Giáo án hóa 9 giảm tải 2011

153 67 0
Giáo án hóa 9 giảm tải 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc Tuần Tiết ÔN TẬP ĐẦU NĂM Giáo án Hoá NS:20/8/2011 ND:22/8/2011 I/Mục tiêu 1/ Kiến thức: - Giúp HS hệ thống lại kiến thức học lớp 8, viết PTPƯ, lập cơng thức - Ơn lại tốn tính theo theo cơng thức hóa học tính theo phương trình Hóa học, khái niệm dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch 2/ Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ làm toán hoá học 3/ Thái độ: Học sinh có hứng thú hồ nhập mơn II Chuẩn bị Gv chuẩn bị bảng phụ, toàn kiến thức mơn Hố học III Phuơng pháp: Thuyết trình, đàm thoại, luyện tập IV Tiến trình giảng Ổn định tổ chức lớp ( 1phút) Kiểm tra cũ Nội dung Hoạt động GV Hoạt động cđa HS Nội dung HĐ1: Ơn tập khái niệm nội dung lý thuyết lớp ( 15 phút) - Gv hệ thống lại khái niệm nội dung lý thuyết lớp - Chúng ta luyện tập lại số dạng tập vận dụng học lớp * BT1: Viết CTHH phân loại hợp chất có tên sau: Kalicacbonat, Đồng(II) oxit, lưu huỳnh tri oxit, axit sunfuric, magie nitrat, natri hiđroxit - Để làm tập cần phải sử dụng kiến thức nào? - Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm - Các thao tác lập CTHH - Nêu công thức chung loại hợp chất vô cơ? - Giải thích ký hiệu cơng thức? Giáo viên : Phan Thị Mộng Điệp → Nghe I Ôn tập khái niệm nội dung lý thuyết lớp → HS lập bảng → Quy tắc hóa trị, thuộc KHHH, cơng thức gốc axit, khái niệm oxit axit, bazơ, muối, công thức chung hợp chất → Oxit: RxOy, Axit: HnA, bazơ: M(OH)n, Muối: MnAm Bài tập TT Tên gọi Cơng Phân thức lo¹i Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc Giáo án Hoá Hoạt động 2: Bài tập ( phút) Hồn thành phương trình phản Bài tập : ứng sau: P + O2 → ? → Chọn chất thích 4P + 5O2 t  P2O5 Fe + O2 → ? hợp 3Fe + 2O2 t  Fe3O4 Zn + ? → ? + H2 → Cân phương Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 Na + ? → ? + H2 trình ghi điều kiện 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ? + ? → H2 O → Tính chất hóa học 2H2 + O2 t  2H2O P2O5 + ? → H3PO4 chất: oxi, P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 CuO + ? → Cu + ? hiđro, nước điều kiện CuO + H t   Cu + H2O H2O → ? + ? pư xảy DP 2H2O    2H2 + O2 - Các nội dung cần làm tập 2? → Các nhóm làm - Để chọn chất thích hợp cần lưu ý tập điều gì? Hoạt động 3: Ơn lại công thức thường dùng (10phút) o o o o II Ơn lại cơng thức thường dùng - u cầu nhóm hệ thống lại cơng thức thường dùng để làm tốn? - Giải thích ký hiu cụng thc? học sinh lên bảng viết HS gi¶i thÝch m m  m n.M  M  M n V nkhí  22,4  V n.22,4 M M d A / H2  A  A H2 n  d A / kk  n MA 29 m C %  ct 100% C M V mdd Hoạt động 4: Ôn lại dạng tập (10 phút) HD HS giải số tập Tớnh thnh phn % nguyên tố NH4NO3 - Các bước làm toán tớnh theo CTHH? HS giải theo nhóm Tính Mnh4no3 Tính% nguyên tố III ễn li mt s dng tập lớp a Bài tập tính theo CTHH M NH NO 80 g 28 % N  100% 35% 80 % H  100% 5% 80 % O = 100% - 40% = 60% Hợp chất A có khối lượng mol Công thức chung A: 142g Thành phần % nguyên tố NaxSyOz có A là: %Na = 32,39%, %S - Tính khối lượng mol %Na=23x/142.100=32,39  x = = 22,54%, lại oxi Xác định - Tính % nguyên Giáo viên : Phan Thị Mộng Điệp Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc công thức A? tố - HS nêu bước làm bài? → Các nhóm làm tập Hòa tan 2,8g sắt dung dịch HCl 2M vừa đủ a Tính thể tích dung dịch HCl? → HS trả lời- HS b Tính thể tích khí sinh đktc kh¸c nhËn xÐt c Nồng độ mol dung dịch sau bỉ sung phản ứng( thể tích dung dịch không thay đổi) - Nhắc lại bước giải tốn tính theo PTHH? - Dạng tập? - §a tập - Học sinh lên Hũa tan m1 g Zn cn dựng va giải - HS khác đủ với m2 g dd HCl 14,6% Phản nhËn xÐt bỉ ứng kết thúc thu 0,896 lÝt sung khí (đktc) a Tính m1, m2 b Tính C% dung dịch thu sau phản ứng Giáo án Hoá  y 1  Na SO4  z 4 Tương tự  b tập tính theo phương trình hóa học n Fe  2,8 0,05(mol ) 56 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 a) Theo phương trình: n HCl 2n Fe 0,1(mol ) CM  n n 0,1  VddHCl   0,05l V CM b) Theo phương trình n H n Fe 0,05(mol ) VH n.22,4  0,05.22,4 1,12(l ) c) dd sau phản ứng FeCl2 n FeCl2 n Fe 0,05(mol ) V H dd VddHCl 0,05(l ) CM  n 0,05  1M V 0,05 Dặn dò: (4 phút) HS ơn lại - nhà làm tập 2, 3, SGK - xem kỹ công thức *Kinh nghiệm: Giáo viên : Phan Thị Mộng Điệp Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc Tuần Tiết Chương I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ Bài 1: Giáo án Hố NS:21/8/2011 ND:23/8/2011 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT- KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT I Mục tiêu 1/ Kiến thức: - HS biết tính chất hóa học oxit bazơ, oxit axit dẫn phương trình hóa học tương ứng với tính chất - HS hiểu sở để phân loại oxit bazơ oxit axit dựa vào tính chất hóa học chúng - Vận dụng tính chất hóa