1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Lý 8 (HKII)

49 288 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

Ngày soạn: 1/1/2010 Tiết 18 : CÔNG SUẤT I/Mục tiêu: *Kiến thức:Hiểu được công suất là công thực hiện được trong một giây là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm của con người , con vật hoặc máy móc . Biết lấy ví dụ minh hoạ. -Viết được biểu thức tính công suất ,đơn vị công suất.Vận dụng để giải các bài tập định lượng đơn giản. *Kĩ năng:Biết tư duy từ hiện tượng thực tế để xây dựng khái niệm về đại lượng công suất. *Thái độ: tập trung, nghiêm túc. II/Chuẩn bị:Tranh vẽ như hình 15.1 III/Phương pháp: PP dạy ĐLVL III/Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng *Hoạt động 1:Tổ chức tình huống học tập: -Cho HS đọc thông báo , ghi tóm tắt thông tin để trả lời :Ai làm việc khoẻ hơn? -GV ghi lại một vài phương án lên bảng- Để so sánh ,GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 1 C :Yêu cầu HS làm việc cá nhân -Kiểm tra kết quả của vài HS ở các đối tượng. 2 C :Cho Hs đọc để nghiên cứu chọn phương án đúng -Yêu cầu HS phân tích được tại sao có đáp án sai , đáp án đúng. -Yêu cầu HS tìm phương pháp chứng minh phương án c và d là đúng → rút ra phương án nào dễ thực hiện hơn? -Yêu cầu HS điền vào chỗ trống của câu C 3 . -Đọc thông báo SGK. -Ghi tóm tắt: h = 4m ; P = 16N kA F = 10 .P ; 1 t = 50s 2 15. ; 60 kD F P t s= = -HS đua ra phương án để tìm kết quả: A . kA A F h= = 10.P.h = 10.16.4 = 640(J) . D kD A F h= = 16.P.h= 15.16.4= 960(J) -Phương án a): Không được vì thời gian thực hiện của hai người khác nhau. -Phương án b): Không được vì công thực hiện của hai người khác nhau. -Phương án c:Đúng nhưng phương pháp giải phứt tạp: t 1 ’= t 1 /A 1 = 0,018s t 2 ’ = t 2 /A 2 = 0,062s Cũng thực hiện một công là 1Jthì anh Dũng thực hiện trong thời gian ngắn hơn → anh Dũng khoẻ hơn. -Phương án d :đúng vì so sánh công thực hiện được trong một giây. A 1 /t 1 = 640J : 50 = 12,8J/s 1s anh An thực hiện công là 12,8J A 2 /t 2 = 960 : 60 = 16 J/s 1s anh Dũng thực hiện công là 16J Vậy anh Dũng khoẻ hơn. C 3 :……………Dũng …………vì anh I/Ai làm việc khoẻ hơn? Giáo án Lý 8 – NH: 09 -10 Trần Thị Thu – THCS Nguyễn Trãi 53 *Hoạt động 2:Công suất: GV nêu vấn đề:Để biết máy nào,người nào…thực hiện công nhanh hơn thì cần phải so sánh các đại lượng nào và so sánh như thế nào? -Nếu HS trả lời đúng thì yêu cầu HS khác trả lời lại. -Nếu HS trả lời chư đúng thì GV gợi ý dựa trên kết quả vừa tìm của câu C 3. -Vậy công suất là gì? -Xây dựng biểu thức tính công suất dựa trên những kiến thức đã thu thập được: P = A t *Hoạt động 3:Đơn vị công suất: -Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: +Đơn vị chính của công là gì? +Đơn vị chính của thời gian là gì? GV thông báo:Nếu công thực hiện là 1J và thời gian thực hiện công là 1s thì công suất bằng 1J/s. J/s cnf gọi là Oát – Kí hiệu : w -Giới thiệu nhà bác học Oát. -Thông báo các đơn vị lớn hơn Oát. *Hoạt động 4: Vận dụng -Yêu cầu cả lớp làm câu C 4 :-Gọi 1 HS lên bảng.