Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 484 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
484
Dung lượng
5,86 MB
Nội dung
Giáo án Ngữ Văn Năm học 2018-2019 ********************************************************************************** Ngày soạn: 25 / / 2018 TIẾT Ngày dạy: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA Lí Lan / / 2018 I Mục tiêu Kiến thức - Tình cảm sâu nặng cha mẹ, gia đình cái, ý nghĩa lớn lao nhà trường đời người, tuổi thiếu niên nhi đồng - Lời văn biểu tâm trạng người mẹ văn Kĩ - Đọc - hiểu văn biểu cảm viết dịng nhật kí người mẹ - Phân tích số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng người mẹ đêm chuẩn bị cho ngày khai trường - Liên hệ vận dụng viết văn biểu cảm Thái độ - Yêu thích văn chương II Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: Tranh ảnh ngày khai trường, soạn giáo án Học sinh: Soạn theo hệ thống câu hỏi sgk III Tiến trình dạy Kiểm tra cũ: (2 phút) Kiểm tra chuẩn bị học sinh Giới thiệu mới: (1 phút) Tất trải qua buổi tối trước ngày khai giảng trọng đại chuyển từ mẫu giáo lên lớp bậc tiểu học Trong ngày khai trường người đưa em đến trường? Em nhớ lại đêm trước ngày khai trường mẹ em làm gì? Hơm học văn hiểu đêm trước ngày khai trường để vào lớp con, mẹ làm nghĩ gì? Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS GHI BẢNG Hoạt động 1(7 phút) I Đọc-Tìm hiểu thích Xuất xứ ? Nêu xuất xứ văn bản?(HS Y-TB) - Đây kí tác giả Lí Lan -Trích từ báo Yêu trẻ, số 166, ngày 1/9/2000 GV hướng dẫn đọc: to, rõ ràng, thể Đọc- từ khó tâm trạng hồi hộp, thao thức mẹ, giọng đọc tâm tình, trầm lắng ? Văn viết gì, việc gì? (HS K) ->Viết tâm trạng người mẹ đêm không ngủ trước ngày khai trường ? Tóm tắt nội dung văn ? HS tóm tắt ( HS K-G) -Tóm tắt: Đêm trước ngày đưa đến trường, người mẹ không ngủ Người ********************************************************************************* Gv: Lê Thị Hồng Hải Trường THCS Quang Phú Giáo án Ngữ Văn Năm học 2018-2019 ********************************************************************************** mẹ ngắm nhìn ngủ say, lòng mẹ bồi hồi xúc động, nhớ lại hành động trước ngủ, nhớ thuở nhỏ với kỷ niệm sâu sắc ngày khai trường Lo cho tương lai con, người mẹ liên tưởng đến ngày khai trường Nhật - ngày lễ thật toàn xã hội – nơi mà thể quan tâm sâu sắc đến hệ tương lai Đó tình cảm, niềm tin khát vọng người mẹ tương lai đứa - Gv kiểm tra số thích ?Em hiểu “ nhạy cảm” nghĩa gì? (HS Y-TB) * Nhạy cảm: Cảm nhận nhanh tinh giác quan, cảm tính ? “Háo hức” tâm trạng nào? * Háo hức: Ở trạng thái tình cảm vui phấn khởi nghĩ đến điều hay nóng lịng muốn làm điều HS đọc thích cịn lại Hoạt động 2(25 phút) II Tìm hiểu văn ? Văn thuộc loại văn gì? Thể loại (Nhật dụng) ? Văn nhật dụng gì? - Hs nhắc lại (HS K-G) - Là viết có nội dung gần gũi, thiết với sống… Lớp viết thiên nhiên, môi trường Lớp 7: nội dung vấn đề quyền trẻ em, nhà trường, văn hóa- giáo dục ?Văn nhật dụng “ Cổng trường mở ra” viết theo thể loại gì? - Hs trả lời(HS Y-TB) -Kí * Bài văn ghi lại tâm trạng người mẹ đêm chuẩn bị cho bước vào ngày khai trường Khơng có cốt truyện, chủ yếu tâm trạng hồi hộp, phấp đón chờ ngày khai trường Người mẹ khơng ngủ phần lo chuẩn bị cho con, phần tuổi thơ áo trắng đến trường sống dậy… ********************************************************************************* Gv: Lê Thị Hồng Hải Trường THCS Quang Phú Giáo án Ngữ Văn Năm học 2018-2019 ********************************************************************************** ? Phương thức biểu đạt văn gì? (HS K-G) -> Tự sự, biểu cảm Bố cục ? Văn chia bố cục làm Chia làm phần phần? Nội dung phần?(HS K-G) - Phần1: Từ đầu->" bước vào." Tâm trạng hai mẹ buổi tối trước ngày khai giảng - Phần 2: Còn lại: cảm nghĩ mẹ giáo dục Để hiểu tâm trạng đêm không Phân tích ngủ trước ngày khai trường mẹ ta a Nỗi lòng mẹ vào phần Theo dõi phần đầu văn em thấy người mẹ nghĩ đến thời điểm nào? (HS Y- TB) -> Đêm trước ngày vào lớp - Tâm trạng : háo hức, thản, ?Trong đêm trước ngày khai trường tâm nhẹ nhàng, vô tư vào giấc ngủ trạng mẹ có khác nhau? Điều -> Là đặc điểm tất yếu trẻ nhỏ biểu chi tiết nào?(HS K-G) - Mẹ trằn trọc không ngủ được, suy nghĩ - Con: Gương mặt thoát tựa nghiêng triền miên, nhớ lại kỉ niệm xưa gối mềm, chúm lại mút kẹo - Mẹ: Hôm mẹ không tập trung Mẹ lên giường trằn trọc Thực mẹ không lo Nhưng không ngủ NT: Tương phản ? Tác giả sử dụng nghệ thuật để làm rõ khác biệt tâm trạng mẹ con?(HS K-G) ? Tại người mẹ lại có tâm trạng đó? ( HS K-G) - Mẹ khơng ngủ mẹ vơ thương yêu con, thấy lo lắng, hồi hộp, xúc động nên mẹ không ngủ - Mẹ nhớ lại ấn tượng thuở thiếu thời học mẹ - Những việc làm mẹ: Giúp chuẩn ? Mẹ nghĩ gì, làm buổi tối bị quần áo, đồ dùng học tập…cho ngày mai đêm không ngủ ấy? (HS Y- TB) Mẹ dọn dẹp nhà cửa, mẹ làm vài việc lặt vặt cho riêng mẹ Mẹ tự nhủ cần ngủ sớm ->Thật tất việc làm chẳng có khó khăn, phức tạp gì, chủ yếu để thể nỗi lịng người mẹ giàu tình cảm ? Vậy tâm trạng người mẹ diễn tả cụ thể nào? ( HS K-G) ********************************************************************************* Gv: Lê Thị Hồng Hải Trường THCS Quang Phú Giáo án Ngữ Văn Năm học 2018-2019 ********************************************************************************** - Khác thường: Không tập trung vào việc cả…việc tối nay…nghĩa mẹ phân tâm, xúc động, đắm chìm hồi ức suy tưởng trước kiện lớn đến với đứa yêu dấu - Bao nhiêu suy nghĩ mẹ hướng vào con, mẹ hình dung tâm trạng con: hồi hộp, háo hức, vui sướng Con hăng hái giúp mẹ dọn đồ chơi để chuẩn bị làm cậu học sinh lớp Một…rồi hồn nhiên vào giấc ngủ say, thản, nhẹ nhàng Trẻ em búp cành Biết ăn, ngủ, biết học hành ngoan (HCM) - Tin con, khơng lo lắng gì, chuẩn bị chu đáo mẹ suy nghĩ triền miên: mẹ nghĩ đến tuổi thơ, đến thời cắp sách đến trường, đến ngày khai giảng mà mẹ trải qua ? Chi tiết chứng tỏ ngày khai trường năm xưa để lại ấn tượng sâu đậm tâm hồn người mẹ? (HS Y-TB) *Mẹ muốn truyền rạo rực, xao xuyến sang cho con, cho niềm sung sướng, xốn xang, khắc đậm tâm hồn, trí nhớ bé thơ niềm vui ngày khai trường để trở thành ấn tượng sâu sắc suốt đời Mẹ nhớ đến bà ngoại, chục năm sau nhớ đến mẹ đêm nay, buổi sớm ngày mai Mẹ suy nghĩ liên tưởng đến ngày khai trường Nhật Bản mong nước Vì ngày khai trường biểu quan tâm, chăm sóc người lớn toàn xã hội trẻ em, tương lai ? Những tình cảm khứ nói lên tình cảm sâu nặng lòng mẹ -> nhớ thương bà ngoại nhớ mái trường xưa ? Từ việc phân tích nêu suy nghĩ tình cảm hình ảnh người mẹ?(HS K-G) *Kỉ niệm khứ - Cứ nhắm mắt lại dường vang bên tai tiếng đọc trầm bổng: “hàng năm, vào cuối thu… dài hẹp” => Người mẹ giàu tình yêu thương đức hi sinh ********************************************************************************* Gv: Lê Thị Hồng Hải Trường THCS Quang Phú Giáo án Ngữ Văn Năm học 2018-2019 ********************************************************************************** ?Có phải người mẹ nói trực tiếp với không? Hay người mẹ tâm với ai? (HS Y-TB) -> Đang nói với mình, tự ơn lại kỉ niệm riêng ?Cách viết có tác dụng gì?(HS K-G) -(dùng ngơn ngữ độc thoại) làm bật tâm trạng, tình cảm điều sâu thẳm khó nói lời trực tiếp ? Câu văn nói lên tầm quan trọng nhà trường hệ trẻ? (HS Y-TB) ?Câu văn có ý nghĩa gì? Vì sao? ( HS K-G) ->Giáo dục có vai trị quan trọng đời sống người, mang nhiều tri thức, giáo dục tư tưởng, tình cảm, hồn thành nhân cách Giáo dục không phép sai lầm giáo dục, giáo dục định tương lai đất nước ? Thể ước mơ người mẹ? ? Trong đoạn kết người mẹ nói với con: “đi con, can đảm lên, giới con, bước qua cảnh cổng trường giới kì diệu mở ra” Em hiểu giới kì diệu gì? ( HS K-G) ?Người mẹ dặn "Hãy can đảm lên" Em hiểu câu nói nào?( HS K-G) - Là lời khích lệ lên phía trước người lính can đảm lên đường trận ? Câu nói có ý nghĩa gì? *Một giới kì diệu mà nhà trường mở cho bao điều mẻ, rộng lớn tri thức văn hóa, tri thức sống, dạy dỗ bồi đắp cho tư tưởng, tình cảm đẹp đạo lí làm người, tình bạn, tình thầy trị, lịng u thương người để khơng ngừng vươn lên, để phát triển thể lực, phẩm chất toàn diện người, chuẩn bị cho ngày mai lập nghiệp ?Từ phân tích em có suy nghĩ b.Tầm quan trọng giáo dục -“Ai biết rằng….hàng dặm sau này” -> Muốn hưởng giáo dục tiên tiến với tất tình thương xã hội đất nước - Bước qua cảnh cổng trường giới kì diệu mở ra: Trường học bao điều mẻ, rộng lớn tri thức, văn hố, tình cảm, đạo lý, tình thầy trị => Khẳng định vai trị to lớn nhà trường người tin tưởng nghiệp giáo dục ********************************************************************************* Gv: Lê Thị Hồng Hải Trường THCS Quang Phú Giáo án Ngữ Văn Năm học 2018-2019 ********************************************************************************** nhan đề “ Cổng trường mở ra”? (HS K-G) ->Hình ảnh nghệ thuật mang ý nghĩa tượng trưng cánh cửa đời mở ?Qua hồi tưởng mẹ ngày khai trường em cho biết tiến giáo dục (khai trường mẹ – khai trường khác nào) qua mẹ mong muốn điều ? (HS K-G) -Mẹ: Ngày khai trường ngày vào lớp 1-> bỡ ngỡ, xa lạ Con: Đã mẫu giáo làm quen trường lớp, tiếp xúc thầy cô, bè bạn ->Tự tin, sẵn sàng đón nhận Mẹ muốn nhẹ nhàng cẩn thận ghi lại lòng ấn tượng ngày khai trường *Qua ta thấy câu nói “trong vũ trụ có kỳ quan, kỳ quan đẹp trái tim người mẹ” Vì mẹ khơng lo lắng cho có sống đầy đủ nên vóc nên hình mà cịn muốn cho tâm hồn sáng, rộng mở chuẩn bị cho tri thức để bước vào đời, vẻ đẹp tình mẫu tử Đó tình cảm cao q, ý thức trách nhiệm gia đình trẻ em III.Tổng kết Hoạt động 3(5 phút) Nghệ thuật - Lựa chọn hình thức tự bạch - Hs khái quát nghệ thuật văn dịng nhật kí người mẹ - Sử dụng ngôn ngữ biểu cảm Ý nghĩa văn ? Bài văn giúp ta hiểu tình cảm mẹ vai trò nhà trường - Văn thể lịng ,tình cảm sống người? người mẹ ,đồng thời nêu lên vai trò to lớn nhà trường sống người Củng cố (2 phút) ? Quan sát tranh sgk, tranh minh họa cảnh gì? Em tả lại cảnh đó? ? Mượn tâm trạng mẹ đêm trước buổi khai trường để nói gì? - Tầm quan trọng việc học, nhà trường - Tình cảm sâu nặng mẹ -> - Nhắc nhở người làm phải nhớ đến tình cảm mẹ Hướng dẫn nhà (3 phút) - Viết đoạn văn ngắn ghi lại suy nghĩ thân ngày khai trường - Đọc thêm, sưu tầm số văn ngày khai trường ********************************************************************************* Gv: Lê Thị Hồng Hải Trường THCS Quang Phú Giáo án Ngữ Văn Năm học 2018-2019 ********************************************************************************** - Học phần ghi nhớ - Tóm tắt nêu bố cục văn bản, nêu ý phần? - Tâm trạng người mẹ có khác trước ngày khai trường con? - Soạn “ Mẹ tôi” + Đọc văn bản, trả lời theo câu hỏi sgk + Tìm hiểu nội dung thư người cha gửi cho En-ri-cô **************************** Ngày soạn: 25 / / 2018 Ngày dạy: / / 2018 TIẾT MẸ TÔI Ét-môn-đô-đơ A-mi-xi I Mục tiêu Kiến thức - Sơ lựơc tác giả Ét - môn - đô - A - mi - xi - Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, có