1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

GIÁO ÁN LÝ 9 - HKII

73 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

TRƯỜNG THCS PHÚ MẬU GIÁO ÁN LÝ - HKII Ngày dạy: Tiết 37: Bài 33 DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu dấu hiệu để phân biệt dịng điện xoay chiều với dòng điện chiều - Nêu phụ thuộc chiều dòng điện cảm ứng vào biến đổi số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây - Phát biểu đặc điểm dòng điện xoay chiều dịng điện cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi - Bố trí TN tạo dịng điện xoay chiều cuộn dây dẫn kín theo cách, cho nam châm quay cho cuộn dây quay Dùng đèn LED để phát đổi chiều dòng điện - Dựa vào quan sát TN để rút điều kiện chung làm xuất dòng điện cảm ứng xoay chiều Kỹ năng: Quan sát mơ tả xác tượng xảy Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, u thích mơn học II CHUẨN BỊ: Đối với nhóm HS: - cuộn dây dẫn kín có hai bóng đèn LED mắc s.song ngược chiều vào mạch điện - nam châm vĩnh cửu - Cặp nam châm có trục quay Đối với GV : - cuộn dây dẫn kín có mắc hai bóng đèn LED song song ngược chiều quay từ trường nam châm - mơ hình khung dây quay từ trường nam châm III PHƯƠNG PHÁP: Thực nghiệm IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Ổn định: (1 phút) B Kiểm tra: - Gọi HS chữa 32.1 32.3 Qua phần - Một học sinh lên bảng chữa 32l chữa tập, GV nhấn mạnh lại điều kiện xuất 32.2,các HS khác ý theo dõi để nêu nhận xét dòng điện cảm ứng, rèn cho HS kĩ sử Bài 32.1 dụng thuật ngữ " dòng điện cảm ứng " a,…biến đổi số đường sức từ… b.,…dòng điện cảm ứng Bài 32.3 Khi cho nchâm quay trước cuộn dây dẫn kín số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây biến thiên, cuộn dây xuất dòng điện cảm ứng C Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ-TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP.(9 phút) - ĐVĐ: Trên máy thu nhà em có hai chỗ đưa điện vào máy, chỗ có khiệu 6V, cịn chỗ có khiệuAC 220V Em khơng hiểu kí hiệu có ý nghĩa gì? HĐ 2: PHÁT HIỆN DỊNG ĐIỆN CẢM ỨNG CĨ THỂ ĐỔI CHIỀU VÀ TÌM HIỂU TRONG TRƯỜNG HỢP NÀO DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG ĐỔ CHIỀU.(10 phút) - u cầu HS làm TN hình 33.1 theo nhóm, I CHIỀU CỦA DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG quan sát kĩ tượng xảy để trả lời câu hỏi Thí nghiệm : C1 - HS tiến hành TN theo nhóm - So sánh biến thiên số đường sức từ xuyên - HS quan sát kĩ TN, mô tả xác TN so sánh GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN NGỌC HẠNH TRƯỜNG THCS PHÚ MẬU qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín trường hợp - Nêu cách sử dụng đèn LED học lớp (đèn LED cho dòng điện theo chiều định) Từ cho biết chiều dịng điện cảm ứng trường hợp có khác ? GIÁO ÁN LÝ - HKII : Khi đưa nam châm từ vào cuộn dây, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn tăng, kéo nam châm từ ngồi cuộn dây số đường sức từ xun qua tiết diện S cuộn dây dẫn giảm - Khi đưa nam châm từ vào cuộn dây đèn LED sáng đưa nam châm từ ngồi cuộn dây đèn LED thứ sáng Mà đèn LED mắc song song ngược chiều nhau, đèn LED cho dòng điện theo chiều định → Chiều dòng điện trường hợp ngược - HS ghi kết luận : Kết luận: Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây tăng dịng điện cảm ứng cuộn dây có chiều ngược với chiều dịng điện cảm ứng số đường sức từ xuyên qua tiết diện giảm HĐ3 : TÌM HIỂU KHÁI NIỆM MỚI : DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU (5 phút) - Yêu cầu cá nhân đọc mục 3- Tìm hiểu khái Dịng điện xoay chiều (5 phút) niệm dòng điện xoay chiều - HS: Dòng điện luân phiên đổi chiều gọi dòng - GV liên hệ thực tế: Dịng điện điện xoay chiều mạng điện sinh hoạt dòng điện xoay chiều Trên dụng cụ sử dụng điện thường ghi AC 220V (AC : Dòng điện xoay chiều), ghi DC 6V (Dịng điện chiều khơng đổi) HĐ4: TÌM HIỂU CÁCH TẠO RA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU (10 phút) - Gọi HS đưa cách tạo dòng điện xoay - HS nêu cách cho nchâm quay chiều trước cuộn dây cho cuộn dây quay từ - Yêu cầu HS đọc câu C2, nêu dự đoán chiều trường cho số đường sức từ xuyên qua tiết dòng điện cảm ứng xuất cuộn dây, diện cuộn dây dẫn kín phải luân phiên tăng giải thích giảm - Làm TN theo nhóm kiểm tra dự đốn → đưa II Cách tạo dòng điện xoay chiều kết luận Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín - Cá nhân HS nghiên cứu câu C2 nêu dự đốn chiều dịng diện cảm ứng - Tham gia TN ktra dự đốn theo nhóm - T.luận lớp kquả để đưa kluận C2: Khi cực N nam châm lại gần cuộn dây số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây tăng Khi cực N xa cuộn dây số đường sức từ qua S giảm Khi nam châm quay liên tục số đường sức từ xuyên qua S luân phiên tăng giảm Vậy dòng điện cảm ứng xuất GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN NGỌC HẠNH TRƯỜNG THCS PHÚ MẬU - Gọi HS nêu dự đoán chiều dịng điện cảm ứng có giải thích - GV làm TN kiểm tra, yêu cầu lớp quan sát Lưu ý HS quan sát kỹ TN - Hướng dẫn HS thảo luận đến kết luận cho câu C3 - Yêu cầu HS ghi kết luận chung cho trường hợp Trục quay Cuộn dây dẫn N GIÁO ÁN LÝ - HKII cuộn dây dòng xoay chiều Cho cuộn dây dẫn kín quay từ trường - HS nghiên cứu câu C3, nêu dự đoán - HS quan sát TN, phân tích TN so sánh với dự đoán ban đầu → Rút kết luận câu C3: Khi cuộn dây quay từ vị trí sang vị trí số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây tăng Khi cuộn dây từ vị trí quay tiếp số đường sức từ giảm Nếu cuộn dây quay liên tục số đường sức từ xuyên qua tiết diện S luân phiên tăng, giảm Vậy dòng điện cảm ứng xuất cuộn dây dòng điện xoay chiều Kết luận: Khi cho cuộn ddẫn kín quay t.trường nchâm hay cho nchâm quay trước cuộn ddẫn cuộn dây xhiện dđiện c.ứng xoay chiều * Biện pháp GDBVMT: * Tích hợp: - Tăng cờng sản xuất sử dụng - Dòng điện chiều có hạn chế dòng điện xoay chiều khó truyền tải xa, việc sxuất - Sản xuất thiết bị chỉnh lu để tốn sử dụng tiện lợi chuyển đổi dòng điện xoay chiều - Dòng điện xoay chiều có nhiều u thành dòng điện chiều (đối với trđiểm dòng điện chiều ờng hợp cần thiết sử dụng dòng điện cần chỉnh lu thành dòng chiều) điện chiều thiết bị đơn giản - Vậy biện pháp GDBVMT gì? H 5: VN DNG - CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.