học oxit để giải tập định tính định lượng 2/ Kĩ năng: Viết PTHH, làm tập 3/ Thái độ: u thích với mơn II Chuẩn bị - Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút, cốc thủy tinh - Hóa chất: CuO, Dung dịch HCl - Cách tiến hành: Cho bột CuO vào ống nghiệm, thêm dung dịch HCl vào, lắc nhẹ b Phiếu học tập cho nhóm III Phuơng pháp: vấn đáp, đàm thoại, thảo luận… IV Tiến trình giảng Ổn định tổ chức lớp (1 phút) Kiểm tra cũ: Kết hợp với Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: I Tính chất hóa học oxit(27p) - Yêu cầu HS nhắc lại khái → HS trả lời I Tính chất hóa học oxit niệm oxit, oxit axit, oxit bazơ; → HS nêu ví dụ nêu ví dụ? - Vậy oxit axit oxit bazơ có tính chất hóa học nào? → Ghi phần 1 Tính chất hóa học oxit - Yêu cầu HS viết PTHH → HS lên bảng viết, bazơ oxit bazơ tác dụng với nước? HS lớp tự ghi → Ghi phần a vào a Tác dụng với nước - Đọc tên sản phẩm cho biết BaO + H2O → Ba(OH)2 chúng thuộc loại hợp chất nào? * Một số oxit bazơ tác dụng → Barihiđroxit, Bazơ với nước: K2O, Na2O, CaO, Oxit B + nước dd Bazơ BaO - Kết luận tính chất a? → HS trả lời - HS nhóm làm thínghiệm: Giáo viên : Phan Thị Mộng Điệp số oxit Bazơ + Nước → dd Bazơ (kiềm) Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc Cho vào ống nghiệm bột CuO, thêm ml dung dịch HCl vào → Quan sát → Các nhóm làm thí tượng, nhận xét? TN - Màu xanh lam màu dung dịch Đồng (II) clorua - Các em vừa làm thí nghiệm nghiện cứu tính chất hóa học oxit bazơ? →Ghi phần b - HS viết PTHH * Với oxit bazơ khác như: FeO, CaO xảy phản ứng hóa học tơng tự - Sản phẩm phản ứng thuộc loại chất nào? - Kết luận tính chất b? - Bắng thí nghiệm người ta chứng minh số oxit bazơ : CaO, Na2O, BaO tác dụng với oxit axit → Muối → Ghi phần c - HS viết PTHH → Bột CuO màu đen bị hòa tan tạo thành dung dịch màu xanh lam Giáo án Hoá b Tác dụng với axit CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O Oxit B + Axit → Muối + nước → Oxit bazơ tác dụng với axit → HS lên bảng viết, HS lớp tự ghi vào → HS viết PTPƯ: CaO + HCl → → Muối + nước → HS trả lời c Tác dụng với oxit axit BaO + CO2 → BaCO3 Một số oxit B + Oxit A → Muối - HS nêu kết luận? - Các em vừa nghiên cứu tính chất hóa học bazơ oxit axit có tính chất hóa học nào? → Ghi phần - Yêu cầu nhóm HS viết PTPƯ oxit axit tác dụng với nước? → Ghi phần a - Đọc tên sản phẩm cho biết chúng thuộc loại hợp chất gì? * Với oxits khác như: SO2, SO3, N2O5 thu dung dịch axit tương ứng * HS biết gốc axit tương ứng - Kết luận tính chất a? - Ta biết oxit bazơ tác dụng với oxt axit → Vậy oxit Giáo viên : Phan Thị Mộng Điệp → HS lên bảng viết, HS lớp tự ghi vào → HS trả lời → HS lên bảng viết, HS lớ tự ghi vào → Axit photphoric, axit → HS viết pư: SO3 + H2O Tính chất hóa học oxit axit a Tác dụng với nước P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 Nhiều oxit A +Nước → Axit Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc Giáo án Hoá axit tác dụng với oxit → HS trả lời b Tác dụng với bazơ bazơ → Ghi phần b CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3+ - Gọi HS liện hệ đến phản ứng H2O khí CO2 với dung dịch → HS lên bảng viết, Ca(OH)2 → Hướng dẫn HS HS lớp tự ghi Oxit A +Bazơ → Muối + Nước viết PTHH? vào - Đọc tên sản phẩm cho biết → Muối c Tác dụng với oxit Bazơ chúng thuộc lọai nào? Canxicacbonat (tương tự phần 1.c) * Néu thay CO2 oxit axit khác như: SO2, Oxit A +Một số oxit Bazơ → Muối P2O5 xảy phản ứng → HS trả lời tương tự - HS nêu kết luận? → HS trả lời → HS thảo luận nhóm - HS nêu kết luận? trả lời - Các em so sánh tính chất hóa học oxit axit oxit bazơ? - Phát phiếu học tập → GV → HS thảo luận gợi ý làm BT vào Hoạt động 2: Khái quát phân loại oxit (10p) - Tính chất hóa học II Khái quát phân loại oxit axit oxit bazơ tác oxit dụng với dd bazơ, dd axit → → HS nêu loại, 1.Oxit bazơ: CaO, Na2O Muèi nước Dựa tính cho ví dụ 2.Oxit axit: SO2, P2O5 3.Oxit lưỡng tính: Al2O3, chất hóa học để ZnO phân loại oxit thành loại 4.Oxit trung tính:CO, NO -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ Củng cố (5 Phút): Yêu cầu HS làm tập sau: Bài 1: Oxit làm chất hút ẩm PTN? A SO2 B SO3 C N2O5 D P2O5 Bài 2:Khử hoàn toàn 6,4 g hỗn hợp CuO Fe2O3 H2 tạo 1,8 g H2O.Khối lượng hỗn hợp kim loại thu là: A 4,5g B 4,8g C.,9 g D 5,2g Dặn dò (2 phút) - Bài tập SGK trang Bài tập SBT: 1.2, 1.3 trang 3; Soạn phần A * Kinh nghiệm: Tuần NS:27/8/2011 Tiết ND:29/8/2011 Giáo viên : Phan Thị Mộng Điệp Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc Giáo án Hoá Bài 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG A CANXI OXIT (CaO) I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - HS hiểu tính chất hóa học Caxi oxit (CaO) - Biết ứng dụng Canxi oxit -Biết phương pháp để điều chế CaO phòng thí nghiệm cơng nghiệp 2/ Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ viết phương trình phản ứng CaO khả làm tập hóa học 3/ Thái độ: Biết bảo vệ môi truờng II Chuẩn bị a Thí nghiệm: nhóm - Dụng cụ: Ống nghiệm, giá gỗ, kẹp, cốc thủy tinh, ống hút, đũa thủy tinh - Hóa chất: CaO, nước cất - Cách tiến hành: Cho CaO vào ống nghiệm, nhỏ vài giọt nước cất vào, khuấy đều, để yên b Chuẩn bị trước tranh ảnh lò nung vơi cơng nghiệp thủ công, bảng phụ để củng cố III Phuơng pháp: thí nghiệm trực quan, thảo luận, vấn đáp IV Tiến trình giảng Ổn định tổ chức lớp( 1phút) Kiểm tra cũ, sửa tập (7 phút) - Nêu tính chất hóa học oxit bazơ, viết PTHH minh họa Học sinh viết góc bảng lưu lại cho - Sửa tập trang SGK 3.Bài mới: Nêu vấn đề (1 phút- mở đầu SGK) Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tính chất CaO(20 phút) I Tính chất Canxi - Các nhóm HS quan sát → HS quan sát oxit (CaO) mẫu CaO nêu nhận xét mẫu CaO nêu nhận Tính chất vật lý tính chất vật lý bản? xét Chất rắn, màu trắng - CaO thuộc loại oxit nào? - Gv thông báo tonc = 2585oC - Yêu cầu HS nhắc lại tính → Oxit bazơ chất hóa học oxit bazơ? Tính chất hóa học → Chúng ta thực → HS trả lời số TN để chứng mính tính chất hóa học CaO - HS nhóm làm thí → Các nhóm làm thí nghiệm: Cho mẫu nhỏ ghiệm CaO vào ống nghiệm, nhỏ vài giọt nước vào, tiếp tục cho a Tác dụng với nước thêm nước, dùng đũa thủy CaO + H2O → Ca(OH)2 tinh khuấy để yên ống → Phản ứng tỏa nhiệt Giáo viên : Phan Thị Mộng Điệp Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc Giáo án Hoá nghiệm sinh chất ắn màu - Quan sát tượng, nhận trắng, tan b Tác dụng với axit xét, viết PTPƯ? nước CaO + HCl → CaCl2 + * Phản ứng CaO với → Viết PTPƯ H2O nước gọi phản ứng c Tác dụng với oxit axit tơi vơi; CaO tan nước → Vơi bị vón cục, CaO + CO2 → CaCO3 gọi vôi tôi, phần tan đông cứng Trong → Canxi oxit oxit bazơ dung dịch bazơ (nước vơi) khơng khí có CO2 nên - Viết PTPƯ CaO với HCl CaO hấp thụ tạo thành - GV nêu ứng dụng phản CaCO3(r) ứng → HS viết PTPƯ - Để mẫu nhỏ CaO → HS trả lời khơng khí có tượng → HS trả lời gì? sao? - Viết PTPƯ? → HS nhóm trả lời - Liên hệ cách bảo quản vôi sống? HS rút kết luận? Hoạt động 2: Ứng dụng vµ Sản xuất CaO(10p) - Các em nêu ứng dụng →TL II Ứng dụng CaO CaO? SGK III Sản xuất CaO - Trong thực tế việc sản xuất Nguyên liệu: Đá vôi, chất CaO từ nguyên liệu nào? → Đá vôi CaCO3, đốt - Thuyết trình PƯHH chất đốt Các PƯHH xảy C + O2 t  CO2 → Viết PTPƯ CaCO3  900  CaO+ CO2 o oC Củng cố: (Dùng bảng phụ)(5p) - Bài tập 1: Viết phản ứng hóa học thực dãy chuyển hóa sau: CaO → Ca(OH)2 → CaCO3 → CaO → CaCl2 Dặn dò (1 phút) - Làm tạp SGK trang 9; Bài tập 2.2, 2.7 trang SBT * Kinh nghiệm: Tuần Tiết NS:28/8/2011 ND:30/8/2011 Bài 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (tt) B LƯU HUỲNH ĐIOXIT (SO2) ( Tiết 2) I/ Mục tiêu: Giáo viên : Phan Thị Mộng Điệp Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc Giáo án Hoá 1/ Kiến thức: - HS biết tính chất hóa học SO2 - Biết ứng dụng SO2 phương pháp điều chế SO2 phòng thí nghiệm cơng nghiệp 2/ Kĩ năng: - Rèn luyện khả viết phương trình phản ứng kỹ làm tập tính theo phương trình hóa học 3/ Thái độ: Cẩn thận với khí độc II Chuẩn bị: Bảng phụ III Phuơng pháp: thảo luận, vấn đáp, nêu giải vấn đề IV Tiến trình giảng Ổn định tổ chức lớp (1 phút) Kiểm tra cũ (10 phút): Hoạt động 1: Kiểm tra cũ sửa tập - Nêu tính chất hoad học oxit axit viết phản ứng minh họa? (HS ghi góc bảng giử lại cho học mới) - Sửa tập trang SGK 3.Bài a Nêu vấn đề: (1 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung ghi bảng - L¾ng nghe I T/c lưu huỳnh đioxit Hoạt động 1: T/c lưu (SO2) huỳnh đioxit (SO2) ( 10 Tính chất vật lý phút) Lưu huỳnh đioxit lµ chÊt - Giới thiệu tính chất vật → Oxit axit khí, màu trắng tan lý nhiều nớc Tính chất hóa học - Lưu huỳnh đioxit thuộc a Tác dụng với nước loại oxit axit? → HS trả lời, viết PTPƯ cho SO2(k) + H2O(l) → H2SO3(dd) tính chất a - Yêu cầu HS nhắc lại → Axit sunfurơ tính chất oxit axit? → → HS lên bảng viết Viết PTPƯ minh họa? lớp tự viết vào - DD H2SO3 làm quỳ tím hóa → Canxi sunfit; Natri sunfit; đỏ, yêu cầu HS đọc tên axit Bari sunfit H2SO3? * SO2 chất gây nhiễm khơng khí → Có tính chất hóa học b Tác dụng với dung dịch nguyên nhân gây oxit axit → SO2 oxit axit bazơ mưa axit SO2(k) + Ca(OH)2(dd) → - HS viết PTPƯ cho tính CaSO3(r) + H2O(l) chất b, c? c Tác dụng với oxit bazơ - HS đọc tên muối tạo SO2(k) + Na2O(r) → Na2SO3(r) thành PTHH trên? SO2(k) + BaO(r) → BaSO3(r) Giáo viên : Phan Thị Mộng Điệp Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc - Kết luận tính chất hóa học SO2? Giáo án Hoá Hoạt động 2: Ứng dụng SO2và Điều chế SO2(15p) II Ứng dụng SO2 - Các em nêu ứng dụng → HS trả lời theo nhóm SGK SO2? III Điều chế SO2 - Giới thiệu phương pháp đ/c Trong phòng thí nghiệm SO2 PTN a Muối sunfit + axit (ddHCl, - Viết