(Nếu HS chư nhận ra – GV gợi ý đã tính từ phần trước.) C 5 : Gọi HS đọc đề 1 HS lên bảng trình bày- HS khác làm vào vở. -Gợi ý cho HS nếu so sánh thì đưa đơn vị của các đại lượng là thống nhất. -Sau khi HS làm , Gv nên HD HS cách làm nhanh nhất là dùng quan hệ P = A/t khi công như nhau. C 6 : Yêu cầu HS ghi tóm tắt -Gợi ý cho HS vận dụng đúng biểu thức Dũng thực hiện công lớn hơn anh An -HS trả lời theo yêu cầu của GV -Để so sánh mức độ sinh công ta phải so sánh công thực hiện trong một giây +Công sinh ra là A +Thời gian thực hiện công là t +Công thực hiện trong một giây là: P = A t +Đơn vị công là Jun (J) +Đơn vị thời gian là giây (s) A(J) ; t(s) → P(J/s) J/s gọi là Oát –Kí hiệu :w 1J/s = 1w 1Kw = 1 000w 1Mw = 1 000Kw = 1 000 000 w C 4 : P A = 12,8 J/s = 12,8w P D = 16 J/s = 16w C 5 :Cho biết: t t = 2h t m = 20’ = 1/3h A t = A m = A P t /P m = ? m 1/ 3 1 . A 2 6 t t t m m m t t A P t t t A h P t A t h = = = = = ⇒ 6 m t P P= Công suất của máy lớn gấp 6 lần công suất của trâu. ⇒ Công suất tỉ lệ nghịch với thời gian. C 6 : v = 9km/h = 2,5 m/s F = 200N II/Công suất: P = A t III/Đơn vị công suất: Nếu A(J), t (s) thì P (J/s) J/s còn gọi là Oát Kí hiệu là :w 1J/s = 1w 1Kw = 1 000w 1Mw = 1 000Kw = 1 000 000w IV/Vận dụng: Giáo án Lý 8 – NH: 09 -10 Trần Thị Thu – THCS Nguyễn Trãi 54 -Khi tính phải đưa về cùng đơn vị phù hợp. a) P = ? b) P = Fv a) P = .A F s t t = b)CM: P = A/t = Fs/t = Fv *Củng cố - Hướng dẫn về nhà: *Củng cố: -Công suất là gì? -Biểu thức tính công suất?Đơn vị đo các đại lượng trong biểu thuéc? -Công suất của máy là 80 w có nghĩa là gì? *HD về nhà: -Học nội dung phần ghi nhớ. -Từ công thức: P = A t ⇒ A = P.t -Làm các bài tập vận dụng + Bài tập /sbt. -Đọc “Phần có thể em chưa biết ” Chuẩn bị bài : Cơ năng. Giáo án Lý 8 – NH: 09 -10 Trần Thị Thu – THCS Nguyễn Trãi 55 Ngày soạn : 5/1/2010 Tiết 19: CƠ NĂNG I/Mục tiêu: *Kiến thức: Tìm được ví dụ minh hoạ cho các khái niệm : cơ năng , thế năng , động năng. *Kĩ năng: Thấy được một cách định tính thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất và động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật .Tìm được ví dụ minh hoạ. *Thái độ :Hứng thú học tập bộ môn, có ý thức bảo vệ môi trường. -Có thói quen quan sát các hiện tượng trong thực tế , vận dụng các kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng đơn giản. II/Chuẩn bị: -Tranh mô tả hình 16.10a và 16.10b/SGK -Tranh phóng to hình 16.4, thiết bị mô tả thí nghiệm ở hình 16.2 gồm: +Lò xo được làm bằng thép uốn thành vòng tròn. +Một quả nặng, một sợi dây,một bao diêm -Thiết bị mô tả thí nghiệm ở hình 16.3/SGK. III/Phương pháp dạy học: -PP dạy hiện tượng vật lý -PP dạy khái niệm VL IV/Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng *Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ - Tổ chúc tình huống học tập: 1/KTBC: -Định nghĩa công suất. Viết công thức tính công suất, nêu tên, đơn vị đo của từng đại lượng có trong công thức. làm BT 1/sbt. -Làm bài tập 3/sbt. -Nhớ lại kiến thức cũ:Khi nào có công cơ học? -GV thông báo:Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học ,ta nói vật đó có cơ năng.Cơ năng là dạng năng lượng đơn giản nhất .Chúng ta sẽ tìm hiểu các dạng cơ năng trong bài học hôm nay.GV ghi đề lên bảng. -Yêu cầu HS đọc thông báo của mục I-rồi trả lời câu hỏi: +Khi nào vật có cơ năng? +Đơn vị đo cơ năng? *Khi tham gia giao thông, các phương tiện tham gia có vận tốc lớn (động năng lớn) thì sẽ gây ra những -HS trả lời các câu hỏi của GV. -Làm BT3/sbt. -HS nhớ lại kiến thức cũ: Có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời. -HS ghi đề vào vở. -HS đọc thông báo rồi trả lời câu hỏi của GV. sẽ khiến cho việc xử lý sự cố gặp khó khăn, nếu xảy ra tai nạn sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng. I/Cơ năng: Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học ta ní vật đó có cơ năng. Cơ nằg được đo bằng đơn vị Jun Giáo án Lý 8 – NH: 09 -10 Trần Thị Thu – THCS Nguyễn Trãi 56 tác hại gì? *Hoạt động 2:Hình thành khái niệm thế năng: -Cho HS quan sát tranh ở hình 16.1 và thông báo: Ở hình 16.1a :quả nặng A nằm ở trên mặt đất ,không có khả năng sinh công. -Yêu cầu HS quan sát hình 16.1 b- GV nêu câu hỏi :Nếu đưa quả nặng lên độ cao nào đó thì có cơ năng không?Tại sao? -GV thông báo : Cơ năng của vật trong trường hợp này gọi là thế năng. -Nếu quả nặng A được đưa lên càng cao thì công sinh ra kéo thỏi gỗ B càng lớn hay nhỏ ?vì sao? -GV thông báo :Vật có khả năng thực hiện công càng lớn nghĩa là thế năng của nó càng lớn .Như vậy vật ở vị trí càng cao → thế năng của vật càng lớn. -Thế năng của vật A được xác định vị trí của vật so với trái đất → thế năng hấp dẫn. -Khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn của vật bằng 0 *Chú ý: Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào: + mốc tính độ cao +Khối lượng của vật -GV gợi ý để HS lấy VD thực tế để minh hoạ cho chú ý. -GV giới thiệu dụnh cụ TN ,phân cho các nhóm rồi hỏi: +Lúc này lò xo có cơ năng không? +Bằng cách nào để biết lò xo có cơ năng? -GV thông báo:Cơ năng của lò xo trong trường hợp này được gọi là thế năng.Muốn thế năng của lò xo tăng ta làm thế nào?Vì sao? -Quan sát hình vẽ 16.1 -HS thảo luận nhóm để trả lời C 1 : +Nếu đưa quả nặng A lên độ cao nào đó như hình 16.1b thì khi quả nặng A chuyển động xuống phía dưới làm căng sợi dây.Sức căng của sợi dây → thỏi gỗ B chuyển động → thực hiện công → cơ năng. -HS nêu được: Nếu quả nặng A được đưa lên càng cao công của lực kéo thỏi gỗ B càng lớn vì B dịch chuyển quãng đường dài hơn. +HS theo dõi ,nhận dụng cụ. -HS thảo luận nhóm: Lò xo có cơ năng vì có khả năng thực hiện công cơ học. -HS nêu cách nhận biết: Đặt miếng gỗ lên trên lò xo ,dùng diêm đốt cháy sợi dây (cắt đứt).Khi sợi dây đứt lò xo sẽ đẩy miếng gỗ lên cao tức là thực hiện công → lò xo có cơ năng. -Các nhóm làm TN để kiểm tra. -Lò xo bị nén càng nhiều thì công sinh ra càng lớn nghĩa là thế năng II/Thế năng: 1)Thế năng hấp dẫn: Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất hoặc so với vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao gọi là thế năng hấp dẫn. Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn. 2)Thế năng đàn hồi: Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi. Giáo án Lý 8 – NH: 09 -10 Trần Thị Thu – THCS Nguyễn Trãi 57 Như vậy thế năng này phụ thuộc vào độ biến dạng của vật → thế năng đàn hồi. -VD:Khi ta ấn tay vào cục đất nặn có thế năng đàn hồi không ?Vì sao? -Như vậy có mấy dạng thế năng?Các dạng thế năng đó phụ thuộc vào những yếu tố nào? *Hoạt động 3:Hình thành khái niệm động năng: -GV giới thiệu và tiến hành TN như hình 16.3 -Gọi HS mô tả hiện tượng xảy ra -Yêu cầu HS trả lời C 3 ,C 4 ,C 5 . -HD học sinh thảo luận câu C 4 ,C 5 . -GV thông báo:cơ năng của vật có được do chuyển động gọi là động năng. *Khi các vật rơi từ trên cao xuống bề mặt Trái Đất có động năng lớn thì gây ra những nguy hiểm gì? -Vậy phải làm gì để ngăn chặn những nguy hiểm trên. *Hoạt động 4:Vận dụng -Yêu cầu HS nêu các dạng cơ năng vừa học. -GV thông báo :Cơ năng của vật lúc đod bằng tổng động năng và thế năng của nó. -Yêu cầu HS trả lời C 10 . của lò xo càng lớn. -Cục đất nặn không có thế năng đàn hồi vì nó không biến dạng đàn hồi ,không có khả năng sinh công. +Có hai dạng thế năng: thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi. +Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào độ cao và khối lượng. +thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của vật. -HS ghi kết luận. -HS quan sát TN rồi trả lời câu hỏi C 3 ,C 4 ,C 5 . -HS tham gia thảo luận rồi trả lời: C 3 :Quả cầu A lăn xuống va đập …………B → …… B chuyển động một đoạn. C 4 :…….A tác dụng vào …….B một lực làm …….B chuyển động tức quả cầu A đang chuyển động có khả năng thực hiện công. C 5 :Một vật đang chuyển động → khả năng thực hiện công → có cơ năng. * nguy hiểm đến tính mạng và những công trình khác. -Giải pháp: Mọi công dân cần phải tuân thủ các quy tắc an toàn giao thông và an toàn trong lao động. +Hai dạng cơ năng:thế năng và động năng. -HS nêu được VD về vật vừa có động năng vừa có thế năng. C 10 : a) Thế năng đàn hồi b)Thế năng và động năng c)Thế năng hấp dẫn III/Động năng: 1)Khi nào vật có động năng:Cơ năng của vật có được do chuyển động gọi là động năng. 2)Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn. IV/Vận dụng: *Hướng dẫn về nhà: -Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài. -Đọc mục : “Có thể em chưa biết” -Làm các bài tập SBT Chuẩn bị bài sau:Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng. *Rút kinh nghiệm: Giáo án Lý 8 – NH: 09 -10 Trần Thị Thu – THCS Nguyễn Trãi 58 Ngày soạn: 10/1/2010 Tiết : 20 SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG I/Mục tiêu: *Kiến thức:-Phát biểu được sự bảo toàn cơ năng ở mức biểu đạt như trong SGK. -Biết nhận ra và lấy ví dụ về sự chuyển hoá lẫn nhau giữa thế năng và động năng trong thực tế. *Kĩ năng:-Phân tích ,so sánh ,tổng hợp kiến thức ,sử dụng chính xác các thuật ngữ. *Thái độ :Nghiêm túc trong học tập ,yêu thích môn học, có ý thức bảo vệ môi trường. II/Chuẩn bị: -Hình vẽ 17.1,con lắc đơn và giá treo. -Có thể dùng phiếu kiểm tra bài cũ, phiếu học tập. III/Phương pháp dạy học: PP dạy hiện tượng vật