(10 phút) - Yêu cầu HS nhắc lại điều kiện xuất dòng - HS: Dòng điện cảm ứng xoay chiều xuất điện cảm ứng xoay chiều cuộn dây dẫn cuộn dây dẫn kín số đường sức từ xuyên kín qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín luân phiên - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi C4 phần tăng, giảm vận dụng SGK C4: Khi khung dây quay nửa vịng trịn số - Dành thời gian cho HS tìm hiểu phần ‘‘Có thể đường sức từ qua khung dây tăng Trên nửa vòng em chưa biết’’ tròn sau, số đường sức từ giảm nên dòng điện đổi Hướng dẫn nhà: Học làm tập 33 chiều, đèn thứ hai sáng (SBT) - HS đọc phần ‘‘Có thể em chưa biết’’ GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN NGỌC HẠNH TRƯỜNG THCS PHÚ MẬU GIÁO ÁN LÝ - HKII Ngày dạy: Tiết 38: Bài 34 MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU I MỤC TIÊU: Kiến thức : - Nêu nguyên tắc cấu tạo máy phát điện xoay chiều có khung dây quay có nam châm quay - Giải thích ngun tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều có khung dây quay có nam châm quay - Nhận biết hai phận máy phát điện xoay chiều, rôto stato loại máy - Nêu máy phát điện biến đổi thành điện Kĩ : - Quan sát, mơ tả hình vẽ Thu thập thông tin từ SGK Thái độ : Thấy vai trị vật lý học→u thích mơn học II.CHUẨN BỊ Đối với GV: - Một máy phát điện xoay chiều nhỏ - Một hình vẽ lớn treo lên bảng sơ đồ cấu tạo loại máy phát điện xoay chiều III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Ổn định: (1 phút) Sĩ số: B Kiểm tra: - HS lên bảng trả lời câu hỏi HS khác ý lắng - Nêu cách tạo dòng điện xoay chiều nghe để nêu nhận xét - Nêu hoạt động đinamơ xe đạp→Cho biết - Có cách tạo dịng điện xoay chiều : máy thắp sáng loại bóng đèn + Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín ? + Cho cuộn dây dẫn kín quay từ trường C Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP - ĐVĐ: Dịng điện xoay chiều lấy lưới điện sinh hoạt có HĐT 220V đủ để thắp hàng triệu bóng đèn lúc→Vậy đinamô - HS theo dõi GV giới thiệu xe đạp máy phát điện nhà máy điện có điểm giống khác ? → Bài HĐ2: TÌM HIỂU CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÚNG KHI PHÁT ĐIỆN.(15 phút) - GV thông báo: Ở trước, I CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY PHÁT biết cách tạo dòng điện xoay chiều ĐIỆN XOAY CHIỀU Dựa sở người ta chế tạo loại Quan sát máy phát điện xoay chiều có cấu tạo - HS quan sát hình vẽ 34.1 ; 34.2 để trả lời câu hỏi C1 hình 34.1 34.2 Yêu cầu mơ hình phận - GV treo hình 34.1 ; 34.2 phóng to u cầu máy phát điện xoay chiều HS quan sát hình vẽ kết hợp với quan sát mô C1 : - Hai phận cuộn dây nam châm hình máy phát điện trả lời câu C1 - Khác nhau: - GV hướng dẫn thảo luận câu C1, C2 + Máy hình 34.1 : GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN NGỌC HẠNH TRƯỜNG THCS PHÚ MẬU GIÁO ÁN LÝ - HKII Rôto cuộn dây, Stato nam châm Có thêm góp điện vành khuyên qt + Máy hình 34.2 : Rơto nam châm, Stato cuộn dây C2: Khi nam châm cuộn dây quay số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây dẫn luân phiên tăng giảm →thu dòng điện xoay chiều máy nối hai cực máy với dụng cụ tiêu thụ điện - Cá nhân HS suy nghĩ trả lời : - GV hỏi thêm : + Loại máy có cuộn dây dẫn quay cần có thêm góp + Loại máy phát điện cần có góp điện Bộ góp điện giúp lấy dịng điện ngồi dễ điện ? Bộ góp điện có tác dụng ? Vì dàng khơng coi góp điện phận ? + Các cuộn dây máy phát điện quấn quanh + Vì cuộn dây máy phát điện lại lõi sắt để từ trường mạnh quấn quanh lõi sắt ? + Hai loại máy phát điện cấu tạo có khác + Hai loại máy phát điện xoay chiều có cấu nguyên tắc hoạt động dựa vào tượng tạo khác nguyên tắc hoạt động cảm ứng điện từ có khác khơng ? - HS ghi vở: + Như loại máy phát điện ta vừa xét Kết luận: Các máy phát điện xoay chiều có có phận nào? phận nam châm cuộn dây dẫn HĐ3: TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN TRONG KỸ THUẬT VÀ TRONG SẢN XUẤT.(15 phút) - Yêu cầu HS tự nghiên cứu phần II sau II MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU TRONG KĨ yêu cầu 1, HS nêu đặc điểm kĩ thuật THUẬT máy phát điện xoay chiều kĩ thuật : - Cá nhân HS tự nghiên cứu phần II để nêu + Cường độ dòng điện số đặc điểm kĩ thuật : + Hiệu điện + Cường độ dòng điện đến 2000A + Tần số + Hiệu điện xoay chiều đến 25000V + Kích thước + Tần số 50Hz + Cách làm quay rôto máy phát điện + Cách làm quay máy phát điện : Dùng động nổ, dùng tuabin nước, dùng cánh quạt gió,… HĐ4 : VẬN DỤNG - CỦNG CỐ (9 phút) - Yêu cầu HS dựa vào thông tin thu thập - Cá nhân HS suy nghĩ trả lời C3 trả lời câu hỏi C3 C3: Đinamô xe đạp máy phát điện nhà máy phát điện - Giống nhau: Đều có nam châm cuộn dây dẫn, hai phận quay xuất dịng điện xoay chiều - Yêu cầu HS đọc phần “Có thể em chưa - Khác nhau: Đinamơ xe đạp có kích thước nhỏ biết” để tìm hiểu thêm tác dụng góp hơn→Cơng suất phát điện nhỏ, hiệu điện thế, cường điện độ dòng điện đầu nhỏ - HS đọc phần “Có thể em chưa biết” D Hướng dẫn nhà: - Học kết hợp ghi Sgk - Bài tập nhà: làm tập 34 (SBT) GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN NGỌC HẠNH TRƯỜNG THCS PHÚ MẬU GIÁO ÁN LÝ - HKII Ngày dạy: Tiết 39: Bài 35 CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU I MỤC TIÊU: Kiến thức : - Nhận biết tác dụng nhiệt, quang, từ dịng điện xoay chiều - Bố trí TN chứng tỏ lực từ đổi chiều dòng điện đổi chiều - Nhận biết kí hiệu ampe kế vôn kế xoay chiều, sử dụng chúng để đo cường độ hiệu điện hiệu dụng dòng điện xoay chiều Kĩ : - Sử dụng dụng cụ đo điện, mắc mạch điện theo sơ đồ, hình vẽ Thái độ : - Trung thực, cẩn thận, ghi nhớ sử dụng điện an toàn - Hợp tác hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ: Đối với nhóm HS : - Giá có gắn nam châm điện - nam châm vĩnh cửu gắn giá bập bênh -1 nguồn điện chiều 6V - nguồn điện xoay chiều 6V -1 ampe kế xoay chiều - bóng đèn pin 3V -1 cơng tắc điện - Các đoạn dây nối mạch điện III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Ổn định: (1 phút) Sĩ số: B Kiểm tra: - Dịng điện xoay chiều có đặc điểm khác so - Dịng điện chiều dịng điện có chiều khơng với dịng điện chiều đổi theo thời gian ; dòng điện xoay chiều dòng - Dịng điện chiều có đặc điểm ? điện