lí có tình người cha mắc lỗi - Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức thư Kĩ - Đọc - hiểu văn hình thức thư - Phân tích số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha ( tác giả thư người mẹ nhắc đến thư) Thái độ - Giáo dục tình cảm u thương kính trọng cha mẹ II Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: Soạn bài, tranh ảnh tác giả Học sinh: Đọc trả lời câu hỏi sách giáo khoa III Tiến trình dạy Kiểm tra cũ: (4 phút) ? So sánh tâm trạng người mẹ trước ngày khai trường? ? Bài học sâu sắc mà em rút từ học Cổng trường mở gì? Giới thiệu mới: (1 phút) Từ xưa đến người Việt Nam ln có truyền thống“ Thờ cha, kính mẹ” Dù xã hội có văn minh tiến hiếu thảo, thờ kính cha mẹ biểu hàng đầu hệ cháu Tuy nhiên lúc ta ý thức điều đó, có lúc vơ tình hay tự ta phạm phải lỗi lầm cha mẹ Chính lúc cha mẹ giúp ta nhận lỗi lầm mà ta làm Văn bản“ Mẹ tơi” mà tìm hiểu ngày hơm giúp ta thấy tình cảm bậc cha mẹ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS GHI BẢNG Hoạt động 1(5 phút) I Đọc -Tìm hiểu thích ? Em nêu ngắn gọn, đầy đủ thông tin 1.Tác giả tác giả ? - Ét - môn - đô - A - mi - xi (1846-1908) - Hs trả lời(HS Y-TB) nhà văn I-ta-li-a Et-môn-đô Đơ A-mi-xi nhà hoạt động xã hội, nhà văn hóa, nhà văn lỗi lạc nước ********************************************************************************* Gv: Lê Thị Hồng Hải Trường THCS Quang Phú Giáo án Ngữ Văn Năm học 2018-2019 ********************************************************************************** Ý A-mi-xi để lại nghiệp văn chương đáng tự hào, nhiều thể loại : truyện, phê bình văn học, luận văn trị- xã hội ? Văn trích từ tác phẩm ? (HS Y- TB) - Tác giả đặt tên truyện "Tấm lòng" (1886) tác giả quen gọi "Những lòng cao cả" - Là nhật ký cậu bé Enricơ có thư bố, thư mẹ, kỉ niệm sâu sắc, truyện đọc - "Mẹ tôi" trang nhật ký ghi cậu bé học lớp *Tên tuổi Đơ A-mi-xi trở thành qua tác phẩm *Những lồng cao cả” Hơn kỉ qua, trẻ em hành tinh đọc học “Những lịng cao cả" ơng ?" Những lòng cao " mang ý nghĩa giáo dục nào?(HS K-G) - Cuốn sách gồm nhiều mẩu chuyện có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, đó, nhân vật trung tâm thiếu niên, truyện viết giọng văn hồn nhiên sáng GV: Cùng học sinh đọc toàn văn (trong đọc thể hết tâm tư tình cảm người cha trước lỗi lầm tôn trọng ơng vợ mình) ? Giải nghĩa từ khó? Lễ độ, Hối hận ? Trong 10 thích sgk từ từ láy, từ từ Hán Việt? ->Từ láy(3,4), từ Hán Việt (những từ cịn lại) ? Tóm tắt văn bản? Tác phẩm - Văn “ Mẹ tơi” trích tác phẩm “ Những lòng cao cả” 1886 - Những lòng cao tác phẩm tiếng nghiệp sáng tác ông Đọc- thích En-ri-cơ ăn nói thiếu lễ độ với mẹ Bố biết chuyện, viết thư cho En-ri-cô với lời lẽ vửa yêu thương vừa tức giận Trong thư, bố nói tình yêu, hi sinh to lớn mà mẹ dành cho En-ri-cô…Trước cách ********************************************************************************* Gv: Lê Thị Hồng Hải Trường THCS Quang Phú Giáo án Ngữ Văn Năm học 2018-2019 ********************************************************************************** ứng xử khéo léo tế nhị kiên quyết, gay gắt bố, En-ri-cô vô hối hận Hoạt động 2(25 phút) ?Theo em, văn viết theo kiểu loại nào?(HS Y-TB) -Văn nhật dụng Kiểu văn biểu cảm (viết thư) ? Em nêu bố cục văn ? Nêu nội dung phần?(HS K-G) II Tìm hiểu văn Thể loại - Văn nhật dụng( viết người mẹ) Bố cục: phần : - Từ đầu đến "sẽ ngày con" : Tình yêu thương người mẹ En- ri- cô - Tiếp theo đến "yêu thương đó" : Thái độ người cha - Còn lại : Lời nhắn nhủ người cha ?Tại văn thư người bố gửi cho nhan đề lại lấy tên “Mẹ Tôi”? (HS K-G) -Thứ 1, nhan đề tác giả AMi-Xi đặt cho đoạn trích Mỗi truyện nhỏ “Những lịng cao cả” có nhan đề tác giả đặt -Thứ 2, đọc kỹ thấy bà mẹ không xuất trực tiếp câu chuyện lại tiêu điểm mà nhân vật chi tiết hướng tới để làm sáng tỏ *Qua thư người bố gửi cho lại thấy lên hình tượng người mẹ cao lớn lao Không người mẹ xuất trực tiếp, tác bộc lộ t/c thái độ quý trọng người bố mẹ, nói cách tế nhị sâu sắc gian khổ hi sinh mà nguời mẹ âm thầm, lặng lẽ dành cho đứa Phân tích ?Xác định kể người kể chuyện? - Nhân vật “Tôi” - bé kể chuyện dạng ghi chép tâm tình kiểu viết thư, biểu cảm đóng vai trị chủ yếu ?Bài văn kể lại câu chuyện ? Văn lời tâm tình ai? - Chuyện En-ri-cô phạm lỗi “lúc cô giáo đến thăm” Người cha bộc lộ thái độ buồn bã, tức giận : viết thư cho ?Nêu nguyên nhân khiến người cha viết thư -Hoàn cảnh người bố viết thư cho con?(HS Y- TB) +En-ri-cô nhỡ lời thiếu lễ độ với mẹ ********************************************************************************* Gv: Lê Thị Hồng Hải Trường THCS Quang Phú Giáo án Ngữ Văn Năm học 2018-2019 ********************************************************************************** cô giáo đến nhà +Để giúp suy nghĩ kĩ, nhận sửa lỗi lầm, bố viết thư cho En-ri-cô ? Trong thư người bố gợi lại việc a.Tình thương người mẹ dành cho làm, tình cảm mẹ dành cho En- En-ri-cơ ri-cơ Hãy tìm chi tiết, hình ảnh nói người mẹ? (HS Y-TB) - Thức suốt đêm, quằn quại, sợ - Người mẹ sẵn sàng bỏ hết hạnh phúc tránh *Khơng so sánh với trái tim đau đớn cho người mẹ Khơng thay vị trí - Có thể ăn xin để ni con, hi sinh tính người mẹ chăm sóc Mẹ mạng để cứu En-ri-cô lo lắng khổ sở, vất vả, sẵn sàng hy sinh hạnh phúc thân êm ấm ? Khi nói người mẹ tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào? Phương thức có tác dụng gì?-> làm bật tình cảm NT: Tự kết hợp với miêu tả người mẹ ?Qua lời kể người cha, em cảm nhận điều người mẹ?