lý. IV/Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng *Hoạt động1:Kiểm tra bài cũ -Tổ chức tình huống học tập: Có thể KTBC bằng phiếu học tập có nội dung như sau: 1)Điền từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống: a)Khi một vật có khả năng ……… ta nói vật có …………… b)Cơ năng của một vật có hai dạng đó là:………… và …………… 2)Vật nào sau đây có cơ năng? A)Hòn bi đang lăn. B)Vật gắn vào lò xo đang bị nén. C)Viên đạn đang bay. D)Tất cả các vật trên. *Tổ chức tình huống học tập: như phần mở bài trong SGK. *Hoạt động 2:Tiến hành TN nghiên cứu sự chuyển hoá cơ năng trong quá trình cơ học: -GV làm TN thả quả bóng rơi, sau đó dùng tranh giới thiệu như hình 17.1/SGK. GV thông báo:Trong hình vẽ người ta ghi lại vị trí của trái bóng đang rơi sau những khởng thời gian bằng nhau.Sau đó nêu cấc câu hỏi cho HS trả lời: C 1 :Độ cao và vận tốc quả bóng thay đổi thế nào trong thời gian quả bóng rơi? Từ đó dẫn tới thế năng và động năng quả bóng thay đổi thế nào ? -HS nhận phiếu học tập (1 số em ) và làm bài vào phiếu của mình. -Quan sát TN _Quan sát hình vẽ, theo dõi sự hướng dẫn của GV -Thảo luận nhóm để tìm phương án cho các câu trả lời. C 1 )…………(1)giảm dần …………… (2) tăng………… C 2 )………… (1) giảm……… ………………(2) tăng………. I/Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng: 1)Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi Giáo án Lý 8 – NH: 09 -10 Trần Thị Thu – THCS Nguyễn Trãi 59 -Cho các nhóm thảo luận rồi trả lời. -Nhận xét về câu trả lời của cac nhóm. -Để HS trả lời được C 3 và C 4 GV cho HS quan sát lại hình vẽ rồi nêu câu hỏi: C 3 :Khi chạm đất quả bóng nảy lên .Trong thời gian nảy lên độ cao và vận tốc quả bóng thay đổi thế nào?Thế năng và động năng của nó thay đổi ra sao? C 4 :Ở những vị trí nào ( A hay B ) quả bóng có thế năng , động năng lớn nhất ,có thế năng ,động năng nhỏ nhất? -Cho HS giải thích tại sao ở những điểm đó quả bóng có thế năng ,động năng lớn nhất hay thế năng ,động năng nhỏ nhất? *Giới thiệu TN 2:Con lắc dao động: -Giới thiệu dụng cụ TN và cách tiến hành. -Phát dụng cụ TN về cho các nhóm và tiến hành TN. -Sau đó GV cho HS quan sát lại TN bằng hình vẽ : chỉ ra đâu là vị trí cân bằng, ở điểm nào ,con lắc ở vị trí cao nhất , thấp nhất? -Yêu cầu HS trả lời cáccâuC 5 ,C 6 ,C 7 ,C 8 bằng phiếu học tập -Sau khi các nhóm hoàn thành GV cho các nhóm trao đổi phiếu rồi nêu kết quả. GV thông báo kết quả và nhận xét. *Như vậy :Trong chuyển động cơ học thế năng và động năng có tự nhiên sinh ra và mất đi không?Cho HS phát biểu kết luận. -GV nhắc lại kết luận lần nữa qua hai TN rồi cho HS ghi vào vở. *Hoạt động 3:Thông báo định luật bảo toàn cơ năng: -GV thông báo kết luận như trong SGK. *Lưu ý:Cơ năng được bảo toàn .Vậy riêng động năng hay thế năng có được bảo toàn không?(trong 2 TN trên) -Nêu trường hợp chú ý trong SGK. GV thông báo: -Thảo luận về các câu hỏi các nhóm vừa trả lời. C 3 :……….(1) tăng……… …………(2) giảm ……… …………(3) tăng ………… …………(4) giảm ……… C 4 ) ……… (1) …….A……… ………….