – văn học đại có khả hội nhập với văn học giới Tiết 35 + 36 VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ Nghị luận văn học A Mục tiêu học: Giúp HS - Biết vận dụng thao tác lập luận phân tích so sánh văn nghị luận - Viết văn nghị luận vấn đề văn học B Phương tiện: SGK, SGV, Giáo án C Phương pháp: đề phù hợp với trình độ HS, văn mà HS học GV hướng dẫn, gợi ý HS tìm hiểu đề D Tiến trình học: Đề: Có nhà văn nhận định “Hai đứa trẻ” Thạch lam : “Đó chuyện kiếp người với bế tắc khát vọng muôn thuở” Từ tác phẩm, em làm sáng tỏ nhận định Tiết 37, 38, 39: Hai đứa trẻ Thạch Lam A Mục tiêu học: Giúp HS: - Cảm nhận tình cảm xót thương Thạch Lam người phải sống nghèo khổ, quẩn quanh cảm thông, trân trọng nhà văn trước mong ước họ sống tươi sáng - Thấy nét độc đáo bút pháp nghệ thuật Thạch Lam qua truyện ngắn B Phương tiện: SGK, SGV, giáo án, TLTK C Phương pháp: đọc diễn cảm, sáng tạo, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi, gợi tìm D Tiến trình dạy: Kiểm tra cũ Bài Hoạt động GV HS Gọi HS đọc phần Tiểu dẫn - Nét riêng sáng tác Thạch Lam? Tham khảo “Đặc trưng truyện ngắn TL” trang 70, 71 GV hướng dẫn HS đọc đoạn tiêu biểu tác phẩm Phần GV dùng bảng phụ - Nhóm n/v truyện ai? Họ làm cơng việc gì? Yêu cầu cần đạt I Giới thiệu chung: Tác giả: - Thạch Lam (1910 – 1942), tên khai sinh: Nguyễn Tường Vinh, sau đổi thành Nguyễn Tường Lân, bút danh Việt Sinh Ông sinh Hà Nội Tính tình đơn hậu, tinh tế, em ruột nhà văn Hoàng Đạo Nhất Linh - Là bút truyện ngắn xuất sắc Đề tài sáng tác có mảng: nghiêng sống cực bế tắc khai thác khía cạnh bình thường mà nên thơ sống Nét riêng: truyện thường cốt truyện hai yếu tố thực trữ tình đan cài vào - Có quan niệm văn chương lành mạnh, tiến “Văn chương thoát ly hay lãng quên Văn chương thứ vũ khí cao đắc lực mà có Nó làm thay đổi XH giả dối tàn ác Nó làm cho lịng người phong phú - Tác phẩm (SGK) Văn bản: a Xuất xứ: Trích từ tập truyện “Nắng vườn” b Bố cục: phần - P1: Từ đầu -> cho chúng - P2: Tiếp theo -> cảm giác mơ hồ khơng hiểu - P3: cịn lại c Tìm hiểu truyện: */ Nhóm n/v c/s họ - Liên An: thay mẹ trông nom cửa hàng tạp hóa - Chị Tí: bán nước - Bác Siêu: bán phở - Từ cơng việc ấy, em có cảm nhận cách tạo, miêu tả truyện Thạch Lam? - Thời gian, không gian ánh sáng truyện miêu tả nào? - Ý nghĩa? - Cảnh chiều tàn phố huyện miêu tả với âm gì? - Gia đình bác Xẩm với tiếng đàn bầu - Cụ Thi điên - Mấy đứa trẻ nhà nghèo -> cách miêu tả TL (chiều-tối-khuya) tạo dư âm buồn man mác từ sống tồi tàn quẩn quanh */ Không gian truyện: - Thời gian: chiều -> hồng -> tối -> khuya -> khuya - Không gian: nhỏ hẹp ->buồn - Ánh sáng: yếu ớt, hoi */ Nhân vật chính: Liên (chờ đợi đồn tàu) d Chủ đề: Niềm xót thương tác giả đ/v kiếp người nhỏ bé, nghèo khổ với sống quẩn quanh, bế tắc, không hạnh phúc, không tương lai xã hội cũ Đồng thời, tác giả thể niềm tin vào người II Đọc – hiểu văn bản: Tâm trạng Liên trước cảnh chiều muộn phố huyện: a Cảnh chiều muộn: - Âm thanh: + tiếng trống thu không Từ cao + tiếng ếch nhái xung quanh + tiếng muỗi vo ve gần ->gợi yên tĩnh buồn - Hình ảnh: + phương Tây đỏ rực + dãy tre làng đen lại + mây ánh hồng than tàn ->Khung cảnh vừa thơ mộng, vừa buồn xao xác - Sinh hoạt