1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giáo án hóa 9

221 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 221
Dung lượng 3,17 MB

Nội dung

Lí thuyết Luyện tập Thực hành Chương Các loại hợp chất vô 13 2 Chương Kim loại 1 Chương Phi kim Sơ lược bảng tuần hồn ngun tố hố học 1 Chương Hiđrocacbon Nhiên liệu 1 Chương Dẫn xuất hiđrocacbon 10 Ôn tập đầu năm, học kì I cuối năm Ôn tập Kiểm tra học kỳ Tổng số : 70 tiết 47 II CHẾ ĐỘ CỘT ĐIỂM TỐI THIỂU MỖI KỲ: Hệ số 1: cột ( miệng - viết 15 phút - thực hành) Hệ số 2: cột ( viết 45 phút - thực hành) Hệ số 3: cột ( viết 45 phút) III PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CỤ THỂ: Cả năm : 37 tuần (70 tiết) HỌC KỲ I: 19 tuần (36 tiết) HỌC KỲ II: 18 tuần (34 tiết) 17 Tuần đầu x tiết/tuần = 34 tiết tuần đầu x tiết/ tuần = tiết Tuần cuối x tiết/ tuần = tiết 16 Tuần cuối x tiết/ tuần = 32 tiết Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết 6,7 10 11 12,13 Kiểm tra Chương CHƯƠNG1: Bài Bài CÁC LOẠI Bài HỢP CHẤT Bài Bài Bài Bài Bài VÔ CƠ Bài Bài Nội dung Ơn tập Tính chất hóa học oxit Khái qt phân loại Oxit Một số oxit quan trọng (Canxi ôxit) Một số oxit quan trọng (Lưu huỳnh oxit) Tính chất hóa học axit Một số axit quan trọng Bài thực hành Luyện tập Kiểm tra tiết Tính chất hóa học bazơ Một số bazơ quan trọng Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Bài Bài 10 Bài 11 Bài 12 Bài 14 Bài 13 CHƯƠNG KIM LOẠI Tiết 27 Bài 15 Bài 16 Bài 17 Bài 18 Bài 19 Bài 20 Bài 21 Tiết 28 Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết 29 30 31,32 33 34 35 36 37 38 39,40 Tiết 41 Tiết 42 Tiết 43 Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 Tiết 55,56 Tiết 57 Tiết 58 CHƯƠNG 3: PHI KIM.SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN Bài 23 Bài 22 Bài 25 Bài 26 Bài 27 Bài 28 Bài 24 Bài 29 Bài 30 HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC CHƯƠNG 4: HIĐROCACBON - NHIÊN LIỆU Bài 31 Bài 33 Bài 32 Bài 34 Bài 35 Bài 36 Bài 37 Bài 38 Bài 39 Bài 40 Bài 41 Bài 43 Bài 42 CHƯƠNG 5: Bài 44 DẪN XUẤT CỦA Bài 45 Bài 46 Bài 47 Tính chất hóa học muối Một số muối quan trọng Phân bón hóa học Mối quan hệ loại hợp chất vô Bài thực hành Luyện tập chương I Kiểm tra tiết Tính chất vật lý chung kim loại Tính chất hóa học kim loại Dãy hoạt động hóa học kim loại Nhôm Sắt Hợp kim sắt: Gang, thép Ăn mòn kim loại bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn Thực hành: Tính chất hố học nhơm sắt Luyện tập chương II Tính chất chung phi kim Clo Cacbon Các oxit cacbon Ôn tập học kì I Kiểm tra học kỳ I Axit cacbonic muối cacbonat Silic Công nghiệp silicat Sơ lược bảng tuần hồn ngun tố hóa học Thực hành: Tính chất hóa học phi kim hợp chất chúng Luyện tập chương III Khái niệm hợp chất hữu hóa học hữu Cấu tạo phân tử hợp chất hữu Metan Etilen Axetilen Benzen Dầu mỏ khí thiên nhiên Nhiên liệu Thực hành Luyện tập chương IV Kiểm tra tiết Rượu etylic Axit axetic Mối liên hệ etilen, rượu etylic axit axetic Chất béo Thực hành : Tính chất rượu axit Tiết 59 HIĐROCACBON Bài 48 Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết 60 61 62 63 64 65,66 67 68,69 70 POLIME Bài 50 Bài 51 Bài 52 Bài 53 Bài 54 Bài 55 Bài 56 Luyện tập: Rượu etylic, axit axetic chất béo Kiểm tra viết Glucozơ Saccarozơ Tinh bột xenlulozơ Protein Polime Thực hành Ôn tập học kỳ II Kiểm tra học kì II - Chuyển luyện tập sau thực hành (gần sát tiết kiểm tra) - Chuyển kiểm tra viết tiết chương Hidrocacbon cuối chương - Chuyển kiểm tra viết tiết chương dẫn xuất hidrocacbon tiết 60 (sau thực hành luyện tập - Tuần :01 Tiết: 01 Ngày soạn: 19/08/2011 Ngày dạy: 22/08/2011(93) 23/08/2011(9 1) 24/08/2011(92) I.Mục tiêu học: 1.Về kiến thức: - Học sinh nhớ lại kiến thức cần thiết quan trọng hoá học quy tắc hoá trị, cách lập cơng thức hố học hợp chất, khái niệm oxit, axit, bazơ muối Nhớ lại cách tính theo cơng thức hố học phương trình hố học - Nhớ lại công thức chuyển đổi cách tính loại nồng độ dung dịch 2.Về kĩ năng: - Rèn kĩ viết PTPƯ dựa vào kiến thức học - Rèn kĩ tính tốn vận dụng cho tập tổng hợp 3.Về thái độ: - Giáo dục ý thức học tập thực từ ngày đầu năm học II.Phương tiện dạy học: 1.Giáo viên: - Hệ thống câu hỏi, tập 2.Học sinh: - Ôn tập lại kiến thức lớp III.Tiến trình lên lớp: 1.