Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
458,5 KB
Nội dung
Tuần 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ KHỐI 8: NĂM HỌC 2013-2014 Cả năm 37 tuần= 35 tiết Học kỳ I: 19 tuần= 18 tiết Học kỳ II: 18 tuần =17 tiết Tiết Bài Nội dung Nội dung điều chỉnh HKI HKI Chuyển động học Vận tốc Tốc độ độ lớn vận tốc Chuyển động – Chuyển động không TN h 3.1 không bắt buộc làm TN Biểu diễn lực Sự cân lực – Qn tính TN h 5.3 khơng bắt buộc làm TN, cần lấy kết bảng 5.1 Lực ma sát Kiểm tra tiết 7 Áp suất 8 Áp suất chất lỏng Tiết Bình thơng - Bài tập Tiết 10 Áp suất khí Mục II không dạy; Câu C10, C11 11 không yêu cầu trả lời TN h 10.3 không làm TN mà 12 10 Lực đẩy Ac-si-met yêu cầu HS mô tả TN để trả lời câu C3, Câu C7 không yêu cầu trả lời 13 11 Thực hành kiểm tra thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Ac- si-met 14 12 Sự 15 13 Công học 16 14 Định luật cơng Ơn tập Câu 17, ý khơng yêu cầu trả 17 lời 18 18 Kiểm tra HKI Không dạy Không dạy HKII HKII 19 15 Công suất 20 18 Cơ 21 18 Cơ (TT) 22 19 Các chất cấu tạo nào? 23 20 Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? 24 21 Nhiệt 22 23 24 Bài tập Kiểm tra tiết Dẫn nhiệt Đối lưu – Bức xạ nhiệt Cơng thức tính nhiệt lượng 30 31 25 Bài tập Phương trình cân nhiệt 33 34 35 32 33 34 25 29 29 Phương trình cân nhiệt (TT) Ôn tập Ôn tập (TT) 36 37 35 26 27 28 29 30 25 26 27 28 29 31 32 TN h 24.1; h24.2 cần mô tả xử lí TN để đưa cơng thức tính nhiệt lượng Vận dụng phương trình cân nhiệt: Chỉ xét tốn có hai vật trao đổi nhiệt hồn tồn Kiểm tra HKII Không dạy Không dạy Ngày soạn: 18/8/2013 Ngày dạy: 19/8/2013 Chương I: CƠ HỌC Tiết 1: Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết vật chuyển động hay đứng yên so với vật mốc - Biết tính tương đối chuyển động đứng yên - Biết dạng chuỷên động đứng yên Kĩ năng: - Liên hệ thực tế để biết tượng vật chuyển động hay đứng yên Thái độ: Học tập nghiêm túc, tích cực II.Chuẩn bị: -Hình vẽ1.1,1.2,1 III Tiến trình dạy học: 1.Ổn định: GV nhắc nhở hs mua đầy đủ SGK sách tập vật lý 8, ghi chép học tập GV hướng dẫn phương pháp học môn vật lý cho học sinh Phát PPCT yêu cầu em bấm vào trang đầu Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động 1:Tổ chức tình học tập 1.Giới thiệu chương: Hằng ngày gặp tượng: vật chuyển động, đứng yên, lên, chìm xuống :ta thường đặt câu hỏi:làm vật chuyển động được?Tại tàu thủy chở hàng nặng mà nổi? Những câu hỏi giải đáp chương Cơ học 2.Đặt vấn đề vào bài: SGK hình1.1 Hoạt động 2: Làm để biết vật chuyển động hay đứng yên? -Yêu cầu HS đọc C1, tổ chức cho HS đọc thơng tin SGK để hồn thành C1 -Thông báo nội dung SGK -Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời C2,C3 *Lưu ý: C2: HS tự cọn vật mốc xét chuyển động củavật khác so với vật mốc Hoạt động 3: Tính tương đối chuyển động đứng yên -Treo hình 1.2, hướng dẫn HS quan sát -Tổ chức cho HS trả lời C4, C5 - u cầu HS hoạt động nhóm để hồn thành C6 -Cho đại diện HS lên ghi kết -Yêu cầu HS đứng chỗ trả lời C7 -Thông báo vềì tính tương đối chuyển động đứng n -Kiểm tra hiểu HS C8 Hoạt động 4: Một số chuyển động thường gặp -Lần lượt treo hình 1.3 a,b,c SGK -Nhấn mạnh về: +Qũy đạo chuyển động +Các dạng chuyển động -Yêu cầu HS hoàn thành C9 Hoạt động 5: Vận dụng: - Treo hình 1.4 SGK, tổ chức cho HS trả lời C10 C11 C11: ý xem vật mốc điểm nhỏ 3.Củng cố : -Chuyển động học ? Cho ví dụ -Khi vật coi đứng yên ? - Yêu cầu HS làm tập 1.1SBT Dặn dò : -HS quan sát hình 1.1 I Làm để biết vật chuyển động hay đứng yên? -Tìm phương án giải C1 -Ghi nội dung SGK -Trả lời C2 C3 + C2:Ơtơ chuyển động so với cột điện bên đường + C3: Vật không thay đổi vị trí vật khác chọn làm mốc coi đứng yên Khi vị trí vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian vật chuyển động so với vật mốc Chuyển động gọi chuyển động học -Quan sát hình vẽ III.Tính tương đối chuyển động đứng yên -Trả lời C4, C5 -Trả lời C6 (1) : vật (2) : đứng yên Cả lớp nhận xét, từ hồn thành C7 -Ghi nội dung vào -Trả lời C8 Một vật coi chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào việc chọn vật làm mốc.Vậy chuyển động hay đứng n có tính tương đối -Quan sát hình vẽ -Ghi nội dung vào -Trả lời C9 -Quan sát, trả lời C10, C11 III Một số chuyển động thường gặp : Có dạng : -Chuyển động thẳng -Chuyển động cong - Làm tập 1.2 đến 1.6 SBT -Học thuộc ghi nhớ -Chuẩn bị : ‘’Vận tốc’’ Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 27/8/2013 Ngày dạy: 29/8/2013 Tiết : Bài 2: VẬN TỐC I Mục tiêu: Kiến thức: - Từ ví dụ, so sánh quãng đường chuyển động 1s chuyển động để rút cách nhận biết nhanh, chậm chuyển động đó(gọi vận tốc) s -Nắm vững cơng thức tính vận tốc v = ý nghĩa khái niệm vận tốc t Kĩ năng: - Vận dụng cơng thức để tính qng đường, thời gian chuyển động Thái độ: - Học tập nghiêm túc, tích cực tham gia xây dựng II.Chuẩn bị: -Vẽ to bảng phụ bảng 2.1 2.2 III Tiến trình dạy học: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra cũ -Khi vật coi chuyển động ? coi đứng yên ? -Trả lời tập 1.2 3.Bài : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động : Tổ chức tình học tập -Một người xe máy -Trả lời cá nhân, đưa người chạy bộ, hỏi người dự đốn khác chuyển động nhanh hơn? Để trả lời xác, nghiên cứu vận tốc Hoạt động 2: Tìm hiểu vận tốc -Treo bảng 2.1 lên bảng, yêu cầu HS -Xem bảng 2.1 thảo luận vào số liệu bảng trả lờiC1 -C1: Cùng chạy quãng - Làm để biết chạy nhanh đường 60m nhau, chỵ hơn? thời gian GV cho HS xếp hạng vào cột chạy nhanh bảng, gọi HS lên ghi vào bảng phụ -Nếu ta so sánh quãng đường dược -Người quãng đường thời gian(ví dụ dài nghĩa 1s) người chạy nhanh nhanh hơn? -Tính ghi kết vào bảng -Căn vào số liệu bảng yêu cầu -HS ghi khái niệm vận tốc HS hồn thành C2 -Thơng báo: qng đường mà em vừa tính 1s gọi vận tốc -Yêu cầu HS trả lời C3, hoàn chỉnh kết luận Hoạt động 3: Lập cơng thức tính vận tốc - Giới thiệu kí hiệu v, s, t dựa vào bảng 2.1 gợi ý cho HS lập công thức (cột tính bàng cách nào?)Từ rút cơng thức tính vận tốc Hoạt động 4: Tìm hiểu đơn vị vận tốc Ghi bảng I Vận tốc gì? Vận tốc quãng đường đơn vị thời gian -C3: (1) nhanh (2) chậm (3) quãng đường (4) đơn vị -HS trả lời cá nhân: lấy 60m chia cho thời gian chạy -v= s t II Cơng thức tính s vận tốc v= t v:là vận tốc s:là quãng đường t: thời gian hết qng đường -Thơng báo thêm đơn vị quãng đường khác km, cm ssố đơn vị thời gian khác la ìphút, -Treo bảng 2.2 SGK s Thông báo: Theo công thức v = t 1m s =1m, t = 1s v = =1m/s 1s ⇒ đơn vị đo vận tốc m/s -Vậy đơn vị đo vận tốc phụ thuộc vào đơn vị đo độ dài đơn vị thời gian Yêu cầu HS trả lời C4 - Thông báo: đơn vị hợp pháp vận tốc m/s km/h - Hướng dẫn HS đổi đơn vị km 36000m VD1: 36 = h 3600 s m =10 s ⇒ cách đổi từ đơn vị km/h m/s m 5.3600m = VD2: s h m km =18000 = 18 h h ⇒ cách đổi đơn vị từ m/s km/h -Giới thiệu tốc kế qua hình 2.2 Hoạt động 5: Vận dụng - C5 b: muốn so sánh vận tốc hi chuyển động phải sử dụng đơn vị vận tốc nào? - Gọi HS lên bảng làm C5 b -Để làm C6 ta vận dụng công thức nào? *Lưu ý: C6: Ta so sánh số đo vận tốc quy loạiđơn vị vận tốc, 54>15 khơng có nghĩa vận tốc khác - C7 C8: yêu cầu HS sử dụng công s thức v = để tính t Lưu ý: phải sử