người: + Chợ vãn từ lâu + Chỉ rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, nhãn, mía, mùi ẩm mốc + Một người bán hàng muộn + Mấy đứa trẻ nhà nghèo nhặt nhạnh nứa, tre ->Tất gợi buồn man mác sống nghèo khổ, bất hạnh mãnh đời nhỏ bé nơi phố huyện đìu hiu, xơ xác, quẩn quanh - Những thân phận, kiếp người ai? - Cảnh sống hai chị em Liên nhiêu kiếp người gợi nào? - Thạch Lam giúp ta hiểu sống nước ta từ mãnh đời này? b Tâm trạng Liên: - Ngồi n lặng - Đơi mắt chị bóng tối ngập đầy dần - Thấy lòng buồn man mác trước ngày tàn - Động lòng thương đứa trẻ ->nỗi buồn man mác tâm hồn trẻ thơ sớm suy tư trước sống =>Sự hòa quyện ngoại cảnh nội tâm ->lịng cảm thơng sâu sắc diễn tả tinh tế Thạch Lam Tâm trạng Liên trước cảnh đêm phố huyện: a Cảnh đêm phố huyện: - Khung cảnh: + Phố huyện chìm bóng tối + Ánh sáng yếu ớt, le lói bóng đêm mênh mơng dày đặc >< ánh sáng ỏi, le lói + Hàng ngàn ngơi lấp lánh ->Gợi liên tưởng kiếp người sống chìm khuất, le lói ga xếp nghèo ->gây ấn tượng sâu sắc - Con người: + Mẹ chị Tí với hàng nước nhỏ + Gia đình bác Xẩm – đàn bầu + Cụ Thi điên + bác Siêu – bán phở + Hai chị em Liên – cửa hàng tạp hóa nhỏ xíu -> mãnh đời lam lũ, sống đơn điệu -> thực xã hội tù hãm nước ta trước CMT8 => Sự cảm thơng sâu sắc tình thương vơ bờ tác giả b Tâm trạng Liên: - Có lịng thương cảm người xung quanh: (sững nhìn cụ Thi dần vào bóng tối) - Muốn khỏi thực sống ngột ngạt, bế tắc hoàn cảnh phủ định điều ấy: + Liên ngước nhìn vũ trụ bao la + Nhớ Hà Nội với kỷ niệm ấu thơ + Tâm hồn yên tĩnh, cảm giác mơ hồ không hiểu (chừng người bóng tố mong đợi ) =>Thạch Lam miêu tả tinh tế diễn biến tâm trạng nhân vật lịng thương cảm thơng sâu sắc Tâm trạng Liên tàu đến đi: a Hình ảnh chuyến tàu: */ Xa: + lửa xanh biếc + tiếng còi đâu vang lại kéo dài + tiếng dồn dập, tiếng xe rít mạnh vào ghi + khói bừng sáng trắng lên */ Gần: + tiếng cịi rít, tàu rầm rộ tới + toa đèn sáng trưng + người lố nhố */ Tàu vào đêm tối -> Con tàu mang đến giới khác – giới đẹp đẽ rộng mở >< sống nghèo nàn, mòn mỏi, tối tăm, quẩn quanh người dân phố huyện (thoáng rộn rã mà đồn tàu mang đến làm khung cảnh thay đổi Bóng tối, lặng lẽ cố hữu bị xáo động Ánh sáng, niềm vui, giàu sang, hoạt động náo nhiệt tất qua tia chớp xóa hịa tấu đều, đơn điệu phố huyện ánh sáng đoàn tàu mang theo giới khác qua – giới đẹp đẽ rộng mở) b Tâm trạng Liên: - Con tàu đem chút giới khác qua >< vầng sáng nơi đèn chị Tí - Lặng mơ Hà Nội xa xăm, sáng rực vui vẻ huyên náo - Thấy sống xa xôi ->Niềm khao khát cháy bỏng trước sống, ước vọng thay đổi đời Liên người dân nơi phố huyện nghèo Đó lối khỏi sống quẩn quanh Nhưng li dù tưởng tượng diễn chốc lát Đêm tối lại bao trùm lên phố huyện nghèo Cuộc sống họ quẩn quanh, bế tắc Nghệ thuật: - Truyện khơng có cốt truyện - Ngơn ngữ nghệ thuật điêu luyện, diễn tả nội tâm nhân vật tinh tế, sâu sắc - Kết hợp nhuần nhuyễn HT TT III Kết luận: Truyện tiêu biểu cho phong cách Thạch Lam Là tranh nhân cảm động, gợi cho người đọc thương cảm động Nó vừa có giá trị nghệ thuật vừa có giá trị nhân đạo Củng cố: Ghi nhớ (SGK) Dặn dị: Nắm vững học Tìm đọc thêm số truyện Thạch Lam Làm tập luyện tập SGK Chuẩn bị “Ngữ cảnh” Tiết 40: Tiếng Việt Ngữ cảnh