PTPƯ? → HS viết PTPƯ H2SO4) Na2SO3(r) + H2SO4(dd) → Na2SO4(dd) + H2O(l) + SO2 b Đun nóng H2SO4 đặc với Cu Trong cơng nghiệp - Đốt lưu huỳnh khơng khí 4FeS(r) + 11O2(k) t  S(r) + O2(k) t  SO2(k) 2Fe2O3(r) + 8SO2(k) - Đốt quặng pyrit sắt (FeS2) → SO2 o o Củng cố (7 phút) - HS làm BT trang 11 SGK (dùng bảng phụ) - Cho 12,6g Na2SO3 tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch H2SO4 a) Viết PTPƯ b) Tính thể tích khí SO2 đktc c) Tính nồng độ mol dung dịch H2SO4 dùng (Các nhóm HS làm bài) Dặn dò (1 phút) - Làm tập 2,3,4,5,6 trang 11 SGK; Bài tập 2.9 trang SBT - Soạn tính chất hóa học axit * Kinh nghiệm: Tuần Tiết NS: 03/09/2011 ND:05/09/2011 Bài 3: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA AXIT I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - HS biết tính chất hóa học chung axit - Rèn luyện kỹ viết phương trình phản ứng axit, kỹ phân biệt dung dịch axit với dung dịch bazơ, dung dịch muối Giáo viên : Phan Thị Mộng Điệp Trường THCS Thạnh Thới Thuận Giáo án hóa học benzen, xăng , dầu hỏa GV: Nhận xét bổ sung Hoạt động 3: Chất béo có thành phần cấu tạo nào? (9 phút) GV: Ở ĐK thường dầu ăn chất béo có trạng thái khác Nhưng chúng có chung điểm chứa chất béo Khi đun chất béo với nước nhiệt độ áp suất cao, người ta thu glixerol ( glixeril) axit béo GV: Trong phân tử glixerol có tri este (3 nhóm –OH) có cơng thức cấu tạo là: CH2 – CH – CH2 OH OH OH viết gọn: C3H5(OH)3 Còn axit béo hữu có cơng thức chung R – COOH Trong R: C17H35, C17H33, C15H31 ( Mạch C khơng phân nhánh , có tổng số C chẵn) GV: Từ kết ,em nêu khái niệm chất béo? Chúng có công thức cấu tạo nào? HS : Nêu khái niệm, CTCT chung chất béo (R – COO)3C3H5 GV: Nhận xét kết luận Hoạt động 4: Chất béo có tính chất hóa học quan trọng nào? (9phút) GV: Khi đun nóng chất béo với nước có axit làm chất xúc tác, chất béo tác dụng với nước tạo glixerol axít béo GV: yêu cầu HS viết PTPƯ ? Axit,t HS: (RCOO)3C3H5 + 3H2O    3RCOOH + C3H5(OH)3 GV: Nhận xét bổ sung: Phản ứng gọi phản ứng thủy phân GV: Khi đun nóng chất béo với dung dịch kiềm chất béo củng bị thủy phân tạo glixerol muối axit béo GV: Yêu cầu HS viết PTPƯ? HS: (RCOO)3C3H5 + 3NaOH t  3RCOONa + C3H5(OH)3 GV: Nhận xét bổ sung: hỗn hợp muối natri axít béo thành phần xà phòng Nên Pư gọi phản ứng o o Giáo viên : Phan Thị Mộng Điệp III Chất béo có thành phần cấu tạo nào? - Thành phần chất béo gồm: glixerol có cơng thức cấu tạo là: CH2 – CH – CH2 OH OH OH viết gọn: C3H5(OH)3 axit béo hữu có cơng thức chung R – COOH Trong R: C17H35, C17H33, C15H31 - Chất béo hỗn hợp nhiều este glyxerol (glyxerin) với axit béo - Công thức chung: (R-COO)3C3H5 (Với R: C17H35, C17H33, C15H31 ) IV Chất béo có tính chất hóa học quan trọng nào? Đun nóng chất béo với nước (p/ư thủy phân) Axit,t (RCOO)3C3H5 + 3H2O    3RCOOH + C3H5(OH)3 Phản ứng gọi phản ứng thủy phân o Đun nóng chất béo với dung dịch kiềm (p/ư xà phòng hóa) (RCOO)3C3H5 + 3NaOH t  3RCOONa + C3H5(OH)3 - Hỗn hợp muối natri axít béo thành phần xà phòng - P/ư thủy phân chất béo môi o Trường THCS Thạnh Thới Thuận xà phòng hóa Hoạt động 5: Ứng dụng : (6 phút) GV: Cho HS quan sát hình 5.8 SGK Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: - Chất béo có vai trò người động vật? - Dựa vào thành phần cấu tạo, tính chất hóa học chất béo dùng để điều chế chất nào? - Làm để bảo quản chất béo? HS: Thảo luận trình bày: - Chất béo thành phần thức ăn người động vật - Trong công nghiệp chất béo chủ yếu dùng để điều chế glixerol - Bảo quản chất béo nhiệt độ thấp cho vào chất béo chất chống oxi hóa GV: Nhận xét liên hệ thực tế Giáo án hóa học trường kiềm gọi phản ứng xà phòng hóa V Ứng dụng : - Chất béo thành phần thức ăn người động vật - Trong công nghiệp chất béo chủ yếu dùng để điều chế glixerol Củng cố: (7 phút) Hoàn thành PTHH sau a) (CH3COO)3C3H5 + NaOH → ? + ? b) (C17H35COO)3C3H5 + H2O → ? + ? c) (C17H35COO)3C3H5 + ? → C17H35COONa + ? d) CH3COOC2H5 + ? → CH3COOK + ? Tính khối lượng muối thu thủy phân hoàn toàn 178g (C17H35COO)3C3H5 môi trường kiềm - GV: (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH → C17H35COONa + C3H5(OH)3 * n(C 178  = 0,2 mol * Pt  n(C17 H35COO)C3H5 3.n (C17H35COO)C3H5 890 178 3 .306 183,6 g 890 17 H 35COO)C3H m( C17 H 35COO)C3H5 * Dăn dò: (1 phút) Học làm tập → trang 147 Xem lại C2H5OH, CH3COOH, chất béo: CTCT, tính chất vật lí, tính chất hóa học Xem trước làm số tập 48 - Nhận xét tiết học: * Rút Kinh nghiệm sau tiết dạy: .: Tuần 30 Ngày soạn: 13/3/2012 Giáo viên : Phan Thị Mộng Điệp Trường THCS Thạnh Thới Thuận Giáo án hóa học Tiết 59 Ngày dạy:19/ 3/2012 KIỂM TRA MỘT TIẾT I- MA TRẬN ĐỀ Cấp độ Nhận biết TN Nội dung Benzen Mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng TL TN TL TN TL Cộng Vận dụngở mức cao TN TL Biết tính Hiểu cấu tạo chất HH đặt trưng đặc biệt