dụng loại đơn vị độ dài thời gian III Đơn vị vận tốc: - km/h m/s C4: m/phút, km/h, km/s, cm/s -Tập đổi đơn vị -Đổi km m, đổi giây -Lấy quãng đường nhân với 3600 đổi km -Phải đổi đơn vị vận tốc -Hoàn thành C5 s - Vận dụng cơng thức v = t -Hồn thành C6, C7 ,C8 -Đổi đơn vị; km 36000m + 36 = h 3600 s m =10 s m 5.3600m = +5 s h =18000 m km = 18 h h VD: s(m), t(s) v(m/s) s(km), t(h) v (km/h) Củng cố: -Tính độ lớn vận tốc theo cơng thức nào? - Đơn vị đo vận tốc hợp pháp gì? - Vận tốc cho biết tính chất chuyển động? Dặn dò: -Học phần ghi nhớ -Làm tập 2.1 đến 2.5 - Chuẩn bị tiếp theo: “Chuyển động - Chuyển động không đều” * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 03/9/2010 Tiết 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU - CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I Mục tiêu: - Phát biểu định nghĩa chuyển động nêu ví dụ chuyển động -Nêu ví dụ chuyển động khơng thường gặp Xác địmh dấu hiệu đặc trưng chuyển động vận tốc thay đổi theo thời gian -Vận dụng để tính vận tốc trung bình đoạn đường -Mơ tả thí nghiệm hình 3.1 SGK dựa vào kiện ghi bảng 3.1 để trả lời câu hỏi II.Chuẩn bị: Một thí nghiệm gồm: - Một máng nghiêng, máng ngang - Một bánh xe lăn - Đồng hồ điện tử bấm giây - Bảng 3.1 III Tiến trình dạy học: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra cũ -Độ lớn vận tốc cho biết gì? -Cơng thức tính vận tốc? Giải thích kí hiệu đơn vị đại lượng công thức -Bài tập 2.1 2.2 3.Bài : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt dộng 1: Tổ chức tình học tập -Hãy nêu nhận xét độ lớn vận tốc -Chuyển động đầu kim I Định nghĩa: chuyển động đầu kim đồng hồ đồng hồ có vận tốc khơng - Chuyển động chuyển động xe đạp em thay đổi theo thời gian chuyển động mà vận từ nhà đến trường - Chuyển động xe đạp tốc có độ lớn khơng -Ta nói chuyển động đầu kim đồng từ nhà đến trường có vận thay đổi theo thời gian hồ chuyển động đều, chuyển động tốc thay đổi theo thời gian -Chuyển động không xe đạp chuyển động không đều chuyển động mà -Yêu cầu HS đọc định nghĩa chuyển -Đọc định nghĩa SGK vận tốc có độ lớn thay động chuyển động không đổi theo thời gian Hoạt động 2: Tìm hiểu chuyển động chuyển động khơng -GV biểu diễn thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát ghi kết đo quãng đường vào bảng 3.1 - Căn vào bảng kết quả, yêu cầu HS tính vận tốc trục bánh xe quãng đường liên tiếp AB, BC,CD, DE, EF -Yêu cầu HS rút nhận xét: đoạn đường bánh xe chuyển động đều, không đều? -Yêu cầu HS vận dụng kinh nghiệm thực tế trả lời C2 - HS theo dõi GV làm thí nghiệm, ghi số đo quãng đường - Tính vận tốc quãng s đường theo công thức v = t -Nhận xét: +Từ A đến D vận tốc tăng dần, chuyển động không + Từ D đến E vận tốc không đổi, chuyển động -C2: a:chuyển động b c, d : chuyển động không Hoạt động 3: Tìm hiểu vận tốc II Vận tốc trung trung bình chuyển động khơng bình chuyển động khơng đều: -u cầu HS tính đoạn đường C3: vAB =0,017 m/s trục bánh xe giây ứng vBC = 0,015 m/s - Hoàn thành C3 với quãng đường AB, BC, CD; từ vCD = 0,08 m/s nêu rõ khái niệm vận tốc trung bình Từ A đến D, chuyển -Yêu cầu HS giải đáp C3 động trục bánh xe *Lưu ý: Vận tốc trung bình nhanh dần quãng đường chuyển động không thường khác Vận tốc trung bình đoạn đường thường khác trung bình cộng vận tốc trung bình quãng đường liên tiếp đoạn đường III Vận dụng: - Hồn thành C4, C5, C6 Hoạt động 4: Vận dụng - Yêu cầu HS làm việc với C4, C5, C6 -C7: Yêu cầu HS tự làm nhà Củng cố: - Nhắc lại định nghĩa chuyển động chuyển động không - Trả lời tập 3.2 SBT Dặn dò: - Học ghi nhớ đến xem lại tập