Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
326,5 KB
Nội dung
Phân phối chơng trình vật lí lớp 8 Cả năm: 35 tuần ì 1 tiết/tuần = 35 tiết Học kì I: 18 tiết/ tuần ì 1 tiết/tuần = 18 tiết Học kì II: 17 tiết/ tuần ì 1 tiết/tuần = 17 tiết Tiết Bài Mục bài Học kì i 1 1 Chuyển động cơ học 22 Vận tốc 3 3 Chuyển động đều - Chuyển động không đều 4 4 Biểu diễn lực 5 5 Sự cân bằng lực - Quán tính 6 6 Lực ma sát 7 7 áp suất 88 áp suất chất lỏng - Bình thông nhau 9 9 áp suất khí quyển 10 Kiểm tra 11 10 Lực đẩy Acsimet 12 11 Thực hành và kiểm tra thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Acsimet 13 12 Sự nổi 14 13 Công cơ học 15 14 Định luật về công 16 15 Công suất 17 Kiểm tra học kì I 18 Ôn tập học kì ii 19 16 Cơ năng: Thế năng, động năng 20 17 Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng 21 18 Câu hỏi và bài tập tổng kết chơngI: Cơ học 22 19 Các chất đợc cấu tạo thế nào? 23 20 Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? 24 21 Nhiệt năng 25 22 Dẫn nhiệt 26 23 Đối lu - Bức xạ nhiệt 27 Kiểm tra 28 24 Công thức tính nhiệt lợng 29 25 Phơng trình cân bằng nhiệt 30 26 Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu 31 27 Sự bảo toàn và chuyển hoá năng lợng trong các quá trình cơ và nhiệt 25 32 28 Động cơ nhiệt 33 29 Câu hỏi và tổng kết chơng II : Nhiệt học 34 Kiểm tra học kì II 35 Ôn tập Ngày 17 tháng 1 năm 2006 Tiết 19: Bài 16: cơ năng i. mục tiêu - Tìm đợc ví dụ minh hoạ cho khái niệm cơ năng, thế năng, động năng. - Thấy đợc một cách định tính, thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc độ cao của vật so với mặt đất và khối lợng của vật; động năng của vật phụ thuộc vào khối lợng và vận tốc của vật. Tìm đợc thí dụ minh hoạ. ii. chuẩn bị Đối với cả lớp: - Tranh phóng to mô tả TN (hình 16.1 a, b SGK) - Thiết bị TN mô tả ở hình 16.3 SGK. - Thiết bị TN mô tả ở hình 16.2 SGK gồm: Lò xo đợc uốn thành hình vòng tròn, 1 quả nặng, một sợi dây, một bao diêm. iii. tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 (8 phút) Kiểm ta bài cũ và tổ chức tình huông học tập. - Một HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV. - Viết công thức tính công suất, giải thích từng kí hiệu và ghi rõ đơn vị của từng đại lợng có trong công thức đó? - Khi nào có công cơ học? GV thông báo: Khi một vật cso khả năng thực hiện - Có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời. - Cả lớp theo dõi, nhận xét phần trình bày của bạn. công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng. Cơ năng là dạng năng lợng đơn giản nhất. Chúng ta sẽ tìm hiểu các dạng cơ năng trong bài học hôm nay. - Yêu cầu HS đọc phần thông báo của mục I. Trả lời câu hỏi: + Khi nào vật có cơ năng? + Đơn vị cơ năng? i. cơ năng Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật đó cơ năng. - Cơ năng đợc đo bằng đơn vị jun (J). 