(HS K-G) => Dành hết tình yêu thương cho con, quên ?Mẹ En-ri-cơ hết lịng vì En-ri-cơ phạm lỗi với mẹ ? -Thiếu lễ độ với mẹ Chuyển ý : Trước lỗi lầm En-ri-cơ, bố có thái độ lời khun với con, sang phần b.Thái độ người cha En- ri-cơ ?Tìm từ ngữ thể thái độ + Sự hỗn láo nhát dao đâm người bố En-ri-cơ? vào tim bố - Hs tìm trả lời(HS Y-TB) + Bố nén tức giận + Con mà lại xúc phạm đến mẹ ư? + Thật đáng xấu hổ nhục nhã -> Gợi lại hình ảnh lớn lao cao + Thà bố khơng có cịn bố người mẹ làm bật vai trò người thấy bội bạc với mẹ mẹ gia đình ? Để diễn tả tâm trạng người bố, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt ?-> phương thức biểu cảm ? Phương thức biểu cảm diễn đạt thông qua kiểu câu ? Tác dụng biện pháp nghệ thuật ? -> phương thức biểu cảm diễn đạt kiểu câu cảm thán, câu nghi vấn làm cho lời văn trở nên linh hoạt, sinh ********************************************************************************* Gv: Lê Thị Hồng Hải Trường THCS Quang Phú 10 Giáo án Ngữ Văn Năm học 2018-2019 ********************************************************************************** Ngày soạn: / / 2017 Ngày dạy : / / 2017 TIẾT 131 ÔN TẬP VÀ HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II( tiếp) I.Mục tiêu KiÕn thøc -Hệ thống hóa kiến thức học - Hướng dẫn HScách làm kiểm tra tổng hợp cuối học kì II Kĩ - Lp s h thng hoá kiến thức II Chuẩn bị học sinh giáo viên Giáo viên: Soạn Học sinh: Soạn bài, củng cố kiến thức III Tiến trình dạy Kiểm tra cũ: Kết hợp tiết ôn tập Giới thiệu ( phút) Để có kết tốt kì thi học kì học kì II tiếp tục … Bài ( 39 phút) Hướng dẫn lập dàn số đề văn NL * Văn chứng minh Đề : Chứng minh tính đắn câu tục ngữ “ có cơng mài sắt, có ngày nên kim” a Mở bài: Nêu vai trò quan trọng lòng kiên trì nhân nại Dẫn câu tục ngữ: “ Có cơng … kim” ********************************************************************************* Gv: Lê Thị Hồng Hải Trường THCS Quang Phú 470 Giáo án Ngữ Văn Năm học 2018-2019 ********************************************************************************** b Thân bài: - Xét thực tế câu tục ngũ có nghĩa có cơng sức, lịng kiên trì mãi sắt to lớn trở thành kim nhỏ bé - Vai trò lịng kiên trì nhẫn nại đời sống học tập lĩnh vực - Sự kiên trì, nhẫn nại giúp thành công lĩnh vực - Tìm dẫn chứng đời sống xung quanh, gương sáng XH, tác phẩm văn học ca dao tục ngữ c Kết bài: Nêu suy nghĩ em câu tục ngữ Đề 2: Chứng minh bảo vệ môi trường thiên nhiên bảo vệ sống người a/ Mở bài: Thiên nhiên gắn bó có vai trị quan trọng người Do đó, ta cần phải bảo vệ mơi trường thiên nhiên b/ Thân bài: - Thiên nhiên đem đến cho người nhiều lợi ích, bảo vệ thiên nhiên bảo vệ sống người - Thiên nhiên cung cấp điều kiện sống phát triển người - Thiên nhiên đẹp gợi nhiều cảm xúc lành mạnh giới tinh thần người - Con người phải bảo vệ thiên nhiên c/ Kết bài: tất người phải có ý thức để thực tốt việc bảo vệ thiên nhiên * Văn giải thích: Đề “Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương cùng” Em hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều qua câu ca dao ấy? a Mở bài: - Giới thiệu truyền thống tương thân, tương dân tộc: truyền thống lâu đời, thể đạo lí tốt đẹp dân tộc - Giới thiệu, trích dẫn ca dao b Thân bài: * Giải thích ý nghĩa câu ca dao - Nghĩa đen: Nhiễu điều: vải đỏ, nhiễu điều phủ lấy giá gương vải đỏ che phủ, bao bọc, bảo vệ gương - Nghĩa bóng: Lời khuyên dân gian: Mọi người phải biết đoàn kết, thương yêu Tinh thần đoàn kết thương yêu truyền thống dân tộc * Tại lại phải sống đoàn kết, thương yêu nhau? - Đề chia sẻ khó khăn sống lao động: chống bão lũ, hạn hán - Để chống giặc ngoại xâm - Để chia sẻ khó khăn sống sinh hoạt: người nghèo, nạn nhân chất độc màu da cam, trẻ em mắc bệnh tim bẩm sinh, trẻ em ung thư ( dẫn số câu tục ngữ, ca dao có nội dung tương tự) * Cần phải làm để thực lời dạy người xưa? - Thương u đùm bọc sống có trách nhiệm với người thân u gia đình, hàng xóm ********************************************************************************* Gv: Lê Thị Hồng Hải Trường THCS Quang Phú 471 Giáo án Ngữ Văn Năm học 2018-2019 ********************************************************************************** - Sống có trách nhiệm với cộng đồng: tham gia phong trào ủng hộ, hoạt động từ thiện * Liên hệ thân: - Là học sinh, em làm để thực lời khun dân gian ( yêu thương đoàn kết với bạn bè lớp, tham gia hoạt động ủng hộ, quyên góp ) c Kết bài: - khẳng định giá trị ca dao: Thể truyền thống tương thân tương quý báu dân tộc - Khẳng định truyền thống tốt đẹp hệ trẻ hôm tiếp nối phát huy Đề 2: Nhân dân Việt Nam vốn có truyền thống tương thân tương ái: “ Thương người thể thương thân” Hãy viết văn giải thích câu tục ngữ Mở bài: - Truyền thống đạo lý dân tộc Việt Nam lấy chữ nhân làm gốc, đức tính tốt đẹp người Việt Nam tình u thương lịng vị tha - Trích dẫn câu tục ngữ Thân bài: *Giải thích câu tục ngữ “ thương người thể thương thân”: - Thân thân mình, thương thân thương thân Khi cảm nhận nỗi khổ đói khơng cơm, lạnh khơng áo, ốm khơng thuốc thân - Thương người : người người xung quanh ta Thương người thương xót, cảm thông, chia sẻ nỗi vất vả, cực người khác, có điều kiện sẵn sàng giúp đỡ - “ Thương người thể thương thân”: yêu thương yêu thương người khác Nếu người khác lâm vào cảnh khó khăn khổ cực ta ta chia sẻ cảm thơng với người *Tác dụng câu tục ngữ “ thương người thể thương thân”: - Là lời nhắc nhở phải biết yêu