để tiết sau kiểm tra 15 phút - Làm tập 3.1 đến 3.8 3.12; 3.13 ; 3.18 SBT -Xem phần “ Có thể em chưa biết”- Xem lại khái niệm lực lớp Ngày soạn: 09/9/2010 Kết đo lực đẩy Âc-si-mĩt Lần đo Trọng lượng P vật (N) Hợp lực F trọng lượng vă lực đẩy Âc-simĩt tâc dụng lín vật vật nhúng chìm nước (N) Lực đẩy Âc-si-mĩt FA= P – F (N) …… + …… + …… Kết trung bình: FA = 3 Kết đo trọng lượng phần nước tích thể tích vật Lần đo Trọng lượng P1 (N) Trọng lượng P2 (N) Trọng lượng phần nước bị vật chiếm chỗ : PN = P2 – P1 PN1 + PN2 + PN3 Kết trung bình: P= = Nhận xĩt kết đo vă rút kết luận: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 19 /11/2013 Ngày dạy: 21/11/2013 Tuần 14 Tiết 14: SỰ NỔI I Mục tiêu: Kiến thức : - Giải thích vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng - Nêu điều kiện vật Kỹ : - Giải thích tượng vật thường gặp sống Thái độ : - Tích cực học tập, nghiêm túc nghiên cứu tham gia phát biểu xây dựng II Chuẩn bị: * Cho nhóm học sinh: - Một cốc thuỷ tinh to đựng nước - Một đinh, miếng gỗ nhỏ - Một ống nghiệm nhỏ đựng cát (làm vật lơ lửng) có nút đậy kín * Gíao viên: - Bảng vẽ sẵn hình sgk III Tiến trình dạy học: Ổn định: Kiểm tra cũ: Phát thực hành, nhận xét kết báo cáo thực hành Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Tổ chức tình - GV: Viên gạch nặng miếng gỗ, thả vào nước vật chìm, vật nổi? Tại sao? - Vậy nói chung vật nặng chìm, vật nhẹ khơng? Cho ví dụ - Trong thực tế lại có trường hợp ngược lại: kim nhẹ tàu thuỷ rât nhiều, mà tàu nổi, kim chìm, sao? Bài học hôm ta xét kĩ xem vật nổi, vật chìm? - GV làm thí nghiệm để HS quan sát vật chìm, lơ lửng chất lỏng Hoạt động học sinh - Thảo luận chung trả lời + Viên gạch chìm viên gạch nặng, miếng gỗ miếng gỗ nhẹ + Được, ví dụ nhẹ nổi, hịn đá nặng chìm Ghi bảng - HS lúng túng, khơng thảo luận I Điều kiện để vật nổi, Hoạt động 2: Tìm hiểu vật nổi, vật chìm? GV: vật chìm chất lỏng chịu tác dụng lực nào? GV hướng dẫn HS thảo luận trả lời C1, C2 - Hãy biểu diễn lực hình 12.1 trường hợp rút nhậnxét cách điền từ vào chỗ trống Khi kết luận trường hợp vật GV liín hệ tích hợp mơi trường: Đối với câc chất lỏng khơng hịa tan nước, chất năo có khối lượng riíng nhỏ trín mặt nước.Câc hoạt động vận chuyển vă khai thâc dầu lăm rị rỉ dầu lửa Vì dầu nhẹ nước nín lín trín mặt nước Lớp dầu năy ngăn cản việc hoă tan ơxi văo nước sinh vật khơng lấy ơxi bị chết Vì phải có biện phâp an toăn vận chuyển dầu lửa, đồng thời có biện phâp ứng cứu kịp thời gặp cố trăn dầu Bín cạnh , sinh hoạt người vă hoạt động sản xuất thải mơi trường lượng khí thải lớn, khí thải năy nặng khơng khí, chất khí năy ảnh hưởng đến mơi trường vă sức khoẻ người Vì cần hạn chế khí thải độc hại Hoạt động 3: Xác định độ lớn lực đẩy Ác-si-mét vật lên mặt thoáng chất lỏng - Tiến hành TN: thả mẫu gỗ vào nước, nhấn chìm bng tay, cho HS quan sát nhận xét, trả lời C3 vật chìm: Vật nhúng chất - C1: Vật chất lỏng chịu lỏng chịu tác dụng tác dụng hai lực trọng hai lực:trọng lượng lực lực đẩy Ác-si-mét Hai vật lực đẩy Ác-silực phương ngược mét chiều Nhận xét: - Vẽ vectơ lực hình P > FA : vật chìm 12.1 P > FA : vật a) P > FA : vật chìm P = FA : vật lơ lửng b) P > FA : vật c) P = FA : vật lơ lửng - Quan sát TN - C3: miếng gỗ thả vào nước lại trọng lượng riêng gỗ nhỏ trọng lượng riêng nước - C4: Trọng lượng miếng gỗ lực đẩy Ác-si-mét vật đứng yên hai lực hai lực cân - C5: Câu B sai -Yêu cầu HS đọc trả lời C4, C5 II Độ lớn cua lực đẩy Ác-si-mét vật mặt thoáng chất lỏng: FA = d.V D: trọng lượng riêng chất lỏng V: thể tích phân vật chìm nước - Ghi công thức vào - GV thông báo công thức tiïnh lực đẩy Ác-si-mét vật mặt thống chất lỏng Ghi cơng thức lên - C6: vật khối đặc để dvật = dchất làm vật Chứng minh: Theo đề: P = dV.V III Vận dụng: bảng Hoạt động 4: Vận dụng - Yêu cầu HS nghiên cứu C6 Tại vật phải khối đặc? - Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời C7, C8, C9 C8: GV củng cố cho HS: dthép = 78000 N/m3 dHg = 136000 N/m3 C9: HS dễ nhầm lẫn vật chìm FAM < FAN - GV chuẩn lại kiến thức cho HS: FA phụ thuộc vào d, V * Củng cố: - Nhúng vật nước xảy trường hợp với vật? So sánh P FA - Yêu cầu HS đọc " Có thể em chưa biết" - Đọc ghi nhớ * Về nhà: - Học ghi nhớ - Làm tập 12.1 đến 12.7 SBT - chuẩn bị : Công học FA = dl V Ta có: Vật chìm khi:P> FA dv >dl Vật lơ lửng khi:P = FA dv= dl Vật lên khi: P< FA dv= dl - C7: hịn bi làm thép có trọng lượng riêng lớn trọng lượng riêng nước nên bị chìm Tàu làm thép, thiết ké có nhiều khoảng trống để trọng lượng riêng tàu nhỏ trọng lượng riêng nước, nen tàu mặt nước -C8: bi thép dthép < dHg - C9: FAM = FAN FAM < PM FAN = PN PM > PN Ngày soạn: 25 /11/2013 Ngày dạy: 29/11/2013 Tuần 15 Tiết 15 CÔNG CƠ HỌC I Mục tiêu: Kiến thức : - Nêu ví dụ khác SGK trường hợp có cơng học khơng có cơng học, khác biệt trường hợp - Phát biểu cơng thức tính cơng, nêu tên đại lượng đơn vị, biết vận dụng công thức A = F S để tính cơng trường hợp phương lực với phương chuyển dời vật Kỹ : Kỹ vận dụng công thức A = F.s để giải tập Thái độ : Nghiêm túc học tập, tham gia tích cực xây dựng Giáo dục tích hợp GDBVMT :Khi có lực tác dụng vào vật vật khơng di chuyển khơng có cơng học người máy móc tiêu tốn lượng II Chuẩn bị: - GV chuẩn bị tranh SGK: + Con bò kéo xe + vận động viên cử tạ + Hình 13.3 III Tiến trình dạy học: Ôøn định: Kiểm tra cũ: - Nhúng vật vào chất lỏng vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng chất lỏng? - Viết cơng thức tính lực đẩy Acsimét vật mặt chất lỏng - Chữa BT 12.2 sách BT Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình Trong đời sống hành ngày ta thường nghe nói đến từ " Cơng" Ví dụ: - Cơng cha núi Thái Sơn - Trả cơng vận chuyển hàng hố - Gia đìng có cơng với cách mạng Những từ "cơng " có ý nghĩa -HS: Cơng cha, có cơng với giống không? cách mạng nghĩa làm dược việc tốt đáng trân trọng, mang ý nghĩa tinh thần - Hôm xét loại + Cơng vận chuyển có liên cơng có liên quan đến chuyển động, quan đến việclàm phải đến lực gọi công học Vậy dùng lực tạo chuyển động cơng học gì? I Khi có cơng Hoạt động 2: Hình thành khái học? niệm cơng học - Chỉ có cơng học - GV treo hình 13.1 , 13.2 SGK có lực tác dụng vào - Yêu cầu HS quan sát đọc nội vật làm vật chuyển dung nhận xét SGK dời - GV gợi ý: + Con bị có dùng lực để kéo xe - Con bị dùng lực kéo xe - Cơng học cơng khơng? Xe có chuyển dời khơng? chuyển dời lực +lực sĩ có dung lực để giữ tạ - Lực sĩ dùng lực nâng để giữ - Cơng học gọi tắt khơng? Quả tạ có di chuyển không? tạ, tạ không di chuyển cơng - GV thơng báo: +Hình 13.1 lực kéo bị thực cơng học +Hình 13.2 người lực sĩ không thực công - Nêu C1, phân tích câu trả lời - Trả lời C1: Có cơng học học sinh có lực tác dụng vào vật - Yêu cầu HS hoàn thành kết luận làm vật chuyển dời C2 - Nhắc lại kết luận Hoạt động 3: Củng cố kiến thức công học - Lần lượt nêu C3, C4 cho HS thảo luận theo nhóm Trong trường hợp nói rõ cơng lực (hay vật nào) lý lại có cơng hay khơng có cơng? Hoạt động 4: Thơng báo kiến thức mới, cơng thức tính cơng -GV thơng báo cơng thức tính cơng A, giải thích đại lượng cơng thức đơn vị cơng Nhấn mạnh điều kiện để có cơng học -Ghi cơng thức tính cơng -GV nhấn mạnh