26 Hoạt động 2 (15 phút) Hình thành khái niệm thế năng. - Quan sát hình 16.1 phóng to - Thảo luận nhóm trả lời C1. C1: Nếu đa quả nặng lên một độ cao nào đó, quả nặng chuyển động xuống phía dới làm căng sợi dây. Sức căng sợi dây làm thỏi gỗ B chuyển động, tức là thực hiện công. Nh vậy đa quả nặng lên độ cao, nó có khả năng thực hịên công cơ học, do đó nó có cơ năng. Trong trờng hợp này gọi là thế năng. - GV treo hình 16.1 phóng to lên bảng. Thông báo ở hình 16.1a, quả nặng A nằm trên mặt đất không có khả năng sinh công. - Yêu cầu HS quan sát hình 16.1b, đề nghị HS trả lời C1. Thông báo: Cơ năng của vật trong trờng hợp này gọi là thế năng. - Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? + Vật có khả năng thực hiện công càng lớn thì có thế năng càng lớn. Nh vậy vật ở vị trí càng cao thì có thế năng càng lớn và vật có khối l- ợng càng lớn thì có thế năng càng lớn. ii. thế năng 1. Thế năng hấp dẫn. - Thế năng đợc xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn. khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn của vật bằng không. - Thế năng của vật phụ thuộc vào: + Mốc tính độ cao. + Khối lợng của vật - Làm TN kiểm tra phơng án để nhận thấy lực đàn hồi của lò xo có khả năng sinh công. - HS thảo luận nhóm trả lời C2. - Lò xo càng bị nén nhiều thì - Yêu cầu HS làm TN 16.2 và nêu câu hỏi: + Lúc này lò xo có cơ năng không? + Bằng cách nào để biết lò xo có cơ năng? Thông báo: Cơ năng trong trờng hợp - Thế năng đàn hồi do vật bị biến dạng mà có. Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi của vật. công lò xo sinh ra càng lớn, nghĩa là thế năng của lò xo càng lớn. này cũng đợc gọi là thế năng. Thế năng này đợc gọi là thế năng đàn hồi. - Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào những yếu tố nào? Hoạt động 3 (15 phút) Hình thành khái niệm động năng. - Quan sát GV làm TN. - Trả lời các câu hỏi C3, C4, C5. - Tham gia thảo luận trên lớp để trả lời C3 đến C5. - Nêu dự đoán của mình và phơng pháp kiểm tra dự đoán. - Theo dõi GV làm TN - GV làm TN 16.3. Yêu cầu HS trả lời các câu C3, C4, C5. - Yêu cầu HS mô tả hiện tợng xảy ra. Thông báo: Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng. - Theo các em dự đoán động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? Làm thế nào để kiểm tra đ- ợc điều đó? - Hớng dẫn HS tìm hiểu sự phụ iii. Động năng. 1. Khi nào vật có động năng? Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng. 2. Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố 27 kiểm tra sự phụ thuộc động năng vào vận tốc và khối lợng của vật. thuộc động năng vào các yếu tố nh SGK. mỗi yếu tố GV làm TN kiểm chứng tại lớp. - Qua phần III, em hãy cho biết khi nào vật có động năng? Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? nào Động năng của vật phụ thuộc vào khối lợng và vận tốc của vật. Hoạt động 5 (10 phút) Vận dụng - Củng cố - Hớng dẫn học bàỉ ở nhà. - Trả lời câu hỏi của GV. - Cá nhân trả lời các câu C9, C10. - Tham gia thảo luận trên lớp về những câu trả lời của bạn. - Trả lời các câu hỏi của GV. - Cơ năng của vật gồm có những dạng nào? chúng phụ thuộc vào những yếu tố nào? Thông báo: Cơ năng của vật gồm tổng động năng và thế năng của nó. - Yêu cầu HS trả lời C9, C10. Hớng dẫn về nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ. - Đọc phần Có thể em cha biết - Làm bài tập sau bài 16 SBT. C9: Ví dụ vật vừa có động năng và thế năng: Vật đang chuyển động trong không trung, con lắc lò xo dao động. C10: a) Thế năng; b) Động năng; c) Thế năng. Ngày 23 tháng 1 năm 2006 Tiết 20: Bài 17: sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng i. mục tiêu - Phát biểu đợc định luật bảo toàn cơ năng ở mức độ biểu đạt nh SGK. - Biết nhận ra, lấy ví dụ về sự chuyển hoá lẫn nhau