của benzen benzen Số câu hỏi Số điểm 0, 5đ Rượu etylic 0,5đ 1,0đ 10% Hiểu tính chất HH, có CTCT đặt trưng Số câu hỏi Số điểm O,5đ 1đ Axit axetic Biết tính đặt Vận dụng TCHH trưng axit có viết nhóm COOH PTPƯ Giải toán độ rượu 1đ 2, 5đ 25% Vận dụng kiến thức tổng hợp làm tập Số câu hỏi Số điểm 0,5đ 2đ 2đ 5,5đ 55% Dầu mỏ Biết thành phần khí thiên cách chưng cất dầu nhiên mỏ khí thiên nhiên Số câu hỏi Số điểm 1,0đ Giáo viên : Phan Thị Mộng Điệp 1,0đ 10% Trường THCS Thạnh Thới Thuận Giáo án hóa học Bài tập vận dụng Vận dụng kiến thức tổng hợp để phân biệt TCHH hyđrocacbon 1,0đ số câu hỏi số điểm Tổng câu Tổng điểm số số 2,0đ 20% 1,0đ 10% 3đ 30% 1đ 10% 2,0đ 20% 1,0đ 10% 16 1,0đ 10% 10đ 100% II- ĐỀ KIỂM TRA: A Trắc nghiệm: (4 điểm) Khoanh tròn câu Thành phần khí thiên nhiên là: a Etilen b Etilen Axetilen c Metan d Metan Axetilen Cấu tạo đăc biệt phân tử ben zen : a Có vòng cạnh b Có liên kết đơi đơn xen kẽ c Có vòng cạnh chứa liên kết đơi đơn xen kẽ d Có vòng lục giác có liên kết đôi đơn Rượu Etylic tác dụng với natri : a Trong phân tử có ngun tử O b Trong phân tử có nguyên tử H O c phân tử có nhóm -OH d Trong phân tử có nguyên tử C Axit Axetic có tính axit phân tử có : OH a Có nhóm -OH b Có nhóm - C = O c Có nhóm C=O d Có - C - C Có chất sau, chất tác dụng với NaOH ? a C2H5OH, CH3COOH b C2H5COOH, CH3COOH c C2H5COOH, C2H5OH d C2H5OH, CH3COOH, C2H5COOH Trong chất sau: CH3-CH3 ,CH3-CH2-OH, CH2=CH2 , CH3-COOH Chất tác dụng với Natri ? a CH3-CH3 ,CH3-CH2-OH b CH3-CH2-OH, CH3-COOH c CH2=CH2 , CH3-COOH d CH3-CH3, CH2=CH2 , Phương pháp chế biền dầu mỏ sai ? a Chưng cất b Crackinh nhiệt c Lọc gạn d Crackinh xúc tác Benzen có tính chất hóa học đặc trưng : a Phản úng thế, hóa hợp, cộng, cháy b Phản ứng , hóa hợp, cộng c Phản ứng với dd NaOH, cháy, Cộngd Phản úng với kim loại, cộng, H B Tự luận (6 điểm) Hoàn thành phản ứng sau: a CH3COOH +   CH3COOCH3 + t b + CH3COOH   .+ SO2 + o Giáo viên : Phan Thị Mộng Điệp Trường THCS Thạnh Thới Thuận Giáo án hóa học c C2H5OH + → + H2 d + 4O2 → 3CO2 + 3H2O e + → CH3COOK + H2 f Fe(OH)3 + CH3COOH → + Muốn pha 100ml rượu chanh 40o cần lít cồn 96o B Bài toán (2điểm) Cho 200g dd axit axetic 15% tác dụng hết với đá vơi a Tính khối lượng đá vơi cần dùng? b Tính C% dung dịch muối sau phản ứng? (Biết C = 12, O = 16, H = 1, Ca = 40, Na = 23, Cl = 35,5) III- ĐÁP ÁN: I Trắc nghiệm: Mỗi câu 0,5 điểm 1c 2c 3c 4b 5a 6b 7c 8a II Tự luận Hoàn thành phản ứng sau: (Mỗi PT 0,5 điểm; thiếu cân bằng, điều kiện Axit đặc trừ 0,25đ) Axit 1- CH3COOH + CH3OH   CH3COOCH3 + H2O 2- Na2SO3 + CH3COOH t  CH3COONa + SO2 + H2O 3- C2H5OH + Na → C2H5ONa + H2 4- C3H6O + 4O2 → 3CO2 + 3H2O 5- CH3COOH + K → CH3COOK + H2 6- Fe(OH)3 + CH3COOH → (CH3COO)3Fe + H2O o 100.40  40l 100 100.40 ? Vdd cồn  96 VR ng / c (0,75) (0,75) B Bài toán 2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O 200.15 mCH 3COOH  30 g 100 30 nCH 3COOH  0,5(mol ) 60 PT  nCaCO3  nCH 3COOH 0,25 (mol) mCaCO3 0,25.100 25 g (0,25) (0,25) (0,25) (0,5) mdd sau = 200 + 25 = 225g PT  n( CH 3COO) Ca  nCH 3COOH 0,25 (mol) m(CH 3COO ) Ca 0,25.158 C% = 158.0,25.100 225 Tuần 31 Giáo viên : Phan Thị Mộng Điệp (0,5) (0,85) (0,25) (0,25) (0,5) Ngày soạn: 23/3/2012 Trường THCS Thạnh Thới Thuận Tiết 61 Giáo án hóa học Ngày dạy:26/ 3/2012 LUYỆN TẬP RƯỢU ETYLIC – AXIT AXETIC - CHẤT BÉO I Mục tiêu: Kiến thức : CTCT, đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học (phản ứng đặc trưng), ứng dụng ancol etylic, axit axetic, chất béo Cách điều chế axit axetic, ancol etylic, chất béo Kĩ năng: - Viết CTCT ancol etylic, axit axetic, CT chung CT số chất béo đơn giản  Viết phương trình hóa học thể tính chất hóa học chất  Phân biệt hóa chất (ancol etylic, axit axetic, dầu ăn tan ancol etylic)  Tính tốn theo phương trình hóa học  Xác định cấu tạo hóa chất biết tính chất II Chuẩn bị: Phiếu học tập III Phuơng pháp: Thảo luận + trực quan + vấn đáp + diễn giảng IV- Hoạt động dạy học: Ổn định lớp :(1 phút) Kiểm tra cũ: (6 phút) Cho HS làm tập SGK Bài mới: Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ: GV; yêu cầu HS làm tập1,2,3 SGK qua tập rút kiến thức cần nhớ HS: thảo luận nhóm hồn thành tập - Vận dụng kiến thức học mà em làm toán trên? HS:Nêu cấu tạo rượu etylic, axit axetic, chất béo, tính chất hố học chất -Hãy nêu tính chất hố học rượu etylic? Axit axetic? Chất béo? -Axit axetic có tính chất hố học mà axit vơ khơng có? GV: tính chất ta cần ý để tiết sau học tiết thực hành làm thí ngiệm Giáo viên : Phan Thị Mộng Điệp Nội dung Làm tập số SGK trang 148: a Phân tử có nhóm - OH là: rượu etylic, axit axetic - Nhóm - COOH axit axetic b Chất tác dụng với K là: Rượu etylic, axit axetic Phương trình: 2K + 2C2H5OH C2H5OK + H2 2K + 2CH3COOH 2CH3COOK + H2 - Với:Zn là: axit axetic Phương trình: Zn +2CH3COOH (CH3COO)2Zn + H2 -Với NaOH: Axit axetic Phương trình: Trường THCS Thạnh Thới Thuận Giáo án hóa học GV: kiến thức cần nhớ NaOH + CH3COOH CH3COONa học hôm + H2 O GV: ghi phần kiến thức cần nhớ cho HS - Với: K2CO3 : axit axetic Phương trình: K2CO3 + 2CH3COOH 2CH3COOK + H2O + CO2 I Kiến thức cần nhớ: - Cấu tạo rượu etylic, axit axetic, chất béo -Tính chất vật lí, tính chất hố học rượu etylic, axit axetic, chất béo Hoạt động 2: Bài tập: GV: Cho HS làm tập số SGK? II Bài tập: -Khi dùng quỳ tím ta nhận biết chất Làm tập số SGK? gì? -Dùng quỳ tím nhận biết Axit axetic -Dùng nước làm thuốc thử ta nhận biết làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ nhạt chất gì? -Cho nước vào ống nghiệm lại nhận -Để nhận biết chất ta biết rượu etylic tan hồn tồn dựa vào kiến thức chất đó? nước Còn hổn hợp rượu etylic HS:( tính chất vật lí, tính chất hố học) chất béo chất lên mặt -Hãy nêu tính chất vật lí chất nước trên? Bài 1: Hãy khoanh vào Làm tập thêm: chữ A,B,C,D mà em cho câu trả lời 1- C, nhất? 2- A Công thức cấu tạo axit axetic là: 3- B A CH3OH B C2H4O2 C CH3 - COOH D H-COOH 2: Cụng thức cấu tạo rượu etylic là: A CH3- CH2OH B CH3 - COOH C CH3- CH2- CH2 - OH D CH3- OH 3: Để pha lõang 25 lít rượu etylic 700 rượu 200 Số ml nước cần thờm vào là: A 40 lít B.70 lít C 21 lít D.16 lít Bài tập 2: -Trong 20l rượu có bao Làm tập thêm: nhiêu ml rượu etylic? Khối lượng bao - Giải: nhiêu? Biết drượu= 0,8 gam/ml Trong 20 lít rượu etylic 90 tích -Với hiệu suất phản ứng đạt 92% khối rượu etylic là: lượng axit thực tế thu bao nhiêu? 20 x 0,9 x 1000 = 18000(ml) -Khối lượng giấm ăn thực tế thu Khối lượng rượu etylic là: 18000 x 0,8= bao nhiêu? 14400(g) - Muốn điều chế rượu etylic axit axetic ta Phương trình hố học: Giáo viên : Phan Thị Mộng Điệp Trường THCS Thạnh Thới Thuận có phương pháp nào? GV: từ rượu etylic ta điều chế giấm ăn - Giáo án hóa học C2H5OH + O2 Men giấm CH3COOH + H2O 46g 60g 14400g ?g Theo phương trình ta có khối lượng axit axetic tạo thành là: 60 x 14400 / 46 (g) Vì hiệu suất phản ứng đạt 92% nên khối lượng thực tế axit axetic thu là: 60 x 14400/ 46 x 92% = 17280 (g) b Khối lượng giấm ăn thu là: 17280 x 100/4 =432000 (g) hay 432kg Củng cố: Kết hợp lúc luyện tập Dặn dò: -Làm tập lại sgk: 5,6, Bài số giống số vừa làm Bài số cần lưu ý: để tính khối lượng dd NaHCO3 ta cần tính khối lượng NaHCO3 sau tính khối lượng dd -Tính C% dd sau phản ứng muối cần tính khối lượng dd sau phản ứng tổng khối lượng chất tham gia -Xem trước nội dung thực hành để chuẩn bị kiến thức dụng cụ hoá chất cho đầy đủ để tiết sau học thực hành tốt - Nhận xét tiết học: * Rút Kinh nghiệm sau tiết dạy: .: Tiết 60: Thực hành: TÍNH CHẤT CỦA RƯỢU ETYLIC VÀ AXIT AXETIC Giáo viên : Phan Thị Mộng Điệp Trường THCS Thạnh Thới Thuận Giáo án hóa học 6-4-11 A Mục tiêu: Kiến thức:  Thí nghiệm thể tính axit axit axetic  Thí nghiệm tạo este: etyl axetat Kĩ  Thực thí nghiệm chứng tỏ axit axetic có tính chất chung axit (tác dụng với CuO, CaCO3 quỳ tím , Zn)  Thực thí nghiệm điều chế este etyl axetat  Quan sát thí nghiệm, nêu tượng giải thích tượng  Viết phương trình HH minh họa thí nghiệm thực B Chuẩn bị: -Dụng cụ: giá thí nghiệm(4), đèn cồn(4), giá sắt (4), cốc thuỷ tinh(5), ống nghiệm có nhánh chữ z (5) ống hút (5), ống nghiệm(24), mơi thuỷ tinh(4) -Hố chất : Zn, CuO, CaCO3, quỳ tím, H2SO4 đặc, axit axetic, rượu etylic C Tiến trình dạy: 1.ổn định tổ chức: HS: ngồi vị trí tổ, kiểm tra dụng cụ hố chất cán thiết bị chuẩn bị Bài cũ: -Nêu tính chất hố học rượu etylic, axit axetic? HS: Cá nhân lên bảng trả lời.(lưu lại góc bảng) GV: nhận xét cho điểm đặt vấn đề vào Bài mới: Hoạt động giáo viên, học sinh Nội dung ghi bảng GV; chiếu nội dung bước tiến hành thí I Thí nghiệm 1:Tính axit axit nghiệm lên bảng: axetic: B1: cho vào ống nghiệm hố chất: quỳ tím, Zn lá, CuO, CaCO3 -Tiến hành: B2: Cho khoãng 2ml dung dịch axit axetic - Hiện tượng: vào ống nghiệm đựng sẵn hố - Giải thích: chất Phương trình hóa học: B3: quan sát tượng , giải thích viết Zn + 2CH3COOH (CH3COO)2Zn + PTHH? H2 HS: quan sát kiểm tra dụng cụ, hoá chất tiến hành thí nghiệm theo nhóm CuO(r) + 2CH3COOH H2 O ( đen) GV: kiểm tra nhóm tiến hành hướng dẫn + (CH3COO)2Cu(dd) (xanh) thêm nhóm chưa làm GV: chiếu kết số nhóm lên bảng, CaCO3 + 2CH3COOH H2 O nhóm lại nhận xét bổ sung + (CH3COO)2Ca + CO2 GV; lưu ý cho HS làm thí nghiệm GV: chiếu cách lắp dụng cụ thí nghiệm cho Thí nghiệm 2: Phản ứng rượu HS lên bảng etylic với axit axetic: HS; quan sát cách lắp thí nghiệm -Tiến hành: GV; chiếu lên bảng bước tiến hành thí - Hiện tượng: nghiệm: - Giải thích B1: cho vào ống nghiệm A khoảng 2ml rượu Giáo viên : Phan Thị Mộng Điệp Trường THCS Thạnh Thới Thuận Giáo án hóa học etylic khan, khỗng 2ml axit axetic đặc, cho Phương trình hố học: thêm vào vài giọt axit sunfuric đặc C2H5OH + CH3COOH H2SO4 đặc, đun nóng B2: Đậy ống nghiệm nút cao su có ống CH3COOC2H5(l) + H2O dẫn chữ L nối với ống nghiệm B đựng cốc chứa nước đá B3:Dùng đèn cồn đun nóng ống nghiệm A đến khỗng 1/3 dừng lại ngừng đun B4: quan sát tượng, chất lỏng ống nghiệm B, mùi, trạng thái HS; quan sát tiến hành thí nghiệm theo nhóm GV: chiếu kết số nhóm lên bảng, nhóm lại nhận xét bổ sung II Tường trình: -Qua thí nhgiệm em rút nhận xét gì? Nếu thay axit sunfuric đặc axit khác khơng? HS; viết tường trình theo mẫu quy định sẵn Củng cố: -Tại thí nghiệm lại phải cho ống nghiệm B vào cốc nước lạnh tốt? Nếu lấy 20ml rượu etylic 960 vào ống nghiệm chứa 20ml axit axetic sau phản ứng ta thu gam este?