phần ý : +Nếu vật chuyển dời không theo phương lực, cơng thức tính cơng học lớp +Vật chuyển dời theo phương vng góc với phương lực cơng lực Tích hợp mơi trường:Khi có lực tâc dụng văo vật vật khơng di chuyển khơng có cơng học người vă mây móc tiíu tốn lượng Trong giao thông vận tải, câc đường gồ ghề lăm di chuyển khó khăn, mây móc cần tiíu tốn nhiều lượng Tại câc thị lớn, mật độ giao thơng đơng nín thường xêy tắc đường Khi tắc đường câc phương tiện tham gia nổ mây tiíu tốn lượng vơ ích đồng thời xả môi trường - C2: (1) lực, (2) chuyển dời -C3: a) Cơng người thợ: có lực đẩy làm xe chyển động b) Khơng có động học khơng có lực khơng có chyển dời c) Cơng máy xúc: Có lực có chuyển dời tác dụng lực d) Công người lực sĩ: Có lực nâng vật lên cao -C4:a) Cơng lực kéo đầu tàu b) Công trọng lực c) Công lực kéo người thợ * Vận dụng C3 C4 II Cơng thức tính cơng học: - Ghi cơng thức tính cơng A=F.S A: Cơng lực F (J) F: Lực tác dụng vào vật (N) S: Quãng đườngvật dịch chuyển (m) * Chú ý: Nếu vật chuyển dời theo phương vng góc với phương lực cơng lực * Vận dụng: C5: C6 C7 nhiều chất khí độc hại Giải phâp: Cải thiện chất lượng đường giao thông vă thực câc giải phâp đồng nhằm giảm âch tắc giao thông, bảo vệ môi trường vă tiết kiệm lượng Hoạt động 5: Vận dụng cơng thức tính công để giải tập: - Lần lượt nêu tập C5, C6, C7 * Củng cố: - Khi có cơng học? - Cơng thức tính cơng học? Đơn vị tính cơng Giải tập vận dụng C5, C6, C7 +C5: F= 5000N; S= 1000m, A=? A= F S = 5000 1000 = 5.106J +C6: m= 20kg P=20N h= 6m A=? A = P.h = 20.6 = 120J + C7: Trọng lực có phương thẳng đứng, vng góc với phương chuyển động vật, nên khơng có cơng học trọng lực * Về nhà: Học thuộc ghi nhớ Làm tập 13.1 đến 13.5 SBT Chuẩn bị : Định luật vềì công - Ngày soạn : 2/12/2013 Ngày day: 5/12/2013 Tuần 16 Tiết 16: Bài 14 : ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG I Mục tiêu: Kiến thức : - Phát biểu định luật bảo tồn cơng cho máy đơn giản dạng - Nêu ví dụ minh họa Kĩ : - Vận dụng định luật để giải tập mặt phẳng nghiêng ròng rọc động Thái độ : Học tập nghiêm túc, tích cực II Chuẩn bị: Mỗi nhóm HS: thước đo có GHĐ: 50 cm, ĐCNN mm giá đỡ nằm ngang ròng rọc nặng 200 gam lực kế N, dây cước Giáo viên : Tranh vẽ phóng to hình 14.1 SGK III Các bước lên lớp: Ổn định: Kiểm tra cũ: - Chỉ có cơng học nào? - Viết biểu thức tính cơng học, giải thích ký hiệu ghi rõ đơn vị đại lượng có mặt cơng thức - Chữa BT 13.2 Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình - Máy đơn giản học là: - Ở lớp em học Mặt phẳng nghiêng, ròng rọc, máy đơn giản nào? đòn bẩy, palăng - Máy giúp cho ta có lợi - Tác dụng: cho ta lợi lực nào? làm thay đổi hướng tác - Sử dụng máy đơn giản dụng giúp ta nâng vật lên giúp cho ta lợi lực, liệu có cách dễ dàng thể giúp cho ta lợi công không? Bài giúp em trả lời câu hỏi Hoạt dộng 2: Tiến hành TN nghiên cứu đến định luật công - Yêu cầu HS nghiên cứu TN SGK, trình bày tóm tắt bước tiến hành: B1: Tiến hành thí nghiệm nào? - HS hoạt động cá nhân: B1: Móc nặng vào lực kế, kéo lên cao với quãng đường S1 = , độ lớn lực kế F2 = , B2: - Móc nặng vào rịng B2: Tiến hành thí nghiệm rọc động nào? - Móc lực kế vào dây - Kéo vật chuyển động với quãng đường S1 = - Lực kế chuyển động với quãng đường S2 = - Độ lớn lực kế F2 = Hoạt động nhóm : kết ghi -Giáo viên yêu cầu HS tiến hành vào bảng 14.1 phép đo trình bày Ghi kết Cá nhân trả lời: vào bảng 14.1 - C1: F2= 1/2 F1 - Từ bảng kết quả, yêu cầu HS nhận - C2: S2 = S1 xét trả lời từ C1 đến C4 Riêng - C3: A1 = F1 S1 = C4 yêu cầu HS khác lại A2 = F2 S2 = - C4: Kết luận GV: Người ta làm TN với Dùng ròng rọc lợi lần máy đơn giản khác nhận thấy lực thiệt hại lần kết luận nên đường đi, nghĩa khơng có kết luận tổng quát gọi định luật lợi công công: - Ghi định luật - Yêu cầu HS đọc nội dung định luật ghi - Dùng máy đơn giản không Hoạt động 3: Vận dụng có lợi cơng - GV u cầu HS vận dụng định luật - C5: P = 500 N; h = m để trả lời câu hỏi nêu đầu học h=4; h=2m - Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả a) Trường hợp thứ lực kéo lời C5, C6 nhỏ nhỏ lần - Cho HS ghi lại tóm tắt thơng tin b) Cơng trường hợp giải tập trả lời c) Công lực kéo thùng hàng theo mặt phẳng nghiêng công lực kéo theo phương thẳng đứng A = P h = 500 = 500 J - C6: P = 420 N ; S = m (1): F = ? ; h = ? (2) A = ? a) Dùng ròng rọc động lợi lần I Thí nghiệm: Kết quả: 14.1 C4: (1) Lực (2) Đường (3) Công II Định luật công: Không máy đơn giản cho ta lợi công Được lợi lần lực thiệt nhiêu lần đường ngược lại III Vận dụng: C 5: - Lưu ý cho HS tính cơng lực phải tính lực nhân với quãng đường dịch chuyển lực lực: F = P/2 = 210 N Quãng đường dịch chuyển thiệt lần : h = S/2 = m b) Công nâng vật lên: A = P h A = F S C6: * Củng cố: - Phát biểu định luật công - Làm tập 14.1 SBT Về nhà: - Học thuộc định luật công - Xem lại trả lời C1 đến C - Làm tập 14.2 đến 14.7 - Đọc em chưa biết Ngày soạn:21 /10/2008 Tiết 10: ÔN TẬP I Mục tiêu: - Giúp HS ôn lại kiến thức tâm từ tiết đến tiết 9, chuẩn bị kiểm tra tiết - Luyện tập số tập định lượng chuyển động, áp suất II Chuẩn bị: Một số dạng tập trắc nghiệm tự luận III Tiến trình daỵ học: 1.Ổn định: 2.Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Ôn tập phần lý thuyết GV đưa câu hỏi, yêu cầu HS trả lời Chuyển động học gì? - Khi vật xem chuyển động? Khi vật đứng yên? Hoạt động học sinh Trả lời câu hỏi gv Sự thay đổi vị trí vật theo thời gian so với vật khác gọi chuyển động học Một vật đứng n vị trí so với vật mốc khơng thay đổi - Cơng thức tính vận tốc? Đơn vị đại lượng Cơng thức tính vận tốc: v = s/t - công thức? Thế chuyển động đều?Thế chuyển dộng không đều? - Cách biểu diễn véctơ lực? - Thế hai lực cân bằng? - Chuyển động chuyển động mà vận tốc có độ lớn khơng thay đổi theo thời gian - Một vectow lực biểu diễn yếu tố: điểm đặt, phương chiều độ lớn - - Có loại lực ma sát? p lực gì? p suất gì? Cơng thức tính áp suất? Đơn vị cacï đại lượng cơng thức? - - - - Cơng thức tính áp suất chất lỏng? Cơng thức tính lực đẩy csimet? - Điều kiện để vật nổi? Vật chìm? - - - - Hoạt động 2: Luyện tập Giáo viên hướng dẫn HS làm số tập chuyển động áp suất chất lỏng - Hai lực cân hai lực đặt vào vât, có phương nằm đường thẳng, chiều ngược có độ lớn Có loại lực ma sát: ma sát lăn, ma sát trượt ma sát nghỉ p lực lực ép có phương vng góc với mặt bị ép Cơng thức tính apï suất: p = F/S Cơng thức tính áp suất chất lỏng: p = d.h Cơng thức tính lực đẩy csimet: FA = d.V Vật khi: FA> PV Vật chìm khi: FA< PV Vật lơ lửng khi: FA= PV Làm tập theo hướng dẫn gv Về nhà: Ôn tập chuẩn bị kiểm tra tiết Ngày soạn : 10/12/2013 Ngày dạy: 13&20/12/2013 Tiết 17-18: ÔN TẬP HỌC KỲ I I Mục tiêu: Kiến thức: - Giúp HS ôn lại kiến thức học chương học : Chuyển động cơ; lực cơ; áp suất; Kĩ năng: - Vận dụng cách tổng hợp kiến thức học để giải tập Thái độ: Học tập nghiêm túc, tích cực II Chuẩn bị: Một số dạng tập nâng cao Đề cương ơn tập học kỳ III Tiến trình daỵ học: 1.