Ơn định lớp:(1’) 2.Kiểm tra cũ:(không) 3.Bài mới: a Lời giới thiệu:(1’) Ta vừa làm quen với mơn hóa học năm lớp ta biết tầm quan trọng mơn hóa học ứng dụng chúng,trước bước sang chương trình hóa học em ôn tập lại số kiến thức quan trọng chương trình cũ,kiến thức tảng cho em sau b Các hoạt động chính: Hoạt động 1: (12’) ƠN TẬP CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ CÁC NỘI DUNG LÝ THUYẾT CƠ BẢN Hoạt động GV - GV: Đặt câu hỏi cho HS nhớ lai kiến thức cũ ?Nhắc lại quy tắc hóa trị? ?Nhắc lại khái niệm oxit,axit,bazo,muối? Hoạt động HS - HS: Thảo luận theo gợi ý giáo viên: yêu cầu nêu được:  Qui tắc hóa trị: Axa B yb a.x b y  Thuộc kí hiệu ngun tố, cơng thức gốc axit, hóa trị nguyên tố gốc Nêu lại khái niệm Nội dung I.Kiến thức cần nhớ: - Công thức chung hợp chất :  Oxit: RxOy  Axit: HxA  Bazơ: M(OH)n  Muối: MnAm - GV: Yêu cầu HS làm - HS: Nghe hướng dẫn hoàn thành tập 1: Viết CTHH phân tập loại hợp chất có tên sau: Kalicacbonat, T Tên Công Phân Đồng(II) oxit, lưu huỳnh T gọi thức loại trioxit, axit sunfuric, magie nitrat, natri hiđroxit - GV: Hướng dẫn: +Để làm tập cần phải sử dụng kiến thức nào? +Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm + Yêu cầu HS nêu thao tác lập CTHH Hoạt động 2: ÔN LẠI CÁC CÔNG THỨC THƯỜNG DÙNG (10’) Hoạt động GV - GV: Yêu cầu nhóm học sinh hệ thống lại công thức thường dùng làm tập - GV: u cầu đại diện nhóm trình bày Hoạt động HS - Học sinh thảo luận nhóm - HS: Các công thức thường dùng: m m  m n.M  M  cx M n V n khí   V n.22,4 22,4 M M d A / B  A ; d A / kk  A MB 29 n n CM   V   n C M V V CM m C %  ct 100% m dd n Nội dung ghi bảng II.Các công thức thường dùng: – Các công thức thường dùng  Số mol: n   Đktc: n  V 22,4  Tỷ khối: MA MB MA  29 d A/ B  d A / kk  Nồng độ: n V m C %  ct 100% m dd CM  Hoạt động 3: ÔN LẠI MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN Ở LỚP (20’) m M Hoạt động GV  Bài tập Tính thành phần phần trăm nguyên tố có hợp chất NH4NO3 - GV: Yêu cầu HS nêu cách giải tốn tính theo cơng thức hố học Sau gọi HS làm theo bước Hoạt động HS - HS: Ghi tập vào - HS: Nêu bước tính theo cơng thức hóa học: + Tính khối lượng mol + Tính % nguyên tố – Học sinh làm tập 2: M NH NO3 14 2  4  16 3 80đ.v.C 28 %N  100% 35% 80 %H  100% 5% 80 48 %O  100% 60% 80 HS: Ghi baì tập vào  Bài tập 3: Hợp chất A có khối lượng mol 142 Thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố A là: %Na = 32,39% %S = 22,54% ; cịn lại oxi Hãy xác định cơng thức A - GV: Yêu cầu HS nêu bước giải làm bước - HS: Nêu bước hoàn thành tập Giả sử cơng thức (A) NaxSyOz Ta có: 23x 100% 32,39%  x 2 142 32 y 100% 22,54%  y 1 142 16 z 100% 45,07%  z 4 142 Vậy công thức (A): Na2SO4 - HS: Nêu bước hoàn thành tập Fe  HCl  FeCl  H  0,5mol 0,1mol 0,5mol 0,5mol - GV:Tiếp theo đưa tập 4, hướng dẫn gọi học 28 n Fe  0,05mol sinh làm 56  Bài tập 4: Hòa tan 2,8g Theo phương trình: Fe dung dịch HCl 2M n HCl 2.n Fe 2 0,05 0,1mol vừa đủ Thể tích dung dịch HCl: thể tích HCl cần a Tính V n 22,4 dùng b Tính thể tích khí thoát mà n H n Fe 0,05mol (đkc)  V 0,05 22,4 1,12(l ) Nội dung ghi bảng  Bài tập Tính thành phần phần trăm nguyên tố có hợp chất NH4NO3 M NH NO3 14 2  4  16 3 80đ.v.C 28 %N  100% 35% 80 %H  100% 5% 80 48 %O  100% 60% 80 Giả sử cơng thức (A) NaxSyOz Ta có: 23 x 100% 32,39%  x 2 142 32 y 100% 22,54%  y 1 142 16 z 100% 45,07%  z 4 142 Vậy công thức (A): Na2SO4  Bài tập 3: Hợp chất A có khối lượng mol 142 Thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố A là: %Na = 32,39% %S = 22,54% ; cịn lại oxi Hãy xác định cơng thức A Giải Giả sử công thức (A) NaxSyOz Ta có: 23x 100% 32,39%  x 2 142 32 y 100% 22,54%  y 1 142 16 z 100% 45,07%  z 4 142 Vậy công thức (A): Na2SO4  Bài tập 4: Hòa tan 2,8g Fe dung dịch HCl 2M vừa đủ a Tính thể tích HCl cần dùng b Tính thể tích khí (đkc) c Tính nồng độ mol dung dịch thu sau phản 4.Dặn dò:(1’) - Xem trước “Tính chất hóa học oxit Khái qt phân loại oxit” - Ôn lại khái niệm oxit,kim loại phi kim *Rút kinh nghiệm: - Tuần:01 Tiết : 02 Ngày soạn: 23/08/2011 Ngày dạy: 25/08/2011(91) 26/08/2011(93-92) I.Mục tiêu học: 1.Về kiến thức: - Học sinh biết tính chất hóa học oxit bazơ, oxit axit dẫn phương trình hóa học tương ứng với tính chất - Học sinh hiểu sở để phân loại oxit axit oxit bazơ dựa vào tính chất hóa học chúng 2.Về kĩ năng: - Vận dụng hiểu biết tính chất hóa học oxit để giải tập định tính định lượng 3.Về thái độ: - Giáo dục thái độ u thích mơn học II.Phương tiện dạy học: 1.Giáo viên: - Dụng cụ thí nghiệm: giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thủy tinh, ống hút - Hóa chất: CuO, CaO, H2O, dung dịch HCl, quỳ tím Học sinh: - Ơn lại Oxít lớp đọc trước III.