thương, trân trọng người khác yêu thương, trân trọng thân - Phải biết đồn kết giúp đỡ sống - Cội nguồn tình u thương lịng nhân *Chứng minh câu tục ngữ “ thương người thể thương thân”: - Một cá nhân tách rời tập thể, cộng đồng xã hội - Mối quan hệ thân với người xung quanh mối quan hệ hữu cơ, khăng khít Mình có thơng cảm, u thương, giúp đỡ người khác nhận cách đối xử Kết bài: - Nêu ý nghĩa câu tục ngữ “ thương người thể thương thân” - Rút kinh nghiệm thân, học Củng cố ( phút) - Thế nghị luận chứng minh, giải thích Hướng dẫn nhà( phút) - Ôn tập nội dung - Chuẩn bị bài: Chương trình địa phương + Thực theo yêu cầu sgk ********************************************************************************* Gv: Lê Thị Hồng Hải Trường THCS Quang Phú 472 Giáo án Ngữ Văn Năm học 2018-2019 ********************************************************************************** TIẾT 132-133 ************************************* KIỂM TRA HỌC KÌ II Ma trận đề kiểm tra học kì II năm học 2016-2017 Môn: Ngữ Văn Lớp Mã đề Chủ đề Nhận biết Phần Văn - Sống chết mặc bay Phần tiếng Việt - Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Vận dụng Cấp độ Cấp độ cao thấp Giá trị nội dung nghệ thuật văn Số câu:1 Số điểm:2,0 Cộng Số câu:1 Số điểm:2,0 Khái niệm câu chủ động, câu bị động Số câu:1/2 Số điểm:1,0 Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Số câu:1/2 Số điểm:1,0 Số câu:1 Số điểm:2,0 TS câu: 1/2 TS điểm: 1,0 Tỉ lệ: 10% Viết văn giải thích câu tục ngữ Số câu:1 Số điểm:6,0 TS câu:1 TS câu:1/2 TS câu:1 TS điểm:2,0 TS điểm:1,0 TS điểm:6,0 Tỉ lệ :20% Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ :60% Số câu:1 Số điểm:6,0 TS câu:3 TS điểm: 10 Tỉ lệ: 100% Phần TLV - Văn nghị luận ( giải thích) TS câu TS điểm Tỉ lệ % Thông hiểu Đề kiểm tra Câu 1( 2,0 điểm) Nêu giá trị nội dung giá trị nghệ thuật tác phẩm: “Sống chết mặc bay” Phạm Duy Tốn? Câu 2( 2,0 điểm) a Thế câu chủ động, câu bị động? b Chuyển đổi câu chủ động sau thành câu bị động: - Ông lão thả cá vàng xuống biển - Các công nhân xây xong cầu vào năm 1898 Câu 3( 6,0 điểm) Nhân dân Việt Nam vốn có truyền thống tương thân tương ái: “ Thương người thể thương thân” Hãy viết văn giải thích câu tục ngữ Hướng dẫn chấm TT Nội dung đáp án Điểm ********************************************************************************* Gv: Lê Thị Hồng Hải Trường THCS Quang Phú 473 Giáo án Ngữ Văn Năm học 2018-2019 ********************************************************************************** câu Câu Câu Câu Giá trị nội dung giá trị nghệ thuật tác phẩm “Sống chết mặc bay” Phạm Duy Tốn: - Giá trị nội dung: + Sống chết mặc bay lên án gay gắt tên quan phủ “lòng lang thú” + Bày tỏ niềm thương cảm trước cảnh “nghìn sầu mn thảm” nhân dân thiên tai thái độ vô trách nhiệm kẻ cầm quyền gây nên - Giá trị nghệ thuật: + Vận dụng kết hợp thành công hai phép nghệ thuật tương phản tăng cấp + Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ sinh động, phần thể cá tính nhân vật Khái niệm câu chủ động, câu bị động Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: a Khái niệm: - Câu chủ động câu có chủ ngữ người, vật thực hoạt động hướng vào người, vật khác ( chủ thể hoạt động) - Câu bị động câu có chủ ngữ người, vật hoạt động người, vật khác hướng vào( đối tượng hoạt động) b Học sinh chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: - Cá vàng ông lão thả xuống biển - Cầu công nhân xây xong vào năm 1898 a Yêu cầu kĩ năng: - Học sinh xác định thể loại văn nghị luận giải thích - Bài viết có bố cục phần: Mở bài, thân bài, kết - Trình bày sạch, đẹp, khơng tẩy xóa, khơng sai lỗi tả - Ngơn ngữ sáng, diễn đạt mạch lạc, lập luận chặt chẽ b Yêu cầu nội dung: Mở bài: - Truyền thống đạo lý dân tộc Việt Nam lấy chữ nhân làm gốc, đức tính tốt đẹp người Việt Nam tình u thương lịng vị tha - Trích dẫn câu tục ngữ Thân bài: *Giải thích câu tục ngữ “ thương người thể thương thân”: - Thân thân mình, thương thân thương thân Khi cảm nhận nỗi khổ đói khơng cơm, lạnh khơng áo, ốm không thuốc thân - Thương người : người người xung quanh ta Thương người thương xót, cảm thơng, chia sẻ nỗi vất vả, cực người khác, có điều kiện sẵn sàng giúp đỡ - “ Thương người thể thương thân”: yêu thương yêu thương người khác Nếu người khác lâm vào cảnh khó khăn khổ cực ta ta chia sẻ cảm thơng với người *Tác dụng câu tục ngữ “ thương người thể thương thân”: ********************************************************************************* Gv: Lê Thị Hồng Hải Trường THCS Quang Phú 2,0 0,5 0,5 0,5 0,5 2,0 0,5 0,5 0,5 0,5 6,0 1,0 0,5 0,5 4,0 0,5 0,5 0,5 474 Giáo án Ngữ Văn Năm học 2018-2019 ********************************************************************************** - Là lời nhắc nhở phải biết yêu thương, trân trọng người khác yêu thương, trân trọng thân - Phải biết đồn kết giúp đỡ sống - Cội nguồn tình u thương lịng nhân *Chứng minh câu tục ngữ “ thương người thể thương thân”: - Một cá nhân tách rời tập thể, cộng đồng xã hội - Mối quan hệ thân với người xung quanh mối quan hệ hữu cơ, khăng khít Mình có thơng cảm, u thương, giúp đỡ người khác nhận cách đối xử Kết bài: - Nêu ý nghĩa câu tục ngữ “ thương người thể thương thân” - Rút kinh nghiệm thân, học Ma trận đề kiểm tra học kì II năm học 2016-2017 Mơn: Ngữ Văn Lớp 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 0,5 0,5 Mã đề Chủ đề Nhận biết Phần Văn - Ca Huế sông Hương Phần tiếng Việt - Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Vận