A Mục tiêu học: Giúp học sinh - Nắm khái niệm ngữ cảnh, yếu tố ngữ cảnh vai trò ngữ cảnh hoạt động giao tiếp ngôn ngữ - Biết nói viết cho phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp, đồng thời có lực lĩnh hội xác nội dung, câu văn mối quan hệ với ngữ cảnh B Phương tiện: SGK, SGV, Giáo án C Phương pháp: kết hợp thao tác trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi D Tiến trình dạy: Kiểm tra cũ: - Thế lập luận so sánh? Mục đích lập luận so sánh gì? - Cách so sánh Bài mới: Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt GV hướng dẫn HS tìm hiểu câu I Khái niệm: 1, SGK Sau HS trả Tìm hiểu ngữ liệu: lời, Gv nên hướng HS đặt câu - SGK nói hồn cảnh cụ thể - SGK để HS tìm hiểu Khái niệm: Ngữ cảnh bối cảnh ngôn ngữ làm sở cho việc sử dụng từ ngữ, tạo lập lời nói đồng thời làm để lĩnh hội thấu đáo lời nói II Các nhân tố ngữ cảnh: GV cho HS tìm ví dụ CM Nhân vật giao tiếp: người trực tiếp tham - Em cho biết đặc điểm gia nói viết nhân vật giao tiếp? VD: Mỗi nhân vật giao tiếp có đặc điểm Những đặc điểm có quan hệ nhiều mặt: lứa tuổi, giới tính, dân tộc, nghề nghiệp, cá giao tiếp khơng? tính Những đặc điểm ln chi phối lời nói cá nhân chi phối việc lĩnh hội lời nói người khác - Những bối cảnh ngồi ngơn Bối cảnh ngồi ngơn ngữ: ngữ? a Bối cảnh giao tiếp rộng (còn gọi bối cảnh văn - Bối cảnh g/tiếp rộng gì? hóa): bối cảnh xã hội, lịch sử, địa lý, văn hóa, phong tục “Dân ta có lịng nồng nàn u tập qn, thể chế trị bên ngồi ngơn ngữ nước Đó truyền thống q Những yếu tố tạo nên mơi trường giao tiếp, chi phối báu ta Mỗi Tổ quốc bị người nói người nghe q trình tạo lập lĩnh xâm lăng t/thần lại kết hội lời nói câu văn thành sức mạnh sóng b Bối cảnh giao tiếp hẹp (bối cảnh tình huống): thời vùi bọn cướp nước bán gian, địa điểm cụ thể, tình giao tiếp cụ thể nước” (HCM) ->B/cảnh lịch sử c Hiện thực nói tới: tạo nên đề tài nghĩa d/tộc ta từ xưa ->nay Đó việc cho câu nói Đó thực bên ngồi t/thống yêu nước, kết lại nhân vật giao tiếp, thực tâm trạng biểu sức c/đấu người - Bối cảnh giao tiếp hẹp? Văn cảnh: HS tham khảo vd SGK GV nêu thêm ví dụ - Vậy văn cảnh gì? - Ngữ cảnh có vai trị gì? Củng cố Dặn dò: Nắm vững học Soạn : “Chữ người tử tù” a VD : SGK VD: Khi tỉnh rượu lúc tàn canh Giật mình, lại thương xót xa Từ “mình” xuất nhiều lần Thúy Kiều Vì trước từ ngữ gợi vào thời điểm khuya, sau vui khách làng chơi, TK kịp nhận Nàng xót xa đau đớn thân xác hoen ố Những yếu tố ngơn ngữ trước sau từ “mình” văn cảnh b Văn cảnh bao gồm tất yếu tố ngơn ngữ có mặt văn bản, trước sau yếu tố ngôn ngữ Nó có dạng ngơn ngữ viết ngơn ngữ nói, đối thoại đơn thoại II Vai trò ngữ cảnh: Đối với người nói (người viết): sở việc dùng từ, đặt câu, kết hợp từ ngữ Vd: B/tập - Nhân vật giao tiếp: người phụ nữ khao khát hạnh phúc - Bối cảnh hẹp: đêm khuya nỗi chờ đợi - Bối cảnh rộng: XHPK VN TK XVIII - Văn cảnh: từ, câu hai câu thơ Đối với người nghe (người đọc): ngữ cảnh để lĩnh hội từ ngữ câu văn, hiểu nội dung, ý nghĩa, mục đích lời nói, câu văn Vd: tập SGK Đây lúc đường, bối cảnh hẹp, hai người giao tiếp với Người hỏi khơng phải hỏi có hay khơng có đồng hồ mà hỏi thời gian Mục đích biết thông tin thời gian * Ghi nhớ SGK * Làm tập 1,3,4