( biết drươuj= 0,8g/ml, daxit= 0,85g/ml, phản ứng xảy hoàn toàn) Giải: mrượu = 20 x96 x 0,8/ 100 = 15,36 (g) => nr = 15,36/46 = 0,33(mol) maxit = 20 x 0,85 = 17(g) => naxit = 17/60 =0,28(mol) Phương trình hố học: C2H5OH + CH3COOH H2SO4 đặc, đun nóng CH3COOC2H5(l) + H2O 0,33mol 0,28mol 0,28mol Theo PTHH số mol axit số mol rượu theo số mol rượu lớn Vậy số mol rượu dư =>Số mol este tính theo số mol axit Theo PTHH neste = naxit = 0,28(mol) => meste = 0,28 x 88 = 24,64(g) Dặn dò: -Thu dọn dụng cụ hố chất lại, rửa ống nghiệm cất cẩn thận - Quét dọn phòng thực hành - Xem trước nội dung glucozơ, ý đến cấu tạo, tính chất hố học, vật lí cách điều chế glucozơ để tiết học sau học tốt Tiết 61: GLUCOZƠ Công thức phân tử: C6H12O6 10- 4- 11 Phân tử khối: 180 A Mục tiêu: Kiến thức: Biết :  Công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng) Giáo viên : Phan Thị Mộng Điệp Trường THCS Thạnh Thới Thuận Giáo án hóa học  Tính chất hóa học: phản ứng tráng gương, phản ứng lên men rượu  ứng dụng: Là chất dinh dưỡng quan trọng người động vật Kĩ  Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật rút nhận xét tính chất glucozơ  Viết PTHH (dạng CTPT) minh họa tính chất hóa học glucozơ  Phân biệt dung dịch glucozơ với ancol etylic axit axetic  Tính khối lượng glucozơ phản ứng lên men biết hiệu suất trình B Chuẩn bị: -Dụng cụ: ống nghiệm(3), kẹp gỗ(2), giá thí mnghiệm(1), đèn cồn(1), pipet(2) -Hố chất: mẫu glucozơ, dd AgNO3, dd NH3, dd rượu etylic, nước cất C Tiến trình dạy: 1.ổn định tổ chức: 2, Bài cũ: Kết hợp lúc học Bài mới: Hoạt động giáo viên, học sinh Nội dung ghi bảng GV; cho HS quan sát mẫu glucozơ I Tính chất vật lí: HS: quan sát mẫu glucozơ quan sát Trạng thái thiên nhiên: tiếp GV thử tính tan mùi vị glucozơ HS; trao đổi nhóm hồn thành câu hỏi sau: 1.Trong tự nhiên glucozơ có đâu? 2.Quan sát glucozơ, thí nghiệm gạch từ sai dấu ngoặc câu sau: G;ucozơ chất(rắn, lỏng, khí), tan (ít, nhiều ) nước, có vị (mặn, ngọt, đắng) GV: chiếu kết số nhóm lên Tính chất vật lí: bảng, nhóm lại nhận xét bổ sung - Vậy glucozơ có tính chất vật lí nào? HS: đứng chổ trả lời ( chất rắn không màu, vị ngọt, tan nhiều nước) HS; lại nhận xét Vậy có tính chất hố học nào? GV: tiến hành thí nghiệm SGK II Tính chất hố học: cho HS rõ: Phản ứng oxi hoá glucozơ: nhỏ vài giọt dd AgNO3 vào ống nghiệm đựng dd NH3 lắc nhẹ.Cho tiếp dd glucozơ vào sau đặt ống nghiệm vào cốc nước Phương trình: Giáo viên : Phan Thị Mộng Điệp Trường THCS Thạnh Thới Thuận Giáo án hóa học nóng C6H12O6 + Ag2O C6H12O7 + 2Ag (axit gluconic) HS; quan sát bước tiến hành, tượng xảy viết PTHH? - Cho biết tượng xảy ra? - Qua tượng em rút nhận xét gì? GV: nhận xét chốt lại kiến thức yêu cầu HS viết phương trình hoá học minh hoạ HS: Cá nhân đứng chổ trả lời GV: giới thiệu cho HS ứng dụng phản ứng dùng để tráng gương.Trong làm thí nghiệm ta sử dụng hợp chất bạc để đơn giản viết phương trình ta cho Ag2O phản ứng Phản ứng lên men: -Em cho biết phương pháp điều chế Phương trình: rượu etylic? HS; suy nghỉ trả lời theo cá nhân C6H12O6 lMen rượu 2C2H5OH(dd) + 2CO2(k) 0C -Hãy viết phương trình hố học điều chế 30-32 rượu etylic từ glucozơ? -Vậy glucozơ có tính chất hố học nào? Vậy từ tính chất glucozơ có ứng dụng gì? HS: quan sát hình vẽ thơng tin III.ứng dụng: biết glucozơ để trả lời câu hỏi Củng cố: GV: chiếu lên bảng nội dung tập sau: Khoanh vào chữ A, B, C, D mà em cho câu trả lời ? Glucozơ có tính chất sau đây: A.Làm quỳ hoá đỏ B.Tác dụng với dung dịch axit C.Tác dụng với dung dịch bạc nitrat môi trường amoniăc D.Tác dụng với kim loại sắt HS: suy nghỉ trả lời theo nhóm Đáp án:C Trình bày phương pháp hoá học nhận biết dung dịch sau đựng ống nghiệm bị nhản: glucozơ, axit axetic, rượu etylic HS: suy nghỉ trả lời theo cá nhân (-Trích ống nghiệm cho vào ống nghiệm khác đánh dấu để làm mẫu thử Giáo viên : Phan Thị Mộng Điệp Trường THCS Thạnh Thới Thuận Giáo án hóa học -Cho quỳ tím vào mẫu thử quỳ tím=> màu đỏ ống nghiệm chứa : axit axetic.