có chiều ln phiên thay đổi - Dịng điện chiều có tác dụng nhiệt, tác dụng từ, tác dụng phát sáng, tác dụng sinh lý Hoạt động thầy Hoạt động trị HĐ1: TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP - ĐVĐ: Liệu dòng điện xoay chiều có tác dụng gì? Đo cường độ hđthế dòng điện xoay - HS theo dõi chiều nào? HĐ2: TÌM HIỂU CÁC TÁC DỤNG CỦA DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU (5 phút) - GV làm TN biểu diễn hình 35.1, u I TÁC DỤNG CỦA DỊNG ĐIỆN XOAY cầu HS quan sát TN nêu rõ TN dịng CHIỀU điện xoay chiều có t.dụng ? + TN : Cho dòng điện xoay chiều qua bóng đèn - Ngồi tác dụng trên, dịng điện xoay chiều dây tóc làm bóng đèn nóng lên→dịng điện có tác cịn có tác dụng gì? Tại em biết? dụng nhiệt - GV thơng báo: Dịng điện xoay chiều + Dòng điện xoay chiều làm bóng đèn bút thử lưới điện sinh hoạt có hiệu điện 220V nên điện sáng lên →dòng điện xoay chiều có tác dụng GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN NGỌC HẠNH TRƯỜNG THCS PHÚ MẬU tác dụng sinh lí mạnh, gây nguy hiểm chết người, sử dụng điện phải đảm bảo an toàn *Chuyển ý: Khi cho dòng điện xoay chiều vào nam châm điện nam châm điện hút đinh sắt giống cho dòng diện chiều vào nam châm Vậy có phải tác dụng từ dịng điện xoay chiều giống hệt dịng điện chều khơng ? Việc đổi chiều dịng điện liệu có ảnh hưởng đến lực từ không ? Em thử cho dự đốn - Nêu bố trí TN kiểm tra dự đốn ú * Tích hợp : - Dòng điện xoay chiều có tác dụng gì? GIO N Lí - HKII quang + Dòng điện xoay chiều qua nam châm điện, nam châm điện hút đinh sắt →Dòng điện xoay chiều có tác dụng từ - Ngồi tác dụng trên, dịng điện xoay chiều cịn có tác dụng sinh lí dịng điện xoay chiều mạng điện sinh hoạt gây điện giật chết người, … - HS: Khi dịng điện đổi chiều cực từ nam châm điện thay đổi, chiều lực từ thay đổi - HS nêu cách bố trí Tn kiểm tra d oỏn - HS: - Việc sử dụng dòng điện xoay chiều thiếu xà hội đại Sử dụng dòng điện xoay chiều để lấy nhiệt ánh sáng; Tác dụng từ dòng điện xoay chiều sở chế tạo động điện xoay chiều - Động điện xoay chiều có u điểm là: * Không tạo chất khí gây hiệu ứng - Ưu điểm dòng điện xoay chiều nhà kính, góp phần bảo vệ môi trờng gì? * Không có góp điện nên không suất tia lửa điện chất khí gây hại cho m«i trêng HĐ3: TÌM HIỂU TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.(12 phút) - GV yêu cầu HS bố trí TN hình 35.2 35.3 II TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN (SGK) - Hướng dẫn kĩ HS cách bố trí TN cho XOAY CHIỀU quan sát nhận biết rõ, trao đổi nhóm trả lời câu hỏi Thí nghiệm : C2 - HS tiến hành TN theo nhóm, quan sát kĩ để mơ tả h/tượng sảy ra, trả lời câu hỏi C2 ` C2: Trường hợp sử dụng dđiện không đổi, Nếu 6V ~ lúc đầu cực N n.châm bị hút đổi chiều dịng điện bị đẩy ngược lại Khi dòng điện xoay chiều chạy qua ống dây K K cực N nam châm bị hút, đẩy N S N S Nguyên nhân dòng điện đổi chiều Kết luận : - Như tác dụng từ dòng điện xoay chiều có Khi dịng điện chạy qua ống dây đổi chiều điểm khác so với dịng điện chiều ? lực từ ống dây có dđiện tác dụng lên nchâm đổi chiều HĐ4: TÌM HIỂU CÁC DỤNG CỤ ĐO, CÁCH ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.(10 phút) III ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN NGỌC HẠNH TRƯỜNG THCS PHÚ MẬU GIÁO ÁN LÝ - HKII - ĐVĐ: Ta biết cách dùng ampe kế vôn kế chiều (kí hiệu DC) để đo cường độ K dòng điện hiệu điện mạch điện + chiều Có thể dùng dụng cụ để đo cường V độ dòng điện hiệu điện mạch điện xoay chiều không ? Nếu dùng có + tượng xảy với kim dụng cụ A ? - GV mắc vôn kế ampe kế vào mạch điện - HS: Khi dịng điện đổi chiều kim dụng cụ xoay chiều, yêu cầu HS quan sát so sánh với đo đổi chiều dự đốn - GV thơng báo: Kim dụng cụ đo đứng - HS quan sát thấy kim nam châm đứng yên yên lực từ tác dụng vào kim luân phiên đổi chiều theo đổi chiều dịng điện Nhưng kim có qn tính, khơng kịp đổi K chiều quay đứng yên ~ V - GV giới thiệu: để đo cường độ hiệu điện dòng điện xoay chiều người ta dùng vôn kế, ampe kế xoay chiều có kí hiệu AC A ( hay ~) - HS theo dõi GV thông báo, ghi nhớ cách nhận biết - GV làm TN sử dụng vôn kế, ampe kế xoay vôn kế, ampe kế xoay chiều, cách mắc vào mạch chiều đo cường độ, hiệu điện xoay chiều điện - Gọi vài HS đọc giá trị đo được, sau đổi chỗ chốt lấy điện gọi HS đọc lại số - Kết luận : - Gọi HS nêu lại cách nhận biết vôn kế, ampe + Đo hiệu điện cường độ dòng điện xoay kế xoay chiều , cách mắc vào mạch điện chiều vôn kế ampe kế có kí hiệu Ac (hay * ĐVĐ: Cường độ dòng điện hiệu điện ~) dòng điện xoay chiều biến đổi Vậy + Kết đo không thay đổi ta đổi chỗ hai chốt dụng cụ cho ta biết giá trị ? phích cắm vào ổ lấy điện - GV thơng báo ý nghĩa cường độ dòng - HS ghi nhớ… điện hiệu điện hiệu dụng SGK Giải thích thêm giá trị hiệu dụng khơng phải giá trị trung bình mà hiệu tương đương với dịng điện chiều có giá trị HĐ5: VẬN DỤNG-CỦNG CỐ - Dòng điện xoay chiều có tác dụng ? - HS: Trả lời câu hỏi củng cố GV, tự ghi nhớ Trong tác dụng đó, tác dụng phụ thuộc kiến thức lớp vào chiều dịng điện - Vơn kế ampe kế xoay chiều có kí hiệu ? Mắc vào mạch điện ? IV Vận dụng: - Yêu cầu cá nhân HS tự trả lời câu C3: Sáng Vì hiệu điện hiệu dụng C3→hướng dẫn chung lớp thảo luận Nhấn dòng điện xoay chiều tương đương với hiệu điện mạnh hiệu điện hiệu dụng tương đương với dịng điện chiều có giá trị hiệu điện dịng điệnAmột chiều có trị số - Cho HS thảo luận C4 K B C4: Có Vì dịng điện xoay chiều chạy vào cuộn dây nam châm điện tạo từ trường biến đổi GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN NGỌC HẠNH TRƯỜNG THCS PHÚ MẬU ~ - GV lưu ý: + Dòng điện chạy qua nam châm điện A dòng điện xoay chiều + Từ trường ống dây có dịng điện xoay chiều có đặc điểm ? + Từ trường xuyên qua cuộn dây dẫn kín B có tác dụng ? - Nếu khơng đủ thời gian cho C4 nhà D Hướng dẫn nhà: - Học theo ghi Sgk - Bài tập nhà: làm tập 35 ( SBT) GIÁO ÁN LÝ - HKII Các đường sức từ từ trường xuyên qua tiết diện S cuộn dây B biến đổi Do cuộn dây B xuất dòng điện cảm ứng Ngày dạy: Tiết 40: Bài 36 TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Giải thích có hao phí điện đường dây tải điện - Nêu cơng suất hao phí đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu dây dẫn - Lập cơng thức tính lượng hao phí toả nhiệt đường dây tải điện - Nêu hai cách làm giảm hao phí điện đường dây tải điện lí chọn cách tăng hiệu điện hai đầu đường dây Kĩ : Tổng hợp kiến thức học để đến kiến thức Thái độ : Ham học hỏi, hợp tác hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ: - HS ôn lại kiến thức công suất dịng điện cơng suất toả nhiệt dịng điện III PHƯƠNG PHÁP: - Vận dụng kiến thức cũ để giải vấn đề - HS hoạt động cá nhân kết hợp hoạt động nhóm thảo luận chung lớp để xây dựng học IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Ổn định: (1 phút) Sĩ số: B Kiểm tra: (4 phút) -GV gọi HS lên bảng viết cơng thức tính - HS viết cơng thức giải thích kí hiệu cơng suất dịng điện cơng thức : A U2 P= U.I ; P = I2.R ; P = ; P= t R C Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trị HĐ1: TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP.(3 phút) - ĐVĐ : - HS : + Trạm biến ( trạm hạ thế) dùng để + Ở khu dân cư thường có trạm biến giảm hiệu điện từ đường dây truyền tải Trạm biến dùng để làm ? (đường dây cao thế) xuống hiệu điẹn 220V + Vì trạm biến thường ghi kí hiệu nguy + Dịng điện đưa vào trạm hạ có hiệu điện hiểm không lại gần ? lớn nguy hiểm chết người có ghi kí hiệu + Tại đường dây tải điện có hiệu điện nguy hiểm chết người lớn? Làm có lợi gì? + HS dự đốn: Chắc chắn có lợi => Bài HĐ2: PHÁT HIỆN SỰ HAO PHÍ ĐIỆN NĂNG VÌ TOẢ NHIỆT TRÊN ĐƯỜNG DÂY TẢI GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN NGỌC HẠNH TRƯỜNG THCS PHÚ MẬU GIÁO ÁN LÝ - HKII ĐIỆN LẬP CƠNG THỨC TÍNH CƠNG SUẤT HAO PHÍ P hp KHI TRUYỀN TẢI MỘT CÔNG SUẤT ĐIỆN P BẰNG MỘT ĐƯỜNG DÂY CÓ R VÀ ĐẶT VÀO HAI ĐẦU ĐƯỜNG DÂY MỘT U.(12p) - GV thông báo : Truyền tải điện từ nơi sản I SỰ HAO PHÍ ĐIỆN NĂNG TRÊN ĐƯỜNG xuất tới nơi tiêu thụ đường dây truyền tải DÂY TRUYỀN TẢI ĐIỆN Dùng dây dẫn có nhiều thuận lợi so với việc - HS ý lắng nghe GV thông báo vận chuyển dạng lượng khác than - Cá nhân HS suy nghĩ trả lời câu hỏi đá, dầu lửa … GV→Nêu nguyên nhân hao phí đường dây - Liệu tải điện đường ddẫn có hao truyền tải hụt, mát dọc đường khơng ? Tính điện hao phí đường dây tải - Nếu HS không nêu nguyên nhân hao phí điện đường dây truyền tải →GV thơng báo + Cơng suất dịng điện : SGK P P = U.I => I = (1) - Yêu cầu HS tự đọc mục SGK, trao đổi U nhóm tìm cơng thức liên hệ cơng suất hao + Cơng suất toả nhiệt hao phí: phí P, U, R Php = I2 R (2) - Gọi đại diện nhóm lên t.bày lập luận để tìm + Từ (1) (2) → Cơng suất hao phí toả nhiệt: cơng thức tính P hp GV hướng dẫn chung lớp R.P Php = đến công thức tính P hp U2 HĐ3: CĂN CỨ VÀO CƠNG THỨC TÍNH CƠNG SUẤT HAO PHÍ DO TOẢ NHIỆT, ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP LÀM GIẢM CƠNG SUẤT HAO PHÍ VÀ LỰA CHỌN CÁCH NÀO CÓ LỢI NHẤT (12 phút) - u cầu nhóm trao đổi tìm câu trả lời cho Cách làm giảm hao phí câu C1, C2, C3 - HS trao đổi nhóm - Đại diện nhóm trả lời câu - Gọi đại diện nhóm trình bày câu trả lời hỏi: Hướng dẫn thảo luận chung lớp + C1: Có hai cách làm giảm hao phí đường dây truyền tải cách làm giảm R tăng U - Với câu C2, GV gợi ý HS dựa vào cơng l + C2: Biết R =  , chất làm dây chọn trước l s thức tính R =  s chiều dài đường dây không đổi, phải tăng - Tại người ta không làm dây dẫn điện S tức dùng dây có tiết diện lớn, có khối lượng vàng, bạc? lớn, đắt tiền, nặng, dễ gãy, phải có hệ thống cột - Trong hai cách làm giảm hao phí đường điện lớn Tổn phí để tăng tiết diện S dây cịn dây, cách có lợi hơn? lớn giá trị điện bị hao phí + C3: Tăng U, cơng suất hao phí giảm nhiều ( tỉ lệ nghịch với U 2) Phải chế tạo máy tăng hiệu điện → Kết luận: Muốn giảm hao phí đường dây - GV thông báo thêm: Máy tăng hiệu điện truyền tải cách đơn giản tăng hiệu điện máy biến thế - HS:* Việc truyền tải điện * GV: xa hệ thống đờng dây cao - Việc truyền tải điện xa áp giải pháp tối u để giảm hao hệ thống đờng dây cao áp phí điện đáp ứng y/c u điểm gì? truyền lợng điện lớn * Nhợc điểm: việc có nhiều - Bên cạnh u điểm đờng dây cao áp làm phá vỡ có nhợc điểm không? cảnh quan môi trờng, cản trở giao GIO VIấN THC HIN: TRN NGỌC HẠNH TRƯỜNG THCS PHÚ MẬU IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Ổn định: Sĩ số: GIÁO ÁN LÝ - HKII B Kiểm tra: - Khi ta nhận biết ánh sáng? Thế - Ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng trộn màu ánh sáng? truyền vào mắt ta - Sự trộn màu ánh sáng là: + Chiếu chùm sáng vào chỗ ảnh màu trắng + Chiếu đồng thời chùm sáng trực tiếp vào mắt - Chữa tập 53-54.4, 53-54.5 Bài 53-54.4: … Bài 53-54.5: Màu da cam C Bài mới: Tạo tình học tập: Cách 1: Tại có ta thấy quần áo người sân khấu lúc có màu này, lúc có màu khác? Cách 2: Con kì nhơng leo lên có màu sắc đó, có phải da bị đổi màu khơng? Hoạt dộng thầy Hoạt động trị HĐ1: TÌM HIỂU VỀ MÀU SẮC ÁNH SÁNG TRUYỀN TỪ CÁC VẬT CÓ MÀU, DƯỚI ÁNH SÁNG TRẮNG ĐẾN MẮT (8 phút) - Yêu cầu HS thảo luận I VẬT MÀU TRẮNG, VẬT MÀU ĐỎ, VẬT MÀU XANH VÀ VẬT C1 MÀU ĐEN DƯỚI ÁNH SÁNG TRẮNG - Dưới ánh sáng màu trắng: Thì vật màu trắng có ánh sáng trắng truyền vào mắt ta - Dưới ánh sáng màu đỏ: Thì vật màu đỏ có ánh sáng đỏ truyền vào mắt ta - Dưới ánh sáng xanh: Thì vật màu xanh có ánh sáng xanh truyền vào mắt ta - Vật màu đen khơng có ánh sáng màu truyền vào mắt Nhận xét: Dưới ánh sáng màu trắng, vật có màu có ánh sáng màu truyền vào mắt ta HĐ2: TÌM HIỂU KHẢ NĂNG TÁN XẠ ÁNH SÁNG MÀU CỦA CÁC VẬT BẰNG THỰC NGHIỆM (15 phút) - Ta nhìn thấy vật nào? II KHẢ NĂNG TÁN XẠ ÁNH SÁNG MÀU - Yêu cầu HS sử dụng hộp quan sát ánh sáng CỦA CÁC VẬT tán xạ vật màu, hướng dẫn HS làm TN: TN quan sát + Đặt vật màu đỏ trắng hộp - Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật + Đặt lọc màu đỏ, màu xanh truyền vào mắt + Nhận xét kết nhóm, thống Nhận xét kiến thức ghi - Chiếu ánh sáng đỏ vào vật màu đỏ→Nhìn thấy - HS n.cứu cá nhân trả lời C2 C3 vật màu đỏ Từ kết TN→rút kết luận - Chiếu á.sáng đỏ vào vật màu xanh lục, đen→Vật gần đen - Chiếu ánh sáng đỏ vào vật màu trắng→Vật màu - Từ kết TN →HS rút kết luận đỏ - Chiếu ánh sáng xanh lục vào vật xanh lục màu trắng→Vật màu xanh lục - Chiếu ánh sáng xanh lục vào vật màu GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN NGỌC HẠNH TRƯỜNG THCS PHÚ MẬU GIÁO ÁN LÝ - HKII