giữa thế năng và động năng trong thực tế. Ii. chuẩn bị Đối với GV: - Phóng to hình 17.1 SGK. - Con lắc đơn và giá treo. Đối với mỗi nhóm HS: 1 con lắc đơn và giá treo. iii. tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 (8 phút) Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề cho bài mới. - Hai HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV. - Các HS khác nhận xét. - Khi nào vật có thế năng? Động năng? Cho ví dụ? - Động năng phụ thuộc vào những yếu tố nào? Thế năng phụ thuộc vào những yếu tố nào? Đặt vấn đề nh SGK. 28 Hoạt động 2 (20 phút) Tiến hành TN nghiên cứu sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng trong các quá trình cơ học. - Làm TN quả bóng rơi nh hớng dẫn hình 17.1. Quan sát quả bóng rơi, kết hợp hình vẽ 17.1 thảo luận các câu hỏi từ C1 đến C4. - Ghi nhận xét vào vở. - Yêu cầu HS làm TN hình 17.1 kết hợp với quan sát tranh phóng to hình 17.1. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm các câu từ C1 đến C4. - Qua TN 1: + Khi quả bóng rơi: Năng lợng đã đợc chuyển hoá từ dạng nào sang dạng nào? + Khi quả bóng nẩy lên: Năng lợng đã chuyển hoá từ dạng nào sang dạng nào? i. sự chuyển hoá của các dạng cơ năng. Thí nghịêm 1: Quả bóng rơi. - Khi quả bóng rơi: Thế năng chuyển hoá thành động năng. - Khi quả bóng nẩy lên: Động năng chuyển hoá thành thế năng. - Làm TN 2 theo nhóm , quan sát hiện tợng xảy ra. - Thảo luận nhóm từ câu C5 đến C8. - Trả lời câu hỏi của GV. - Hớng dẫn HS làm TN 2 theo nhóm. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm các câu từ C5 đến C8. - Qua TN 2, các em rút ra đợc nhận xét gì về sự chuyển hoá năng lợng của con lắc khi con lắc dao động xung quanh vị trí cân bằng B. Thí nghiệm 2: Con lắc dao động. - Trong chuyển động của con lắc đã có sự chuyển hoá liên tục các dạng cơ năng: Thế năng chuyển hoá thành động năng và động năng chuyển hoá thành thế năng. Hoạt động 3 (5 phút) Thông báo định luật bảo toàn cơ năng. - Ghi vào vở định luật bảo toàn cơ năng. - Thông báo định luật bảo toàn cơ năng nh chữ in đậm SGK, thông báo phần chú ý. ii. bảo toàn cơ năng. Trong qúa trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau, nhng cơ năng thì không đổi. Ngời ta nói cơ năng đợc bảo toàn. Hoạt động 5 (10 phút) Vận dụng - Củng cố - H- ớng dẫn học bàỉ ở nhà. - Ghi nhớ định luật bảo toàn cơ năng tại lớp. - Lấy ví dụ thực tế về sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng. - Cá nhân trả lời câu C9. - Tham gia thảo luận trên lớp về những câu trả lời của bạn. - Yêu cầu HS phát biểu định luật bảo toàn cơ năng. - Nêu ví dụ thực tế về sự chuyển hoá cơ năng. - Yêu cầu HS trả lời C9. Phần c) yêu cầu nêu rõ 2 quá trình vật đi lên cao và quá trình vật rơi xuống. Hớng dẫn về nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ. - Đọc phần Có thể em cha biết C9: a) Mũi tên đợc bắn đi từ chiếc cung: Thế năng của chiếc cung chuyển hoá thành động năng của mũi tên. b) Nớc từ trên đập cao chảy xuống: thế năng cảu nớc chuyển hoá thành động năng c) Khi vật đi lên động năng chuyển hoá thành thế năng. Khi vật đi 29 - Trả lời các câu hỏi của GV - Làm bài tập sau bài 17 SBT xuống thế năng chuyển hoá thành động năng Ngày 11 tháng 2 năm 2006 Tiết 21: Bài 18: câu hỏi và bài tập tổng kết chơng i: cơ học i. mục tiêu - Ôn tập và hệ thống hoá kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập. - Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập trong phần vận dụng. Ii. chuẩn bị Đối với GV: - Viết sẵn mục I của phần vận dụng ra bảng phụ. - Đa phơng án kiển tra HS theo từng tên cụ thể. Tơng ứng với phần ôn tập và phần vận dụng để đánh giá kết quả hoạ tập của HS trong chơng một cách toàn diện nhất. Đối với HS: Chuẩn bị phần A: Ôn tập ở nhà. iii. tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1 (5 phút) Kiểm tra việc ôn tập ở nhà của HS thông qua lớp phó học tập và các tổ trởng. GV trực tiếp kiểm tra phần chuẩn bị bài của một số HS nêu nhận xét chung việc chuẩn bị bài của HS. Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Kiến thức cần đạt Hoạt động 2 (20 phút) Ôn tập - Một HS đọc câu hỏi và phần trả lời từ câu 1 đến câu 4. - HS cả lớp chú ý theo dõi, nhận xét và sửa chữa sai sót. - Ghi phần tóm tắt của GV vào vở. Hớng dẫn HS Hệ thống các câu hỏi trong phần A theo từng phần nhỏ: Phần 1: Động học ( câu 1-4) a. Ôn tập Chuyển động cơ học CĐ đều CĐ không đều v=s/t v tb =s/t 30 - Tơng tự HS thảo luận từ câu 5 đến câu 10. - Ghi phần tóm tắt của GV vào vở. - Phần 2: Từ câu 5 đến 10 để hệ thống về lực. Lực có thể làm thay đổi vận tốc của vật, lực là một đại lợng véc tơ. Hai lực cân bằng. Lực ma sát. áp suất p=F/S - HS thảo luận từ câu 11 đến câu 12. - Ghi phần tóm tắt của GV vào vở. - Phần 3: Tĩnh học chất lỏng Lực đẩy Acsimét: F=d.V. Điều kiện để một vật nhúng chìm trong chất lỏng: Nổi lên: P<F A hay d 1 <d 2 Chìm xuống: P>F A hay d 1 >d 2 Lơ lửng: P=F A hay d 1 =d 2 - HS thảo luận từ câu 13 đến câu 17. - Ghi phần tóm tắt của GV vào vở. - Phần 4: Công, công suất và cơ năng Điều kiện để có công cơ học. Biểu thức tính công: A=F.s. Định luật về công. ý nghĩa vật lý của công suất. Biểu thức tính công suất: P=A/t. Hoạt động 3 (20 phút) Vận dụng. - Làm bài tập vận dụng trong phiếu học tập. - Tham gia nhận xét bài làm của các HS khác trong lớp. - GV phát phiếu học tập của phần B: Vận dụng cho HS. - Sau 5 phút thu bài của HS, hớng dẫn HS thảo luận từng câu. - Với câu 2 và 4 yêu cầu HS giải thích lí do chọn phơng án. - Chốt lại kết quả đúng yêu cầu HS chữa vào vở nếu sai. b. vận dụng I. Khoanh tròn chữ cái đứng trớc phơng án trả lời mà em cho là đúng - Trả lời câu hỏi phần II theo sự chỉ định của GV. - HS cả lớp nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. - Kiểm tra một số HS với dự kiến ban đầu theo câu hỏi t- ơng ứng. - Gọi HS trong lớp nhận xét câu trả lời của bạn. - GV đánh giá cho điểm HS. Hớng dẫn về nhà: - Ghi nhớ nội dung phần Ôn tập. - Chữa bài vào vở, nếu sai. II. Trả lời câu hỏi 31 - Xem lại các bài tập trong sách bài tập của chơng I. Ngày 18 tháng 2 năm 2006 Tiết 22: Bài 19: các chất đợc cấu tạo thế nào? i. mục tiêu - Kể đợc một số hiện tợng chứng tỏ vật chất đợc cấu tạo một cách gián đoạn từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách. - Bớc đầu nhận biết đợc TN mô hình và chỉ ra đợc sự tơng tự giữa TN mô hình và hiện tợng cần giải thích. - Dùng hiểu biết về cấu tạo hạt của vật chất để giải thích một số hiện tợng thực tế đơn giản. Ii. chuẩn bị Đối với GV: - Hai bình thuỷ tinh hình trụ đờng kính cỡ 20mm - Khoảng 100cm 3 rợu và 100cm 3 n- ớc. Cho mỗi nhóm HS: - Hai bình chia độ đến 100cm 3 , ĐCNN 2cm 3 - Khoảng 100cm 3 ngô và 100cm 3 cát khô, mịn iii. tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 (10 phút) Tìm hiểu mục tiêu của chơng II - Tổ chức tình huống học tập. - Cá nhân HS đọc SGK để trả lời. -Yêu cầu HS đọc mục tiêu của chơng II và cho biết mục tiêu của chơng II là gì? - GV đặt vấn đề bài học nh SGK. Hoạt động 2 (15 phút) Tìm hiểu cấu tạo của các chất. - Trả lời câu hỏi của GV dựa vào kiến thức hoá học đã học. - Ghi kết luận vào vở. - Các chất đợc cấu tạo nh liền một khối, nhng quả thực chúng có liền một khối không? - Thông báo cho HS những thông tin về cấu tạo hạt của vật chất. i. Các chất có đợc cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? Các chất đợc cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. 32 Hoạt động 3 (10 phút) Tìm hiểu khoảng cách giữa các phân tử - Làm TN mô hình theo nhóm dới sự hớng dẫn của GV. - Các nhóm thảo luận C1 đi đến câu trả lời. Vậy giữa nguyên tử, phân tử các chất nói chung có khoảng cách hay không? - Hớng dẫn HS làm TN mô hình - Yêu cầu HS trả lời C1. C1: Không. Giữa các hạt ngô có khoảng cách nên các hạt cát đã xen vào khoảng cách này. - Yêu cầu HS trả lời C2. ii. giữa các phân tử có khoảng cách hay không? 1. Thí nghiệm mô hình 2. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. Hoạt động 5 (10 phút) Vận dụng - Củng cố - Hớng dẫn học bàỉ ở nhà. - Trả lời câu hỏi của GV. - Cá nhân HS suy nghĩ trả lời câu C3, C4, C5. - Tham gia thảo luận trên lớp về những câu trả lời của bạn. - Bài học hôm nay, chúng ta cần ghi nhớ điều gì? - Hãy giải thích các hiện tợng ở câu C3, C4, C5. Hớng dẫn về nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ. - Đọc phần Có thể em cha biết - Làm bài tập sau bài 19 SBT. Iii. vận dụng C3: Thả cục đờng vào cốc nớc, khuấy lên, đờng tan và nớc có vị ngọt vì khi khuấy lên, các pt đờng đã xen vào khoảng cách giữa các pt n- ớc và ngợc lại các pt nớc cũng xen vào khoảng cách giữa các pt đờng. Ngày 26 tháng 2 năm 2006 Tiết 23: Bài 20: nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? i. mục tiêu - Giải thích đợc chuyển động Bơ-rao. - Chỉ ra đợc sự tơng tự giữa chuyển động của quả bóng bay khổng lồ do vô số HS xô đẩy từ nhiều phía và chuyển động Bơ-rao. - Nắm đợc rằng khi nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. Giải thích vì sao khi nhiệt độ càng cao thì hiện tợng khuếch tán xảy ra càng nhanh. Ii. chuẩn bị Đối với GV: - Làm trớc về hiện tợng khuếch tán cảu dung dịch đồng sunfat: 1 ống nghiệm làm trớc 3 ngày; 1 ống nghiệm làm trớc 1 ngày và 1 ống nghiệm làm trớc khi lên lớp. - Tranh vẽ về hiện tợng khuếch tán. Đối với HS: - Cho HS giỏi làm TN về hiện tợng khuếch tán ở nhà và ghi lại kết quả quan sát của mình. iii. tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh 33 Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 (8 phút) Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề cho bài mới. - 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV. - Các chất đợc cấu tạo nh thế nào? - Mô tả hiện tợng chứng tỏ các chất đợc cấu tạo từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách? - GV đặt vấn đề nh SGK. - Các chất đợc cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. - Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. Hoạt động 