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp:(1’) 2.Kiểm tra cũ: (Kết hợp với mới) 3.Bài mới: a.Lời giới thiệu:(1’) Trong chương trình hóa học đề cập đến hai loại oxit oxit bazo oxit axit.Vậy chúng có nhứng tính chất hóa học nào?Tầm quan trọng sống sao?để biết điều em tìm hiểu bài1 b.Các hoạt động chính: Hoạt động 1: TÌM HIỂU TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA OXIT (28’) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng - GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại - HS: Nhắc lại I Tính chất hóa học khái niệm oxit axit oxit bazơ;  Oxit axit: thường oxit oxit: nêu vd 1.Tính chất oxit phi kim bazơ:  Oxit bazơ: thường oxit 1.Tính chất hóa học oxit bazơ: kim loại a.Tác dụng với H2O - GV: Vậy oxit axit oxit bazơ có tính chất hóa học sau CaOr+H2Ol Ca(OH)2 tìm hiểu * KL: Một số oxit bazơ - GV: Hướng dẫn học sinh làm - HS: Các nhóm làm thí nghiệm tác dụng với nước tạo thí nghiệm sau: thành dd bazơ (kiềm)  Cho vào ống nghiệm 1: bột CuO VD: Na2O+H2O 2NaOH màu đen K O+H O 2KOH 2  Cho vào ống nghiệm 2: mẫu vôi BaO+H Ba(OH)2 2O sống CaO  Thêm vào ống nghiệm – ml dung dịch nước cất  Dùng ống hút nhỏ vài giọt chất lỏng có ống nghiệm vào hai mẩu giấy quỳ quan sát - HS: quan sát, nhận xét - GV:Yêu cầu nhóm quan sát tượng: nêu tương  Ở ống nghiệm 1: Khơng có tượng xảy Chất lỏng có ống nghiệm khơng làm cho quỳ tím chuyển màu  Ở ống nghiệm 2: Vơi sống nhão ra, có tượng tỏa nhiệt, dung dịch thu làm quỳ tím chuyển thành màu xanh - GV:Yêu cầu HS từ thí nghiệm - HS: Nêu kết luận: rút kết luận viết ptpư  CuO không phản ứng với nước  CaO phản ứng với nước tạo thành dung dịch bazơ b.Tác dụng với axit CaO  H O  NaOH  Một số oxit bazơ tác dụng với CuO+2HCl  CuCl2+H2O nước tạo thành dung dịch bazơ - GV: Lưu ý học sinh: oxit bazơ tác dụng với nước điều kiện thường mà ta gặp lớp là: Na2O, CaO, Ka2O, BaO… yêu học sinh viết phản ứng - GV: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm tiếp:  Cho vào ống 1: bột CuO  Cho vào ống 2: bột CaO (kiềm) - Học sinh ý viết phương trình phản ứng: Na O  H O  NaOH K O  H O  KOH BaO  H O  Ba (OH ) - HS: Làm thí nghiệm theo hướng dẫn CaO+2HCl  CaCl2+H2O *KL: Oxit bazơ tác dụng với axit tạo muối nước c Tác dụng với oxit axit - Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit  muối  Nhỏ – ml dung dịch HCl vào hai ống nghiệm, lắc nhẹ, quan sát - GV: Yêu cầu HS quan sát nhận xét tượng - GV: hướng dẫn học sinh viết phương trình phản ứng:  Dung dịch màu xanh lam màu dung dịch đồng (II) Clorua  Dung dịch suốt dung dịch Canxiclorua - GV:Qua phản ứng em rút kết luận gì? - GV: Thông báo: thực nghiệm người ta chứng minh số oxit bazơ: CaO, BaO, Na2O, K2O… tác dụng với oxit axit  muối - GV:Gọi học sinh viết phương trình phản ứng BaO(r )  CO2 (l )  CaCO3 (r ) - HS: Quan sát nêu tượng:  Bột CuO màu đen bị hòa tan dung dịch HCl tạo thành dung dịch màu xanh lam  Bột CaO màu trắng bị hòa tan dung dịch HCl tạo thành dung dịch suốt - HS: viết phương trình: CuO  HCl  CuCl2  H 2O (đen) (dd ) (dd màu xanh) CaO  HCl  CaCl2  H 2O (tráng ) (dd ) (không màu ) - HS:Oxit bazơ tác dụng với axit  muối + H2O - HS: Viết PT BaO  CO2  BaCO3 Tính chất hóa học oxit axit: - HS: Lấy vd - GV: yêu cầu HS lấy VD (nhớ lại tính chất nước) - GV: hướng dẫn HS: Oxit axit Gốc axit t/ư SO2 = SO3 SO3 = SO4 CO2 = CO3 P2O5 = PO4 N2O5 - NO3 - HS: Lắng nghe - GV: Hướng dẫn HS viết PTPƯ CO2 Ca(OH)2 giải thích chế PƯ để HS hiểu chất - HS: Viết pt - GV:Thay CO2 số oxit P O  3H O  H PO 2 axit khác P2O5, SO3 viết SO2  H 2O  H SO3 PTPƯ? SO3  H 2O  H SO4 HS: Nêu kết luận: - GV: Qua vd em rút +Nhiều oxit axit tác dụng với kết luận gì? nước tạo thành dung dịch axit - HS:Liên hệ thực tế trả lời: - GV:Yêu cầu HS liên hệ thực tế: bề mặt xuất lớp váng màu 2.Tính chất hóa học oxit axit a Tác dụng với nước: Nhiều oxit axit tác dụng với nước  dung dịch axit Vd: P2O5 (r )  3H 2O(l )  H PO4 (dd ) b Tác dụng với dung dịch bazơ - Oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối nước Vd: CO2 (kk )  Ca(OH )  CaCO3 (r )  H 2O(l ) c Tác dụng với oxit bazơ  muối Nước vôi để lâu ngày khơng khí