(2)…… B……… ………… (3)…… B ……… ………… (4) …….A ……… -Tham gia thảo luận các câu hỏi GV vừa nêu ra. Nhóm: PHIẾU HỌC TẬP Lớp:… BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ TN CỦA CON LẮC DAO ĐỘNG Quá trình Biểu hiện Con lắc đi từ A về B Con lắc đi từ B lên C C 5 )Vận tốc của con lắc tăng hay giảm khi C 6 )Có sự chuyển hoá từ dạng cơ năng nào sang dạng cơ năng nào khi: C 7 ,C 8 :Ở vị trí nào con lắc có thế năng ,động năng lớn nhất(nhỏ nhất).Các giá trị nhỏ nhất bằng bao nhiêu? Vị trí Thế năng Động năng A B C -Nhận xét kết quả của các nhóm khác. -HS phát biểu KL:……………không tự nhiên sinh ra và mất đi ,nó đã chuyển hoá lẫn nhau. -Phát biểu kết luận. -Nghe và ghi nhớ kết luận. -Ghi nhớ nội dung cần lưu ý. 2)TN 2:Con lắc dao động: 3)Kết luận: Động năng có thể chuyển hoá thành thế năng , ngược lại thế năng có thể chuyển hoá thành động năng. II/Bảo toàn cơ năng:Trong quá trình cơ học ,động năng và thế năng có thể chuyển hóc lẫn nhau nhưng cơ năng được Giáo án Lý 8 – NH: 09 -10 Trần Thị Thu – THCS Nguyễn Trãi 60 +Trong TN của bài học :bỏ qua ma sát. +Khi có ma sát: một phần cơ năng chuyển hoá sang dạng khác được học sau. *Việc xây dựng các nhà máy thuỷ điện có tác dụng gì? -Vậy đối với nước ta, cần có kế hoạch xây dựng các nhà máy thuỷ điện như thế nào? *Hoạt động 4:Vận dụng-Củng cố: -Yêu cầu HS phát biểu sự bảo toàn cơ năng? -Nêu VD trong thực tế về sự chuyển hoá cơ năng? -Vận dụng:trả lời C 9 : *Chú ý trường hợp c :yêu cầu phân tích rõ hai quá trình vật chuyển động đi lên cao và quá trình vật rơi xuống. *Thế năng của dòng nước từ trên cao chuyển hoá thành động năng làm quay tuabin của các máy phát điện.Việc xây dựng các nhà máy thuỷ điện có tác dụng điều tiết dòng chảy, bảo vệ môi trường. *Biện pháp GDBVMT: Việt Nam là nước có nhiều nhà máy thuỷ điện với công suất lớn.Cần có kế hoạch xây dựng nhà máy thuỷ điện một cách hợp lýnhằm phát triển kinh tế quốc dân. -Phát biểu và ghi nhớ nội dung này. -Lấy được ví dụ trong thực tế về sự chuyển hoá cơ năng. -Làm việc cá nhân để trả lời C 9 . bảo toàn. *Hướng dẫn về nhà: -Học thuộc nội dung cần ghi nhớ. -Làm BT 17.1-17.5/SBT -Chuẩn bị bài sau:Tổng kết chương I : Cơ học -Trả lời trước 17 câu hỏi trong phần ôn tập. *Rút kinh nghiệm. Giáo án Lý 8 – NH: 09 -10 Trần Thị Thu – THCS Nguyễn Trãi 61 Ngày soạn: 14/1/2010 Tiết: 21 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I : CƠ HỌC I/Mục tiêu: Ôn tập ,hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập. -Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập trong phần vận dụng. II/Chuẩn bị: -GV vẽ lên bảng phụ ô chữ của trò chơi ô chữ. -HS ôn tập ở nhà theo 17 câu hỏi ở phần ôn tập , trả lời vào vở bài tập, làm các bài tập trắc nghiệm. III/Phương pháp: -Đàm thoại, III/Hoạt động dạy và học: 1)Hoạt động 1:Kiểm tra việc ôn tập ở nhà của HS: -GV lần lượt nêu các câu hỏi trong phần ôn tập -Gọi HS trả lời –Câu nào sai cho lớp bổ sung hoặc GV đính chính. -Đối với những phần ngắn , gọn như công thức , đơn vị GV có thể ghi bảng. Hoạt động củaGV Hoạt động của HS Phần ghi bảng GV nêu câu hỏi Câu 1 Câu2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 -HS trả lời