Ổn định: Kiểm tra: GV kiểm tra phần soạn đề cương HS 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Ôn tập phần lý thuyết GV nêu câu hỏi ôn tập, yêu cầu HS trả lời Chuyển động học: - Định nghĩa -Ví dụ chuyển động học Vận tốc: - Định nghĩa - Cơng thức tính vận tốc Chuyển động đều- chuyển động không đều: - Phđn biệt chuyển động đều, chuyển động không (dựa văo khâi niệm) Lực – Hai lực cđn bằng: - Câch biểu diễn lực - Định nghĩa hai lực cđn Kết hai lực cđn tâc dụng lín vật - Định nghĩa lực ma sât trượt, ma sât lăn, ma sât nghỉ - Biện phâp lăm tăng, giảm ma sât kĩ thuật vă đời sống P = A/t Âp suất: - Định nghĩa âp lực, âp suất (chất rắn) - Cơng thức tính âp suất chất rắn Từ cơng thức níu biện phâp lăm tăng, giảm âp suất - Cơng thức tính âp suất điểm lịng chất lỏng? - Mơ tả tượng chứng tỏ tồn âp suất chất lỏng, âp suất khí Lực đẩy Acsimet- Sự nổi: - Cơng thức tính lực đẩy Acsimet - Điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng chất lỏng Hoạt động học sinh Trả lời câu hỏi theo đề cương -Sự thay đổi vị trí vật theo thời gian so với vật khác gọi chuyển động học -Độ lớn vận tốc lă đặc trưng cho nhanh, chậm chuyển động vă xâc định quêng đường đơn vị thời gian -Cơng thức tính vận tốc: v = s/t -Chuyển động chuyển động mà vận tốc có độ lớn khơng thay đổi theo thời gian - Một vectơ lực biểu diễn yếu tố: điểm đặt, phương chiều độ lớn -Hai lực cân hai lực đặt vào vât, có phương nằm đường thẳng, chiều ngược có độ lớn -Có loại lực ma sát: ma sát lăn, ma sát trượt ma sát nghỉ -Aïp lực lực ép có phương vng góc với mặt bị ép -Âp suất xâc định độ lớn âp lực trín đơn vị diện tích bị ĩp -Cơng thức tính apï suất: p = F/S -Cơng thức tính áp suất chất lỏng: p = d.h Cơng thức tính lực đẩy Aïcsimet: FA = d.V -Vật khi: FA> PV -Vật chìm khi: FA< PV -Vật lơ lửng khi: FA= PV -Có cơng học có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời Cơng thức tính cơng: A = F.s - Công - Định luật công- cơng suất - Cơng thức tính cơng học Từ cơng thức suy điều kiện để có cơng học - HS ghi tóm tắt vă giải băi tập - Phât biểu định luật công - Công thức tính hiệu suất mây đơn giản - Cơng thức tính cơng suất Hoạt động 2: Luyện tập GV hướng dẫn HS làm số tập định lượng - HS lăm băi văo có hướng dẫn ơn tập Băi 1:Hướng dẫn hs tóm tắt - gợi ý câch giải: a/- Tìm s2 từ v2 vă t2: s2 = v2 t2 - Độ dăi quêng đường: s = s1+ s2 + s3 - HS lăm băi tập văo b/ Tìm t1 từ s1 vă v1: t1 = s1/t1 Vận tốc trung bình : Vtb = s/(t1 +t2 + t3) GV lưu ý cho hs lă đổi đơn vị thời gian theo Băi 2: Hướng dẫn hs dùng cơng thức tính âp suất chất rắn p = F/S để lăm GV lưu ý cho hs phải níu : Vì bao gạo nằm trín mặt phẳng nằm ngang nín âp lực tâc dụng lín mặt băn trọng lượng vật Băi 3: Hướng dẫn hs giải a/ Tính theo âp suất chất lỏng: p = d.h b/ Tính theo âp suất chất rắn: p = F/S suy F1 = p.S c/ Tính âp lực bín F2 tâc dụng lín kính Tổng hợp lực tắc dụng lín kính: F = F1 – F2+ GV lưu ý hs đổi đơn vị diện tích m2 Về nhà : Ơn tồn kiến thức từ tiết đến tiết 15 chuẩn bị thi học kì Tiết 17: KIỂM TRA HỌC KỲ I I Nội dung : - Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức học sinh từ đến 15 ... sống, ứng dụng b? ?nh thơng Hoạt động 5:Tìm hiểu ngun tắc b? ?nh thơng - Giới thiệu b? ?nh thơng - Khi đổ nước vào nh? ?nh b? ?nh thơng sau nước ổn đ? ?nh, mực nước hai nh? ?nh nào? - Các nh? ?m làm thí nghiệm... động nh? ?m II.Chuẩn bị: tượng đơn giản thường gặp II Chuẩn bị: Đối với nh? ?m học sinh: - Một chậu nh? ??a đựng cát hạt nh? ?? - Ba miếng kim loại h? ?nh hộp chữ nh? ??t III Tiến tr? ?nh dạy học: Ổn đ? ?nh: Kiểm... Dẫn nhiệt Đối lưu – Bức xạ nhiệt Cơng thức t? ?nh nhiệt lượng 30 31 25 Bài tập Phương tr? ?nh cân nhiệt 33 34 35 32 33 34 25 29 29 Phương tr? ?nh cân nhiệt (TT) Ơn tập Ơn tập (TT) 36 37 35 26 27 28 29