có tượng gì? Viết phương trình phản ứng? - GV thơng báo:: Với oxit axit: SO2, P2O5,… có phản ứng tương tự - GV :Hỏi: oxit axit cịn có tính chất hóa học khác nữa? - GV: Yêu cầu học sinh so sánh tính chất hóa học oxit axit oxit bazơ? - GV: Cho HS làm BT1: Cho oxit sau: K2O, Fe2O3, SO3, P2O5 a Gọi tên phân loại oxit trên? b Trong oxit trên, chất tác dụng với: + Nước + dd H2SO4 loãng + dd NaOH ? Viết PTPƯ? trắng, lâu ngày lắng xuống đáy CO2 + Ca(OH)2 →CaCO3 + H2O - HS trả lời: Oxit axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối - HS: So sánh - HS: Làm tập Hoạt động 2: KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT (7’) Hoạt động GV - GV:Tính chất hóa học oxit axit oxit bazơ tác dụng với dd bazơ, dd axit → Muối nước Dựa tính chất hóa học để phân loại oxit thành loại - GV: Yêu cầu HS cho vd Hoạt động HS - HS: Chú ý ghi - HS: cho ví dụ 4.Củng cố:(7’) - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung - Cho HS làm tập 2: Hòa tan gam MgO cần vừa đủ 200ml dung dịch HCl có nồng độ CM a Viết phương trình hố học b.Tính CM dung dịch HCl 5.Dăn dò:(1’) - Làm tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, (SGK) - Xem trước “Một số oxit quan trọng” *Rút kinh nghiệm: 10 Nội dung ghi bảng II.Khái quát phân loại oxit: – Oxit bazơ: Na2O, MgO – Oxit axit: CO2, SO2 – Oxit lưỡng tính: ZnO, Al2O3 – Oxit trung tính: CO, NO Tuần: 33 Tiết : 62 Ngày soạn: 08/4/2011 Ngày dạy: 21/04/2011(93-92) 22/04/2011 (9 1-9bt) I Mục tiêu học: 1.Về kiến thức: 2.Về kĩ năng: 3.Về thái độ: - Giáo dục lịng u thích mơn học, tính cẩn thận, xác tính tốn II.Phương tiện dạy học: 1.Giáo viên: - Đề kiểm tra, đáp án biểu điểm 2.Học sinh: - Ôn tập theo nội dung yêu cầu III.Đề kiểm tra: I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( điểm) Câu 1: Hãy khoanh tròn vào đầu chữ (A,B,C,D) đứng trước câu cho đáp án đúng: Có cơng thức cấu tạo ứng với chất có cơng thức phân tử C2H6O? A B C D Để xác định chất X hợp chất hữu hay vô cơ, người ta thường dựa vào: A Trạng thái tồn B Màu sắc C Thành phần cấu tạo D Độ tan nước Cho nguyên tử X có lớp electron theo thứ tự 2e, 8e, 1e Vậy X thuộc chu kỳ: A B C D 4 Phản ứng đặc trưng liên kết đơi gì? A Phản ứng oxi hóa- khử B Phản ứng cộng C Phản ứng cháy D Phản ứng Trên nhãn chai rượu có ghi 35 có nghĩa gì? A Nhiệt đội sơi 350 B Trong 1000 ml rượu nước có 35 ml rượu C Phải để chai rượu nơi có nhiệt độ 350 D Trong 1000 ml rượu nước có 350 ml rượu Phản ứng thủy phân chất béo mơi trường kiềm cịn gọi phản ứng: A Thế B Cộng C Trung hòa D Xà phòng hóa 207 Dãy gồm phi kim xếp theo chiều tăng dần hoạt động hóa học là: A F, Cl, S, P B Cl, F, P, S C P, S, Cl, F D S, P, Cl, F Trong chất sau đây, chất có tính axit: A CH3 – COOH B CH3 – CH = O C CH3 – O – CH3 D CH3 – CH2 – OH Dãy chất sau dẫn xuất hiđrocacbon ? A C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl B C2H6O, CH4, C2H2 C C2H4, C3H7Cl, CH4 D C2H6O, C3H8, C2H2 10 Chất X vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với dd NaOH.Vậy công thức phân tử X là: A C2H5OH B CH3COOH C CH3 - CH2-CH2-OH D CH3COO –C2H5 11 Cần dùng lít dung dịch Br 0,1M để tác dụng hết với 0,224 lít etilen điều kiện tiêu chuẩn? A 0.05 lít B 0,1 lít C 0,01 lít D 0,001 lít 12 Có cơng thức cấu tạo sau: CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CH3 CH - CH - CH - CH � C H3 CH - CH - CH � � C H3 C H3 CH - CH - CH - CH � C H3 Các công thức cấu tạo biểu diễn chất ? A chất B chất C chất D chất Câu 2: Hãy nối cơng thức hóa học cột A với tính chất cột B cho phù hợp nhất: A B C6H6 a.Phản ứng trùng hợp CH4 b.Phản ứng cộng với dung dịch brom C2H2 c.Phản ứng phân hủy nhiệt độ cao C2H4 d.Phản ứng với clo, có ánh sáng khếch tán e.Phản ứng với brom, có bột Fe xúc tác nhiệt độ 1-… 2-… 3-… 4-… II/ TỰ LUẬN: ( điểm ) Câu 1: Viết phương trình hóa học thực chuyển đổi hóa học theo sơ đồ sau (ghi rõ điều kiện phản ứng): (1) ( 2) ( 3) C2H4   C2H5OH    CH3COOH   CH3COOC2H5 (4) CH3COONa Câu 2: Có khí sau đựng riêng biệt bình khơng dán nhãn:C2H4, HCl, Cl2, CH4 Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết khí trên.Dụng cụ, hóa chất coi có đủ.Viết phương trình hóa học (nếu có) 208 Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 2,3 gam hợp chất hữu A thu sản phẩm gồm 2,24 lít CO 2(đktc) 2,7 gam H2O a) Hỏi A có ngun tố nào? b) Xác định cơng thức phân tử A, biết tỉ khối A so với H2 23 c) Biết A tác dụng với Na.Viết cơng thức cấu tạo phương trình phản ứng A với Na IV.