theo sự điều khiển của G V +CĐCH là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác. + HS nêu 2 ví dụ +Hành khách ngồi trên ô tô đang chạy , hành khách chuyển động so với hàng cây bên đường , đứng yên so với chiếc ô tô. +Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nhanh hay chậm của chuyển động. + Công thức : s v t = +Đơn vị : m/s , km/h, cm/s… +Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian . +Công thức: tb s v t = +Lực có tác dụng làm yhay đổi vận tốc của chuyển động. +HS nêu 2 ví dụ +Các yếu tố của lực: điểm đặt lực , phương và chiều của lực , độ lớn của lực. -HS nêu cách biểu diễn lực bằng một véctơ. +HS nêu khái niệm của hai lực cân bằng Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ: a)Đứng yên khi vật đang đứng yên. b)Chuyển động thẳng đều khi vật đang chuyển động. +Lực ma sát xuất hiện khi một vật chuyển động trên bề mặt một vật khác. +Lực ma sát phụ thuộc tính chất bề mặt tiếp A/Ôn tập: Giáo án Lý 8 – NH: 09 -10 Trần Thị Thu – THCS Nguyễn Trãi 62 s v t = tb s v t = [...]... máy bơm III/Đáp án và biểu điểm: IV/Đáp án: Giáo án Lý 8 – NH: 09 -10 77 Trần Thị Thu – THCS Nguyễn Trãi Đề 1: I/Trắc nghiệm khách quan: Mỗi câu đúng: 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp C B A C D A B án: Câu 12: 0,5đ: phân tử, chuyển động nhiệt II/Tự luận: Câu 13: -Nêu hiện tượng: 0,5đ -Giải thích hiện tượng: 1đ Câu 14: Đổi đúng: 3phút = 180 giây (0,25đ) - Tính đúng: A = F.s = P.h = 16200.5 = 81 000(J) (0,75đ)... (0,25đ) Giáo án Lý 8 – NH: 09 -10 78 8 9 10 11 D C A D 8 9 10 11 D A D C Trần Thị Thu – THCS Nguyễn Trãi Ngày soạn : 10/3/2010 Tiết : 26 DẪN NHIỆT IMục tiêu: *Kiến thức:-Tìm được ví dụ trong thực tế về sự dẫn nhiệt -So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn , chất lỏng , chất khí -Thực hiện được TN về sự dẫn nhiệt , các TN chứng tỏ tính dẫn nhiệt kém của chất lỏng , chất khí *Kĩ năng :Quan sát hiện tượng vật lý. .. phương án làm giảm nhiệt năng của đồng xu và nêu rõ đó là cách thực hiện công hay truền nhiệ ? Giáo án Lý 8 – NH: 09 -10 -HS thảo luận theo nhóm đề xuất phương án làm tăng nhiệt năng của đồng xu -Đại diện 2-3 HS nêu phương án II/Các cách làm thay đổi nhiệt năng:Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai cách:Thực hiện công hoặc truyền nhiệt C1:-Thực hiện công: HS làm TN theo nhóm với phương án đề... tố nào là hợp lý, không nhệt lượng 1 vật thu vào để nóng hợp lý. Đưa đến dự đoán 3 yếu tố: lên vào 1 trong 3 yếu tố đó ta phải Khối lượng của vật, độ tăng nhiệt làm TN trong đó hai yếu tố cần độ của vật, chất cấu tạo nên vật kiểm tra cho thay đổi còn 2 yếu tố - Để kiểm tra sự phụ thuộc của kia phải giữ nguyên nhiệt lượng vào 1 trong 3 yếu tố đó ta phải làm ntn? Giáo án Lý 8 – NH: 09 -10 85 Trần Thị Thu... đầu A -HS thảo luận nhóm -Thống nhất câu trả lời của cả lớp -HD học sinh trả lời các câu C7 , C8, -Yêu cầu HS nêu được : C9 +C7 :Không khí trong bình nóng lên -Cho HS thảo luận nhóm ,nở ra đẩy giọt nước màu → B -Cho thảo luận cả lớp để thống nhất +C8 : Không khí trong bình nguội Giáo án Lý 8 – NH: 09 -10 83 2/Trả lời câu hỏi: 3/Kết luận : Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng cáca dòng chất lỏng hoặc chất... = 20oC t2 = 50oC c = 380 J/kg.K Q=? Nhiệt lượng cần truyền cho 5kg nước để to tăng từ 20oC lên 50oC : Q = m.c ∆ t = 5. 