dụng Cấp độ Cấp độ cao thấp Giá trị nội dung nghệ thuật văn Số câu:1 Số điểm:2,0 Các cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Số câu:1/2 Số điểm:1,0 Phần TLV - Văn nghị luận (giải thích) TS câu TS điểm Tỉ lệ % Đề kiểm tra Câu 1( 2,0 điểm) Thông hiểu Cộng Số câu:1 Số điểm:2,0 Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Số câu:1/2 Số điểm:1,0 Số câu:1 Số điểm:2,0 Viết văn giải thích câu tục ngữ TS câu: 1/2 TS điểm: 1,0 Tỉ lệ: 10% Số câu:1 Số điểm:6,0 TS câu:1 TS câu:1/2 TS câu:1 TS điểm:2,0 TS điểm:1,0 TS điểm:6,0 Tỉ lệ :20% Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ :60% Số câu:1 Số điểm:6,0 TS câu:3 TS điểm: 10 Tỉ lệ: 100% ********************************************************************************* Gv: Lê Thị Hồng Hải Trường THCS Quang Phú 475 Giáo án Ngữ Văn Năm học 2018-2019 ********************************************************************************** Nêu giá trị nội dung nghệ thuật văn bản: “Ca Huế sông Hương” Hà Ánh Minh? Câu 2( 2,0 điểm) a Nêu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? b Chuyển đổi câu chủ động sau thành câu bị động: - Cả giới ngưỡng mộ Bác Hồ - Chúng em giữ vệ sinh trường lớp Câu 3( điểm) Nhân dân Việt Nam vốn có truyền thống tương thân tương ái: “ Thương người thể thương thân” Hãy viết văn giải thích câu tục ngữ Hướng dẫn chấm TT Nội dung đáp án Điểm câu Câu Giá trị nội dung nghệ thuật văn “Ca Huế sông Hương” 2,0 Hà Ánh Minh: - Giá trị nội dung: + Tác giả giới thiệu vẻ đẹp điệu dân ca Huế 0,5 + Đó hình thức sinh hoạt văn hóa âm nhạc lịch tao nhã, 0,5 sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần bảo tồn phát triển - Giá trị nghệ thuật: + Kết hợp phương thức thuyết minh với miêu tả biểu cảm 0,5 + Sử dụng phép liệt kê 0,5 Câu Các cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Chuyển đổi câu chủ 2,0 động thành câu bị động: a Có cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: + Chuyển từ (hoặc cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu thêm 0,5 từ bị hay từ vào sau từ (cụm từ) + Chuyển từ( cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược 0,5 bỏ biến từ ( cụm từ) chủ thể hoạt động thành phận không bắt buộc câu b Học sinh chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: - Bác Hồ giới ngưỡng mộ 0,5 - Trường lớp chúng em giữ vệ sinh 0,5 Câu a Yêu cầu kĩ năng: - Học sinh xác định thể loại văn nghị luận giải thích - Bài viết có bố cục phần: Mở bài, thân bài, kết - Trình bày sạch, đẹp, khơng tẩy xóa, khơng sai lỗi tả - Ngơn ngữ sáng, diễn đạt mạch lạc, lập luận chặt chẽ b Yêu cầu nội dung: 6,0 Mở bài: 1,0 - Truyền thống đạo lý dân tộc Việt Nam lấy chữ nhân làm gốc, 0,5 đức tính tốt đẹp người Việt Nam tình u thương lịng vị tha - Trích dẫn câu tục ngữ 0,5 ********************************************************************************* Gv: Lê Thị Hồng Hải Trường THCS Quang Phú 476 Giáo án Ngữ Văn Năm học 2018-2019 ********************************************************************************** Thân bài: 4,0 *Giải thích câu tục ngữ “ thương người thể thương thân”: - Thân thân mình, thương thân thương thân 0,5 Khi cảm nhận nỗi khổ đói khơng cơm, lạnh khơng áo, ốm không thuốc thân - Thương người : người người xung quanh ta Thương người thương 0,5 xót, cảm thơng, chia sẻ nỗi vất vả, cực người khác, có điều kiện sẵn sàng giúp đỡ - “ Thương người thể thương thân”: yêu thương 0,5 yêu thương người khác Nếu người khác lâm vào cảnh khó khăn khổ cực ta ta chia sẻ cảm thơng với người *Tác dụng câu tục ngữ “ thương người thể thương thân”: - Là lời nhắc nhở phải biết yêu thương, trân trọng người khác 0,5 yêu thương, trân trọng thân - Phải biết đồn kết giúp đỡ sống 0,5 - Cội nguồn tình yêu thương lòng nhân 0,5 *Chứng minh câu tục ngữ “ thương người thể thương thân”: - Một cá nhân tách rời tập thể, cộng đồng xã hội 0,5 - Mối quan hệ thân với người xung quanh mối quan hệ hữu cơ, khăng khít Mình có thơng cảm, u thương, giúp đỡ người khác 0,5 nhận cách đối xử Kết bài: 1,0 - Nêu ý nghĩa câu tục ngữ “ thương người thể thương thân” 0,5 - Rút kinh nghiệm thân, học 0,5 ************************************* Ngày soạn : 12 / / 2017 Ngày dạy : / / 2017 TIẾT 134 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Văn-Tập làm văn) I Mục tiêu Giúp học sinh: -Hiểu biết sâu địa phương mặt đời sống vật chất văn hoá tinh thần, truyền thống - Rèn khả sưu tầm kiến thức địa phương - Bồi dưỡng tình yêu quê hương, giữ gìn phát huy sắc, tinh hoa địa phương II Chuẩn bị giáo viên học sinh - GV: Một số tư liệu - HS: Chuẩn bị theo kế hoạch định III Tiến trình dạy Kiểm tra cũ Kết hợp học 2.Giới thiệu Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Hoạt động I Kiểm tra đánh giá kết +GV kiểm tra chuẩn bị nhà - Nhóm thu kết sưu tầm ********************************************************************************* Gv: Lê Thị Hồng Hải Trường THCS Quang Phú 477 Giáo án Ngữ Văn Năm học 2018-2019 ********************************************************************************** HS thành viên nhóm - Học sinh phụ trách phần biên tập: +Loại bỏ bớt câu không phù hợp với yêu cầu + Sắp xếp theo vần chữ thành tổng hợp nhóm Các câu loại xếp theo thứ tự ABC - Ca dao tục ngữ lưu hành địa phương: phạm vi rộng - Ca dao tục ngữ nói địa phương: phạm vi hẹp Học sinh đọc câu tục ngữ, ca dao => Cả hai phạm vi đưa vào sưu tầm xếp sưu tập - Các tổ nhận xét, đánh giá - Trao đổi thảo