Đáp án biểu điểm: I/ TRẮC NGHIỆM: ( điểm) Câu 1: Mỗi câu 0,25 đ Câu Đáp án B C C B Câu 2: Mỗi câu 0,25 đ 1- E 2- D D D C A A 10 B 3- B 11 B 12 C 4- A II/ TỰ LUẬN: ( điểm) Câu 1: ( điểm) Mỗi phương trình viết 0,5đ, cân điều kiện sai trừ 0,25đ C2H4 + H2O  Axit    C2H5OH Mengiam C2H5OH + O2      CH3COOH + H2O  H2 SO 4  CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O t o CH3COOH + NaOH   CH3COONa + H2O Câu 2: (2 điểm) * Dùng quỳ tím ẩm đưa vào miệng khí (0,25 đ) - Nếu giấy quỳ hóa đỏ, bình đựng khí HCl dung dịch HCl có tính axit (0,25đ) - Nếu giấy quỳ tím ẩm hóa đỏ sau màu ngay, bình đựng khí clo vì:(0,25đ) Cl2+H2O HCl+ HClO (0,25đ) HCl làm quỳ tím hóa đỏ, sau HClO làm màu đỏ - Nếu khơng có tượng CH4 C2H4 * Dẫn mối khí CH4 C2H4 vào ống nghiệm đựng nước brom (0,25đ) - Nếu dung dịch brom nhạt màu màu, C2H4 phản ứng: (0.25đ) C2H4 + Br  C2H4Br2 (0,25đ) - Nếu khơng có tượng khí metan (0.25đ) Câu 3: (2 điểm) 2, 24 �12  1, 2(g) a) Tính đúng: m C  (0,25đ)) 22, 2,7�2 mH   0,3(g) (0,25đ) 18 mO = 2,3 - (1,2 + 0,3) = 0,8 (g)  Trong A có nguyên tố C, H, O (0,25đ)) b) Đặt công thức chung là: CxHyOz 1,2 0,3 0,8  x:y:z  : :  2: 6:1 (0,25đ) 12 16  Công thức thực nghiệm : (C2H6O)n (0,25đ) M (C H O)  23�2  46(g) (0,25đ) n  46n = 46 209  n =1  Công thức phân tử A: C2H6O c) Suy luận A rượu etylic (C2H5OH) (0,25đ) Phương trình hóa học: C2H5OH + Na → C2H5ONa + H2 (0.25đ) V.Rút kinh nghiệm:  Tuần: 33 Tiết : 62 Ngày soạn: 08/4/2011 Ngày dạy: 21/04/2011(93-92) 22/04/2011 (9 1-9bt) I Mục tiêu học: 1.Về kiến thức: - Củng cố khắc sâu kiến thức hợp chất hữu cơ, cụ thể dẫn xuất hiđrocacbon, thiết lập mối quan hệ loại hợp chất hữu cơ, 2.Về kĩ năng: - Tiếp tục phát triển kỹ viết phương trình phản ứng - Củng cố kỹ giải tâph nhận biết, tập tính theo phương trình hóa học 3.Về thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, xác tính tốn II.Phương tiện dạy học: 1.Giáo viên: - Ma trận đề, đề kiểm tra, đáp án biểu điểm 2.Học sinh: - Ôn tập theo nội dung yêu cầu III.Thiết lp ma trn chiu: Mức độ Khái niệm Giải thÝch TÝnh to¸n Tỉng BiÕt HiĨu TNKG: 3 VËn dơng TNKQ: TL: TL: 1 Tỉng 1 III.Đề bài: Câu 1:Khoanh tròn vào chữ đứng trớc đầu câu đúng: Cặp chất sau tham gia phản ứng este hóa: A C2H2, CH3COOH B CH3COOH, C2H5OH C CH3Cl, CH3COOH D CH3OH, C2H5OH DÃy chất sau tác dụng đợc với dung dÞch CH3COOH A NaOH, H2CO3, Na, C2H5OH B Cu, C2H5OH, CaCO3, KOH 210 C KOH, NaCl, Na, C2H5OH D C2H5OH, NaOH, Zn, CaCO3 Câu 2: HÃy điền Đ(đúng) S (sai) vào ô trống: Các chất sau thuộc dÉn xuÊt hi®rocacbon: CH4, C3H8 CH 3COOH, C3H7OH C2H5OH, CH3Cl CCl4, C2H5COONa C6H10O5, C6H5Br C 4H8, C2H2 C©u 3: H·y chọn chất thích hợp điền vào chỗ trống điền điều kiện phản ứng Các chất cho là: CH3COOH, NaOH, C2H5OH, Na, CH3COOC2H5 CH3COOH + ………… CH3COONa + H2O CH3COOH + C2H5OH …………… + H2O …………… + C2H5OH C2H5ONa + H2 C2H + H 2O ………… C©u 4: Viết phơng trình thực chuỗi biến hóa: C2H C2H5OH CH3COOH CH3COOC2H5 Câu 5: Hn hợp X gồm axit axetic rợu etylic Cho mg hn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 0,1M hết 200ml Mặt khác cho mg hỗn hợp X tác dụng hÕt víi Na d thÊy tho¸t 1,336l khÝ H2 ( ĐKTC) a Viết phơng trình hóa học xảy b HÃy xác định m C.Đáp án - biểu điểm: Câu Đáp án Câu 1: 1 Chọn B đ Chọn D Điền S Đ Câu 2: Đ Đ 1,5 đ Đ S ý điền đợc Phơng trình điền: NaOH Phơng trình điền: CH3COOC2H5 H2SO4đ, t0 Câu 3: Phơng trình điền: Na đ Phơng trình điền: C2H5OH Mỗi PT điền đợc Câu 1,5 đ Câu 4,5 đ 211 Điểm 0,5® 0,5® 0,25® 0,25® 0,5® 0,5® C2H5OH Men dÊm CH3COOH + H2O 0,5® H2SO4®, t0 CH3COOH + C2H5OH CH 3COOC2H5 + 0,5đ H2O 0,5đ a PTHH xảy ra: 5: CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O ( 0,5® 0,5® 1) 2CH3COOH + Na CH 3COOna + H2 0,5® 0,5® ( 2) 2C2H5OH + Na C 2H5ONa + H2 0,5® ( 3) Theo đề bài: n NaOH = 0,1 0,2 = 0,02 mol axit C2H4 + H2O 4: C2H5OH + O2 Theo PT (1) n CH3COOH = 0,02 mol 0,5® Theo PT (2) n H2 = 1/2 n CH3OOOOH = 0,01mol 0,5đ 0,336 0,5đ Theo đề bài: nH2 = = 0,015 mol 22,4 VËy n H2 ë PT (3) = 0,015 - 0,01 = 0,005 mol V©y m hh = 0,02 60 + 0,01 46 = 1,66g - Tr×nh bày đợc V.Rỳt kinh nghim:  Tuần: 32 Tiết : 60 Ngày soạn: 10/04/2012 Ngày dạy: 12/04/2012(92) I Mục tiêu học: 1.Về kiến thức: Biết được: - Cơng thức phân tử, trạng thái thiên nhiên, tính