khác→Nhìn thấy vật màu tối (đen) HĐ3: KẾT LUẬN (7 phút) Từ kết TN →HS rút kết luận - Vật màu tán xạ tốt ánh sáng màu Tích hợp: tán xạ ánh sáng màu khác - Ô nhiễm ánh sáng đường phố từ kính (đặc biệt - Vật màu trắng tán xạ tốt tất ánh sáng kính phản quang) Hiện thành phố màu việc sử dụng kính màu xây dựng trở - Vật màu đen khơng có khả tán xạ ánh thành phổ biến Ánh sáng mặt trời sau phản xạ sáng màu kính gây chói lóa cho người p.tiện tham gia giao thông - BP GDBVMT: Khi sử dụng mảng kính lớn bề mặt tịa nhà đường phố, cần tính tốn diện tích bề mặt kính, kh/cách cơng trình, dải xanh cách li HĐ4: CỦNG CỐ (10 phút) - Yêu cầu HS đọc C4: Ban ngày, ngồi đường thường có màu xanh chúng tán xạ tốt ánh SGK trả lời câu sáng xanh chùm ánh sáng trắng Mặt Trời Trong đêm tối, ta thấy hỏi C4, C5 chúng có màu đen khơng có ánh sáng chiếu đến chúng chúng chẳng có để tán xạ C5: Đặt kính đỏ tờ giấy trắng, chiếu AS trắng vào kính ta thấy tờ giấy màu đỏ.Vì: Ánh sáng đỏ chùm sáng trắng truyền qua kính đỏ, chiếu vào tờ giấy trắng Tờ giấy trắng tán xạ tốt ánh sáng đỏ Ánh sáng đỏ lại truyền qua kính đỏ theo chiều ngược - HS yếu trả lời lại, vào mắt ta Vì ta thấy tờ giấy màu đỏ C6 Nếu thay tờ giấy trắng tờ giấy xanh ta thấy tờ giấy màu đen Vì tờ giấy xanh tán xạ ánh sáng đỏ - GV thông báo C6: Trong chùm sáng trắng có đủ ánh sáng màu Khi đặt vật màu đỏ giải thích mục “Có ánh sáng trắng, ta thấy có màu đỏ tán xạ tốt ánh sáng đỏ thể em chưa biết” chùm sáng trắng Tương tự vậy, đặt vật màu xanh ánh sáng trắng ta thấy vật màu xanh… D Hướng dẫn nhà: - Học theo ghi Sgk - Bài tập nhà: làm tập SBT Ngày dạy: Tiết 64: Bài 56: CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Trả lời câu hỏi: “Tác dụng nhiệt ánh sáng gì”? - Vận dụng tác dụng nhiệt ánh sáng vật màu trắng vật màu đen để giải thích số ứng dụng thực tế - Trả lời câu hỏi: “ Tác dụng sinh học ánh sáng gì? Tác dụng quang điện ánh sáng gì?” GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN NGỌC HẠNH TRƯỜNG THCS PHÚ MẬU GIÁO ÁN LÝ - HKII Kĩ năng: Thu thập thông tin tác dụng ánh sáng thực tế để thấy vai trò ánh sáng Thái độ: Say mê vận dụng khoa học vào thực tế II CHUẨN BỊ: Đối với nhóm HS: - Bộ dụng cụ nghiên cứu tác dụng nhiệt ánh sáng vật màu trắng vật màu đen, gồm: + Hai nhiệt kế + Giá có hai hộp sơn màu trắng màu đen, hai hộp có vị trí cắm nhiệt kế, hai hộp có bóng đèn nhỏ dùng điện áp 12V xoay chiều - đồng hồ III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Ổn định: Sĩ số: B Kiểm tra: HS1: Chữa Bài 55.1: C tập 55.1, 55.3 Bài 55.3: a) Lúc chập tối ánh trăng có màu vàng HS2 (khá): b Người gái câu ca dao tranh thủ lúc trời mát chiều tối để tátnước Chữa tập Người trai đứng bờ nhìn thấy ánh trăng phản xạ mặt nước gầu 55.4 cô gái, nên có cảm xúc để làm câu thơ nói Bài 55.4: Pha nước mực xanh lỗng đổ vào cốc thuỷ tinh nhau, đáy suốt; cốc đổ vơi, cốc đổ đầy Đặt cốc lên tờ giấy trắng Nếu nhìn theo phương nằm ngang thành cốc thấy nước cốc xanh Nếu nhìn theo phương thẳng đứng ta thấy nước cốc đầy xanh nước cốc vơi Vì lớp nước màu coi lọc màu Ánh sáng truyền qua lớp nước màu dày coi truyền qua lọc màu dày, nên màu thẫm Nếu nhìn theo phương ngang lớp nước màu mà ánh sáng truyền qua cốc ta thấy nước cốc xanh Nếu nhìn theo phương thẳng đứng ánh sáng truyền từ xuống, gặp tờ giấy trắng, bị tán xạ trở lại, qua lớp nước vào mắt coi truyền qua lớp nước màu có bề dày lần bề dày lớp nước cốc Do đó, cốc đầy nước ánh sáng phải truyền qua lớp nước dày, nên màu thẫm Ở cốc vơi ánh sáng truyền qua lớp nước mỏng nhiều, nên màu nhạt Mỗi lớp nước biển vừa có khả tán xạ yếu ánh sáng xanh vừa đóng vai trị lọc màu xanh nhạt Lớp nước biển đựng cốc không đủ để làm cho chùm sáng truyền qua có màu xanh Tuy nhiên, truyền qua lớp nước biển dày hàng kilômet trở lại ánh sáng có màu xanh thẫm Hiện tượng tương tự tượng ánh sáng truyền qua lớp nước màu mỏng hay dày đựng hai cốc C Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trị HĐ1: TÌM HIỂU TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN NGỌC HẠNH TRƯỜNG THCS PHÚ MẬU GIÁO ÁN LÝ - HKII - Yêu cầu HS trả lời I Tác dụng nhiệt ánh sáng C1: Gọi HS trả Tác dụng nhiệt ánh sáng gì? lời→ thống → C1: ghi VD1: Ánh sáng chiếu vào thể →cơ thể nóng lên VD2: Ánh sáng chiếu vào quần áo ướt→quần áo mau khô VD3: Ánh sáng chiếu vào đồ vật→Đồ vật nóng lên - Yêu cầu HS trả lời C2: -Sử dụng ánh sáng Mặt Trời chiếu vào gương cầu lõm → Đốt nóng vật C2 - Phơi muối: Ánh sáng làm nước biển bay nhanh→muối * Nhận xét: - Tác dụng nhiệt Ánh sáng chiếu vào vật làm vật nóng lên Khi lượng ánh ánh sáng gì? sáng bị biến đổi thành nhiệt Đó tác dụng nhiệt ánh sáng Nghiên cứu tác dụng ánh sáng vật màu trắng hay vật màu đen - Yêu cầu HS nghiên cứu thiết bị bố trí TN - So sánh kết quả, rút nhận xét - Yêu cầu HS đọc thông báo * Tích hợp: GV nêu kiến thức tác dụng ánh sáng Mặt Trời Bng 1: Nhit Lỳc đầu Sau phút Sau phút Sau phút Lần TN Với mặt trắng Với mặt đen C3: So sánh kết quả: Vật màu đen hấp thụ ánh sáng nhiều vật màu trắng - ¸nh s¸ng mang theo n.lợng, năm nhiệt lợng nhiệt mặt Trời cung cấp cho Trái đất lớn tất nguồn lợng khác đợc ngời sử dụng năm Năng lợng mặt trời đợc xem vô tận - Biện pháp GDBVMT: Tăng cờng sử dụng lợng Mặt Trời để sản xuất điện H2: NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA ÁNH SÁNG - Em kể số II Tác dụng sinh học ánh sáng tượng xảy với C4: Cây cối trồng nơi khơng có ánh sáng, xanh nhạt, yếu thể người Cây trồng ánh sáng, xanh tốt cối có ánh sáng C5: người sống thiếu ánh sáng yếu Em bé phải tắm nắng để cứng cáp Nhận xét: Ánh sáng gây số biến đổi định sinh vật-đó Tác dụng sinh học tác dụng sịnh học ánh sáng gì? HĐ3: TÁC DỤNG QUANG ĐIỆN CỦA ÁNH SÁNG -Máy tính bỏ túi hoạt III Tác dụng quang điện ánh sáng động có ánh sáng chiếu Pin mặt trời vào Pin mặt trời nguồn điện phát điện có ánh sáng chiếu -Pin mặt trời gồm có chất vào khác nhau, chiếu ánh sáng C6: - Pin mặt trời dùng đảo, miền núi số thiết bị điện… vào: số e từ cực bật Pin mặt trời có cửa sổ để chiếu ánh sáng vào bắn sang cực làm C7: Pin mặt trời: cực nhiễm điện khác + Pin phát điện phải có ánh sáng nhau→nguồn điện chiều + Pin hoạt động tác dụng nhiệt ánh sáng GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN NGỌC HẠNH TRƯỜNG THCS PHÚ MẬU GIÁO ÁN LÝ - HKII -Khơng có ánh sáng pin có + Để pin bóng tối, áp vật nóng vào pin khơng hoạt động hoạt động không? được→Vậy pin mặt trời hoạt động tác dụng -Pin quang điện biến nhiệt lượng thành lượng Tác dụng quang điện ánh sáng nào? - Pin quang điện: Biến đổi trực tiếp lượng ánh sáng thành lượng điện - Tác dụng ánh sáng lên pin quang điện gọi tác dụng quang điện HĐ4: VẬN DỤNG - CỦNG CỐ - Yêu cầu HS tự n/cứu trả lời C8, C9, C10 Vận dụng: - Ác-si-mét dùng dụng cụ tập trung nhiều ánh sáng C8: Ác-si-mét sử dụng tác dụng nhiệt vào chiến thuyền giặc ánh sáng mặt trời - Chú ý C10: Về mùa đông ban ngày nên mặc áo C9: Bố mẹ muốn nói đến tác dụng sinh học màu tối? ánh sáng mặt trời - GV thông báo cho HS mục “Có thể em chưa biết”: C10: Về mùa đơng nên mặc quần áo màu tối 1s - S=1m2 nhận 1400J quần áo màu tối hấp thụ nhiều lượng 6h – S=20m2 nhận 604800000J 1800lít nước ánh sáng mặt trời sưởi ấm cho thể Về sôi mùa hè, trái lại, nên mặc quần áo màu sáng để - Các vệ tinh nhân tạo dùng điện pin mặt trời hấp thụ lượng ánh sáng mặt - Có tơ chạy lượng mặt trời trời, giảm nóng ta ngồi - Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt lớn nắng - Tia tử ngoại có tác dụng sinh học rõ rệt Củng cố: Ghi nhớ SGK/148 D Hướng dẫn nhà: - Học theo ghi kết hợp Sgk - Bài tập nhà: tập 56.1 – 56.4 SBT/64 Ngày dạy: Tiết 65: Bài 57:THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC VÀ ÁNH SÁNG KHÔNG ĐƠN SẮC BẰNG ĐĨA CD I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Trả lời câu hỏi: Thế ánh sáng đơn sắc ánh sáng không đơn sắc? -Biết cách dùng đĩa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc ánh sáng không đơn sắc Kĩ năng: Biết cách tiến hành TN để phân biệt ánh sáng đơn sắc ánh sáng không đơn sắc Thái độ: Cẩn thận, trung thực GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN NGỌC HẠNH TRƯỜNG THCS PHÚ MẬU GIÁO ÁN LÝ - HKII II ĐỒ DÙNG: Đối với nhóm HS: -1 đèn phát ánh sáng trắng -1 vài lọc màu khác -1 đĩa CD -1 nguồn sáng đơn sắc đèn LED đỏ, lục, vàng, bút laser ( có)… Nguồn điện: Máy biến áp hạ áp Dụng cụ dùng để che tối III.PHƯƠNG PHÁP: Thực nghiệm IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Ổn định: Sĩ số: B Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trị HĐ1: TÌM HIỂU CÁC KHÁI NIỆM A/S ĐƠN SẮC, A/S KHÔNG ĐƠN SẮC, CÁC DỤNG CỤ TN VÀ CÁCH TIẾN HÀNH TN ( 15 phút) - Yêu cầu HS đọc tài liệu để lĩnh hội khái Các khái niệm niệm trả lời câu hỏi: a Ánh sáng đơn sắc ánh sáng có màu + Ánh sáng đơn sắc gì? Ánh sáng có định khơng thể phân tích ánh sáng thành phân tích khơng? ánh sáng có màu khác + Ánh sáng khơng đơn sắc có màu khơng? Có b Ánh sáng khơng đơn sắc có màu phân tích khơng? Có cách định, pha trộn nhiều ánh phân tích ánh sáng trắng? sáng màu; ta phân tích ánh sáng - Nêu mục đích TN khơng đơn sắc thành nhiều ánh sáng màu khác - Tìm hiểu dụng cụ TN - Tìm hiểu cách làm TN quan sát thử nhiều Dụng cụ cách tiến hành TN lần để thu thập kinh nghiệm - Dụng cụ: (SGK) - Chiếu ánh sáng cần phân tích vào mặt ghi đĩa CD-Quan sát ánh sáng phản xạ HĐ2: LÀM TN PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG MÀU DO MỘT SỐ NGUỒN SÁNG MÀU PHÁT RA (15 phút) - GV hướng dẫn HS quan sát - Dùng đĩa CD để phân tích ánh sáng màu nguồn sáng - GV hướng dẫn HS nhận xét khác phát Những nguồn sáng nhà trường cung ghi lại nhận xét cấp - Quan sát màu sắc ánh sáng thu ghi lại xác nhận xét HĐ3: LÀM BÁO CÁO THỰC HÀNH ( 15 phút) - Đôn đốc hướng dẫn HS làm báo cáo, đánh - Ghi câu trả lời vào báo cáo giá kết - Ghi kết quan sát vào bảng - GV phân tích kết quả: SGK + Ánh sáng đơn sắc lọc qua lọc màu - Ghi kết luận chung kết TN khơng bị p.tích đĩa CD + Ánh sáng không đơn sắc chiếu vào đĩa CD bị phân tích thành ánh sáng màu C Hướng dẫn nhà: - Ôn tập theo phần ôn tập tổng kết chương, trả lời câu hỏi phần tự kiểm tra - Xem lại tập quang học chữa GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN NGỌC HẠNH TRƯỜNG THCS PHÚ MẬU GIÁO ÁN LÝ - HKII Ngày dạy: Tiết 66: Bài 58: TỔNG KẾT CHƯƠNG 3: QUANG HỌC I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Trả lời câu hỏi tự kiểm tra nêu - Vận dụng kiến thức kĩ chiếm lĩnh để giải thích giải tập phần vận dụng Kĩ năng: - Hệ thống kiến thức thu thập Quang học để giải thích tượng Quang học - Hệ thống hoá tập Quang học Thái độ: Nghiêm túc II CHUẨN BỊ: HS phải làm hết tập phần “Tự kiểm tra” phần “Vận dụng” vào BT điền III PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động cá nhân, HĐ nhóm,… IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Ổn định: Sĩ số: B Kiểm tra: Kết hợp ôn tập C Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI TỰ KIỂM TRA -THIẾT KẾ CẤU TRÚC CỦA CHƯƠNG.( 25 phút) - GV: Cho HS hoạt động theo nhóm hệ thống kiến thức chương III theo đồ tư - Hiện tượng TỔNG KẾT TỔNG KẾT khúc xạ gì? CHƯƠNG CHƯƠNG III: - Mối q/hệ III: QUANG góc tới QUANG HỌC HỌC góc khúc xạ có giống mối q/hệ góc tới góc p/xạ? Hiện tượng Mối quan hệ góc tới góc khúc - Ánh sáng qua khúc xạ xạ TK, tia ló có tính chất gì? - So sánh ảnh Hiện tượng ánh sáng qua thấu kính, thấu kính tính chất tia ló qua thấu kính Vận dụng hội tụ thấu kính phân kì? TKHT TKPK - So sánh cấu Vật đặt khoảng tiêu cự cho ảnh Vât sáng đặt vị trí trước TKPK tạo ảnh thật, ngược chiều với vật Khi vật đặt cho ảnh ảo, chiều, nhỏ máy ảnh xa TK ảnhMáy thật ảnh có vị trí cách vật ln nằm Mắt khoảng tiêu cự mắt? TK khoảng tiêu cự củaCấu TK tạo: Cấu tạobằng chính: Vật đặt khoảng tiêu cự cho ảnh Vật đặt rấtthuỷ xa TK, ảnhlàảo TKHT vật có có vị +Vật kính TKHT +Thể tinh -Các tật cuả ảo, lớn vật tối chiều với vật trí cách +Buồng thayTK đổimột f khoảng tiêu cự Ảnh thật ngược chiều + Màng lưới GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN NGỌC HẠNH hứng phim Ảnh thật, ngược chiều, nhỏ vật, hứng màng lưới TRƯỜNG THCS PHÚ MẬU mắt? GIÁO ÁN LÝ - HKII -Nêu cấu tạo kính lúp? Tác dụng? -So sánh ánh Các tật mắt: sáng trắng ánh sáng màu? Tật -Nêu tác dụng ánh sáng? Cách khắc phục Mắt cận Nhìn gần khơng nhìn xa Dùng kính phân kì tạo ảnh ảo Cv Mắt lão Nhìn xa khơng nhìn gần Dùng kính hội tụ để tạo ảnh Cc Kính lúp -Tác dụng phóng to ảnh vật, ảnh ảo chiều lớn vật Ánh sáng trắng: A/s trắng qua lăng kính phân tích thành dải nhiều màu A/s trắng chiếu vào vật màu phản xạ màu A/s qua lọc màu có a/s màu Ánh sáng màu: Qua lăng kính TK giữ ngun màu A/s màu chiếu vào vật màu phản xạ màu Chiếu vào vật khác màu phản xạ A/s qua lọc màu màu a/s màu Qua lọc màu khác thấy tối Trộn a/s màu khác lên màu trắng màu HĐ2: LÀM MỘT SỐ BÀI VẬN DỤNG ( 20 phút) -Gọi HS1 đứng chỗ Bài 17 B Bài 18 B trả lời miệng 17, 18 Bài 19.B Bài 20 D -Gọi HS2 đứng chỗ Bài 21: a-4; b-3; c-2; d-1 trả lời miệng 20, 21 Bài 22: a) -Gọi HS3 đứng chỗ trả lời miệng 25, 26 A’B’ ảnh ảo -GV gọi HS khác tiến Ảnh nằm cách thấu kính 10 cm hành bảng Bài 23: a) lúc tập 22, 23, 24 B ’ B A I B I O -Tác dụng nhiệt -Tác dụng sinh học -Tác dụng quang điện F A’ A≡ F ’ A’ B GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN NGỌC HẠNH O TRƯỜNG THCS PHÚ MẬU GIÁO ÁN LÝ - HKII Ảnh vật phim ảnh thật, ngược chiều, nhỏ vật b) Ảnh cao 2,86cm Bài 24: Ảnh cao 0,8cm Bài 25: a) Nhìn đèn dây tóc qua kính lọc màu đỏ, ta thấy ánh sáng màu đỏ b)Nhìn đèn qua kính lọc màu lam, ta thấy ánh sáng màu lam C)Chập kính lọc màu đỏ màu lam lại với nhìn đèn dây tóc nóng sáng, ta thấy ánh sáng màu đỏ sẫm Đó trộn ánh sáng đỏ với ánh sáng lam, mà thu phần lại chùm sáng trắng sau cản lại tất ánh sáng mà kính lọc đỏ lam thể cản Bài 26: …Khơng có ánh sáng mặt trời chiếu vào cảnh, khơng có tác dụng sinh học ánh sáng để trì sống cảnh D Hướng dẫn nhà: - Ôn tập tốt chương 3-Chuẩn bị cho thi học kì - Ơn lại kiến thức năng, nhiệt năng, điện năng, quang năng, hố CHƯƠNG IV: SỰ BẢO TỒN VÀ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG Ngày dạy: Tiết 67: Bài 59: NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG I MỤC TIÊU: GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN NGỌC HẠNH TRƯỜNG THCS PHÚ MẬU GIÁO ÁN LÝ - HKII Kiến thức: - Nhận biết nhiệt dựa dấu hiệu quan sát - Nhận biết quang năng, hoá năng, điện nhờ chúng chuyển hoá thành hay nhiệt - Nhận biết khả chuyển hoá qua lại dạng lượng, biến đổi tự nhiên kèm theo biến đổi lượng từ dạng sang dạng khác Kĩ năng: Nhận biết dạng lượng trực tiếp gián tiếp Thái độ: Nghiêm túc, thận trọng II CHUẨN BỊ: Máy sấy tóc, nguồn điện, đèn, đinamơ xe đạp,… III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Ổn định: Sĩ số: B Kiểm tra: Không C Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trị HĐ1: TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP ( phút) - Yêu cầu HS đọc tài liệu ( phút) để trả lời câu hỏi - HS:… - Em nhận biết lượng nào? =>GV nêu kiến thức chưa đầy đủ HS dạng lượng mà khơng nhìn thấy trực tiếp phải nhận biết nào? HĐ2: ƠN TẬP VỀ SỰ NHẬN BIẾT CƠ NĂNG VÀ NHIỆT NĂNG (5 phút) - Yêu cầu HS trả lời C1, C1: - Tảng đá nằm mặt đất khơng có lượng khơng có khả giải thích, GV chuẩn sinh công lại kiến thức cho HS - Tảng đá nâng lên mặt đất có lượng dạng hấp dẫn ghi lại vào - Chiếc thuyển chạy mặt nước có lượng dạng động - Yêu cầu HS trả lời C2 C2: Biểu nhiệt trường hợp: “ Làm cho vật nóng lên” - Yêu cầu HS rút kết Kết luận 1: luận: Ta nhận biết vật có thực cơng, có nhiệt Nhận biết năng, nhiệt làm nóng vật khác nào? HĐ3: TÌM HIỂU CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ GIỮA CHÚNG ( 20 phút) - Yêu cầu HS tự nghiên cứu điền vào chỗ C3: trống nháp Thiết bị A: - GV gọi HS trình bày thiết bị (1): Cơ → điện - Yêu cầu HS nhận xét ý kiến bạn (2): Điện → nhiệt - GV chuẩn lại kiến thức cho HS ghi Thiết bị B: (1): Điện → (2): Động → động Thiết bị C: (1): Nhiệt → nhiệt (2): Nhiệt → Thiết bị D: - Yêu cầu HS rút kết luận: Nhận biết hoá (1): Hoá → điên năng, quang năng, điện nào? (2): Điện → nhiệt Thiết bị E: (1): Quang → Nhiệt GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN NGỌC HẠNH TRƯỜNG THCS PHÚ MẬU GIÁO ÁN LÝ - HKII Kết luận 2: Muốn nhận biết hoá năng, quang năng, điện năng, dạng lượng chuyển hố thành dạng lượng khác HĐ4: VẬN DỤNG - CỦNG CỐ ( 15 phút) - Yêu cầu HS giải câu C5 Giải: 1.Tóm tắt bài: Điện → Nhiệt Q V=2 L nước→ m = kg Q = cm∆t = 4200.2.60 = 504000J T1 = 200C; t2 = 800C; Cn = 4200J/kg.K Điện → nhiệt năng? 2.Củng cố: - Nhận biết vật có nào? - Ghi nhớ: SGK/156 - Trong q trình biến đổi vật lí có kèm theo biến đổi lượng không? D Hướng dẫn nhà: - Học làm tập SBT - Xem lại tập chữa Ngày dạy: Tiết 68: Bài 60 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Qua thí nghiệm, nhận biết thiết bị làm biến đổi lượng, phần lượng thu cuối nhỏ phần lượng cung cấp cho thiết bị lúc ban đầu, lượng không tự sinh - Phát lượng giảm phần lượng xuất - Phát biểu định luật bảo toàn lượng vận dụng định luật để giải thích dự đốn biến đổi lượng Kĩ năng: - Rèn kĩ khái quát hoá biến đổi lượng để thấy bảo toàn lượng - Rèn kĩ phân tích tượng Thái độ: Nghiêm túc-hợp tác II ĐỒ DÙNG: Đối với nhóm HS: Thiết bị biến đổi thành động ngược lại III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Ổn định: Sĩ số: B Kiểm tra: GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN NGỌC HẠNH TRƯỜNG THCS PHÚ MẬU HS1: Khi vật có lượng? Có dạng lượng nào? Nhận biết: Hố năng, quang năng, điện cách nào? Lấy ví dụ - HS2: Chữa tập 59.1 59.3 - HS3: Chữa tập 59.2 59.4 GIÁO ÁN LÝ - HKII Bài 59.1: B Bài 59.2: Điện biến đổi thành nhiệt Bài 59.3: Quang ánh sáng mặt trời biến đổi thành nhiệt làm nóng nước; nước nóng bốc thành mây bay lên cao năng; giọt mưa từ đám mây rơi xuống chuyển thành động năng; nước từ núi cao chảy xuống suối, sơng biển nước biến thành động Bài 59.4: Thức ăn vào thể xảy p.ứng hoá học, hố biến thành nhiệt làm nóng thể, hoá thành làm bắp hoạt động C Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trị HĐ1: TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP (5 phút) - Năng lượng ln ln chuyển hố Con người có kinh - HS theo dõi nghiệm biến đổi lượng sẵn có tự nhiên để phục vụ cho lợi ích người Trong q trình biến đổi lượng có bảo tồn khơng? HĐ2: TÌM HIỂU SỰ CHUYỂN HỐ NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ, NHIỆT, ĐIỆN (22 phút) - Yêu cầu HS bố trí TN hình 60.1 I SỰ CHUYỂN HỐ NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC - Trả lời câu hỏi C1 H.TƯỢNG CƠ, NHIỆT ĐIỆN - Năng lượng động năng, phụ Biến đổi thành động ngược lại Hao thuộc vào yếu tố nào? hụt (10p) - Để trả lời C2 phải có yếu tố nào? a) Thí nghiệm: Hình 60.1 Thực nào? C1: Từ A đến C: Thế biến đổi thành động Từ C - Yêu cầu HS trả lời C3-Năng lượng có đến B: Động biến đổi thành bị hao hụt không? Phần lượng C2: h2 < h1 → Thế viên bi A lớn hao hụt chuyển hoá nào? viên bi B - N.lượng hao hụt bi chứng tỏ C3:…không thể có thêm…ngồi cịn có nhiệt nlượng bi có tự sinh khơng? xuất ma sát - u cầu HS đẹoc thơng báo trình W H  có ích bày hiểu biết thông báo-GV Wtp chuẩn lại kiến thức - Quan sát TN biến đổi b) Kết luận 1: Cơ hao phí chuyển hố thành nhiệt thành điện ngược lại Hao hụt Biến đổi thành điện ngược lại: Hao năng? - GV giới thiệu qua cấu tiến hụt (12 phút) hành TN- HS q.sát vài lần rút C4: H.động: Quả nặng A rơi � dòng điện chạy sang đ.cơ làm động quay kéo nặng B NX hoạt động - Nêu biến đổi lượng Cơ A � điện � động điện � B phận - KL c.hoá lượng đ.cơ C5: WA > WB Sự hao hụt chuyển hoá thành nhiệt điện máy phát điện Kết luận 2: SGK HĐ3: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG ( phút) - N.lượng có giữ nguyên dạng khơng? II ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN NĂNG LƯỢNG GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN NGỌC HẠNH TRƯỜNG THCS PHÚ MẬU GIÁO ÁN LÝ - HKII - Nếu giữ ngun có biến đổi tự nhiên Định luật bảo tồn lượng: N.lượng khơng tự khơng? sinh tự mà c.hoá từ dạng - Trong trình biến đổi tự nhiên sang dạng khác, truyền từ vật sang vật lượng chuyển hố có mát khơng? khác Ngun nhân mát → Rút định luật bảo tồn lượng HĐ4: VẬN DỤNG - CỦNG CỐ (13 p) Vận dụng: Y/cầu HS trả lời C6, C7 C6: Khơng có động vĩnh cửu - Bếp cải tiến khác với bếp kiềng chân nào? muốn có lượng động phải - Bếp cải tiến, lượn khói bay theo hướng nào? Có sử có lượng khác chuyển hố dụng khơng? C7: Bếp cải tiến quây xung quanh Củng cố: kín → lượng truyền mơi - u cầu HS tóm tắt kiến thức thu thập trường → đỡ tốn lượng - GV tóm tắt: +Các quy luật biến đổi tự nhiên tuân theo định luật bảo toàn lượng + Định luật bảo toàn lượng nghiệm hệ cô lập Mục “ Có thể em chưa biết” D Hướng dẫn nhà: (2 p) - Làm tập SGK - Ôn lại máy phát điện Ngày dạy: Tiết 69: ÔN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Vận dụng kiến thức để giải tập định tính chuyển hóa lượng - Tìm số ví dụ chuyển hóa lượng - Khẳng định tính đắn định luật bảo tồn chuyển hóa lượng 2) Kĩ năng: - Giải thích tượng liên quan đến chuyển hóa lượng 3) Thái độ: - Cẩn thận,u thích mơn học II- CHUẨN BỊ - Khơng có đồ dùng: - HS GV chuẩn bị SGK SBT III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định: (1') Kiểm tra: (5’) - Hỏi: Phát biểu định luật bảo toàn lượng - Đ/a: Năng lượng không tự sinh tự mà chuyển hoá từ dạng sang dạng khác, truyền từ vật sang vật khác Bài mới: GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN NGỌC HẠNH TRƯỜNG THCS PHÚ MẬU GIÁO ÁN LÝ - HKII ĐVĐ: Trong hai tiết học vừa qua nghiên cứu dạng lượng chuyển hóa giưa chúng Trong tiết học ngày hôm làm số tập có liên quan đến lượng, chuyển hóa bảo tồn lượng… Hoạt động thầy - GV: - Điện chuyển hóa thành dạng lượng nào? - HS: Cá nhân HS trả lời lấy VD HS khác NX - GV chốt lại nội dung câu trả lời - GV: Đặt câu hỏi sau: + Hiện tượng nước ao, hồ, sông, biển bay lên trời tác dụng ánh nắng mặt trời có chuyển hóa từ dạng NL sang dạng NL nào? + Hiện tượng nước trời thành mây gặp lạnh ngưng tụ lại tạo thành giọt nước rơi xuống gọi mưa có chuyển hóa từ dạng NL sang dạng NL nào? + Hiện tượng nước mặt đất, sơng, suối chảy biển có chuyển hóa từ dạng NL sang dạng NL nào? - HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm báo cáo kq thảo luận - GV: Chốt lại nội dung câu trả lời - GV đặt câu hỏi: + Khi thức ăn vào thể có xảy phản ứng hóa học khơng? + Hóa chuyển hóa thành dạng NL mà giữ ấm cho thể? + Hóa chuyển hóa thành dạng NL mà giúp cho thể vận động được? - Cá nhân HS trả lời - GV chốt lại câu trả lời - HS đọc đề - GV đặt câu hỏi: + Búa từ cao rơi xuống có CHNL từ dạng sang dạng nào? + Búa đập vào cọc có CHNL từ dạng sang dạng nào? + Búa, cọc khơng khí xung quanh có nóng lên khơng? - HS: Cá nhân HS trả lời - GV chốt lại vấn đề - HS Đọc kĩ đề HS: cá nhân suy nghĩ trả lời Các HS khác NX GV chốt lại câu trả lời Hoạt động trị Bài 59.2 (SBT/121) Điện chuyển hóa thành dạng lượng sử dụng trực tiếp như: - Quang năng: VD bóng đèn compac… - Nhiệt năng: VD đèn dây tóc… - Cơ năng: VD quạt điện… Bài 59.3 (SBT/121) - Dưới tác dụng ánh sáng mặt trời làm nóng nước : QN -> NN - Nước nóng biến thành lên trời tạo thành mây: NN -> CN - Thành mưa rơi từ trời xuống mặt đất: CN -> CN - Nước chảy từ núi cao, suối, sông biển: CN -> CN Bài 59.4 (SBT/121) - Thức ăn vào thể xảy phản ứng hóa học: + HN -> NN làm nóng thể + HN -> CN làm bắp hoạt động Bài 60.2 (SBT/122) - Búa đập vào cọc có dạng lượng xuất hiện: + Búa từ cao rơi xuống: W t búa chuyển hóa thành W đ búa + Búa đập vào cọc: W đ búa chuyển hóa thành W đ cọc nhiệt búa cọc - Hiện tượng xảy kèm theo: Cọc bị lún xuống Búa, cọc khơng khí xung quanh nóng lên Bài 60.3 (SBT/122) - Sau lần nảy lên độ cao bóng cao su giảm, chứng tỏ bóng giảm Điều khơng trái với định luật bảo tồn lượng Bởi bóng dần chuyển sang nhiệt năng.(Biểu bên GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN NGỌC HẠNH TRƯỜNG THCS PHÚ MẬU - HS: Đọc kỹ đề - Cá nhân HS trả lời - HS khác NX - GV chốt lại nội dung câu trả lời GIÁO ÁN LÝ - HKII ngồi: Qủa bóng cọ xát với khơng khí va đập với mặt đất nên vị trí nóng lên ) Bài 60.4 (SBT/122) Khơng hoạt động Chỗ sai khơng phải có lực đẩy Ác - si - mét đẩy nặng lên Khi nặng từ lên, trước lúc vào thùng nước, bị nước từ đẩy xuống, lực đẩy tỉ lệ với chiều cao cột nước thùng, lớn lực đẩy Ác si mét tác dụng lên nặng Củng cố: (3') - Kể tên dạng lượng học? - Phát biểu định luật bảo toàn lượng ? Hướng dẫn nhà (1') - Tự ôn tập kiến thức từ dòng điện xoay chiều đến hết định luật bảo toàn lượng để tiết sau ôn tập học kỳ II - Tự thiết kế cho riêng đồ tư thể nội dung chương Quang học Tiết 70: THI HỌC KÌ II GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN NGỌC HẠNH

Ngày đăng: 19/09/2020, 23:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w