luận để thống - Bình chọn từ ngữ liên quan nhóm: chủ đề, cách xếp, nguồn gốc… GV biểu dương câu hay, học sinh - Tất thành viên nhóm cho ý chép tư liệu kiến để hoàn thiện phần sưu tầm nhóm Hoạt động II Thi sưu tầm tục ngữ, ca dao - Các nhóm cử đại diện nhóm lên trình bày phần sưu tầm ca dao tục ngữ nhóm - Lần lượt từ nhóm đến nhóm - Chọn câu hay - Giảng câu hay - Giải thích địa danh - Giải thích tên người, tên cây, tên quả, phong tục có câu ca dao, tục ngữ sưu tầm - Giải thích di tích lịch sử cách mạng…… Củng cố GV nhận xét thái độ học tập HS Hướng dẫn nhà -Giới thiệu nét đặc sắc quê hương - Chuẩn bị tiếp nội dung : +Giới thiệu nét đặc sắc quê hương +kể chuyện, đố vui *********************************** Ngày soạn: 12 / / 2017 Ngày dạy: / / 2017 TIẾT 135 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Văn-Tập làm văn) (tiếp) I Mục tiêu ********************************************************************************* Gv: Lê Thị Hồng Hải Trường THCS Quang Phú 478 Giáo án Ngữ Văn Năm học 2018-2019 ********************************************************************************** - Hiểu biết sâu địa phương mặt đời sống vật chất văn hoá tinh thần, truyền thống - Rèn khả sưu tầm kiến thức địa phương - Bỗi dưỡng tình yêu quê hương, giữ gìn phát huy sắc, tinh hoa địa phương II Chuẩn bị giáo viên học sinh - GV: Một số tư liệu - HS: Chuẩn bị theo kế hoạch định III Tiến trình dạy Kiểm tra cũ Kiểm tra việc chuẩn bị HS Giới thiệu Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS KIẾN THỨC TRỌNG TÂM III.Thi kể chuyện, đố vui +HS thi kể chuyện, đố vui -Kể chuyện địa danh, di tích, danh +HS thi cá nhân nhân +HS khác lắng nghe - Cho liệu - đoán địa danh +Nhận xét, đánh giá + Nội dung: địa danh địa phương IV.Giới thiệu nét đặc sắc quê hương +HS đọc văn mà chuẩn bị - Phong cảnh, tục lệ, quà, theo kế hoạch (bằng văn ngắn) =>Nhận xét, đánh giá - Nhận xét, đánh giá tiết học Giáo dục ý thức, tình u q hương - Em có dịp tham quan danh lam thắng cảnh di tích lịch sử đọc sách báo giới thiệu khu di tích lịch sử + Giới thiệu vị trí, đặc điểm, ý nghĩa khu di tích + Theo trình tự: Từ ngồi vào + Từ lên Củng cố - Nhận xét, đánh giá tiết học Giáo dục ý thức, tình yêu quê hương Hướng dẫn nhà - Xem lại kiến thức học Chuẩn bị : Hoạt động Ngữ văn +Đọc lại văn nghị luận (HKII) ************************************** Ngày soạn: 12 / / 2017 Ngày dạy: / / 2017 TIẾT 136 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN I Mục tiêu - Tập đọc rõ ràng, dấu câu, dấu giọng phần thể tình cảm chỗ cần nhấn giọng ********************************************************************************* Gv: Lê Thị Hồng Hải Trường THCS Quang Phú 479 Giáo án Ngữ Văn Năm học 2018-2019 ********************************************************************************** - Rèn kỹ đọc văn nghị luận - Giáo dục, bồi dưỡng tình yêu văn học II Chuẩn bị giáo viên học sinh -Một số tư liệu Chuẩn bị theo kế hoạch định III Tiến trình dạy Kiểm tra cũ ( phút) Kiểm tra việc chuẩn bị HS 2.Giới thiệu ( phút) Rèn luyện cách đọc cho HS Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Hoạt động 1( 25 phút) I Tìm hiểu cách đọc văn +Gv nêu yêu cầu đọc văn * Văn bản: Tinh thần yêu nước Chú ý : nhân dân ta (4 hs) - Đọc đúng: phát âm đúng, ngắt câu đúng, - Giọng: hào hùng, phấn chấn, dứt khoát, mạch lạc, rõ ràng rõ ràng - Đọc diễn cảm: thể rõ luận điểm * Văn 2: Đức tính giản dị Bác văn bản, giọng điệu Hồ Giọng: nhiệt tình, ngợi ca, giản dị mà trang trọng * Văn 3: ý nghĩa văn chương - Giọng: đọc chậm, trừ tình giản dị, tình cảm sâu lắng thấm thía Hoạt động 2( 10 phút) II Tầm quan trọng việc đọc văn -Đọc có vai trị quan trọng việc thấu hiểu văn - Có đọc ta hiểu câu từ văn bản: biết nội dung văn - Nếu không đọc nghe người khác kể lại khơng hiểu thấu đáo tư tưởng, tình cảm, thái độ tác giả muốn thơng báo đến người đọc - Có nhiều cấp độ đọc: đọc thầm, đọc thường, đọc diễn cảm Củng cố (2 phút) - Nhận xét, đánh giá thái độ học tập HS Hướng dẫn nhà ( phút) - Tập đọc mạch lạc, rõ ràng - Học thuộc lịng văn đoạn mà em thích ************************** Ngày soạn: 12 / / 2017 Ngày dạy: / / 2017 TIẾT 137 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN ( tiếp) I Mục tiêu ********************************************************************************* Gv: Lê Thị Hồng Hải Trường THCS Quang Phú 480 Giáo án Ngữ Văn Năm học 2018-2019 ********************************************************************************** - Tập đọc rõ ràng, dấu câu, dấu giọng phần thể tình cảm chỗ cần nhấn giọng - Rèn kỹ đọc văn nghị luận - Giáo dục, bồi dưỡng tình yêu văn học II Chuẩn bị giáo viên học sinh - GV: Một số tư liệu - HS: Chuẩn bị theo kế hoạch định III Tiến trình dạy Kiểm tra cũ ( phút) Kiểm tra việc chuẩn bị HS Giới thiệu ( phút) Để rèn luyện kĩ đọc văn bản… Bài ( 35 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS KIẾN THỨC TRỌNG TÂM III.Luyện đọc - HS khá, GV đọc mẫu -Mỗi học sinh chọn văn - Lần lượt hs tập đọc, nhận xét, rút kinh nghị luận sau để đọc diễn cảm: nghiệm + Tinh thần yêu nước nhân dân ta - Gv: đánh giá chất lượng đọc, điều + Đức tính giản dị Bác Hồ cần khắc phục + Ý nghĩa văn chương *Những yêu cầu đọc diễn cảm: - Đọc thể tình cảm - Đọc trơi chảy, rõ ràng, làm bật câu, luận điểm, tư tưởng, tình cảm, gây ý người nghe - Lưu ý dấu câu, chỗ ngừng nghỉ sau dấu chấm chỗ xuống dòng Củng cố ( phút) - Nhận xét, đánh giá thái độ học tập HS Hướng