Đốt dung dịch lại choNa vào dd lại cho dd AgNO3 vào dd lại mơi trường amoniăc.) Dặn dò: -Học thuộc lí thuyết theo SGK làm tập sgk sách tập Trong sgk tập số ta làm gíơng tìm khối lượng chất tan có nồng độ % khối lượng dung dịch.Mà khối lượng dd V(dd) x D Số 4: câu b Muốn tìm khối lượng glucozơ thực tế cần dùng: ta tính khối lượng glucozơ theo PTHH nhân với 100 chia 90 -Tìm hiểu bài: Saccarozơ trước, ý đến tính chất ứng dụng saccarozơ có giống khác với glucozơ học.Từ phân biệt glucozơ saccarozơ Tiết 62: Saccarozơ Công thức phân tử: C12H22O11 13-4-11 Phân tử khối : 342 A Mục tiêu: Kiến thức : Biết được: Công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan)  Tính chất hóa học: phản ứng thủy phân có xúc tác axit enzim  ứng dụng: Là chất dinh dưỡng quan trọng người động vật, nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp thực phẩm Kĩ  Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật rút nhận xét tính chất saccarozơ  Viết PTHH (dạng CTPT) phản ứng thủy phân saccarozơ  Viết PTHH thực chuyển hóa từ saccarozơ  glucozơ  ancol etylic  axit axetic Phân biệt dung dịch saccarozơ, glucozơ ancol etylic  Tính % khối lượng saccarozơ mẫu nước mía B Chuẩn bị: -Dụng cụ: Kẹp gỗ(2), ống nghiệm(3), đèn cồn(1), ống hút(2) -Hố chất: saccarozơ, dd NH3, dd H2SO4 lỗng C Tiến trình dạy: ổn định tổ chức: Bài cũ: 1-Nêu tính chất hố học cuả glucozơ? Viết phương trình hố học minh hoạ? Làm tập số SGK? HS: lên bảng làm GV: nhận xét cho điểm đặt vấn đề vào Bài mới: Hoạt động giáo viên, học sinh Nội dung ghi bảng -Trong thiên nhiên saccarozơ có đâu? I Trạng th thiên nhiên: HS: quan sát hình vẽ SGK trả lời GV; saccarozơ đường mía II Tính chất vật lí: Giáo viên : Phan Thị Mộng Điệp Trường THCS Thạnh Thới Thuận Vậy saccarozơ có tin chất vật lí rhế nào? HS; tự suy nghỉ trả lời theo cá nhân GV; làm thí nghiệm hồ saccarozơ vào nước - Như saccarozơ có nhứng tính chất vật lí nào? HS: Cá nhân đứng chổ trả lời,HS lại nhận xét bổ sung -Vậy saccarozơ glucozơ có tính chất vật lí giống nào? - Để nhận biết saccarozơ glucozơ tính chất vật lí ta có nhận biết hay khơng? Vậy tính chất hố học saccarozơ có khác với glucozơ hay khơng ta nghiên cứu tiếp tính chất hố học GV: tiến hành thí nghiệm theo SGK -Nêu bước tiến hành thí nghiệm? -Cho dd saccarozơ vào ống nghiệm đựng dd amoniăc, đun nóng nhẹ - Em có nhận xét thí nghiệm trên? (saccarozơ không tham gia phản ứng tráng gương) Cho dd saccarozơ vào ống nghiệm, thêm vào giọt dd H2SO4, đun nóng 2-3 phút Cho dd NaOH vào để trung hoà axit Cho dd thu vào ống nghiệm chứa dd bạcnatrat amoniăc - Có tượng xảy ra? - Tại lại có tượng kết tủa bạc? - Vậy qua tượng em rút nhận xét gì? GV; chốt lại kiến thức cho HS Khi thuỷ phân saccarozơ môi trường axit ta thu glucozơ fructozơ có cơng thức phân tử giống công thức cấu tạo khác nhau.Vị fructozơ glucozơ -Vậy để nhận biết saccarozơ glucozơ ta nhận biết nào? HS; suy nghỉ trả lời theo cá nhân (bằng phản ứng tráng gương) -Qua tính chất em cho Giáo viên : Phan Thị Mộng Điệp Giáo án hóa học III Tính chất hố học: Thí nghiệm 1: Thí nghiệm 2: Saccarozơ thuỷ phân tạo glucozơ + fructozơ Phương trình: C12H22O11 + H2OAxit, t0 C6H12O6 + C6H12O6 glucozơ IV: ứng dụng: fructozơ Trường THCS Thạnh Thới Thuận Giáo án hóa học biết saccarozơ có ứng dụng gì? HS; quan sát hình vẽ SGK trả lời Củng cố: HS: đọc phần em có biết SGK - Qua phần em có biết em rút nhận xét gì? GV: giới thiệu thờm cho HS nhà máy đường nước ta,Tỉnh ta GV: ghi đề tập sau lên bảng: Hoàn thành chuỗi phản ứng hoá học sau: Đường saccarozơ glucozơ rượu etylic axit axetic HS: thảo luận nhómn hồn thành Phương trình:1 C12H22O11 + H2O C6H12O6 lMen rượu Axit, t0 etylaxetat Axetat Natri C6H12O6 + C6H12O6 2C2H5OH(dd) + 2CO2(k) 0C 30-32 3.C2H5OH + O2 Mengiấm CH3COOH + H2O 4.C2H5OH + CH3COOH H2SO4 đặc,t0 CH3COOC2H5 + H2O CH3COOC2H5 + NaOH t0 CH3COONa + C2H5OH GV: Chiếu kết số nhóm lên bảng, nhóm lại nhận xét bổ sung -Từ tập em rút nhận xét gì? Dặn dò: - Học kí thuyết theo SGGK làm tập SGK.Chú ý ta nên giải theo tốn tìm cơng thức hố học Biện luận tìm cơng thức :C12H22O11 -Xem trước nội dung học: Tinh bột xenlulozơ, ý đến đặc điểm cấu tạo cuả chất có khác với chất học, tính chất hố học chúng để tìm cách nhận biết chúng Giáo viên : Phan Thị Mộng Điệp ... 2,3,4,5,6 trang 11 SGK; Bài tập 2 .9 trang SBT - Soạn tính chất hóa học axit * Kinh nghiệm: Tuần Tiết NS: 03/ 09/ 2011 ND:05/ 09/ 2011 Bài 3:... trang 14; 3.2, 3.3 trang SBT - Soạn 4: Một số axit quan trọng (HCl, H2SO4 loãng) * Kinh nghiệm: Tuần Tiết NS: 04/ 09/ 2011 ND: 06/ 09/ 2011. .. SGK trang 19; 4.5 trang SBT - Soạn 5: “Luyện tập – tính chất hóa học oxit axit” *Kinh nghiệm: Tuần Tiết NS: 10/ 09/ 2011 ND: 12/ 09/ 2011 Bài

Ngày đăng: 04/06/2020, 09:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3. Thái đô: HS yêu thích môn học qua nghiên cứu bài học và làm thí nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan