1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an tuan 8 lop 2 moi nhat

22 664 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 358 KB

Nội dung

Nội dung: Nhận xét hoạt động tuần qua Nêu kế hoạch tuần tới - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp - Đi học đúng giờ - Nhặt rác giữ vệ sinh trường lớp - Nghỉ học phải có lí do - B

Trang 1

KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 8

8 22 23 36 8

Người mẹ hiền//

36 + 15Chăm làm việc nhà (T2) BVMT

Kể chuyện Tập viết

37 15 8 8

Luyện tậpGiáo viên chuyênNgười mẹ hiềnChữ hoa G

Mĩ thuật

24 38 15 8

Bàn tay dịu dàngBảng cộng

T c : Người mẹ hiềnGiáo viên chuyên

Âm nhạc Thể dục

39 8 8 16

Luyện tập

Từ chỉ hoạt động, trạng thái Dấu phẩy

Ơn tập 3 bài hát: Thật là hay, Xịe hoa, Múa vuiGiáo viên chuyên

8 40 16 8

Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị

Kể ngằn theo câu hỏiPhép cộng cĩ tổng bằng 100

NV : Bàn tay dịu dàng SDTKNLVHQ

Thứ hai, ngày 04 tháng 10 năm 2010

Tiết 1: CHÀO CỜ

Chủ trì: Đ/c ………

Thành phần:

+ Cơ: ……… – Phĩ hiệu trưởng

+ GV dạy buổi sáng điểm

Nội dung:

Nhận xét hoạt động tuần qua

Nêu kế hoạch tuần tới

- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp

- Đi học đúng giờ

- Nhặt rác giữ vệ sinh trường lớp

- Nghỉ học phải có lí do

- Biết bảo vệ của công

Tiết 2: Tập đọc

Trang 2

PPCT 22: Người mẹ hiền ( Tiết 1) I/ Mục tiêu :

1 : Hiểu được từ ngữ Hiểu nội dung bài : Cơ giáo như người mẹ hiền , vừa yêu thương vừanghiêm khắc dạy bảo các em nên người

2.1 : Đọc trơn tồn bài Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm,dấu phẩy,giữa các cụm từ ,trảlời đđđược các câu hỏi trong bài

2.2 :Biết đọc rõ lời nhân vật trong bài

3 : Giáo dục HS lòng biết ơn và kính trọng các thầy cô đã dạy dỗ các em

II/ Chuẩn bị : 1 GV : Tranh : Người mẹ hiền. 2 HS : Sách Tiếng việt

III/ Các hoạt động dạy học :

2 Bài cũ : Gọi HS đọc bài và TLCH.

-Tìm những hình ảnh đẹp trong lúc cô dạy em tập

viết ?

-Em thích khổ thơ nào nhất ? Vì sao ?

-Nhận xét, cho điểm

3 Bài mới :

-Giới thiệu bài

H

-Giáo viên đọc mẫu toàn bài

-Chú ý giọng đọc: lời Minh, bác bảo vệ, cô giáo,

hai bạn

Đọc từng câu :

-Kết hợp luyện phát âm từ khó

-Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc

Đọc từng đoạn :

-Chia nhóm đọc trong nhóm

-Nhận xét

4 Củng cố : Em hãy đọc lại bài.

-Để hiểu được tình thương của cô giáo dành cho

học sinh như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu tiếp

qua tiết sau

5 Dặn dò – Đọc bài.

Hát -2 em HTL bài Cô giáo lớp em vàTLCH

-Người mẹ hiền

-Theo dõi đọc thầm

-1 em giỏi đọc

-HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đếnhết bài

-HS luyện đọc các từ ( Vài em )

-HS ngắt nhịp các câu trong SGK.-Học sinh luyện đọc đúng các câu -Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn

-HS trong nhóm đọc

-Thi đọc giữa các nhóm

-Đồng thanh

-1 em đọc

-Đọc bài và tìm hiểu ý nghĩa

Tiết 3: Tập đọc

PPCT 23: Người mẹ hiền ( Tiết 2 )

I/ Mục tiêu : ( Như tiết 1).

II/ Chuẩn bị : ( Như tiết 1)

III/ Các hoạt động dạy học :

Trang 3

2 Bài cũ : Gọi 4 em đọc đoạn 1-2-3-4

-Nhận xét, cho điểm

3 Bài mới : Giới thiệu bài.

H

-GV đọc mẫu

-Giờ ra chơi Minh rủ Nam đi đâu ?

-Hai bạn định ra ngoài bằng cách nào ?

- Chuyện gì đã xảy ra khi Nam và Minh chui

qua chỗ tường thủng ?

-Ai đã phát hiện ra Nam và Minh đang chui qua

chỗ tường thủng ?

-Khi đó bác làm gì ?

-Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáo đã làm

gì ?

-Những việc làm của cô cho em thấy cô là

người như thế nào ?

-Cô giáo làm gì khi Nam khóc ?

-Lúc ấy Nam cảm thấy thế nào ?

-Còn Minh thì sao ? Khi được cô giáo gọi vào

em làm gì ?

-Người mẹ hiền trong bài là ai ?

-Theo em vì sao cô giáo được ví như người mẹ

hiền

-Thi đọc truyện.

-Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt

4 Củng cố : Qua bài, em hiểu tình cảm của cô

giáo dành cho học sinh như thế nào ?

-Giáo dục tư tưởng : Kính trọng, nhớ ơn thầy cô

-Nhận xét

5.Dặn dò- đọc bài.

-4 em đọc và TLCH

-Người mẹ hiền/ tiết 2

-Theo dõi, đọc thầm.1 em giỏi đọc

-1 em đọc đoạn 1

-Minh rủ Nam ra ngoài phố xem xiếc

-Hai bạn chui qua một chỗ tường thủng

-Theo dõi

-Bác bảo vệ

-Bác nắm chặt chân Nam và nói :”Cậu nàođây? Trốn học hả?”

-Cô xin bác bảo vệ nhẹ tay để Nam khỏi bịđau Sau đó cô nhẹ nhàng kéo Nam lùi lại,đỡ em ngồi dậy, phủi hết đất cát trên người

em và đưa em về lớp

-Cô rất dịu dàng và yêu thương học trò

-Cô xoa đầu và an ủi Nam

-Nam cảm thấy xấu hổ

-Minh thập thò ngoài cửa, khi được cô giáogọi vào em cùng Nam xin lỗi cô

-Là cô giáo

-Vì cô yêu thương chăm sóc học sinh nhưcác con của mình

-Các nhóm thi đọc truyện theo vai

-HS đọc, đọc diễn cảm theo các vai-1 em đọc

-Cô rất thương yêu học sinh như các con

-Tìm hiểu các bài hát, thơ nói về cô giáo

-

Tiết 4: Toán PPCT 36 : 36 + 15

I/ Mục tiêu :

Trang 4

1 Biết đặt tính và thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36 + 15.

2.1 : Áp dụng phép cộng để tính tổng các số hạng đã biết, giải bài toán có lời văn bằng một phép tính cộng

2.2 : Làm quen với bài toán trắc nghiệm 4 lựa chọn

3 : Phát triển tư duy toán học

II/ Chuẩn bị :1 GV : Que tính, bảng cài 2 HS : Sách, vở BT, nháp, bảng con

III/ Các hoạt động dạy học:

-Nhận xét, cho điểm

3 Bài mới : Giới thiệu bài

H

Nêu bài toán : Có 36 que tính, thêm 15 que tính.

Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?

-Để biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm như

thế nào ?

-Em hãy tìm kết quả trên que tính ?

-Em giải thích cách tính?

Bài 2 : Yêu cầu gì ?

-Muốn tính tổng ta làm thế nào ?

Bài 3 : Treo hình

-Bao gạo nặng mấy Kg ?

-Bao ngô nặng mấy kg ?

-Bài toán hỏi gì ?

-1 em lên bảng đặt tính và tính

-1 em nêu cách nhẩm, Lớp làm bảngcon

-36 + 15

-Nghe và phân tích đề toán

-Thực hiện phép cộng 36 + 15

-Học sinh thao tác trên que tính -36 que tính thêm 15 que tính bằng 51que tính

-Lấy 6 + 5 = 11 , lấy 10 bó thành 1chục, 3 chục +1 chục là 4 chục, 4 chụcthêm 1 chục là 5 chục, 5 chục và 1 là 51que tính

-1 em lên đặt tính

36 Viết số 36 rồi viết 15 dưới 36

15 sao cho 6 thẳng cột với 5, 3

51 thẳng cột với 1, viết dấu + và kẻgạch ngang

-1 em nêu cách tính: Tính từ phải sangtrái : 6 + 5 = 11, viết 1 nhớ 1, 3 + 1 = 4,

4 thêm 1 bằng 5 viết 5

-Nhận xét Nhiều em nhắc lại

-3 em lên bảng làm HS tự làm bài.Nhận xét

-Thực hiện phép cộng các số hạng.-Lấy số hạng + số hạng

-Làm bài

-Bao gạo nặng 46 kg

-Bao ngô nặng 27 kg

-Cả hai bao nặng ? kg

-1 em đọc

-Làm bài, nhận xét bài bạn

Trang 5

1’

-Em đọc lại đề toán ?

Bài 4 : Hướng dẫn nhẩm kết quả.

-Chấm vở, nhận xét

4 Củng cố : Nêu cách đặt tính và tính 36 + 15 ?

-Nhận xét tiết học Giáo dục tính cẩn thận

5 Dặn dò- làm bài tập thêm.

-Các phép tính có kết quả bằng 45 là

40 + 5, 18 + 27, 36 + 9

-1 em thực hiện

-Nhận xét-Làm thêm bài tập

………

Tiết 5: Đạo đức PPCT 8 : Chăm làm việc nhà (Tiết 2)

3-Tự giác làm việc nhà phù hợp bản thân

II Chuẩn bị : GV : Tranh HS : VBT.

III Các họat động dạy học :

1’

4’

20’

1 Ổn định : Hát

2 Kiểm tra bài cũ :

-Biết sống gọn gàng, ngăn nắp mang lại lợi ích gì ?

- Kiểm tra VBT-Nhận xét, đánh giá

3 Bài mới :

- HĐ 1: Giải quyết mục tiêu 1

1 GV nêu câu hỏi :

 Ở nhà em đã tham gia làm những việc gì ? kết quả của

những công việc đó ?

 Những việc đó do bố mẹ phân công hay do em tự giác

Em sẽ nêu nguyện vọng đó của em với bố mẹ như thế nào ?

GV gọi 2 HS suy nghĩ và trao đổi với bạn ngồi bên cạnh

GV mời 1 số HS trình bày trước lớp

GV cùng HS nhận xét GV khen những HS đã chăm chỉ làm

việc nhà

* GV kết luận: Các em hãy tìm những việc nhà phù hợp với

khả năng và bày tỏ nguyện vọng muốn được tham gia của

mình đối với cha mẹ

HĐ 2 : Giải quyết mục tiêu 2

-Hs trả lời

-Các nhóm thảo luận, trìnhbày trước lớp

Hs thảo luận trả lời

1 cất quần áo

Trang 6

5’

Đóng vai

* Cách tiến hành :

1 GV chia lớp thành các nhóm và giao cho mỗi nhóm

chuẩn bị đóng vai 1 tình huống

+ Tình huống 1 : Hòa đang quét nhà thì bạn rủ đi chơi Hòa

sẽ

+ Tình huống 2: Anh (hoặc chị) cuả Hòa nhờ Hòa gánh

nước, quốc đất….Hòa sẽ…

2 Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai

3 Các nhóm lên đóng vai

- GV cùng HS nhận xét

+ Tình huống 1 : Cần làm xong việc nhà rồi mới đi chơi

+ Tình huống 2 : Cần từ chối và giải thích rõ em còn quá

nhỏ chưa thể làm được những việc như vậy

HĐ 3 : Giải quyết mục tiêu 3

Trò chơi “Nếu… thì”

* Cách tiến hành :

1 GV chia HS thành 2 nhóm “chăm và ngoan"

2 GV phát phiếu cho 2 nhóm với các nội dung sau :

Chăm : a) Nếu mẹ đi làm về, tay xách túi nặng

b) Nếu em bé muốn uống nước

c) Nếu nhà cửa bề bộn sau khi liên hoan

d) Nếu anh hoặc chị của bạn quên không làm việc nhà đã

được giao …

Ngoan : a) Thì em đỡ xách tiếp mẹ

b) Thì em rót nước cho em

c) Thì em phụ với mẹ dọn dẹp

d) Thì em nhắc nhở anh chị của mình

Chăm làm việc nhà phù hợp với lứa tuổi và khả năng như

quét dọn nhà cửa, sân vườn, rửa ấm chén, chăm sóc cây

trồng, vật nuôi trong gia đình là góp phần làm sách, đẹp

môi trường, BVMT

4 Củng cố – dặn dò:

* GV nhận xét tiết học

- HS trao đổi với bạn ngồibên cạnh thảo luận cặp

- HS trình bày ý kiến của mình dựa vào câu hỏi của

GV nêu ra

- Cả lớp nhận xét

- Thảo luận cặp theo tình huống nêu ra

- Các nhóm phân vai

- Các nhóm lên thể hiện lại 2 tình huống trên

- Cả lớp nhận xét

- HS chú ý lắng nghe

Trang 7

1 : Củng cố về phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 , dạng : 6 + 5, 26 + 5, 36 + 15.

2.1 : Tìm tổng khi biết các số hạng Giải bài toán có lời văn (bài toán về nhiều hơn) Biểutượng về hình tam giác

2.2 : Tìm được tổng liên tiếp các số hạng

3 : Phát triển tư duy toán học cho học sinh

II/ Chuẩn bị : 1 GV : Viết bảng bài 3-5 2 HS : Sách, vở BT, bảng con, nháp.

III/ Các hoạt động dạy học :

-Nhận xét, cho điểm

3 Bài mới : Giới thiệu bài.

HĐ 1 : Giải quyết mục tiêu 1 , 2.1

Bài 1 :

Bài 2 : Để tìm tổng em làm như thế nào ?

Bài 3 :

-Vẽ bảng bài 3

-Số 6 nối với số nào đầu tiên ?

-Mũi tên của số thứ nhất chỉ vào đâu ?

-Như vậy 6 + 4 = 10 và ghi 10 vào dòng 2

-10 nối với số nào ?

-Số 6 thứ hai có mũi tên chỉ vào đâu ?

-Hãy đọc phép tính tương ứng?

-Ghép 2 phép tính với nhau ta có : 4 + 6 + 6 = 16

Như vậy trong bài tập này ta lấy số hàng đầu cộng

-Dựa vào tóm tắt đọc đề ?

-Bài toán dạng gì?

-3 em lên bảng đặt tính và tính Lớp bảng con

-Kết quả trung gian

-Kết quả cuối cùng

-1 em lên bảng làm Lớp làm vở BT.-1 em đọc tóm tắt

16

Trang 8

-Đánh số cho các phần hình như hình vẽ.

- Kể tên các hình tam giác

-Có mấy hình tam giác ? Tứ giác ?

-Nhận xét, cho điểm

4 Củng cố :

-Nhận xét tiết học

5 Dặn dị : Xem lại bài

46 + 5 = 51 (cây)Đáp số : 51 cây

-Tiết 2: Thể dục

( Giáo viên chuyên dạy )

………

Tiết 3: Kể chuyện

PPCT 8 : Người mẹ hiền.

I/ Mục tiêu :

1 : Nắm được nội dung câu chuyện : Người thầy cũ

2.1 : Dựa vào các tranh minh họa, kể lại được từng đoạn của câu chuyện Người mẹ hiềnbằng lời của mình

2.2 : Biết tham gia dựng lại câu chuyện theo vai: người dẫn chuyện, Minh, Nam, bác bảo vệ,cô giáo Biết theo dõi và nhận xét đánh giá lời kể của bạn

3: Giúp HS hiểu được cô giáo vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo học sinh nên người.Cô như người mẹ hiền của các em

II/ Chuẩn bị : 1 GV : Tranh minh họa : Người mẹ hiền

2 HS : Nắm được nội dung câu chuyện, thuộc

III/ Các hoạt động dạy học :

2 Bài mới : Giới thiệu bài.

HĐ 1 : Giải quyết mục tiêu 1 , 2.1

Trực quan : Tranh 1-2-3-4

-Kể trong nhóm

-Gợi ý : Tranh 1.

3 em kể lại câu chuyện theo vai

-Người mẹ hiền

-Mỗi nhóm 3 em lần lượt kể từng đoạntheo tranh

Trang 9

1’

-Minh đang thì thầm với Nam điều gì ?

-Nghe Minh rủ, Nam cảm thấy thế nào ?

-Hai bạn quyết định ra ngoài bằng cách nào ?

Tranh 2 đoạn 2)

-Khi hai bạn chui qua lỗ tường thủng thì ai xuất

hiện –Bác đã làm gì, nói gì ?

-Bị bác bảo vệ bắt lại Nam làm gì ?

Tranh 3: (đoạn 3)

-Cô giáo làm gì khi bác bảo vệ bắt quả tang hai

bạn trốn học ?

Tranh 4: (đoạn 4).

-Cô giáo nói gì với Minh và Nam ?

-Hai bạn hứa gì với cô ?

-GV dẫn chuyện

-Nhận xét

-Gọi 1 em kể toàn bộ chuyện

-Nhận xét, cho điểm

-Hướng dẫn dựng lại câu chuyện theo vai

-Nhận xét tuyên dương nhóm diễn hay Cá nhân

diễn hay nhất

4 Củng cố : Câu chuyện này nhắc chúng ta điều

Nhận xét tiết học

5 : Dặn dò- Về ø kể lại chuyện cho gia đình

nghe.Nhận xét tiết học

-Minh rủ Nam ra ngoài phố xem xiếc-Nam rất tò mò muốn đi xem

-Vì cổng trường đóng, hai bạn chui quamột lỗ tường thủng

-Bác bảo vệ

-Bác túm chặt chân Nam và nói :”Cậunào đây? Định trốn học hả?”

-Nam sợ quá khóc toáng lên

-Cô xin bác nhẹ tay kẻo Nam đau Cônhẹ nhàng kéo Nam lại, Đỡ cậu dậyphủi hết đất cát và đưa Nam về lớp

-Cô hỏi :”Từ nay các em có trốn học đichơi nữa không ?”

-Sẽ không trốn học nữa và xin cô thalỗi

-Kể theo phân vai

-Thực hành kể theo vai (Thi kể giữa cácnhóm)

-1 em kể toàn chuyện

-3 em nối tiếp nhau kể theo vai

-Nhận xét bạn kể

-Thầy cô vừa yêu thương vừa nghiêmkhắc dạy bảo các em nên người

-Kể lại chuyện cho gia đình nghe

2.2 : Biết cách nối nét từ chữ hoa G sang chữ cái đứng liền sau.

3 : Ý thức rèn tính cẩn thận, giữ gìn vở sạch sẽ

II/ Chuẩn bị : 1.GV : Mẫu chữ G hoa Bảng phụ : Góp, Góp sức chung tay.

2.HS : Vở tập viết, bảng con

III/ Các hoạt động dạy học :

Trang 10

4’

25’

1.Ổn định

2 Bài cũ : Kiểm tra vở tập viết của một số học sinh.

-Cho học sinh viết chữ E, Ê- Em vào bảng con’

-Nhận xét

3 Bài mới : Giới thiệu bài

HĐ 1 : Giải quyết mục tiêu 1

Quan sát số nét, quy trình viết :

-Chữ G hoa cao mấy li ?

-Chữ G hoa gồm có những nét cơ bản nào ?

-Vừa nói vừa tô trong khung chữ : Chữ G hoa được

viết bởi một nét là kết hợp của nét cong dưới và

cong trái nối liền nhau tạo thành vòng xoắn to ở đầu

chữ, nét 2 là nét khuyết ngược

-Quan sát mẫu và cho biết điểm đặt bút ?

-Chữ G hoa :

-Chữ G hoa giống và khác chữ C hoa ở điểm nào ?