chất vật lí ( trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng) - Tính chất hóa học: phản ứng tráng gương, phản ứng lên men rượu - Ứng dụng : Là chất dinh dưỡng người động vật 2.Về kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật rút nhận xét glucozơ - Viết phương trình hóa học (dạng CTPT) minh họa tính chất glucozơ - Tính khối lượng glucozơ phản ứng lên men biết hiệu suất phản ứng 3.Về thái độ: - Giáo dục lòng yêu thích mơn học, tính cẩn thận, xác tính toán II.Phương tiện dạy học: 1.Giáo viên: - Ảnh số loại trái chứa glucozơ - Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thủy tinh, đèn cồn - Hóa chất: Glucozơ, dd AgNO3, dung dịch NH3 2.Học sinh: - Xem trước nội dung theo yêu cầu III Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp:(1’) 2.Kiểm tra cũ: (Không) 3.Bài mới: a.Lời giới thiệu(1’) Gluxit (hay Cacbon hiđrat) tên gọi nhóm hợp chất hữu thiên nhiên, gluxit tiêu biểu quan trọng glucozơ Chúng ta tìm hiểu tính chất ứng dụng glucozơ b.Các hoạt động chính: 212 Hoạt động 1: TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN - TÍNH CHẤT VẬT LÍ (10’) Hoạt động GV - GV: Giới thiệu CTPT PTK glucozơ - GV: Yêu cầu HS liên hệ thực tế kết hợp với quan sát tranh cho biết glucozơ có đâu? - GV: Nhận xét hoàn thiện kiến thức cho HS - GV: Lấy glucozơ vào ống nghiệm > yêu cầu HS quan sát nhận xét trạng thái màu sắc - GV: Tiếp tục cho vào ống nghiệm ml nước cất, lắc ống nghiệm -> yêu cầu HS nhận xét khả tan nước glucozơ - GV: Khi ăn chín em có nhận xét vị nó? - GV: Từ nhận xét Gv yêu cầu HS rút tính chất vật lí glucozơ Hoạt động HS - HS: Lắng nghe - HS: Quan sát tranh kết hợp với liên hệ thực tế trả lời - HS: Lắng nghe ghi nhớ - HS : Là chất kết tinh, không màu Nội dung ghi bảng I.Trạng thái tự nhiên: - Glucozơ có hầu hết phận cây, nhiều chín ( đặc biệt nho chín) - Có thể người động vật II.Tính chất vật lí: - Glucozơ chất kết tinh, không màu, vị ngọt, dễ tan nước - HS: Dễ tan nước - HS: Có vị - HS: Rút tính chất vật lí Hoạt động 2: TÍNH CHẤT HĨA HỌC (20’) Hoạt động GV - GV: Làm thí nghiệm biểu diễn: Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào dung dịch amoniac, lắc nhẹ, thêm dd glucozơ, đặt vào cốc nước nóng - GV: Yêu cầu HS quan sát tượng nhận xét - GV: Hướng dẫn HS giải thích tượng quan sát - GV: Hướng dẫn HS viết phương trình phản ứng - GV: Giới thiệu phản ứng gọi phản ứng tráng gương, phản ứng glucozơ bị oxi 213 Hoạt động HS - HS: Quan sát thí nghiệm - HS: Nêu tượng: + Có chất màu sáng bạc bám lên thành ống nghiệm - HS: Giải thích tượng: màu trắng bạc thành ống nghiệm kim loại bạc - HS: Viết pt: C H 12 O6  Ag O  C H 12 O7  Ag  - HS: Lắng nghe Nội dung ghi bảng III.Tính chất hóa học: 1/ Phản ứng tráng gương (oxi hóa glucozơ) - Thí nghiệm: Sgk - Hiện tượng:Sgk - Nhận xét: PTHH: C6 H12O6  Ag 2O  C6 H12O7  Ag  2/Phản ứng lên men rượu: PTHH: ruou C H 12 O6 (dd )  men   C H OH  2CO2 hóa thành gluconic - GV: Liên hệ  dùng công nghiệp tráng gương - GV: Giới thiệu phản ứng lên men glucozơ - GV: Hướng dẫn HS viết phương trình phản ứng - HS: Ghi nhớ - HS: Lắng nghe - HS: Viết pt: ruou C H 12 O6 (dd )  men    C H OH  2CO2 Hoạt động 3: ỨNG DỤNG (6’) Hoạt động GV - GV: Hướng dẫn HS quan sát sơ đồ ứng dụng glucozơ - GV: Glucozơ có ứng dụng chủ yếu? Hoạt động HS - HS: Quan sát ứng dụng - HS: Nêu số ứng dụng glucozơ Nội dung ghi bảng IV.Ứng dụng: - Pha huyết - Tráng gương, tráng phích - Sản xuất Vitamin C - Là chất dinh dưỡng quan trọng người động vật - GV: Liên hệ bệnh tiểu - HS: Lắng nghe ghi nhớ đường hàm lượng glucozơ máu cao 4.Củng cố: (6’) - GV cho HS làm tập: + Khoanh tròn vào chữ A, B,C, D đứng trước đáp án Câu 1: Glucozơ có tính chất sau đây? A Làm đỏ quỳ tím B Tác dụng với dung dịch axit C Tác dụng với dung dịch bạc nitrat amoniac D Tác dụng với kim loại sắt Câu 2: Chọn thuốc thử để phân biệt rượu etylic glucozơ phương pháp hóa học: A Qùy tím B Dd AgNO3/NH3 C Kim loại kẽm D Muối natri cacbonat - Cho HS hoàn thành sơ đồ phản ứng : Glucozơ > Rượu etylic > Axit axetic > Etyl axetat - Cho HS làm tập 3/Sgk/Tr152 5.Dặn dò:(1’) - Hướng dẫn HS làm 4/Sgk.Tr152 - Học bài, làm lại tập 1,2,3,4 Sgk/152 214 - Xem trước nội dung mới: “ Saccarozơ” *Rút kinh nghiệm:  Tuần: 35 Tiết : 65 I Mục tiêu học: 1.Về kiến thức: 215 Ngày soạn: 08/4/2011 Ngày dạy: 21/04/2011(93-92) 22/04/2011 (9 1-9bt) 2.Về