2 (7 phút) Thí nghiệm Bơ-rao. - HS tự đọc TN Bơ-rao trong SGK. - Ghi tóm tắt TN vào vở. - Yêu cầu HS đọc TN Bơ- rao trong SGK và mô tả tóm tắt TN. - GV ghi tóm tắt TN lên bảng. i. thí nghiệm bơ- rao. Khi quan sát các hạt phấn hoa trong nớc bằng kính hiển vi đã phát hiện thấy chúng chuyển động không ngừng về mọi phía Hoạt động 3 (10 phút) Tìm hiểu chuyển động của các nguyên tử, phân tử. - HS đọc phần mở bài SGK, dựa vào sự tơng tự giữa chuyển động của các hạt phấn hoa với chuyển động của quả bóng để thảo luận nhóm trả lời câu C1 đến C3. - Yêu cầu HS đọc phần mở bài SGK. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời C1, C2, C3. - Treo hình vẽ 20.2 lên bảng và thông báo: Nguyên nhân do các hạt phấn hoa chuyển động là do các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. ii. các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. Các nguyên tử, phântử chuyển động hỗn độn không ngừng. Hoạt động 4 (10 phút) Tìm hiểu mối quan hệ giữa chuyển động phân tử và nhiệt độ. - Lắng nghe phần thông báo của GV. - Trả lời câu hỏi của GV. - Thông báo: Trong TN Bơ- rao, nếu ta càng tăng nhiệt độ cảu nớc thì chuyển động của các hạt phấn hoa càng nhanh. - Dựa vào sự tơng tự với TN mô hình về quả bóng ở trên hãy giải thích điều này iii. chuyển động cảu các phân tử và nhiệt độ. Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh. Hoạt động 5 (10 phút) Vận dụng - Củng cố - Hớng dẫn học bàỉ ở nhà. - Trả lời câu hỏi của GV. - Cá nhân HS suy nghĩ trả lời câu C4, C5. C6, C7. - Tham gia thảo luận trên lớp về những câu trả lời của bạn. - Bài học hôm nay, chúng ta cần ghi nhớ điều gì? - Hãy trả lời các câu hỏi C4, C5. C6, C7. Hớng dẫn về nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ. - Đọc phần Có thể em cha biết - Làm bài tập sau bài 20 SBT. iii. vận dụng - Hiện tợng khuếch tán là hiện tợng các chất tự hoà lẫn vào nhau khi tiếp xúc với nhau. - Hiện tợng khuếch tán xảy ra nhanh hơn khi nhiệt độ tăng. 34 [...]... tắt: m1=300g=0,3kg m2 =20 0g=0,2kg c1=c2= 420 0J/kg K t1; t2; t=? Giải: Q1=m1c(tt1) Q2=m2c(t2 -t) Q1=Q2 m1(tt1)=m2(t2-t) m1t1+m2t2= =(m1+m2)t - Đọc phần Có thể em cha biết t= m 1 t 1 + m 2 t 2 - Làm bài tập từ 24 .1 đến 24 .7 m1 + m 2 SBT Ngày 3 tháng 4 năm 20 06 Tiết 30: Bài 26 : năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu i mục tiêu 1 Phát biểu đợc định nghĩa năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu 2 Viết đợc công thức... đều bằng 25 0C + Quả cầu nhôm tỏa nhịêt để giảm nhiệt độ từ 1000C xuống 25 0C Nớc thu nhiệt để tăng nhiệt độ từ 20 0C lên 25 0C + Qrỏara= m1c1 t1=m1c1(t1-t) Qthuvào= m2c2 t2 = m2c2(t-t2) Qrỏara = Qthuvào m1c1(t1-t) = m2c2(t-t2) 47 iii ví dụ về phơng trình cân bằng nhiệt Tóm tắt: m1=0,15kg C1 =88 0J/kgK; t1=1000C; t =25 0C; c2= 420 0J/kgK; t2 =20 0C; m2=? * Các bớc GBT Trao đổi nhiệt: B1: Tóm tắt đề bài B2: Tính... năng 12 Tại sao có hiện tợng khuyếch tán? Hiện tợng khuyếch tán xảy ra nhanh hay chậm đi khi nhiệt độ giảm? 13 Tại sao một vật không phải lúc nào cũng có cơ năng nhng lúc nào cũng có nhiệt năng? 14 Khi cọ xát một miếng đồng trên mặt bàn thì miếng đồng nóng lên Có thể nói là miếng đồng đã nhận đợc nhiệt lợng không? Tại sao? * Làm các bài tập 19.1, 19 .2, 21 .5, 21 .6, 22 .3, 25 .4, 25 .4, 27 .6, 28 . 