Viết bảng :

-Hãy viết chữ G vào trong không trung

Viết cụm từ ứng dụng :

-Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng

dụng

Quan sát và nhận xét :

-Góp sức chung tay theo em hiểu như thế nào ?

Nêu : Cụm từ này nói về tinh thần đoàn kết chung

sức chung lòng cùng nhau làm một công việc nào đó

-Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những tiếng

-Cách đặt dấu thanh ở các chữ ?

-Khoảng cách giữa các chữ (tiếng ) như thế nào ?

Viết bảng.

-Chú ý chỉnh sửa cho các em

-Nộp vở theo yêu cầu

-2 HS viết bảng lớp Cả lớp viết bảng con

-Chữ G hoa, Góp sức chung tay

-Cao 8 li (9 đường ngang)-Là kết hợp của 2 nét cơ bản : 1 nét làkết hợp của nét cong dưới và cong tráinối liền nhau tạo thành vòng xoắn to

ở đầu chữ, nét 2 là nét khuyết ngược.3- 5 em nhắc lại

-Đặt bút viết tương tự chữ C hoa.-Quan sát

-Viết như chữ C ở nét 1 và thêm nét 2 là nét khuyết ngược

-Học sinh viết

-Cả lớp viết trên không

-Viết vào bảng con

-Đọc : G

- 2-3 em đọc : Góp sức chung tay

-Cùng nhau đoàn kết làm một việc gì đó

-1 em nhắc lại

-4 tiếng : Góp sức, chung, tay

-Chữ G cao 4 li chữ h, g, y cao 2,5li, chữ p cao 2 li, chữ t cao 1,5 li, các chữ còn lại cao 1 li

-Nét cuối của chữ G nối sang nét congtrái của chữ o

-Dấu sắc trên o của chữ Góp, trên ư của chữ sức

-Đủ để viết một con chữ o

-Bảng con : G- Góp

-Viết vở

Trang 11

1’

4 Củng cố : Nhận xét bài viết của học sinh.

-Khen ngợi Giáo dục tư tưởng

- Nhận xét tiết học

5 Dặn dò : Hoàn thành bài viết

-Viết bài nhà/ tr 20

Thứ tư , ngày 06 tháng 10 năm 2010

Tiết 1: Tập đọc

PPCT 24 : Bàn tay dịu dàng.

2.2 Biết đọc rõ lời nhân vật trong bài

3 : Giáo dục HS hiểu được tấm lòng của người thầy đối với HS

II/ Chuẩn bị :1.GV : Tranh : Bàn tay dịu dàng. 2.HS : Sách Tiếng việt

III/ Các hoạt động dạy học :

1’

4’

25’

1.Ổn định

2 Bài cũ :Gọi 2 em kiểm tra.

-Việc làm của Minh và Nam đúng hay sai ? Vì

sao ?

-Ai là người mẹ hiền? Vì sao lại ví cô giáo là người

mẹ hiền ?

-Nhận xét, cho điểm

-GV đọc mẫu lần 1(đọc to, dõng dạc )

-Hướng dẫn luyện đọc

Đọc từng câu.

-Hướng dẫn ngắt giọng

-Giới thiệu các câu cần luyện cách đọc, cách ngắt

giọng

Đọc từng đoạn

-Giảng từ : mới mất, đám tang, âu yếm

-2 em đọc và trả lời câu hỏi

-Bàn tay dịu dàng

-Theo dõi đọc thầm

-1 em đọc lần 2

-HS luyện đọc (Phần mục tiêu)-HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đếnhết

-HS luyện đọc đúng các câu :

-Thế là/ chẳng bao giờ/ An còn được

nghe bà kể chuyện cổ tích,/ chẳng baogiờ còn được bà âu yếm,/ vuốt ve …//(Xem STK/ tr 190)

-Học sinh đọc theo đoạn cho đến hếtbài

-Đoạn 1: Bà của An ………… Vuốt ve.-Đoạn 2 : Nhớ bà ……… làm bài tập.-Đoạn 3 :Thấy nhẹ ……… đối với An.-Đọc từng đoạn trong nhóm

Ngày đăng: 29/09/2013, 02:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w