kĩ năng: 3.Về thái độ: - Giáo dục lịng u thích mơn học, tính cẩn thận, xác tính tốn II.Phương tiện dạy học: 1.Giáo viên: - Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thủy tinh, đèn cồn, pipet - Hóa chất: Saccarozơ, dd AgNO3, dung dịch NH3 , dd H2SO4 loãng 2.Học sinh: - Xem trước nội dung theo yêu cầu III Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp:(1’) 2.Kiểm tra cũ: () Câu 1: Nêu tính chất hóa học glucozơ? Câu 2: Làm tập 2b Sgk/Tr152 3.Bài mới: a.Lời giới thiệu(1’) Saccarozơ loại đường phổ biến có nhiều loại thực vật Vậy tính chất ứng dụng saccarozơ ? tìm hiểu qua học hơm b.Các hoạt động chính: Hoạt động 1: TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN - TÍNH CHẤT VẬT LÝ (15’) Hoạt động GV - GV: u cầu HS tìm hiểu thơng tin Sgk trả lời câu hỏi ? Cho biết trạng thái thiên nhiên saccarozơ - GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm + Lấy đường saccarazơ vào ống nghiệmquan sát trạng thái, màu sắc + Thêm nước vào lắc nhẹ, quan sát - GV: Cho HS rút tính chất vật lý saccarozơ Hoạt động HS - HS: Tìm hiểu thơng tin Sgk trả lời, yêu cầu nêu được: Có nhiều thực vật mía, củ cải đường, nốt… - HS: Làm thí nghiệm theo hướng dẫn nhận xét + Saccarazơ chất kết tinh không màu, vị Nội dung ghi bảng I.Trạng thái tự nhiên: - Saccarozơ có nhiều lịai thực vật : mía, củ cải đường, nốt, … II.Tính chất vật lý: - Saccarozơ chất kết tinh không màu, vị dể tan nước + Dễ tan nước - HS: Rút kết luận Hoạt động 2: TÍNH CHẤT HÓA HỌC (27’) Hoạt động GV 216 Hoạt động HS Nội dung ghi bảng - GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn + Thí nghiệm 1: Cho dd saccarozơ vào dung dịch AgNO3 (trong NH3), sau đun nhẹ, quan sát  Yêu cầu HS quan sát tượng nhận xét - HS: Tiến hành làm thí nghiệm theo hướng dẫn - HS: + Nêu tượng: Khơng có tượng + Nhận xét: Khơng có tượng xảy ra, chứng tỏ saccarozơ khơng có phản ứng tráng gương - HS: Làm thí nghiệm quan sát, nhận xét tượng - GV: Tiếp tục hướng dẫn HS làm thí nghiệm + Thí nghiệm 2: + Cho dd saccarozơ vào ống nghiệm, thêm vào giọt dd H2SO4 , đun nóng 2-3 phút + Thêm dd NaOH vào để trung hòa + Cho dung dịch vừa thu vào ống nghiệm chứa dd bạc nitrat amoniac  Yêu cầu HS quan sát + Hiện tượng: có  Ag xuất + Nhận xét: Đã xảy phản ứng tráng nhận xét tượng gương tạo chất tham gia phản ứng tráng gương - HS: Lắng nghe ghi nhớ - GV: Giới thiệu: Khi đun nóng dd saccarozơ(có axit làm xúc tác), saccarozơ bị thủy phân tạo thành glucozơ fructozơ - HS: Viết pt: - GV: Gọi HS lên viết Axit ,t phương trình C H O H O  12 - GV: Giới thiệu thêm đường fructozơ 22 11 III.Tính chất hóa học: 1/Thí nghiệm 1: - Hiện tượng: Khơng có tượng xảy - Nhận xét: Khơng có tượng xảy ra, chứng tỏ saccarozơ khơng có phản ứng tráng gương 2/Thí nghiệm 2: - Hiện tượng: Có kết tủa Ag xuất - Nhận xét: Đã xảy phản ứng tráng gương - Pt: Axit ,t C12 H 22 O11  H O    C H 12 O6  C H 12 O6 C H 12 O6  C H 12 O6 - HS: Lắng nghe Hoạt động 3: ỨNG DỤNG (15’) Hoạt động GV - GV: Cho HS quan sát sơ đồ ứng dụng saccarazơ nêu số ứng dụng - GV: Giới thiệu sơ đồ sản xuất đường từ mía 217 Hoạt động HS - HS: Quan sát sơ đồ nêu ứng dụng - HS: Theo dõi Nội dung ghi bảng IV.Ứng dụng: - Thức ăn cho người - Nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm - Nguyên liệu pha chế thuốc 4.Củng cố: - GV cho HS làm tập: Hoàn thành phương trình phản ứng sau: Saccarozơ  Glucozơ  Rượu etylic  Axit axetic  Kali axetat  Etylaxetat  Natriaxetat 5.Dặn dò:(1’) - Học bài, làm tập 1,2,3,4,5,6, Sgk/155 - Xem trước nội dung mới: “ Tinh bột – Xenlulozơ ” IV.Rút kinh nghiệm:  Tuần: 35 Tiết : 66 Ngày soạn: 08/4/2011 Ngày dạy: 21/04/2011(93-92) 22/04/2011 (9 1-9bt) I Mục tiêu học: 1.Về kiến thức: 2.Về kĩ năng: 3.Về thái độ: - Giáo dục lòng u thích mơn học, tính cẩn thận, xác tính tốn II.Phương tiện dạy học: 1.Giáo viên: - Mẩu vật có chứa tinh bột xenlulozơ - Dụng cụ: Ống nghiệm, ống nhỏ giọt - Hóa chất: Tinh bột, dd iôt 2.Học sinh: - Xem trước nội dung theo yêu cầu III Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp:(1’) 2.Kiểm tra cũ: () Câu 1: Nêu tính chất vật lý hóa học saccarazơ? Câu 2: Làm tập Sgk/Tr152 3.Bài mới: a.Lời giới thiệu(1’) Tinh bột xenlulozơ gluxit quan trọng đời sống người.Vậy công thức tinh bột xenlulozơ nào? Chúng có tính chất ứng dụng gì? Chúng ta tìm hiểu hơm b.Các hoạt động chính: Hoạt động 1: TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN - TÍNH CHẤT VẬT LÝ (15’) 218 Hoạt động GV - GV:Yêu cầu HS quan sát tranh kết hợp với tìm hiểu thông tin Sgk trả lời câu hỏi: ? Em cho biết trạng thái thiên nhiên tinh bột xenlulozơ? - GV: Yêu cầu nhóm tiến hành thí nghiệm + Lần lượt cho tinh bột xenlulozơ vào ống nghiệm, thêm nước vào, lắc nhẹ, sau đun nóng hai ống nghiệm Yêu cầu HS quan sát: trạng thái, màu sắc, hòa tan nước tinh bột xenlulozơ trước sau đun nóng - GV: Gọi đại diện nhóm nêu tượng Hoạt động HS - HS: Quan sát tranh, tìm hiểu thơng tin Sgk trả lời + Tinh bột có nhiều loại hạt, củ, như: lúa, ngơ, sắn… + Xenlulozơ: có nhiều sợi bơng Nội dung ghi bảng I.Trạng thái tự nhiên: - Tinh bột có nhiều loại hạt, củ, quả, ngô, sắn, lúa - Xenlulozơ thành phần chủ yếu sợi bơng, tre, gỗ, nứa,… - HS: Làm thí nghiệm theo nhóm II.Tính chất vật lý: - Tinh bột xenlulozơ chất rắn, màu trắng, không tan nước Riêng tinh bột tan nước nóng - HS: Đại diện nhóm nêu tượng + Tinh bột chất rắn , không tan nước nhiệt độ thường, tan nước nhiệt độ cao dd hồ tinh bột + Xenlulozơ chất rắn , không tan nước nhiệt độ thường, đun nóng Hoạt động 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO PHÂN TỬ (4’) Hoạt động GV - GV: Giới thiệu: tinh bột xenlulozơ có phân tử khối rẩt lớn - GV: Viết công thức phân tử chất lên bảng giải thích ý nghĩa số n số mắt xích phân tử Hoạt động HS - HS: Lắng nghe - HS: Theo dõi ghi nhớ kiến thức Nội dung ghi bảng III.Đặc điểm cấu tạo phân tử: - Tinh bột xenlulozơ có cấu tạo PT lớn - Gồm nhiều mắt xích liên kết với ( - C6H10O5-)n + Tinh bột n = 1200 đến 6000 + Xenlulozơ : n = 10000 đến 14000 Hoạt động 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC (15’) Hoạt động GV 219 Hoạt động HS Nội dung ghi bảng - GV: Giới thiệu + Khi đun nóng dung dịch axit lỗng, tinh bột xenlulozơ bị thủy phân thành glucozơ + Ở nhiệt độ thường, tinh bột xenlulozơ bị thủy phân thành glucozơ nhờ xúc tác enzim thích hợp - GV: Liên hệ: Em cho biết trình hấp thụ tinh bột thể người động vật - GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm: + Nhỏ vài giọt dung dịch iôt vào ống nghiệm đựng hồ tinh bột  quan sát + Đun nóng ống nghiệm, quan sát - GV: Gọi HS nêu tượng thí nghiệm - GV: Dựa vào tượng thí nghiệm trên, iôt dùng để nhận biết hồ tinh bột - GV: Yêu cầu HS làm tập : Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt chất: tinh bột, glucozơ, saccarozơ - HS: Lắng nghe ghi nhớ - HS: Liên hệ trình bày IV.Tính chất hóa học: 1/Phản ứng thủy phân: (-C6H10O5)n+ nH2O nC6H12O6 2/Tác dụng dd hồ tinh bột với iôt: - Iôt làm cho dd hồ tinh bột chuyển màu xanh , đun nóng màu xanh biến , nguội màu xanh xuất - HS: Làm thí nghiệm theo hướng dẫn,quan sát nêu tượng + Xuất màu xanh + Màu xanh biến mất, để nguội lại - HS: Lắng nghe ghi nhớ - HS: Làm tập - Nhỏ dd iôt vào chất: + Nếu thấy xuất màu xanh tinh bột - Cho vào ống nghiệm lại dd bạc nitrat amoniac + Nếu thấy xuất Ag glucozơ + Khơng có tượng saccarozơ Hoạt động 4: ỨNG DỤNG CỦA TINH BỘT, XENLULOZƠ (4’) Hoạt động GV - GV: Yêu cầu HS liên hệ kiến thức nêu trình tạo thành tinh bột xenlulozơ từ xanh trình quang hợp - GV: Yêu cầu HS liên hệ nêu số ứng dụng tinh bột - GV: Cho HS quan sát tranh ứng dụng xenlulozơ  nêu số 220 Hoạt động HS - HS: Trình bày trình tạo thành tinh bột xenlulozơ as 6nCO2  5nH O  Clorophin   /  ( C H 10 O5 )  6nH O Nội dung ghi bảng ứng dụng 4.Củng cố: - GV cho HS nhắc lại nội dung học - Cho HS làm tập: Từ nguyên liệu ban đầu tinh bột, viết phương trình phản ứng để điều chế etylaxetat 5.Dặn dị:(1’) - Học bài, làm tập 1,2,3,4 Sgk/158 - Xem trước nội dung mới: “ Protein ” IV.Rút kinh nghiệm:  221 ... Tiết: 09 Ngày soạn: 16/ 09/ 2011 Ngày dạy: 19/ 09/ 2011 (93 ) 20/ 09/ 2011 (91 ) 21/ 09/ 2011 (92 ) I.Mục tiêu học: 1.Về kiến thức: - Học sinh ôn tập lại tính chất hóa học oxit bazơ, oxit axit, tính chất hóa. .. 06/ 09/ 2011 Ngày dạy: 08/ 09/ 2011 (91 ) 09/ 09/ 2011 (93 -92 ) I.Mục tiêu học: 1.Về kiến thức : - Học sinh biết tính chất hóa học axit H2SO4(l) - Biết axit H2SO4 đặc có tính chất hóa học riêng: Tính oxi hóa, ... -Tuần: 04 Tiết: 07 Ngày soạn: 09/ 09/ 2011 Ngày dạy: 12/ 09/ 2010 (93 ) 13/ 09/ 2010 (91 ) 14/ 09/ 2010 (92 ) I.Mục tiêu học: 1.Về kiến thức: - Biết cách nhận biết H2SO4

Ngày đăng: 19/09/2020, 23:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w