4, 29 .5... câu C8 và C9 C9: m=5kg; t1 =20 0C; t2=500C; c= 380 J/kg.K; Q=? Q=mc t = mc(t2-t1)= 5. 380 .(50 - 20 ) = = 57 000 (J) Hớng dẫn về nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ - Đọc phần Có thể em cha biết - Làm bài tập từ 24 .1 đến 24 .7 SBT iii vận dụng C8: Muốn xác định nhiệt lợng mà vật thu vào cần tra cứu để biết nhiệt dung riêng, cân vật để biết khối lợng, đo nhiệt độ để xác định độ tăng nhiệt độ Ngày 27 tháng 3 năm 20 06... em - Làm bài tập bài 28 SBT cháy thành cơ năng cha biết 52 Ngày 7 tháng 5 năm 20 06 Tiết 33: Bài 29 : nhiệt học câu hỏi và bài tập tổng kết chơng II: i mục tiêu 1 Trả lời đợc các câu hỏi phần ôn tập 2 Làm đợc các bài tập phần vận dụng 3 Chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra học kì II ii chuẩn bị 1 Kẻ sẵn bảng 29 .1 ra bảng phụ 2 Chuẩn bị sẵn ra bảng trò chơi ô chữ iii tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh... đợc và tập trung vào các câu này để củng cố cho học sinh nắm chắc các kiến thức này - GV tổng kết các nội dung chính Hoạt động 2: Vận dụng tổng hợp các kiến thức (25 phút) 56 - Cho HS lần lợt làm các bài tập 1 .2, 1.5, 2. 2, 2. 5, 3 .2, 4.5, 5.3, 6.5, 7 .2, 8. 6, 9.1, 9.5,10.1, 12. 5, 13.4, 15.5 Hoạt động 3: Giao công việc về nhà cho HS (5phút) - Yêu cầu HS ôn tập kĩ các nội dung đã học ở chơng II Nhiệt học... nội dung chính của chơng - GV tổ chức cho HS theo hình thức trò Hoạt động 3: (25 phút) Vận dụng chơi trên 2 bảng phụ cho 2 HS bằng Phần1: Trắc nghiệm - Đại diện một vài HS lên chọn phơng cách chọn phơng án đúng, sau đó so án đúng Nếu phơng án trả lời đầu sai sánh với đáp án mẫu của GV và tính chỉ đợc phép chọn thêm một phơng án cho mỗi câu trả lời đúng là 1 điểm Ai có điểm cao hơn ngời đó thắng cuộc... hóa cơ nhóm để trả lời câu C2 giữa các dạng vào bảng 27 .2 năng và nhiệt năng của cơ năng, giữa - Các nhóm thảo luận tìm - Yêu cầu đại diện cơ năng và nhiệt câu trả lời cho câu C2, điền nhóm trả lời câu C2 - Qua các ví dụ ở câu năng từ thích hợp vào bảng 27 .2 - Đại diện nhóm trình bày câu C2, ta có thể rút ra đợc Động năng có thể chuyển hóa thành thế năng và ngợc nhận xét gì? C2 lại Cơ năng có thể chuyển... lợng thu vào? + áp dụng phơng trình cân bằng nhiệt + Từ phơng trình cân bằng nhiệt m c (t t ) rút ra đại lợng cần tìm bằng chữ m2 = 1 1 1 = thay số c 2 (t t 2 ) * Trờng hợp không phải chỉ có 0,15 .88 0.(100 25 ) = = 0,47( kg) một vật mà có nhiều vật trao đổi 420 0. (25 20 ) nhiệt ta cần phải làm gì? - Yêu cầu HS: Nêu tóm tắt các bớc giải bài tập trao đổi nhiệt? Hoạt động 5 (15 phút) Vận - Yêu cầu HS... nhóm mình lắp đặt TN hình 23 .2 SGK - Làm TN theo sự hớng dẫn của GV Quan sát hiện tợng xảy ra khi đun nóng ở đáy cốc thủy tinh phía đặt thuốc tím - Thảo luận nhóm để trả lời C1, C2, C3 - Đại diện các nhóm nêu ý kiến của nhóm mình và tham gia nhận xét ý kiến trả lời của các nhóm khác Trợ giúp của GV - So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí - Chữa bài tập 22 .1, 22 .3 Tổ chức tình huống . tạo thế nào? 23 20 Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? 24 21 Nhiệt năng 25 22 Dẫn nhiệt 26 23 Đối lu - Bức xạ nhiệt 27 Kiểm tra 28 24 Công thức. Ngày 18 tháng 2 năm 20 06 Tiết 22 : Bài 19: các chất đợc cấu tạo thế nào? i. mục tiêu - Kể đợc một số hiện tợng chứng tỏ vật chất đợc cấu tạo một cách gián