dẫn nhà ( phút) - Tập đọc mạch lạc, rõ ràng - Học thuộc lòng văn đoạn mà em thích - Chuẩn bị: Chương trình địa phương phần Tiếng Việt +Tìm hiểu mẹo tả *************************************** Ngày soạn: 12 / / 2017 Ngày dạy : / / 2017 TIẾT 138 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT I Mục tiêu - Giúp hs khắc phục số lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương - Rèn kỹ viết lỗi tả - Bồi dưỡng thêm tình yêu Tiếng Việt II Chuẩn bị giáo viên học sinh - GV: Một số đoạn văn - HS: Chuẩn bị III Tiến trình dạy ********************************************************************************* Gv: Lê Thị Hồng Hải Trường THCS Quang Phú 481 Giáo án Ngữ Văn Năm học 2018-2019 ********************************************************************************** Kiểm tra cũ Kết hợp tiết học Giới thiệu mới( phút) Bài ( 39 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV -HS KIẾN THỨC TRỌNG TÂM I Các mẹo tả +GV hướng dẫn HS số mẹo nhận Mẹo dấu: Cách phân biệt dấu hỏi, biết để viết dấu tả ngã +HS nghe, ghi chép * Trong từ láy TV có quy luật trầm bổng: + Trong từ tiếng tiếng bổng trầm (khơng có tiếng thuộc hệ bổng lại láy âm với tiếng thuộc hệ trầm) Hệ bổng: sắc, hỏi, khơng Ví dụ: chặt chẽ, nhơ nhớ, nhớ nhung, õng Hệ trầm: huyền, ngã, nặng ẹo + Mẹo sắc, hỏi, khơng - huyền, ngã, nặng Ví dụ: mê mẩn, ngơ ngẩn, bảnh bao, - Nếu chữ láy âm với dấu sắc, dấu trẻo, nhỏ nhen.Ví dụ: mĩ mãn, lỗ xỗ, khơng hay dấu hỏi dấu hỏi nhũng nhẵng, não nề - Nếu chữ dấu huyền, dấu nặng, hay Ví dụ: loa, chói lố, loạc choạc, luyện dấu ngã dấu ngã tập, lở lt, luật lệ, loắt choắt Cách phân biệt l n - L đứng trước âm đệm, N lại không đứng trước âm đệm - Chữ N không bắt đầu đứng trước vần đầu oa, oă, , ue, uy Ví dụ: loa, chói lố, loạc choạc, luyện tập, lở loét, luật lệ, loắt choắt - L láy âm rộng rãi TV - Khơng có tượng L láy âm với N, có N - N, L - L Ví dụ: no nê, nườm nượp, nô nức, Cách phân biệt tr - ch - Khơng đứng trước chữ có vần bắt Ví dụ: chống, ch, đầu oa, oă, oe, uê Phân biệt s x - S không kèm với vần đầu bàng oa, oă, oe, uê - S không láy lại với X mà điệp Ví dụ: xuề xồ, x xoa, Ví dụ: sục sạo, sỗ sàng, san sát, xao xuyến, xôn xao, - Tên thức ăn thường với X; tên đồ dùng người, vật với S Ví dụ: - xơi, xúc xích, lạp xườn ********************************************************************************* Gv: Lê Thị Hồng Hải Trường THCS Quang Phú 482 Giáo án Ngữ Văn Năm học 2018-2019 ********************************************************************************** - sư, súng, sắn, sóc, sị, sếu Củng cố ( phút) - GV nhấn mạnh vai trị cách viết tả Hướng dẫn nhà ( phút) - Chú ý rèn tả - Nắm kĩ nội dung - Chuẩn bị: Tiết sau Luyện tập ************************************* Ngày soạn: 12 / / 2017 Ngày dạy : / / 2017 TIẾT 139 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT ( tiếp) I Mục tiêu - Giúp hs khắc phục số lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương - Rèn kỹ viết lỗi tả -Bồi dưỡng thêm tình u Tiếng Việt II Chuẩn bị giáo viên học sinh - GV: Một số đoạn văn - HS: Chuẩn bị III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ Kết hợp tiết học Giới thiệu mới( phút) Bài ( 39 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS KIẾN THỨC TRỌNG TÂM II Luyên tập GV yêu cầu HS nhớ lại đoạn văn Bài học Chép lại nguyên văn - Viết đoạn thơ văn xuôi chứa âm, dấu, dễ mắc lỗi GV hướng dẫn HS làm tập a Nghe viết b Nhớ viết Bài HS điền a) Điền vào chỗ trống HS điền Gv tổ chức cho hs thi đội với b) Tìm từ theo yêu cầu - Tìm từ hoạt động, trạng thái bắt đầu ch( chạy) tr( trèo) - Tìm từ đặc điểm, tính chất có hỏi( khoẻ) ngã( rõ) - Tìm từ cum từ dựa theo nghĩa đặc điểm ngữ âm cho sẵn VD: Tìm từ chứa tiếng có hỏi ngã có nghĩa sau: + Trái nghĩa với chân thật + Dùng chày cối làm cho giập, nát chóc lớp vỏ ngồi ********************************************************************************* Gv: Lê Thị Hồng Hải Trường THCS Quang Phú 483 Giáo án Ngữ Văn Năm học 2018-2019 ********************************************************************************** c) Đặt câu phân biệt với từ chứa tiếng dễ lẫn - Đặt câu với từ lên, nên-Vội, dội Củng cố (2 phút) - Nhận xét thái độ học tập HS Hướng dẫn nhà (2 phút) - GV yêu cầu hs lập sổ tay tả - Ghi sửa lại lỗi tả thường mắc phải ************************************ Ngày soạn: 12 / / 2017 Ngày dạy: / / 2017 TIẾT 140 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II I Mục tiêu Giúp HS: - Tự đánh giá ưu khuyết điểm viết phương diện: nội dung kiến thức, kĩ ba phần Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn - Ôn nắm kĩ làm kiểm tra tổng hợp theo tinh thần cách kiểm tra đánh giá II Chuẩn bị giáo viên học sinh - GV: Chấm - HS: Xem lại kiến thức III Tiến trình dạy Tổ chức trả - GV nhận xét kết chất lượng làm lớp - HS nhóm đại diện tự phát biểu bổ sung, trao đổi, đóng góp ý kiến - Tổ chức xây dựng đáp án- dàn ý chữa - HS so sánh, đối chiếu với làm - GV phân tích nguyên nhân câu trả lời sai phổ biến Hướng dẫn HS nhận xét sửa lỗi làm theo đáp án - GV sửa lỗi phổ biến Đọc- bình - GV lựa chọn số bài, đoạn văn phần tự luận để HS đọc – bình - HS tự chọn, đọc bình câu, đoạn, văn - HS tiếp tục sửa chữa viết nhà ************************************ Ngày 15 tháng năm 2017 Kí giáo án đầu tuần TTCM Hoàng Bá Sơn ********************************************************************************* Gv: Lê Thị Hồng Hải Trường THCS Quang Phú 484