380 .(50-20) = 5700 J - Gọi 1,2 HS đọc phần ghi nhớ cuối bài * Hướng dẫn về nhà : - Đọc phần : « Có thể em chưa biết ” -Trả lời câu C10 và làm Bài tập : 24.1 → 24.7/SBT -Học thuộc ghi nhớ Chuẩn bị bài sau : Phương trình cân bằng nhiệt Giáo án Lý 8 – NH: 09 -10 87 Trần Thị Thu – THCS... Tổ chức tình huống học tập : *Kiểm tra bài cũ: : Định nghĩa nhiệt dung riêng Nói nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.0C có nghĩa là gì? Tính nhiệt lượng cần thiết để 3kg đồng tăng nhiết độ từ 200C lên 500C? *Tổ chức tình huống học tập : như phần mở bài trong SGK Giáo án Lý 8 – NH: 09 -10 88 Trần Thị Thu – THCS Nguyễn Trãi ... -Yêu cầu HS làm TH 3 theo nhóm Quan sát hiện tượng rồi nêu được kết luận gì về tính dẫn nhiệt của chất khí? Giáo án Lý 8 – NH: 09 -10 - Nêu được khái niệm về sự dẫn nhiệt và ghi vở - Vận dụng nêu một số ví dụ thực tế về sự dẫn nhiệt II/Tính dẫn nhiệt của các chất: -HS nêu dự đoán -HS nêu phương án kiểm tra tính dẫn nhiệt của các chất khác nhau -Với những dụng cụ như hình 22.2 – HS nêu được cách gắn các... 1 câu TL 4đ 2/ Đề: KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: Vật lý 8 - Thời gian 45 phút PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Hãy chọn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng cho các câu sau: Câu 1: Khi nói rằng công suất của máy A lớn hơn máy B thì: A/Trong cùng một thời gian, máy B thực hiện một công nhiều hơn máy A B/Cùng một công thì máy B cần ít thời gian hơn máy A Giáo án Lý 8 – NH: 09 -10 75 Trần Thị Thu – THCS Nguyễn... nóng lâu dài ghi nhớ ngay tại lớp -Tìm hiểu cấu tạo của phích *Hướng dẫn về nhà : Giáo án Lý 8 – NH: 09 -10 84 Trần Thị Thu – THCS Nguyễn Trãi -Đọc phần : “Có thể em chưa biết ” - Làm các BT 23.1 → 23.7/SBT -Về nhà ôn lại các bài đã học Tiết sau : Làm bài kiểm tra 1 tiết * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : 21/3/2010 Tiết : 28 CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG I/Mục tiêu : *Kiến thức : Kể được tên các yếu tố quyết . Nguyên tử , phân tử chuyển động hay đứng yên ? *Rút kinh nghiệm: Giáo án Lý 8 – NH: 09 -10 Trần Thị Thu – THCS Nguyễn Trãi 68 Ngày soạn: 18/ 2/2010 Tiết: 23 NGUYÊN TỬ , PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG. SBT Chuẩn bị bài sau:Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng. *Rút kinh nghiệm: Giáo án Lý 8 – NH: 09 -10 Trần Thị Thu – THCS Nguyễn Trãi 58 Ngày soạn: 10/1/2010 Tiết : 20 SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG I/Mục. phương án cho các câu trả lời. C 1 )…………(1)giảm dần …………… (2) tăng………… C 2 )………… (1) giảm……… ………………(2) tăng………. I/Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng: 1)Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi Giáo án Lý 8 –

Ngày đăng: 05/07/2014, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w